mục lục
mục lục 1
Đặt vấn đề 1
Phần I 3
Tổng quan 3
1.1. Tổng quan về một số bệnh khớp 3
Phần 2 7
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 7
2.1. Đối tợng nghiên cứu 7
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 7
2.3. Phơng pháp thu thập số liệu 9
2.4. Phân tích số liệu 9
Phần 3 9
kết quả và bàn luận 9
Nhận xét: 32
- Về các thông tin cần theo dõi và chú ý khi sử dụng thuốc, trớc và sau khảo
sát khoảng 60% số bệnh nhân không biết những điều cần phải theo dõi và
những chú ý khi sử dụng thuốc. Tỉ lệ bệnh nhân biết về thông tin cần theo dõi
và chú ý trong quá trình sử dụng thuốc tập trung chủ yếu vào thông tin theo
dõi trên đờng tiêu hoá, gan thận. Các thông tin còn lại có tỉ lệ bệnh nhân biết
đến rất thấp. Sau điều trị tại khoa, tỉ lệ bệnh nhân biết về các chú ý và theo dõi
trong quá trình điều trị bệnh tăng lên nhng tăng ở mức rất thấp 1,7%. Tỉ lệ
những điều cần chú ý và theo dõi khi dùng thuốc của bệnh nhân trớc và sau
khi vào khoa không thay đổi đạt tỉ lệ khá cao 7/12 36
- Về các triệu chứng của bệnh VKDT, tỉ lệ bệnh nhân nắm đợc triệu chứng của
bệnh đạt 100%. Tỉ lệ này tập trung vào hiểu biết của bệnh nhân về triệu chứng
sng đau các khớp (trớc điều trị 92,54% và sau điều trị 97,01%). Đây là triệu
chứng khá điển hình, dễ đợc nhận biết, thờng gặp ở bệnh nhân VKDT. Bệnh
nhân VKDT vào khoa đa phần do tuyến dới chuyển lên, điều trị nhiều nơi
không đỡ, bệnh thờng ở giai đoạn muộn, thời gian mắc bệnh đã lâu. Vì vậy
triệu chứng điển hình phần lớn bệnh nhân đã đợc trải nghiệm. Tiếp đến là tỉ lệ
bệnh nhân nắm đợc triệu chứng cứng khớp buổi sáng đạt 26,87% trớc khi điều
trị tại khoa và sau điều trị tại khoa tỉ lệ này đạt 35,82%. Tỉ lệ bệnh nhân nắm
đợc các triệu chứng còn lại vẫn ở mức thấp. Số các triệu chứng của bệnh mà
bệnh nhân nắm đợc chiếm 4/12 ở cả trớc và sau khi điều trị 37
- Về chế độ ăn kiêng, tỉ lệ bệnh nhân có chế độ ăn kiêng (tránh ăn các nội
tạng động vật, thịt đỏ, rợu bia, ) trớc khi điều trị tại khoa và sau khi điều trị
tại khoa đạt tơng ứng 65,63% và 81,24%. Đây là tỉ lệ khá cao, và có thấy sự
thay đổi nhận thức bệnh nhân về chế độ ăn kiêng sau khi điều trị tại khoa. Còn
khoảng 20% bệnh nhân cha ăn kiêng hoặc thực hiện chế độ ăn kiêng không
đều. ăn kiêng hợp lí là mục tiêu của điều trị bệnh gút[] 38
Tài liệu tham khảo 40
phụ lục 1
Phụ lục 1 2
Đặt vấn đề
Tình trạng lạm dụng thuốc trên thế giới hiện nay là một vấn đề khá thời sự.
Vấn đề bệnh nhân không tuân thủ đầy đủ quá trình điều trị hoặc tự sử dụng thuốc
không hợp lí đã gây tác hại nghiêm trọng, gây tốn kém tiền của, ảnh hởng đến sức
khoẻ, có khi còn nguy hại đến tính mạng của ngời bệnh và tăng áp lực đối với ngành
y tế. Để đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn hợp lí, việc giáo dục ý thức bệnh nhân
trong việc tuân thủ đầy đủ quá trình điều trị và sử dụng thuốc quyết định khá lớn tới
hiệu quả của phơng pháp điều trị.
Bệnh Xơng Khớp là một bệnh mãn tính. Trên thực tế, việc điều trị bệnh chủ
yếu là giải quyết các triệu chứng và ngăn ngừa tối đa tiến triển của tình trạng bệnh.
Với mặt bệnh này, việc giảm triệu chứng không có nghĩa là tiến triển của bệnh đợc
kiểm soát. Vậy nên, một số bệnh nhân khi thấy giảm các triệu chứng bệnh do tự ý
dùng thuốc đã không biết đợc rằng tiến triển bệnh vẫn đang diễn ra âm thầm. Chỉ
đến khi bệnh trở nên nặng gây ra các biến chứng nguy hiểm, bệnh nhân mới đợc
biết. Khi các biến chứng của bệnh đã xảy ra, việc điều trị trở nên hết sức khó khăn
và tốn kém và để lại những di chứng đáng tiếc cho bệnh nhân.
Các bệnh lí xơng khớp thờng gặp gồm: viêm khớp dạng thấp, gút, lupus ban đỏ
hệ thống. Thuốc dùng để điều trị các bệnh xơng khớp chủ yếu gồm nhóm chống
viêm steroid, non-steroid và các nhóm thuốc khác.
Tại khoa Cơ-Xơng-khớp bệnh viện Bạch Mai-bệnh viện tuyến cuối, đã có những
nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng thuốc của bệnh nhân trớc khi vào điều trị tại
khoa [6], [7]. Những nghiên cứu khảo sát này phản ánh đợc thực trạng của việc sử dụng
Glucocorticoid của bệnh nhân mắc các bệnh xơng khớp và các ADR gặp phải khi bệnh
nhân tự ý sử dụng thuốc. Nghiên cứu cũng cho thấy tuân thủ điều trị của bệnh nhân khi
điều trị ngoại trú là rất kém. Điều này có thể do bệnh nhân cha đợc t vấn một cách đầy
đủ hoặc có thể do bệnh nhân cha lĩnh hội đợc hết t vấn của các cán bộ y tế. Trong khi
đó, những mặt bệnh kể trên lại đòi hỏi quá trình điều trị lâu dài. Các nhóm thuốc điều
trị lại là nhóm thuốc gặp rất nhiều ADR khi sử dụng.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Đánh giá nhận thức của bệnh nhân về bệnh và sử dụng thuốc tại khoa Cơ-
Xơng-Khớp bệnh viện Bạch Mai "
Đề tài gồm những mục tiêu sau:
1. Đánh giá chất lợng hớng dẫn điều trị của bác sĩ cho bệnh nhân trên đơn
1
thuốc và qua hoạt động t vấn cho bệnh nhân khi ra viện.
2. Đánh giá kiến thức bệnh nhân liên quan đến bệnh và thuốc khi điều trị tại
khoa Cơ-Xơng-Khớp bệnh viện Bạch Mai.
2
Phần I
Tổng quan
1.1. Tổng quan về một số bệnh khớp
Trong phần này chúng tôi tập trung vào 2 bệnh thờng gặp tại khoa Cơ-Xơng-
Khớp. Đó là bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh gút.
1.1.1. Tổng quan về điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp[1], [5], [13]
Là một bệnh hay gặp nhất trong các bệnh về khớp
Bệnh diễn biến kéo dài và để lại sự tàn phế cho ngời bệnh.
1.1.1.1. Nguyên tắc điều trị chung
- VKDT là một bệnh mạn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều
trị phải kiên trì, liên tục có khi phải suốt cả cuộc đời ngời bệnh.
- Phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp điều trị nh nội khoa, ngoại khoa, vật lí,
chỉnh hình, tái giáo dục lao động, nghề nghiệp.
- Thời gian điều trị chia làm nhiều giai đoạn: nội trú, ngoại trú, điều dỡng.
- Phải có ngời chuyên trách, theo dõi và quản lí bệnh nhân lâu dài
- Các thuốc: chống viêm, giảm đau và các thuốc điều trị cơ bản - DMARD's.
- Nguyên tắc dùng thuốc:
+ Sử dụng ngay từ đầu các thuốc có thể ngăn chặn đợc sự huỷ hoại xơng, sụn
(corticoid, thuốc điều trị cơ bản), bất kể bệnh nhân ở giai đoạn bệnh nào.
+ Điều trị triệu chứng đồng thời với điều trị căn bản.
+ Các thuốc điều trị căn bản đợc phép duy trì lâu dài. Hiện có xu hớng kết hợp
nhiều thuốc trong nhóm: Methotrexat + Chloroquin.
1.1.1.2. Điều trị cụ thể
1. Chống viêm Glucocorticoid
- Thể nhẹ liều thấp (5 mg/kg/24h), uống một lần duy nhất vào buổi sáng.
- Thể trung bình: liều 1 mg/kg/24h, rất ít khi dùng đờng uống. Nếu không đáp
ứng, có thể phải tăng liều hoặc chia liều 2-3 lần trong ngày. Đến khi đạt hiệu quả,
giảm liều dần, thay thế bằng thuốc chống viêm không steroid.
2. Các thuốc giảm đau
Không bao giờ thiếu, vì thuốc có hiệu quả tốt, ít tác dụng phụ.
- Paracetamol: 2-3 g/ngày.
- Paracetamol + codein: 2-3 g/ngày.
3. Điều trị căn bản bệnh-DMADRs SAARD's
Nhóm thuốc này có vai trò quan trọng, đợc chỉ định ngay từ đầu, dù bệnh ở
giai đoạn nào. Thờng kết hợp với các thuốc chống viêm và giảm đau.
3
1.1.1.3. Điều trị không dùng thuốc[10]
a. Nghỉ ngơi và tập thể dục
Nghỉ ngơi và tập luyện phải đợc cân bằng với nhau. Nghỉ ngơi làm các khớp đ-
ợc th dãn, làm giảm quá trình viêm, và là điều kiện lí tởng để các mô bị tổn thơng
phục hồi. Những bệnh nhân này không nên giảm hoàn toàn các hoạt động mà nên đ-
ợc khuyến cáo là nghỉ ngơi theo một liệu trình điều trị trong ngày. Sự bất động lâu
ngày sẽ dẫn đến cứng khớp và làm giảm sự linh hoạt và làm yếu khớp.
b. Phơng pháp vật lí trị liệu
Các bài vật lí trị liệu hỗ trợ cho những bệnh nhân giảm các khớp viêm duy trì
các hoạt động bằng các liệu pháp tập luyện. Những liệu pháp điều trị nh thế này có
thể giúp giảm thiểu quá trình tiến triển của chứng loãng xơng ở bệnh nhân có sử
dụng Corticoid hoặc những bệnh nhân nguy cơ khác. Các bài tập cũng cho thấy cải
thiện chức năng cơ thể, giúp bệnh nhân duy trì sự linh hoạt hơn trong hoạt động
hàng ngày của họ.
c. Pháp chữa bệnh bằng lao động
Phơng pháp này sử dụng hỗ trợ trong lao động đặc biệt và những dụng cụ tự hỗ
trợ bản thân khác có hữu ích trong việc đảm bảo các hoạt động độc lập của bệnh
nhân. Các thanh nẹp rất tốt trong việc cố định các khớp yếu, giúp các khớp hoạt
động đợc nghỉ ngơi, giảm thiểu tỉ lệ các khớp bị phá huỷ. Các dụng cụ hỗ trợ việc đi
lại, xe lăn giúp cải thiện đáng kể sự cố định và vận động của bệnh nhân. Các túi ch-
ờm nóng lạnh, túi sáp paraffin nóng có thể giúp giảm viêm và các triệu chứng khó
chịu cho bệnh nhân.
d. Dinh dỡng
Chế độ dinh dỡng hợp lí rất quan trọng giúp bệnh nhân giảm cân, khi bệnh
nhân quá cân. Tuy nhiên đối với những bệnh nhân phải duy trì lợng Canxi (Để giảm
thiểu việc nắn xơng) hay protein ở mức bình thờng cho cơ thể thì chế độ dinh dỡng
trong quá trình điều trị lại càng quan trọng. Natri flouro có thể giảm đáng kể mất x-
ơng ở bệnh nhân mắc bệnh này. Chế độ dinh dỡng bổ sung Canxi giúp giảm bớt sự
mất xơng, đặc biệt ở bệnh nhân mắc bệnh mãn tính và sử dụng gluocorticoid. Sau
khi tìm ra rằng các bệnh nhân mắc các bệnh về khớp đợc điều trị bằng các thuốc
điều trị căn bản có mức selen thấp hơn ngời bình thờng, chế độ ăn có bổ sung selen
ở bệnh nhân này lại dẫn đến việc sử dụng giảm liều nhóm thuốc NSAIDs và
corticosteroid. Chế độ dinh dỡng bổ sung vitamin E (-tocoferol 1200 mg/day) cũng
có chút hiệu quả giảm đau hỗ trợ cùng với hiệu quả của thuốc giảm đau chống viêm
ở bệnh nhân này.
e. Các phơng pháp điều trị thay thế
Tiền chất acid béo prostanoid và leucotrienes, các chế độ ăn căn bản và ăn
4
chay cũng cho thấy hiệu quả đáng kể. Bổ sung dầu cá cũng giúp giảm nồng độ IL-1
giúp bệnh nhân giảm đau và có thể ngng sử dụng NSAIDs. Với những bệnh nhân
không sẵn sàng để dùng các chất bổ sung hay không có thái độ tích cực trong việc
thay đổi chế độ ăn, việc tăng khẩu phần ăn nhiều rau, cá biển, và giảm mỡ béo có
nguồn gốc động vật có ích cho bệnh của họ và sức khoẻ nói chung.
Có rất nhiều phơng pháp điều trị hiện nay. Ngời bệnh nên thận trọng với các
liệu pháp điều trị có tính dân dã truyền miệng, hay những liệu pháp cho đến nay vẫn
cha đợc chứng minh về tính hiệu quả nh: điều trị bằng thuốc lá, vitamin liều cao,
mật ong, và nọc rắn. Những liệu pháp điều trị này theo dân gian là có thể giảm các
triệu chứng nhng chúng không qua đợc tính nghiêm ngặt của các nghiên cứu lâm
sàng đợc kiểm soát chặt chẽ.
1.1.1.4. Các phơng pháp cải thiện chất lợng điều trị[10]
Nâng cao hiệu quả điều trị luôn là mục tiêu chính trong điều trị bệnh nhân
viêm khớp dạng thấp, vì do bệnh có viêm mãn tính, và bản chất của bệnh là tiến triển
không ngừng. Các biện pháp cải thiện kết quả điều trị bao gồm sự lựa chọn hợp lí các
phơng pháp điều trị khởi đầu và các phơng pháp điều trị kế tiếp, đặc biệt là phơng pháp
điều trị cơ bản, các thuốc chống viêm khớp làm cải thiện tình trạng bệnh ở bệnh nhân
bệnh đang tiến triển ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên, giáo dục bệnh nhân và sự tuân thủ
đóng vai trò cực kì quan trọng.
a. Giáo dục bệnh nhân
Giáo dục bệnh nhân và các phơng pháp điều trị không dùng thuốc khác đợc sử
dụng một cách rộng rãi ở tất cả các giai đoạn điều trị của bệnh. Bệnh nhân cần đợc
thông báo kĩ về bản chất, tiến triển có thể của bệnh để tăng cờng việc tự nhận thức,
sự tự chủ, sự độc lập, cũng nh những kiến thức cần thiết về việc khi nào cần thiết
phải tìm kiếm sự t vấn. Sự hỗ trợ của gia đình là hết sức cần thiết, với những sự việc
có ảnh hởng không tích cực với bệnh của ngời bệnh dẫn đến làm giảm hiệu quả và
làm tăng thêm stress ở bệnh nhân. Các chơng trình giáo dục bệnh nhân có thể hớng
tới các bài tập luyện, nghỉ ngơi, bảo vệ khớp mà đã đợc cải tiến.
b. Các biện pháp để tăng tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân
Tuân thủ đợc xem là vấn đề của một số bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Đa phần
các bệnh nhân đều tuân thủ vì bản chất của bệnh là viêm mãn tính. Tuy nhiên, các
thuốc điều trị thứ cấp có tác dụng chậm thì bệnh nhân phải đợc điều trị nhắc lại theo
liệu trình. Trên thực tế, nhiều ngời có thể sẽ không tuân thủ một cách đầy đủ liệu trình
điều trị này nếu nh họ không nhìn thấy đợc những lợi ích sát sờn. Hơn nữa, với một liệu
trình điều trị, nếu mà bệnh nhân không tuân thủ có thể phải trải qua nhiều đợt viêm cấp
tính và trong một thời gian dài. Một cuộc thảo luận kĩ lỡng giải đáp những khúc mắc
thực tế, và đi đến đợc cam kết về liệu pháp điều trị giữa bệnh nhân và thầy thuốc là hết
sức quan trọng cho đảm bảo tuân thủ. Việc thăm khám bác sĩ đều đặn cũng làm tăng
tuân thủ của bệnh nhân với các chơng trình tập luyện. Tuy vậy, có nhiều bệnh nhân ở
tình trạng bệnh đang tiến triển, hay chức năng cơ hoạt động các cơ quan giảm lại rất ít
5
đến thăm khám tìm sự giúp đỡ. Có thể họ ngại sự phiền toái hay những khó khăn khi
khám chữa bệnh. Những bệnh nhân này cần đợc làm rõ để hiểu rằng việc cố gắng giảm
thiểu tình trạng viêm, sự phá hủy các khớp, tình trạng khó chịu, và sự suy giảm các
chức năng của các cơ quan là điều hết sức quan trọng trong điều trị bệnh.
c. Chiến lợc quản lí bệnh để cải thiện kết quả điều trị bệnh nhân
Nh đã phân tích ở trên, chiến lợc quản lí điều trị bệnh hiệu quả nhất bao gồm
việc sử dụng các phơng pháp điều trị căn bản không dùng thuốc (nghỉ ngơi, tập thể
dục, các thiết bị hỗ trợ, các biện pháp giáo dục và hỗ trợ bệnh nhân) một cách liên
tục. Lựa chọn các thuốc NSAIDs thích hợp và kê các thuốc hỗ trợ kèm cho bệnh
nhân khi xuất hiện những rối loạn, sử dụng NSAIDs trong khoảng liều tối đa cho
phép, sử dụng corticoid ở liều thấp và chỉ sử dụng khi cần, và điều trị khởi đầu các
thuốc điều trị thứ cấp cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tiến triển, chắc chắn,
hoặc có khả năng chắc chắn có khả năng tiến triển cao. Việc điều trị tấn công sớm
với phác đồ thứ cấp, các thuốc làm giảm nhẹ tình trạng bệnh là cách tốt nhất hiện
nay giảm thiểu sự thoái hóa các chức năng cơ quan ở thời gian ngắn trớc mắt và về
lâu về dài, nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời bệnh, giảm thiểu sự suy giảm các
chức năng do bệnh gây ra.
1.1.2. Tổng quan về bệnh và điều trị bệnh gút.
a. Tổng quan về bệnh [1]
- Gút chiếm 1,5% trong các bệnh về khớp, trong đó nam giới chiếm tới 94%,
tuổi trung niên ( trên 30 ), phần lớn không đợc chẩn đoán sớm nên có nhiều biến
chứng nặng ( nổi u cục, suy thận ).
- Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gút là acid uric- sự chuyển hoá acid uric
trong cơ thể.
- Dựa vào nguyên nhân gây tăng acid uric, gút đợc chia làm 3 loại: gút nguyên
phát, gút bẩm sinh, gút thứ phát. Trong đó, gút nguyên phát chiếm đa số trờng hợp.
b. Điều trị [1],[5], [14]
- Thuốc chống viêm đặc hiệu trong bệnh gút: colchicin, phenylbutazon.
- Thuốc tăng thải acid uric qua thận: probenecid
- Thuốc giảm lợng acid uric máu bằng tác động ức chế men xanthinoxydase:
allopurinol, thiopurinol
- Thuốc làm tiêu acid uric trong máu: urat oxydase.
- Corticoid đợc sử dụng hạn chế để điều trị gút cấp ở một số bệnh nhân không thể
dùng colchicin hoặc NSAIDs (có nguy cơ biến chứng nghiêm trọng của những thuốc này
xuất huyết tiêu hóa, thiểu năng thận, ức chế tủy xơng). Liều dùng: methylprednisolon
40mg/ngày hoặc prednisolon 40-60 mg/ngày giảm liều dần và ngừng trong 7 ngày.
- Với bệnh nhân chỉ có viêm một khớp mà các thuốc đờng toàn thân khác ít tác
6
dụng có thể tiêm corticoid tại khớp.
Phần 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- 100 bệnh nhân đến khám và điều trị nội trú tại khoa Cơ-Xơng-Khớp bệnh
viện Bạch Mai
Tiêu chuẩn lựa chọn
Bệnh nhân khi vào khoa đợc chẩn đoán xác định mắc các bệnh sau: viêm
khớp dạng thấp và Gút.
Bệnh nhân có thể trạng tinh thần tốt, có thể nhớ và tự trả lời các câu hỏi liên
quan đến tình trạng bệnh.
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân từ chối tham gia
Bệnh nhân chuyển khoa trong 24 giờ.
Bệnh nhân không thể tự trả lời về quá trình sử dụng thuốc trớc khi điều trị.
- 100 bệnh nhân này sẽ đợc khảo sát về kiến thức sau quá trình điều trị tại khoa
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tiến cứu không can thiệp
- So sánh trớc và sau nghiên cứu
2.2.1. Quy trình nghiên cứu
- Bệnh nhân thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ sẽ đợc đa vào
nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu đợc phỏng vấn và thu thập thông tin theo mẫu
phiếu khảo sát trớc khi vào viện và sau khi ra viện.
- Quy trình nghiên cứu đợc mô tả ở hình 2.1.
7
- Quan sát trực tiếp không can
thiệp các bác sĩ t vấn cho
bệnh nhân
- Thu thập đơn thuốc
Sau quá trình điều trị tại
khoa, bệnh nhân đ ợc kê
đơn điều trị ngoại trú
Thu thập và xử lí thông tin
Kết quả nghiên cứu
Phỏng vấn bệnh nhân
- Kiến thức bệnh nhân về bệnh
- Kiến thức bệnh nhân về sử
dụng thuốc
Đối t ợng
nghiên cứu
Phỏng vấn bệnh nhân
Kiến thức bệnh nhân về bệnh
Kiến thức bệnh nhân về sử dụng
thuốc
Bệnh nhân
Tiêu chuẩn lựa chon
Tiêu chuẩn loại trừ
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu
2.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu
- Đánh giá kiến thức bệnh nhân thông qua bộ câu hỏi trớc và sau điều trị tại
khoa. (Phụ lục số 1 và 2)
- Đánh giá chất lợng kê đơn và hớng dẫn thông tin t vấn của bác sĩ qua bảng
đánh giá thông tin kê đơn thuốc (phụ lục số 3).
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.2.3.1. Đánh giá kiến thức bệnh nhân trớc và sau khi điều trị
- Đánh giá hiểu biết của bệnh nhân về bệnh lí mắc phải, cách sử dụng thuốc
trong đơn thông qua trả lời của bệnh nhân theo câu hỏi trên phiếu điều tra thông tin
trớc và sau điều trị qua các chỉ tiêu:
- Nhận thức đợc mục tiêu điều trị bệnh
- Nhận thức của bệnh nhân về mục đích sử dụng các thuốc điều trị
- Nhận thức của bệnh nhân về cách sử dụng
Liều thờng dùng
Thời gian dùng
Sử dụng liên tục là dùng thuốc từ 2 tháng trở lên.
Sử dụng ngắt quãng là sử dụng nhiều đợt gián đoạn.
8
Thời điểm dùng
Khoảng cách đa thuốc trong ngày
2.2.3.2. Nhận thức của bệnh nhân về theo dõi tiến triển của bệnh và hiệu quả
sử dụng thuốc
- Theo dõi triệu chứng, hiệu quả khi dùng thuốc.
- Thời điểm cần đến tái khám.
2.2.3.3. Nhận thức của bệnh nhân về theo dõi ADR
- Nhận biết các ADR của thuốc gặp phải.
- Theo dõi và báo cáo khi cần thiết.
2.3. Phơng pháp thu thập số liệu
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp và đánh giá mức độ nhận thức của bệnh
nhân về sử dụng thuốc và nhận thức về bệnh khi vào điều trị tại khoa, ghi thông tin
cần thiết vào phiếu điều tra (phụ lục 1 và 2).
2.4. Phân tích số liệu
- Sự khác biệt giữa tỉ lệ 2 mẫu dùng test
2
.
- Giá trị p<0,05 đợc coi là có ý nghĩa thống kê.
- So sánh sự khác biệt 2 giá trị trung bình Test T.
- Dùng phần mềm MIMS INTERACTIVE ( Để tìm tơng tác và hớng dẫn thời
điểm uống tránh tơng tác )
- Tổng hợp và phân tích số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel 2003.
Phần 3
kết quả và bàn luận
3.1. đặc điểm của mẫu nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân VKDT vào viện
3.1.1.1 Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu
Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu đợc thể hiện qua hình 3.1
- Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: 55,95 13,21 năm
- Tuổi trung bình của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu: 54,18 12,46 năm
9
Hình 3.1. Đặc điểm tuổi của mẫu nghiên cứu
* Nhận xét:
Phân bố tuổi của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu cao nhất ở độ tuổi
từ 50 đến 59 tuổi là 40.30% và ít nhất ở độ tuổi dới 30 tuổi là 8.96%.
3.1.1.2. Trình độ học vấn của bệnh nhân VKDT
Đặc điểm học vấn của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu đợc trình bày
ở hình 3.2
Hình 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn của nhóm nghiên cứu
* Nhận xét
10
Hơn một nửa bệnh nhân có trình độ học vấn dới 12/12, ngời mắc bệnh có trình
độ đại học hoặc cao hơn chỉ chiếm 17.91% .
3.1.1.3. Một số đặc điểm khác
Bên cạnh phân bố về tuổi, đặc điểm về trình độ học vấn, một số các đặc điểm
của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu nh giới tính, thời gian mắcbệnh, thói
quen hút thuốc, uống rợu, tiền sử gia đình và việc sử dụng thuốc nam trớc khi vào
viện đã đợc chúng tôi khảo sát. Kết quả đợc thể hiện ở hình 3.3
Hình 3.3. Một số đặc điểm của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
* Nhận xét
- Tỉ lệ bệnh nhân VKDT trong mẫu nghiên cứu điều trị tại khoa chủ yếu là nữ,
chiếm tới 89,55% số bệnh nhân VKDT .
- 94% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 1 năm.
- Bệnh nhân sử dụng thuốc nam, bột, tễ, lá trớc khi vào viện chiếm 34,33%
- Thói quen hút thuốc và uông rợu chỉ chiếm tơng ứng 10,45% và 7,5% số
bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu. Tỉ lệ này tơng ứng với tỉ lệ nam giới mắc
bệnh trong mẫu nghiên cứu.
- Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm chiếm 35.82% bao gồm huyết áp cao, xuất
huyết tiêu hoá, suy thận, loãng xơng
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân bệnh gút vào viện
3.1.2.1 Đặc điểm về tuổi
Đặc điểm về tuổi của bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu đợc thể hiện ở
hình 3.4
Tuổi trung bình của bệnh nhân VKDT trong nhóm nghiên cứu: 59,66 11,47 năm
11
Hình 3.4. Đặc điểm về tuổi của mẫu nghiên cứu
Nhận xét:
- Phân bố tuổi của bệnh nhân gút cao nhất ở khoảng tuổi 50 đến 59 tuổi chiếm
37,50%.
- Phân bố trên 70 tuổi chiếm khá cao trong nhóm nghiên cứu 25%.
- Phân bố tuổi ở bệnh nhân < 40 tuổi chỉ chiếm 3,13%
3.1.2.2. Đặc điểm về học vấn
Đặc điểm về học vấn của bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu đợc trình bày ở
hình 3.5
12
Hình 3.5. Đặc điểm về trình độ học vấn của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
* Nhận xét:
Trình độ từ 12/12 và đại học của bệnh nhân mắc bệnh gút trong mẫu nghiên
cứu chiếm khá cao 31,25% và 28,12%, chiếm hơn nửa số bệnh nhân mắc bệnh gút
trong nhóm nghiên cứu.
3.1.2.3. Một số đặc điểm khác
Bên cạnh phân bố về tuổi, đặc điểm về trình độ học vấn, một số các đặc điểm
của bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu nh giới tính, thời gian mắcbệnh, thói
quen hút thuốc, uống rợu, tiền sử gia đình và việc sử dụng thuốc nam trớc khi vào
viện đã đợc chúng tôi khảo sát. Kết quả đợc thể hiện ở hình 3.6
13
Hình 3.6. Một số đặc điểm khác của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
* Nhận xét:
- Bệnh nhân gút trong nhóm nghiên cứu 100% là nam. Thói quen uống rợu và
hút thuốc rất cao 81,25% và 78,13%.
- Đa số bệnh nhân ( 96,87% ) có thời gian mắc bệnh trên 1 năm.
- Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm rất cao chiếm tới 64,18% chủ yếu bao gồm
suy thận, đau thợng vị, xuất huyết tiêu hoá
- Tiền sử sử dụng thuốc nam trớc khi vào Khoa là 34,33% bệnh nhân.
3.2. kiến thức bệnh nhân về sử dụng thuốc trớc và sau
khi vào viện
3.2.1. Thuốc coorticoid
3.2.2. 1. Hiểu biết của bệnh nhân về thuốc và cách sử dụng thuốc hợp lí
a) Hiểu biết bệnh nhân về thuốc
Hiểu biết bệnh nhân về thuốc sử dụng đợc trình bày trong bảng 3.1
Các thông tin
Trớc Sau
Biết thuốc đang sử dụng
62,90% 51,61%
Liều sử dụng 1 lần
33,87% 30,64%
Số lần dùng
56,45% 48,39%
Thời điểm dùng
53,22% 56,45%
Thời gian dùng
41,93% 45,16%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
Giới tính
Thời gian
mắc bệnh
TQ hút thuốc
TQ uống r ợu Tiền sử
Bệnh mắc kèm Sử dụng thuốc nam
14
Không biết
37,1% 48,39%
Bảng 3.1. Các thông tin về sử dụng thuốc coorticoid trớc và sau khi điều trị tại
khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân VKDT biết tên thuốc đang sử dụng trớc khi điều trị tại khoa
là khá cao. Tuy nhiên tỉ lệ này giảm sau khi bệnh nhân ra viện đợc kê thuốc về điều
trị ngoại trú. Điều này có thể do thuốc đợc kê trong đơn mới và phức tạp với bệnh
nhân hoặc ngời bệnh cha đợc giải thích rõ. Tơng tự nh vậy, tỉ lệ bệnh nhân nhớ đợc
liều sử dụng 1 lần và số lần dùng trong ngày của thuốc điều trị ngoại trú khi ra viện
giảm so với trớc khi vào viện.
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết về thông tin thuốc điều trị bệnh tăng lên so với tr-
ớc khi ra viện còn khá cao 48,39%.
b) Hiểu biết bệnh nhân về sử dụng thuốc corticoid hợp lí
Hiểu biết của bệnh nhân về sử dụng corticoid hợp lí đợc thể hiện ở hình 3.7. và
3.8
Hình 3.7. Cách dừng thuốc corticoid của bệnh nhân trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân dừng thuốc ngay lập tức sau đợt điều trị là khá cao ở cả trớc
và sau khi điều trị tại khoa 55.93%. Cách sử dụng thuốc này có tỉ lệ không thay đổi
ở bệnh nhân cả trớc và sau điều trị tại Khoa.
- Tỉ lệ bệnh nhân dừng thuốc từ từ và tỉ lệ không biết cách dừng thuốc sau khi
điều trị tại khoa có xu hớng giảm trong mẫu nghiên cứu, tuy nhiên tỉ lệ này vẫn còn
khá thấp khoảng 3,39%.
Trong số bệnh nhân cho rằng phải dừng thuốc từ từ sau đợt điều trị, chúng tôi
khảo sát kiến thức bệnh nhân về lí do của việc dừng thuốc từ từ. Kết quả thể hiện ở
hình 3.8.
15
Hình 3.8. Tỉ lệ bệnh nhân biết lí do dừng thuốc corticoid từ từ trớc và sau điều
trị tại khoa
* Nhận xét
Tuy có tăng về số lợng bệnh nhân có cách sử dụng thuốc corticoid hợp lí, nhng
tỉ lệ của bệnh nhân hiểu đợc lí do của việc sử dụng này trớc và sau khi điều trị tại
khoa là không thay đổi và chỉ chiếm 6,78% số bệnh nhân trong nhóm điều trị thuốc
này.
3.2.2.2. Hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc
Kiến thức bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc corticoid đối với bệnh trớc
và sau khi điều trị tại khoa đợc thể hiện ở hình 3.9.
16
Hình 3.9. Kiến thức bệnh nhân về tác dụng điều trị thuốc corticoid trớc và sau
khi vào khoa
* Nhận xét:
- Tác dụng của corticoid trong ngăn ngừa tiến triển của bệnh trớc và sau khi
điều trị tại khoa thay đổi còn rất nhỏ và ở mức thấp khoảng 10% bệnh nhân.
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết về tác dụng điều trị của thuốc với bệnh trớc và sau
khảo sát có giảm nhng ở mức rất thấp giảm 1,49% bệnh nhân.
- Vẫn còn hơn 1/4 số bệnh nhân sau khảo sát cho rằng corticoid có thể chữa
khỏi bệnh.
3.2.2.3. Hiểu biết của bệnh nhân về TDKMM của thuốc và cách xử lí
TDKMM trớc và sau điều trị tại khoa
a) Kiến thức bệnh nhân về TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
Kiến thức bệnh nhân về TDKMM của thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa đ-
ợc thể hiện ở hình 3.10
17
Hình 3.10. Kiến thức bệnh nhân về TDKMM của thuốc trớc và sau khi điều trị
tại khoa
*Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết về TDKMM của corticoid trớc và sau khảo sát có
giảm nhng còn rất cao 44,07%.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết về TDKMM của thuốc qua sơ đồ cho thấy kiến thức bệnh
nhân không có sự khác biệt giữa trớc và sau khảo sát.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết về TDKMM trên đờng tiêu hoá và giữ nớc khá cao
khoảng 20%-30%.
- Tỉ lệ các TDKMM khác không quan sát thấy đợc nh STT, loãng xơng trớc
và sau khảo sát còn rất thấp.
b) kiến thức bệnh nhân về xử trí TDKMM trớc và sau điều trị tại khoa
Xử trí của bệnh nhân khi gặp phải TDKMM khi dùng thuốc trớc và sau khi
điều trị tại khoa đợc trình bày ở hình 3.11
18
Hình 3.11. Xử trí của bệnh nhân khi gặp TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không dừng thuốc khi gặp các TDKMM tăng lên sau khi điều
trị tại khoa 10% bệnh nhân. Số bệnh nhân không dừng thuốc tăng lên là do những
bệnh nhân này cho rằng khi gặp TDKMM có thể tự xử lí một cách đơn giản bằng
uống thuốc kèm, hoặc với họ TDKMM là điều phải chấp nhận trong quá trình sử
dụng thuốc điều trị bệnh.
- Ti lệ bệnh nhân dừng thuốc và thông báo cho bác sĩ sau khảo sát giảm 4,29%.
Trong khi tỉ lệ bệnh nhân tự dừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ tăng. Các tỉ lệ
này thay đổi là do bệnh nhân cho rằng TDKMM là không thể hạn chế đợc.
3.2.2.4. Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc
Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa đợc
trình bày ở bảng 3.2
Bảo quản thuốc Trớc sau
Bảo quản ở nhiệt độ phòng 64,52% 66,13%
Tránh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm 8,06% 8,06%
Để thuốc xa tầm với của tre em 6,45% 8,06%
Đóng chặt nắp thuốc sau mỗi lần sử dụng 1,61% 1,61%
Không đợc đa thuốc cho ngời khác dùng x x
Khi thuóc quá hạn hỏi ý kiến Dợc sĩ để biết cách xử lý thuốc x x
Không biết 33,87% 33,87%
- Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa không có sự
thay đổi rõ rệt.
Bảng 3.2. Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết cách bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa
tơng đối cao 33,7%
3.2.2.5. Kién thức bệnh nhân về tơng tác thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
19
Kiến thức bệnh nhân về tơng tác thuốc corticoid với các nhóm thuốc khác
trong quá trình sử dụng đợc tổng kết ở bảng 3.3
Các nhóm thuốc tơng tác với
coorticoid
Trớc Sau
Kháng sinh, chống nấm
X X
Thuốc tâm thần kinh
X X
Thuốc tránh thai, hoóc môn sinh dục nữ, hoóc môn tăng
trởng
X X
Thuốc hạ cholesterol máu
X X
Thuốc kháng H2
X X
Thuốc điều trị HIV
X X
Thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị tim mạch hạ huyết áp 1,61% 3,23%
Thuốc chống đông máu
X X
Thuốc nhóm NSAIDs, aspirin và thuốc thuộc nhóm
salycilat
X X
Thuốc điều trị tiểu đờng 3,23% 4,84%
Thuốc điều trị hen
X X
Thuốc chống trầm cảm
X X
Thuốc điều trị bệnh tự miễn và chống thải ghép
X x
Thuốc điều trị bệnh Alzheimers
x X
Không biết 93,55% 90,32%
Bảng 3.3. Kiến thức bệnh nhân về tơng tác thuốc trớc và sau điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Các nhóm thuốc tơng tác với thuốc corticoid tơng đối đa dạng. Bệnh nhân
VKDT trong nhóm nghiên cứu có tỉ lệ bệnh mắc kèm phải điều trị nhiều thuốc cùng
nhau. Qua bảng có thể thấy tỉ lệ bệnh nhân không biết về tơng tác của corticoid với
các nhóm thuốc khác là rất cao. Tuy tỉ lệ này có giảm hơn sau quá trình khảo sát nh-
ng vẫn ở mức cao tới 90%.
3.2.2.6. Kiến thức bệnh nhân về những điều cần theo dõi và chú ý khi sử
dụng thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
Kiến thức bệnh nhân trớc và sau khi điều trị tại khoa về những điều cần chú ý
và theo dõi truớc và trong khi điều trị đợc tổng kết trong bảng 3.4
Các thông tin cần phải thông báo và
chú ý khi sử dụng thuốc
Trớc Sau
Thông báo BS đang dùng corticoid nếu phải làm phẫu
thuật hay răng
x x
Không tiêm vắc xin khi đang sử dụng corticoid x x
Nếu bị thủy đậu, sởi, lao thông báo ngay cho bác sĩ x x
Tránh những ngời bị cảm cúm hay có bệnh nhiễm trùng
khi đang sử dụng corticoid
x x
Khám định kì kiểm tra ảnh hởng của dùng thuốc dài ngày x x
Dùng corticoid điều trị với TG ngắn nhất và liều thấp 1,61% 1,61%
20
nhất có thể, không dừng đột ngột
Dùng thuốc theo bác sĩ kê toa, không tự ý dùng thuốc 1,61% 1,61%
Thông báo bác sĩ nếu có mang, cho con bú, các bệnh
NK nh cúm
x x
Thông báo sĩ nếu bạn bị bệnh lý gan thận 0 % 1,61%
Thông báo bác sĩ nếu bạn có vấn đề tim mạch, huyết áp 4,84% 4,84%
Thông báo với bác sĩ nếu bạn có vấn đề về hô hấp 1,61% 1,61%
Thông báo với bác sĩ nếu bạn có vấn đề tiêu hoá 29,03% 33.87%
Cho bác sĩ biết về TS bệnh nh sốt rét, tinh thần không tốt 1,61% 4,84%
Theo dõi đờng máu, thuốc có thể làm bạn bị tiểu đờng 3,23% 4,84%
Thông báo nếu có vấn đề đau xơng khớp x x
Thông báo cho BS nếu bị tiêu chảy x x
Nếu không đỡ, khám lại x x
Không biết 74,19% 67,74%
Bảng 3.4. Kiến thức bệnh nhân về những điều chú ý và theo dõi trớc và sau
điều trị tại khoa
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết các vấn đề cần phải theo dõi và chú ý trong quá
trình sử dụng thuốc trớc và sau có cải tiến về số lợng, giảm 6,35% số bệnh nhân
không biết.
- Còn rất nhiều thông tin bệnh nhân cần phải chú ý và theo dõi trong quá trình
điều trị không đợc bệnh nhân nhắc đến.
- Tỉ lệ bệnh nhân chú ý tới đờng tiêu hoá khi sử dụng thuốc tơng đối cao và đ-
ợc cải thiện sau khi điều trị tại khoa 29,03% và 33,87%. Đây cũng là TDKMM mà
bệnh nhân gặp nhiều nhất (khoảng 27%) so với các TDKMM khác trong quá trình
sử dụng thuốc và dễ đợc nhận biết nhất.
3.2.2. thuốc NSAIDS
3.2.2.1. Hiểu biết của bệnh nhân về thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
Hiểu biết của bệnh nhân về thuốc đợc trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Kiến thức bệnh nhân về thuốc đang sử dụng trớc và sau khi điều trị
tại khoa
- Tỉ lệ bệnh nhân biết đợc thuốc đang sử dụng, liều sử dụng 1 lần trớc và sau
khi điều trị tại khoa giảm khoảng 3%. Điều này có thể do bệnh nhân cha đợc t vấn
đầy đủ hoặc có thể do đơn thuốc mới và phức tạp nên bệnh nhân cha nhớ đợc ngay
liều dùng 1 lần và tên thuốc khi nhận đơn điều trị ngoại trú.
Các thông tin Trớc Sau
Thuốc đang sử dụng 62,16% 59,46%
Liều sử dụng 1 lần 35,13% 32,43%
Số lần dùng 48,65% 51,35%
Thời điểm dùng 40,54% 45,95%
Thời gian dùng 43,24% 48,65%
Không biết 37,84% 40,54%
21
- Tỉ lệ bệnh nhân nhớ về thời điểm dùng, số lần dùng, thời gian dùng thuốc tr-
ớc và sau khi điều trị tại khoa có tăng, nhng ở mức còn thấp khoảng 3% đến 5%.
3.2.3. Hiểu biết của bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc
Tác dụng điều trị thuốc NSAIDs trớc và sau khi điều trị tại khoa đợc thể hiện ở
hình 3.12
Hình 3.12. Kiến thức của bệnh nhân về tác dụng điều trị của thuốc trớc và sau
khi điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân cho rằng tác dụng của thuốc là điều trị giảm đau và khỏi
bệnh ở cả trớc và sau khi điều trị tại khoa là khá cao.
- Sự khác biệt về kiến thức bệnh nhân về mục tiêu điều trị trớc và sau khi điều
trị tại khoa không có sự thay đổi đáng kể.
3.2.4. Hiểu biết của bệnh nhân về TDKMM của thuốc và cách xử trí khi
gặp TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
a) Hiểu biết bệnh nhân về TDKMM trớc và sau khi đièu trị tại khoa
Hiểu biết của bệnh nhân về TDKMM có thể gặp phải khi sử dụng thuốc trớc và
sau điều trị tại khoa đợc thể hiện ở hình 4.13
22
Hình 3.13. Kiến thức bệnh nhân về TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
- Hiểu biết về TDKMM ở nhóm này sau điều trị tại khoa tăng lên khoảng 9 %.
Tỉ lệ bệnh nhân không biết về TDKMM ở cả trớc và sau khi điều trị tại khoa còn rất
cao 62,50% và 53,13%.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết về TDKMM trên đờng tiêu hoá trớc và sau điều trị tại
khoa đều trên 40%, cải thiện đợc 6,25% bệnh nhân.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết về TDKMM gây dị ứng của thuốc trớc và sau điều trị tại
cải thiện đợc 6,25% bệnh nhân.
b) Hiểu biết bệnh nhân về cách xử trí khi gặp các TDKMM
Hiểu biết của bệnh nhân về xử trí khi gặp TDKMM trớc và sau khi điều trị tại khoa
đợc trình bày ở hình 3.14
23
Hình 3.14. Hiểu biết của bệnh nhân về xử trí khi gặp TDKMM trớc và sau khi
điều trị tại khoa
- Tỉ lệ bệnh nhân khi gặp TDKMM không dừng thuốc trớc và sau khi điều trị
tại khoa tăng 8,1% và ở tỉ lệ khá cao 43,24%.
- Tỉ lệ bệnh nhân khi gặp các TDKMM dừng thuốc hỏi bác sĩ trớc và sau khi
điều trị tại khoa tăng nhng tỉ lệ bệnh nhân sẽ dừng thuốc và hỏi bác sĩ ở mức thấp
8,11%.
- Tỉ lệ bệnh nhân khi gặp các TDKMM có xu hớng tự dừng nhng không thông
báo cho bác sĩ biết sau khi điều trị tại khoa.
3.2.5. Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc
Kiến thức bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa đợc tổng
kết ở bảng 3.6
Bảo quản thuốc Trớc Sau
Bảo quản ở nhiệt độ phòng 67,57% 70,27%
Tránh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm x x
Để thuốc xa tầm với của trẻ em 9,38% 13.51%
Đóng chặt nắp thuốc sau mỗi lần sử dụng x ,x
Không đợc đa thuốc cho ngời khác dùng x x
Khi thuốc quá hạn hỏi ý kiến Dợc sĩ để biết cách xử lý
thuốc hết hạn
x x
Không biết 29,73% 29,73%
Bảng 3.6. Hiểu biết bệnh nhân về bảo quản thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
* Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân không biết cách bảo quản thuốc trớc và sau điều trị tại khoa
còn khá cao chiếm tới gần 30%.
- Tỉ lệ bệnh nhân biết cách bảo quản thuốc chủ yếu là bảo quản ở nhiệt độ
phòng, để xa tầm với trẻ em Tuy nhiên tỉ lệ này cũng nh một số cách bảo quản
thuốc khác không có sự khác nhau giữa trớc và sau khi điều trị tại khoa.
3.2.6. Kién thức bệnh nhân về tơng tác thuốc trớc và sau khi điều trị tại khoa
Các kiến thức bệnh nhân về tơng tác thuốc trong trớc và sau khi điều trị tại
khoa đợc tổng kết ở bảng 3.7
24