Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá nhận thức của cộng đồng trong bảo tồn về loài vượn má vàng trung bộ (nomascus annamensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.61 KB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
-----------------------------

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN VỀ
LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG TRUNG BỘ (Nomascus annamensis ) KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH TỈNH QUẢNG NAM

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 8620211

Giáo viên hướng dẫn

: Trần Văn Dũng

Sinh viên thực hiện

: Đoàn Thị Nguyệt

Lớp

: 60A_QTNR

Mã sinh viên

: 1553020024

Khoá học

: 2015- 2019



Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN
Báo cáo này là kết quả nghiên cứu đánh giá nhận thức của cộng đồng
phục vụ công tác bảo tồn về lòai Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus
annamensis) phục vụ cơng tác bảo tồn. Nhận dịp hồn thành luận văn, tôi xin
gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô
giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Dũng,
thầy đã trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi về chuyên môn
và kinh nghiệm nghiên cứu và thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các Thầy, cô trong Bộ môn
Động vật rừng, khoa QLTNR&MT đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện
đề tài.
Mặc dù tôi đã nỗ lực làm việc, nhƣng do thời gian thực hiện đề tài còn
nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn, nên đề tài khơng tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến xây dựng của
các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để bản luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đòan Thị Nguyệt

i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
PHỤ LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
1.1 Trên thế giới ................................................................................................ 3
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 6
1.3 Đặc điểm và vai trò của nhận thức cộng đồng trong bảo tồn loài .............. 8
1.4 Các đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Vƣợn má vàng trung bộ . 9
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 11
2.1 Điều kiện tự nhiên. .................................................................................... 11
2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình .......................................................................... 11
2.1.2 Khí hậu, thủy văn ................................................................................... 12
2.1.3 Địa chất, đất đai...................................................................................... 14
2.1.4 Thảm thực vật rừng và khu hệ thực vật ................................................. 15
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 18
2.2.1. Tình hình dân số .................................................................................... 18
2.2.2. Hiện trạng sản xuất................................................................................ 22
2.2.3. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 25
2.2.4. Tình hình Quốc phịng - An ninh .......................................................... 27
Chƣơng 3 MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 28
3.1. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................... 28
3.1.1 Mục tiêu chung:...................................................................................... 28
3.1.2 Mục tiêu cụ thể: ...................................................................................... 28

ii


3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: .............................................................. 28
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 28
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 28
3.3 Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 28
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:.......................................................................... 29
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ............................................................... 29
3.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 29
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý dữ liệu: .................................................. 31
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 32
4.1 Hiểu biết của cộng đồng dân cƣ về hiện trạng và phân bố của loài Vƣợn
má vàng trung bộ tại khu vực nghiên cứu. ...................................................... 32
4.2 Các mối đe dọa tới sự sinh trƣởng và phân bố của loài Vƣợn má vàng
trung bộ tại khu vực nghiên cứu. .................................................................... 36
4.3 Hiểu biết của cộng đồng dân cƣ về tình trạng bảo tồn loài Vƣợn má vàng
trung bộ tại khu vực nghiên cứu. .................................................................... 41
4.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong công tác
bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung bộ tại khu vực nghiên cứu......................... 43
4.4.1 Giải pháp giảm thiểu các mối đe dọa: .................................................... 43
4.4.2. Nâng cao năng lực quản lý và thực thi pháp luật trong việc quản lý bảo
vệ rừng............................................................................................................. 44
4.4.3. Nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm và phối hợp với ngƣời dân địa
phƣơng cùng tham gia công tác bảo tồn. ........................................................ 45
4.4.4. Giải pháp xây dựng các chƣơng trình điều tra giám sát. ...................... 47
Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ......................................... 48
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 48
5.2 Tồn tại ....................................................................................................... 49
5.3 Kiến nghị ................................................................................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thực vật đặc hữu Việt Nam có tại Khu BTTN Sơng Thanh .......... 16
Bảng 2.2: Số lƣợng các lồi động vật ở Khu BTTN Sơng Thanh .................. 17
Bảng 2.3: Diện tích tự nhiên và dân số các xã thuộc lâm phận ...................... 19
Bảng 2.4: Cơ cấu dân theo dân tộc sinh sống vùng đệm KBT Sơng Thanh... 20
Bảng 2.5: Dân số, giới tính, lao động ............................................................. 21
Bảng 4.1: Hiểu biết của ngƣời dân về loài Vƣợn tại khu vực ........................ 32
Bảng 4.2: Sự hiểu biết loài Vƣợn tại các xã thuộc 2 huyện Nam Giang &
Phƣớc Sơn ....................................................................................................... 34
Bảng 4.3: Mức thu nhập trung bình hàng tháng của các hộ gia đình đƣợc
phỏng vấn ........................................................................................................ 35
Bảng 4.4: Tỉ lệ giới tính qua phỏng vấn ngƣời dân tại khu vực ..................... 36
Bảng 4.5: Các mối đe dọa chính đến lồi Vƣợn má vàng trung bộ tại KBT . 37
Bảng 4.6: Thể hiện mức thu nhập trung bình mỗi tháng của các dân tộc tại
khu vực ............................................................................................................ 37
Bảng 4.7: Các phƣơng tiện đánh bắt loài Vƣợn má vàng trung bộ tại khu vực
......................................................................................................................... 39
Bảng 4.8: Các mục đích săn bắt lồi Vƣợn má vàng tại khu vực ................... 39
Bảng 4.9: Nhận biết hình thức xử phạt của ngƣời dân khi săn bắt loài Vƣợn
qua từng cấp học tại khu vực .......................................................................... 41
Bảng 4.10: Các hình thức xử phạt khi đã săn bắt loài Vƣợn má vàng trung bộ
qua từng cấp học tại khu vực .......................................................................... 42

iv



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Ảnh cá thể đực và cái Vƣợn má vàng trung bộ ............................... 9
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí Khu BTTN Sơng Thanh ............................................... 11

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 4.1: Thể hiện số cá thể bắt gặp trong đàn của loài Vƣợn trong KBT
......................................................................................................................... 33
Biểu đồ 4.2: Thể hiện các dân tộc khi phỏng vấn ngƣời dân về loài Vƣợn tại
khu vực ............................................................................................................ 34

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu vực Đông Nam Á là một trong các khu vực có số lƣợng các lồi
thú cao nhất trên giới, nhƣng phần lớn các loài thú đang đứng bên bờ vực của
sự tuyệt chủng (Sodhi et al., 2009). Tại Đơng Nam Á, sự đa dạng các lồi linh
trƣởng Việt Nam chỉ đứng sau Indonesia với 40 loài (Fooden, 2000). Bên
cạnh đó, các lồi thú linh trƣởng tại Việt Nam cịn đƣợc biết đến bởi nhiều
tính đặc hữu trong thành phần loài. Tuy nhiên, Việt Nam cũng là quốc gia có
nhiều lồi linh trƣởng đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng nhất trong khu
vực Đơng Nam Á. Chính vì vậy, khu vực này cần phải có các chiến lƣợc, kế
hoạch bảo tồn một cách thích hợp để giải quyết đƣợc vấn đề trên. Hiểu biết về
vùng phân bố là cơ sở nền tảng cho việc quản lý và bảo tồn các loài (Nazeri
và cs., 2012). Theo đánh giá các nhà khoa học, có 22 lồi trên tổng số 25 loài
thú linh trƣởng ở Việt Nam (khoảng 90%) đang bị đe dọa tuyệt chủng (Sách
đỏ Việt Nam, 2007).
Việt Nam là một quốc gia có vị trí địa lý đặc biệt, với khí hậu gió mùa

và có điều kiện tự nhiên đa dạng, kéo dài trên 15 vĩ độ. Các dãy núi trải mình
theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam và hƣớng Bắc - Nam tạo ra khí hậu rất đa
dạng, trong đó có sự khác biệt giữa phía Tây và phía Đơng, cùng với sự đa
dạng về địa hình và địa mạo đã tạo ra sự đa dạng của thực vật cũng nhƣ động
vật hay nhiều sinh vật khác.Trong bối cảnh đó, Sơng Thanh là Khu Bảo tồn
thiên nhiên lớn của tỉnh Quảng Nam, với nguồn tài nguyên sinh vật rất đa
dạng và phong phú, là nơi giao lƣu của hai khu hệ phía Bắc và phía Nam. Đây
là nơi tập trung nhiều lồi động thực vật q hiếm có giá trị kinh tế và khoa
học rất cao. Động vật có Mang Trƣờng Sơn (Muntiacus truongsonensis),
Voọc vá chân nâu (Pygathix nemacus), Voọc vá chân xám (Pygathix
cinereus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis); Thực vật có Pơ mu
(Fokienia hodginsii), Kim giao (Nageya fleuryi), Thổ phục linh (Smilax
glabra) (Viện điều tra quy hoạch rừng, 1999).

1


Khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam đƣợc coi là khu
phục hồi sinh thái và là một trong những nơi quan trọng, nằm trong danh sách
các Khu bảo tồn của Việt Nam. Nét đặc thù của cộng đồng các dân tộc ít
ngƣời ở miền núi nhƣ dân tộc Cơ Tu, Gié Triêng, Mơ Nông,...là những dân
tộc sống gần rừng và sống dựa vào rừng tại nơi đây. Vì vậy, họ có một hệ
thống kiến thức và kinh nghiệm sản xuất rất phong phú trong việc bảo vệ,
phát triển và sử dụng tài nguyên rừng. Một cộng đồng tại một khu vực nào đó,
nó tồn tại và phát triển trong những điều kiện nhất định với sự đóng góp của
mọi thànhviên trong cộng đồng ở một vùng địa lý xác định. Điều này nói lên
sức ảnh hƣởng và tác động của con ngƣời đến tài nguyên rừng cũng nhƣ động
vật tại nơi sinh sống. Ngày nay, do các tác động ngày càng lớn của con ngƣời
cụ thể là cộng đồng tại đây đã khiến cho số lƣợng quần thể loài phải đối mặt
với các mối đe dọa mạnh mẽ chính là số lƣợng quần thể và sự suy thoái sinh

cảnh của chúng. Mức độ Đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên sơng
Thanh đã suy thối rất mạnh mẽ nhƣng vẫn chứa đựng những giá trị đa dạng
sinh học quan trọng, trong đó có quần thể lồi vƣợn này. Các ngun nhân
chính gây lên sự suy thoái của khu rừng là các hoạt động khai thác tài nguyên
rừng làm chất đốt, chăn thả gia súc, các hoạt động nơng nghiệp,...xâm lấn sâu
khu vực nơi có lồi Vƣợn má vàng trung bộ sinh sống. Đối với nhận thức của
cộng đồng về bảo tồn lồi cịn hạn hẹp nên dẫn đến nhiều hệ lụy ngay sau đó.
Để quản lí và bảo tồn có hiệu quả phải có sự tham gia của cộng đồng để họ có
thể tiếp cận trực tiếp tới bảo tồn lồi. Vì vậy, đề tài:" Đánh giá nhận thức
của cộng đồng trong bảo tồn về loài Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus
annamensis) tại khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam" là
rất cần thiết và thiết thực để từ đó đƣa ra đƣợc các biện pháp nhằm nâng cao
nhận thức của cộng đồng ngƣời dân về loài Vƣợn má vàng trung bộ và cách
quản lí bảo tồn chúng có hiệu quả nhất.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Trên thế giới
Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng trên thế giới Theo một báo cáo
của Liên đoàn Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union
Conservation of Natural) (IUCN) công bố ngày 5/8/2008 có 48% trong số 634
lồi động vật linh trƣởng trên toàn cầu đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng,
nguyên nhân do nạn phá rừng và săn bắn bừa bãi của con ngƣời. Bên cạnh
những tác động trên, danh sách đỏ cũng ghi nhận một số trƣờng hợp bảo tồn
thành cơng, trong đó có lồi đƣời ƣơi vàng và đen của Brazin đƣợc phân loại
từ tình trạng đe dọa nghiêm trọng xuống mức bị đe dọa (Thụy Du, 2008).
Cộng đồng đƣợc áp dụng trong công tác bảo tồn bền vững tài nguyên ở nhiều
KBT và VQG trên thế giới:

+ Tác giả Biressu (2009) cho rằng các hoạt động bảo tồn của VQG cần
chú ý chia sẻ lợi ích và trách nhiệm giữa các bên liên quan, đồng thời cải
thiện sinh kế cho cộng đồng địa phƣơng.
+ Tác giả Ghimire (2008) qua cuốn“Parks and people: Livelihood
Issues in national Parks Management in Thailand and Madagascar ” cũng
khẳng định điều này.
+ Trong cuốn “Involving Indigenous peoples In Protected Area
management: Comparative Perspectives from Nepal, Thailand, and China” tác
giả Sanjay K., (2002) lƣu ý về việc cần phải chú ý tới các cộng đồng dân tộc
và sinh kế của họ trong các KBT và VQG trong các hoạt động bảo tồn
+ Năm 2005, DFIT đã xuất bản trên tạp chí của mình một bài viết với
tiêu đề “Marine Protected Areas and Sustainable Coastal Livelihoods”
+ Trong tài liệu “Quản lý Vƣờn quốc gia và sinh kế địa phƣơng ở Ban
Suk Ran Sat,Thailand” nhóm tác giả: Tolera Senbatot Jiren, Liton Chandra
Sen và Anna Glent Overgaard sử dụng tiếp cận sinh kế bền vững của DFIT để
phân tích.

3


Tổ chức động vật và thực vật quốc tế (FFI) đƣợc thành lập vào năm
1903 tại Anh, FFI hành động để bảo tồn các loài và hệ sinh thái bị đe dọa trên
toàn thế giới, lựa chọn giải pháp bền vững, dựa trên khoa học đúng đắn và
tính đến con ngƣời nhu cầu. Năm 2000, FFI đã công bố bản đánh giá tình
trạng vƣợn ở Việt Nam và trong hơn một thập kỷ đã đã tích cực tham gia bảo
tồn loài vƣợn nguy cấp nhất ở Việt Nam. Bảo tồn linh trƣởng là lĩnh vực quan
tâm cốt lõi của chƣơng trình FFI tại Việt Nam. Tổ chức bảo tồn quốc tế (CI)
đƣợc thành lập vào năm 1987, CI xây dựng trên nền tảng vững chắc về khoa
học, quan hệ đối tác và lĩnh vựctrình diễn, để trao quyền cho các xã hội có
trách nhiệm và chăm sóc bền vững cho thiên nhiên, vì sự thịnh vƣợng của

nhân loại. CI đã làm việc về khảo sát thực địa, các ấn phẩm kỹ thuật, phát
triển năng lực và phân tán quỹ trong bốn năm qua để giúp bảo tồn Việt Nam
vƣợn đe dọa. Nhóm chuyên gia linh trƣởng IUCN / SSC nhóm chuyên gia
linh trƣởng (PSG) quan tâm đến việc bảo tồn hơn 630 lồi và phân lồi của
các cơng tố viên, khỉ và vƣợn, thực hiện các đánh giá tình trạng bảo tồn,việc
tổng hợp các kế hoạch hành động, đƣa ra khuyến nghị về các vấn đề phân loại
và xuất bản thơng tin về các lồi linh trƣởng để thơng báo chính sách của
IUCN nói chung. PSG tạo điều kiện trao đổithông tin quan trọng giữa các nhà
nguyên thủy và cộng đồng bảo tồn chuyên nghiệp.
Sự tham gia của cộng đồng đƣợc hình thành từ những năm 70 của thế
kỷ trƣớc ở các nƣớc du lịch phát triển nhƣ châu Âu, châu Mỹ, châu Úc. Khái
niệm ban đầu của sự tham gia cộng đồng này đƣợc đƣa ra bởi du khách, sau
đó thì các nhà quản lý đã nhận thấy rằng tài nguyên càng quý bao nhiêu thì
sức thu hút đối với du khách càng lớn bấy nhiêu. Việc dựa vào cộng đồng vừa
đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ tài nguyên, ngăn chặn đƣợc những hoạt động tiêu
cực của dân cƣ và du khách thơng qua việc khuyến khích cộng đồng cung cấp
dịch vụ du lịch cho du khách tham quan. Từ đó sự tham gia của cộng đồng
dần đƣợc hình thành và hoàn thiện bởi các học giả. Để cộng đồng nhận thức
đƣợc những vấn đề nêu trên và sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo tồn một
4


cách tự nguyện và tích cực, tác giả Claiborne đã đề cập đến vai trò của vốn xã
hội trong cộng đồng ở nghiên cứu “Sự tham gia của nhận thức cộng đồng
trong bảo tồn và giá trị của vốn xã hội”. Nghiên cứu đã chỉ ra vốn xã hội
trong cộng đồng chính là nhận thức, hiểu biết về tính cấp thiết,tình nguyện,
hợp tác và các sáng kiến tham gia vào các dự án bảo tồn tại địa phƣơng. Để
kiểm chứng đƣợc rõ cộng đồng, tác giả đã so sánh hai cộng đồng khác nhau
tại Panama trong nghiên cứu của mình.
Trong “ Sổ tay lƣu trữ và sử dụng kiến thức cộng đồng của Viện nghiên

cứu lúa quốc tế (IRRI) do Nhà xuất bản Nông nghiệp ấn hành (2000), các vấn
đề đƣợc phân tích gồm: kiến thức cộng đồng với sự phát triển; các phƣơng
pháp ghi chép và đánh giá; đánh giá nhận thức cộng đồng; các câu hỏi hƣớng
dẫn,...Trên các vùng lãnh thổ khác nhau của thế giới, các nghiên cứu về cộng
đồng dân cƣ khá phổ biến. Việc nghiên cứu nhận thức cộng đồng nhằm tăng
tính hiệu quả trong phát triển nông thôn và quản lý bền vững tài nguyên thiên
nhiên. Bên cạnh đó, cộng đồng đang đƣợc nghiên cứu hỗ trợ cho các nghiên
cứu khoa học, làm tăng nguồn tƣ liệu cơ sở môi trƣờng, đƣợc sử dụng để dánh
giá tác động của quy trình phát triển, đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để lựa
chọn, quyết định đến việc bảo tồn bền vững nguồi tài nguyên. Tuy vậy, trong
các chƣơng trình triển khai vẫn chƣa đƣợc hồn thiện và chƣa đƣợc phân tích
đúng mức.
Năm 1998, Ngân hàng Thế giới thiết lập chƣơng trình Kiến thức cộng
đồng cho sự phát triển nhằm học tập từ các hệ thống tri thức địa phƣơng phục
vụ cho các thực hành phát triển các cộng đồng đó và mở rộng tính ứng dụng
của nó.

5


1.2. Ở Việt Nam
Việt Nam đã và đang trong quá trình đổi mới cơng tác quản lý rừng
dƣới sự đồng thuận của các hộ gia đình và các tổ chức địa phƣơng (Barney
2005). Chính phủ ngày càng trao cho ngƣời dân địa phƣơng nhiều quyền hơn
trong công tác quản lý rừng. Tuy nhiên trong môi trƣờng biến động hiện nay,
việc nhận thức về quyền của ngƣời dân địa phƣơng vẫn cịn hạn chế, các cơ
quan nhà nƣớc cịn ít quan tâm đến kiến thức và quan điểm của địa phƣơng
trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng nhƣ việc phân
cấp quản lý. Thách thức đƣợc đặt ra là làm thế nào để các bên tham gia hiểu
rõ hơn về quan điểm của các cộng đồng dân cƣ sống trơng hoặc gần khu bảo

tồn. Bên cạnh đó, việc xác định rõ năng lực của địa phƣơng trong công tác
quản lý rừng nhằm đảm bảo việc ra quyết định đạt hiệu quả cao là hết sức cần
thiết.
Các bên tham gia và đa dạng sinh học ở cấp địa phƣơng là kết quả hợp tác
kéo dài 3 năm giữa Trung tâm Nghiên cứu rừng Quốc tế (CIFOR) và Tổ chức
Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC). Tropenbos Quốc tế tại Việt Nam (TBI-V)
giữ vai trò là cộng tác đắc lực trong việc điều phối việc thực thi các hoạt động
của dự án. Mục tiêu của dự án là nhằm góp phần nâng cao sinh kế của các
cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng, đồng thời đẩy mạnh công tác
quản lý rừng bền vững. Việc nâng cao năng lực của địa phƣơng trong việc
lập kế hoạch và triển khai công tác quản lý rừng đƣợc xem là chiến lƣợc để
đạt đƣợc các mục tiêu trên. Dự án tập trung nghiên cứu những cộng đồng, nơi
ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng đã đƣợc giao nhiều quyền và trách
nhiệm hơn trong việc quản lý rừng, đồng thời cổ xuý cho cơ chế quản lý rừng
dựa vào cộng đồng, cơ chế mà nhu cầu cũng nhƣ ý kiến của ngƣời dân, đặc
biệt là ngƣời nghèo, đƣợc các nhà lập chính sách ở cấp địa phƣơng cân nhắc
kỹ trong quá trình ra quyết định.
Đánh giá cảnh quan đa ngành, gọi tắt là MLA, là tập hợp các
phƣơng pháp do nhóm các nhà nghiên cứa khoa học thuộc tổ chức
6


CIFOR phát triển, hƣớng đến việc xác định “những yếu tố quan trọng đối với
các cộng đồng địa phƣơng xét trên phƣơng diện cảnh quan, các chức năng của
môi trƣờng, và nguồn tài nguyên”. Ở nƣớc ta, các nghiên cứu về cộng đồng
dân cƣ cũng đã bắt đầu đƣợc quan tâm, chú ý nghiên cứu trong một vài thập
niên trở lại đây. Cộng đồng là nhóm ngƣời sống trong phạm vi thôn, bản, các
xã, phƣờng của khu vực nông thôn và thành thị, đặc biệt là các vùng nông
thôn vùng sâu, vùng xa. Cộng đồng có những điểm giống nhau, có chung các
mối quan hệ nhất định và cùng chịu ảnh hƣởng bởi một số yếu tố tác động

và là đối tƣợng cần đƣợc quan tâm trong sự phát triển kinh tế - xã hội hiện
nay. Cộng đồng là tập hợp nhiều hoạt động có sức ảnh hƣởng lớn đến cuộc
sống xung quanh nhƣ các tài nguyên rừng, động vật,...Vấn đề này cũng đƣợc
nhiều nhà khoa học thuộc cả 2 lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
nghiên cứu nhƣ: Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hùng, Ngô Đức Thịnh,....các
nghiên cứu về nhận thức cũng nhƣ sự tham gia của cộng đồng vào bảo tồn
đƣợc thực hiện rất nhiều tại các nƣớc ta. Trong những năm gần đây, đề tài này
cũng đang đƣợc các học giả tại các nƣớc đang phát triển đặc biệt quan tâm.
Mặc dù, để biết đƣợc cộng đồng có sức ép và nhận thức ra sao thì cần một
quá trình dài để tiếp xúc và tiếp cận cộng đồng. Do đó,trên thế giới cũng nhƣ
ở Việt Nam, đây là một trong những hƣớng nghiên cứu mới với nhiều cơng
trình đƣợc thực hiện với quy mô, phạm vi và địa phƣơng khác nhau. Tác giả
cho rằng, để khuyến khích và động viên ngƣời dân tham gia, tất cả các bên
liên quan đến hoạt động bảo tồn cần phải làm việc cùng nhau để xóa đi những
rào cản về tƣ tƣởng, ngƣời dân phải thay đổi nhận thức và xác định bảo tồn là
một trong những việc mang lại lợi ích cho họ. Đồng thời họ phải nhận thức rõ
việc họ làm là đúng hay sai tại địa phƣơng.
Mặc dù có nhiều nghiên cứu về nhận thức của cộng đồng và sự tham
gia của cộng đồng trên thế giới và một số nghiên cứu ở Việt Nam, nhƣng các
nghiên cứu này chƣa có sự kết nối đầy đủ về xác định mức độ tham gia của
cộng đồng.
7


1.3 Đặc điểm và vai trò của nhận thức cộng đồng trong bảo tồn loài
Một thực tế là đời sống của một bộ phận không nhỏ ngƣời dân phải dựa
vào tài nguyên thiên nhiên thông qua các hoạt động săn bắt động vật hoang
dã, khai thác lâm sản làm nhà, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn hằng ngày,
khai phá đất đai làm nƣơng rẫy sản xuất lƣơng thực,... Tài nguyên thiên nhiên
trong vùng đệm với nhiều loại có giá trị thƣơng phẩm cao nên khi nhu cầu thị

trƣờng đòi hỏi đã thôi thúc nhiều tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong và
ngoài địa bàn khai thác dƣới mọi hình thức, cả lén lút và cơng khai, cả hợp
pháp và bất hợp pháp. Có thể khẳng định, tài nguyên thiên nhiên đang bị sức
ép rất lớn từ nhiều phía, nhất là cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng. Từ đó
chúng ta phải xác định đƣợc vấn đề là cần phải xây dựng nhiều mơ hình đồng
quản lý tài ngun thiên nhiên với việc đề cao vai trò của ngƣời dân địa
phƣơng đến hiệu quả quản lý. Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động và
đối tác thực hiện cho các hoạt động đều lấy ngƣời dân địa phƣơng làm tâm
điểm. Hình thức quản lý mới này khơng mang tính áp đặt từ trên xuống, mà
các nhà quản lý nhạy bén đã biết kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển
nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với phát triển sinh kế ngƣời dân địa
phƣơng. Cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng tham gia nhiều lĩnh vực trong hoạt
động bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên, vai trò của họ là không nhỏ
trong kết quả đạt đƣợc. Họ chính là những ngƣời sống ở gần nguồn tài nguyên
nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thơng tin lịch sử diễn biến, có kiến thức
bản địa truyền thống. Lợi ích của nguồn tài nguyên thiên nhiên thật sự gắn bó
trực tiếp, thƣờng xuyên đối với cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng nên chính
họ sẽ là lực lƣợng thƣờng xuyên tham gia bảo vệ, giữ gìn và phát huy nó.

8


1.4 Các đặc điểm sinh học và sinh thái học của lồi Vƣợn má vàng trung
bộ

(Nguồn: Photo by Tila Nadler)
Hình 1.1: Ảnh cá thể đực và cái Vƣợn má vàng trung bộ
Tên khoa học: Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus annamensis)
Tên gọi khác: Vƣợn má vàng Bắc
Đây là loài Vƣợn đen má vàng trung bộ (Nomascus annamensis) là loài

đặc hữu của Đông Dƣơng và đƣợc phân bố ở miền Nam và miền Trung Việt
Nam, Đông Bắc Campuchia và Nam Lào. Các phân bố ở Việt Nam đến từ
sông Thạch Hãn ở phía Bắc (khoảng 16 ° 40 '- 16 ° 50' N) đến Sơng Ba ở phía
Nam (khoảng 13 ° 00 '- 13 ° 10' N) (Văn Ngọc Thịnh và cộng sự, 2010).
Đặc điểm nhận dạng : Con đực có màu lơng đen và ít lơng bạc, lơng
đen của chúng khi ra ánh sáng mặt trời lại có ánh bạc. Lông ngực màu nâu,
lông dƣới má hung vàng và mảng lơng này khơng kéo dài lên phía trên mặtkhác với các lồi vƣợn khác trong cùng chi. Con cái lơng màu sáng hơn, màu
da cam pha vàng be, có ít vệt đen trên đầu. Loài Vƣợn má vàng trung bộ phân
biệt khá rõ với các loài vƣợn mào má sáng màu khác ở các đặc điểm tần số và
nhịp độ phát âm thanh gọi bầy, cảnh báo kẻ địch xâm nhập lãnh địa (Nguyễn
Xuân Đặng (2000), Tình trạng bảo tồn linh trƣởng ở Việt Nam, NXB Khoa
học tự nhiên và Công Nghệ, Hà Nội).

9


Phân bố:
Trong nƣớc : Phân bố từ phía Bắc sơng Thạch Hãn (Quảng Trị) khoảng
16°40'-16°50' N đến phía Nam sơng Ba (tỉnh Gia Lai và Phú Yên) khoảng
13°00'-13°10' N (Rawson et al.,; Van Ngoc Thinh, 2010...).
Thế giới : Lào, Campuchia, phía nam Trung Quốc.

10


Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ
XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện tự nhiên.
2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình


Hình 1.2: Sơ đồ vị trí Khu BTTN Sông Thanh
- Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sông Thanh ở phía Tây tỉnh Quảng Nam,
giáp biên giới Việt - Lào, thuộc địa phận 12 xã thuộc 2 huyện gồm Nam
Giang (Cà Dy, Tà Bhing, Tà Pơơ, Chàl Val, Đắc Pring, Đắc Pre, Đắc Tôi, La
Dêê) và Phƣớc Sơn (Phƣớc Xn, Phƣớc Năng, Phƣớc Mỹ, Phƣớc Cơng).
- Vị trí địa lý từ 15˚12’ đến 15˚41’ Vĩ độ Bắc,
107˚20’ đến 107˚46’ Kinh độ Đông.
11


- Địa hình ở đây là nơi kết thúc của dãy Trƣờng Sơn Bắc và cũng là nơi
bắt đầu của dãy Trƣờng Sơn Nam, các dãy núi đều chạy theo hƣớng Bắc Nam khá rõ nét.
- Các đỉnh cao nhất đều nằm gần biên giới Việt - Lào, nhƣ ngọn La Dê
(1.347 m), ngọn La Pre (1.402 m), xa hơn nữa là các đỉnh Ngọc Tion (2.032
m), Ngọc Peng Peck (1.728 m), Ngọc Lum Heo (2.032 m) và cao nhất là đỉnh
Ngọc Linh (2.598 m). Vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt độ bình
qn cao (23-26oC) và khơng có tháng nào nhiệt độ bình qn thấp dƣới
20oC.
- Chế độ mƣa ẩm vùng này có đặc trƣng là gió mùa Đơng Bắc gây ra
mƣa lớn chứ khơng phải gió mùa Đông Nam hoặc Tây Nam: mùa mƣa chậm
2-3 tháng so với miền Bắc Trƣờng Sơn (bắt đầu vào tháng 8 và kết thúc vào
tháng 12 hay tháng 1 năm sau)
2.1.2 Khí hậu, thủy văn
a) Khí hậu
Khu BTTN Sơng Thanh nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa,
thuộc tiểu vùng chuyển tiếp giữa vùng Bắc và Nam dãy Trƣờng Sơn, nóng ẩm
mƣa nhiều theo mùa.
Tuy trong năm có sự phân chia thành hai mùa khô và mƣa nhƣ ở khu
Nam Trƣờng Sơn nhƣng chƣa thực sự điển hình; mùa mƣa từ tháng 9 đến

tháng 2 dƣơng lịch và mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8 dƣơng lịch. Nhƣng do
chịu ảnh hƣởng của khí hậu Bắc Hải Vân và khơng khí lạnh từ dãy Bạch Mã
(Thừa Thiên Huế) nên thời tiết ở khu vực thƣờng có rét lạnh kéo dài. Cụ thể
các đặc trƣng về khí hậu khu vực nhƣ sau:
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 24,50C, cao nhất là 400C, thấp
nhất là 80C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 và tháng 7; tháng có nhiệt
độ thấp nhất vào tháng 12. Biên độ nhiệt/năm khoảng từ 5 - 7%.
- Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm ở khu vực này thuộc loại
lớn nhất so với khu vực khác trong tỉnh Quảng Nam (chỉ sau khu vực Trà My).
Tổng lƣợng mƣa bình quân/năm phổ biến từ 2.000 - 2.500mm, có khi lên đến
12


4.000mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, hàng năm có từ 4 - 5 tháng
có lƣợng mƣa < 100mm, lƣợng mƣa ít nhất xảy ra vào tháng 1- 6 và nhiều nhất
tập trung vào tháng 10 - 12 dƣơng lịch.
- Chế độ ẩm: Độ ẩm khơng khí liên quan đến chế độ nhiệt và mƣa nhƣ
trên. Độ ẩm trung bình hằng năm trong khu vực khoảng 86%, trong các tháng
mùa mƣa thì cũng chỉ đạt khoảng 93% (tháng 11, 12 đến tháng 02 năm sau),
trong các tháng mùa khơ có độ ẩm khoảng 83% (từ tháng 4 đến tháng 8), mùa
khơ có gió Tây Nam nên ẩm độ thấp nhất có thể dƣới 30%.
- Chế độ gió: Gió thịnh hành theo hai hƣớng chính là gió mùa Đơng
Bắc và gió Tây Nam. Gió mùa Đơng Bắc: trong mùa mƣa từ tháng 9 đến
tháng 02 năm sau, gió mùa Đông Bắc xuất hiện, thời tiết lạnh và kèm theo
mƣa lớn. Gió Tây Nam: trong mùa khơ từ giữa tháng 6 đến cuối tháng 7
dƣơng lịch (từ giai đoạn tiết Hạ chí đến Đại thử) thƣờng xuất hiện những đợt
gió mùa Tây Nam (gió Lào), thời tiết khơ hanh và nóng.
- Ngồi ra, trong năm thƣờng xuất hiện bão từ tháng 9 đến tháng 12, tốc
độ gió có khi đạt hơn 30m/s. Lũ lụt xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 11 dƣơng
lịch thƣờng kèm theo các đợt gió mùa Đơng Bắc.

b) Thủy văn
Với địa hình khu vực hầu hết là núi cao trung bình, độ dốc lớn, là vùng
đầu nguồn của sông Vu Gia, Thu Bồn chảy theo hƣớng Tây – Đông đổ ra biển
Đông tại Cửa Đại –Hội An, do sông Bung và sông Cái hợp thành.
Sông Bung bắt nguồn từ vùng núi cao biên giới Việt – Lào chảy theo
hƣớng Tây- Đồng dài trên 90 km, lòng sơng 50m, lƣu lƣợng dịng chảy đạt
30m3/s, mùa lũ có lúc lên 145m3/s, bao gồm các chi lƣu nằm về phía hữu
ngạn Sơng Bung:
- Sơng Amó bắt nguồn từ vùng núi cao 1.374m La Dêê chảy theo
hƣớng Tây Nam - Đông Bắc dài 25km qua xã La Dêê.
- Sông Ring bắt nguồn từ vùng núi cao 1.548m chảy hƣớng Bắc Nam
dài 35km.

13


- Sơng Cái nằm phía Đơng Nam khu vực. Bắt nguồn từ hệ núi cao
Ngọc Linh chảy theo hƣớng Tây Nam - Đơng Bắc, dài 80 km, lịng sơng rộng
60m, lƣu lƣợng nƣớc dịng chảy bình qn đạt 30m3/s, mùa lũ có lúc lên
175m3/s, có 2 chi lƣu là:
- Sơng Thanh: Bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Peng Tauk (1.599m), chảy theo
hƣớng Tây Nam - Đông Bắc, dài 40 km qua địa phận xã Tà Bhing huyện Nam
Giang.
- Sông Đăksê: Bắc nguồn từ đỉnh Ngoction (2.032m), chảy theo hƣớng
Tây Nam - Đông Bắc, dài gần 30km đi qua xã Phƣớc Mỹ huyện Phƣớc Sơn.
Đặc điểm các hệ thủy đều có lịng hẹp, trắc diện trẻ, độ dốc lớn, vì vậy
tác dụng xâm thực còn rất lớn.
- Mùa mƣa: thƣờng xuyên xuất hiện những trận lũ lớn rất đột ngột và
hung dữ, gây nên hiện tƣợng lở bờ sông suối, sụt đất hai bên đƣờng giao
thơng, phá hỏng các cơng trình thủy lợi cũng nhƣ cầu cống.

- Mùa khơ: các dịng suối trong khu vực bị cạn dần; việc tƣới tiêu cho
các vùng đất thấp gặp nhiều khó khăn. Trong mùa khơ các dịng sơng suối
chính vẫn duy trì dịng chảy của chúng và các dịng sơng phía hạ lƣu có nƣớc
chảy quanh năm.
2.1.3 Địa chất, đất đai
Nhóm đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Sét và biến chất (Fs): chiếm
khoảng 25% diện tích tự nhiên lâm phận. Phân bố trên địa bàn các xã: La Dêê,
Chàl Vàl, Đắc Pring, Đắc Pre, Đắc Tơi.
Nhóm đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Granit (Fa): chiếm khoảng
45% tổng diện tích tự nhiên lâm phận. Phân bố trên địa bàn các xã: Chàl Vàl,
Đắc Pring, Đắc Pre, Đắc Tơi, La Dêê.
Nhóm đất Feralit mùn đỏ vàng trên đá Sét và Biến chất (FHs): chiếm
khoảng 30% diện tích tự nhiên lâm phận. Phân bố trên địa bàn các xã: Tà
Bhing, Đắc Pring, Đắc Pre và Đắc Tơi.
Nhóm đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Cát kết (Fc): chiếm khoảng
5,0% diện tích tự nhiên lâm phận, phân bố rải rác ở trong vùng.
14


2.1.4 Thảm thực vật rừng và khu hệ thực vật
Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh đƣợc xem là một trong những khu
bảo tồn thiên nhiên rất giá trị của quốc gia, bởi phần lớn diện tích của nó là
rừng nguyên sinh, có rất nhiều động thực vật quý hiếm.
2.1.4.1.Thảm thực vật rừng
Khu BTTN Sông Thanh là một phần quan trọng trong Cảnh quan ƣu
tiên Trung Trƣờng Sơn của Vùng Sinh thái Trƣờng Sơn rộng lớn. Đây là vùng
lõi của vùng cảnh quan có vị trí ƣu tiên của quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Với sự đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh trở thành địa
điểm nghiên cứu cho các nhà khoa học trong và ngồi nƣớc đến tìm hiểu sự
đa dạng của hệ động thực vật.

Khu BTTN Sông Thanh tiếp giáp với các Khu BTTN Ngọc Linh – Kon
Tum và Ngọc Linh – Quảng Nam, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Sao La và
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voi (Quảng Nam) tạo nên một trong những
vùng rừng liên tục và rộng lớn nhất ở Việt Nam.
2.1.4.1.1 Khu hệ thực vật rừng
a. Đa dạng thành phần loài
Qua các đợt điều tra, khảo sát của WWF-Đông Dƣơng (1997), Viện
Điều tra Quy hoạch rừng (1999) và nhóm nghiên cứu Đại học khoa học tự
nhiên (2002), cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam nghiên cứu
năm 2015 -2016 và công bố năm 2017
Đã thống kê đƣợc 881 loài, 529 chi, 161 họ thuộc 6 ngành thực vật bậc
cao có mạch theo hệ thống Brummitt (1992), gồm:
Ngành Thông đất (Lycopodiophyta): 2 lớp, 2 bộ, 2 họ, 3 chi và 12 loài.
Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) : 1 lớp, 1 bộ, 1 họ, 1 chi và 1 loài.
Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta): 3 lớp, 12 bộ, 28 họ, 42 chi và 82 lồi.
Ngành Thơng (Pinophyta): 3 lớp, 3 bộ, 4 họ, 8 chi và 15 loài.
Ngành Mộc lan (Magnoliophyta): 2 lớp, 62 bộ, 125 họ, 475 chi và 770 lồi.
Ngành Khuyết lá thơng - Psilotophyta: 1 lớp, 1 bộ, 1 họ, 1 chi và 1 loài.

15


b. Loài quý, hiếm, đặc hữu
Trong tổng số 881 loài thực vật bậc cao đƣợc ghi nhận tại KhuBTTN Sông
Thanh, có 91 lồi q hiếm, có tên trong Danh lục Đỏ IUCN 2016, SĐVN 2007 ở
mức từ VU trở lên NĐ 32/2006/NĐ-CP và NĐ 160/2013/NĐ-CP.
Về thực vật đặc hữu phân bố hẹp có 25 lồi đƣợc thống kê có tại Khu
BTTN Sông Thanh Quảng Nam thể hiện qua bảng 1:
Bảng 2.1. Thực vật đặc hữu Việt Nam có tại Khu BTTN Sông Thanh
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Tên khoa học
Aquilaria banaensisPhamh
Cinnamomun balansae Lec
Croton touranesis Gagn

Denrlrobi um nobile Li ndI
Llticiumparviflorum
Vietsenia poilanei C.Hance
Colona thorelli Gagn
Malothus cochinchinensis Lour
Acer erythranthum Gagnep
Buchanania latifolia Roxb
Semecarpus annamensis Tard
Stereospernum annamensis A.Chevex Dop
Dipterocarpus retusus Bl.
Hopea fierrei Hance
Baccaurea silvestris Lour
Lithocarpus touranensis A. Camus.
Sindora tonkinensis A. Chiv.
Michelia mediocris Dandy
Dimerocarpus brenieri Gagnep
Nephelium cuspidatum Bl.
Eberhardtia aurata (Dub) Lec
Madhuca pasquieri H.J.Lam
Heritiera macrphylla Wall.
Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H. H. Thomas
Magnolia annamensis Dandy
(Báo cáo điều tra, khảo sát, xây dựng cơ sở dữ liệu

Tên Việt Nam
Dó Bà nà
Vù hƣơng
Bã đậu Đà nẵng
Hồng thảo lan
Hồi núi

Việt hoa
Cọ mai, Chơng
Ba bét Nam bộ
Thích quả đỏ
Xồi giả
Sƣng nam
Quao
Chị nâu
Kiền kiền
Dâu da rừng
Sồi đà nẵng
Gụ lau
Giổi xanh
Mạy tèo
Trƣờng chôm
Mắc niễng
Sến mật
Cui lá to
Pơ mu
Ngọc lan Trung bộ
và bộ sưu tập đa

dạng sinh học tỉnh Quảng Nam, do Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam và
viện Sinh thái và Bảo vệ cơng trình cơng bố năm 2017)
16


2.1.4.2 Khu hệ Động vật
Khu BTTN Sông Thanh nằm trong Vùng Chim đặc hữu Cao nguyên
Kon Tum và phần phía Nam của Khu BTTN này (khu vực Lò Xo) là Vùng

Chim Quan trọng (VN0460).
Hệ động vật trong rừng tự nhiên phong phú và đa dạng, gồm 67 loài
thú, 127 loài chim, 112 lồi bị sát, 56 lồi lƣỡng cƣ, 103 lồi cá và nhiều lồi
động vật khơng xƣơng sống. Trong đó: 46 lồi thú, 10 lồi chim, 16 lồi bị
sát và 3 lồi lƣỡng cƣ có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, điển hình nhƣ: Voọc
chà vá (Pygathrix sp.), Mang lớn (Muntiacus vuquangensis), Mang Trƣờng
sơn (Munticacus truongsonensis), Vƣợn má vàng trung bộ (Nomascus
annamensis), Gấu Ngựa (Ursus thibetanus), Chào mào (Pycnonotus jocosus),
Chích chịe lửa (Copsychus malabaricus), Trĩ sao (Rheinardia ocellata), Cu
xanh má quặp,...
Bảng 2.2: Số lƣợng các loài động vật ở Khu BTTN Sơng Thanh
Sách đỏ
Sách đỏ

NĐ160/
Việt
Các lồi
Số lƣợng
IUCN 06/2019/NĐ- 2013 /NĐNam
2016
CP
CP
2007
Thú
67
22
45
23
Chim
127

12
15
12
Bò sát
112
23
56
17
4
Lƣỡng cƣ
21
4
0

103
12
1
Thực vật
881
49
54
7
(Báo cáo điều tra, khảo sát, xây dựng cơ sở dữ liệu và bộ sƣu tập đa
dạng sinh học tỉnh Quảng Nam, do Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Nam và
viện Sinh thái và Bảo vệ công trình cơng bố năm 2017)
Các lồi cần đƣợc đặc biệt quan tâm:
Voọc vá (Pygathrix sp.). Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea)
phân bố giới hạn tại một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Việt Nam và mật
độ quần thể của chúng bị giảm sút nghiêm trọng do nạn săn bắt. Tuy nhiên,


17


KBT Sơng Thanh vẫn có thể đƣợc xem là nơi có quần thể Voọc vá chân xám
lớn nhất tồn cầu. Lồi Voọc vá chân nâu – đặc hữu của Đơng Dƣơng (P.
nemaeus) cũng hiện diện ở Khu vực Sông Thanh.
Các loài mang (Muntiacus sp.). Trong thập niên vừa qua, vài loài Mang
mới đã đƣợc phát hiện ở vùng Trƣờng Sơn. Tuy nhiên, vẫn còn những điểm
chƣa rõ trong việc phân loại và thậm chí đặc điểm hình thái của chúng. Mang
lớn (Muntiacus vuquangensis) đã đƣợc mô tả vào năm 1994 và cho đến nay,
chỉ có Sơng Thanh là nơi ghi nhận cụ thể ngoài thực địa. Loài này đƣợc ghi
nhận ở Sông Thanh nhờ những mẫu trán thú tại các thơn có vùng săn bắt
trong Khu BTTN và qua kết quả điều tra mới nhất của WWF. Mang Trƣờng
Sơn (Munticacus truongsonensis) đƣợc mô tả năm 1998 qua một mẫu vật thu
thập đƣợc ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, cách 40 Km về phía Bắc của
Khu BTTN Sơng Thanh. Lồi này đƣợc biết có ở Sơng Thanh thơng qua các
sọ thú tại các thơn có vùng săn bắn trong Khu BTTN. Các lồi trên có vùng
phân bố cùng với Hoẵng (Muntiacus muntjac), và có thể các lồi Mang khác
cũng hiện hữu ở Khu BTTN Sông Thanh.
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Tình hình dân số
2.2.1.1. Dân số trong tồn vùng
- Khu BTTN Sơng Thanh gồm 12 xã thuộc lâm phận Khu bảo tồn là
TàBhing, Tà Pơơ, Cà Dy, Chàl Val, La Dêê, Đắc Tôi, Đắc Pre, Đắc Pring
thuộc huyện Nam Giang; xã Phƣớc Xuân, Phƣớc Năng, Phƣớc Mỹ, Phƣớc
Công thuộc huyện Phƣớc Sơn. Tổng số hộ dân 5.618 hộ, 22.001 nhân khẩu.
- Phân bố dân cƣ thƣa thớt, tập trung chủ yếu theo ven Quốc lộ 14B và
14D, vùng biên giới Việt – Lào và ranh giới Quảng Nam Kon Tum là vùng
rừng nguyên sinh hầu nhƣ không có dân định cƣ. Mật độ dân bình qn tồn
vùng là 15 ngƣời/km2, khu vực có mật độ dân số đông nhất là Chà Val

(21ngƣời/km2), thấp nhất là Đắc Pring (8 ngƣời/km2).
18


Bảng 2.3: Diện tích tự nhiên và dân số các xã thuộc lâm phận
Diện
TT



tích

Số hộ

Số khẩu

2

(Km )

Mật độ
ngƣời/km2

I

Huyện Nam Giang

1

Xã Cà Dy


20.136

918

3.537

18

2

Xã TàBhing

15.886

652

2.291

14

3

Xã Tà Pơơ

17.574

242

1.391


10

4

Xã Chàl Val

13.078

810

2.976

21

5

Xã Đắc Pre

9.961

386

1.510

13

6

Xã Đắc Pring


31.286

299

1.462

8

7

Đắc Tôi

7.457

249

991

14

8

Xã LaDêê

11.023

406

1.555


13

II

Huyện Phƣớc Sơn

9

Xã Phƣớc Xuân

13.064

349

1.393

11

10

Xã Phƣớc Công

5.974

224

842

15


11

Xã Phƣớc Năng

7.389

625

2.393

30

12

Xã Phƣớc Mỹ

12.665

458

1.660

13

Tổng

165.493

5.618


22.001

15

(Số liệu điều tra tổ công tác từ ngày 30/7/2018 đến ngày 09/8/2018)
2.2.1.2. Dân tộc
- Ngoài ngƣời Kinh, các xã thuộc lâm phận có các dân tộc thiểu số chủ
yếu là Cơ Tu, Tà Riềng, Giẻ Triêng, Mơ Mông, ....
- Ngƣời Kinh chiếm 7%, sống chủ yếu những vùng tập trung dân cƣ
Chàl Val, Cà Dy, ven QL 14B, 14D, nghề chủ yếu là dịch vụ trao đổi hàng
hóa.
- Ngƣời Cơ Tu chiếm phần đơng ở các xã Tà Bhing, Tà Pơơ, Cà Dy,
Chàl Val, La Dêê thuộc huyện Nam Giang, chiếm 44,8%

19


×