Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Pháp luật của wto về sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 29 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÁP LUẬT CỦA WTO
VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Giảng viên: PGS. TS. Trần Thăng Long
Nhóm 3:
1. Phan Hồng Hà
2. Nguyễn Bình Hậu
3. Nguyễn Thu Hiền
4. Lê Nhỏ
5. Võ Văn Phong


Tóm tắt
nội dung

01

Các vấn đề chung về
pháp luật SHTT của WTO

02

Sơ lược quy định của TRIPS
về bảo hộ các đối tượng của
quyền SHTT

03

Các biện pháp bảo đảm thực
thi của TRIPS



04

Tranh chấp về SHTT
trong WTO

05

Kết luận


1

CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT
SHTT CỦA WTO


1.1

Lịch sử phát triển luật SHTT của WTO
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của
quyền sở hữu trí tuệ (Agreement on Trade-Related Aspects
of Intellectual Property Rights) - TRIPS 1994.
Trước TRIPS: GATT 1947.
Sau TRIPS: Đàm phán và đối thoại trong từng lĩnh vực.


1.2 Đối tượng điều chỉnh của TRIPS

1
2
3
4
5
6
7


1.3 Nguyên tắc của TRIPS

Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
Điều 3.

Nguyên tắc bảo hộ quyền SHTT
phải góp phần cải tiến kỹ thuật và
chuyển giao công nghệ: Điều 7.
Thúc đẩy cải tiến, chuyển giao
và phổ biến cơng nghệ: Lợi ích
cho người tạo ra và người sử
dụng; Lợi ích xã hội và lợi ích
kinh tế; cân bằng giữa quyền
và nghĩa vụ.

Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Điều 4.

Nguyên tắc minh bạch: Điều 63.
Cơng bố thơng tin về bảo hộ quyền SHTT:
Chính thức, qua hội đồng TRIPS hay yêu

cầu cung cấp và tiếp cận thông tin.


1.4. Quan hệ của TRIPS với các ĐƯQT khác về SHTT
- Công ước Paris (sở hữu công nghiệp): Điều 1 đến Điều 12 và
Điều 19.
- Công ước Berne (tác phẩm văn học nghệ thuật): Điều 1 đến
Điều 21 và Phụ lục. Chương trình máy tính, Quyền liên quan
cũng áp dụng Berne.
- Cơng ước Washington (mạch tích hợp): Điều 2 đến Điều 7,
Điều 12 và khoản 3 Điều 16.
- Công ước Rome (bảo hộ người trình diễn, người sản xuất
băng đĩa, tổ chức phát thanh truyền hình): khơng được đưa vào
TRIPS mà chỉ được đề cập ở một số nội dung nhất định, ví dụ
như nguyên tắc đối xử quốc gia.
TRIPS không ảnh hưởng đến các nghĩa vụ đang tồn tại của
thành viên theo Công ước Paris, Công ước Berne, Công ước
Rome và Hiệp ước Washington.


1.5 Áp dụng TRIPS tại các quốc gia

01

02

03

Tự do quyết định
phương pháp thích

hợp để thi hành
TRIPS trong hệ thống
pháp luật và thực tiễn.

Không được áp mức bảo
hộ thấp hơn mức quy định
của TRIPS, khơng có quy
chế riêng cho các nước
kém và đang phát triển, trừ
giai đoạn chuyển tiếp.

Có thể áp dụng mức
bảo hộ cao hơn, nhưng
không được trái các quy
định của TRIPS.


1.5 Áp dụng TRIPS tại các quốc gia

01

02

03

Tự do quyết định
phương pháp thích hợp
để thi hành TRIPS trong
hệ thống pháp luật và
thực tiễn.


Không được áp mức bảo
hộ thấp hơn mức quy
định của TRIPS, khơng
có quy chế riêng cho các
nước kém và đang phát
triển, trừ giai đoạn
chuyển tiếp.

Có thể áp dụng mức bảo
hộ cao hơn, nhưng
không được trái các quy
định của TRIPS.


1.5 Áp dụng TRIPS tại các quốc gia

01

02

03

Tự do quyết định
phương pháp thích hợp
để thi hành TRIPS trong
hệ thống pháp luật và
thực tiễn.

Không được áp mức bảo

hộ thấp hơn mức quy định
của TRIPS, khơng có quy
chế riêng cho các nước
kém và đang phát triển, trừ
giai đoạn chuyển tiếp.

Có thể áp dụng mức
bảo hộ cao hơn, nhưng
không được trái các
quy định của TRIPS.


2

SƠ LƯỢC QUY ĐỊNH BẢO
HỘ CỦA TRIPS ĐỐI VỚI
CÁC ĐỐI TƯỢNG QUYỀN
SHTT


2.1 Bản quyền và các Quyền liên quan

Theo Công ước Bern

Đối tượng bảo hộ
Tác phẩm; tác phẩm phái sinh; văn bản chính
thức; sưu tập; tác phẩm mĩ thuật ứng dụng và
kiểu dáng công nghiệp; tin tức.
Không bảo hộ: ý tưởng, trình tự, phương
pháp tính hoặc các khái niệm tốn học.


Thời hạn bảo hộ:
- Khơng dưới 50 năm;
- Chương trình phát
thanh, truyền hình:
Khơng dưới 20 năm.


2.2 Nhãn hiệu

Phạm vi bảo hộ rộng

Thời hạn bảo hộ

Bất kỳ một / tổ hợp dấu
hiệu nhìn thấy được và
khơng nhìn thấy được
(âm thanh, mùi, vị) có
khả năng phân biệt
được.

Khơng được dưới
7 năm và được gia
hạn với số lần
không hạn chế.


2.3 Chỉ dẫn địa lý

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, đảm bảo chỉ dẫn địa lý

được đăng ký và bảo vệ; ngăn chặn việc sử dụng
chỉ dẫn gây nhầm lẫn về nguồn gốc địa lý của
hàng hóa và cạnh tranh khơng lành mạnh.
Có quy định riêng đối với các chỉ dẫn địa lý
dùng cho rượu vang và rượu mạnh.


2.4 Kiểu dáng công nghiệp
 Bảo hộ: Kiểu dáng công nghiệp
mới hoặc nguyên gốc được tạo ra
một cách độc lập.
 Khơng bảo hộ kiểu dáng chủ yếu
do đặc tính kỹ thuật và chức năng
quyết định.
 Thời hạn bảo hộ: tối thiểu 10 năm.


2.5 Sáng chế
o

Bảo hộ sáng chế cho sản phẩm hoặc quy trình thuộc mọi
lĩnh vực cơng nghệ với điều kiện có tính mới, có trình
độ sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp.

o

Không bảo hộ trong 3 trường hợp: Trái trật
tự công cộng, đạo đức xã hội, gây nguy
hiểm / nguy hại; Phương pháp chẩn đoán
và trị bệnh; Thực/động vật.


o

Thời gian bảo hộ: Không dưới 20 năm.


2.6 Thiết kế bố trí mạch tích hợp

 Theo quy định của Hiệp ước Washington
và các Điều 36, 37, 38 TRIPS.
 Thời hạn bảo hộ: không dưới 10 năm từ
ngày nộp đơn / khai thác, có thể chấm
dứt khi hết 15 năm từ ngày tạo ra.


2.7 Bảo hộ thơng tin bí mật
• Nhằm bảo đảm “chống cạnh tranh
khơng lành mạnh một cách hữu hiệu”.
• Dữ liệu thử nghiệm và dữ liệu bí mật
khác nếu phải nộp để được phép tiếp
thị thì các thơng tin đó phải được bảo
hộ.


3

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
THỰC
THI



BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI
Chế tài, thủ tục dân sự và hành chính
Thành viên WTO phải quy định các biện
pháp dân sự và hành chính đảm bảo
thực thi bảo hộ SHTT, tập trung vào các
vấn đề quy định tại các Điều từ 42 đến
49 của TRIPS.

Biện pháp tạm thời
Nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm
quyền SHTT.
Có quy định chống lạm dụng.

Yêu cầu đặc biệt liên quan
đến kiểm soát biên giới
Phải thực hiện đối với hàng nhập
khẩu giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm
bản quyền; trừ số lượng nhỏ phi
thương mại. Có quy định chống lạm
dụng
Biện pháp hình sự
Cố tình giả mạo nhãn hiệu hàng
hóa hoặc xâm phạm bản quyền với
quy mô thương mại.



×