Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phu luc 1 cn 7 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.23 KB, 19 trang )

TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 7
Năm học: 2023 - 2024
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................;
Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................;
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:..........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............;
Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học
STT
Thiết bị dạy học
Số
Các bài thí
Ghi chú
lượng
nghiệm/thực hành
Tranh, ảnh, Video Trồng trọt công
01
Bài 1. Giới thiệu về
1
nghệ cao, phương thức trồng trọt.
trồng trọt
2


3

4
5

6
7
8
9
10
11
12
1

Tranh, ảnh, video liên quan đến thành
phần của đất trồng, Video Kĩ thuật

làm đất trồng
Tranh, ảnh, Video Kĩ thuật chăm
sóc cây trồng
Tranh, ảnh, video liên quan đến thu
hoạch sản phẩm trồng trọt, máy
chiếu, máy tính
Tranh nhân giống vơ tính cây trồng,
máy chiếu, máy tính.
Chuẩn bị địa điểm, giống cây trồng,
khay đất, nước tưới, dao, kéo.
Cuốc, xẻng, khay nhựa, giống, bộ dụng
cụ trồng và tưới nước, phân hữu cơ, vi
sinh, Phiếu học tập, phiếu đánh giá.

Tranh các thành phần rừng, các loại
rừng, máy chiếu, máy tính
Tranh trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng,
máy chiếu, máy tính
Tranh vai trị của chăn ni, máy chiếu,
máy tính
Tranh ni dưỡng và chăm sóc vật ni,
máy chiếu, máy tính
Tranh phịng trị bệnh cho vật ni, máy
chiếu, máy tính
Trang trại gia đình có chăn ni gà

01

01

01

Bài 2. Làm đất trồng
cây
Bài 3. Gieo trồng,
chăm sóc và phòng trừ
sâu, bệnh cho cây
trồng
Bài 4. Thu hoạch sản
phẩm trồng trọt

06

Bài 5. Nhân giống vơ

tính cây trồng

06

Bài 6. Dự án trồng rau
an toàn

01
01
01
01
01
01

Bài 7. Giới thiệu về
rừng
Bài 8. Trồng, chăm
sóc và bảo vệ rừng
Bài 9. Giới thiệu về
chăn ni
Bài 10. Ni dưỡng và
chăm sóc vật ni
Bài 11. Phịng trị bệnh
cho vật nuôi
Bài 12. Chăn nuôi gà

HĐTN
(1 tiết)
HĐTN
(2 tiết)



thịt

13

Máy chiếu, máy tính

01

14

Tranh vai trị của thủy sản, một số lồi
thủy sản, máy chiếu, máy tính
Tranh một số loại ao ni, máy chiếu,
máy tính. Nhiệt kế, đĩa secchi, bình chứa
nước.
Phiếu học tập, phiếu đánh giá, Máy
chiếu, máy tính

01

15
16

06

01

thịt trong nông hộ

HĐTN
Bài 13. Thực hành lập
kế hoạch nuôi vật nuôi (2 tiết)
trong gia đình
Bài 14. Giới thiệu về
thủy sản
Bài 15. Nuôi cá ao
Bài 16. Lập kế hoạch
nuôi cá cảnh

HĐTN
(1 tiết)

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Stt

Bài học

1

Bài 1. Giới thiệu về
trồng trọt

2

Bài 2. Làm đất trồng
cây

Số

Yêu cầu cần đạt
tiết
2
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị, triển vọng của trồng trọt.
- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt
Nam.
- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở
Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề
phổ biến trong trồng trọt.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng
trọt công nghệ cao.
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân
với các ngành nghề trong trồng trọt.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về vị trí, vai trị, triển vọng của trồng trọt.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về trồng trọt và vai
trò của trồng trọt.
1
1. Kiến thức
- Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng.
2. Năng lực
2.1. Năng lực cơng nghệ
- Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm
đất trồng cây.

2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về quy trình, kỹ thuật làm đất trồng cây.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về đất trồng cây và kỹ thuật làm


3

Bài 3. Gieo trồng,
2
chăm sóc và phịng
trừ sâu, bệnh cho cây
trồng

4

Bài 4. Thu hoạch sản
phẩm trồng trọt

1

5

Ơn tập giữa kì I

1

6


Kiểm tra giữa học kì
I

1

đất trồng cây.
1. Kiến thức
- Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn trồng trọt trong
gia đình.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ
sâu, bệnh cho cây trồng.
3. Phẩm chất
- Có ý thức đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi
trường trong trồng trọt.
1. Kiến thức - Trình bày được mục đích u cầu của
thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Nêu được một số phương pháp phổ biến trong thu
hoạch sản phẩm trồng trọt.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Vận dụng kiến thức thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào
thực tiễn.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu

thêm về thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức về thu hoạch sản
phẩm trồng trọt vào thực tiễn.
1. Kiến thức
- Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về
trồng trọt.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Vận dụng những kiến thức đã học xung quanh chủ
đề về trồng trọt vào thực tiễn.
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học, chủ động, tích cực học tập và
tham gia các cơng việc tại gia đình.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức
vận dụng kiến thức, kĩ năng về trồng trọt vào đời
sống hằng ngày.
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến thức
đã học


7

Bài 5. Nhân giống vơ 2
tính cây trồng

8


Bài 6. Dự án trồng
rau an tồn

2

9

Bài 7. Giới thiệu về
rừng

2

10

Ơn tập cuối kì I

1

2. Năng lực
- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá công
nghệ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Kiến thức
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng
giâm cành.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng

phương pháp giâm cành.
2.2. Năng lực chung
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm
3. Phẩm chất
- Đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh môi trường.
1. Kiến thức
- Lập kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc trồng
một loại rau trong khay hay thùng xốp.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Thực hiện được một số khâu trong quy trình trồng
và chăm sóc rau an tồn.
2.2. Năng lực chung
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm
3. Phẩm chất
- Đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong
và sau q trình thực hiện dự án.
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị của rừng
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về vai trị của rừng và các loại rừng phổ biến ở
nước ta.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về rừng, vai trị của rừng trong
đời sống.
- Có ý thức tuyên truyền và bảo vệ rừng.

1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức trong học kì I
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ


11 Kiểm tra cuối học kì I 1

12 Bài 8. Trồng, chăm
sóc và bảo vệ rừng

2

13 Bài 9. Giới thiệu về
chăn nuôi

2

- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để
tìm hiểu thêm trồng trọt.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp
tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có trách nhiệm với gia đình và xã hội về việc lựa
chọn, trồng trọt và chăm sóc cây trồng.
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến thức đã
học
2. Năng lực

- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Kiến thức
- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con.
- Tóm tắt được những cơng việc chăm sóc cây rừng.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Đề xuất được những việc nên và không nên làm để bảo
vệ rừng.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và mơi trường
sinh thái.
1. Kiến thức

- Trình bày được vai trị, triển vọng của chăn ni, nhận
biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các loại vật
nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở
Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề
phổ biến trong chăn nuôi.
2. Năng lực
2.1. Năng lực cơng nghệ
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân
với các ngành nghề trong chăn nuôi.

2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về chăn ni.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.


14

Bài 10. Ni dưỡng
và chăm sóc vật ni

2

15

Bài 11. Phịng và tri
bệnh cho vật ni

1

16

Ơn tập giữa kì II

1

17

Kiểm tra giữa học kì

II

1

1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị của việc ni dưỡng, chăm
sóc và phịng, trị bệnh cho vật nuôi.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nêu được các cơng việc cơ bản trong ni dưỡng,
chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái
sinh sản.
2.2. Năng lực chung
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp về ni dưỡng
và chăm sóc từng loại vật ni.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo
vệ môi trường trong chăn nuôi.
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị của phịng trị bệnh cho vật
nuôi.
- Nêu được nguyên nhân gây bệnh cho nuôi.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Đưa ra được biện pháp phịng trị bệnh cho ni.
2.2. Năng lực chung
- Chủ động, tích cực đề xuất biện pháp phịng, trị
bệnh phù hợp cho vật ni ở gia đình và địa phương.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, tích cực trong học

tập.
1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức trong từ bài 9 đến bài 11
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để
tìm hiểu thêm về chăn ni.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp
tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức chăm chỉ học tập.
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến thức đã
học
2. Năng lực
- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.


18 Bài 12. Chăn nuôi gà
thịt trong nông hộ

2

19 Bài 13. Thực hành: Lập 2
kế hoạch nuôi vật nuôi
trong gia đình


20 Bài 14. Giới thiệu về
thuỷ sản

1

21 Bài 15. Ni cá ao

2

1. Kiến thức
- Trình bày được kĩ thuật ni, chăm sóc và phịng trị
bệnh cho gà thịt.
2. Năng lực
2.1. Năng lực cơng nghệ
- Trình bày được kĩ thuật ni, chăm sóc và phịng trị
bệnh cho gà thịt.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về kỹ thuật ni, chăm sóc và phịng trị bệnh
cho gà thịt trong nơng hộ.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn chăn
nuôi.
1. Năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
- Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc
ni dưỡng và chăm sóc một loại vật ni trong gia
đình.
1.2. Năng lực chung

- Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các
vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành.
2. Phẩm chất
- Có trách nhiệm và trung thực trong q trình thực
hành.
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị của thuỷ sản
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế
cao ở nước ta.
2.2. Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về thủy sản có giá trị kinh tế cao.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và
nguồn lợi thuỷ sản.
1. Kiến thức
- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao ni cá và
chuẩn bị cá giống.
- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc, phịng trị bệnh và thu
hoạch cá trong trong ao nuôi.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Đo được nhiệt độ và độ trong của nước ao nuôi.
2.2. Năng lực chung


22


Ơn tập cuối kì II

1

23

Kiểm tra cuối kì II

1

24

Bài 16. Thực hành:
1
Lập kế hoạch nuôi cá
cảnh

2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm
Thời
Thời
tra, đánh
gian
điểm
giá
(1)
(2)
5
Kiểm tra
Từ tuần

thường
2
xuyên
đến
tuần 18
Kiểm tra
15
Tuần 5
thường
xuyên

- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu
thêm về ni thủy sản nói chung và ni cá ao nói
riêng.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ mơi trường trong chăn nuôi.
1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì II
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để
tìm hiểu thêm về chăn ni.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp
tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức chăm chỉ học tập.
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến thức đã
học

2. Năng lực
- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
- Lập được kế hoạch và tính tốn chi phí cho việc
ni dưỡng và chăm sóc một loại cá cảnh.
1.2. Năng lực chung
- Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các
vấn đề phát sinh trong q trình thực hành.
2. Phẩm chất
- Có trách nhiệm và trung thực trong quá trình thực
hành.
Yêu cầu cần đạt
(3)

Hình thức
(4)
Hỏi đáp
Thực hành

- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã
học từ bài 1 đến bài 8.
Viết
- Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học
trong bài 3.



Giữa học
kỳ 1
Cuối học
kỳ 1
Kiểm tra
thường
xuyên
Kiểm tra
thường
xuyên
Giữa học
kỳ 2
Cuối học
kỳ 2

45
45
5

15

45
45

Tuần 8

- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã TNKQ - Viết
học từ bài 1 đến bài 4.
Tuần - Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã TNKQ - Viết
16

học trong học kỳ 1.
Từ tuần
Hỏi
20 đến - Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã Đáp
tuần 35 học từ bài 9 đến bài 16.
Thực hành
Tuần - Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã Viết
22
học bài 10.
Tuần
26
Tuần
33

- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã TNKQ - Viết
học từ bài 9 đến bài 11.
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã TNKQ - Viết
học trong học kỳ 2.



KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Công nghệ - KHỐI LỚP: 8
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu
có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao
đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............;

Khá:................; Đạt:...............
3. Thiết bị dạy học:
Stt
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hà
1 Máy chiếu
1
Bài 13: Đồ điện trong gia đình
Cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, ổ
cắm, tua vít, bút thử điện, kìm
2
6
Bài 10: Thiết kế mạch điện
điện, kìm cắt dây, băng dính
cách điện
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT

1

2

Bài học

Bài 1: Vai trò của
bản vẽ kỹ thuật trong
sản xuất và đời sống


Bài 2: Tiêu chuẩn
trình bày bản vẽ

Số tiết

2

2

Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, phân loại, vai trò của BVKT
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được một số loại bản vẽ đơn giản, thường g
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ
- Bước đầu đọc, nhận diện và biểu diễn được BVKT dạn
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số tiêu chuẩn cơ bản về trình bày B
vẽ, chữ viết và ghi kích thước.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, ghikích thước c
BVKT
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề sáng tạo


3


Bài 3: Hình chiếu và
hình cắt

2

4

Bài 4: Bản vẽ kĩ
thuật đơn giản

3

5

Bài 5: Bản vẽ nhà

2

6

Bài 6: Vai trò của cơ
khí trong sản xuất và
đời sống

2

7

Bài 7: Vật liệu cơ
khí


3

- Bước đầu đọc, nhận diện được các loại khổ giấy, nét vẽ, t
1. Kiến thức:
- Mô tả được nội dung của hình chiếu và hình cắt.
- Biết được quy ước vẽ ren.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được vị trí của các hình chiếu, hình cắt, mối qu
chiếu trong BVKT.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, tư duy.
- Bước đầu nhận hình chiếu, hình cắt, các phép chiếu.
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung, trình tự đọc của bản vẽ chi tiết và bả
2. Kỹ năng:
- Kẻ được khung tên và khung bản vẽ.
- Biểu diễn được vật thể bằng hình chiếu và hình cắt của vậ
cho trước.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ (chuyên ngành, tiếng anh)
- Năng lực công nghệ và khoa học
- Năng lực quan sát, tư duy, thực hành.
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số KN liên quan tới bản vẽ nhà, ý ng
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được các kí hiệu cơ bản trong bản vẽ nhà; đọc
nhà đơn giản từ bản vẽ.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ

- Năng lực công nghệ và khoa học
- Năng lực quan sát, tư duy, đọc bản vẽ.
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số KN về cơ khí.
- Trình bày được vai trị của cơ khí trong đời sống và sản x
- Trình bày được tầm quan trọng của ngành cơ khí trong nề
2. Kỹ năng:
- Viết báo cáo, thu hoạch.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực quan sát, tư duy, tra cứu thơng tin.
1. Kiến thức:
- Trình bày được tên gọi và tính chất cơ bản của một số vật
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến dùng tron
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp, hợp tác và trao đổi
- Giải quyết vấn đề sáng tạo


8
9

Ơn tập giữa kì I
Kiểm tra giữa kì I

1
1


10

Bài 8: Dụng cụ cơ
khí

2

11

Bài 9: Chi tiết máy
và lắp ghép

2

12

Bài 10: Truyền và
biến đổi chuyển
động

3

13

Bài 11: Điện năng
trong sản xuất và
đời sống

2


- Năng lực cơng nghệ và khoa học
- Ơn tập lại được các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7
Ma trận+ Đề + Hướng dẫn chấm
1. Kiến thức:
- Mơ tả được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo một s
giản.
- Mô tả được cấu tạo, chức năng của một số dụng cụ đo
thường dùng trong gia cơng cơ khí.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được một số dụng cụ cầm tay đơn giản trong
- Viết báo cáo, thu hoạch.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp, hợp tác và trao đổi
- Năng lực quan sát, tư duy
1. Kiến thức:
- Trình bày được KN về chi tiết và các loại mối ghép tro
- Mô tả được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng d
cơ khí.
2. Kỹ năng:
- Viết báo cáo, thu hoạch.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp, hợp tác và trao đổi
- Giải quyết vấn đề sáng tạo
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm truyền và biến đổi chuyển độ
nguyên lí làm việc, ứng dụng của một số cơ cấu truyền v
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được một số cơ cấu truyền chuyển động và c
động.
- Viết báo cáo, thu hoạch

3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị của điện năng trong sản xuất và
- Mơ tả được q trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Phân loại được một số lĩnh vực công nghệ kĩ thuật điện
- Đưa ra được một số biện pháp tiết kiệm điện.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng sử dụng điện tiết kiệm.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp, hợp tác và trao đổi
- Giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực công nghệ và khoa học
- Năng lực quan sát, tư duy.
- Bảo vệ môi trường.


13

Bài 12: Vật liệu và
dụng cụ kĩ thuật
điện

2

14

Bài 13: Đồ điện
trong gia đình


3

15

Bài 14: An tồn điện

2

16
17
18

Ơn tập học kì I
Kiểm tra học kì I
Bài 6: Đồ dùng loại
điện - quang

1
1
2

1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, đặc tính kĩ thuật và công dụng
kỹ thuật điện thông dụng.
2. Kỹ năng:
- Phân loại được một số vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điệ
thường.
- Phân biệt được một số dụng cụ kĩ thuật điện thông thường
- Viết báo cáo, thu hoạch.

3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp, hợp tác và trao đổi
- Giải quyết vấn đề sáng tạo
- Bảo vệ mơi trường.
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ sở phân loại, cách thức đọc số liệu KT
thường dùng trong gia đình.
- Trình bày được cách tính điện năng tiêu thụ và sử dụng đ
tiết kiệm trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được một số đồ dùng điện gia đình đúng u cầu
- Tính tốn điện năng tiêu thụ
- Viết báo cáo, thu hoạch.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực công nghệ và khoa học
- Năng lực quan sát, tư duy.
- Bảo vệ môi trường.
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số nguyên nhân gây tai nạn điện
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Viết báo cáo, thu hoạch.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực công nghệ và khoa học
- Năng lực quan sát, tư duy, thực hành.
- Ôn tập lại được các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 14
Ma trận+ Đề + Hướng dẫn chấm
1. Kiến thức

- Trình bày được nguyên tắc chiếu sáng bằng điện và sự ph
đền chiếu sáng từ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, compac, L
- Trình bày được cấu tạo của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- Hiểu được ưu, nhược điểmcủa mỗi loại đèn để biết cách l
chiếu sáng trong nhà.
2. Kĩ năng
- Lắp đặt được các loại đèn chiếu sáng phù hợp trong nhà
3. Định hướng phát triển năng lực:


19

Bài 7: Đồ dùng loại
điện - nhiệt

3

20

Bài 8: Đồ dùng loại
điện - cơ

2

21
22

Ơn tập giữa kì II
Kiểm tra giữa kì II


1
1

23

Bài 9: Mạng điện
trong nhà - Thiết bị
đóng cắt và lấy điện
trong nhà - Thiết bị
bảo vệ của mạng
điện trong nhà

3

24

Bài 10: Thiết kế
mạch điện

3

25
26

Ơn tập học kì II
Kiểm tra học kì II

1
1


- Giao tiếp cơng nghệ, sử dụng cơng nghệ, đánh giá cơng
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và nguyên của đồ dùng loại điệ
một số nguyên tắc điện - nhiệt khác.
- Hiểu được cấu tạo chức năng, nguyên lí làm việc và bi
bếp điện, nồi cơm điện, lị vi sóng.
- Hiểu được số liệu kĩ thuật của mỗi loại đồ dùng để lựa
trong nhà.
2. Kĩ năng
- Sử dụng các đồ dùng điện đúng yêu cầu kĩ thuật.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và ngun lí làm việc của động
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng
- Hiểu được số liệu kĩ thuật để lựa chọn hợp lí khi sử dụ
2. Kĩ năng
- Sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp công nghệ, sử dụng cơng nghệ, đánh giá cơng
- Ơn tập lại được các kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8
Ma trận+ Đề + Hướng dẫn chấm
1. Kiến thức
- Trình bày được chức năng, đặc điểm của mạng điện tro
- Biết được cấu tạo, chức năng của 1 số bộ phận chính c
- Hiểu và nhận biết cơng dụng, cấu tạo, nguyên lí làm vi
và lấy điện của mạng điện trong nhà: cầu dao, cơng tắc,
- Trình bầy được ngun lí làm việc, biết lựa chọn vị trí
về trong mạch điện: cầu chì, aptomat.
2. Kĩ năng

- Thực hành làm được cầu chì, biết tính vị trí lắp đặt thiế
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp công nghệ, sử dụng cơng nghệ, đánh giá cơng
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm về sơ đồ điện, sơ đồ nguyên
- Đọc được 1 số sơ đồ điện cơ bản của mạng điện trong
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt đơn giản tron
2. Kĩ năng
- Thiết kế được mạch điện và mạch chiếu sáng đơn giản
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Giao tiếp công nghệ, sử dụng cơng nghệ, đánh giá cơng
- Ơn tập lại được các kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 1
Ma trận+ Đề + Hướng dẫn chấm

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
Thời gian
đánh giá

Thời
điểm

Yêu cầu cần đạt


Giữa Học kỳ
1

45 phút


Tuần 9

Cuối Học kỳ
1

45 phút

Tuần 18

Giữa Học kỳ
2

45 phút

Tuần 27

Cuối Học kỳ
2

45 phút

Tuần 35

- Biết được vị trí của các hình chiếu, hình cắt, mối quan h
các hình chiếu trong BVKT.
- Hiểu được nội dung, trình tự đọc của bản vẽ chi tiết và b
lắp ráp.
- Trình bày được vai trị của cơ khí trong đời sống và sản
- Trình bày được tầm quan trọng của ngành cơ khí trong n
tế quốc dân.

- Trình bày được khái niệm truyền và biến đổi chuyển độn
cơ khí; cấu tạo và nguyên lí làm việc, ứng dụng của một s
truyền và biến đổi chuyển động.
- Trình bày được vai trị của điện năng trong sản xuất và đ
- Đưa ra được một số biện pháp tiết kiệm điện.
- Trình bày được khái niệm, đặc tính kĩ thuật và cơng dụn
một số loại vật liệu kỹ thuật điện thông dụng.
- Biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện
- Biết được cấu tạo của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn
- So sánh được ưu, nhược điểmcủa mỗi loại đèn để biết cá
chọn hợp lí cho việc chiếu sáng trong nhà.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên của đồ dùng loại điện
- Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng q
- Trình bày được cấu tạo của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quan
LED.
- Hiểu được ưu, nhược điểmcủa mỗi loại đèn để biết cách
chọn hợp lí cho việc chiếu sáng trong nhà.
- Biết được cấu tạo chức năng, nguyên lí làm việc và biết
dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, lị vi sóng.
- Trình bày được cấu tạo và ngun lí làm việc của động c
pha.
- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng q
- Hiểu được số liệu kĩ thuật để lựa chọn hợp lí khi sử dụn
gia đình.
- Trình bày được chức năng, đặc điểm của mạng điện tron
- Biết được cấu tạo, chức năng của 1 số bộ phận chính của
điện trong nhà.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Cơng nghệ - KHỐI LỚP: 9

(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp: 6; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu
có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao
đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............;
Khá:................; Đạt:...............
3. Thiết bị dạy học:
STT

Thiết bị dạy học

1

- Mẫu thực vật: cành giâm, cành chiết
- Dụng cụ: dao, kéo, giá thể giâm cành,
-Vật liệu làm bầu, thuốc kích thích ra rễ, ni lơng, dây buộc,
-Chậu thủy tinh, nước cất, bình tưới
- cành cúc giâm; Cây giống hoa cúc
- túi ni lông để đựng cành giâm, thẻ và bút lông, thước nhựa đo
chiều cao cây;
- khay (chậu, luống đất) giâm cành, bình tưới.
- giá thể, hóc mơn ra rễ (NAA, IBA...)
- phân bón qua lá, thuốc bảo vệ thực vật; các dụng cụ làm vườn
(bình phun, găng tay, dao, kéo...)
- Cây giống hoa đồng tiền
- túi ni lông để đựng nhánh con, thẻ và bút lông,

- giá thể, hóc mơn ra rễ (NAA, IBA...) bình tưới.
- vật liệu làm giá thể (đất phù sa, xơ dừa)
- phân bón qua lá, thuốc bảo vệ thực vật
- các dụng cụ làm vườn (bình phun, găng tay, dao, kéo...)
- Hạt giống hoa (mào gà, tô liên, cúc mặt trời)
- khay (chậu, luống đất) để gieo hạt
- thẻ và bút lông
- thuốc bảo vệ thực vật; rơm, rạ, cát khô
- các dụng cụ làm vườn (bình phun, găng tay, dao, kéo...)

2

3

4

Số lượng
12 cành
6 bộ
6 bộ
6 bộ
12 cành
6 bộ

Các bà
thự
Bài 2: K
hoa hồng

Bài 3: K

hoa cúc

6 bộ
6 bộ
6 bộ
12 cây
6 bộ

Bài 4: K
hoa đồng

6 bộ
6 bộ
6 bộ
6 bộ

Bài 5: K
một số câ

6 bộ
6 bộ

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
1

Bài học
Bài mở đầu: Giới
thiệu nghề trồng hoa


Số tiết
2

Bài 1: Đặc điểm thực 3
vật và yêu cầu ngoại
cảnh của cây hoa

Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu và triển vọng c
2. Kĩ năng
- Trình bày được một số mơ hình trồng hoa phổ biến.
3. Định hướng phát triển năng lực
- phát triển năng lực công nghệ:Hứng thú, quan tâm tì
và tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa trồng h
- Biết thiết lập duy trì các mối quan hệ với các thành v
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh c
cây hoa trồng phổ biến ở địa phương.


2

3

Bài 2: Kĩ thuật trồng
hoa hồng


5

4
5

Kiểm tra giữa kì I
Bài 3: Kĩ thuật trồng
hoa cúc

1
6

6

Ơn tập học kì I

2

7
8

Kiểm tra học kì I
Bài 4: Kĩ thuật trồng
hoa đồng tiền

1
5

- Nêu được các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh
cây hoa.

2. Kĩ năng
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp điều khi
3. Định hướng phát triển năng lực
- phát triển năng lực công nghệ: Quan tâm, tích cực tìm
vật,u cầu ngoại cảnh và giá trị của các giống hoa phổ b
- Biết thiết lập duy trì các mối quan hệ với các thành viên
1. Kiến thức:
- Nêu được một số giống hoa hồng được trồng phổ biến h
- Trình bày được yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng.
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống, quy trình trồng, ch
quản hoa hồng.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được kĩ thuật nhân giống hoa hồng bằng giâm
3. Định hướng phát triển năng lực
- phát triển năng lực cơng nghệ: Quan tâm, tích cực tìm h
hoa hồng, trồng và chăm sóc được cây hoa hồng trong ch
- Có ý thức lao động đúng quy trình và bảo vệ môi trườn
Đánh giá kết quả thông qua sản phẩm thực hành của HS the
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm của giống hoa cúc được trồn
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống yêu cầu ngoại cảnh
-Trình bày được quy trình trồng, chăm sóc, thu hái và bảo qu
2. Kĩ năng
- Thực hiện được kĩ thuật nhân giống hoa cúc bằng giâm
- Trồng và chăm sóc được hoa cúc trong chậu
3. Định hướng phát triển năng lực
- phát triển năng lực cơng nghệ : Quan tâm, tích cực tìm
hoa cúc, trồng và chăm sóc được cây hoa cúc trong chậu
- Có ý thức lao động đúng quy trình và bảo vệ mơi trườn
- Ơn tập lại được các kĩ thuật trồng hoa hồng, trồng hoa c

- Nêu được các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh
cây hoa.
- Nêu được ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của
Ma trận+ Đề + Hướng dẫn chấm
1. Kiến thức:
- Nêu được một số giống hoa đồng tiền được trồng phổ b
2. Kĩ năng:
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống, quy trình trồng và
- Thực hiện được kĩ thuật nhân giống hoa đồng tiền.
- Trồng và chăm sóc được hoa đồng tiền.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Có ý thức lao động đúng quy trình và bảo vệ mơi trườn
- Có ý thức trồng và chăm sóc hoa tại trường, q hương
- Biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề, đề


9
10

Kiểm tra giữa kì II
Bài 5: Kĩ thuật trồng
một số cây hoa thảm

1
6

11

Ơn tập học kì II


2

12

Kiểm tra học kì II

1

quyết vấn đề.
Đánh giá kết quả thông qua sản phẩm thực hành của HS
1. Kiến thức:
- Nêu được một số giống hoa thảm được trồng phổ biế
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống, quy trình trồng v
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được kĩ thuật nhân giống hoa thảm.
- Trồng và chăn sóc được hoa thảm.
3. Định hướng phát triển năng lực
- phát triển năng lực cơng nghệ: Có ý thức lao động đú
trường.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy phân tích tổng hợp, hợp
- Hệ thống lại: các kiến thức về trồng các loại cây hoa
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống, quy trình trồng v
Ma trận + Đề + Hướng dẫn chấm

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời gian


Thời
điểm

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 9

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 18

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35

Yêu cầu cần đạt

+ Chuẩn bị đất đúng kĩ thuật

+ Bón phân đúng loại, liều lượng, đúng kĩ thuật
+ trồng cây con đúng kĩ thuật
+ Chăm sóc cây sau trồng đúng cách
- Kiểm tra đánh giá các kiến thức về :
+ kĩ thuật trồng hoa hồng, trồng hoa cúc
+ các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh tr
phát triển của cây hoa.
+ ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của
hoa.
+ Chuẩn bị đất đúng kĩ thuật
+ Bón phân đúng loại, liều lượng, đúng kĩ thuật
+Sản phẩm: cây hoa đồng tiền( đã được tách chồi
+ Chăm sóc cây sau trồng đúng cách
- Kiểm tra đánh giá các kiến thức về :
+ trồng các loại cây hoa thảm.
+ kĩ thuật nhân giống, quy trình trồng và chăm só



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×