Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ba nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.32 KB, 61 trang )

Thu hoạch thực tập

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghề thủ công mỹ nghệ(TCMN) Việt Nam có truyền thống
hàng trăm hàng ngàn năm, gắn liền với những tên những làng
nghề, đợc biểu hiện qua những sản phẩm độc đáo, tinh xảo,
hoàn mỹ. Từ thế kỷ 11, hàng TCMN Việt Nam đà đợc xuất khẩu qua
cảng Vân Đồn, Vạn Ninh. Trải qua bao bớc phát triển thăng trầm
đến nay hàng thủ công mỹ nghệ đà có mặt trên hơn 100 nớc và
vùng lÃnh thổ trong đó có những thị trờng có sức mua lớn và ổn
định nh : Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hồng Kông,
Hàn QuốcTrong nhiều năm trở lại đây hàng thủ công mỹ nghệ
luôn đứng trong top 10 những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu
mạnh. Tuy có nhiều tiềm năng phát triển và đang có những đóng
góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn và nhiều lợi ích xà hội khác, ngành thủ công mỹ nghệ
vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển sản xuất và mở
rộng thị trờng. Trong quá trình thực tập tại công tyTNHH Ba Nhấtmột công ty chuyên về hàng thủ công mỹ nghệ, tôi đà có cơ hội
thâm nhập thực tế để tìm hiểu thực trạng cũng nh nắm rõ
nguyên nhân gây ra những vớng mắc trong quá trình sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ, và đây cũng là tình trạng chung của
nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt
Nam hiện nay. Từ những kiến thức thực tế này đà là cơ sở cho tôi
viết lên đề tài Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hàng thủ c«ng mü nghƯ cđa c«ng ty Ba NhÊt”.
2. Néi dung của đề tài
Nghiên cức thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
công ty Ba nhât.

Sinh viên: Đặng Thanh H»ng


Líp: A4-K42

1


Thu hoạch thực tập

Đánh giá những thế mạnh cũng nh khó khăn của công ty trong
hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu.
3. Kết cấu bài viết
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, và tài liệu tham khảo
bài thu hoạch thực tập sẽ đợc chia thành 3 chơng, mỗi chơng sẽ đi
vào 3 vấn đề cụ thể .
Chơng I : Tổng quan về hàng TCMN Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng TCMN công ty
TNHH Ba Nhất.
Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ của công ty TNHH Ba Nhất.
Để hoàn thành bài viết này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS Nguyễn Nh Tiến, và các
thầy cô trong khoa Kinh Tế Ngoại Thơng. Em cũng xin gửi lời cảm
ơn đến các bác, các cô, anh chị, em trong công ty TNHH Ba Nhất
đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Mặc dù bản thân đà cố gắng nhng do hiểu biết còn hạn chế
và cha có nhiều kinh nghiệm trong công việc nghiên cứu khoa học
nên bài thu hoạch thực tập sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp và sự quan tâm của
thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !


Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

2


Thu hoạch thực tập

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

3


Thu hoạch thực tập

Chơng I : một số nét khái quát về hàng thủ công
mỹ nghệ việt nam
1.1. Mặt hàng
Hàng thủ công mỹ nghệ xuất hiện rất lâu đời trên thế giới
nhng các nớc có nguồn nguyên liệu và cung cấp mặt hàng này chủ
yếu là các nớc Châu á. Tại Việt Nam, hàng thủ công mỹ nghệ phân
bố theo từng vùng căn cứ vào vùng nguyên liệu cũng nh trình độ
tay nghề của thợ thủ công. Một số nơi tập trung chủ yếu làng nghề
thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam là Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình,
Thanh Hoá và một số vùng ở phía Nam, trong đó có các làng nghề
truyền thống nổi tiếng nh sơn mài Hạ Thái (Hà Tây), gốm Bát
Tràng, mây tre đan Phú Vinh( Hà Tây), thêu ren Sơn Tây, thảm
len Tràng Kênh ( Hải Phòng), đá mỹ nghệ Non Nớc ( Đà Nẵng),

tranh thêu Đà Lạt
1.1.1. Phân loại hàng TCMN
Có rất nhiều cách để phân loại hàng thủ công mỹ nghệ nh :
1.1.1.2 Theo danh mục tên : bắt nguồn từ tên gọi của nguyên
liệu làm ra sản phẩm nh: tre, mây, cói, guột, bèo tây, bẹ ngô, lá
buôm
Nhóm đan lát:
Tre : Có rất nhiều loại khác nhau trong cùng một dòng họ tre nh:
tre, giang, nứa, hóp, vầuLoại nguyên liệu này chủ yếu ở Hà
Tây, Thanh Hoá và Hà Nam. Tre là loại nguyên liệu đợc sử dụng
khá phổ biến trong hàng TCMN.
Mây, song : Có nhiều ở Hà Tây, Thái Bình, và Nha Trang, trong
đó Nha Trang chủ yếu là cung cấp nguyên liệu. Mây thờng đợc
sử dụng nh các dây cuốn trong các kiểu xiên, xâu. Cốt bên trong
có thể là song hoặc giang, giá thành của song thờng đắt hơn
giang.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

4


Thu hoạch thực tập

Đay, cói: Đay và cói thoạt nhìn khá giống nhau nhng đay thờng
nhỏ, cứng và dai hơn cói.
Guột, guột tế, cỏ tế: Guột là loại nguyên liệu rất mềm và rất dễ
làm, hàng guột thờng có tính thẩm mỹ khá cao. Ngoài Bắc, guột
có nhiều ở Hà Tây ( Phú Túc, Phú Xuyên).

Lá cọ, lá buôm: Những vùng có nguyên liệu và sản xuất hµng nµy
cã nhiỊu ë phÝa Nam níc ta nh Nha Trang, Khánh Hoà, khu vực
quanh thành phố Hồ Chí Minh. Miền Bắc có làng Chuông ( Hà
Tây) sản xuất loại hàng này.
Liễu: Loại nguyên liệu này nằm chủ yếu ở vùng xích đạo. Tại
thành phố Hồ Chí Minh, liễu cũng đợc khai thác để làm hàng
thủ công mỹ nghệ.
Bèo tây: Các sản phẩm từ bèo tây có chủ yếu từ Ninh Bình và
miền Nam.
Bẹ chuối: Loại nguyên liệu này phân bố nhiều ở Ninh Bình.
Bẹ ngô: Thờng đợc dùng để sản xuất thảm, đan giỏ. Loại này có
nhiều ở Hà Tây.
Dừa: Dừa có nhiều ở Bến Tre và các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Thân cây có thể làm thìa, dĩa. Lá, cọng dùng để đan hàng.
Vỏ dừa dùng để trang trí, gáo dừa có thể dùng để nghiền và
ép thành ván công nghiệp.
Các nguyên liệu trên đợc gọi chung là nhóm đan lát . Ngoài ra
hàng TCMN còn có những mặt hàng khác nh:
Nhóm khác:
Gốm sứ: Các sản phẩm gốm sứ có nhiều ở Bát Tràng, Hải Dơng,
Phú LÃn, Đình Bảng, Hà Nam, Bình Dơng.

Gỗ mỹ nghệ:Mặt hàng này có chủ yếu ở Bắc Ninh và Hà Tây.
Sơn mài: Hàng sơn mài có nhiều ở Duyên Thái( Thờng Tín, Hà
Tây), Cát Đằng ( Nam Định). Một điểm cần lu ý là hàng sơn mài

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

5



Thu hoạch thực tập

là cốt bên trong làm từ chất liệu gì, đó có thể là tre gỗ, giấy ép
hoặc nhóm đan lát

Hàng thêu ren, hàng thổ cẩm: Các mặt hàng này chủ yếu đợc
làm ở Thờng Tín, Hà Tây và một số tỉnh miền núi.

Lụa : Vải lụa đợc sản xuất nhiều ở làng Vạn Phúc, Hà Đông.
Đá mỹ nghệ: Đá mỹ nghệ có nhiều ở Ninh B×nh.
 Sõng : Sõng cã nhiỊu ë Thêng TÝn, Hà Tây.
1.1.1.2 Phân loại theo mục đích sử dụng sản phẩm
Đồ dùng gia đình
Dành cho thời trang
Cách phân loại theo danh mục tên là đợc sử dụng phổ biến hơn cả.
1.1.2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ
- Sản phẩm mang tính nghệ thuật, chứa đựng văn hoá quốc gia:
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam rất đa dạng và
phong phú, đợc lu trữ, truyền đời qua nhiều thế hệ, và ẩn chứa
trong đó nhiều dấu ấn lịch sử, văn hoá dân tộc. Chính điều này
đà tạo nên nét riêng cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt
Nam trên thị trờng thế giới.
- Sản phẩm thân thiện với môi trờng: Vì nó đợc làm từ các nguyên
liệu tự nhiên, rất an toàn trong quá trình sử dụng cũng nh rất dễ
phân huỷ sau khi đà qua sử dụng, không hề ảnh hởng tới môi trờng. Đây cũng là một đặc tính tạo nên sự hấp dẫn của hàng thủ
công mỹ nghệ trong con mắt của ngời tiêu dùng ở những nớc phát
triển


- Giá cả phần lớn là rất hợp lý: Hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất
chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu có sẵn trong nớc, nguyên phụ liệu
nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản phẩm, khoảng 3-5% giá
trị xuất khẩu. Vì vậy giá trị thực thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ trên thực tế rất cao, từ 95-97%.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

6


Thu hoạch thực tập

- Vòng đời sản phẩm dễ đợc kéo dài.
- Dễ triển khai trong sản xuất: Nh đà nói chi phí sản xuất ra mặt
hàng này tơng đối thấp do sản phẩm này không đòi hỏi đầu t
nhiều máy móc, trang thiết bị và chủ yếu làm bằng tay.., thêm vào
đó tại Việt Nam có rất nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ, chất lợng sản phẩm tốt. Đây là một điều kiện khá thuận lợi cho các doanh
nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong quá trình triển khai
sản xuất.
- Lợng tiêu dùng lớn: Do giá rẻ, bền, an toàn cho sức khoẻ và rất thân
thiện với môi trờng
- Quay vòng vốn nhanh.
Với những đặc điểm trên cùng với một số lợi thế riêng của Vịêt
Nam và xu hớng tiêu dùng hàng TCMN trên thế giới, sản xuất hàng
TCMN ở Việt Nam ngày càng phát triển và trở thành một trong 10
mặt hàng xuất khẩu chính của nớc ta.
1.2. Nhu cầu thị trờng và tiềm năng phát triển
1.2.1. Nhu cầu thị trờng

Theo thống kê của Ban Th ký ngoại thơng, mỗi năm Việt Nam
xuất khẩu các loại sản phẩm thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ
đạt trị giá khoảng 600-700 triệu USD và chiếm tỷ trọng khoảng
1.5 -1,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Qua theo dõi thực tế mấy
năm gần đây cho thấy, nhu cầu này tăng dần và dự kiến đến
năm 2010 có thể lên tới 1.5 tỉ USD. Nhu cầu này phần lớn bị ảnh hởng bởi: sự quan tâm đến truyền thống văn hóa, nghệ thuật nớc
ngoài, phong cách sống mới phát sinh từ việc tăng đi du lịch và mở
rộng các kênh truyền hình về truyền thống văn hóa của các nớc
khác, hành vi nhận thức, niềm tự hào dân tộc của các nhóm ngời
nhập c đà mở ra thị trờng mới cho các sản phẩm thủ công dân tộc.

Sinh viên: Đặng Thanh H»ng
Líp: A4-K42

7


Thu hoạch thực tập

Thị trờng sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên thế giới bao gồm
một loạt các sản phẩm, từ những mặt hàng làm bằng tay kiểu dáng
độc đáo nh hàng thời trang và đồ trang sức mỹ nghệ, đồ gốm sứ
các loại nh: bình, lọ, chén, đĩa; hàng mây tre đan các loại nh:
giỏ, sọt, khay, mành trúc, thảm đay, bàn ghế mây song tre đến
những mặt hàng cỡ lớn nh đồ treo tờng, tợng gỗ, tợng kim khí, tác
phẩm kim khí kiến trúc, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ trang trí hoặc sử
dụng trong nhà và văn phòng. Chất liệu sử dụng gồm có gốm, tơ
sợi, đá, kim loại, kính, gỗ, da, vải và giấy.
Các mặt hàng trang trí nội thất hiện đợc bán ở tất cả các
phân khúc thị trờng tại Canada, Hoa kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU

do nhu cầu tạo phong cách sống thoải mái. Phòng ăn thờng đợc
trang trí bởi các sản phẩm từ bình thờng đến mang nặng tính
hình thức, bao gồm đồ dán tờng, vải trải bàn, nến, đồ sứ, khung
gỗ và khung kim loại
Đối với khu vực bên ngoài ngôi nhà nh vờn, khu vui chơi giải trí,
những đồ thủ công mỹ nghệ nh tợng trang trí đợc sử dụng nhiều
vào mùa hè và đợc bày bán ở khá nhiều cửa hàng bán lẻ.
Thị trờng quà tặng thủ công dành cho các công ty cũng là
lĩnh vực đang tăng trởng, đặc biệt đối với những mặt hàng có in
logo hoặc đặc điểm nhận diện của công ty. Trong hầu hết các
trờng hợp, khách hàng mua lẻ hay khách hàng là công ty đều đòi
hỏi mặt hàng thủ công mỹ nghệ phải mang tính sáng tạo, chất lợng
cao cấp và giá cả phải chăng.
Nhu cầu của thị trờng thế giới đối với nhóm hàng này ngày
càng gia tăng và hơn nữa các doanh nghiệp nớc ngoài ngày càng
quan tâm hơn đến thị trờng Việt Nam nên đây sẽ là một điều
thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp của ta có khả năng đẩy mạnh
xuất khẩu. Một vấn đề cần lu ý là các doanh nghiệp trong nớc cần

Sinh viên: Đặng Thanh H»ng
Líp: A4-K42

8


Thu hoạch thực tập

thực hiện tốt công tác marketing thị trờng, tích cực quảng bá hình
ảnh sản phẩm cũng nh gặp gỡ đối tác để giới thiệu nhiều chủng
loại, mẫu mà mà ta có. Kinh nghiệm cho thấy, khách hàng nớc ngoài

thờng thích gặp gỡ trao đổi trực tiếp với đối tác và thích xem tận
mắt những mẫu mà sản phẩm, đặc biệt là các mẫu mà cần luôn
luôn đợc ®ỉi míi ®Ĩ t¹o ra sù phong phó, hÊp dÉn ngời tiêu dùng.
1.2.1.1 Thị truờng tiêu thụ
Châu á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Châu âu( EU): Anh, Pháp, Đức, Italia
Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada
Thị trờng úc
Giai đoạn 1975 đến 1986 là thời kỳ hoàng kim của hàng thủ
công mỹ nghệ.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân 40%,
cao điểm đạt 53,4% (năm 1979). Giai đoạn trớc 1990, thị trờng
chủ yếu là khối các nớc Đông âu, Liên Xô theo những thỏa thuận
song phơng. Sau 1990, thị trờng này suy giảm bởi những biến
động chính trị (năm 2000 chỉ đạt 40 triệu USD).
Từ sau năm 2000, thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam là
Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga và nhiều nớc ASEAN, do những nỗ lực tìm
kiếm thị trờng. Trong đó, EU chiếm 37.9% giá trị xuất khẩu, Mỹ là
thị trờng đầy tiềm năng với 12.07 %. Nhật Bản đợc xem là thị trờng chính ở Châu á, với hơn 5% tỷ trọng, tiếp đến là thị trờng
Hàn Quốc chiếm 3.3 %, thị trờng úc chiÕm 2.6 % ( Ngn:
chebien.gov ) . Sè c¸c níc nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, từ 50
năm 1996, tăng lên 133 nớc vào năm 2005; và hiện nay, sản phẩm
thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đó có mặt hầu khắp các quốc
gia trên thế giới.
Với thị trờng EU xuất khẩu mặt hàng chính là gỗ, trong đó,
Đức, Pháp, Hà Lan đó chiếm 10% tổng hàng hoá nhập khẩu. Tỷ lệ

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

9



Thu hoạch thực tập

tăng trởng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 21,28%, nhng giá trị
kim ngạch xuất khẩu đạt 2,8%.
Thị trờng Châu á( Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan) : Xuất khẩu mặt
hàng chính là gỗ và mây tre đan. Khách hàng Nhật rất a thích
mặt hàng gỗ và mây tre do đặc điểm là hàng an toàn cho sức
khoẻ cũng nh thân thiện với môi trờng. Tuy nhiên, Nhật Bản đợc coi
là một thị trờng khó tính về chất lợng về hàng TCMN. Họ đòi hỏi
chất lợng cao nhng mặc khác vấn đề giá cả dễ thơng lợng hơn.
Hiện có nhiều công ty Việt Nam sản xuất và xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. Còn đối với thị trờng Hàn Quốc, tuy yêu cầu chất lợng không quá cao nhng giá cả phải rất cạnh tranh.
Tại thị trờng Hoa Kỳ, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của
Việt Nam nh hµng gèm ngoµi vên vµ gèm trang trÝ trong nhà, hàng
mây tre, hàng thêu là những mặt hàng có nhu cầu lớn và Việt
Nam có khả năng cạnh tranh tốt. Liên tục từ năm 2000 đến 2006,
hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng
Hoa Kỳ đều tăng. Trung Quốc hiện đang là nguồn cung cấp chính
cho thị trờng Hoa Kỳ những mặt hàng thủ công mỹ nghệ và quà
tặng nh mây tre lá, thêu tơng tự nh các mặt hàng mà Việt Nam
đang cố gắng xuất khẩu. Hàng Trung Quốc có mẫu mà đẹp, lợng
hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp này.
Sự u thÕ cđa hµng ViƯt Nam thĨ hiƯn ngay trong mẫu mÃ,
mà vấn đề chủ yếu là cha phù hợp với thị hiếu của ngời Mỹ. Các
chuyên gia khuyến cáo: nhiều ngời sản xuất ở Việt Nam hay nhấn
mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hóa của sản phẩm, nhng những
đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hóa
này song lại chẳng có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc một
nền văn hóa khác. Vì vậy mà các chuyên gia nghiên cứu đà khuyên

nhà sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật và đặc

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

1
0


Thu hoạch thực tập

tính văn hóa của các dân tộc ở Hoa Kỳ để lồng vào sản phẩm, chứ
không thể áp đặt những giá trị văn hóa của mình trên sản phẩm
bán cho ngời Mỹ.
Ngoài ra, thị trờng Nam Phi cũng tăng trởng với nhiều triển
vọng khi nhiều công ty Việt nam đang tiến hành nhiều hoạt động
xúc tiến thơng mại tại thị trờng này,
1.2.1.2 Nơi sản xuất, cung ứng chủ yếu:
Nơi sản xuất, cung ứng chủ yếu hàng TCMN là các làng nghề
truyền thống. Theo con số thống kê, cả nớc có khoảng 1400 làng
nghề, với nhiều loại hình sản xuất: hộ gia đình, tổ sản xuất, tổ
hợp tác, hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhânmột số nơi tập trung chđ
u lµng nghỊ TCMN ë ViƯt Nam lµ Hµ Tây, Hà Nam, Ninh Bình,
Thanh Hoá và một số vùng ở phía Nam.
1.2.2. Tiềm năng phát triển.
Qua những phân tích trên, ta thấy rằng Việt Nam có nhiều
thế mạnh và tiềm năng phát triển nghành thủ công mỹ nghệ:
Thứ nhất, lợi thế từ nguồn nguyên liệu sẵn có và ph©n bỉ
réng r·i trong pham vi níc. Do n»m trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa, Việt nam là nơi sinh sống phổ biến của các loại

nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ nh : mây, cói, song, tre,
giang.., tỷ träng vËt t nhËp khÈu thêng ë møc díi 10%.
 Thứ hai, nguồn lao động thủ công có tay nghề rất dồi dào.
Hiện nay, cả nớc có 2.017 làng nghề trong đó có khoảng 45%
số làng nghề truyền thống với hơn 40 nhóm nghề lớn và hàng
trăm nghìn mẫu mà sản phẩm. Thêm vào đó là 11 triệu lao
động của 1.4 triệu hộ gia đình tham gia sản xuất. Giá nhân
công trong ngành thủ công mỹ nghệ khá thấp, đây là một
yếu tố làm cho giá thành sản phẩm rất cạnh tranh trên trờng
quốc tế.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

1
1


Thu hoạch thực tập

Thứ ba, nhu cầu thị trờng thế giới về mặt hàng này rất là cao
đặc biệt là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản.., trong khi đó hàng TCMN
cuả Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3- 4 % thị phần các nớc
nhập khẩu. Đây tiếp tục là những thị trờng đầy tiềm năng
mà Việt Nam phải hớng tới trong những năm tới.
1.3. Định hớng phát triển
1.3.1.Kim nghạch
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ qua
các năm
Đơn v: triu USD

Năm

Kim ngạch

2000

235

2001

235

2002

331

2003

367

2004

450

2005

560

2006


630,4
Nguồn: chebien.gov

Tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn này là 17,87%.
Tỷ lệ tăng trởng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 21,28%, nhng
giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,8%. Tuy nhiên, nếu nhìn giá trị
thực thu thì sự đóng góp của ngành hàng thủ công mỹ nghệ là
không nhỏ so với nhiều mặt hàng công nghiệp khác.
Các ngành hàng nh dệt may, giày dép, điện tử..., tuy kim
ngạch thống kê cao nhng ngoại tệ thực thu lại thấp, chỉ chiếm
khoảng 20% giá trị xt khÈu, do nguyªn phơ liƯu chđ u nhËp
khÈu tõ nớc ngoài. Trong đó hàng điện tử, linh phụ kiện máy tính,

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

1
2


Thu hoạch thực tập

giá trị thực thu còn thấp hơn, khoảng 5-10%. Hàng thủ công mỹ
nghệ sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu có sẵn trong nớc,
nguyên phụ liệu nhËp khÈu chiÕm tû lƯ rÊt nhá trong s¶n phÈm,
kho¶ng 3-5% giá trị xuất khẩu. Vì vậy giá trị thực thu xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ trên thực tế rất cao, từ 95-97%.
1.3.2.Khó khăn còn tồn tại
Tuy đà và đang có những đóng góp tích cực vào kim ngạch
xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cũng nh nhiều lợi

ích xà hội khác, nhng ngành hàng thủ công mỹ nghệ và làng nghề
truyền thống vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển và
mở rộng thị trờng.
Khách hàng nớc ngoài đánh giá hàng thủ công mỹ nghệ của
Việt Nam yếu nhất là khâu thiết kế. Các công ty xuất khẩu của
Việt Nam ít quan tâm đến cải tiến chất lợng sản phẩm, chỉ cạnh
tranh với nhau bằng cách hạ giá. Do đó, mẫu mà của các công ty gần
nh giống nhau, và chất lợng sản phẩm ngày càng giảm sút. Trong
khi muốn bán đợc nhiều hàng thì tỷ lệ chế tác thủ công và mẫu
mà phải chiếm phần nhiều.
Chúng ta cần khuyến khích phong trào thiết kế và nâng cấp
chất lợng hàng thủ công mỹ nghệ một cách thờng xuyên và có chiều
sâu. Cụ thể nh xây dựng đề án tổ chức thi thiết kế hàng năm,
triển lÃm hàng thủ công mỹ nghệ theo định kỳ, tổ chức cho các
nghệ nhân và chuyên gia thiết kế häc tËp kinh nghiƯm tõ níc kh¸c
trong viƯc ph¸t triĨn nghề thủ công truyền thống.
Một vấn đề đáng lu ý khác đe dọa đến sự phát triển bền
vững của ngành thủ công mỹ nghệ là nguồn nguyên liệu đang có
nguy cơ cạn kiệt. Tình trạng này xảy ra đối với hầu hết các loại sản
phẩm. Chẳng hạn đất sét phải lấy từ xa, tình trạng cung ứng
mây, tre, song... thiếu ổn định; nguồn gỗ quí khan hiếm dần.

Sinh viên: Đặng Thanh H»ng
Líp: A4-K42

1
3


Thu hoạch thực tập


Giá mua nguyên liệu ngày càng tăng, chi phÝ vËn chun cao,
ngn cung cÊp thiÕu chđ ®éng… đà ảnh hởng rất lớn đến giá
thành, giá bán và khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam đối với
các nớc khác.
Điểm yếu thứ ba của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là
chúng ta quen với phơng châm sản xuất nhanh - nhiều - tốt - rẻ, nhng làm thế nào bán đợc hàng nhanh và bán đợc nhiều hàng thì đó
còn là một vấn đề mới mẻ. Hệ thống thị trờng trong nớc thiếu ổn
định, nhiều ngời cha biết bán sản phẩm cho ai, hàng hóa bị tồn
đọng, luân chuyển chậm. ở các vùng nông thôn, ngời dân ít có cơ
hội tiếp cận với những mặt hàng mới, không hiểu biết thị hiếu tiêu
dùng...".
Không những vậy, khi hàng đang có giá, đà xuất hiện tình
trạng các DN tranh mua tranh bán theo kiểu đợc cá bỏ tôm. Kiểu
cạnh tranh thiếu lành mạnh làm xấu hình ảnh của DN Việt Nam
trong mắt các đối tác nớc ngoài, và tự mình làm suy yếu sức cạnh
tranh trớc các đối thủ ở những nớc khác. Giám đốc một DN xuất
khẩu hàng mỹ nghệ phàn nàn: DN trong nớc cha gắn kết thành
một khối mạnh mẽ trong quan hệ với các đối tác nớc ngoài, mọi quan
hệ đều mới ở mức riêng rẽ, mạnh ai nấy đợc. ĐÃ vậy còn xuất hiện
những hàng nhái kém phẩm chất, làm ảnh hởng đến uy tín và lợi
ích của các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất mỹ nghệ ở nớc ta đều gặp
khó khăn về mặt bằng sản xuất, bÃi tập kết nguyên liệu, các cửa
hàng giao bán sản phẩm, hệ thống công cụ còn quá lạc hậu, tính
chuyên nghiệp trong sản xuất - cung ứng còn thấp v.v Chính vì
vậy, đà có trờng hợp phía đối tác nớc ngoài đặt DN Việt Nam làm
hàng theo những mẫu mà họ yêu cầu, cung ứng dài hạn với số lợng

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng

Lớp: A4-K42

1
4


Thu hoạch thực tập

lớn, giao hàng đúng hẹnnhng phía Việt Nam đà từ chối vì lo
không đáp ứng đợc các yêu cầu đó.
1.3.3. Định hớng phát triển
1.3.3.1 Xây dựng thị trờng mục tiêu
Kế hoạch năm 2006 hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến là 660
triệu USD, nhng thực tế đạt đợc khoảng 630,4 triệu USD, tăng trởng có 10,8% so với dự kiến là 16,3%, vì vậy những năm sau
ngành hàng thủ công mỹ nghệ phải phấn đấu tăng trởng rất cao
mới thực hiện đợc kế hoạch đề ra. Định hớng chiến lợc của Chính
phủ đề ra đối với hàng thủ công mỹ nghệ là phấn đấu đến năm
2010, kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ phải đạt 1.5
tỷ USD.
Bảng 2 .Ước đoán kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ từ năm
2007-2010
ĐV: %
2007
KN

82
1

2008


2009

Tăng
(%)

KN

Tăng
(%)

KN

Tăng
(%)

24,0

997

21,5

662

16,3

Giai đoạn
2006-2010
KN
Tăng

KN
Tăn
(%)
g
(%)
21,
821
24,0
997
5
Nguồn :www.hawa.com.vn
2010

Trong đó cơ cấu nhóm hàng là:
Bảng 3: Cơ cấu nhóm hàng
ĐV: triệu USD
Nhóm hng

Thực hiện năm 2006
KN
Tỷ
trọng(%)

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

1
5

Dự đoán năm 2010

KN
Tỷ
trọng( %)


Thu hoạch thực tập

Mây tre, cói,
thảm
Gốm sứ
á, kim loại
quý

191.6

30.4

450

30

274.3
164.5

43.6
26

660
390


44
26

Nguồn:www.vneconomy.vn
Trong giai đoạn hiện nay, để tiến tới đạt đợc mục tiêu trên,
Bộ Công Thơng xác định các thị trờng xuất khẩu mục tiêu của
ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật
Bản. Cụ thể nh sau:
+Hoa Kỳ, mỗi năm NK tới 13 tỉ USD, Việt Nam không chỉ chiếm ở
con số 1,5% kim ngạch NK của nớc này mà phải là 400 triệu USD
vào năm 2010;
+Thị trờng EU, mỗi năm NK khoảng 7 tỉ USD, Việt Nam cũng chỉ
chiếm 5,4% trong số kim ngạch đó, đến năm 2010 chúng ta phải
XK vào đây 600 triệu USD;
+Nhật Bản: mỗi năm NK khoảng 2,9 tỉ USD, nhng Việt Nam chỉ
khiêm tốn chiếm 1,7% kim ngạch NK đó, mục tiêu năm 2010 sẽ phải
đa lên trên 4% với kim ngạch khoảng 150 triệu USD.
+ Thị trờng Trung Đông là khu vực tiềm năng, mấy năm gần đây
các DN cũng đà thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến thơng mại, nhng cha đẩy mạnh XK đợc. Trong thời gian tới, đây vẫn là thị trờng
ngỏ để các DN tiếp tục thâm nhập.
1.3.3.2 Cách thức tiếp cận thị trờng mục tiêu
Để có thể tăng trởng xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ, các
doanh nghiệp xuất khẩu nên tìm đến các kênh phân phối riêng
bởi các đối tợng khách hàng này luôn tìm kiếm những mặt hàng
thực sự đặc biệt để tạo sức cạnh tranh trên thị trờng. Bên cạnh
đó, đơn hàng của họ cũng không quá lớn, hoàn toàn phù hợp với
năng lực của các nhà xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42


1
6


Thu hoạch thực tập

Còn các doanh nghiệp sản xuất nhất thiết phải tăng cờng phát
triển về mẫu mÃ, tạo sự khác biệt cho sản phẩm để nâng sức
cạnh tranh trên thị trờng. Đồng thời, khi nghiên cứu thị trờng này,
doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề khách hàng sẽ mua gì
bởi thực tế, khách hàng chỉ quan tâm đến tính hữu dụng của
các mặt hàng thủ công mỹ nghệ để trang trí trong gia đình.
Để có thể chiếm lĩnh thị trờng Nhật Bản, các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải tập trung sản xuất những sản phẩm đảm bảo
chất lợng, đúng với sở thích của ngời Nhật và phải có giá trị sử
dụng cao trong cuộc sống hàng ngày. Hàng hoá sản xuất ra nên
phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đa dạng hoá
chủng loại, giảm về số lợng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu của
đông đảo ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải
đảm bảo sự cân bằng giữa chất lợng và giá thành sản phẩm, bởi
ngời Nhật Bản bây giờ luôn quan niệm hàng rẻ là hàng kém chất
lợng, họ sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm chất lợng tốt.
Còn đối với các nhà nhập khẩu lớn của EU, yếu tố quan trọng
nhất không phải là những sản phẩm khác biệt mà chính là những
dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp, chẳng hạn nh đơn hàng
có đợc sản xuất đúng thời hạn không, tính linh hoạt, các vấn đề
về hậu cần cũng nh các tiêu chuẩn về trách nhiệm xà hội của nhà
xuất khẩu có tốt không. Nếu nhà xuất khẩu đảm bảo đợc các yếu
tố này thì các nhà nhập khẩu sẽ đồng ý nhập khẩu.

Nh vậy, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiƯn
chØ míi chiÕm 1,5% kim ng¹ch nhËp khÈu nhãm hàng này của Hoa
Kỳ, 1,7% của Nhật Bản và 5,4% cđa EU, nhng nÕu nh trong thêi
gian tíi, kim ng¹ch xuất khẩu vào các thị trờng này tăng gấp đôi
thì sẽ mang lại kim ngạch rất lớn cho mặt hàng này.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

1
7


Thu hoạch thực tập

Chơng II : thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty Ba Nhất.
2.1 giới thiệu chung về công ty Ba Nhất.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty mây
tre Ba Nhất
Công ty TNHH Ba Nhất là công ty 100% vốn nớc ngoài, đợc
thành lập tháng 2/2004 theo giấy phép 09304000001 của thủ tớng
chính phủ.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Ba Nhất
Địa chỉ: XÃ Khách Nhạc, huyện Yên Khánh, Ninh Bình.
Trụ sở chính: Số nhà 107A, ngõ 562 Đờng Láng, Đống Đa, Hà
Nội.
Sau khi thành lập doanh nghiệp đà đi vào sản xuất và xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cho các khách hàng nớc ngoài, mà chủ
yếu là khách hàng Hàn Quốc. Cho đến nay sản phẩm của doanh

nghiệp đà đợc xuất đi nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,
Hoa Kú… vµ lµ mét trong sè Ýt doanh nghiƯp cđa tỉnh đợc hởng
mức thuế u đÃi xuất khẩu dành cho ngành thủ công mỹ nghệ
truyền thống và mức thuế bằng không.
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty
Ba Nhất
2.1.2.1.Chức năng
- Tổ chức sản xuất, gia công, thu mua hàng hóa.
- Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
- Nhập khẩu nguyên liệu phục vụ hàng xuất khẩu.
2.1.2.2.Nhiệm vụ
Công ty có nhiệm vụ nh sau:

Sinh viên: Đặng Thanh H»ng
Líp: A4-K42

1
8


Thu hoạch thực tập

- Sản xuất các sản phẩm hàng hóa thủ công mỹ nghệ mây tre lá gỗ
nh: gỗ giờng tủ, bàn ghế, các sản phẩm trang trí làm bằng thủ
công
- Kinh doanh các mặt hàng mà công ty sản xuất ra.
- Xuất khẩu các mặt hàng của công ty ra nớc ngoài.
Công ty có mối quan hệ buôn bán trực tiếp với nhiều bạn hàng trên
thế giới nhng chủ yếu là xuất khẩu hàng hóa vào thị trờng Hàn
Quốc và Nhật Bản.

2.1.2.3.Bộ máy tổ chức của công ty
Giám đốc

Phó giám
đốc kinh
doanh

Phòng
kinh
doanh

Phòng
tài
chính
kế toán

Phó giám
đốc sản
xuất

Phòng
hành
chính

Phòng
sản
xuất

Phòng
thu

gom
sản
phẩm

Tổng
kho

* Giám đốc: Ngời quản lý cao cấp nhất có toàn quyền quyết
định mọi hoạt ®éng cđa xÝ nghiƯp.
* Phã gi¸m ®èc kinh doanh: cã nhiệm vụ chỉ đạo điều hành
việc tiêu thụ sản phẩm, và các công việc hành chính của công ty.
* Phó giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ điều hành chỉ đạo
việc sản xuất hàng hoá của xí nghiệp.
* Phòng kinh doanh: Là phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc xí
nghiệp tổ chức, quản lý, chỉ đạo, kinh doanh khai thác thu mua
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm của xí

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

1
9


Thu hoạch thực tập

nghiệp, thiết lập các dự án kinh doanh cho xí nghiệp, tìm thị trờng, bạn hàng cho xí nghiệp.
* Phòng tài chính kế toán:
Là phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc xí nghiệp quản lý tài
chính, giá cả, kế toán, thống kê của xí nghiệp.

- Lập kế hoạch tài chính gắn với kế hoạch kinh doanh, sản
xuất của xí nghiệp. Tổng hợp dự án ngân sách thu chi của xí
nghiệp, phân phối, giảm vốn và kinh phí. Bảo đảm vốn cho hoạt
động kinh doanh, xuất khẩu.
- Theo dõi các công tác liên quan tới tài chính, đề xuất các
biện pháp hoàn vốn theo kế hoạch với giám đốc.
- Tổng hợp các hoạt động tài chính của xí nghiệp và phân
tích hiệu quả kinh doanh giúp giám đốc kịp thời chỉ đạo.
* Phòng hành chính
Có nhiệm vụ giúp Giám đốc xí nghiệp quản lý đội ngũ cán bộ
công nhân viên. Các công việc liên quan đến đoàn thể cũng nh
chịu trách nhiệm về đồ dùng văn phòng phẩm. Xây dựng các bậc
tiền lơng cho xí nghiệp, quản lý các chi tiêu về lao động, tiền lơng, thởng.
* Bộ phận sản xuất và thu gom sản phẩm:
Sau khi phòng kinh doanh ký đợc hợp đồng với khách hàng sẽ
chuyển các thông tin về mặt hàng, số lợng, quy cách cho bộ phận
sản xuất và thu gom sản phẩm này cho nhân viên tiến hành đặt
hàng ở một số các địa phơng hoặc đặt mua tại các tổ chức sản
xuất sau đó sẽ tiến hành thu gom để hoàn thiện sản phẩm về
màu sắc, vệ sinh sản phẩm và tiến hành ®ãng gãi.
* Tỉng kho cđa xÝ nghiƯp:
- Tỉ chøc tiÕp nhận, bảo quản, bốc xếp và giao nhận vật t
hàng hóa của xí nghiệp.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

2
0



Thu hoạch thực tập

- Quản lý hàng hóa, vật t đảm bảo an toàn không bị xuống
2.1.3. Nguồn lực của công ty Ba Nhất
2.1.3.1. Các nguồn lực về vật chất
Hiện nay, công ty Ba Nhất có một hệ thống cơ sở vật chất
kỹ thuật tơng đối hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh
doanh của công ty.
Công ty có kho xởng tại xà Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, Ninh
bình với tổng diện tích 5.000m2 gồm hệ thống khối văn phòng,
kho, xởng sản xuất và hoàn thiện sản phẩm. Đợc trang bị đầy đủ
các phơng tiện kỹ thuật cần thiết phục vụ cho sản xuất và cho hoạt
động kinh doanh.
3.1.3.2. Nguồn lực về vốn và lao động
Nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đều tăng lên qua các năm. Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu
công ty còn huy động vốn từ các nguồn khác nhau nh vay ngân
hàng, vay tín dụng khác, vay từ các nguồn vốn u đÃi của chính
phủ, huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân
viên.
Ban đầu khi mới chuyển đổi, số lợng cán bộ công nhân viên
trong công ty còn ít. Hiện nay, công ty Ba Nhất đà có một bộ máy
nhân sự lành nghề. Ngoài ra công ty cũng không ngừng kiện toàn
bộ máy quản lý và lực lợng lao động của để phù hợp với tình hình
phát triển của đất nớc cũng nh thế giới. Công ty luôn quan tâm và
liên tục đào tạo, bồi dỡng cán bộ, cải thiện điều kiện làm việc,
nâng cao đời sống nhân viên.
3.1.3.3. Tình hình lao động và tiền lơng của công ty Ba
Nhất

* Tổng số và kết cấu lao động của công ty Ba Nhất
Bảng 4 :Tổng số lao động của công ty Ba Nhất

Sinh viên: §Ỉng Thanh H»ng
Líp: A4-K42

2
1


Thu hoạch thực tập

ĐV: Ngời
St

Các chỉ

Năm

Năm



So sánh

So sánh

t

tiêu


2004

2005

m

2005/2004

2006/2005

200

CL

%

CL

%

6
1



trực 90

114


145

24

26.67 31

27.19

tiếp

2

- LĐ Nam

49

50

65

1

2.04

15

30

-LĐ Nữ


41

64

80

23

56.1

16

25

gián 12

14

15

2

16.67 1

7.14


tiếp

-LĐ Nam


8

8

9

0

0

1

12.5

-LĐ Nữ

4

6

6

2

50

0

0


Tổng số

102

128

160

26

25.49 32

25

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình số lao động hàng năm công
ty Ba Nhất
Nhận xét:
Việc sử dụng lao động của công ty qua các năm liên tục tăng
năm 2005 tổng số lao động trong công ty tăng 26 ngời (tăng
25.49%) so với năm 2004. Lợng lao động tăng chủ yếu ở nhóm lao
động trực tiếp, tăng 24 ngời với tỷ lệ tăng 26.67% do công ty cần
mở rộng thêm thị trờng nên cần tuyển thêm nhân viên kinh doanh
ngoài ra do qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng cho
công ty cũng cần chuyển thêm công nhân phục vụ cho sản suất.
Năm 2006 tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có bớc phát
triển rất lớn tổng giá trị hàng bán ra đà tăng trên 47% chính vì
vậy cũng cần thêm một số lợng khá lớn nhân viên nhằm đáp ứng tốt
nhu cầu lao động của công ty. Năm 2006 công ty đà tuyển thêm
32 lao động trong ®ã cã 31 lao ®éng trùc tiÕp. Ngoµi ra h»ng năm


Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

2
2


Thu hoạch thực tập

công ty cũng sử dụng một lợng khá lớn lao động thời vụ trong những
lúc cao điểm.
Bảng 5 : Kết cấu lao động của công ty Ba Nhất
ĐV: Ngời
Trình

Năm

Năm

độ

2004 2005

Năm

So

sánh So


sánh

2006

2005/2004

2006/2005

CL

%

CL

%

Đại học

16

21

24

5

31.25

3


14.29

Cao

11

12

12

1

9.09

0

0

4

4

5

0

0

1


25

71

91

119

20

28.17

28

30.7

102

128

160

28

25.49

32

25


đẳng
Trung
cấp
Phổ
thông
Tổng
cộng
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình số lao động hàng năm cuả
công ty Ba Nhất
Nhận xét:
Trình độ lao động của công ty trong những năm đều có sự
thay đổi. Để thực hiện các mục tiêu của công ty, việc nâng cao
trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty là
việc làm trớc mắt và lâu dài, đáp ứng đợc nhiệm vụ và phát triển
của công ty trong thời gian tới.
Trong 3 năm 2004, 2005, 2006 công ty mây tre Ba Nhất đà có
đội ngũ nhân viên có trình độ đại học của công ty đà tăng 8 ngời,
cụ thể năm 2005 tăng 5 ngời so với năm 2004 và năm 2006 lại tiếp
tục tăng thêm 3 ngời. Số lao động có trình độ cao đẳng và trung
cấp trong công ty có tăng nhng số lợng tăng chỉ là 1 ngời trong 3

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng
Lớp: A4-K42

2
3


Thu hoạch thực tập


năm qua. Đội ngũ lao động tăng nhiều nhất là những ngời lao động
có trình độ phổ thông chủ yếu là những ngời công nhân trong
bộ phận sản xuất và thu gom sản phẩm.
* Tổ chức và quản lý lao động trong công ty Ba Nhất
Công ty Ba Nhất đà xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức hợp lý
tạo cơ sở nền móng cho hoạt động kinh doanh của công ty nói
chung và hoạt động quản trị nói riêng điều này đà đợc thể hiện
trong sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty Ba Nhất.
Trong công ty Ba Nhất thì mọi quyết định trong hoạt động kinh
doanh và quyết định quản lý đều tập trung cao ở giám đốc công
ty, việc quản lý lao động trong công ty đợc giám đốc uỷ quyền
cho trởng các bộ phận và thờng xuyên báo cáo tình hình hoạt
động cho giám đốc.
* Tiền lơng và tiền thëng cđa c«ng ty Ba NhÊt
HiƯn nay c«ng ty Ba Nhất đang áp dụng 2 hình thức trả lơng
đó là trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm. Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng đối với những nhân viên đặt
hàng và thu gom hàng. Còn hình thức trả lơng theo thời gian đợc
áp dụng với đa số cán bộ nhân viên trong công ty. Ngoài ra công ty
còn sử dụng 1 bộ phận công nhân lao động theo thời vụ họ đợc trả
lơng theo ngày công việc.
Hằng năm công ty Ba Nhất đều tiến hành xét thởng 2 lần cho
toàn bộ công nhân viên trong công ty, căn cứ trên bảng xếp loại
hàng tháng của ban lÃnh đạo công ty. Qua các năm hoạt động sản
xuất kinh doanh công ty luôn đảm bảo tốt các chế độ tiền lơng,
tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, ngoài ra công nhân viên
trong công ty cũng nhận đợc những khoản phụ cấp, BHXH, BHYT
đây cũng là nguồn động viên về mặt vật chất cho ngời lao động
thêm gắn bó với công ty hơn.

Sinh viên: Đặng Thanh Hằng

Lớp: A4-K42

2
4


Thu hoạch thực tập

3.1.3.4. Nguồn vốn của công ty
Việc sử dụng các nguồn vốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi công ty
phải đi sâu phân tích đánh giá và xác định một cơ cấu nguồn
vốn hợp lý. Phân tích nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn giúp cho
công ty xác định đợc khả năng tự chủ tài chính, khả năng thanh
toán, trả nợ Từ đó có các quyết định về đầu t kinh doanh một
cách hợp lý.

Sinh viên: Đặng Thanh H»ng
Líp: A4-K42

2
5


×