BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
ĐINH THANH VIÊN
NGHIÊN C
NH HƯ NG C A NH
NG VÀ NƯỚC Đ N
INH TRƯ NG C A GIỐNG CHÈ TRUNG QUỐC LÁ TO
CHIN
ACRO H
A GIAI ĐOẠN VƯỜN Ư
TẠI
XÃ Y N MAO, HUYỆN THANH THUỶ, TỈNH PHÚ THỌ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ ĐẠI HỌC
ơn a, năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
ĐINH THANH VIÊN
NGHIÊN C
NH HƯ NG C A NH
NG VÀ NƯỚC Đ N
INH TRƯ NG C A GIỐNG CHÈ TRUNG QUỐC LÁ TO
(CHINE MACROPHYLLA) GIAI ĐOẠN VƯỜN Ư
TẠI
XÃ Y N MAO, HUYỆN THANH THUỶ, TỈNH PHÚ THỌ
Nhóm ngành: TN2
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆ ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: Th . Dương Thị Duyên
ơn a, năm 2013
LỜI C
N
Trong q trình thực hiện và hồn thành khố luận, tơi đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình của Th.S Dương Thị Duyên, giảng viên khoa Sinh – Hóa,
trường Đại học Tây Bắc. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với sự giúp đỡ và
chỉ bảo của cô.
Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Hóa, Bộ mơn Động vật – Sinh
thái, thư viện trường đại học Tây Bắc, ủy ban nhân dân huyện Thanh Thuỷ, tỉnh
Phú Thọ, tập thể lớp K50 ĐHSP Sinh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tôi trong q trình thực hiện khố luận.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới những người thân, bạn bè và các cộng sự đã
giúp đỡ tơi hồn thành khố luận này.
Xin chân thành cảm ơn sự khuyến khích, giúp đỡ của gia đình và bạn bè
trong suốt quá trình thực hiện khoá luận.
Sơn La, tháng 5 năm 2013
Người thực hiện
Đinh Thanh Viên
MỤC LỤC
H N 1.
Đ
h n
1.1.
1.2.
........................................................................................... 1
i ....................................................................................... 1
iê , nhi m
h m i nghiên
............................................. 2
................................................................................................... 2
N ệ
.................................................................................................. 2
3 P ạ
ng
n ứ ................................................................................. 2
1.3. Đ i ư ng, hời gian
3
ư ng ng
3
ng
1. . hương h
nghiên
P ư ng
ng
1.5. Tổng q an
5
1.6.1.
.......................................................................... 3
n ứ
ấn
n
nghiên
ệ ..................... 5
............................................................ 6
n
n
ản ản ưởng ến n
ưởng ủ
y
oạn ườn ư m ................................................................................... 6
Ng
1.6. Đi
n ứ ........................................................... 2
ng ệ ............................................................... 3
P ư ng
ộ
........................................... 2
n ứ ............................................................................. 2
ờ g n
5
non g
ịa i m nghiên
n
n ứ
ề
y C è (C
e
S nen
ki n ự nhiên, kinh ế - xã hội kh
ề k ện ự n
) ........................................... 7
ự nghiên
....................... 11
n ................................................................................. 11
1.6.1.1.Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 11
1.6.1.2. Đất đai................................................................................................. 11
1.6.1.3. Khí hậu, thủy văn................................................................................. 12
6
ề k ện k n
ế - ã ộ ...................................................................... 12
1.6.2.1. Dân số, dân tộc, lao động .................................................................... 12
1.6.2.2. Sản xuất, đời sống ............................................................................... 12
1.6.2.3. Y tế, giáo dục ....................................................................................... 12
6 3 Lư c s vấn ề nghiên cứu......................................................................12
1. . Đ ng g
a
i. ................................................................................ 13
H N 2.
T
NGHIÊN C
VÀ TH O
ẬN .............................. 14
CHƯ NG 1. NH HƯ NG C A CH ĐỘ CH
NG Đ N C C CHỈ
TIÊ
INH TRƯ NG C A C
CH GIAI ĐOẠN VƯỜN Ư
......... 14
1.1. nh hư ng a hế ộ h
ng ến ự inh ư ng hi
a
a
h giai
n ườn ươm ................................................................................. 14
1.2.
a
nh hư ng
h giai
a hế ộ h
ng ến ự inh ư ng ường k nh h n
n ườn ươm ................................................................... 17
1.3. nh hư ng a hế ộ h
ng ến ự ăng ư ng
ư ng
a
h giai
n ườn ươm ................................................................................. 20
1. . nh hư ng a hế ộ h
ng ến
ng a
h giai
n
ườn ươm........................................................................................................ 23
CHƯ NG 2. NH HƯ NG C A CH ĐỘ TƯỚI NƯỚC Đ N ỘT Ố
CHỈ TIÊ
INH TRƯ NG C A C
CH GIAI ĐOẠN VƯỜN Ư
. 27
2.1. nh hư ng a hế ộ ưới nướ ến ự inh ư ng hi
a
a
h giai
n ườn ươm ................................................................................. 27
2.2.
a
2.3.
nh hư ng
h giai
a hế ộ ưới nướ ến ự inh ư ng ường k nh h n
n ườn ươm ................................................................... 30
nh hư ng a hế ộ ưới nướ ến ự ăng ư ng
ư ng
a
h giai
n ườn ươm .......................................................................... 34
2. . nh hư ng a hế ộ ưới nướ ến
ng a
h giai
n
ườn ươm........................................................................................................ 37
H N 3.
T
ẬN VÀ
I N NGH ........................................................ 41
3.1.
ế
n .................................................................................................... 41
3.2.
iến nghị .................................................................................................. 41
TÀI IỆ THA
PHỤ LỤC
H O
DANH SÁCH B NG, HÌNH
1. Danh m c bảng
Bảng 1. Bố trí các cơng thức thí nghiệm ............................................................ 4
Bảng 2. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều cao cây chè giai
đoạn vườn ươm ............................................................................................... 14
Bảng 3. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng đường kính thân cây
chè giai đoạn vườn ươm .................................................................................. 17
Bảng 4. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sự tăng trưởng số lượng lá cây chè
giai đoạn vườn ươm ......................................................................................... 20
Bảng 5. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tỷ lệ sống của cây chè giai đoạn
vườn ươm ......................................................................................................... 23
Bảng 6. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự sinh trưởng chiều cao cây chè
giai đoạn vườn ươm ........................................................................................ 27
Bảng 7. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự sinh trưởng đường kính cây
chè giai đoạn vườn ươm ................................................................................... 31
Bảng 8. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự tăng trưởng số lượng lá cây chè
giai đoạn vườn ươm ........................................................................................ 34
Bảng . Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến tỷ lệ sống của cây chè giai đoạn
vườn ươm ......................................................................................................... 37
2. Danh m c hình
Hình 1. Biểu đồ về sự ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều cao
cây chè giai đoạn vườn ươm ............................................................................ 16
Hình 2. Biểu đồ ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến sinh trưởng đường
kính thân cây chè giai đoạn vườn ươm ............................................................. 19
Hình 3. Biểu đồ ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sự tăng trưởng số lượng
lá cây chè giai đoạn vườn ươm ......................................................................... 22
Hình 4. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tỷ lệ sống của cây chè giai đoạn
vườn ươm ......................................................................................................... 24
Hình 5. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự sinh trưởng chiều cao cây chè
giai đoạn vườn ươm ......................................................................................... 29
Hình 6. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự sinh trưởng đường kính thân
cây chè giai đoạn vườn ươm ............................................................................. 33
Hình 7. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sự tăng trưởng số lượng lá cây chè
giai đoạn vườn ươm ......................................................................................... 36
Hình 8. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến tỷ lệ sống của cây chè giai đoạn
vườn ươm ......................................................................................................... 39
H N 1.
Đ U
h n
tài
ây công nghiệp đ ng vai tr vô c ng uan trọng trong nền kinh tế uốc
ân n i chung và ngành công nghiệp n i ri ng. ây công nghiệp cung c p nguy n
liệu cho các ngành công nghiệp như công nghiệp thực ph m, ệt may, ược ph m,
nước ta, các loại cây công nghiệp r t phong phú và đa ạng, một số loại cây cơng
nghiệp điển hình như cây chè, cây cao su, cây bông, cây cà ph , cây macca,
Trong đ , cây chè là một loại cây công nghiệp ph biến và c vai tr r t uan
trọng trong ngành công nghiệp uốc ân.
hè là một thức uống l tưởng và c nhiều giá trị về ược liệu.
thể,
ca ein và một số hợp ch t ancaloit khác c trong cây chè c tác ng kích thích
hệ th n kinh trung ương. H n hợp tannin trong cây chè c khả năng giải khát,
chữa một số bệnh về đường ruột như tả, lị, thương hàn
ước chè xanh đã
được xác định là có ảnh hưởng tích cực tới tình trạng chức năng của hệ thống
tim mạch, làm vững chắc các mao mạch, trao đ i muối - nước, tình trạng của
chức năng hô h p ngoại vi, sự trao đ i vitamin C, trạng thái chức năng của hệ
thống điều tiết máu...
Chè là sản ph m có thị trường quốc tế n định, rộng lớn và ngày càng
được mở rộng. nước ta, chè là một trong những cây có giá trị xu t kh u cao.
Một ha chè c năng su t 100 tạ búp có giá trị xu t kh u ngang với 200 t n than.
nước ta, cây chè được trồng nhiều ở v ng trung u và miền núi Bắc bộ, ngoài
ra cây chè c n được trồng ở Trung bộ và Tây nguy n.
thể, ở các tỉnh Phú
Thọ, Thái guy n, Tuyên uang, n Bái, Sơn La,
ây chè đã trở thành cây
xoá đ i giảm nghèo.
Hiện nay iện tích chè đang được mở rộng r t nhiều ra các khu vực
miền núi, đặc biệt là tỉnh Phú Thọ. Trong khi các tài liệu về k thuật chăm
s c cây con trong vườn ươm chưa c nhiều và c n chung chung, chưa c thể
cho từng khu vực c đặc điểm khí hậu khác nhau. Do đ c n c nhiều cơng
trình nghi n cứu tìm hiểu về điều kiện sinh l , sinh thái của cây, tr n cơ sở đ
cung c p k thuật chăm s c cây con trong vườn ươm, bảo đảm cho cây con
sinh trưởng và phát triển tốt. ới l o như vậy, chúng tôi đã chọn đề tài:
Ng n ứ ản
ưởng ủ n
ng
nướ ến ự n
ưởng ủ
gi ng chè Trung Qu c lá to (Chine macrophylla) g
oạn ườn ư
ại xã
Yến Mao, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ”
1.1.
1
1.2.
iê , nhi m
h m vi nghiên c u
ghi n cứu ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và nước đến sinh trưởng của
cây chè giai đoạn vườn ươm, tr n cơ sở đ đề xu t k thuật chăm s c cây con
giai đoạn trong vườn ươm.
N ệ
- Thu thập nguồn tài liệu li n uan đến đề tài.
- Lựa chọn cây giống cho các thí nghiệm.
- Tiến hành các cơng thức thí nghiệm để xác định vai tr của ánh sáng và
nước đến sinh trưởng của cây chè trong giai đoạn vườn ươm.
l số liệu và rút ra kết luận.
1.2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Trong t t cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây luôn chịu sự
tác động của r t nhiều yếu tố sinh thái, nhưng trong giới hạn nghiên cứu của đề
tài này, chúng tôi chỉ bước đ u nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và
nhân tố nước đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè trong vườn ươm.
- Nghiên cứu và theo dõi một số chỉ ti u sinh trưởng là: sự sinh trưởng
chiều cao cây, đường kính thân, sự tăng trưởng số lượng lá và tỷ lệ sống của cây
chè. Đây là những chỉ ti u cơ bản và dễ nhận biết ng để đánh giá khả năng
sinh trưởng của cây trồng.
1.3. Đ i ư ng, hời gian
3
ư ng ng n ứ
ịa i m nghiên
Đối tượng nghi n cứu của đề tài là cây hè (Camellia sinensis). guồn cây
giống o Trung tâm giống cây trồng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ cung c p.
3
ờ g n
ng
n ứ
* hời gian nghi n c u
Đề tài được tiến hành từ tháng 05 2012 – 05 2013. Thời gian được phân
bố c thể như sau:
- Từ tháng 05 2012 đến tháng 06 2012 Lập đề cương nghi n cứu, thu
thập và nghi n cứu tài liệu c li n uan.
- Từ tháng 06 2012 đến tháng 0 2012 Tiến hành các cơng thức thí nghiệm.
- Từ tháng 0 2012 đến tháng 03 2013
l kết uả thí nghiệm.
- Từ tháng 03 2013 đến tháng 05 2013 Hoàn thành và bảo vệ đề tài.
* Địa đi m nghi n c u
Xã Yến Mao, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ.
2
1. . hương h nghiên
P ư ng
ng ệ
- Thí nghiệm với ánh sáng
D ng lưới che sáng theo phương pháp Tuaxki [22] ở 4 mức độ khác nhau:
Không che sáng.
Che sáng 50%.
Che sáng 25%.
Che sáng 75%.
Để đánh giá một cách khách quan về ảnh hưởng của chế độ che sáng đến
các chỉ ti u sinh trưởng của cây chúng tôi có 5 cơng thức thí nghiệm, đ là
Cơng th c thí nghi m 1 (CTTN 1): Chế độ che sáng khác nhau trong
c ng điều kiện không tưới nước.
Công th c thí nghi m 2 (CTTN 2): Chế độ che sáng khác nhau trong
c ng điều kiện tưới nước 0,5 l/lơ/ngày.
Cơng th c thí nghi m 3 (CTTN 3): Chế độ che sáng khác nhau trong
c ng điều kiện tưới nước 1 l/lơ/ngày.
Cơng th c thí nghi m 4 (CTTN 4): Chế độ che sáng khác nhau trong
c ng điều kiện tưới nước 1,5 l/lơ/ngày.
Cơng th c thí nghi m 5 (CTTN 5): Chế độ che sáng khác nhau trong
c ng điều kiện tưới nước 2 l/lô/ngày.
Trong đ , lô khơng che sáng là lơ đối chứng.
- Thí nghiệm với nước
Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước đến sinh trưởng của cây con, chúng
tôi đã tiến hành tưới nước cho cây ở các mức độ khác nhau như sau
Không tưới th m nước cho cây.
Tưới nước 1,5 l/lô/ngày.
Tưới nước 0,5 l lô ngày.
Tưới nước 2 l/lô/ngày.
Tưới nước 1 l/lô/ngày
Để đảm bảo tưới nước đúng lượng uy định cho các lô chúng tơi s d ng
bình nhựa c chia ung tích để đong nước rồi cho vào bình oroa tưới đều cho
cây, chia làm 2 l n tưới ngày là tưới vào bu i sáng sớm và tưới vào bu i chiều
tối (trừ ngày trời mưa), m i l n tưới 1/2 số lượng nước uy định cho m i lô,
công việc tưới nước theo công thức được thực hiện hàng ngày. Để đánh giá
khách quan về ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến các chỉ ti u sinh trưởng của
cây con chúng tơi đã bố trí 4 cơng thức thí nghiệm như sau
3
Cơng th c thí nghi m 6 (CTTN 6): chế độ tưới nước khác nhau trong
c ng điều kiện không che sáng.
Cơng th c thí nghi m 7 (CTTN 7): chế độ tưới nước khác nhau trong
c ng điều kiện che sáng 25%.
Cơng th c thí nghi m 8 (CTTN 8): chế độ tưới nước khác nhau trong
c ng điều kiện che sáng 50%.
Cơng th c thí nghi m 9 (CTTN 9): chế độ tưới nước khác nhau trong
c ng điều kiện che sáng 75%.
Trong đ lô không tưới nước là lơ đối chứng.
- ách bố trí thí nghiệm
Để thực hiện thí nghiệm về ảnh hưởng của chế độ che sáng và nước tưới
khác nhau một cách khách quan chúng tơi đã tiến hành với 20 lơ thí nghiệm
(m i lơ c 25 cây), 20 lơ được bố trí theo 9 cơng thức thí nghiệm khác nhau.
Các lơ thí nghiệm và lơ đối chứng trong các cơng thức thí nghiệm được
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1. B trí các cơng thức thí nghiệm
Chế độ tưới
Khơng tưới
nước
Tưới nước
0,5 l/lơ/
ngày
Tưới nước
1 l/lơ/ ngày
Tưới nước
1,5 l/lô/
ngày
Tưới nước
2 l/lô/ ngày
Không che sáng
Lô.0.0
Lô.0.0,5
Lô.0.1
Lô.0.1,5
Lô.0.2
Che sáng 25%
Lô.25.0
Lô.25.0,5
Lô.25.1
Lô.25.1,5
Lô.25.2
Che sáng 50%
Lơ.50.0
Lơ.50.0,5
Lơ.50.1
Lơ.50.1,5
Lơ.50.2
Che sáng 75%
Lơ.75.0
Lơ.75.0,5
Lơ.75.1
Lơ.75.1,5
Lơ.75.2
nước
Chế
độ che sáng
M i lơ thí nghiệm đều c 25 cây. ơi đặt các cơng thức thí nghiệm là xã
Yến Mao, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ.
- ách chọn cây giống làm đối tượng nghi n cứu: Tiến hành chọn những
cây có chiều cao x p xỉ 4 cm và có 2 lá ( kể cả lá gốc) để nghiên cứu.
4
P ư ng
ng n ứ
n
ệ
- ác định chiều cao cây:
ác định chiều cao cây theo phương pháp Miller (1 73), ng thước chia
độ đến mm đo từ đ u thân (sát mặt đ t) đến đ u mút của đỉnh sinh trưởng, đo
định kỳ 15 ngày/l n.
- ác định đường kính thân cây:
D ng thước kẹp Palmer đo đường kính thân ở vị trí sát c rễ, đo định kỳ
15 ngày/l n.
- ác định sự tăng trưởng số lượng lá:
Đếm số lượng lá trên cây ở m i lô, đếm định kỳ 15 ngày/l n.
- ác định tỷ lệ sống của cây con:
Đếm số lượng cây còn sống trong m i lơ, đếm định kỳ 15ngày/l n.
Số cây sống sót
Tỷ lệ cây sống =
x 100%
T ng số cây ban đ u
- Phương pháp x l số liệu thống k :
Các kết quả nghiên cứu được x l và đánh giá theo phương pháp toán
thống kê [14].
Xác định giá trị trung bình cộng theo cơng th c:
n
Xi
X =
Trong đ
i 1
n
X : Giá trị trung bình
Xi: Giá trị của số hạng thứ i
n: Số giá trị
Độ lệch chuẩn:
n
( Xi X )
δ=
2
i 1
(n > 30)
n
n
( Xi X )
δ=
i 1
(n 1)
5
2
(n ≤ 30)
Trong đ
X : Giá trị trung bình
Xi: Giá trị của số hạng thứ i
n: Số giá trị
δ Độ lệch chu n
1.5. Tổng quan các vấn
nghiên c u
1.5.1. Một s nhân t sinh thái
non g
oạn ườn ư
ản ản
ưởng ến
n
ưởng của cây
Ánh sáng và nước là những nhân tố môi trường r t quan trọng đối với thực
vật, giai đoạn cây con các t chức tế bào của cây chưa hoàn thiện, sức đề kháng
còn yếu r t mẫm cảm với sự thay đ i của các yếu tố môi trường. Độ che sáng và
lượng nước tưới đều tác động ảnh hưởng đến các q trình sinh lý, sinh hố của
cây từ đ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây [12],[19].
* Nhân tố ánh sáng
Ánh sáng là một nhân tố sinh thái có vai trị quan trọng đối với các cơ thể
sống. Ánh sáng là nguồn năng lượng cung c p cho quá trình quang hợp của thực
vật, o đ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cây. T y theo cường độ, ch t
lượng của ánh sáng mà nó ảnh hưởng nhiều hay ít đến trình trao đ i ch t và
năng lượng cùng nhiều quá trình sinh lý khác của các cơ thể sống. Ngày nay,
người ta đã xác định được phạm vi ảnh hưởng của ánh sáng đến thực vật nằm
trong khoảng 300 – 1000nm, có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao cây
và các đặc điểm hình thái.[11]
Ánh sáng vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống
của cây. Ảnh hưởng trực tiếp là ánh sáng được cây s d ng làm nguồn năng
lượng để t ng hợp ch t hữu cơ, c n ảnh hưởng gián tiếp thông qua việc làm thay
đ i nhiệt độ, độ m, hoạt động của động vật, Tuy nhi n, ở từng loài, từng giai
đoạn phát triển khác nhau cây xanh có nhu c u ánh sáng khác nhau, đa số các
loài cây g trong rừng thì ở giai đoạn cây con là cây ưu b ng nhưng ở giai đoạn
trưởng thành lại là cây ưa sáng.[1]
Việt Nam có khơng ít tác giả nghiên cứu về lĩnh vực này, đặc biệt là
nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến sinh trưởng của cây con giai
đoạn vườn ươm, trong uá trình nghi n cứu, các nhà khoa học đã rút ra kết luận
về nhu c u ánh sáng của một số loại cây rừng. Đinh uân L (1 0) nghi n cứu
ảnh hưởng của ánh sáng đến cây D u rái đã đưa ra kết luận: “ ây D u rái giai
đoạn vườn ươm từ 1 – 3 tháng tu i ở chế độ che b ng 50% cho làm lượng diệp
l c cao nh t, sinh khối lớn nh t” [16]. Tr n Hữu Lượng (2005) đã nghi n cứu
6
ảnh hưởng ánh sáng đến cây Rau sắng non đã đưa ra kết luận: “ mức độ chiếu
sáng 75% của ánh sáng tồn ph n là điều kiện tối thích, thuận lợi nh t cho sự
sinh trưởng của cây Rau sắng non, có tác d ng tích cực đối với các chỉ tiêu sinh
lý, sinh hoá của cây, chiều cao, đường kính, cường độ quang hợp đạt giá trị cao
nh t” [15]. Hà Thị Mừng (1997) nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che b ng đến
cây C m lai con đã kết luận “ ây C m lai ở giai đoạn vườn ươm từ 1-6 tháng
tu i ưới các chế độ che b ng khác nhau đều thể hiện là cây chịu bóng, chế độ
che b ng cho hàm lượng diệp l c cao nh t là 75%” [17]. Nhiều loài cây gây
trồng rừng đã được nghiên cứu chế độ che sáng ở giai đoạn vườn ươm như Lim
xanh (Erythrophloeum fordii), Mỡ (Mangletia glauca), C m lai (Dalbergia
briaensis), Xà cừ (Khaya senegalensis)...
* Nhân tố nước
Sau nhân tố nhiệt độ, nước là một nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng.
Nước c n thiết cho uá trình trao đ i ch t ở sinh vật. Nước chứa trong cơ thể
sinh vật một hàm lượng r t cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước.
ước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các ch t hữu cơ, là
mơi trường hồ tan ch t vô cơ và phương tiện vận chuyển ch t vô cơ và hữu cơ
trong cây.[13]
thực vật, nếu hàm lượng nước trong tế bào giảm thì một loạt các chức
năng sinh l uan trọng của cây như uang hợp, hơ h p sẽ bị kìm hãm. Do đ sẽ
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Ảnh hưởng của chế độ nước đến sinh
trưởng của cây đã được đề cập ở mức độ tế bào trong nghiên cứu của Kramer
(1993), Wangt và cộng sự (1998). Sands và Mulligan (1990) cho rằng sự lớn lên
của lá r t nhạy cảm với chế độ tưới nước, khi thiếu nước lá cây thường nhỏ [3].
nước ta, mối quan hệ giữa nước và sự sinh trưởng của thực vật cũng đã
được nghiên cứu như guyễn Ngọc Tân (1 76) đã nghi n cứu ảnh hưởng của
độ m đ t đối với sinh trưởng của cây Hồi. Bùi Thị Diệp (2007) đã nghi n cứu
nhu c u nước của cây Sưa và đưa ra kết luận: “Sưa là cây c khả năng chịu hạn
tốt, cường độ thoát hơi nước của cây ph thuộc vào chế độ che bóng và tu i
cây” [3].
1.5.2. Nghiên cứu về cây Chè (Camellia Sinensis)
ác loại cây chè c ở iệt am r t đa ạng và phong phú. Loài chè mà
chúng tôi nghi n cứu nằm trong hệ thống phân loại thực vật như sau
Ngành hạt kín Angiospermae
Lớp hai lá m m: Dicotyledonae
7
Bộ chè Theales
Họ chè Theaceae
Chi chè: Camellia
Loài Camellia sinensis.
Giống chè mà chúng tôi nghi n cứu thuộc giống chè Trung uốc lá to
(Chine macrophylla): cây th p, thân g nhỏ, phân bố tại Phú Thọ, Thái
guy n, n Bái, Thanh Hoá, ghệ An làm trà đen và trà xanh.
* Một số đặc đi m về hình thái cây chè
Camellia sinensis có nguồn gốc ở khu vực Đơng am Á, nhưng ngày nay
được trồng ph biến ở nhiều nơi tr n thế giới, trong các khu vực nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Chè là loại cây xanh lưu ni n mọc thành b i hoặc các cây nhỏ, thông
thường được xén tỉa để th p hơn 2 mét khi được trồng để l y lá.
ây chè sinh trưởng trong điều kiện tự nhi n là đơn tr c, nghĩa là chỉ có một
thân chín. Từ thân chính, cành chè được phân ra nhiều c p: c p 1, c p 2, c p 3...
Hoạt động sinh trưởng của các c p cành trên tán chè r t khác nhau. Cành chè do
m m inh ưỡng phát triển thành, trên cành chia làm nhiều đốt. Chiều dài của
đốt biến đ i r t nhiều (từ 1 - 10 cm) do giống và o điều kiện sinh trưởng. Theo
lý luận phát d c giai đoạn thì những m m chè nằm càng sát phía gốc của cây
càng c giai đoạn phát d c non, sức sinh trưởng mạnh. Còn những cành chè
càng ở phía trên ngọn (mặt tán) thì càng c giai đoạn phát d c già, sức sinh
trưởng yếu, khả năng ra hoa kết quả mạnh. Những cành chè ở giữa tán hoặc trên
mặt tán, hoạt động sinh trưởng thường mạnh hơn các cành ở rìa tán và ở phía
ưới tán. Thân và cành chè tạo nên khung tán của cây chè. Với số lượng càng
thích hợp và cân đối ở trên tán, cây chè cho sản lượng cao. ượt quá giới hạn
đ , sản lượng không tăng và ph m c p giảm xuống do búp mù nhiều.
Trên cây chè có những loại m m: dinh ưỡng và sinh thực. M m dinh
ưỡng phát triển thành cành và lá, m m sinh thực phát triển thành n hoa và
quả. Búp được hình thành từ các m m inh ưỡng, gồm có ph n lá non ở trên
đỉnh của cành chưa x e ra và hai hoặc ba lá non.
Lá chè mọc cách trên cành, m i đốt có một lá. Lá thường có nhiều thay đ i
về hình dạng tùy theo các thứ và điều kiện ngoại cảnh khác nhau. Lá chè dài từ 4 15 cm và rộng từ 2 - 5 cm. Lá tươi chứa khoảng 4% ca ein. ác độ tu i khác nhau
của lá chè tạo ra các sản ph m chè khác nhau về ch t lượng, do thành ph n hóa học
trong các lá này là khác nhau. Thơng thường, chỉ có chồi ngọn và 2 đến 3 lá non
được thu hoạch để chế biến thành chè khô. ác lá già hơn c màu l c sẫm có thể
8
ng để đun nước chè xanh. Lá chè có gân r t rõ. Những gân chính của lá chè
thường khơng phát triển ra đến tận rìa lá. Rìa lá chè thường c răng cưa. Số đôi gân
lá là một trong những chỉ ti u để phân biệt các giống chè.
Hoa chè màu trắng ánh vàng, đường kính từ 2,5 - 4 cm, với 7 - 8 cánh hoa.
* Phân bố địa lý, sinh thái và giá trị kinh tế cây chè
Phân bố địa lý
guy n sản của cây chè ở v ng khí hậu rừng á nhiệt đới. hưng hiện nay
cây chè đã được phân bố khá rộng rãi, từ 30 vĩ tuyến nam đến 45 vĩ tuyến bắc, là
những nơi c điều kiện tự nhi n khác xa với nơi nguy n sản. Tr n thế giới, cây
chè được trồng nhiều ở khu vực am Á, Đông Á và Đông am Á và nhiều khu
vực khác. ác nước trồng nhiều chè như Trung uốc, Ấn Độ, rilanca, Nga,
hật Bản, In onexia,...
iệt am, cây hè được trồng nhiều ở Trung u và
miền núi phía Bắc và Tây guy n.
thể ở các tỉnh Phú Thọ, Thái guy n,
Tuy n uang, Sơn La, Lâm Đồng,..[24].
Sinh thái
So với một số cây trồng khác, chè y u c u về đ t không uá khắt khe. Song
để cây chè sinh trưởng tốt, năng su t cao và n định thì đ t trồng chè phải đạt
những y u c u sau tốt, nhiều m n, sâu, chua và thốt nước. Độ pH thích hợp
cho chè phát triển là 4,5 - 6,0. Đ t trồng phải c độ sâu ít nh t là 80 cm, mực
nước ng m phải ưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường. hè là loại cây
ưa m, là cây thu hoạch búp, lá non, n n càng c n nhiều nước. Do đ v n đề
cung c p nước cho uá trình sinh trưởng của cây chè r t uan trọng.
uc u
t ng lượng nước mưa bình uân trong một năm đối với cây chè khoảng 1.500
mm và mưa phân bố đều trong các tháng. Nhiệt độ bình uân hàng năm để cây
chè sinh trưởng phát triển bình thường là 12,5o và sinh trưởng tốt trong phạm
vi 15 - 23oC. Cây chè ở v ng nguy n sản sinh sống ưới tán rừng rậm, o vậy c
tính chịu b ng r t lớn, n tiến hành uang hợp tốt nh t trong điều kiện ánh sáng
tán xạ. Ánh sáng trực xạ trong điều kiện độ nhiệt không khí cao khơng c lợi
cho quang hợp và sinh trưởng của chè. Trong thực tế sản xu t, ở một số nước
như Ấn Độ, rilanca thường áp ng biện pháp trồng cây b ng mát cho chè để
hạn chế độ nhiệt cao và ánh sáng uá mạnh. Hàm lượng O 2 trong khơng khí
thích hợp là khoảng 0,03%, song chỉ c n c một biến động nhỏ cũng ảnh hưởng
r t lớn đến uang hợp.[24]
Giá trị kinh tế cây chè
Chè là một thức uống l tưởng và có nhiều giá trị về ược liệu.
Trung Quốc là nước đ u tiên chế biến chè để uống sau đ nhờ những đặc tính tốt
9
của nó, chè trở thành thức uống ph biến trên thế giới.
biến rộng rãi hơn cả cà ph , rượu vang và ca-cao.
gày nay chè được ph
Chè còn chứa nhiều loại vitamin như vitamin A, B1, B2, B6, vitamin PP và
nhiều nh t là vitamin C. Một giá trị đặc biệt của chè được phát hiện g n đây là
tác d ng chống phóng xạ. Điều này đã được các nhà khoa học Nhật Bản thông
báo qua việc chứng minh chè có tác d ng chống được ch t Stronti (Sr) 90 là một
đồng vị phóng xạ r t nguy hiểm.
ây chè là một cây công nghiệp lâu năm, c đời sống kinh tế lâu ài, mau
cho sản ph m và c hiệu uả kinh tế cao. Chè trồng một l n, có thể thu hoạch
30-40 năm hoặc lâu hơn nữa. Trong điều kiện thuận lợi của nước ta, cây sinh
trưởng tốt thì cuối năm thứ nh t đã thu b i tr n ưới một t n búp ha. ác năm
thứ hai, thứ ba (trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) cũng cho một sản lượng đáng kể
khoảng 2-3 t n búp/ha. Từ năm thứ tư chè đã đưa vào kinh oanh sản xu t.
1.5.3. ư c sử vấn
nghiên c u
Từ trước đến nay, trên thế giới nói chung và ở Việt am n i ri ng đã c
nhiều cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh
trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm. Tuy nhi n trong khuôn kh đề tài
chúng tơi thống kê một số cơng trình tiêu biểu như
Một số cơng trình nghiên cứu về nguồn gốc cây chè của Dejmukhatze
(1961-1976) tại Trung Quốc và Việt Nam từ việc xác định phức catechin của lá
chè, ông kết luận nguồn gốc cây chè chính là ở Việt Nam. Các nhà khoa học
Việt am cũng đã c nhiều cơng trình nghiên cứu về cây chè nhưng chủ yếu
li n uan đến giá trị inh ưỡng và giá trị ược liệu của cây chè, các hợp ch t
trong lá chè và tác d ng của nó, quy trình nhân giống và phương pháp sản xu t
chè có hiệu quả cao. C thể có các cơng trình của nhóm nghiên cứu đề tài do TS
Hà Thị Thanh Bình là chủ nhiệm “Nghiên c u sử dụng các hợp chất Polyphenol
trong một số giống chè ở Việt Nam”, GS. Đ Ngọc u “Kỹ thuật trồng chè” và
“Cây chè, sản xuất, chế biến và tiêu thụ”, GS. Đ ngọc u , “Kết quả 40 năm
nghiên c u về cây Chè ở Trạm thí nghiệm chè Phú Hộ (1947 -1986)”, Tuy n tập
các cơng trình Nghiên c u khoa học...
Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến cây
trồng ở Việt Nam tiêu biểu như Phạm Khắc Liễu “Nghiên c u ảnh hưởng của
một số nhân tố sinh thái đến sự sinh trưởng của cây Quang bì (Cornus wilsonia
Wanyer.) giai đoạn vườn ươm”. Tr n Hữu Lượng (2005), “Ảnh hưởng của điều
kiện chiếu sáng khác nhau đến sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý, sinh
hóa của cây rau sắng (Melientha suavis, pierre)”. Đinh uân L (1 0),
“Ánh sáng trong vườn ươm đối với sự phất tri n của cây dầu rái”, ạp chí
Lâm nghiệp... Đối với cây chè trong giai đoạn sản xu t c đề tài nghiên cứu
của ThS. Hà ăn Thái thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt am, “Ảnh hưởng
của chế độ tưới đến năng suất của cây chè trong giai đoạn chè sản xuất”.
10
Hiện nay tại tỉnh Phú Thọ đã c khá nhiều cơng trình nghiên cứu về k
thuật chăm s c cây chè trong cả giai đoạn vườn ươm và giai đoạn chè sản xu t.
hưng đều là các cơng trình nghiên cứu chung chung cho toàn tỉnh, chưa c thể
cho từng huyện trong tỉnh. à đặc biệt tại huyện Thanh Thuỷ chưa c vườn ươm
chè và chưa c cơng trình nghi n cứu nào về cây chè. Đề tài mà chúng tôi đang
thực hiện nhằm cung c p những thông tin về vai trò của nhân tố ánh sáng và
nước đối với cây chè giai đoạn vườn ươm và phương pháp thực hiện thí nghiệm
trong vườn ươm, từ đ đưa ra k thuật chăm s c cây chè giai đoạn vườn ươm.
1.6. Đi u ki n tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên c u
1.6.1.
ều kiện tự nhiên
1.6.1.1.Vị trí địa lý, địa hình
* Vị
ịa lí
Thanh Thuỷ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, c địa
giới phía Bắc giáp huyện Tam Nơng, phía Tây và phía Nam giáp huyện Thanh
Sơn, phía Đơng giáp sơng Đà và huyện Ba Vì (tỉnh Hà Tây cũ), cách thủ đơ Hà
Nội 65km về phía Tây, cách Việt Trì, trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh
50km. Trung tâm huyện đ ng tại xã La Phù.
* Địa hình
Địa hình huyện chủ yếu là núi th p và đồi c độ cao từ 20 đến 40 mét so
với mặt biển, độ dốc trung bình từ 15 đến 20o, số ít c độ dốc trên 25o tập trung
ở các xã Yến Mao, Tu ũ, Sơn Thủy, La Ph
Đan xen giữa quả đồi là cánh
đồng chi m trũng hoặc ao đ m. Tiếp đến là một dải đồng bằng hẹp chạy dọc
theo tả ngạn sông Đà.
1.6.1.2. Đất đai
Theo thống k năm 200 , tồn huyện có t ng diện tích đ t tự nhiên là
12.382,47 ha, trong đ đ t nông nghiệp có 5.065,66 ha, chiếm 40, %, đ t lâm
nghiệp có 1.987,84 ha, chiếm 16%, đ t chuyên dùng có 1.189,79 ha, chiếm
,6%. Đ t đai của huyện gồm các loại đ t Đ t ph sa, đ t phù sa c (phân bố ở
các bãi bồi ven sông Đà), đ t erarit đỏ vàng (phân bố ở đồi và ven đồi) và lượng
ít đ t cát pha và đ t thịt nhẹ. Trong đ chủ yếu là đ t erarit đỏ vàng thích hợp
trồng các loại cây sắn, ngơ, chè, sơn và các loại cây cho nguyên liệu gi y, đặc
biệt là cây chè.
11
1.6.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí h u
Khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu tồn miền Bắc, có tính ch t
nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình 22o , lượng mưa trung bình 1400 mm 1700 mm năm, độ m bình quân 85%. Nhìn chung Thanh Thủy c điều kiện tự
nhi n tương đối thuận lợi để phát triển cơng nghiệp.
* Th
ăn
Hệ thống sơng ngịi, ao, hồ, đ m khá phong phú. Sơng Đà nằm ở phía
Đơng của huyện chảy dọc qua một số xã với chiều dài g n 33km, vừa tạo thuận
lợi cho giao thông đường thủy vừa đem đến cho những cánh đồng của huyện
lượng phù sa màu mỡ.
1.6
iều kiện kinh tế - xã hội
1.6.2.1. Dân số, dân tộc, lao động
Toàn huyện Thanh Thủy có diện tích tự nhiên là 12382,47 ha và 75751 nhân
kh u, mật độ dân số 618 người/km2 (2009). Hiện nay nhân dân trong huyện định cư
trong 15 xã với 150 khu ân cư. Trong đ có 11/15 xã miền núi, c 2 xã đặc biệt
kh khăn nằm trong chương trình 135 giai đoạn 2 là Yến Mao, Phượng Mao.
Các dân tộc tr n địa bàn huyện là Kinh, Mường và một số ít là người
Thái. Trong đ ân tộc Kinh là chủ yếu. Dân tộc Mường chủ yếu sinh sống ở
các xã Yến Mao và Phượng Mao.
Trên địa bàn huyện, số người nằm trong độ tu i lao động chiếm số lượng lớn,
cho th y nguồn lao động ở đây c n r t dồi ào và ư thừa.
1.6.2.2. Sản xuất, đời sống
anh tác lúa nước và trồng hoa màu là chính. Trồng cây nơng nghiệp như
ngơ, lúa, khoai, đ ,... Kinh tế đồi rừng hạn chế. hăn nuôi gia súc gia c m ở quy
mơ gia đình chiếm đa số. Hiện nay chủ trương của huyện là chuyển đ i cơ c u
nông nghiệp, chuyển sang trồng các loại cây tận d ng được lợi thế vốn có của
địa bàn huyện như cây chè, cây keo lá chàm...
1.6.2.3. Y tế, giáo dục
* Y tế: Ch t lượng y tế còn hạn chế. Số lượng cán bộ y tế c trình độ chun
khoa, chun ngành cao cịn th p.
12
* Giáo d c: Trình độ ân trí chưa cao n n kiến thức về k thuật chăm s c cây
trồng nói chung và k thuật chăm s c cây ở giai đoạn vườn ươm c n r t nhiều hạn
chế. Do đ chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xu t nông nghiệp.
1.7. Đ ng g
a
i
Đề tài hồn thành sẽ ph c v cơng tác nghiên cứu, học tập của giáo viên,
sinh viên chuyên ngành Sinh học, đưa ra k thuật chăm s c cây chè xanh
(Camellia Sinensis) trong giai đoạn vườn ươm và phương pháp tiến hành thí
nghiệm trong vườn ươm.
13
H N2
T
NGHIÊN C
VÀ TH O LUẬN
CHƯ NG 1. NH HƯ NG C A CH ĐỘ CH
NG Đ N C C CHỈ
TIÊU SINH TRƯ NG C A C
CH GIAI ĐOẠN VƯỜN Ư
1.1. nh hư ng a hế ộ h
Ch giai
n ườn ươm
ng ến ự inh
ư ng hi
a
a
Chiều cao cây là một trong những chỉ ti u sinh trưởng quan trọng để đánh
giá khả năng sinh trưởng của cây con, chịu ảnh hưởng r t lớn tác động của các
nhân tố sinh thái, đặc biệt là ánh sáng. ác loài cây ưa sáng ở nơi trống trải có
cường độ ánh sáng cao thì thân cây thường th p, cịn những lồi cây sống trong
rừng ánh sáng yếu thì thân cây thường cao do cây vươn cao để tiếp nhận ánh
sáng. Tuy nhi n khi cường độ ánh sáng quá yếu thì cây sẽ khơng sinh trưởng
được, thậm chí bị chết. mức độ tế bào, cường độ ánh sáng khác nhau có ảnh
hưởng đến độ dài của tế bào, các tế bào của thân cây ở phía có ít ánh sáng sinh
trưởng kéo ài nhanh hơn so với các tế bào ở phía có nhiều ánh sáng. Chế độ
che sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tế bào thân cây, từ đ ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng chiều cao cây, nh t là cây ở giai đoạn cịn non. Kết quả thí
nghiệm ảnh hưởng chế độ che sáng đến sự sinh trưởng chiều cao cây được phân
tích ở bảng sau:
Bảng 2. Ản
ưởng của chế ộ
C èg
e ng ến n
oạn ườn ư
ưởng chiều cao của cây
Chi u cao
cây CTTN
1 (cm)
Chi u cao
cây CTTN
2 (cm)
Chi u cao
cây CTTN
3 (cm)
Chi u cao
cây CTTN
4 (cm)
Chi u cao
cây CTTN
5 (cm)
Chi u cao
cây TB
(cm)
0%(Đ )
4,06±0,01
4,14±0,03
4,06±0,09
4,04±0,01
4,03±0,19
4,07±0,04
25%
4,15±0,02
3,97±0,11
4,15±0,07
4,14±0,12
4,11±0,14
4,10±0,08
50%
4,11±0,05
4,17±0,01
4,12±0,04
4,18±0,23
4,02±0,11
4,12±0,06
75%
4,06±0,05
4,15±0,08
3,99±0,07
4,08±0,22
4,08±0,04
4,07±0,05
0%(Đ )
4,58±0,12
4,74±0,23
5,60±0,09
5,66±0,07
4,99±0,15
5,11±0,49
25%
Ng
Chế ộ
che sáng
5,09±0,11
5,26±0,14
6,41±0,06
7,32±0,02
6,58±0,20
6,13±0,94
50%
5,26±0,23
5,80±0,15
6,97±0,24
8,00±0,22
7,73±0,22
6,75±1,19
75%
5,22±0,22
6,22±0,24
6,92±0,22
7,52±0,18
7,25±0,15
6,63±0,92
05/06/2012
20/06/2012
14
0%(Đ )
5,47±0,23
5,41±0,43
6,71±0,32
6,65±0,16
6,15±0,36
6,08±0,62
25%
6,11±0,41
6,66±0,23
8,99±0,28
10,58±0,34
8,41±0,31
8,15±1,80
50%
6,18±0,34
7,81±0,33
9,92±0,27
12,36±0,42
11,94±0,33
9,64±2,58
75%
6,16±0,26
7,32±0,19
8,54±0,29
11,23±0,51
10,35±0,26
8,72±2,66
0%(Đ )
6,07±0,22
5,95±0,27
7,57±0,45
7,72±0,34
6,85±0,32
6,83±0,82
25%
6,51±0,19
9,31±0,23
12,82±0,44
14,14±0,35
12,19±0,31 10,99±3,19
50%
6,91±0,27
11,83±0,31
14,08±0,34
16,92±0,41
15,27±0,41 13,00±3,87
75%
7,39±0,25
9,04±0,27
10,96±0,21
15,62±0,39
12,86±0,43 11,17±3,72
0%(Đ )
6,45±0,30
6,36±0,23
8,42±0,25
8,74±0,33
7,07±0,31
25%
7,36±0,20
13,04±0,41
15,92±058
18,59±0,51
14,65±0,46 13,91±4,20
50%
7,84±0,21
15,68±0,52
20,64±0,34
22,64±0,42
21,24±0,47 17,61±6,05
75%
8,08±0,49
10,87±0,54
14,67±0,63
21,18±0,57
17,31±0,58 14,42±5,16
0%(Đ )
0
7,00±0,21
8,85±0,24
9,49±0,26
7,40±0,31
25%
8,15±0,32
16,50±0,31
18,90±0,42
22,81±0,47
18,17±0,39 16,91±5,41
50%
8,66±0,42
19,09±0,45
24,20±0,47
26,22±0,51
25,03±0,41 18,64±7,56
75%
8,64±0,39
14,35±0,33
19,70±0,71
25,11±0,58
21,42±0,51 17,84±6,45
0%(Đ )
0
0
0
10,70±0,32
8,04±0,31
25%
9,21±0,27
21,20±0,23
22,44±0,45
26,20±0,62
21,41±0,52 20,09±6,41
50%
9,53±0,25
23,10±0,42
26,40±0,48
30,52±0,59
29,51±0,58 23,81±8,78
75%
9,21±0,56
17,96±0,52
23,20±0,65
27,63±0,74
24,99±0,70 20,60±7,28
05/07/2012
20/07/2012
7,41±1,11
05/08/2012
8,19±1,18
20/08/2012
9,37±1,57
05/09/2012
Từ số liệu bảng 2, ta th y ở thời điểm bắt đ u thí nghiệm đo chiều cao cây
l n thứ nh t (05/06/2012) nhìn chung chiều cao cây ở các lơ là tương đương
nhau, sự chênh lệch giữa các lô không đáng kể, nhưng trong trình thí
nghiệm các lơ được đặt trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau trong cùng
điều kiện tưới nước thì sự sinh trưởng chiều cao cây ở các lô đã c sự khác biệt
nhau về tốc độ sinh trưởng chiều cao cây. Qua phân tích, t ng hợp số liệu của 5
cơng thức thí nghiệm, thu được các giá trị trung bình về sự sinh trưởng chiều
cao cây ở các mức độ che sáng khác nhau trong bảng 2 và bảng 10 ph n ph l c,
các số liệu này được thể hiện ở biểu đồ hình 4 như sau
15
Hình 1. Bi
ồ về sự ản
ưởng của chế ộ
e
ng ến n
ưởng
chiều cao cây Chè giai oạn ườn ư
Số liệu trong bảng 2 và biểu đồ hình 4 (bảng 10 ph n ph l c) cho th y
chế độ che sáng khác nhau có ảnh hưởng r t rõ rệt đến sự sinh trưởng chiều cao
cây Chè giai đoạn trong vườn ươm, c thể là:
ác cây trong điều kiện không che sáng (lơ đối chứng) có tốc độ sinh
trưởng chiều cao trung bình cây r t chậm o đ c chiều cao trung bình cây th p
nh t, sau 3 tháng sinh trưởng chiều cao trung bình cây chỉ đạt ,37 cm tăng 5,3
cm so với thời điểm bắt đ u thí nghiệm, th p hơn cây ở điều kiện che sáng 50%
là 14,44 cm do ở điều kiện không che sáng cây chè khơng thích nghi và điều
kiện chiếu sáng toàn ph n, cường độ ánh sáng uá cao đã ức chế sự sinh trưởng
chiều cao cây. Sự chênh lệch chiều cao trung bình giữa các lơ là khơng đáng kể.
Sự tăng tưởng chiều cao cây trong điều kiện thí nghiệm che sáng 25% có
tốc độ sinh trưởng khá nhanh, sau 3 tháng thí nghiệm thì chiều cao trung bình
cây đạt 20,09 cm bằng 214,41% so với lô đối chứng (không che sáng), tăng
15,99cm so với thời điểm bắt đ u thí nghiệm, ở mức độ che sáng 25% sự sinh
trưởng chiều cao cây chưa đạt được giá trị cao nh t có thể do ở điều kiện che
sáng 25% cường độ ánh sáng vẫn cao hơn so với nhu c u ánh sáng của cây nên
ánh sáng nhiều đã ảnh hưởng hạn chế sự sinh trưởng của chiều cao cây.
điều kiện che sáng 50% cây đạt tốc độ sinh trưởng cao nh t và có chiều
cao lớn nh t so với cây ở các mức độ che sáng khác, chiều cao các cây trong lô
này tương đối đều. Sau 3 tháng, sinh trưởng chiều cao trung bình cây đạt
16
23,81cm bằng 254,11% so với lô đối chứng (không che sáng), tăng l n 1 ,6 cm
so với chiều cao trung bình cây ở thời điểm bắt đ u thí nghiệm. Bảng 2 cho th y,
trong cả 5 công thức thí nghiệm thì ở mức che sáng 50% sự sinh trưởng chiều
cao cây ưu thế và c độ đồng đều cao hơn so với các lô ở điều kiện che ánh sáng
khác. Điều đ cho th y cây hè giai đoạn trong vườn ươm thích nghi với nhân
tố ánh sáng ở điều kiện chiếu sáng 50% ánh sáng toàn ph n, ở điều kiện che
sáng này kích thích sự sinh trưởng chiều cao cây.
ác cây trong điều kiện che sáng 75% cũng c tốc độ sinh trưởng cũng
khá nhanh, sau 3 tháng sinh trưởng chiều cao trung bình cây đạt 20,60 cm bằng
219,86% so với lô đối chứng, tăng 16,53 cm so chiều cao cây ở thời điểm bắt
đ u thí nghiệm, tuy nhiên chiều cao trung bình cây vẫn th p hơn chiều cao cây ở
mức che sáng 50%.
Nhìn vào biểu đồ hình 4, ta th y chiều cao cây tăng n từ không che sáng
đến che sáng 25% rồi đến che sáng 50%, nhưng đến mức che sáng 75% thiều
chiều cao cây bắt đ u giảm. Về mặt sinh lý, sinh thái thực vật thì cây ưa b ng
tăng nhanh chiều cao khi mức độ che sáng tăng l n, tuy nhi n mức độ che sáng
quá cao cây bị thiếu sáng có thể ức chế lại sự sinh trưởng của cây. điều kiện che
sáng 75%, chúng tôi th y tốc độ sinh trưởng chiều cao cây không đều, một số cây
có tốc độ sinh trưởng r t nhanh và đạt chiều cao lớn nh t (32,00 cm). Tuy nhiên
có nhiều cây sinh trưởng chậm và yếu ớt, dẫn đến chiều cao trung bình cây của cả
lơ khơng cao. Có thể o điều kiện che sáng 75% đã làm cho cây bị thiếu ánh sáng
so với nhu c u ánh sáng tối thích của cây, o đ các cây trong lô này cạnh tranh
nhau về ánh sáng, những cây khoẻ mạnh thì vươn l n nhanh chóng để tiếp thu
nhiều ánh sáng, cịn những cây yếu khơng vươn l n được, thiếu ánh sáng sinh
trưởng chậm nên chiều cao cây th p.
1.2.
a
nh hư ng
Ch giai
a hế ộ h
ng ến ự inh
n ườn ươm
ư ng ường k nh h n
Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của chế độ che sáng khác nhau đến sự
tăng trưởng đường kính thân của cây Chè ở giai đoạn vườn ươm trong 5 cơng
thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.
17
Bảng 3. Ản
ưởng của chế ộ
e
C è g
ưởng ường kính thân cây
oạn ườn ư
Đường kính
thân cây CTTN
4 (cm)
Đường kính
thân cây CTTN
5 (cm)
Đường kính
thân cây
CTTN 1 (cm)
Đường kính
thân cây CTTN
3 (cm)
0%(Đ )
0,207±0,0075
0,205±0,0075
0,207±0,0074
0,211±0,0087
0,208±0,0068
0,208±0,002
25%
0,208±0,0073
0,207±0,0086
0,208±0,0092
0,211±0,0072
0,209±0,0081
0,209±0,002
50%
0,208±0,0076
0,208±0,0080
0,210±0,0080
0,206±0,0076
0,211±0,0081
0,209±0,001
75%
0,209±0,0083
0,206±0,0071
0,209±0,0070
0,213±0,0086
0,213±0,0068
0,210±0,002
0%(Đ )
0,215±0,0084
0,218±0,0077
0,213±0,0085
0,217±0,0065
0,213±0,0069
0,215±0,001
25%
0,228±0,0094
0,224±0,0078
0,239±0,0082
0,245±0,0072
0,244±0,0077
0,236±0,001
50%
0,226±0,0073
0,227±0,0080
0,244±0,0082
0,259±0,0092
0,252±0,0086
0,242±0,003
75%
0,219±0,0072
0,213±0,0074
0,238±0,0077
0,248±0,0085
0,232±0,0064
0,230±0,002
0%(Đ )
0,223±0,0071
0,226±0,0064
0,221±0,0061
0,229±0,0065
0,224±0,0060
0,225±0,003
25%
Ng
Đường kính
thân cây CTTN
2 (cm)
0,237±0,0085
0,247±0,0085
0,269±0,0076
0,291±0,0079
0,299±0,0083
0,269±0,003
50%
0,248±0,0078
0,258±0,0086
0,281±0,0082
0,305±0,0082
0,302±0,0089
0,279±0,025
75%
0,229±0,0071
0,233±0,0084
0,265±0,0086
0,287±0,0074
0,272±0,0073
0,257±0,025
Chế ộ che
sáng
Đường kính thân
cây
ng ến n
TB (cm)
5/6/2012
20/6/2012
5/7/2012
17
0%(Đ )
0,235±0,0077
0,241±0,0082
0,242±0,0066
0,249±0,0067
0,247±0,0076
0,243±0,004
25%
0,242±0,0081
0,278±0,0080
0,298±0,0089
0,346±0,0081
0,341±0,0063
0,301±0,043
50%
0,267±0,0072
0,282±0,0081
0,332±0,0084
0,359±0,0082
0,354±0,0066
0,319±0,042
75%
0,238±0,0070
0,261±0,0077
0,291±0,0086
0,337±0,0089
0,322±0,0056
0,290±0,041
0%(Đ )
0,244±0,0094
0,266±0,0062
0,269±0,0061
0,270±0,0060
0,267±0,0087
0.263±0,004
25%
0,256±0,0078
0,306±0,0085
0,336±0,0070
0,396±0,0085
0,392±0,0084
0,337±0,033
50%
0,272±0,0055
0,321±0,0082
0,383±0,0081
0,409±0,0086
0,404±0,0087
0,358±0,049
75%
0,248±0,0095
0,292±0,0089
0,325±0,0053
0,377±0,0059
0,368±0,0071
0,322±0,054
0%(Đ )
0,000
0,281±0,0075
0,286±0,007
0,294±0,0077
0,289±0,0062
0,288±0,005
25%
0,267±0,0084
0,332±0,0071
0,371±0,0091
0,442±0,0087
0,439±0,0080
0,370±0,074
50%
0,284±0,0082
0,355±0,0062
0,432±0,0067
0,456±0,0083
0,448±0,0078
0,395±0,074
75%
0,257±0,0088
0,323±0,0045
0,357±0,0089
0,426±0,0082
0,413±0,0071
0,355±0,069
0%(Đ )
0,000
0,310±0,0071
0,317±0,0069
0,322±0,0080
0,319±0,0069
0,317±0,005
25%
0,000
0,378±0,0084
0,417±0,0084
0,499±0,0081
0,484±0,0081
0,445±0,049
50%
0,000
0,393±0,0078
0,481±0,0092
0,538±0,0085
0,516±0,0085
0,482±0,055
75%
0,273±0,0081
0,357±0,0077
0,389±0,0094
0,483±0,0081
0,475±0,0070
0,395±0,087
20/7/2012
5/8/2012
20/8/2012
5/9/2012
18