Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Điều tra thành phần côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera ) và đề xuất biện pháp quản lý chúng ở xã trung lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 59 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam, đến nay khóa học đang bƣớc vào giai đoạn kết thúc, với mong
muốn bản thân đƣợc làm quen với công tác nghiên cứu để đƣợc học hỏi và đúc
rút thêm các kinh nghiệm, cùng với sự nhất trí của nhà trƣờng, khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn Động vật rừng với sự hƣớng dẫn của
GS.TS Nguyễn Thế Nhã, tôi đã thực hiện đề tài“Điều tra thành phần côn trùng
bộ Cánh cứng (Coleoptera ) và đề xuất biện pháp quản lý chúng ở xã Trung Lý
vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa”
Đến nay đề tài đã hồn thành.
Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trƣờng, trong
khoa, trong bộ môn Bảo vệ thực vật, GS.TS Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp
tơi hồn thành bản luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Khu Bảo Tồn Thiên
Nhiên Pù Hu đặc biệt là trạm Kiểm lâm Pá Quăn và toàn thể các ban ngành cùng
toàn thể nhân dân xã Trung LÝ đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong thời
gian thực tập ngoại nghiệp.
Qua đây, tôi xin cảm ơn các bạn bè đã động viên, giúp tơi hồn thành
bản luận văn này.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song bài luận văn tốt nghiệp này
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của thầy cô giáo và các bạn để bản luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Lò Khăm Hùng

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC .............................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT ................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I ........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
1.1. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu cơn trùng nói chung và cơn trùng thuộc bộ
Cánh cứng nói riêng trên thế giới.......................................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu côn trùng thuộc bộ cánh cứng ở Việt Nam................. 5
CHƢƠNG II .......................................................................................................... 9
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ...................................................... 9
KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................................. 9
2.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 9
2.2. Vị trí KBTTN Pù Hu ...................................................................................... 9
2.3. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Trung Lý...................................... 11
2.3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 11
2.3.2. Kinh tế - văn hóa – xã hội ......................................................................... 11
CHƢƠNG III....................................................................................................... 13
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 13
3.1.1. Mục tiêu chung. ......................................................................................... 13
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 13
3.2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian ...................................................................... 13
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập, đánh giá và kế thừa số liệu. ................................. 13
ii



3.4.2. Công tác chuẩn bị...................................................................................... 14
3.4.3. Điều tra đánh giá thực địa ......................................................................... 14
3.4.4. Bố trí các tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra ............................ 14
3.4.5.Phƣơng pháp thu thập mẫu......................................................................... 18
CHƢƠNG IV ...................................................................................................... 21
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ............................................................ 21
4.1. Thành phần lồi cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở Trung Lý vùng
đệm khu BTTN PÙ HU tỉnh Thanh hóa ............................................................. 21
4.2. Đặc điểm phân bổ của loài ........................................................................... 27
4.2.1. Phân bố theo các dạng sinh cảnh .............................................................. 27
4.2.2. Phân bố theo độ cao .................................................................................. 29
4.3. Tính đa dạng của cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng ........................................ 30
4.3.1. Đa dạng về hình thái ................................................................................ 31
4.3.2. Đa dạng về tập tính ................................................................................... 32
4.3.3. Đa dạng về sinh thái .................................................................................. 33
4.3.4. Đánh giá vai trị của cơn trùng bộ Cánh cứng trong hệ sinh thái.............. 33
4.4. Mô tả đặc điểm của một số họ trong bộ Cánh cứng .................................... 35
4.4.1. Họ Bọ hung (Scarabaeidae) ...................................................................... 35
4.4.2. Họ Xén tóc ( Cerambycidae)..................................................................... 35
4.4.3. Họ Bọ rùa ( Coccinellidae) ....................................................................... 36
4.4.4. Họ Vịi voi (Curculionidae) ...................................................................... 37
4.5. Mơ tả đặc điểm của một số loài thƣờng gặp trong khu vực......................... 37
4.5.1. Dorucus curvidens curvidens thuộc họ kẹp kìm (Cucanidae) .................. 38
4.5.2. Pterostichus thuộc họ Chân chạy (Carabidae) ......................................... 38
4.5.3. Charidotella sexpunctata họ ánh kim (Chrysomelidae) ............................ 39
4.5.4. Maladera orientalis thuộc họ Bọ hung (Scarabaeidae) ............................. 40
4.5.5. Banhmina pavula Moer thuộc họ Bọ hung (Scarabaeidae) ...................... 41
4.6. Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại ở xã

Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa ...................... 41
4.6.1. Các giải pháp chung .................................................................................. 42
iii


4.6.2. Các giải pháp cụ thể .................................................................................. 43
CHƢƠNG V........................................................................................................ 47
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 47
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 47
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 47
5.3. Kiến nghị ..................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT
Từ viết tắt

Từ đầy đủ

- VQG

- Vƣờn quốc gia

- CP

- chính phủ

- KBTTN


- Khu bảo tồn tiên nhiên

- IUCN

- Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

- STT

- Số thứ tự

- UBND

- Ủy ban nhân dân

- CITES

- Cơng ƣớc về thƣơng mại quốc tế, các
lồi động thực vật hoang dã nguy cấp

- BTTN

- Bảo tồn thiên nhiên

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số của 11 xã thuộc KBT.................. 10
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản của ÔTC .................................................................. 15

Bảng 4.1. Danh lục các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng ở xã Trung Lý vùng đệm
khu BTTN PÙ HU Thanh Hóa............................................................................ 21
Bảng 4.2. Các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng thƣờng gặp .................................... 25
Bảng 4.3. Các lồi cơn trùng cánh cứng ít gặp .................................................. 25
Bảng 4.4. Bảng thống kê số lồi cơn trùng bộ Cánh cứng theo các họ .............. 26
Bảng 4.5. Sự phân bố của côn trùng bộ Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh .... 27
Bảng 4.6. Số lồi cơn trùng bộ Cánh cứng phân bố theo độ cao ........................ 30
Bảng 4.7. Vai trị của các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng trong hệ sinh thái ........ 34

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ vị trí Khu BTTN Pù Hu .......................................................... 10
Hình 3.1. Rừng trồng luồng ................................................................................ 16
Hình 3.2. Rừng phục hồi ..................................................................................... 16
Hình 3.3. Rừng trồng xoan .................................................................................. 17
Hình 3.4. Tràng cỏ cây bụi .................................................................................. 17
Hình 4.1. Tỉ lệ các lồi theo độ bắt gặp .............................................................. 24
Hình 4.2. Tỉ lệ số côn trùng bộ Cánh cứng theo các họ...................................... 27
Hình 4.3.Tỉ lệ phân bố các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng theo sinh cảnh ........... 28
Hình 4.4. Tỉ lệ các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng phân bố theo độ cao............... 30
Hình 4.5. Các lồi trong họ Bọ hung ( Scarabaeidae) ........................................ 35
Hình 4.6. Lồi thuộc họ Xén tóc ( Cerambycidae) ............................................. 36
Hình 4.7. Các lồi họ Bọ rùa (Coccinelliddae) ................................................... 36
Hình 4.8. Các lồi trong họ Vịi voi (Curculionidae) ......................................... 37
Hình 4.9. Giống cái lồi Dorucus curvidens curvidens ...................................... 38
Hình 4.10. Pterostichus ....................................................................................... 39
Hình 4.11. Charidotella sexpunctata ................................................................... 40
Hình 4.12. Maladera orientalis ........................................................................... 40

Hình 4.13. Banhmina pavula ............................................................................... 41

vii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khoa luận : “Điều tra thành phần côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera )
và đề xuất biện pháp quản lý chúng ở xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên
nhiên PÙ HU Thanh Hóa”
2. Gíao viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Nhã
3. Sinh viên thực hiện : Lò Khăm Hùng
4. Mục tiêu chung.
- Góp phần quản lý, bảo tồn sinh học côn trùng cánh cứng tại khu bảo
tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh hóa
- Xác định danh sách lồi côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở
xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa.
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học sinh thái cuẩ những loài quan trọng
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn côn trùng cánh cứngtrong khu vực
nghiên cứu.
5. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian
- Đối tƣợng nghiên cứu: các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng
(Coleoptera) ở xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh
Hóa.
- Địa điểm: tại xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU
Thanh Hóa
- Thời gian: tháng 2-5/2019
6. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần các lồi cơn trùng thuộc bộ cánh cứng tại khu vực

nghiên cứu.
- Đặc điệm phân bố của bộ cánh Cứng theo các dạng sinh cảnh trong khu
vực nghiên cứu.
- Đánh giá tính đa dạng sinh học của bộ cánh cứng.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng cánh Cứng
viii


7. Kết quả đạt đƣợc
- Đã xây dựng đƣợc bảng danh lục các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng
(Coleoptera) tại vùng đệm Khu BTTN Pù Hu; thu thập số liệu và giám định đã
xác định đc 51 loài thuộc 17 họ thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera).
- Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài quan trọng
- Mẫu vật của các loài cánh cứng và ảnh của chúng
- Đề xuất một số biện pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng tại vùng đệm
khu BTTN Pù Hu

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2,
là nƣớc có tính đa dạng sinh học rất cao. Theo thống kê có khoảng 80% số lồi
cơn trùng ăn cây xanh và bản thân chúng lại là thức ăn của nhiều loài động vật
khác nhƣ chim, cá, nhện... Ngay từ khi biết trồng trọt và chăn nuôi, con ngƣời đã
tiếp xúc với côn trùng. Cơn trùng là nhóm động vật có rất nhiều bí ẩn, phong
phú đa dạng nên nó trở thành đối tƣợng nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học
cũng nhƣ những ngƣời u thích thiên nhiên.Trong giới động vật, cơn trùng là
lớp phong phú nhất, theo các nhà khoa học, hiện nay con ngƣời đã biết hơn 1
triệu loài động vật, trong đó cơn trùng chiếm khoảng 75%. Số lồi cơn trùng

thực tế cịn lớn hơn rất nhiều do nhiều lồi cịn chƣa đƣợc phát hiện. Cơn trùng
là những lồi nhỏ bé trong giới động vật nhƣng lại đóng vai trị quan trọng trong
tự nhiên và đời sống con ngƣời. Chúng phân bố ở mọi vùng và trong mọi sinh
cảnh lục địa, tham gia tích cực vào q trình sinh học trong các hệ sinh thái.
Khoảng 1/3 lồi cây có hoa đƣợc thụ phấn nhờ côn trùng. Chúng thƣờng xuyên
tham gia vào q trình mùn hố, khống hóa tàn dƣ thực vật và phân giải xác
động vật, đào xới lớp đất mặt thải ra các viên phân giữ ẩm tạo ra mơi trƣờng
hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu. Cơn trùng là thức
ăn của các lồi động vật ăn cơn trùng hoặc ăn tạp thuộc nhiều nhóm nhƣ thú,
chim, bị sát, ếch nhái, cá ... Ngày nay, nhiều hoạt động khai thác quá mức của
con ngƣời đã làm suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh
thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu đi và làm giảm tính đa dạng sinh học. Có thể
thấy hậu quả nhƣ mất rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học của
Việt Nam, nơi cƣ trú của nhiều loài động vật bị thu hẹp, đặt chúng đứng trƣớc
nguy cơ bị tuyệt chủng. Đặc biệt, do các hoạt động phun thuốc trừ sâu một cách
tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi cơn trùng bị suy giảm về số lƣợng và có
nguy cơ bị diệt vong, gây nên sự mất cân bằng về hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu
đến cuộc sống con ngƣời. Bộ cánh cứng (Coleoptera) là nhóm cơn trùng có mức
độ đa dạng cao với số lƣợng loài lớn nhất đƣợc biết đến trong lớp cơn trùng
(Insecta). Các lồi thuộc bộ Coleoptera có kích thƣớc cơ thể dao động rất lớn, từ
1


nhỏ hơn một vài mm đến trên 75 mm, thậm chí một số lồi thuộc vùng nhiệt đới
có chiều dài cơ thể đạt đến 125 mm. Không chỉ đa dạng về hình thái kích thƣớc,
chúng cịn có phổ phân bố rất rộng, hầu nhƣ hiện diện khắp nơi trên thế giới.
Nhận thấy vai trị và giá trị của nhóm cơn trùng này, trong những năm gần đây,
công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học của Coleoptera trên thế giới và ở
Việt Nam đã đƣợc quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu đƣợc triển khai theo
hƣớng thống kê, đánh giá tài nguyên, đề xuất các giải pháp quản lý,bảo tồn và

sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tuy vậy, các nghiên cứu mới
chỉ tập trung điều tra chủ yếu ở vùng lõi của các Khu bảo tồn và vƣờn Quốc gia
mà chƣa quan tâm nhiều đến các vùng đệm. khu bảo tồn thiên PÙ HU Thanh
Hoa đƣợc đánh giá là nơi có mức độ đa dạng cao, nhiều năm qua lãnh đạo khu
bảo tồn và địa phƣơng đã thực hiện nhiều biện pháp để duy trì và bảo tồn nguồn
tài nguyên quý giá đó. Bên cạnh đó, việc xây dựng và quản lý các vùng đệm hợp
lý nhằm giảm áp lực đối với đa dạng sinh học của khu bảo tồn cũng đang đƣợc
quan tâm. Sự thay đổi của các thảm thực vật ở vùng đệm cũng sẽ làm thay đổi
thành phần các lồi cơn trùng nói chung và cơn trùng Cánh cứng (Coleoptera)
nói riêng. Trung Lý là một trong những xã nằm trong khu vực vùng đệm của
khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU, những năm gần đây đã có mơt số đợt khảo sát
về đa dạng sinh học côn trùng đƣợc triển khai ở đây, tuy nhiên những nghiên
cứu này còn lẻ tẻ, chƣa mang tính hệ thống. Để hiểu biết đầy đủ về đa dạng cơn
trùng nói chung và cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng nói riêng ở khu vực vùng đệm
có giá trị quan trọng này tôi thực hiện đề tài: “Điều tra thành phần côn trùng
bộ Cánh cứng (Coleoptera ) và đề xuất biện pháp quản lý chúng ở xã Trung
Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa”

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu cơn trùng nói chung và cơn trùng thuộc

bộ Cánh cứng nói riêng trên thế giới
Cơn trùng trở thành một ngành khoa học bắt đầu từ Aristote (384 – 322
TCN). Lần đầu tiên ông đã mô tả và sắp xếp thế giới động vật thành hai nhóm:

nhóm có máu và nhóm khơng có máu. Ở nhóm thứ 2 cơ thể phân đốt, chia thành
đầu, ngực và bụng. Thuộc nhóm này có cơn trùng và ơng ghép thêm cả đa túc,
nhện, một phần giáp xác thấp và một số giun đốt [3]. Các loài thuộc Bộ Cánh
cứng phổ biến ở khắp vùng miền trên trái đất vì vậy các cơng trình nghiên cứu
về là bộ cơn trùng này cũng rất phong phú, tập trung vào các vấn đề phân loại
học, sinh học, sinh thái học, quản lý... Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới
đƣợc thành lập vào năm 1745 tại nƣớc Anh. Hội côn trùng học ở Nga đƣợc
thành lập năm 1859. Nhà côn trùng học ngƣời Nga Keppen (1882 -1883) đã xuất
bản cuốn sách gồm 3 tập về cơn trùng lâm nghiệp,trong đó đề cập nhiều về côn
trùng Bộ cánh cứng. Từ những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu ngƣời Nga
nhƣ: Potarin (1899 – 1976), Provorovski (18951979), Kozlov (1883-1921) đã
xuất bản ra các tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu Á. Trong các tài liệu đó
đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc Bộ cánh cứng. Nhà tự nhiên học vĩ đại
ngƣời thụy điển Carl Linnaeus đƣợc coi là ngƣời đầu tiên đƣa ra đơn vị phân
loại và đã xây dựng đƣợc một bảng phân loại về động vật và thực vật trong đó
có cơn trùng. Sách phân loại sinh vật của ông đã đƣợc xuất bản tới 10 lần [4].
Các tác giả nhƣ Lamarck (thế kỉ 19), Handrich (thế kỉ 20), Krepton (1904), Mattƣ-nôp (1928), Weber (1938) đã liên tiếp đƣa ra các bảng phân loại côn trùng
liên quan đến mọt, xén tóc và nhiều lồi cơn trùng thuộc Bộ cánh cứng khác [4].
Năm 1887 đoàn nghiên cứu tổng hợp ngƣời Pháp tên là Mission Parie đã điều
tra côn trùng Đông Dƣơng, đến năm 1904 kết quả đã đƣợc công bố. Về cơn
trùng phát hiện đƣợc 1020 lồi, trong đó có 541 loài thuộc bộ Cánh cứng, 168
loài thuộc bộ Cánh vảy, 139 loài bộ Chuồn chuồn, 59 loài bộ Cánh đều (Mối),
55 loài thuộc bộ Cánh màng, 9 loài bộ Hai cánh và 49 loài thuộc các bộ khác.
3


Năm 1948, Ilinski đã xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng dựa vào trứng” trong
đó đề cập đến một số loài họ bọ cánh cứng ăn lá. Năm 1965 Viện hàn lâm khoa
học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại cơn trùng phần thuộc châu Âu, trong đó có
tập thứ 5 chuyên về phân loại Cộ cánh cứng (Coleoptera). Trong tập này đã xây

dựng đƣợc bảng định loại cho 1350 giống thuộc họ Cánh cứng ăn lá
(Chrysomelidae) [13]. Năm 1987 Thái Bang Hoa và Cao Thu Lâm xuất bản
cuốn “Cơn trùng rừng Vân Nam”, trong đó đã xây dựng một khóa định loại của
ba phân họ thuộc họ Chrysomelidae. Cụ thể phân họ Chrysomelinea đã giới
thiệu 35 loài, phân họ Alticinae, 39 loài và phân họ Galirucinae, 93 loài. Năm
1992, Tào Nhất Nam đƣa ra các tài liệu về thiên địch bọ rùa rất đáng quan tâm
trong “Tạp chí Bọ rùa Vân Nam” [18]. Ở Mỹ, theo tài liệu “Sách hƣớng dẫn về
lĩnh vực côn trùng ở Bắc Mỹ thuộc Mêhicô” của Borror và White ( 1970 – 1978)
đã đề cập đến đặc điểm phân loại của 9 phân họ thuộc Chrysomelidae. Năm
1910 -1940 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài liệu về côn trùng bộ Cánh
cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài, đƣợc in trong 31 tập. Năm 1964, trong
cuốn “Cơn trùng học” Xegolop đã mơ tả lồi sâu cánh cứng Leptinotarsa
decemlineata Say, một loài hại nguy hiểm đối với khoai tây và một số cây trồng
nông nghiệp khác. Năm 1965 và năm 1975, Padi, Boronxop đã viết cuốn sách về
“Cơn trùng rừng”, trong đó đã đề cập đến nhiều lồi cơn trùng bộ Cánh cứng hại
cây rừng nhƣ: mọt, xén tóc, sâu đinh, bọ lá…[3]. Năm 1966, Bey đã nghiên cứu,
phát hiện và mơ tả đƣợc 300.000 lồi côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trên thế giới
[7]. Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Northern British Columbia và Đại học
Alberta đã giải mã bộ gen của bọ cánh cứng đục gỗ thơng, có tên tiếng khoa học
là: Dendroctonus ponderosae, lồi cơn trùng này phá hại các rừng thơng ở
British Columbia, Canada. Đây là loài bọ cánh cứng thứ hai đƣợc giải mã gen
sau sự kiện giải mã gen loài “red flour beetle”, Tribolium confusum [2]. Nghiên
cứu của hai nhà côn trùng học Michael Caterino và Alexey Tishechkin đã đặt
tên cho 138 loài mới thuộc giống Operclipygus (tên này xuất phát từ hình dáng
bộ phận phía sau của lồi này trơng giống nhƣ vỏ sị), đã nâng số lƣợng các lồi
cơn trùng thuộc họ này tăng lên hơn sáu lần. Phát hiện này dựa trên một nghiên
4


cứu từ hơn 4.000 mẫu vật đƣợc trƣng bày tại các bảo tàng lịch sử tự nhiên trên

toàn thế giới, cũng nhƣ các mẫu vật thu đƣợc trải qua nghiên cứu thực địa của
nhóm tác giả tại khắp miền Trung và Nam Mỹ. Tất cả những con bọ cánh cứng
này thuộc họ Histeridae. Loài bọ này cực kỳ phong phú và đa dạng về số lƣợng.
Ngày nay, các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục khám phá mức độ đa dạng sinh
học của lồi cơn trùng sinh sống tại những vùng nhiệt đới trên thế giới. Theo
thống kê năm 2008 hiện có 59815 lồi, thuộc 184 họ, 28234 giống thuộc bộ
Cánh cứng đƣợc phát hiện và mô tả hiện nay trên thế giới [8].
1.2.

Tình hình nghiên cứu cơn trùng thuộc bộ cánh cứng ở Việt Nam
Ở Việt Nam các nghiên cứu cơ bản đầu tiên về cơn trùng có từ cuối thế kỷ

19. Trong vịng 26 năm (1870-1895), đồn điều tra tổng hợp Mission Pavie đã
tiến hành khảo sát ở Đơng Dƣơng, đã xác định đƣợc 1040 lồi cơn trùng ở khu
vực này, tuy nhiên phần lớn mẫu vật thu thập ở Lào và Căm Pu Chia (Auguste
Pavie, 1904). Năm 1919, danh sách cơn trùng với hơn 3000 lồi ở Đơng Dƣơng,
trong đó riêng ở Việt Nam có 2512 lồi đƣợc Vitalis de Salvaza công bố (Vitalis
de Salvaza, 1919) [10]. Năm 1921 Vitalis de Salvza chủ biên tập Faune
Entomologi que de L‟indochine đã cơng bố thu thập đƣợc 3612 lồi cơn trùng.
Riêng miền Bắc Việt Nam có 1196 lồi. Sau đó từ năm 1904 – 1942 có rất nhiều
cơng trình nghiên cứu về côn trùng ra đời nhƣ Bou-tan (1904), Bee-nier (1906),
Braemer (1910), Magen (1910), Duport (1913 – 1919), Nguyễn Công Tiễu
(1922 – 1935) (dẫn theo Mai Văn Quang, 2011) [4] Sau năm 1954, ở Miền Bắc
nƣớc ta, những cuộc điều tra của bộ Nông nghiệp, bộ Nông trƣờng và bộ Y tế
tập trung vào các lồi cơn trùng có hại. Cuộc điều tra côn trùng khá quy mô của
bộ Nông nghiệp trong các năm 1967-1968 ở Miền Bắc Việt Nam do chuyên gia
Trung Quốc giúp đỡ đã cho ra tập tài liệu “Kết quả điều tra côn trùng 19671968” gồm 2962 lồi cơn trùng. Đây là danh sách lồi lớn nhất đƣợc xuất bản
cho tới nay (Viện Bảo vệ thực vật, 1976) [9]. Các tác giả Mai Phú Quý, Trần Thị
Lài, Trần Thị Bích Lan (1981) cơng bố “Kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền
Bắc Việt Nam” (1960-1970) với danh sách gồm 1377 loài [3]. Sau năm 1975,

điều tra ở miền Nam trong những năm 1977-1978, Viện Bảo vệ thực vật đã ghi
5


nhận 1113 lồi cơn trùng và nhện, chủ yếu liên quan tới nông nghiệp (Viện Bảo
vệ thực vật,1999a) [11]. Sau này, điều tra của Viện Bảo vệ thực vật trong các
năm 1997-1998 cho danh sách 428 lồi cơn trùng hại trên 23 loại cây ăn quả.
Cục Bảo vệ thực vật (2010) công bố Danh lục Sinh vật hại trên một số cây trồng
và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam, trong đó có cơn trùng. Danh
sách sinh vật hại này đƣợc xếp theo đối tƣợng cây trồng [5]. Năm 1982, Hoàng
Đức Nhuận cho xuất bản 2 cuốn sách “Bọ rùa ở Việt Nam”[13]. Trong cuốn
sách “Sâu hại rừng và cách phòng trừ” của tác giả Đặng Vũ Cẩn (1973) [14] có
giới thiệu một số lồi sâu thuộc họ Bọ hung hại lá bạch đàn là: bọ hung nâu lớn
(Holotrichia sauteri Mauser), bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp.), sâu trƣởng thành
của chúng thƣờng sống ở trên tất cả các giống cây bạch đàn. Qua điều tra ở trại
Long Phú Hải – Đông Triều – Quảng Ninh cho thấy Maladera sp. gây hại cây
bạch đàn trắng nhiều hơn bạch đàn đỏ. Đối tƣợng của chúng là lá và ngọn non
của bạch đàn. Chúng gây hại cho lá nhƣng ít có hiện tƣợng ăn hết tồn bộ lá. Vì
thế trong rừng bạch đàn ngay cả trong lúc có dịch cũng ít khi bị trụi lá. Bên cạnh
đó tác giả cịn cho biết thêm một số loài sâu khác: + Bọ vừng (Lepidota
bioculata) là lồi sâu hại cả cây nơng nghiệp và cây lâm nghiệp, nhất là phƣợng
vĩ, muồng hoa vàng, bạch đàn, phi lao… chúng phân bố khá rộng ở miền Bắc,
đặc biệt là ở vùng đất cát hoặc cát pha [14]. + Bọ sừng (Xylotrupes gideon L.)
thuộc bộ Cánh cứng, bộ phụ đa thực, họ Bọ hung, chúng ăn hại cả cây nông
nghiệp và cây lâm nghiệp. Thức ăn ƣa thích của chúng là vỏ non của các lồi
cây gỗ thuộc họ đậu. Loài sâu này phân bố rộng khắp miền Bắc [14]. + Bọ cánh
cam (Anomala cupripes Hope) cũng nhƣ bọ vừng, bọ sừng, chúng phá hoại
nhiều loài cây khác nhau, chúng có phân bố rộng. Giáo trình “Côn trùng lâm
nghiệp”, xuất bản năm 1989 của Trần Công Loanh có giới thiệu lồi bọ ăn lá hồi
Oides decempunctaata Billberg thuộc họ Chrysomelidae. Tác giả cho biết loài

sâu này xuất hiện ở rừng trồng hồi, Lạng Sơn. Khi phát dịch chúng đã ăn trụi lá
hàng chục ha rừng hồi. Năm 1993, tạp chí lâm nghiệp số 8 có bài của Nguyễn
Trung Tín với nhan đề “Xén tóc đục thân bạch đàn tại Tứ Giác – Long Xuyên
trên hai loài bạch đàn chính Eucalyptus camaldulensis và E. reticornis” [15]. Ở
6


thập kỷ đầu tiên của thế kỉ 21, nhiều cuộc điều tra côn trùng đƣợc thực hiện tại
các khu vực khác nhau trên lãnh thổ nƣớc ta, thể hiện ở hàng trăm báo cáo khoa
học. Theo các tài liệu trên, hàng loạt các Vƣờn Quốc gia và Khu Bảo tồn thiên
nhiên ở Việt Nam đƣợc điều tra côn trùng trong giai đoạn này nhƣ Hoàng Liên
(Lào Cai); Copia (Sơn La); Hữu Liên (Lạng Sơn); Ba Bể (Bắc Kạn); Na Hang
(Tuyên Quang); Cát Bà (Hải Phòng); Xuân Sơn (Phú Thọ); Tam Đảo (Vĩnh
Phúc); Ba Vì (Hà Tây cũ); Thần Xa-Phƣợng Hồng (Thái Ngun); Hang KiaPà Cị (Hồ Bình); Cúc Phƣơng (Ninh Bình); Pù Hu, Pù Lng, Bến En (Thanh
Hố); Pù Mát, Pù Huống (Nghệ An); Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình);Đa
Krơng (Quảng Trị); Bạch Mã (Thừa thiên-Huế); Sông Thanh (Quảng Nam);
Ngọc Linh, Chƣ Mom Ray, Đắk Uy (Kon Tum); Kon Ka Kinh (Gia Lai); Ea sô
(Đắk Lắk); Tà Đùng (Đắk Nông); Bi Doup-Núi Bà (Lâm Đồng); Hịn Bà
(Khánh Hồ); Núi Chúa (Ninh Thuận); Cát Tiên, Vĩnh Cửu (Đồng Nai); Bù Gia
Mập (Bình Phƣớc); Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu); Kiên-Hà-Hải, Phú Quốc (Kiên
Giang); Đất Mũi (Cà Mau). Ngoài các địa điểm nghiên cứu là các VQG và
KBTTN, rất nhiều các địa điểm khác đã đƣợc điều tra thuộc các tỉnh Hà Giang,
Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Thái nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa thiên-Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nơng, Bình Phƣớc. Có thể nói rất nhiều ghi nhận về các phát hiện cơn trùng
trong đó có cơn trùng cánh cứng trong giai đoạn này. Các báo cáo này khơng
trực tiếp phân tích các dẫn liệu về khu phân bố, nơi cƣ trú của từng loài, nhƣng
qua những dẫn liệu đã đƣa ra, với hàng loạt các ghi nhận địa điểm phát hiện lồi,
đã có thể đánh giá bổ xung phạm vi phân bố của các lồi đã có mặt trong Sách
Đỏ Việt Nam (2007) và Danh Lục đỏ Việt Nam (2007). Ví dụ lồi bọ hung ba

sừng Chalcosoma atlas (Linnaeus, 1758), trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) chỉ
ghi nhận một điểm là Bảo Lộc (Lâm Đồng), nhƣng theo các dẫn liệu gần đây
loài này đã phát hiện đƣợc ở nhiều tỉnh từ Miền Trung, Tây Ngun tới Đơng
Nam Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia
Lai, Lâm Đồng, Đăk Nông, Đồng Nai). Lồi Cặp kìm sừng đao Dorcus titanus
westermanni Hope, 1842 đƣợc bổ sung địa điểm ghi nhận là Thanh Hóa, Quảng
7


Trị, Thừa thiên-Huế và Gia Lai [16]. Bọ hung sừng chữ Y Trypoxylus
dichotomus politus Prell, 1934, trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) chỉ ghi nhận
một điểm là Vĩnh Phúc (Tam Đảo), loài này đã đƣợc phát hiện ở nhiều tỉnh nhƣ
Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Quảng Bình, Quảng Trị. Loài Bọ
hung 5 sừng Eupatorusgracilicornis Arrow, 1908 đƣợc bổ sung địa điểm ghi
nhận là Thanh Hóa, Sơn La, Quảng Trị. Lồi Cặp kìm nẹp vàng Odontolabis
cuvera fallaciosa Boileau, 1901 đƣợc bổ sung địa điểm ghi nhận là Thanh Hóa,
Quảng Trị, Thừa thiên-Huế và Quảng Nam [16]. Năm 2004, Đặng Thị Đáp,
Trần Thiếu Dƣ đã có nghiên cứu họ côn trùng Cánh cứng ăn lá (Coleoptera,
Chrysomelidae) tại 2 khu Bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, Hang Kia – Pà Cò
và vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Bể [18]. Năm 2007 có Báo cáo khoa học về Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật của Đặng Thị Đáp và cộng sự, trong đó tác giả đã
phân tích đặc trƣng phân bố của côn trùng Cánh cứng (Insecta: Coleoptera) theo
sinh cảnh, thời gian và độ cao ở vƣờn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc [17].
Năm 2006 – 2007, Tạ Huy Thịnh trong báo cáo “Điều tra nghiên cứu đa dạng
côn trùng dọc tuyến đƣờng Hồ Chí Minh đoạn miền Trung và đề xuất các giải
pháp bảo tồn”, đã tổng kết: Trên địa bàn nghiên cứu thuộc phạm vi quy hoạch 2
km hai bên đƣờng của cung đƣờng Hồ Chí Minh, đoạn từ huyện Quảng Ninh
(Quảng Bình) tới huyện Phƣớc Sơn (Quảng Nam), dài 623 km; đi qua 9 huyện,
51 xã, thị trấn; cộng với 3 xã thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh (Quảng
Nam); đã ghi nhận đƣợc 3.296 lồi, 244 họ, 15 bộ côn trùng; bổ sung cho khu hệ

Việt Nam 350 lồi (trong đó có một lồi mới cho khoa học). Đã ghi nhận 16 lồi
có giá trị bảo tồn; trong đó có 5 lồi đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam năm
2000; 8 loài đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2007); 2 loài ghi trong CITES
2006; 3 lồi có trong danh mục của nghị định 32/CP. Đồng thời đề tài đề xuất
thêm 4 loài khác nên đƣa vào sách đỏ Việt Nam gồm: Bọ hung ba sừng có mấu
Chalcosoma causasus (Fabricius, 1801); Cua bay hoa Kontum Cheirotonus
gestroi Pouillaude, 1913; Xén tóc lớn Đơng Dƣơng Neocerambyx vitalisi Pic,
1923 và Bọ lá bụng thuôn Phyllium bioculatum Gray, 1882. [19].

8


CHƢƠNG II

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu nằm cách trung tâm TP.Thanh
Hố 140 km về phía Tây Bắc, trên địa bàn huyện Quan Hoá và huyện Mƣờng
Lát. Thiên nhiên nơi đây là sự kết hợp giữa hệ sinh thái núi đất với hệ sinh thái
núi đá vôi tạo nên hệ sinh thái rừng độc đáo với nhiều loài động, thực vật quý
hiếm. Để bảo tồn và phát triển khu rừng quý này, Khu BTTN Pù Hu đã đƣợc
thành lập theo Quyết định số: 741/QĐ-UB ngày 24/4/1999 của Chủ tịch UBND
tỉnh Thanh Hoá. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đƣợc thành lập nhằm bảo tồn
các hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc trƣng cho khu vực núi đá vùng
thấp Bắc Việt Nam. Không chỉ có giá trị đa dạng sinh học, Pù Hu còn là một
trong những khu rừng phòng hộ xung yếu cho lƣu vực sông Mã.
Về quy hoạch: Quyết định số 2410/QĐ-UBND ngày 12/7/2013 chủ của
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát triển
bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hu đến năm 2020.

Theo Quy hoạch, Khu bảo tồn có tổng diện tích 22.688,37 ha
Trong đó:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 7.746,89 ha;
+ Phân khu phục hồi sinh thái: 14.811,7 ha;
+ Phân khu hành chính dịch vụ: 129,78 ha..
2.2. Vị trí KBTTN Pù Hu
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa
trên địa bàn 2 huyện Quan Hóa (10 xã) và huyện Mƣờng Lát (01 xã). Cách
thành phố Thanh Hóa khoảng 140 km về hƣớng Tây Bắc.
- Toạ độ địa lý:
+ Từ 20030‟ đến 20040‟ vĩ độ Bắc.
+ Từ 104040‟ đến 105005‟ kinh độ Đông.
- Về địa giới:
+ Phía Bắc giáp với các xã Trung Sơn, Trung Thành huyện Quan Hóa.
+ Phía Nam giáp với các xã Nam Tiến, Thiên Phủ, Hiền Chung, Hiền Kiệt
huyện Quan Hóa.
9


+ Phía Đơng giáp với các xã Thanh Xn, Phú Xn, Phú Sơn, Phú
Thanh, huyện Quan Hóa.
+ Phía Tây giáp với xã Trung Lý, huyện Mƣờng Lát.

Hình 2.1: Bản đồ vị trí Khu BTTN Pù Hu
Bảng 2.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số của 11 xã thuộc KBT
Huyện/Xã
H. Mƣờng Lát
1. Xã Trung Lý
H.Quan Hóa
1.Xã Trung Sơn

2.Xã trung Thành
3.Xã Phú Thanh
4.Xã Phú Sơn
5.Xã Phú Xuân
6.Xã Thanh Xuân
7.Xã Nam Tiến
8.Xã Thiên Phủ
9.Xã Hiền Chung
10.Xã Hiền Kiệt
Tổng cộng
(Nguồn: Báo

Tỷ
lệ
Mật độ
tăng dân
(ng/km2)
số (%)
5.759
16
29
5.759
16
1
29
27.475 79
0.95
465
2.993
7

1
36
2.796
10
0,95
34
1.673
6
1
53
2.485
5
0,93
38
1.819
5
1
75
2.822
6
0.95
36
3.653
13
0,9
35
3.153
12
0,9
59

2.826
7
1
37
3.931
8
0,95
62
33.910 95
0,97
39,499
hoạch bảo tồn và phát triển bền vững KBTTN Pù

Diện tích
Dân số
(km2)
197,9
197,9
642,05
76,953
80,266
32,328
63,871
24,312
78,295
92,875
54,591
75,506
63,054
839,95

cáo Quy

Hu đến năm 2020)

10

Số
Thơn


2.3. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Trung Lý
2.3.1. Vị trí địa lý
Trung Lý là xã cửa ngõ thuộc huyện Mƣờng Lát, Có 6 km đƣờng biên
giới với nƣớc bạn Lào. Cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 202km. Nằm cách
thị trấn Mƣờng Lát 40km, với tổng diện tích tự nhiên là 19.921,74 ha, có vị trí
địa lý tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp xã Mƣờng Lý;
- Phía Nam giáp xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa;
- Phía Tây giáp xã Nhi Sơn và nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào.
- Phía Đơng giáp xã Trung Sơn và xã Hiền Kiệt của huyện Quan Hóa.
- Mang tính chất đặc trƣng của vùng miền núi Trung trung bộ, bị chia cắt
mạnh bởi nhiều dãy núi cao và hệ thống sơng suối, tạo ra địa hình phức tạp. Xã
thuộc vùng hữu ngạn sông Mã của huyện Mƣờng Lát và địa hình cũng bị chia
cắt bởi các con suối thành từng vùng riêng biệt gây khó khăn cho giao thơng
đƣờng bộ.
- Địa hình núi cao: Độ cao trung bình từ 650-700m, độ dốc lớn, trung
bình từ 25o đến 35o, có nơi >35o. Địa hình này thích hợp cho khoanh ni bảo
vệ rừng.
- Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao từ 200 - 400 m, gồm những đồi và núi
trọc thích hợp cho việc trồng rừng, các mơ hình nơng lâm kết hợp. Diện tích đất

nơng nghiệp lớn chiếm 97,6 % tổng diện tích tự nhiên của xã.
2.3.2. Kinh tế - văn hóa – xã hội
* Dân tộc
Dân cƣ gồm 16 thôn (bản), đƣợc phân bố theo Quốc lộ 15C và có con
Sơng Mã chảy qua, bản gần trung tâm xã nhất là 7Km, bản cách xa trung tâm xã
xa nhất là 48 Km, dân số gồm 1.213 hộ, với 5.993 nhân khẩu cùng 05 dân tộc
anh em cùng sinh sống, đó là: Dân tộc thái chiếm 32,5%; Dân tộc mƣờng chiếm
5,4%; Dân tộc kinh chiếm 3,5%, Dân tộc Mông chiếm 58,7%; dân tộc Dao
chiếm 0,8%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 72,9%. Thu nhập bình quân: 12.500.000

11


đồng/ngƣời/năm 2016. Với một nền kinh tế lạc hậu sống dựa vào rừng là chủ
yếu
* Tôn giáo:
Trên địa bàn xã có 15 điểm nhóm tơn giáo trong đó có 07/15 điểm nhóm
đã đƣợc cho phép sinh hoạt thí điểm.
Tổng số hộ theo tôn giáo là 503 hộ, 2.750 khẩu, chiếm 41,4% số hộ
toàn xã, tăng 5,3% hộ so với năm 2015. Trong đó Tin lành Việt nam miền bắc
là 131 hộ, 712 khẩu; Tin lành LHCĐ 187 hộ, 983 khẩu, Tin lành trƣởng lão 67
hộ, 343 khẩu; Thiên chúa giáo 118 hộ, 703 khẩu[1].

12


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung.

Góp phần quản lý, bảo tồn sinh học côn trùng cánh cứng tại khu bảo tồn
thiên nhiên PÙ HU Thanh hóa
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
-

Xác định danh sách lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở

xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa.
-

Xác định đƣợc đặc điểm sinh học sinh thái cuẩ những loài quan trọng

-

Đề xuất các giải pháp bảo tồn côn trùng cánh cứngtrong khu vực

nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian
-

Đối tƣợng nghiên cứu: các lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng

(Coleoptera) ở xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh
Hóa.
-

Địa điểm: tại xã Trung Lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU

Thanh Hóa
-


Thời gian: tháng 2-5/2019

3.3. Nội dung nghiên cứu
-

Xác định thành phần các loài côn trùng thuộc bộ cánh cứng tại khu vực

nghiên cứu.
-

Đặc điệm phân bố của bộ cánh Cứng theo các dạng sinh cảnh trong khu

vực nghiên cứu.
-

Đánh giá tính đa dạng sinh học của bộ cánh cứng.

-

Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng cánh Cứng

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập, đánh giá và kế thừa số liệu.
Thu thập và kế thừa các tài liệu, báo cáo, tình hình nghiên cứu về cơn
trùng tự nhiên trong khu bảo tồn thiên nhiên PÙ HU Thanh Hóa
13


Ngoài thu thập và kế thừa số liệu, kết quả liên quan, tiến hành phỏng vấn

ngƣời dân bản địa về giá trị kinh tế và công dụng của một số lồi cơn trùng đƣợc
sử dụng tại địa phƣơng.
3.4.2. Cơng tác chuẩn bị
Dụng cụ và nguyên liệu: dao, cuốc, dây, giấy, bút, các bảng biểu, vợt bắt
côn trùng, cồn, lọ, các dụng cụ phƣơng tiện điều tra.
3.4.3. Điều tra đánh giá thực địa
Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác đinh danh giới
khu vực điều tra, xác định các dạng sinh cảnh.
3.4.4. Bố trí các tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra
Tuyến đi qua các dạng địa hình khác nhau và phải mang tính đại diện cho
khu vực nghiên cứu có thể lập tuyến song song, tuyến zíc zắc, tuyến nan quạt,
tuyến xoăn ốc tùy thuộc vào dại hình nghiên cứu.
Các điểm điều tra đƣợc bố trí trên các tuyến phải đặc trung: các dạng sinh
cảnh, hƣớng phơi, thực bì, độ cao… sao cho phải đại điện cho toàn khu vực
nghiên cứu.
Tiền hành sơ thám khu vực điều tra, xác định tuyến điều tra và dạng sinh
cảnh ( theo trạng thái rừng, đặc điểm địa hình…). Sau đó xác định ơ tiêu chuẩn,
trên mỗi tuyến điều tra theo sự biến đổi các dạng sinh cảnh, mô tả các đặc điểm
của tuyến và điểm điều tra, đánh số thự tự và vẽ tuyến trên bản đồ
Xác định OTC: Trên tuyến điều tra khi thấy có sự thay đổi về dạng sinh
cảnh, tơi tiến hành lập OTC có diện tích 1000m2(40x25m)
Tiến hành đi dọc các tuyến điều tra thu thập tồn bộ các lồi cơn trùng
cánh cứng bắt gặp trên tuyến, thu thập bằng tay hoặc bằng vợt. với những loài
bắt gặp hai lần trở lên thì đánh dấu số lần xuất hiện, ghi lại địa điểm theo tuyến
và điểm điều tra. Tại mỗi điểm dừng lại 20-30p để vợt bắt.
Trong thời gian thực tập tôi tiến hành điều tra 3 đợt
1. Đợt 1: Từ ngày 6-10/2/2019
2. Đợt 2: Từ ngày 5-11/3/2019
3. Đợt 3: Từ ngày 12-19/4/2019
14



Sau khi sơ tham, tôi đã lập 2 tuyến điều tra. Tuyến đầu tiên là từ trạm
kiểm lâm Pa Quăn vào Co Cài tuyến này tôi điều tra và lập đc 10 ƠTC với 3
dạng sinh cảnh chính: Rừng trồng, rừng phục hồi và tràng cỏ cây bụi.
Tuyến thứ 2 là từ trạm kiểm lâm Pa Quăn đi vào suối chằn tuyến này tôi
điều tra và cũng lập đƣợc 10 ÔTC với 3 dạng sinh cảnh chính: rừng phục hồi,
rừng trồng và tràng cỏ cây bụi.
Kết quả điều tra đặc điểm cơ bản cảu ÔTC thể hiện trong bảng 3.1
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản của ÔTC
STT

Sinh cảnh

Độ cao

Hƣớng phơi

Thực bì

1

Rừng trồng xoan

100-200

Đơng Bắc

Cỏ lào, mua, dƣơng xỉ


2

Rừng phục hồi

250-300

Tây Nam

Cỏ chít,cỏ lá tre, dƣơng xỉ

3

Rừng trồng luồng

200-300

Tây Bắc

Phân xanh, mâm xôi, mua

4

Rừng phục hồi

<400

Đông Nam

Dƣơng xỉ,mâm xôi, cỏ lào


5

Tràng cỏ cây bụi

600-700

Đông Nam

Cỏ lào, mua, dƣơng xỉ

6

Rừng trồng lát

300-400

Tây Bắc

Cỏ chít,cỏ lá tre, dƣơng xỉ

7

Rừng trồng xoan

100-200

Tây Bắc

Phân xanh, mâm xôi, mua


8

Rừng phục hồi

800-900

Đông Bắc

Dƣơng xỉ,mâm xôi, cỏ lào

9

Rừng trồng luồng

100-200

Tây Nam

Cỏ lào, mua, dƣơng xỉ

10

Rừng phục hồi

1100-1200

Tây Bắc

Cỏ chít,cỏ lá tre, dƣơng xỉ


11

Tràng cỏ cây bụi

200-300

Đơng Nam

Phân xanh, mâm xôi, mua

12

Rừng trồng lát

<400

Đông Nam

Dƣơng xỉ,mâm xôi, cỏ lào

13

Rừng trồng xoan

600-700

Tây Bắc

Cỏ lào, mua, dƣơng xỉ


14

Rừng phục hồi

300-400

Tây Bắc

Cỏ chít,cỏ lá tre, dƣơng xỉ

15

Rừng trồng luồng

100-200

Đơng Bắc

Phân xanh, mâm xôi, mua

16

Rừng phục hồi

800-900

Tây Nam

Dƣơng xỉ,mâm xôi, cỏ lào


17

Tràng cỏ cây bụi

100-200

Tây Bắc

Cỏ lào, mua, dƣơng xỉ

18

Rừng trồng lát

250-300

Đông Nam

Cỏ chít,cỏ lá tre, dƣơng xỉ

19

Rừng trồng xoan

200-300

Đơng Nam

Phân xanh, mâm xơi, mua


20

Rừng phục hồi

<400

Tây Bắc

Dƣơng xỉ,mâm xơi, cỏ lào

ƠTC

15


(Nguồn: Lị Khăm Hùng)
Hình 3.1. Rừng trồng luồng

(Nguồn: Lị Khăm Hùng)
Hình 3.2. Rừng phục hồi
16


×