Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Thực trạng và giải pháp hoạt động marketing dịch vụ vận tải biển của công ty vận tải thuỷ bắc nosco 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.07 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Cơ chế thị trờng đợc vận hành với nhiều thành phần
kinh tế song song và tồn tại đà thúc đẩy nền kinh tế nớc ta
phát triển nhanh chóng. Sản xuất kinh doanh mở rộng, nhu
cầu thị hiếu của con ngời đòi hỏi ngày càng cao. Các đơn
vị sản xuất kinh doanh muốn đứng vững và phát triển đợc
trên thị trờng cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng, thị trờng khách hàng để xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp
nhằm thoả mÃn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa.
Cùng với xu hớng đó, vai trò của hoạt động Marketing
ngày càng đợc khẳng định trên thị trờng. Nó giúp cho các
đơn vị định hớng hoạt động kinh doanh của mình. Từ việc
nghiên cứu thị trờng, nhu cầu thị trờng đến việc thúc đẩy
tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thoả mÃn khách hàng.
Marketing đợc coi là một trong những bí quyết tạo nên sự
thành công của doanh nghiệp và là công cụ cạnh tranh có
hiệu quả.
Đối với Công ty vận tải Thuỷ Bắc (NOSCO), hoạt động
kinh doanh dịch vụ vận tải biển gắn liền với hoạt động
Marketing đặc biệt là trong công tác tìm kiếm khách hàng.
Làm tốt công tác Marketing sẽ đảm bảo tốt hiệu quả kinh
doanh của Công ty. Qua lý thuyết và thực tế tìm hiểu hoạt
động kinh doanh cũng nhờ hoạt động Marketing ở Công ty
em đà chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp hoạt động
Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty vận tải
Thuỷ Bắc (NOSCO)" làm luận văn tốt nghiệp.
Chuyên đề đợc viết thành ba chơng với các nội dung
sau:
Chơng I: Thị trờng vận tải biển và thực trạng hoạt
động kinh doanh của Công ty vận tải Thuỷ Bắc (NOSCO).
Chơng II: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty
vận tải Thuỷ Bắc (NOSCO).




Chơng III: Hoàn thiện các giải pháp mở rộng thị trờng
vận tải biển.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS-TS Phạm Quang
Huấn đà giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Do trình độ
và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của
thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội 3-2003

Chơng I
Thị trờng vận tải biển và thực trạng hoạt động
kinh doanh của Công ty vận tải Thuỷ bắc
(nosco)
I. Thị trờng vận tải biển.

1. Khái quát vận tải biển.
1.1. Vai trò của vận tải.
Vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất cứ sự di
chuyển vị trí nào của con ngời và vật phẩm. Nhng với ý
nghĩa kinh tế thì vận tải chỉ bao gồm những sự di chuyển
vị trí của con ngời và vật phẩm thoả mÃn đồng thời hai tính
chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt
động kinh tế độc lập. Vận tải còn là một hoạt động kinh tế
có mục đích của con ngời nhằm thay đổi vị trí của con ngời và hàng hoá từ nơi này sang nơi khác. Nhờ có vận tải con
ngời đà chinh phục đợc khoảng cách không gian và đà tạo ra
khả năng sử dụng rộng rÃi giá trị sử dụng của hàng hoá và
thoả mÃn nhu cầu đi lại của con ngời.
Vận tải là yếu tố cần thiết đối với tất cả các giai đoạn

của quá trình sản xuất. Vận tải không tách rời quá trình sản
xuất của xà hội. Các xí nghiệp, nhà máy là những bộ phận
thống nhất của hệ thống kinh tế qc d©n, chØ cã thĨ tiÕn


hành sản xuất bình thờng và thuận lợi trong điều kiện có sự
liên hệ mật thiết với nhau thông qua quá trình sản xuất của
ngành vận tải. Mối quan hệ giữa vận tải và các ngành kinh tế
khác là rất sâu sắc và muôn hình muôn vẻ. Đó là mối quan
hệ qua lại, tơng hỗ nhau. Vận tải là điều kiện cần thiết của
tái sản xuất và các mặt hoạt động khác của xà hội. Ngợc lại,
kinh tế phát triển tạo ra những tiền đề và đòi hỏi phát triển
nhanh chóng ngành vận tải.
Vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vực hoạt động của xà hội:
sản xuất, lu thông, tiêu dùng và quốc phòng...Trong đó quan
trọng nhất là lĩnh vực lu thông (nội địa và quốc tế). Vận tải
đảm bảo chuyên chở nguyên vật liệu, bán thành phẩm từ nơi
sản xuất này đến nơi sản xuất khác, đồng thời vận chuyển
các thành phẩm công nghiệp, nông nghiệp.
1.2. Đặc điểm của vận tải.
Sản xuất trong vận tải là một quá trình tác động về
mặt không gian, chứ không phải là tác động về mặt kỹ
thuật vào đối tợng lao động.
Trong vận tải không có đối tợng lao động nh các ngành
sản xuất vật chất khác, mà chỉ có đối tợng chuyên chở gồm
hàng hoá và khách hàng. Con ngời thông qua phơng tiện vận
tải (là t liệu lao động) tác động vào đối tợng chuyên chở để
gây ra sự thay đổi vị trí không gian và thời gian của chúng.
- Sản xuất trong vận tải không sáng tạo ra sản phẩm vật
chất mới mà sáng tạo ra một sản phẩm đặc biệt, gọi là sản

phẩm vận tải. Sản phẩm vận tải là di chuyển vị trí của đối
tợng chuyên chở. Bản chất và hiệu quả mong muốn của sản
xuất vận tải là thay đổi vị trí chứ không phải làm thay đổi
hình dáng, tính chất hoá lý của đối tợng chuyên chở.
- Sản phẩm vận tải không có hình dáng, kích thớc cụ
thể, không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó.
Sản phẩm vận tải không có khoảng cách về thời gian giữa


sản xuất và tiêu dùng. Khi quá trình sản xuất vận tải kết
thúc, thì sản phẩm vận tải cũng đợc tiêu dùng ngay.
- Các ngành sản xuất vật chất khác có thể sản xuất ra
một số lợng sản phẩm dự trữ để thoả mÃn nhu cầu chuyên
chở tăng lên đột xuất hoặc chuyên chở mùa, ngành vận tải
phải dự trữ năng lực chuyên chở của công cụ vận tải.
- T cách là hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ,
vận tải không thể tách rời nhu cầu chuyên chở của nền kinh
tế quốc dân. Nó góp phần sáng tạo ra một phần đáng kể
tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân.
1.3. Vận tải biển.
Diện tích của mặt biển chiếm 2/3 tổng diện tích của
trái đất. Từ lâu con ngời đà biết lợi dụng đại dơng làm các
tuyến đờng giao thông để chuyên chở hành khách và hàng
hoá giữa các nớc với nhau. Vận tải biển xuất hiện rất sớm và
phát triển nhanh chóng. Hiện nay vận tải biển là một phơng
thức vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.
Vận tải đờng biển có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật
chủ yếu sau đây:
- Các tuyến đờng biển hầu hết là những đờng giao
thông tự nhiên (trừ việc xây dựng các hải cảng và kênh đào

quốc tế). Do đó không đòi hỏi đầu t nhiều về vốn, nguyên
vật liệu, sức lao động để xây dựng và bảo quản các tuyến
đờng biển. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho
giá thành vận tải đờng biển thấp hơn so với các phơng thức
vận tải khác.
- Năng lực chuyên chở của vận tải đờng biển rất lớn. Nói
chung, năng lực chuyên chở của vận tải biển không bị hạn
chế nh các phơng thức vận tải khác. Có thể nói đây là
ngành vận chuyển siêu trờng, siêu trọng. Trọng tải của tàu
biển là rất lớn. Trong những năm gần đây, trọng tải trung


bình của tàu biển tăng nhanh và có vẫn đang có xu hớng
tăng lên đối với tất cả các nhóm tàu.
- Ưu điểm nổi bật của vận tải đờng biển là giá thành
rất thấp. Trong chuyên chở hàng hoá giá thành vận tải đờng
biển chỉ cao hơn giá thành vận tải đờng ống. Còn thấp hơn
nhiều so với các phơng thức vận tải khác. Nguyên nhân chủ
yếu là trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình
dài, năng st lao ®éng cao... Víi tiÕn bé khoa häc kü thuật
và hoàn thiện cơ chế quản lý, hiệu quả kinh tế của vận tải
đờng biển ngày càng tăng lên.
Bên cạnh đó, vận tải đờng biển có một số nhợc điểm:
- Vận tải đờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện
tự nhiên. Môi
trờng hoạt động của thời tiết, thuỷ văn trên biển đều ảnh hởng trực tiếp đến quá trình vận tải đờng biển. Những rủi
ro thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển thơng gây ra những
tổn thất rất lớn cho tàu, hàng hoá và sinh mạng con ngời mà
trong những năm qua con ngời đà chứng kiến và chịu thiệt
hại do tai nạn tàu biển xảy ra.

- Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai
thác của tàu biển bị hạn chế. Do đó tốc độ đa hàng của
vận tải đờng biển chậm. Vận tải không thích hợp với chuyên
chở các loại hàng hoá trong khi có yêu cầu giao hàng nhanh.
1.4. Vị trí vËn t¶i biĨn ë ViƯt Nam.
ViƯt Nam n»m ë khu vực Đông Nam á có 3260 km bờ
biển có hàng chục cảng biển lớn nhỏ chạy dài từ Bắc xuống
Nam. Bờ biển Việt Nam nằm trên tuyến đờng hàng hải quốc
tế chạy từ ấN Độ Dơng sang Thái Bình Dơng. Mối quan hệ
hợp tác kinh tế và buôn bán giữa nớc ta với các nớc trên thế giới
ngày càng mở rộng và phát triển. Do đó, Việt Nam có điều
kiện thuận lợi để phát triển vận tải đờng biển. Vận tải đờng
biển của nớc ta đang trên đà phát triển theo hớng hiện đại


hoá. Đội tàu của chúng ta cha nhiều, nhng vận tải đờng biển
đà đóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
phục vụ chuyên chở hàng hoá ngoại thơng.
Giữa các cảng biển nớc ta với các cảng biển chính của
nhiều nớc trên thế giới đà hình thành các luồng tàu thờng
xuyên và tàu chuyến. Trên các luồng tàu này, lực lợng tàu
buôn của nớc ta và tàu của nớc ngoài kinh doanh khai thác.
Ngành vận tải đờng biển đảm nhận chuyên chở trên 80%
tổng khối lợng hàng ho¸ xt nhËp khÈu ë níc ta cịng nh c¸c
níc trên thế giới. Vận tải đờng biển là ngành chủ chốt so với
các phơng thức vận tải khai thác để có thể chuyên chở hàng
hoá xuất nhập khẩu.
2. Nhu cầu vận tải biển ở thị trờng Việt Nam.
Thị trờng vận tải biển đợc hình thành bởi cá nhân và
tổ chức cung ứng dịch vụ và các cá nhân, tổ chức có nhu

cầu vận chuyển hàng hoá. Khai thác sự thuận lợi về vị trí
địa lý, và có một hệ thống cảng biển phong phú và đa dạng
với hàng chục cảng lớn nhỏ và gần 10 khu vực chuyển tải.
Hệ thống cảng biển đợc xây dựng tại các trung tâm
kinh tế nh: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM và gần các khu công
nghiệp, khu chế suất và khu khai thác, tạo thuận lợi cho quá
trình vận chuyển hàng hoá, cung cấp nguyên vật liệu cho
các nhà máy, xí nghiệp tạo ra một thị trờng vận tải đờng
biển tiềm năng.
- Đặc điểm nhu cầu vận tải biển.
+ Cầu về hàng vận tải biển là nhu cầu gián tiếp, nó phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và mức tiêu thụ sản phẩm đầu
ra. Chẳng hạn nhu cầu vận chuyển clinke cho nhà máy xi
măng Nghi Sơn nhiều hay ít phụ thuộc vào quá trình dự
đoán mức tiêu thụ xi măng trong năm.
+ Nhu cầu về vận tải biển mang đặc tính mùa vụ. Tức
là vào một thời gian nhất định trong năm, vận chun hµng


hoá bằng đờng biển sẽ rất lớn. Ví dụ: Vào tháng 3 tháng 6
các cơ sở sản xuất giấy có nhu cầu vận chuyển giấy cuộn là
rất lớn để s¶n xt giÊy tËp phơc vơ cho häc sinh - sinh viên
vào kỳ học mới. Mùa khô nhu cầu vận chuyển than cũng rất lớn
phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp sản xuất.
Năm 2002 các cảng có sản lợng hàng hoá thông qua lớn:
Hải Phòng đạt 9,26 triệu tấn.
Sài Gòn đạt 11,5 triệu tấn.
Tân Cảng đạt 6,2 triệu tấn.
Bến Nghé đạt 3,2 triệu tấn.
Quảng Ninh đạt 3,5 triệu tấn.

Quy Nhơn đạt 2,5 triệu tấn.
Đà Nẵng đạt 2,5 triệu tấn.
Khối cảng trung ơng quản lý đạt trên 30 triệu tấn.
Trên đây là những số liệu đáng mừng mà các cảng đÃ
đạt đợc và đều vợt mức kế hoạch đà đặt ra. Nhìn chung
nhu cầu vận chuyển hàng hoá vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá cao đạt khoảng 9,45%. Nhng với khối lợng hàng hoá
vận chuyển trong năm qua thì thị trờng vận tải đờng biển
mới chỉ khai thác đợc trên 30,9% khối lợng hàng hoá cần
chuyên chở. Trong khi đó, thị trờng tiềm năng đợc đánh giá
có nhu cầu chuyên chở rất lớn khoảng 80% khối lợng hàng hoá
xuất nhập khẩu của nớc ta.
3. Những yếu tố chi phối thị trờng vận tải biển nớc ta.
3.1. Xu hớng kinh tế.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đà đẩy mạnh các
chính sách đổi mới mở cửa, hội nhập trong khu vực và trên
trờng quốc tế. Nền kinh tế Việt Nam đang có những khởi
sắc. Nhiều chỉ số vĩ mô của nền kinh tế đều đạt và vợt
mức kế hoạch, trở thành động lực tăng tốc của nền kinh tế


trong năm cũng nh trong thời gian tiếp theo. Ngân hàng phát
triển Châu á (ADB) nhận định rằng kinh tế châu á trong
năm 2002 đạt mức tăng trởng cao, trung bình 6,8%. Cũng
theo các báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) các nền kinh
tế châu á, đặc biệt là các nền kinh tế Đông á có tốc độ
tăng trởng cao hơn 6,8% trong năm 2002 vừa qua.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng trởng
7,1% điều này cho thÊy nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®· cã dÊu
hiƯu phơc hồi, bởi tốc độ tăng trởng 7,1% năm 2002 cao hơn
hẳn tốc độ 6.8% năm 2001 và 6,7 % năm 2000. Nếu so với

các nớc trong khu vực thì tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam
tơng đối cao đứng thứ 2 Châu á (sau Trung Quốc 7,5%).
GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam đạt khoảng 400
USD/ngời.
Với nền kinh tế phát triển và ổn định nh hiện nay. Việt
Nam là một thị trờng tiềm năng thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài, khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là yếu tố có ảnh hởng
gián tiếp tới thị trờng vận tải biển Việt Nam. Làm tăng vai trò
quan trọng của ngành vận tải biển.
3.2. Đặc điểm cung ứng và tiêu dùng dịch vụ:
Dịch vụ vận tải hàng hoá ra đời và phát triển cùng với sự
phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá.
Quá trình sản xuất hàng hoá có thể đợc phác hoạ nh sau:
Sản xuất phân phối ngời tiêu dùng.
Vận tải hàng hoá ra đời để đảm bảo cho quá trình
phân phối hàng hoá từ ngời sản xuất tới ngời tiêu dùng.
ở đây quá trình cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá
bằng đờng biển không chỉ đơn thuần là từ cảng cảng
mà có thể bao gồm từ kho cảng đi cảng đến kho và
các dịch vụ kèm theo nh thủ tục hải quan, kiểm định... Tuỳ
theo yêu cầu của khách hàng mà Công ty có thể cung cấp các


dịch vụ khác nhau có thể từ kho cảng kho hoặc cảng
đi cảng đến kho...
Nh vậy sẽ có nhiều trung gian tham gia vào thị trờng
dịch vụ vận tải biển làm cho quá trình cung cấp dịch vụ của
mình đợc chặt chẽ và thông suốt. Mỗi trung gian tạo ra một
giá trị trong chuỗi giá trị mà dịch vụ vận tải biển sẽ đem lại

cho khách hàng.
Vì vậy khi các giá trị thành phần đem lại không đợc nh
mong đợi sẽ làm ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ và tác động
xấu đến thị trờng vận tải biển.
4. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng vận tải
biển.
4.1. Giữa các loại hình vận tải (cạnh tranh ngoài
ngành).
Cạnh tranh ngoài ngành là sự cạnh tranh giữa các loại
hình vận tải khác nhau bao gồm: (Đờng bộ, Đờng sắt, Đờng
biển, Đờng hàng không).
Trong việc xét tính cạnh tranh giữa các loại hình vận
tải nh ở nớc ta hiện nay thì sự cạnh tranh của đờng không
còn rất yếu kém chiếm một thị phần rất nhỏ (khoảng 0,2%)
trong thị trờng vận tải hàng hoá Việt Nam.
Việc lựa chọn phơng tiện vận tải cho một loại hàng hoá
cụ thể nào đó, ngời mua sẽ quyết định lựa chọn phơng tiện
dịch vụ dựa trên những đặc tính mà mỗi loại phơng tiện
vận tải mang lại. Nếu ngời tiêu dùng dịch vụ cần có tốc độ
vận chuyển thì đờng hàng không sẽ xếp hàng đầu, tiếp
sau là đờng bộ. Nếu mục tiêu của khách hàng là hạ thấp chi
phí thì đờng biển, đờng sông là tốt nhất... Nh vậy trong
việc lựa chọn phơng tiện vận chuyển hàng hoá nội địa
khách hàng thờng xét tới 6 tiêu chuẩn dịch vụ sau:


Bảng 1: Bảng xếp loại lựa chọn các phơng tiện
theo
các tiêu chuẩn lựa chọn
Loại ph- Tốc độ Tần số Mức tin

ơng tiện

(thời

(số lần

cậy

gian

chở

(đúng

giao

hàng

hàng)

trong

Khả

Cung

Chi phí

năng (xử


ứng

tính

lý các dịch vụ

theo

giờ

tình

khắp

T.Km

hẹn)

huống)

nơi

ngày)
Đờng bộ

2

1

1


1

1

3

Đờng

3

3

2

2

2

2

1

2

4

3

3


4

4

4

3

4

4

1

sắt
Hàng
không
Đờng
biển
(sông)
Tuy nhiên trong việc vận chuyển ngời mua ngày càng
tìm cách kết hợp các loại hình vận tải khác nhau nhằm tìm
kiếm các cơ hội tốt nhất. Phơng tiện chuyên dùng trong hình
thức kết hợp là sử dụng container để dễ dàng vận chuyển
hàng hoá từ phơng tiện vận chuyển này sang phơng tiện
vận chuyển khác. Mỗi cách kết hợp nh vậy sẽ làm tăng sự
thuận tiện cho ngời chở hàng.
Việc lựa chọn phơng tiện vận chuyển đều là sự cân
nhắc kỹ lìng bëi c¸c mèi quan hƯ vỊ chi phÝ. Sù thuận tiện

(nơi giao dịch, điểm đến của hàng hoá, bến bÃi, kho) các
yếu tố về mặt thời gian...
Vậy đối với mỗi loại hình vận tải cần phải khai thác hết
thế mạnh và tiềm năng của chúng. Dới đây là những ph©n


tích về khả năng cạnh tranh của các loại hình vận chuyển về
vai trò và chức năng.


Bảng 2: Vai trò, chức năng hiện tại và trong tơng lai
của các phơng tiện cạnh tranh.
Phơng thức vận

Vai trò và chức năng

tải
Vận tài đờng bộ

1. Đa số là vận tải khu vực và liên vùng.
2. Vận chuyển hàng hoá liên tỉnh trong
nớc
3. Chia sẻ với các phơng tiện vận tải khác.
4. Nối trung tâm các vùng địa phơng

Vận

tải

sắt


đờng 1. Tới tất cả các nơi có đờng sắt trong nớc bằng các loại tàu nhanh và chậm
2. Nối liền với quốc tế hoà nhập vào thế
giới quốc tế.

Vận

tải

hàng Tới tất cả các sân bay trên thế giới

không
Vận

tải

biển

đờng 1. Vận chuyển hàng container, hàng rời,
hàng có giá trị thấp mà đờng bộ
không tới đợc.
2. Các vùng và trung tâm phân phối
hàng nội địa và quốc tế.
+ Cảng Hải Phòng.
+ Cảng Các Lân
+ Cảng Sài Gòn.
+ Cảng đà nẵng
Trung tâm phân phối cảng mặt đất

Tóm lại sự cạnh tranh giữa các phơng tiện vận tải khác

nhau ngày càng trở nên quyết liệt. Ngời mua dịch vụ vận tải


hiện nay nắm rất vững về thông tin thị trờng. Cho nên các
doanh nghiệp tham gia vào thị trờng vận tải biển phải có
những chính sách u đÃi, khuyếch trơng tạo niềm tin cho
khách hàng.
4.2. Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành.
Thị trờng vận tải đờng biển có nhiều công ty cùng tham
gia vào quá trình cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá
cho khách hàng. Có các công ty cung cấp dịch vụ vận tải
biển của nớc ngoài và liên doanh tham gia vào thị trờng Việt
Nam.
Đối với các công ty trực thuộc Tổng công ty Hàng Hải
Việt Nam nh:
- Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (FALCON).
- Công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO).
- Công ty vận tải biển IV (VINASHIP).
- Công ty vận tải và thuê tàu (VITRANSCHART).
Giữa các công ty này cũng luôn có sự cạnh tranh nhng
đó là sự cạnh tranh lành mạnh, tính chất cạnh tranh ở mức
độ thấp. Đối thủ cạnh tranh chính của họ đó là các doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển của nớc ngoài và các
hÃng liên doanh.
Phơng thức cạnh tranh chủ yếu giữa các doanh nghiệp
trong ngành vận tải biển chủ yếu là giá cả, chất lợng dịch vụ
và các dịch vụ kèm theo. Song yếu tố chi phối mạnh nhất vẫn
là giá cả. Thờng thì không có mức giá cố định cho khách
hàng mà giá cả luôn biến động trong phạm vị nào đó. Còn
các yếu tố khác thì các doanh nghiệp luôn cố gắng để cung

cấp cho khách hàng chuỗi giá trị là lớn nhất.
5. Dự đoán thị trờng trong những năm tới.
Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang thực hiện chính sách
mở cửa nền kinh tế, chuyển hoạt động kinh tÕ tõ kÕ ho¹ch


hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo ®Þnh híng x·
héi chđ nghÜa. NỊn kinh tÕ ViƯt Nam đà và đang có những
chuyển biến tích cực, công cuộc đổi mới đà mang lại những
thắng lợi ngày càng lớn. Xét về mặt kinh tế thì mọi ngành
kinh tế đều có bớc phát triển khá. Vì vậy mà ngành vận tải
biển có nhiều điều kiện phát triển thị trờng với số lợng hàng
hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng.
Mặt khác Việt Nam nằm ở Đông Nam Châu á là vùng
đang có tốc độ phát triển cao trên Thế giới, bình quân mỗi
nớc trong khu vực này mức tăng trởng kinh tế hàng năm là 6 7%. Riêng Việt Nam tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2000 là
6,7%; năm2001: 6,8% và năm 2002 là 7,1%. Theo chiều hớng
kinh tế nh hiện nay thì dự báo GDP năm 2003 sẽ khoảng 7
7,5%.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xà hội của Việt
Nam và giá trị tổng sản lợng công nghiệp và các ngành khác
ta có bảng số liệu sau:
Bảng 3: Dự báo tổng sản lợng công nghiệp và các
ngành khác cho những năm 2000 - 2005 - 2010 theo
hai phơng án
Đơn vị: (1.000tấn)
ST

Các chỉ tiêu


2000

2005PA2

2010PA2

T
I

Tổng

sản

lợng

XNK
1

57.1 77.00
00

Xuất khẩu

0

00

36.9 49.50

64.28


00
2

Nhập khẩu

0

6

20.1 27.50

35.71

00
II

Phân

loại

vận chuyển

hàng

100.0

0

4


57.1 77.00

100.0

00

0

00

114.1 165.0
29

00

69.00 99.75
0

6

45.12 65.24
9

4

114.1 165.0
29

00



1

Hàng lỏng

25.8 27.50
00

2

Hàng container

0

4

7.50 13.00

16.88

0
3

Hàng rời

0

3


8.20 13.04

16.93

0
4

Hàng bách hoá

0

5

12.4 16.03

20.81

70
5

Hàng khô

35.71

0

8

3.13 7.425


9.643

0

37.00 53.49
0

3

22.00 31.80
0

7

20.00 28.91
0

5

19.02 27.49
0

8

16.11 23.29
3

5

Qua bảng trên ta thấy, mặc dù khối lợng hàng hoá vận

chuyển tăng với số lợng không lớn nhng đây quả là một thị trờng tiềm năng đầy hấp dẫn cho các doanh nghiệp tham gia
thị trờng vận tải biển. Ngoài ra hệ thống các cảng biển đÃ
và đang đợc Đảng và Nhà nớc đầu t để sửa chữa nâng cấp
đội tàu vận tải đợc đóng mới. Sửa chữa và mua với trọng tải
lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá của khách
hàng tạo ra cơ hội mới và nâng cao khả năng cạnh tranh của
thị trờng vận tải.
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty vận tải thuỷ
bắc.

1. Giới thiệu khái quát Công ty vận tải Thuỷ Bắc
(NOSCO)
1.1. Lịch sử ra đời.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc là doanh nghiệp Nhà nớc
chuyên ngành vận tải, hạch toán kinh tế độc lập có t cách
pháp nhân đầy đủ, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nớc
(Ngân hàng Công thơng Quận Đống Đa), và đợc sử dụng con
dấu riêng, và là đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng
Hải Việt Nam (Tổng công ty 91). Công ty đợc chuyển ®æi tõ


văn phòng Tổng công ty sông I theo quyết định số 284/
QĐTCCB-LĐ ngày 27/02/1993 và đợc thành lập theo quyết
định số 1108/QĐTCCB-LĐ ngày 03/06/1993 của Bộ giao thông
vận tải.
- Tên công ty: Công ty vận tải Thuỷ Bắc.
- Tên Quốc tế: Northen Shipping Company.
- Tên viết tắt: nosco.
- Trụ sở chính: 278 Đờng Tôn Đức Thắng - Quận Đống ĐaThành


phố Hà Nội

- Điện thoại: 8515805 - 8516706
- Fax: 5113347
- Email:
Ngày 30/07/1997, tại quyết định số 598/Ttg Thủ tớng
Chính phủ đà cho phép Công ty vận tải Thuỷ Bắc đợc làm
thành viên của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam. GiÊy phÐp
kinh doanh sè 108568 ngµy 14/06/1993 do träng tµi kinh tÕ
Hµ néi cÊp. GiÊy phÐp kinh doanh xuÊt nhËp khẩu số
1031/GP do Bộ Thơng mại cấp ngày 23/06/1995.
Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm cá nhân trớc pháp
luật về hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Đồng thời
phải thực hiện nghiêm túc chế độ xin ý kiến chỉ đạo của
Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và chế độ báo cáo theo
định kỳ hoặc báo cáo đột xuất theo quy định của Công ty
về mọi mặt hoạt động kinh doanh của đơn vị mình.
Giám đốc Công ty đợc ký kết hợp đồng kinh tế theo
phân công của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, đợc chủ
động thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động tài chính tổ chức nhân sự theo phân cấp hoặc uỷ
quyền của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam.
2. Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty:
* Chức năng của Công ty vận tải Thuỷ Bắc.


- Vận tải hàng hoá đờng sông, đờng biển trong và ngoài
nớc.
- Vận tải hành khách tuyến ven biển nội ®Þa.
- Xt nhËp khÈu trùc tiÕp vËt t, phơ tïng thiết bị chuyên

dùng ngành vận tải đờng thuỷ.
- Thực hiện các dịch vụ: Đại lý vận tải, chuyển giao công
nghệ và các dịch vụ môi giới hàng hải.
- Sửa chữa cơ khí sản xuất vật liệu xây dựng lắp đặt
các loại phơng tiện, thiết bị công trình giao thông đờng
thuỷ.
- Trực tiếp ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh doanh
khác.
-Thực hiện chế độ báo cáo hàng kỳ về kết quả kinh doanh
với cơ quan cấp trên và với Tổng công ty.
- Tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật và các chính
sách của Nhà nớc về các hoạt động kinh doanh, dịch vụ.
- Thực hiện các nghĩa vụ về nộp thuế và các khoản đóng
góp khác có liên quan.
- Không ngừng nâng cao trình độ của nhân viên qua đó
nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.
- Các dịch vụ tổng hợp khác (nh cho thuê văn phòng, nhà
nghỉ, thực hiện các dịch vụ vật t, thiết bị hàng hải,)
- Trực tiếp ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh doanh
khác.
Trong các ngành nghề kinh doanh nêu trên thì vận tải
hàng hoá, hành khách đờng biển là hoạt động kinh doanh
chủ yếu với doanh thu chiÕm tû träng lín nhÊt, h¬n 75% tỉng
doanh thu toàn Công ty, chủ yếu thu bằng ngoại tệ.
* Nhiệm vơ cđa C«ng ty:


- Thực hiện chế độ báo cáo hàng kỳ về kết quả kinh
doanh với cơ quan cấp trên và với Tổng công ty. Vì là một
doanh nghiệp vốn do Nhà nớc cấp lại là một công ty thành

viên của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, vì vậy hàng quý
Công ty phải báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho
Tổng công ty. Từ đó Tổng công ty có kế hoạch hỗ trợ đối với
các đơn vị thành viên của mình.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách
của Nhà nớc về công tác hoạt động kinh doanh, dÞch vơ. Thùc
hiƯn nhiƯm vơ kinh doanh vỊ vận tải biển, đại lý môi giới và
cung ứng dịch vụ hàng hải và các ngành nghề kinh doanh
khác nếu có liên quan đến hàng hải theo quy hoạch, kế
hoạch phát triển hàng hải của Nhà nớc.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản đóng góp
khác có liên quan (nh: thuÕ VAT, thuÕ thu nhËp doanh
nghiÖp, thuÕ xuÊt nhËp khÈu, phÝ c¶ng,.., b¶o hiĨm x· héi,
b¶o hiĨm y tế, công đoàn)
- Không ngừng nâng cao trình độ của nhân viên qua đó
nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. Tổ chức quản lý
công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công
nghệ, thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công
nhân trong Công ty.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn
do Nhà nớc giao. Bao gồm vốn kinh doanh của Công ty và cả
phần vốn đầu t; nhận và sử dụng tài nguyên, đất đai và các
nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty:
Mô hình quản lý của Công ty đợc chia thành hai khối: khối
quản lý và khối chỉ đạo sản xuất. Trong đó, khối quản lý
gồm có 8 phòng ban: phòng giám đốc, phòng tổ chức cán
bộ lao động, phòng vận tải, phòng kỹ thuật vật t, phòng tài



chính kế toán, Ban tàu sông, Ban tàu khách, Ban kế hoạch
đầu t; khối chỉ đạo sản xuất gồm có Trung tâm Đông
Phong, Trung tâm dịch vụ tổng hợp, Xí nghiệp cơ khí và
vật liệu xây dựng, Trung tâm CKĐ, chi nhánh Hải Phòng, chi
nhánh Quảng Ninh, chi nhánh TP Hồ Chí Minh và Trung tâm
xuất khẩu lao động. Bộ máy quản lý tại Công ty vận tải Thuỷ
Bắc đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng và đợc
thể hiện theo sơ đồ 1.

Sơ đồ1:Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
của Công ty
giám đốc

Phó giám đốc

Văn phòng
tổng giám
đốc

Chi nhánh
Hải Phòng

Tt xnk
Đông
Phong

Chi nhánh
Quảng Ninh


Tt xnk
ckd

Phòng kỹ
thuật vật tư

Ban kế
hoạch đầu tư

Phòng tài
chính kế
toán-thống

Phòng tổ
chức cán bộ
lao động

Chi nhánh
TP Hồ Chí
Minh

TT Dịch vụ
XK Lao
động

Xí nghiệp
ck & vlxd


Phòng kinh

tế-vận tải
biển
Ban tàu sông

Ban tàu
khách

(Nguồn: Phòng tổ chức, Công ty
NOSCO)

4. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty
trong những năm qua.
Công ty Thuỷ Bắc (NOSCO) là một trong những doanh
nghiệp loại vừa kinh doanh trong lĩnh vực vận tải hàng hoá
Quốc tế Việt Nam. Sau những năm thăng trầm trong quá
trình hình thành và phát triển Công ty đà ổn định cơ cấu
tổ chức, bớc đầu đà có những bớc tiến vững chắc trong kinh
doanh. Các năm điều vợt mức kế hoạch, doanh thu năm sau
luôn cao hơn năm trớc , các khoản phải nộp ngân sách tăng
điều hàng năm.
Bảng 4: Kết quả kinh doanh và tình hình tài
chính của Công ty trong những năm qua
Đơn vị:
1.000 đồng
Các chỉ tiêu
I. Kết quả kinh

Kết quả
1999


2000

2001

2002


doanh
1- Tỉng doanh thu
2- Tỉng chi phÝ
3- Lỵi nhn (thu
nhËp)

35.695.6 44.240.2
79

25

35.687.1 44.194.0

73.596.0 103.609.00
51

0

73.480.0 103.064.00

12

09


43

0

8.567

46.216

116.008

545.000

71.496.

70.011.

256

257

247

6.071.78 5.512.43

5.546.63

II. Tình hình tài
chính
Tổng tài sản

- Nguồn vốn chủ sở
hữu

8

- Vay dài hạn
- Vay ngắn hạn
- Các khoản phải trả
khác

94.448. 122.178.4

8

7

37.403.8 34.657.9

51.123.1

14

31

66

11.141.4 14.909.7

20.330.0


96

84

09

16.879.1 14.931.1

17.448.4

35
5.778.922
72.201.986
21.825.336
21.821.191

56

04

35

402.000

313.939

369.300

551.000


1. Tỷ suất LN/ DT

0,02%

0,1%

0,2%

0,6%

2. Tỷ suất LN/ Vốn

0,01%

0,07%

0,12%

0,24%

1,17%

1,78%

0,94%

0,68%

Trong đó nộp NS
III. Các chỉ tiêu

kinh tế

3. Khả năng thanh
toán ngắn hạn.
Nhận xét:

Qua tình hình phát triển và kết quả sản xuất kinh
doanh của Công ty cho thấy: Công ty đà ngày càng phát triển
với quy mô rộng lên, doanh thu lợi nhuận ngày càng tăng, đời


sống cán bộ công nhân viên, thu nhập bình quân ngời lao
động đà đợc cải tiến đáng kể và đang cố gắng đạt đợc
mặt bằng chung về tiền lơng, đối với khối lợng vận tải biển
của toàn Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam.
Phần lớn tài sản của Công ty đều bằng vốn vay ngân
hàng. Công ty đà trích khấu hao cơ bản theo quy định cho
phép của Nhà nớc để trả nợ Ngân hàng đầy đủ đúng hạn,
không có nợ quá hạn tại các Ngân hàng, đồng thời việc kinh
doanh của Công ty vẫn bảo đảm và phát triển. Trong những
năm này, tài sản của Công ty chủ yếu đầu t bằng vốn vay
Ngân hàng nên Công ty trích khấu hao lớn, lợi nhuận để lại
không đáng kể.


Chơng II
Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty vận
tải thuỷ bắc (nosco)
Nói một cách tổng quát, Công ty vận tải Thuỷ Bắc đÃ
thực hiện các hoạt động Marketing trong quá trình kinh

doanh dịch vụ trong vài năm qua. Tuy nhiên do khả năng tài
chính còn hạn hẹp cũng nhận thức về vai trò của Marketing
cha đúng mức. Do đó hoạt động Marketing của Công ty còn
nhiều hạn chế, không đợc tổ chức lập kế hoạch một cách
thống nhất theo một chơng trình hệ thống. Những hoạt
động Marketing đó chỉ dừng lại ở những hoạt động riêng lẻ,
cha liên kết với nhau để tạo ra một sức mạnh tổng hợp.
I. Hoạt động nghiên cứu thị trờng.

Thực tế là Công ty cha có một cuộc nghiên cứu chính
thức nào về thị trờng, khách hàng nh các đối thủ cạnh tranh.
Nhng các hoạt động này cũng đợc ban giám đốc, các phòng
ban nh phòng giao nhận vận chuyển và phòng vận tải thuê
tàu quan tâm.
Không có phòng ban marketing riêng biệt, các hoạt động
nghiên cứu đến các yếu tố môi trờng, nghiên cứu khách hàng
đợc coi là nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban trên. Ban
giám đốc và các trởng phòng có nhiệm vụ xem xét nhu cầu
thị trờng, sự thay đổi nhu cầu khách hàng theo thời gian,
theo mùa vụ, vào các dịp lễ tết, quan tâm tới sự thay đổi giá
cớc vận tải, giá của đối thủ cạnh tranh, cũng nh các chơng
trình nhằm thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Từ
đó ban giám đốc sẽ có những kế hoạch cụ thể và quyết
định kịp thời, thực hiện việc học tập rút kinh nghiệm từ các
công ty khác, cũng nh đa ra các giải pháp đối phó với đối thủ
cạnh tranh và phù hợp với sự biến đổi của nhu cầu thị trờng.


Nhng nhiệm vụ chính yếu của ban giám đốc là khai thác
và tìm ngời cung ứng dịch vụ cho Công ty. Ban giám đốc

tìm hiểu phân tích, so sánh các nhà cung ứng khác nhau,
để tìm ra nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn, chất lợng đáp ứng
những nhu cầu phong phú về chủng loại hàng hoá cần
chuyên chở của khách hàng. Và tất nhiên giá cớc mà Công ty
sử dụng phơng tiện vận tải của nhà cung ứng phải đảm bảo
lợi nhuận khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Vì vậy để hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải biển
đạt hiệu quả cao trong những năm tới, Công ty phải có kế
hoạch tổ chức nghiên cứu thị trờng, xây dựng kế hoạch,
chiến lợc, chơng trình Marketing có quy mô và tổ chức cụ
thể để có những thay đổi cho phù hợp với thị trờng, nhu cầu
khách hàng và đối thủ cạnh tranh theo hớng có lợi cho Công ty.
II. Thị trờng mục tiêu.

Sau khi đà tìm hiểu, phân tích thị trờng vận tải biển,
cùng với chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu. Công ty vận tải
Thuỷ Bắc đà tập trung khai thác thị trờng nớc ngoài là rất
cao. Thu nhập từ các tuyến này là rất cao và là doanh thu
chính của công ty. Khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng
hoá bằng các tuyến nội địa chủ yếu tập trung ở các khu
công nghiệp, các tỉnh gần Hà Nội với quy mô sản xuất lớn nh:
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Quảng Ninh.
- Nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng.
- Nhà Máy xi măng Bút Sơn - Hà Nam.
- Tổng công ty Than.
Đây là những khách hàng công nghiệp, sản phẩm của
họ không phải cho tiêu dùng cuối cùng mà cho quá trình sản
xuất tiếp theo. Nhu cầu vận chuyển của nhóm khách hàng
này rất lớn và thờng xuyên. Công ty cần phải khai thác triệt
để thị trờng và có những chính sách u đÃi cho khách hàng.



Đối với tuyến đờng biển Quốc tế, Công ty cung cấp
dịch vụ vận chuyển hàng nguyên công và hàng lẻ tới tất cả
các nớc trên Thế giới thông qua một số đại lý địa phơng.
Khách hàng của Công ty là các nhà xuất nhập khẩu tập trung
ở các khu đô thị nh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Doanh thu cho nhóm khách hàng này tạo ra chiếm một phần
đáng kể trong tổng doanh thu của Công ty và ngày một gia
tăng.
III. Các chính sách, công cụ:
1. Chính sách sản phẩm.
Hiện nay Công ty cung cấp dịch vụ cho thuê tàu, khách
hàng là nhà
xuất nhập khẩu nhỏ (hàng rời) và vận chuyển hàng nội địa.
Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho hai
nhóm khách hàng trên là những cá nhân hay tổ chức với bất
cứ loại hàng hoá nào mà nhà nớc cho phép đợc vận chuyển.
Nh vậy chính sách sản phẩm của Công ty cha có sự tập
trung cho một loại hàng hay sản phẩm chủ đạo. Trong khi
hàng hoá của nhóm khách hàng vận chuyển nội địa là rất
đa dạng nh vận chuyển: gạo, than đá, xi măng, clinker... Mỗi
một nhóm hàng hoá khác nhau đòi hỏi tàu chuyển chở có
những đặc điểm kỹ thuật khác nhau nh: tµu chë hµng b»ng
container, tµu chë hµng rêi... Mặc dù trong tình hình hiện
nay là rất quan trọng đối với Công ty. Nhng không phải lúc
nào Công ty cũng đáp ứng dợc hết các nhu cầu vận chuyển
của khách hàng trong khi năng lực vận chuyển đội tàu của
Công ty có hạn. Còn nhiều khó khăn về vốn cho đầu t đội
tàu mới có đặc điểm tính năng kỹ thuật phù hợp với nhu cầu

vận chuyển của khách hàng. Trong nhiều trờng hợp Công ty
đà bị khách hàng phạt vì vi phạm hợp đồng do tàu vận
chuyển không đủ trọng tải nh đà quy định.


×