Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bai 12 giai quyet tranh chap dau tu quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.48 KB, 10 trang )

6/27/2023

Nội dung

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

 Khái quát về tranh chấp đầu tư quốc tế
 Cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động
đầu tư quốc tế

 Ngăn ngừa và hạn chế tranh chấp về đầu tư quốc tế
tại Việt Nam

Khái quát về tranh chấp đầu tư quốc tế (1)
• Khái niệm tranh chấp?
• Sự xung đột, mâu thuẫn, bất đồng về lợi ích giữa các chủ
thể
• Thường phát sinh từ quan hệ hợp đồng

Khái quát về tranh chấp đầu tư quốc tế (2)

• Nghĩa hẹp:
• Tranh chấp giữa nhà đầu tư – quốc gia tiếp nhận đầu
tư (ISDS)

• Nghĩa rộng:
• Bao gồm cả tranh chấp giữa quốc gia – quốc gia và
tranh chấp giữa các nhà đầu tư với nhau

1




6/27/2023

Khái quát về tranh chấp đầu tư quốc tế (3)

Khái quát về tranh chấp đầu tư quốc tế (4)
Tranh chấp đầu tư quốc tế phổ biến: giữa nhà đầu tư
nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư (ISDS)

Tranh chấp
Nhà nước (CP) - Nhà nước (CP)

Tranh chấp Nhà
nước - DN

Tranh chấp
DN-DN

5

Cơ sở phát sinh tranh chấp đầu tư quốc tế

Đặc điểm tranh chấp đầu tư quốc tế (1)

● Từ hiệp định đầu tư song phương hoặc đa phương giữa các
quốc gia với nhau.
● Từ các hợp đồng, thỏa thuận giữa chính phủ hoặc cơ quan
nhà nước của quốc gia tiếp nhận đầu tư và nhà đầu tư nước
ngồi, trong đó có quy định cơ quan giải quyết tranh chấp phát

sinh từ hợp đồng, thỏa thuận này là trọng tài quốc tế hoặc cơ
quan tài phán nước ngồi có thẩm quyền.

● Chủ yếu là tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia
tiếp nhận đầu tư,
● Là tranh chấp có yếu tố quốc tế:

2


6/27/2023

Đặc điểm tranh chấp đầu tư quốc tế (2)

● Nội dung của tranh chấp là những vấn đề phát sinh trong hoạt
động đầu tư quốc tế

Đặc điểm tranh chấp đầu tư quốc tế (3)
●Thường liên quan đến yếu tố công quyền
● Nhà nước/chính phủ có thể tham gia vụ kiện với tư cách liên
quan trực tiếp/gián tiếp

● Giá trị tranh chấp lớn
● Nội dung tranh chấp thường phức tạp
● Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp

Đặc điểm tranh chấp đầu tư quốc tế (2)

● Tranh chấp đầu tư quốc tế được giải quyết trên cơ sở áp dụng
pháp luật quốc tế (các điều ước quốc tế về đầu tư) và pháp luật

quốc gia (pháp luật của các bên liên quan).

Nguyên nhân tranh chấp đầu tư quốc
tế
●Xung đột, bất đồng về lợi ích giữa các nhà đầu tư
● Quyết định, chính sách, pháp luật của nước tiếp nhận
đầu tư gây bất lợi cho nhà đầu tư
● Sự khác biệt trong cách hiểu và vận dụng các quy định
của Điều ước quốc tế và pháp luật của quốc gia tiếp nhận
đầu tư

● Quá trình giải quyết thường kéo dài, thực hiện đồng thời thông
qua nhiều con đường khác nhau

3


6/27/2023

Biện pháp có thể dẫn đến tranh chấp
● Do cơ quan nhà nước: hành pháp, tư pháp và lập pháp
hoặc do cơ quan được ủy quyền tiến hành
● Các cơ quan này có thể là trung ương hoặc địa
phương
● Vi phạm các quy định (cam kết), có thể là:

● Hành động hoặc
● Không hành động

Các vấn đề thường bị kiện

● Nhà đầu tư thường kiện chính phủ biện pháp sau:
■ Hủy bỏ hoặc vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng
■ Hủy bỏ hoặc từ chối cấp phép

■ Thay đổi quy định pháp luật bất lợi cho nhà đầu tư
■ Thay đổi quy định liên quan đến thuế, xuất nhập khẩu,
thủ tục phá sản
■ Các quy định có liên quan đến môi trường, chống rửa
tiền

Đặc điểm của việc GQTC giữa QG tiếp nhận
đầu tư và nhà đầu tư

● Là loại tranh chấp đầu tư quốc tế phổ biến nhất
● Thường giải quyết trực tiếp tại trọng tài về đầu tư quốc tế
● Chủ yếu liên quan đến bồi thường

● Không đặt ra yêu cầu về thay đổi chính sách, pháp luật
● Phán quyết trọng tài là cuối cùng

Nội dung tranh chấp
● Về những nguyên tắc đã cam kết hoặc trở thành nghĩa vụ
theo luật tập quán quốc tế
● Đối xử công bằng, bình đẳng (FET)

● Truất hữu
● Đối xử quốc gia
● Đối xử Tối huệ quốc

● Đảm bảo an ninh cho nhà đầu tư


■ Các hành vi tạo thành sự truất hữu

4


6/27/2023

Vi phạm cam kết?

Đối tượng tranh chấp

● Nhà đầu tư

● Hành vi Vi phạm:

● Khoản đầu tư

●De jure: ban hành văn bản pháp luật, chính sách vi
phạm điều ước: vd. Phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư
trong nước và nước ngồi

● Các lợi ích và chi trả

● Thiệt hại và các khoản bồi thường

●De facto: vi phạm trong việc áp dụng quy định pháp
luật, thực thi chinh sách không nhất quán, thiên vị

● Thẩm quyền của cơ quan phân xử


18

Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và
nhà đầu tư

Vi phạm cam kết?

Khiếu nại

● Chủ thể vi phạm:
● Chính phủ, các cơ quan nhà nước ở Trung ương,
● Cơ quan nhà nước địa phương, hoặc

● Các cơ quan, cá nhân được ủy quyền thực hiện hành vi
quản lý nhà nước (VD: Doanh nghiệp nhà nước)

Vi phạm cam kết
theo Điều ước
quốc tế, thỏa
thuận với nhà đầu
tư và pháp luật
trong nước

Tranh chấp
Trong nước
Khởi kiện
Quốc tế

19


20

5


6/27/2023

Cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến
hoạt động đầu tư quốc tế

● Giải quyết thông qua con đường
thương lượng, đàm phán
●Giải quyết thơng qua con đường tố
tụng (Tịa án hoặc Trọng tài)

Cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến
hoạt động đầu tư quốc tế

Vai trò của cơ chế GQTC về đầu tư
● Đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, đem lại sự tự tin
khi tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế
● Hạn chế các hành vi vi phạm cam kết/vi phạm các nguyên tắc về
bảo hộ đầu tư
● Bảo vệ quyền lợi của quốc gia tiếp nhận đầu tư

● Đảm bảo môi trường đầu tư lành mạnh, hiệu quả, qua đó thu hút
đầu tư nước ngoài

Cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt

động đầu tư quốc tế

• Nguyên tắc cơ bản của việc giải quyết tranh
● Được quy định:
● Trong các Hiệp định đầu tư
● Pháp luật quốc gia
● Hợp đồng đầu tư

chấp Đầu tư quốc tế

• Quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp
• Tập trung vào nội dung/vấn đề tranh chấp
• Tuân thủ pháp luật quốc gia và điều ước quốc
tế liên quan

• Tơn trọng sự tự nguyện của các bên

6


6/27/2023

Các cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư
Giải quyết
hòa bình

Trung gian
Hịa giải

Trọng tài ad hoc


Trọng
tài
Thương lượng
Đàm phán

Trọng tài theo quy
chế của UNCITRAL

Tòa án

Tố tụng

Trọng tài thường trực

Tòa án đầu tư (theo
các hiệp định cụ thể)

Trọng tài ICSID

Tịa cơng lý
Châu Âu

Trọng tài theo quy
chế của ICC
44

Thương lượng

Hòa giải


● Phương thức đầu tiên
● Có thể diễn ra trước hoặc sau khi thông báo về việc khởi
kiện giải quyết tranh chấp của nhà đầu tư tại cơ quan giải
quyết tranh chấp
● Tùy thuộc vào thiện chí, mong muốn của các bên
● Giá trị thi hành thấp
27

● Có thể tiến hành trước hoặc trong q trình giải quyết tranh
chấp
● Có sự tham gia của bên thứ ba
● Thường bao gồm:
● Tự hòa giải
● Hòa giải qua trung gian (mediation)
● Hòa giải tại cơ quan giải quyết tranh chấp (trước khi
ra phán quyết
28

7


6/27/2023

Hình thức GQTC đầu tư bằng tịa án

Hạn chế

● Tịa án quốc gia (Tòa án của quốc gia tiếp nhận đầu tư)
● Tịa án đầu tư quốc tế (ví dụ Tòa án đầu tư trong Hiệp định

EVFTA, CPTPP)

● Khả năng thiên vị/tính khách quan
● Năng lực giải quyết các tranh chấp của Tòa
● Kéo dài thời gian
● Thi hành bản án

29

Hình thức GQTC đầu tư bằng trọng tài

30

Điều kiện GQTC đầu tư bằng trọng tài

● Cho phép nhà đầu tư lựa chọn một số loại trọng tài phổ biến (như
ICSID và UNCITRAL)
● Cho phép nhà đầu tư có thể lựa chọn các trọng tài khác như:
● Trọng tài thương mại của ICC,
●Tòa trọng tài quốc tế London,
● Viện Trọng tài của Phòng thương mại Stockholm (SCC),
● Các trung tâm trọng tài khu vực tại Frankfurt, Vienna, Cairo, Kuala
Lumpur....
● Ủy ban về trọng tài kinh tế và thương mại quốc tế Trung Quốc
(CIETAC)

● Tranh chấp pháp lý
● Phát sinh trực tiếp từ một dự án đầu tư
● Giữa một nước thành viên, và nhà đầu tư của một nước
thành viên khác

● Có sự đồng ý để giải quyết bằng trọng tài

● Thành lập trọng tài ad hoc
31

32

8


6/27/2023

Hình thức GQTC đầu tư bằng trọng tài

Đặc điểm của GQTC đầu tư bằng trọng tài

● Giải quyết bằng trọng tài ad hoc
● Giải quyết bằng trọng tài quốc tế về đầu tư/trọng tài thương
mại

● Là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt
động đầu tư quốc tế, được các bên thỏa thuận và được tiến
hành theo trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài
● Thủ tục trọng tài linh hoạt, mềm dẻo
● Quyết định của trọng tài mang tính chung thẩm
● Các bên đương sự phải có trách nhiệm thi hành, trừ trường
hợp một bên yêu cầu tòa án hủy quyết định của trọng tài theo
nhũng thủ tục nhất định

33


34

Các bên trong thủ tục giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài

Thủ tục GQTC đầu tư quốc tế bằng trọng tài

● Nguyên đơn gửi đơn kiện đến trọng tài
● Cơ quan trọng tài gửi thông báo cho các bên

● Thành lập Hội đồng trọng tài (Panel)

● Nhà đầu tư: có quốc tịch nước ngồi (NĐT có quốc tịch nước
ngồi hoặc cơng ty được sở hữu bởi NĐT/chính phủ quốc gia khác

● Phiên xem xét thực tiễn, xác định thẩm quyền

● Quốc gia tiếp nhận đầu tư: đại diện cho chính phủ, các cơ quan
nhà nước

● Phiên tranh tụng
● Hội đồng trọng tài ra phán quyết
● Thi hành phán quyết
35

36

9



6/27/2023

GQTC đầu tư và GQTC thương mại bằng trọng tài?





Một bên trong tranh chấp là •
quốc gia tiếp nhận đầu tư
tham gia tố tụng trọng tài
với tư cách bị đơn

Luật áp dụng là luật quốc tế
(Hiệp định đầu tư có điều
khoản trọng tài được viện
dẫn để GQTC)

Thảo luận

GTQC thương mại có các
bên là các cá nhân, pháp
nhân

● Thế nào là tranh chấp quốc tế giữa nhà nước và nhà đầu tư?

Luật áp dụng là hợp đồng
giữa các bên và pháp luật
quốc gia, và có thể là ĐƯQT

và tập qn (ví dụ CISG)

● Tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư thường phát sinh
từ những cơ sở pháp lý nào?

37

● Nhà đầu tư nước ngồi có quyền kiện Nhà nước/Chính phủ
hay không? Kiện ở cơ quan nào?

● Các nội dung cơ bản của QUY CHẾ Phối hợp trong giải quyết
tranh chấp đầu tư quốc tế (Ban hành kèm theo Quyết định số
04/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014)
38

10



×