Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên Cứu Xây Dựng Mô Hình Đại Học Thông Minh Cho Hoạt Động Quản Lý Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Ngành Kinh Tế Ở Việt Nam – Thực Nghiệm Tại Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh_Tt.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 12 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành luận án

(3) Đề xuất mơ hình kiến trúc HTTT ĐHTM cho hoạt động quản lý
đào tạo tại các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam dựa trên

Xuất phát từ xu thế chuyển đổi từ mơ hình giáo dục truyền
thống sang mơ hình giáo dục thông minh trên thế giới; từ nhu cầu của
xã hội; từ tầm nhìn, yêu cầu và mong đợi của Nhà nước; từ nhu cầu
nội tại của các trường đại học hướng tới tăng cường chất lượng, hiệu
quả đào tạo và khả năng cạnh tranh thì việc chuyển đổi từ mơ hình Đại
học truyền thống (ĐHTT) sang mơ hình Đại học thông minh (ĐHTM)
là vấn đề tất yếu của các trường đại học. Ngoài ra, các khối ngành đào
tạo khác nhau có các yêu cầu khác nhau về chương trình đạo tạo,
phương pháp dạy - học, cơ sở vật chất, vấn đề về quản lý, quy định về

mơ hình ISSL.
(4) Thực nghiệm mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo tại
UEH.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu của luận án
(1) Mơ hình ĐHTM sẽ như thế nào nếu dựa trên cách tiếp cận tích
hợp HTTT và các cấp độ thơng minh của ĐHTM?
(2) Mơ hình ISSL khi được áp dụng vào hoạt động quản lý đào tạo
tại các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam sẽ như thế nào?
(3) Mơ hình kiến trúc của mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào

an toàn và bảo mật thông tin. Trong các hoạt động đa dạng của trường

tạo tại các trường học khối kinh tế ở Việt Nam sẽ gồm những

đại học, hoạt động đào tạo là chức năng chính mà cả xã hội quan tâm



thành phần gì?

khi đề cập đến chức năng của trường đại học. Do đó, việc lựa chọn
luận án “Nghiên cứu xây dựng mơ hình Đại học thơng minh cho
hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh
tế ở Việt Nam – Thực nghiệm tại trường Đại học Kinh Tế Tp.Hồ
Chí Minh” sẽ góp phần bổ sung về mặt tri thức và phương pháp luận
cho việc chuyển đổi từ mơ hình ĐHTT sang mơ hình ĐHTM, đồng
thời mang đến những giá trị thiết thực cho quá trình xây dựng ĐHTM.
2. Mục tiêu nghiên cứu

(4) Việc thực nghiệm mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo
tại UEH cần được triển khai như thế nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Trực tiếp: Mơ hình ĐHTM cho hoạt động quản lý đào tạo tại
các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam.
Gián tiếp: Những HTTT phục vụ hoạt động quản lý đào tạo của
các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
(1) Đề xuất mô hình ĐHTM tổng qt dựa trên sự tích hợp giữa Hệ

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là những hoạt động quản lý đào

thống thông tin (HTTT) và các cấp độ thông minh của ĐHTM

tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam. Về mặt thực


(Mơ hình ISSL – Information System-Smart Levels).

tiễn, mặc dù luận án “thực nghiệm tại UEH” nhưng NCS cũng mở

(2) Áp dụng mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo tại các
trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam.

rộng thu thập dữ liệu khảo sát, phỏng vấn chuyên gia từ 6 trường đại
học khối kinh tế điển hình trên các vùng miền khác nhau và các chuyên
gia khác.

1

2


4. Phương pháp nghiên cứu


lý thuyết về các mơ hình ĐHTM, về mơ hình năm thành phần HTTT,

Thứ nhất, sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

về các cấp độ thông minh của ĐHTM, về các giải pháp ĐHTM, NCS

để phân tích các mơ hình ĐHTM, các giải pháp, các cấp độ thơng

đã phân tích và đề xuất mơ hình ISSL tổng qt;


minh của ĐHTM, và mơ hình các thành phần của HTTT từ đó
tổng hợp đề xuất mơ hình ĐHTM dựa trên cách tiếp cận tích hợp
HTTT và các cấp độ thông minh của ĐHTM (mô hình ISSL tổng
qt).


Thứ hai, sử dụng phương pháp khảo sát, phỏng vấn bán cấu trúc
từ đó xác định những thành phần cần thiết và mức độ cần thiết
của các thành phần trong mơ hình ISSL áp dụng cho hoạt động
quản lý đào tạo các trường đại học khối kinh tế tại Việt Nam.



Thứ ba, sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, phỏng
vấn có cấu trúc các chun gia để đưa ra giải pháp cho việc áp
dụng mô hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo tại trường Đại
học Kinh tế Tp.HCM.



Thứ tư, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để hiện
thực hóa ba hệ thống trong mơ hình ISSL tại trường Đại học Kinh
tế Tp.HCM.

5. Khung nghiên cứu tổng quát của luận án
Khung nghiên cứu tổng qt (Hình 1) thể hiện tóm tắt tồn bộ
q trình nghiên cứu thực hiện luận án, bao gồm: (1) Xuất phát từ xu
thế chuyển đổi từ mơ hình đại học truyền thống sang mơ hình ĐHTM,
từ những nghiên cứu về ĐHTM, từ những giải pháp thương mại về
ĐHTM, từ thực trạng HTTT phục vụ hoạt động quản lý đào tạo tại các

trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam, từ sự khác biệt giữa các trường

Hình 1 Khung nghiên cứu tổng quát của luận án dựa trên khung

đại học theo nhóm ngành đào tạo chính, và từ sự đa dạng của các hoạt

nghiên cứu các HTTT của Von Alan và cộng sự (2004)

động trong trường đại học, NCS đã xác định các khoảng trống nghiên

Nguồn NCS đề xuất

cứu và chứng minh tính cấp thiết của nghiên cứu; (2) Dựa trên cơ sở
3

4


(3) Sử dụng phương pháp khảo sát, phỏng vấn bán cấu trúc các chuyên

năng phân tích, khai thác dữ liệu. Những điều này tạo điều kiện thuận

gia xác định những thành phần cần thiết và mức độ cần thiết của các

lợi cho việc xây dựng và triển khai ĐHTM. Tuy nhiên, có rất ít bằng

thành phần trong mơ hình ISSL áp dụng cho hoạt động quản lý đào

chứng cho thấy các giải pháp này đã xây dựng sẵn các tính năng đạt


tạo các trường đại học khối kinh tế tại Việt Nam; (4) Sử dụng phương

cấp độ thông minh 3, 4, 5 theo các cấp độ thông minh 5C.

pháp nghiên cứu thực nghiệm để áp dụng mơ hình ISSL cho UEH, và

1.2.2

hiện thực hóa ba hệ thống tại UEH.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1
1.1.1

Giải pháp trường học thơng minh
Hiện nay có nhiều giải pháp cho việc quản lý toàn diện cơ sở

Các nghiên cứu về đại học thông minh
Hướng tiếp cận mô hình Đại học thơng minh

giáo dục đào tạo nói chung và trường đại học nói riêng. Đa phần các
giải pháp đều cho phép tích hợp hoạt động với phần mềm của bên thứ
ba nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và sự thay đổi nhanh chóng của các
cơ sở giáo dục. Ngoài các giải pháp tổng thể, tùy theo yêu cầu thực tế,

Các nghiên cứu về mơ hình ĐHTM mang tính tổng qt, chỉ tập

các tổ chức giáo dục cịn xây dựng và phát triển các phần mềm thông

trung vào những thành phần đặc trưng và đặc điểm tiêu biểu của


minh đáp ứng nhu cầu dạy - học. Các giải pháp trên cho thấy việc xây

ĐHTM theo quan điểm của các tác giả. Các mơ hình trên mang tính

dựng ĐHTM là hoàn toàn toàn khả thi.

chất tham khảo, làm căn cứ, và làm mục tiêu để thực hiện việc chuyển

1.3

Thực trạng hệ thống thông tin hoạt động quản lý đào tạo

đổi từ mơ hình ĐHTT sang mơ hình ĐHTM của các trường đại học.

tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam

1.1.2 Hướng tiếp cận về cấp độ thông minh của đại học thông minh

NCS đã tiến hành khảo sát, phỏng vấn nhóm chuyên gia từ 4

Việc phân định cấp độ thơng minh của ĐHTM là hồn tồn cần
thiết, góp phần cải tiến và xây dựng ĐHTM ngày càng thông minh hơn.
1.1.3

Hướng tiếp cận hệ thống đại học thông minh
Các nghiên cứu theo hướng tiếp cận hệ thống ĐHTM tập trung

trường đại học khối kinh tế tập trung tại khu vực Tp.HCM gồm: UEH,
OU, UEL, HUB. Nội dung khảo sát, phỏng vấn tập trung vào sáu vấn đề:

(1) Lãnh đạo, lập kế hoạch và quản lý, (2) Các bên liên quan, (3) Quy
trình, phương pháp dạy - học, (4) Dữ liệu, (5) Phần mềm, (6) Phần cứng.

vào giải pháp trường học thông minh, lớp học thông minh, hay các

Kết quả khảo sát, phỏng vấn cho thấy: (1) Các trường đang có

ứng dụng phân tích, khai phá dữ liệu, xây dựng các hệ hỗ trợ ra quyết

chủ trương và thực hiện dần quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi từ

định theo các yêu cầu thực tế và cụ thể tại trường đại học.

mơ hình ĐHTT sang mơ hình ĐHTM, (2) HTTT hoạt động quản lý

1.2

đào tạo đáp ứng được yêu cầu hiện tại, (3) HTTT hoạt động quản lý

1.2.1

Các giải pháp thương mại về trường học thông minh
Giải pháp Hệ thống thông tin trường học

đào tạo chưa thể hiện mức độ thông minh ở các mức cao hơn, (4) Việc

NCS trình bày bốn giải pháp thương mại trường học có thể đáp

triển khai ĐHTM tại các trường chủ yếu tập trung đầu tư vào cơ sở hạ


ứng đầy đủ yêu cầu về quản lý trường đại học. Hơn thế nữa, các giải

tầng (phần cứng), vào các chức năng cơ bản của trường học thơng

pháp cịn đảm bảo tổ chức dữ liệu thống nhất và có tích hợp sẵn chức

minh, lớp học thông minh, nhưng chưa chú trọng vào việc xây dựng

5

6


các chức năng phân tích, khai phá dữ liệu, xây dựng các hệ hỗ trợ ra

chức năng thông minh cho tồn bộ hoạt động nói chung và hoạt động

quyết định nhằm nâng cao mức độ thơng minh. Đây chính là minh

quản lý đào tạo nói riêng của trường đại học.
Nhận định 5: Thực trạng HTTT tại các trường đại học khối
kinh tế đáp ứng các yêu cầu cơ bản cho hoạt động quản lý đào tạo. Các
trường thấy được sự cần thiết và đang thực hiện chuyển đổi số, xây
dựng ĐHTM. Tuy nhiên, các HTTT đang có của các trường đại học
chỉ đạt cấp độ thông minh thứ 2 (chuyển đổi thơng tin và số hóa) trong
5C. Các trường chưa có định hướng tổng thể và triển khai chi tiết để
đạt các cấp độ thông minh cao hơn theo phân định cấp độ thơng minh
5C. Chính vì vậy, NCS nhận thấy cần có một mơ hình ĐHTM cụ thể
có tích hợp các cấp độ thông minh để các trường tham khảo thực hiện.
CHƯƠNG 2.

CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI HỌC THÔNG MINH
2.1 Các khái niệm và quan điểm về đại học thông minh
Các nhà nghiên cứu trong các công bố đã trình bày tầm nhìn về
các khái niệm và nguyên tắc của ĐHTM, bao gồm các khái niệm: Giáo
dục thông minh, Đại học thông minh, Trường học thông minh, Lớp
học thông minh, Môi trường học tập thông minh.
2.2 Các mơ hình Đại học thơng minh
2.2.1 Mơ hình chuyển đổi giáo dục thơng minh SMART
Mơ hình SMART do chính phủ Hàn Quốc công bố gồm 3 vấn
đề: (1) Phương pháp sư phạm mới; (2) Vai trò của giáo viên và học
sinh; (3) Môi trường học tập mới. (Chun, 2013).
2.2.2 Mô hình Khái niệm Đại học thơng minh
ĐHTM được mơ tả gồm nhiều phần tử có thể dược chọn từ các
tập hợp chính sau: (Serdyukova và cộng sự, 2016)
Mơ hình ĐHTM = < {ĐHTM - Tính năng}; {ĐHTM - Bên liên
quan}; {ĐHTM - Chương trình học}; {ĐHTM - Phong cách sư
phạm}; {ĐHTM - Phòng học}; {ĐHTM - Phần mềm}; {ĐHTM - Phần
cứng}; {ĐHTM - Công nghệ}; {ĐHTM - Nguồn lực} >.

chứng cho thấy nhu cầu thực tế cần thiết phải có mơ hình ĐHTM, làm
cơ sở tham khảo cho các trường đại học thực hiện chuyển đổi sang mơ
hình ĐHTM.
1.4

Nhận định các khoảng trống nghiên cứu
Nhận định 1: Các nghiên cứu về mơ hình ĐHTM tập trung vào

những thành phần đặc trưng là đặc điểm của ĐHTM, giúp người quan
tâm có thể hình dung ngay về ĐHTM. Tuy nhiên, gần như chưa tìm
thấy mơ hình ĐHTM nào đề cập đến tồn bộ hoạt động của trường đại

học nói chung và hoạt động quản lý đào tạo của trường đại học nói
riêng.
Nhận định 2: Việc phân định cấp độ thông minh của ĐHTM là
hồn tồn cần thiết nhưng gần như chưa có mơ hình ĐHTM nào có sự
kết hợp với các cấp độ thông minh của ĐHTM. Việc không đề cập đến
các cấp độ thơng minh trong các mơ hình ĐHTM có thể gây ra sự đánh
đồng giữa các cấp độ thông minh và có thể dẫn tới việc trì trệ trong
vấn đề nâng cao cấp độ thông minh của ĐHTM.
Nhận định 3: Các nghiên cứu theo hướng tiếp cận hệ thống
ĐHTM tập trung chủ yếu vào trường học thông minh, lớp học thông
minh, hệ thống hỗ trợ dạy - học, các bài toán hỗ trợ ra quyết định cho
một vài chức năng cụ thể. Tuy nhiên, gần như chưa tìm thấy nghiên
cứu nào đề cập toàn bộ HTTT ĐHTM cho toàn bộ hoạt động nói
chung và hoạt động quản lý đào tạo nói riêng của trường đại học.
Nhận định 4: Các giải pháp HTTT trường học, trường học
thông minh, lớp học thông minh đa dạng và phong phú, đáp ứng được
nhu cầu quản lý và hoạt động của trường đại học. Tuy nhiên, gần như
chưa tìm thấy nghiên cứu nào đề cập đầy đủ và có tính hệ thống các
7

8


2.2.3

Mơ hình Trưởng thành Thơng minh (SMM)
Đại học thực hiện giáo dục thơng minh có năm mức độ sẵn sàng:
(R1) Khởi đầu (2%-3% giảng viên, cán bộ quản lý), (R2) Hoàn thiện
(15% giảng viên, cán bộ quản lý), (R3) Tiêu chuẩn hóa (50% giảng
viên, cán bộ quản lý), (R4) Định lượng hóa (hầu hết giảng viên, cán

bộ quản lý) và (R5) Tối ưu hóa (mọi giảng viên, cán bộ quản lý) (C.
Heinemann, V. L. Uskov, 2018).”
2.2.4 Mơ hình V-SMARTH
ĐHTM được mô tả bao gồm sáu thành tố cơ bản: Tài nguyên
số, Học liệu truy cập mở, Môi trường dạy - học ảo, Nhu cầu học tập
cá nhân, Phương pháp dạy - học có tương tác và Hạ tầng số. Bên cạnh
đó, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra ba trụ cột quy tụ các thành tố trên,
đó là: Số hóa, Mơ hình dạy - học dựa trên cơng nghệ số và Q trình
chuyển đổi số tồn diện hệ thống (N. H. Đức và cộng sự, 2020).
2.2.5 Mơ hình Đại học SMARTI
Mơ hình Đại học SMARTI mơ tả các hoạt động đào tạo và hệ
sinh thái đại học đổi mới sáng tạo. (N. H. T. Chung và cộng sự, 2020)
2.3 Mơ hình năm thành phần hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một tổ hợp gồm năm thành phần tương
tác để tạo ra thông tin, bao gồm: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, quy
trình và con người. Năm thành phần này có mặt trong mọi HTTT, từ
đơn giản nhất đến phức tạp nhất. (D. Kroenke, R. J. Boyle, 2017).
2.4 Cấp độ thông minh của đại học thông minh
2.4.1 Phân định sáu cấp độ thông minh
ĐHTM chia thành sáu cấp độ thông minh được sắp xếp tăng dần
từ thấp đến cao, bao gồm (1) Thích ứng, (2) Cảm biến và thu thập dữ
liệu, (3) Suy luận, (4) Tự học, (5) Dự đoán, và (6) Tự tổ chức và tái
cấu trúc.” (V. L. Uskov và cộng sự, 2016). V. L. Uskov và cộng sự
(2021) đã sắp xếp lại các cấp độ thông minh: (1) Cảm biến và thu thập
dữ liệu, (2) Suy luận, (3) Tự học, (4) Thích ứng, (5) Dự đốn, và (6)
Tự tổ chức và tái cấu trúc (V. L. Uskov và cộng sự, 2021).

9

Tuy nhiên, NCS nhận thấy cấp độ thông minh 4 là một bộ phận của

cấp độ thông minh 6, nên việc phân định giữa 2 cấp độ này mang tính
chất tương đối chủ quan và dễ tạo nhầm lẫn cho người thực hiện.
2.4.2 Phân định năm cấp độ thông minh - 5C
N. H. Đức và cộng sự (2020) đề xuất sử dụng cấu trúc 5C thể
hiện các cấp độ thông minh tăng dần từ thấp đến cao, gồm: (1) Thu
nhận và kết nối thông tin, (2) Chuyển đổi thơng tin và số hóa, (3) Phân
tích và chẩn đoán, (4) Nhận diện và dự báo, (5) Tối ưu hóa. (N. H.
Đức và cộng sự, 2020).
2.5 Lý luận cho việc đề xuất mơ hình ĐHTM trong luận án

Hình 0.1 Cơ sở lý luận đề xuất mơ hình ISSL
Nguồn NCS đề xuất
Các nghiên cứu về mơ hình ĐHTM tập trung vào những vấn
đề như:
(1) Việc cải thiện hệ thống giáo dục, định hướng việc cá nhân
hóa mơi trường học tập và hiệu quả học tập (SMART, VSMART,
SMARTI).
(2) Các thành phần đặc trưng của ĐHTM (SMART, VSMART,
Khái niệm ĐHTM).
(3) Mức độ sẵn sàng của các bên liên quan thực hiện giáo dục
thơng minh (SMM).
(4) Mơ hình thực tế áp dụng cho đại học cụ thể (Mơ hình Phát
triển đại học số - ĐHTM, ĐHQGHN VNU 4.0 (2020-2025)).
10


NCS nhận định các nghiên cứu theo hướng (2) có tính mở. Tuy
nhiên, cách tiếp cận này khơng làm rõ các thành phần bắt buộc phải
có của mơ hình gây khó khăn trong việc triển khai mơ hình. Ngồi ra,
khi ĐHTM có một thành phần mới thì mơ hình có thể cải thiện bằng

cách tích hợp thêm các thành phần mới, điều này tạo ra tính linh hoạt
cho mơ hình nhưng làm cho mơ hình thiếu tính ổn định và các thành
phần này có khả năng trùng lắp nhau một số bộ phận. Điều này có thể
được khắc phục bằng việc phân tích ĐHTM theo mơ hình năm thành
phần của HTTT. Việc xây dựng mơ hình ĐHTM theo mơ hình năm
thành phần HTTT giúp đưa ra mơ hình đảm bảo đầy đủ các thành phần
cơ bản của ĐHTM, làm căn cứ xây dựng mơ hình kiến trúc HTTT,
tiến tới xây dựng ĐHTM.
Bên cạnh đó, NCS nhận thấy các nghiên cứu về cấp độ thơng
minh của ĐHTM là hồn tồn cần thiết. Việc phân định các cấp độ
thông minh sẽ giúp các nhà hoạch định, xây dựng ĐHTM sẽ đánh giá
được ĐHTM đang đạt cấp độ thơng minh nào từ đó đề ra giải pháp
nhằm cải thiện cấp độ thông minh của ĐHTM. Ngoài ra, NCS nhận
định việc đánh giá cấp độ thông minh của ĐHTM theo hướng tiếp cận
thiết kế kiến trúc 5C của CPS là phù hợp hơn do (1) đây là cách tiếp
cận tiêu biểu trong việc xây dựng các nhà máy thông minh (đang áp
dụng thực tiễn), (2) cách tiếp cận này cịn thể hiện được tính quy trình
cải tiến liên tục của ĐHTM. Tóm lại, các phân tích trên đủ cơ sở lý
luận cho việc đề xuất mơ hình ISSL.
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ISSL
Q trình thực hiện nghiên cứu đề xuất mơ hình được tiến hành
theo các bước sau: (1) Nghiên cứu lý thuyết; (2) Phân tích, đề xuất mơ
hình ISSL tổng qt; (3) Khảo sát phỏng vấn sâu chun gia áp dụng
mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo cho các trường đại học
khối kinh tế tại Việt Nam.
3.1 Đề xuất mơ hình ISSL tổng qt

11

Dựa trên các phân tích trên (mục 2.5) về các nghiên cứu mơ

hình ĐHTM, lý thuyết nền tảng trong HTTT về năm thành phần của
HTTT (D. Kroenke, R. J. Boyle, 2017), tich hợp với các cấp độ thông
minh của ĐHTM theo hướng tiếp cận thiết kế kiến trúc của CPS, NCS
đề xuất Mơ hình ISSL (Hình 3.2).

Hình 3.1 Mơ hình ISSL tổng qt
Nguồn NCS đề xuất
Theo mơ hình ISSL, ĐHTM gồm năm thành phần: [ĐHTM Con người], [ĐHTM - Quy trình], [ĐHTM - Dữ liệu], [ĐHTM - Phần
mềm], [ĐHTM - Phần cứng].
Để đánh giá các cấp độ thơng minh của ĐHTM theo mơ hình,
NCS sử dụng thang đo 5C. Bên cạnh đó, trong (Hình 3.2), mũi tên liền
mạch hướng từ ĐHTM tới cấp độ thông minh theo thứ tự từ (1) đến
(5) thể hiện quá trình cải tiến với mục tiêu nâng cao cấp độ thông minh

12


của ĐHTM. Mũi tên không liên tục từ cấp độ thông minh (5) đến (1)
thể hiện bắt đầu một quy trình cải tiến mới.

3.2

Áp dụng mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo tại
các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam

Dựa trên mơ hình ISSL, NCS đề xuất 2 cách đánh giá cấp độ
thông minh của ĐHTM: (1) Đánh giá toàn bộ 5 thành phần HTTT theo
thang đo 5C; (2) Chỉ đánh giá thành phần ĐHTM – Phần mềm theo
thang đo 5C.
Tóm lại, mơ hình ISSL có những ưu điểm so với các mơ hình

ĐHTM trước như sau:


Thứ nhất, tiếp cận theo lý thuyết các thành phần HTTT, mơ hình
ISSL đã thể hiện rõ ràng các thành phần đặc trưng của ĐHTM

Bước 1:
Nghiên
cứu, tổng
hợp bảng
câu hỏi
khảo sát,
phỏng vấn.

Bước 2:
Phỏng vấn
sâu 4
chun gia
nhằm góp
ý hồn
thiện bảng
câu hỏi
khảo sát,
phỏng vấn.

Bước 3:
Lấy phiếu
khảo sát.
Tổng hợp
kết quả

khảo sát từ
các chuyên
gia.

thông qua 5 thành phần của HTTT. Điều này giảm tính trùng lắp


về thành phần ĐHTM.

Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu xác định các thành phần chi tiết

Thứ hai, tiếp cận theo hướng các thành phần HTTT giúp các nhà

của mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo các trường đại

hoạch định, xây dựng, triển khai ĐHTM có mơ hình tham khảo

học khối kinh tế

xây dựng HTTT ĐHTM.


Bước 4:
Phỏng vấn
sâu nhóm
các chuyên
gia
nhằm đánh
giá lại mức
độ cần

thiết của
các chi tiết
thành phần
của mơ
hình.

Nguồn NCS đề xuất

Thứ ba, việc tích hợp cấp độ thông minh của ĐHTM giúp mô

Dựa trên kết quả tổng hợp của cuộc khảo sát 3 nhóm chuyên gia

hình thể hiện được mục tiêu HTTT ĐHTM hướng tới, đồng thời

về 6 nội dung của mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo tại các

hỗ trợ việc đánh giá và cải tiến cấp độ thông minh của ĐHTM.

trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam, NCS lựa chọn 18
chuyên gia để thảo luận và tổng hợp kết quả sau:
Nội dung 1: Lãnh đạo, lập kế hoạch và quản lý. Nội dung này
thể hiện sự cam kết của ban lãnh đạo, quyết tâm của nhà trường trong
việc thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi mơ hình từ ĐHTT sang mơ
hình ĐHTM. Nội dung này cụ thể có 13 vấn đề cần thiết thực hiện.
Nội dung 2: Thành phần ĐHTM - Con người. Cấp độ thông
minh của thành phần ĐHTM - Con người được đánh giá dựa trên mơ
hình SMM. Điều đó có nghĩa thành phần ĐHTM - Con người được
đánh giá cấp độ thông minh theo các phần mềm sử dụng và phải đạt
mức độ sẵn sàng từ R3 đến R5. Nhằm đảm bảo thành phần ĐHTM -


13

14


Con người đạt các cấp độ thông minh của ĐHTM, nhà trường cần có
chủ trương, chính sách, giải pháp đảm bảo 6 vấn đề.
Nội dung 3: Thành phần ĐHTM - Quy trình. NCS xác định 29
quy trình cơ bản sau cho hoạt động quản lý đào tạo theo các giai đoạn
tuyển sinh, đào tạo, tốt nghiệp. Quy trình được xây dựng tinh gọn, theo
hướng chuyển đổi số, tận dụng thế mạnh của CNTT và có liên kết với
nhau. Bên cạnh đó, việc cải tiến nhằm nâng cao cấp độ thơng minh
của thành phần ĐHTM – Quy trình phải được tiến hành đồng bộ với
sự cải tiến nhằm nâng cao cấp độ thông minh của ĐHTM – Phần mềm
và đáp ứng nhu cầu thực tiễn của từng trường.
Nội dung 4: Thành phần ĐHTM - Dữ liệu. Cấp độ thông minh
của thành phần ĐHTM – Dữ liệu cũng được đánh giá gián tiếp thông
qua cấp độ thông minh của thành phần ĐHTM – Phần mềm. NCS chia
thành phần ĐHTM - Dữ liệu cho hoạt động đào tạo làm 7 loại.
Nội dung 5: Thành phần ĐHTM - Phần mềm. 25 phần mềm
cần thiết cho hoạt động quản lý đào tạo của các trường đại học khối
kinh tế theo mơ hình ĐHTM. Bên cạnh đó, NCS cũng đề xuất các chức
năng thơng minh theo năm cấp độ thông minh của các phần mềm.
Nội dung 6: Thành phần ĐHTM - Phần cứng. Viêc nâng cấp
độ thông minh của thành phần này phụ thuộc vào phần mềm khai thác
dữ liệu thu thập từ các thiết bị. ĐHTM – Phần cứng gồm 17 thiết bị.
Dựa trên kết quả khảo sát và phỏng vấn chuyên gia, NCS đề
xuất mơ hình kiến trúc HTTT ĐHTM cho hoạt động quản lý đào
tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế tại Việt Nam theo
mơ hình ISSL bao gồm 7 lớp (Hình 3.9):



Lớp Người sử dụng: Tương ứng ĐHTM – Con người.



Lớp Quy trình nghiệp vụ: Tương ứng ĐHTM – Quy trình



Lớp Ứng dụng/ Phần mềm: Tương ứng ĐHTM – Phần mềm.
15

Hình 3.3 Mơ hình kiến trúc HTTT ĐHTM cho hoạt động quản
lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế tại Việt Nam
được xây dựng dựa trên mơ hình ISSL
Nguồn NCS đề xuất

16




Lớp Dữ liệu: Tương ứng ĐHTM – Dữ liệu.



Lớp Hạ tầng kỹ thuật, công nghệ: Tương ứng thành phần ĐHTM
– Phần cứng.




4.1.2

mơ hình ISSL vào hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học

Lớp An tồn thơng tin: quy định các yêu cầu đảm bảo an toàn

khối kinh tế.

thông tin đối với kiến trúc HTTT của ĐHTM. Việc tách riêng lớp

4.1.3

an tồn thơng tin chạy xun suốt trong tất cả các lớp của kiến
trúc HTTT của ĐHTM cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của

ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo tại UEH thể hiện qua các điểm
sau:


Lớp Quản lý - Chỉ đạo: thể hiện chủ trương, chính sách, là kim
Khi áp dụng mơ hình ISSL cho trường đại học cụ thể thì tùy

thơng minh của ĐHTM.


thuộc vào tình hình thực tế, các chi tiết thành phần sẽ có khả năng thay
đổi cho phù hợp với quá trình chuyển đổi số, xây dựng ĐHTM của
từng trường.


Đề xuất mơ hình kiến trúc HTTT cho hoạt động quản lý đào tạo
tại UEH theo mơ hình ISSL.



Xây dựng một số ứng dụng và hệ hỗ trợ ra quyết định nhằm chứng
minh tính khả thi cho việc chuyển đổi thành ĐHTM theo mơ hình

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH ISSL TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

ISSL.
4.1.4

Các bước tiến hành

Kế hoạch thực nghiệm

4.1
4.1.1

Mục tiêu

Mục tiêu trực tiếp: Đánh giá tính hữu dụng và hiệu quả của mơ
hình ISSL.



Đánh giá hiện trạng HTTT cho hoạt động quản lý đào tạo tại UEH

theo mơ hình ISSL, tích hợp 5 thành phần HTTT và các cấp độ

chỉ nam đảm bảo vấn đề xây dựng thành cơng ĐHTM.



Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí đánh giá thành cơng cho việc thực nghiệm mơ hình

việc đảm bảo và tn thủ an tồn thơng tin giúp HTTT của ĐHTM
hoạt động liên tục và ổn định.


Mơi trường thực nghiệm
NCS lựa chọn UEH là môi trường thực nghiệm cho việc áp dụng

Mục tiêu gián tiếp: Xây dựng kế hoạch triển khai hiệu quả mơ
hình ISSL. Thơng qua việc thực nghiệm, NCS cũng cung cấp
hướng dẫn cho việc triển khai mơ hình ISSL vào thực tế chuyển
đổi mơ hình ĐHTT thành ĐHTM áp dụng cho hoạt động quản lý
đào tạo tại các trường đại học khối kinh tế.

Bước 1:
Đánh giá
hiện trạng
hoạt động
quản lý đào
tạo tại UEH
theo mơ
hình ISSL


Bước 2.1:
Xây dựng
mơ hình
kiến trúc
HTTT hoạt
động quản
lý đào tạo
tại UEH
theo mơ
hình ISSL

Bước 2.2:
Đề xuất các
giai đoạn
triển khai
xây dựng
ĐHTM cho
hoạt động
quản lý đào
tạo tại UEH
theo mơ
hình ISSL

Bước 2.3:
Xây dựng
một số ứng
dụng và hệ
hỗ trợ ra
quyết định


Hình 4.1 Các bước tiến hành thực nghiệm mơ hình ISSL cho
hoạt động quản lý đào tạo tại UEH
Nguồn NCS đề xuất

17

18


4.2

Triển khai thực nghiệm

4.2.1.6

Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý đào tạo tại trường

4.2.1

Đại học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh theo mơ hình ISSL
4.2.1.1

Vấn đề lãnh đạo, lập kế hoạch và quản lý

UEH đã có chính sách và hành động đáp ứng các vấn đề 2, 3, 4,

Thành phần ĐHTM - Phần cứng

Đối sánh theo thành phần ĐHTM – Phần cứng trong mơ hình

ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo, NCS nhận thấy UEH cịn thiếu
06 nhóm thiết bị phục vụ cho giải pháp trường học thông minh và lớp
học thông minh.

5, 9, 10, 11, 12, 13 của nội dung 1 thể hiện quyết tâm và cam kết của

Tóm lại, đối sánh theo mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào

nhà trường trong việc thực hiện quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi

tạo, NCS tạm đánh giá UEH đang triển khai ĐHTM đến cấp độ 2

sang mô hình ĐHTM.

4.2.2

4.2.1.2

Thực nghiệm mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo
tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phần ĐHTM - Con người

Theo số liệu thống kê của UEH hằng năm từ năm 2018 đến 2020

4.2.2.1 Mơ hình kiến trúc hệ thống thơng tin hoạt động quản lý đào

về điểm đánh giá kết quả thực hiện công việc khối giảng viên, và

tạo tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh theo mơ hình


chuyên viên đạt mức sẵn sàng mức R4 qua các tiêu chí trong bảng

ISSL

đánh giá kết quả thực hiện cơng việc.
4.2.1.3

Dựa trên thực trạng triển khai hệ thống thông tin tại UEH, mơ

Thành phần ĐHTM - Quy trình

hình ISSL, và mơ hình kiến trúc HTTT ĐHTM cho hoạt động quản lý

Đối sánh theo thành phần ĐHTM – Quy trình trong mơ hình

đào tạo, NCS đã đề xuất xây dựng HTTT của UEH cho hoạt động quản

ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo, NCS nhận thấy UEH còn thiếu

lý đào tạo gồm 7 lớp (Lớp Người sử dụng, Lớp Quy trình nghiệp vụ,

04 quy trình.
4.2.1.4

Lớp Ứng dụng/ Phần mềm, Lớp Dữ liệu, Lớp Hạ tầng kỹ thuật, công

Thành phần ĐHTM - Dữ liệu

Đối sánh theo thành phần ĐHTM – Dữ liệu trong mơ hình ISSL

cho hoạt động quản lý đào tạo, NCS nhận thấy UEH có đủ 7 loại theo
mơ hình nhưng các loại dữ liệu này vẫn chưa đảm bảo tính liên kết

nghệ, Lớp An tồn thơng tin, Lớp Quản lý - Chỉ đạo).
4.2.2.2 Lộ trình triển khai xây dựng đại học thông minh cho hoạt dộng
quản lý đào tạo tại trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh
NCS đề xuất lộ trình triển khai xây dựng ĐHTM cho hoạt động

chặt chẽ với nhau.

quản lý đào tạo tại UEH theo mơ hình trên triển khai theo 4 giai đoạn:

4.2.1.5

Giai đoạn 1: Đặt nền tảng xây dựng đại học thông minh cho hoạt

Thành phần ĐHTM - Phần mềm

Đối sánh theo thành phần ĐHTM – Phần mềm trong mơ hình
ISSL cho hoạt động quản lý đào tạo, NCS nhận thấy UEH còn thiếu
04 Phần mềm. Theo thang đo 5C cấp độ thơng minh trong mơ hình

động quản lý đào tạo
Mục tiêu: Xác định sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của UEH trong
thời kỳ mới, xây dựng chiến lược, kế hoạch triển khai ĐHTM.

ISSL thì đa phần các phần mềm đạt cấp độ thông minh thứ 2.

19


20


Thực hiện: Giai đoạn này tập trung vào (1) vấn đề lãnh đạo, lập

các lý thuyết nền tảng, khảo sát và phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứu

kế hoạch và quản lý, NCS đề xuất 12 việc nên thực hiện; (2) việc nâng

này một lần nữa khẳng định sự cần thiết của nghiên cứu và đã đề xuất

cao chất lương nguồn nhân lực, NCS đề xuất 5 việc nên thực hiện.

được mơ hình ISSL dựa trên sự tích hợp giữa HTTT và các cấp độ

Giai đoạn 2: Đại học thông minh đạt cấp độ 2

thơng minh của ĐHTM. Mơ hình đề xuất mang tính tổng qt, có thể

Mục tiêu: Xây dựng ĐHTM đạt đến cấp độ 2

áp dụng cho các trường đại học thuộc các khối ngành đào tạo khác

Thực hiện: NCS đề xuất các giải pháp cho từng thành phần

nhau. Việc tích hợp này giúp cho các mục tiêu xây dựng ĐHTM trở

theo mơ hình ISSL đạt cấp độ thơng minh 1, 2. NCS cùng nhóm nghiên

nên rõ ràng, hướng tới việc ĐHTM đạt các cấp độ thông minh cao hơn.


cứu đã thực nghiệm việc cấu hình và vận hành hệ thống vHPC trên

Nhằm xác định tính khả thi của mơ hình ISSL tổng qt, với giới hạn

các máy chủ đang có của UEH làm cơ sở hạ tầng triển khai LMS và

về nguồn lực và thời gian, NCS đã tiến hành khảo sát, phỏng vấn các

hệ thống thi trực tuyến.

chuyên gia về những chi tiết thành phần cần thiết của mơ hình ISSL

Giai đoạn 3: Đại học thơng minh đạt cấp độ 3, 4
Mục tiêu: Xây dựng ĐHTM đạt đến cấp độ 3 (Phân tích và chẩn
đốn), tiến tới đạt cấp độ 4 (Nhận diện và dự báo).
Thực hiện: NCS đề xuất các giải pháp cho từng thành phần theo

cho hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối kinh tế và
từ đó dề xuất mơ hình kiến trúc HTTT ĐHTM cho hoạt động quản lý
đào tạo tại các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam. Hơn thể nữa,
luận án cũng trình bày việc thực nghiệm mơ hình ISSL cho hoạt động

mơ hình ISSL. Trong giai đoạn này, NCS cùng nhóm nghiên cứu đã

quản lý đào tạo tại UEH thông qua việc (1) Đánh giá hiện trạng hoạt

thực nghiệm hai hệ thống: (1) Hệ thống hỗ trợ ra quyết định đánh giá

động quản lý đào tạo tại UEH theo mơ hình ISSL, (2) Đề xuất mơ hình


chất lượng khóa học, (2) Hệ thống hỗ trợ sinh viên ra quyết định trong

kiến trúc HTTT cho hoạt động quản lý đào tạo tại UEH theo mô hình

việc lựa chọn lớp học phần theo giảng viên phụ trách

ISSL, (3) Xác định lộ trình triển khai và các đề xuất nhằm hướng UEH

Giai đoạn 4: Đại học thông minh đạt cấp độ 5

đạt đến các cấp độ thông minh khác nhau, (4) Xây dựng 3 hệ thống

Mục tiêu: Xây dựng ĐHTM đạt cấp độ 5, tối ưu hoá.

trong mơ hình ISSL. Kết quả nghiên cứu đề xuất mơ hình ISSL đã

Thực hiện: NCS đề xuất các giải pháp cho từng thành phần

trình bày trong Chương 3, và thực nghiệm mơ hình ISSL cho hoạt
động quản lý đào tạo tại UEH đã trình bày ở Chương 4 về cơ bản đã

theo mơ hình ISSL.
PHẦN KẾT LUẬN
1. Tổng kết q trình nghiên cứu

trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong phần mở đầu.
2. Ý nghĩa và những đóng góp mới của luận án

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu xây


Kết quả nghiên cứu của luận án có những đóng góp cả về mặt

dựng mơ hình ĐHTM cho hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại

lý thuyết khoa học và thực tiễn, cụ thể:

học khối ngành kinh tế ở Việt Nam. Trên cơ sở tổng quan tình hình

Về mặt lý thuyết khoa học:

nghiên cứu liên quan đến luận án trong và ngoài nước, lý luận dựa trên
21

22


(1) Các phân tích về sự cần thiết của mơ hình ĐHTM của luận án đã

(4) Luận án trình bày kết quả xây dựng Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

đóng góp vào cơ sở lý luận về việc chuyển đổi mơ hình ĐHTT

sử dụng kết hợp hai phương pháp TOPSIS và AHP đánh giá chất

sang mơ hình ĐHTM.

lượng khóa học dựa trên bộ tiêu chí Newhouse ICT và bộ tiêu chí

(2) Mơ hình ISSL do luận án đề xuất đã cung cấp thêm một cách tiếp


của UEH (NCS cùng cộng sự nghiên cứu và thực hiện) trong quá

cận mới trong các lý thuyết xây dựng mơ hình đại học thơng

trình thực nghiệm mơ hình ISSL tại UEH. Kết quả nghiên cứu

minh.

này đã được trình bày trong hội thảo quốc tế ICCIDA và đã
được chấp thuận công bố trên sách chuyên khảo nhà xuất bản

(3) Quy trình áp dụng cụ thể mơ hình ISSL cho hoạt động quản lý

Springer.

đào tạo tại các trường đại học khối Kinh tế ở Việt Nam đã được
đề xuất trong luận án là cơ sở phương pháp luận giúp cho việc áp

(5) Luận án trình bày kết quả xây dựng Hệ thống hỗ trợ sinh viên ra

dụng mơ hình ISSL vào các hoạt động khác của các trường đại

quyết định trong việc chọn lớp học phần theo giảng viên phụ trách

học. Kết quả nghiên cứu này được cơng bố trên Tạp chí Nghiên

trong q trình thực nghiệm mơ hình ISSL tại UEH.

cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á.

(4) Cách thức đánh giá cấp độ thông minh của từng thành phần HTTT
của ĐHTM được đề xuất đã góp phần vào cơ sở lý luận giúp đánh
giá mức độ thơng minh trong q trình chuyển đổi từ ĐHTT sang

3.

Hạn chế và hướng phát triển

Do hạn chế về thời gian và chi phí, luận án cịn một số hạn chế, có thể
phát triển thêm trong các nghiên cứu tiếp theo:
(1) Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu: chỉ tập trung vào hoạt

ĐHTM. Kết quả nghiên cứu này được công bố trên Kỷ yếu Hội

động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở

thảo khoa học Quá trình chuyển đổi số của nền kinh tế Việt

Việt Nam. Nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung vào tất cả hoạt

Nam - Công nghệ, Thị trường và Chính sách.
Về mặt thực tiễn:

động của (trường) đại học và có thể mở rộng sang các trường đại
học khối ngành khác.

(1) Luận án ứng dụng mơ hình ISSL để đánh giá thực trạng triển khai

(2) Về dữ liệu thu thập: dữ liệu thu thập chủ yếu từ các chuyên gia
thuộc 6 trường khối kinh tế, tập trung chủ yếu tại Tp.HCM (4


ĐHTM tại UEH.
(2) Luận án đề xuất các giai đoạn triển khai mơ hình ISSL tại UEH

trường). Nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng sang các trường đại

có thể dùng làm cơ sở để triển khai và hoàn thiện ĐHTM tại UEH.

học trong phạm vi cả nước nhằm làm tăng tính thuyết phục của

(3) Luận án trình bày kết quả xây dựng hệ thống vHPC (NCS cùng
cộng sự nghiên cứu và thực hiện) dùng làm cơ sở hạ tầng triển

mơ hình.
(3) Về ứng dụng: chỉ mới triển khai thực nghiệm 1 số ứng dụng.

khai các ứng dung ĐHTM trong q trình thực nghiệm mơ hình

Nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung hồn thiện cấp độ thông

ISSL tại UEH. Kết quả nghiên cứu này được công bố trên Tạp

minh cho các phần mềm đã đề xuất trong mơ hình ĐHTM.

chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á.
23

24




×