Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.89 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN
TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH
VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ TÔN
GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ TÔN
GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ

NỘI DUNG



BỐ CỤC

ĐIỂM

NHẬN XÉT

TRÌNH BÀY

TỔNG


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

THỨ TỰ

NHIỆM VỤ

THỰC HIỆN

KẾT QUẢ

Thay mặt nhóm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................................2
5. Kết quả nghiên cứu...........................................................................................................................................2
6. Kết cấu tiểu luận................................................................................................................................................2
Chương 1: QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÔN GIÁO THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3

1.1. Khái niệm, bản chất, nguyên nhân, ý nghĩa của tôn giáo............................................................3
1.1.1. Khái niệm của tôn giáo...........................................................................................................................3
1.1.2. Bản chất của tôn giáo...............................................................................................................................3
1.1.3. Nguyên nhân ra đời của tôn giáo........................................................................................................3
1.1.4. Ý nghĩa của tôn giáo................................................................................................................................4
1.2. Quan điểm chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo...........................................................4
1.3. Sự nhận thức của Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo, vai trị của những nhận thức đó
trong thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội...................................................................................................5
1.3.1. Nhận thức, quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo...........................................5
1.3.2. Vai trị các nhận thức của Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo trong thời kì q độ lên

Chủ nghĩa xã hội.....................................................................................................................................................6
Chương 2. TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
8
2.1. Sơ lược tôn giáo ở Việt Nam...................................................................................................................8
2.1.1. Vài nét về tôn giáo ở Việt Nam..........................................................................................................8


2.1.2. Các tơn giáo chính ở Việt Nam...........................................................................................................8
2.1.3. Đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam............................................................................................................9
2.2. Quan điểm và chính sách của nhà nước về tôn giáo...................................................................11
2.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo trong thời kì q độ lên Chủ
nghĩa xã hội............................................................................................................................................................12
2.3.1. Cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.................................................13
2.3.2. Ngun tắc của chính sách đối với tơn giáo...............................................................................14

2.4. Một số giải pháp cụ thể để giải quyết tôn giáo Việt Nam........................................................15
2.4.1. Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính

trị và tồn xã hội về vấn đề tôn giáo...........................................................................................................15
2.4.2. Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở.16
2.4.3. Tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo..................................................................................16
2.4.4. Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm công tác tôn giáo..............................................17
KẾT LUẬN............................................................................................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................19


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong đời sống tinh thần của con người thì tơn giáo ln đóng một vai trị nhất định. Có
nhiều tơn giáo khác nhau trên thế giới, nhưng nhìn chung mọi tơn giáo đều hướng tới con
người với những giá trị tốt đẹp. Chủ nghĩa cộng sản cũng không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo
mà dung hịa tơn giáo trong đời sống chính trị xã hội để phát triển. Ở nước ta cũng vậy, tôn
giáo đóng vai trị nhất định trong đời sống tinh thần. Nhìn chung, mọi giáo lý tơn giáo đều
chứa đựng cái tính nhân văn sâu sắc. Những triết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần
gủi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân cộng đồng, với sự phát triển chung của tồn xã hội.
Tơn giáo là sự tự do tín ngưởng của mỗi cơng dân. Vì vậy, trong định hướng lên con đường
xã hội chủ nghĩa, đảng và nhà nước ta ln coi trọng vai trị đó của tôn giáo. Mặt khác, ở Việt
Nam vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu
xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói
chung. Chúng sử dụng tơn giáo như một chiêu bài trong âm mưu diễn biến hòa bình hịng
chống phá sự nghiệp, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như

ở các nước khác. Hiện nay, vấn đề tôn giáo từ lâu là một vấn đề nhạy cảm, khơng chỉ đối
với Việt Nam mà cịn đối với nhiều nước khác trên thế giới, tôn giáo ngày càng can thiệp
sâu vào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau, vì thế ln cần có hiểu biết thấu

đáo trước khi giải quyết về các vấn đề. Chính vì thế mà mỗi người dân cần phải xác định
rõ tư tưởng tự do, tín ngữơng phải đi đôi với chấp hành pháp luật của đảng và nhà nước.
Đó cũng là lý do chúng em chọn đề tài Vấn đề tơn giáo trong thời kì q độ lên Chủ
nghĩa xã hội và thực tiễn vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu và trình bày thực trạng tơn giáo ở Việt Nam.
Nêu rõ thực trạng vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp để giải
quyết vấn đề tôn giáo.
1


3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu về vấn đề tôn giáo và các giải pháp của Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tiểu luận này, tác giả sử dụng mối quan hệ biện chứng giữa khách quan
– chủ quan, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa lý luận và thực tiễn. Đồng
thời sử dụng tổng hợp các phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, điều tra xã
hội học nhằm đạt mục đích và hồn thành nhiệm vụ mà tiểu luận đã đặt ra.
5. Kết quả nghiên cứu
Qua đề tài này giúp ta thấy rõ được tình hình tơn giáo ở Việt Nam, đồng thời thấy
được tình trạng và giải pháp của Việt Nam đối với vấn đề tôn giáo trước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
6. Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận được chia làm 02 chương
Chương 1. Quan điểm chung về tôn giáo theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2. Tình hình giải quyết vấn đề tôn giáo hiện nay.

2



Chương 1. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÔN GIÁO THEO TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Khái niệm, bản chất, nguyên nhân, ý nghĩa của tôn giáo
1.1.1. Khái niệm của tôn giáo
Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hố, tín ngưỡng, đức tin bao
gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện
thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức,
hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.

Tín ngưỡng tơn giáo là niềm tin và sự sùng bái thần thánh hay các quyền lực vô
biên, siêu nhiên, vào cuộc sống sau khi chết..., tóm lại, là những phát biểu mà vì đó các
thành viên của một tơn giáo nào đó gắn bó vào đó.
Các tơn giáo khác nhau có thể có hoặc khơng chứa nhiều yếu tố khác nhau. Các tơn
giáo có lịch sử và các kinh sách thiêng liêng, có thể được bảo tồn trong các thánh thư, các
biểu tượng và thánh địa, nhằm mục đích chủ yếu là tạo ra ý nghĩa cho cuộc sống. Tơn
giáo có thể chứa những câu chuyện tượng trưng, đơi khi được những người tin theo cho
là đúng, có mục đích phụ là giải thích nguồn gốc của sự sống, vũ trụ và những thứ khác.
1.1.2. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và
lịch sử xã hội xác định. Xét về bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự
bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.
1.1.3. Nguyên nhân ra đời của tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo: sự yếu kém về trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức, bóc lột về chính trị, bất lực trước những
bất cơng của xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức
của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình cịn có giới hạn. Mặt khác, trong tự
3



nhiên và xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá và giải thích được nên con người
lại tìm đến tôn giáo.
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo: Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh
của tự nhiên và xã hội mà dẫn đến việc sinh ra tôn giáo. Các nhà duy vật cổ đại thường
đưa ra luận điểm “sự sợ hãi sinh ra tôn giáo”.
1.1.4. Ý nghĩa của tôn giáo
- Tôn giáo giúp xoa dịu sự lo lắng
- Tôn giáo mang lại sự thoải mái
- Tôn giáo quy định hành vi của con người.
1.2. Quan điểm chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo
Mác - Ăngghen đã dùng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
để giải thích tơn giáo; đề cập đến các vấn đề cơ bản của tơn giáo như: nguồn gốc, bản
chất, tính chất, chức năng của tôn giáo; lập trường, phương pháp giải quyết vấn đề tôn
giáo của giai cấp vô sản; phê phán các trào lưu tư tưởng duy tâm tôn giáo và các trào lưu
tư tưởng sai lầm khác. Nhìn chung quan niệm của Mác - Ăngghen được trình bày tương
đối có hệ thống và nhất qn ở 4 điểm sau:
- Khơng có Chúa trời như một đấng sáng thế. Vật chất là thực thể duy nhất của mọi
vật. Cũng khơng thể có một linh hồn bất tử tồn tại cả sau khi con người chết.
- Tơn giáo là một hình thái xã hội mang tính lịch sử.
- Tơn giáo thuộc về kiến trúc thượng tầng, do vậy cũng như khoa học, nghệ thuật…
bị quy định bởi các điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng của xã hội.
- Tôn giáo mang tính giai cấp, nghĩa là nó khơng thể đứng ngồi chính trị, mà đứng
về phía giai cấp này hay giai cấp kia trong xã hội có giai cấp.

4


Kế thừa những tư tưởng của C. Mác - Ăngghen, Lênin trình bày quan điểm của
mình về tơn giáo trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản Nga nói riêng và chủ nghĩa tư bản

đang trong quá trình phát triển thành chủ nghĩa đế quốc nói chung:
- Lênin cho rằng tơn giáo là hình thái tinh thần phản ánh một cách siêu tự nhiên nhưng

lại có ảnh hưởng tới đời sống của hiện thực.
- Từ lịch sử của tôn giáo và từ sự đúc kết của Mác - Ăngghen, Lênin khẳng định khía
cạnh tâm linh, tiêu cực trong tơn giáo chịu ảnh hưởng trực tiếp ở trình độ nhận thức của

con người trước những hiện tượng thiên nhiên và trước hiện thực.
- Về quan điểm tự do tín ngưỡng, Lênin cho rằng “bất kỳ ai cũng được hoàn toàn tự
do theo tơn giáo mình thích, hoặc khơng thừa nhận một tơn giáo nào.
- Theo Lênin, tơn giáo và chính trị là hai hình thái tinh thần độc lập.
1.3. Sự nhận thức của Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo, vai trị của những
nhận thức đó trong thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội
1.3.1. Nhận thức, quan điểm của Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo
Nội dung chính của tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo bao gồm:
- Về tự do tín ngưỡng: Quyền tự do tín ngưỡng là một quyền cơ bản trong hệ thống 5
quyền cơ bản của cơng dân Việt Nam. Và chính bản Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp

đầu tiên của Nhà nước ta có sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chủ tịch.
- Về đồn kết tơn giáo: Tư tưởng đồn kết ln bao trùm rộng lớn và có ý nghĩa quy
định thành công trong cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. Đối với tơn giáo, hơn bao
giờ hết cần có đồn kết thực lịng và bền vững.
- Về đạo đức tôn giáo: Người cũng rất quan tâm đến những chuẩn mực đạo đức mang
tính nhân loại như: phẩm chất, ý chí, nghị lực, tư cách, lối sống… tức là những yếu tố cơ

bản đánh giá, phẩm chất, đạo đức con người. Phải thừa nhận rằng tuy mức độ khác nhau
5


các tơn giáo có khả năng xây dựng mẫu hình con người theo quan điểm của nó, đồng thời

cũng góp phần vào việc xây dựng thang bậc, chuẩn mực đạo đức cho con người ở nhiều
thời kỳ lịch sử.
- Về sự phân biệt có tính ngun tắc giữa sinh hoạt tơn giáo và lợi dụng tơn giáo.
1.3.2. Vai trị các nhận thức của Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo trong thời
kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Với chủ trương tín ngưỡng tự do và lương giáo đồn kết, theo Hồ Chí Minh cơng
tác tơn giáo phải nhằm mục tiêu là đồn kết giữa người có đạo và người khơng có đạo,
đồn kết đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Với nội dung cốt lõi là: Tơn trọng
và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân và Đồn kết lương - giáo, hịa hợp dân
tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi và vững
chắc, phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đây cũng là nguyên tắc được Đảng và Nhà nước ta thực hiện xuyên suốt từ trước tới nay.
Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta về công tác tôn giáo dựa trên tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng đất

nước, trong thời kỳ đổi mới Đảng ta luôn quan tâm xây dựng và thực hiện tốt công tác
tôn giáo, nhằm củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Chủ trương: “Tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo, phát
huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho
các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà
nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nước. Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành

vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc
những hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định của pháp luật.”
6



Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cơng tác tơn giáo hiện nay – thời kì q độ
lên của chủ nghĩa xã hội
- Thơng qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Đây là văn bản quy phạm pháp luật có giá
trị cao nhất điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo. Luật tơn giáo, tín ngưỡng

đã thể chế hóa đường lối, chủ trương về chính sách của Đảng và Nhà nước về tín
ngưỡng, tơn giáo hiện nay, tạo cơ sở pháp lý cho công dân thực hiện quyền cơ bản về tự
do tín ngưỡng, tơn giáo, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này.
- Luật tín ngưỡng, tơn giáo gồm có 9 chương 68 điều, luật đã thể hiện rõ phạm vi điều
chỉnh, đối tượng áp dụng. Luật cũng quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt

động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo.

7


Chương 2. TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Sơ lược tôn giáo ở Việt Nam
2.1.1. Vài nét về tôn giáo ở Việt Nam
Tôn giáo ra đời khi Con người có khả năng tư duy trừu tượng. Nguồn gốc tự nhiên
của tôn giáo là khi con người bất lực trước những lực lượng tự nhiên & xã hội
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Các dân tộc trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh
của mình.
Tín ngưỡng dân gian: từ xưa người ta đã thờ rất nhiều thần linh, đặc biệt là những sự
vật có liên quan đến nông nghiệp như Thần Mặt Trời, Thần Núi… để mong muốn được
phù hộ.
Bên cạnh đó, một phong tục, tập quán lâu đời phổ biến nhất của người Việt là việc thờ

cúng tổ tiên và cúng giỗ những người đã mất. Việc cúng giỗ tổ tiên ở từng gia đình, dịng
họ, nhiều làng ở Việt Nam có đình thờ thành hoàng. Đây cũng là đặc điểm độc đáo của
làng q Việt Nam. Ngồi ra, người Việt cịn thờ các thần như thần bếp, thần thổ công…
Các tôn giáo: Nhà nước Việt Nam đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 38 tổ chức,
hệ phái tôn giáo và 01 pháp môn tu hành thuộc 13 tôn giáo, với trên 24 triệu tín đồ
(chiếm khoảng 27% dân số cả nước),…
2.1.2. Các tơn giáo chính ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện có 06 tơn giáo lớn: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao
Đài, Phật giáo Hoà Hảo.
Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên.
Thời Lý-Trần (từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIV) là thời kỳ cực thịnh của Phật giáo ở
Việt Nam. Vua Trần Nhân Tông là người sáng lập ra Thiền phái Trúc lâm Yên tử mang
bản sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp và nhập thế. Phật giáo hiện nay ở Việt
Nam có khoảng hơn 11 triệu tín đồ, trên 17.000 cơ sở thờ tự,…
8


Công giáo: Nhiều nhà nghiên cứu sử học Công giáo lấy năm 1533 là thời mốc đánh
dấu việc truyền đạo Cơng giáo vào Việt Nam. Hiện nay, Cơng giáo có khoảng 6,5 triệu tín
đồ; 42 Giám mục, khoảng 4.000 linh mục, 07 Đại Chủng viện.
Tin Lành: Đạo Tin lành có mặt tại Việt Nam muộn hơn so với các tôn giáo du nhập
từ bên ngoài, vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do tổ chức Liên hiệp Phúc âm
Truyền giáo (The Christian and Missionary Alliance-CMA) truyền vào. Hiện đạo Tin
Lành có khoảng 1,5 triệu tín đồ, gần 400 cơ sở thờ tự.
Đạo Hồi: Ở Việt Nam, tín đồ đạo Hồi chủ yếu là người Chăm. Theo tư liệu lịch sử,
người Chăm đã biết đến đạo Hồi từ thế kỷ X-XI. Hiện nay Đạo Hồi ở Việt Nam có
khoảng trên 80.000 tín đồ, 89 cơ sở thờ tự.
Đạo Cao Đài: Là một tôn giáo bản địa. Hiện nay, đạo Cao Đài có khoảng 2,5 triệu
tín đồ, hơn 1.200 cơ sở thờ tự hoạt động ở 37 tỉnh, thành phố.
Phật giáo Hịa Hảo: Là một tơn giáo bản địa do ông Huỳnh Phú Sổ làm lễ khai đạo

vào ngày 18/5 năm Kỷ Mão (ngày 4/7/1939) tại làng Hòa Hảo, tỉnh An Giang. Hiện nay
Phật giáo Hịa Hảo có khoảng 1,3 triệu tín đồ, 94 chùa ở 20 tỉnh, thành phố.
Các tôn giáo khác ở Việt Nam như Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Minh Sư đạo,
Bàlamôn với tổng số gần 1.3 triệu tín đồ.
2.1.3. Đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam
1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo.
Nước ta hiện nay có 13 tơn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân ( 6 đạo giáo
lớn, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu,
Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) và trên
40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ.
2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình và khơng có xung
đột, chiến tranh tơn giáo
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới. Mỗi tơn giáo ở Việt Nam
có q trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác
9


nhau. Tín đồ của các tơn giáo khác nhau cùng chung sống hịa bình trên một địa bàn, giữa
họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tơn giáo.
3. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lịng u nước,
tinh thần dân tộc
Tín đồ các tơn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là nguời lao động,
bao gồm nông dân, cơng nhân... Đa số tín đồ các tơn giáo đều có tinh thần u nước,
chống ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng,
hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
4. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trị, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy
tín, ảnh hưởng với tín đồ
Chức sắc tơn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực
hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo.
Hiện nay, hàng ngũ chức sắc ở Việt Nam ln chịu sự tác động của tình hình chính trị xã hội trong và ngồi nước, nhưng nhìn chung hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển.

5. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơn giáo ở
nước
ngồi
Nhìn chung các tơn giáo ở nước ta, không chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà cả các tơn
giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức tôn giáo quốc tế.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, đây chính là điều kiện gián tiếp
củng cố và phát sinh mới các mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với các tôn giáo

ở các nước trên thế giới. Vì vậy, Việt Nam phải đảm bảo kết hợp giữa mở rộng giao lưu
văn hóa quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, nhân quyền của đất nước.
6. Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng
Trong những năm trước đây cũng như giai đoạn hiện nay, các thế lực thực dân, đế quốc
luôn tiếp tay cho các đối tượng phản động ở trong nước lợi dụng tôn giáo để thực hiện

10


âm mưu “diễn biến hịa bình” đối với nước ta. Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ
của Đảng và Nhà nước ta, các thế lực thù địch bên ngồi tìm mọi cách quốc tế hóa “vấn đề
tơn giáo” ở Việt Nam để tố cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo.

2.2. Quan điểm và chính sách của nhà nước về tơn giáo
Quan điểm của nhà nước về tơn giáo
Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng ta khẳng
định, tôn giáo sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Sự khẳng định đó mang tính khoa học và cách mạng, khác với cách nhìn nhận chủ quan
cho rằng khi trình độ dân trí cao, đời sống vật chất được bảo đảm là có thể làm cho tôn
giáo mất đi.
Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.

Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc. Đồn kết đồng
bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo
tôn giáo. Một mặt, nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân vì lý
do tơn giáo, tín ngưỡng; tăng cường sự đồn kết để cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.
Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn
vinh những người có cơng với Tổ quốc và nhân dân.
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Nhằm động
viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ
quốc thông qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng,
bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, đồng bào tơn giáo nói riêng.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo các tơn giáo, làm
cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đúng đắn chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực hiện.

11


Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Cơng tác tơn giáo khơng
chỉ liên quan đến quần chúng tín đồ, mà cịn gắn liền với công tác đấu tranh với âm mưu,
lợi dụng tôn giáo gây hại đến lợi ích Tổ quốc. Làm tốt cơng tác tơn giáo là trách nhiệm
của tồn bộ hệ thống chính trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, mặt trận Tổ quốc do Đảng
lãnh đạo.
Vấn đề theo đạo và truyền đạo. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động
tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng tôn giáo
tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng được ép buộc người dân theo đạo.
Chính sách nhà nước với tôn giáo hiện nay
Trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ I, Đảng ta khẳng định: “Tín
ngưởng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện chính sách
tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tính, chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng

đồng thơi chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân
dân”. Trên quan điểm đó, Đảng ta đã nêu ra chính sách tơn giáo cụ thể sau:
- Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng của cơng dân trên cơ sở pháp luật.
- Tích cực vận động đồng bào tơn giáo tăng cường đồn kết tồn dân nhằm xây
dựng một cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo” góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội.
- Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, làm cho các
giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng tồn dân.
- Ln cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù
địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
- Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tơn giáo hoặc có liên quan đến tơn giáo
phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế và đối ngoại của Nhà nước ta.
2.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo trong thời kì q độ
lên Chủ nghĩa xã hội
Tơn giáo, tín ngưỡng khơng đơn thuần chỉ là vấn đề thuộc về đời sống tâm linh, tinh
thần, mà còn là vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống. Trên tinh thần ấy, Đảng CSVN coi tôn
12


giáo là một thành tố của văn hóa, có những giá trị mà công cuộc xây dựng xã hội mới có
thể tiếp thu. Tơn giáo bên cạnh những hạn chế cũng chứa đựng nhiều yếu tố hợp lí bởi
tính nhân bản, nhân văn của nó, góp phần bổ sung hồn thiện cho việc xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Hơn nữa, mọi tơn giáo chân chính đều răn
dạy tín đồ hướng tới cái chân, thiện, mĩ. Đó chính là điểm tương đồng, gặp gỡ với cơng
cuộc đổi mới vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh”.
Quan điểm của ĐCSVN về cơng tác tơn giáo:
Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và
sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các
tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Hai là, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết tồn dân tộc,
khơng phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo

khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo và đồng bào không theo tôn giáo.
Ba là, Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là điểm tương đồng để
gắn bó đồng bào tơn giáo với sự nghiệp chung.
Bốn là, cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị.
Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Việc theo đạo và truyền đạo cũng như mọi
hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng
tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng được ép buộc người dân
theo đạo.
2.3.1. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
Một là, làm cho tồn Đảng, tồn dân nói chung, bà con tín đồ, chức sắc tơn giáo nói
riêng hiểu rõ và thực hiện đúng quan điểm, đường lối chính sách tơn giáo của Đảng và
Nhà nước, góp phần tăng cường khối đại đồn kết tồn dân, bảo đảm tơn giáo đồng hành
gắn bó với dân tộc, tuân thủ pháp luật, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.

13


Hai là, chăm lo đời sống vật chất và văn hóa, tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt
cho đồng bào là tín đồ các tơn giáo. Thực hiện tự do tơn giáo; vận động đồng bào có đạo
tăng cường đồn kết xây dựng cuộc sống, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu
nước, sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an
ninh, quốc phịng.
Ba là, tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện bảo đảm cho các tơn
giáo hoạt động bình thường theo pháp luật; mọi tín đồ thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ
của cơng dân, tích cực đóng góp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bốn là, tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ tín đồ và chức sắc tơn giáo
nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa, chống lại âm mưu và hoạt động lợi
dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Năm là , xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở vùng có đông đồng bào tôn

giáo ngày càng vững mạnh. Cán bộ, đảng viên nói chung và đảng viên theo tơn giáo nói
riêng phải gương mẫu thực hiện và vận động các tín đồ tơn giáo thực hiện tốt chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
2.3.2. Nguyên tắc của chính sách đối với tơn giáo
Tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và tự do khơng tín ngưỡng
tơn giáo của cơng dân. Mọi cơng dân đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp
luật, không phân biệt người theo đạo và khơng theo đạo cũng như giữa các tơn giáo khác
nhau.
Đồn kết gắn bó đồng bào theo các tơn giáo và khơng theo tơn giáo trong khối đại
đồn kết tồn dân.
Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo phải tuân thủ hiến pháp và
pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ gìn độc
lập chủ quyền quốc gia.

14



×