Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.38 KB, 15 trang )

Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy: “Giáo dục Mầm non tốt sẽ cho
một nền giáo dục tốt”. Giai đoạn phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non có tính
quyết định đến thể lực, nhân cách, năng lực phát triển của trẻ sau này. Chất
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường Mầm non sẽ có tác động đến chất lượng
giáo dục ở các bậc học tiếp theo. Vì vậy đội ngũ cán bộ, giáo viên trường mầm
non phải đáp ứng đầy đủ phẩm chất và năng lực theo chuẩn nghề nghiệp của
giáo viên. Đặc biệt tinh thần đoàn kết, nhất trí của đội ngũ phải được đặt lên
hàng đầu.
Tuy nhiên ngơi trường tơi được phân cơng quản lí với chức danh Hiệu trưởng
là một tập thể chưa có tính đồn kết cao, năng lực chun mơn, kiến thức, kỹ
năng sư phạm cịn hạn chế, chưa có tính sáng tạo trong cơng tác chăm sóc ni
dưỡng trẻ làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín, chất lượng chăm sóc giáo dục trong
nhà trường.
Vì vậy, tơi nhận thấy cần phải nghiên cứu để có những biện pháp tích cực
làm thay đổi toàn bộ diện mạo của nhà trường về mọi mặt, đó là vấn đề cấp
thiết đặt ra cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đạt được mục tiêu đó việc
trước mắt đặt ra lúc này là xây dựng một tập thể đoàn kết từ cán bộ cho đến
giáo viên, nhân viên và bồi dưỡng chất lượng đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ. Là một Hiệu trưởng với trọng trách vô cùng
nặng nề trước nhiệm vụ nêu trên tôi đặt ra câu hỏi cho mình là: Bồi dưỡng chất
lượng đội ngũ giáo viên như thế nào? Bằng cách nào?đầu mối của sự đoàn kết
1/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non


bắt đầu từ đâu? tôi trăn trở suy nghĩ tìm ra các biện pháp, định hướng chỉ đạo và
quản lý nhằm mục đích xây dựng một tập thể đoàn kết và phát triển tạo điều
kiện cho sự phát triển bền vững của nhà trường.
Sau thời gian áp dụng biện pháp đến nay chất lượng đội ngũ, giáo viên, nhân
viên trong nhà trường đã được cải thiện rõ rệt. Sự đồn kết trong nhà trường đã
được gắn bó khăng khít, chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ được
nâng cao.
Từ yêu cầu của đất nước, nguyện vọng của phụ huynh, mục tiêu của giáo
dục, của ngành và nhiệm vụ của nhà trường là người cán bộ quản lý hiệu trưởng
nhà trường bản thân tôi xin mạnh dạn trao đổi “ Một số biện pháp bồi dưỡng
giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở
trường mầm non”. Với đề tài này tôi mong muốn chất lượng đội ngũ giáo dục
của nhà trường được khởi sắc phát triển lớn mạnh không ngừng đáp ứng được
nhu cầu của xã hội, của ngành đưa ra.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong công tác quản lý giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm của người cán bộ
quản lý là tổ chức thực hiện kế hoạch năm học, tổ chức tốt cuộc sống, vật chất
và tinh thần cho tập thể sư phạm, tổ chức kiểm tra đánh giá các mặt hoạt động
của nhà trường theo những tiêu chí đưa ra trong các chỉ thị đầu năm học. Để
thực hiện các hoạt động nhà trường hiệu quả, người Hiệu tưởng cần phải làm tốt
khâu tổ chức bộ máy, hoạt động trung tâm của nhà trường là hoạt động chăm
2/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

sóc giáo dục trẻ. Đây chính là q trình hình thành những tri thức, kỹ năng, thái

độ… theo yêu cầu mục tiêu của cấp học mầm non. Nhiệm vụ đặt ra cho người
quản lý làm thế nào để nâng cao chất lượng đội ngũ và xây dựng tập thể đồn
kết cùng chung một chí hướng, để tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong việc
thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Từ đó có sự năng động, linh hoạt
sáng tạo phục vụ công tác giảng dạy có hiệu quả. Một tập thể gắn bó sẽ giúp cho
trường đi lên và sẽ làm cho công tác giáo dục phát triển, xã hội được tốt đẹp.
Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2008 về quy định chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non, đưa ra các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính
trị đạo đức, lối sống, kiến thức, kỹ năng sư phạm mà giáo viên mầm non phải
đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Quy định đào tạo giáo viên mầm non dựa
trên văn bản chuẩn nghề nghiệp mầm non, tạo ra sự thống nhất giữa các nội
dung và yêu cầu của công tác đào tạo với yêu cầu của sử dụng sử dụng giáo viên
mầm non. Qua đó giúp giáo viên mầm non tự đánh giá năng lực nghề nghiệp,
trên cơ sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, rèn luyện phấn đấu
nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị, chun mơn nghiệp vụ. Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non là cơ sở đánh giá giáo viên mầm non hằng năm theo
quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non nhằm phục vụ công tác quản lý,
bồi dưỡng và quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non, từ đó có những chế độ
chính sách phù hợp đối với giáo viên mầm non. Trong công tác quản lý người
lãnh đạo cần chú trọng đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, về
kiến thức, phương pháp, kỹ năng theo chuẩn nghề nghiệp với hình thức bồi
3/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

dưỡng đa dạng phong phú. Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá xếp loại đội
ngũ giáo viên đúng thời gian, đúng chất lượng.
Nghiên cứu kỹ nội dung của chuẩn, mở tập huấn về đánh giá chuẩn giáo

viên mầm non cho đội ngũ cán bộ sau đó mở cho 100% giáo viên được hướng
dẫn nội dung, cách đánh giá của bộ, xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai.
Khuyến khích, động viên giáo viên tự nghiên cứu trao đổi, thảo luận để làm rõ
những khái niệm chưa tường minh, những nội dung chưa rõ. Tổ chức thi năng
lực giáo viên giỏi có câu hỏi về chuẩn nghề nghiệp giáo viên để đánh giá nhận
thức, trình độ đội ngũ theo chuẩn, tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp
giảng dạy, chuyên đề chế biến các món ăn cho trẻ tại trường mầm non. Chuyên
đề tính khẩu phần ăn bằng phần mềm dinh dưỡng, chuyên đề ứng dụng công
nghệ thông tin cấp trường, cấp huyện để tạo cơ hội cho giáo viên tự học, tự bồi
dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và hiểu biết xã hội của bản
thân. Xây dựng đội ngũ cốt cán của nhà trường để thực hiện các nhiệm vụ
chuyên môn như chuyên đề, Hội giảng, Hội thi. Tạo cơ hội cho giáo viên được
giao lưu, được chia sẻ kinh nghiệm góp phần năng cao năng lực công tác.
.

Qua một thời gian làm công tác quản lý với trách nhiệm của người Hiệu

trưởng bản thân tôi thấy rằng nâng cao chất lượng đội ngũ chính là nâng cao
chất lượng học tập của trẻ, có trình độ hiểu biết về sự phát triển của xã hội nói
chung và sự phát triển về sự nghiệp giáo dục nói riêng, trình độ những người
làm cơng tác giáo dục phải có chun mơn nghiệp vụ tốt, sức khoẻ, thể lực
phẩm chất chính trị, đạo đức, cần trình độ chuẩn để có thể làm thay đổi chất
4/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

lượng giáo dục nhà trường. Bản thân tôi là người có trình độ ảnh hưởng nhất đến
chất lượng giảng dạy của giáo viên, nhân viên và chất lượng học tập của trẻ.

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
a. Giới thiệu chung về trường:
Trường mầm non tôi đang công tác là một xã ven đê sơng hồng người dân
có mức thu nhập thấp, cơng việc chính là nghề nơng. Trường tơi được thành lập
và tách ra từ một trường trong địa bàn xã, thời gian từ tháng 01 năm 2010 đến
nay.
Trường có 2 điểm trường: điểm trung tâm tại thơn 2, điểm lẻ tại thôn 1,
hai điểm trường cách nhau 1 km và được xây dựng khang trang, rộng rãi, đồ
dùng đồ chơi trang thiết bị dạy và học tương đối đầy đủ, được sự quan tâm rà
soát bổ sung, sửa chữa hàng năm nên điều kiện chăm sóc, ni dưỡng giáo dục
trẻ rất tốt.
-

Thành tích đạt được từ năm 2010 đến nay
+ Nhà trường: Đạt trường tiên tiến cấp huyện. ( năm 2012)
+ Chi bộ Đảng: Chi bộ trong sạch vững mạnh. ( năm 2010=> 2014)
+ Cơng Đồn: Đạt Cơng đoàn vững mạnh xuất sắc.( năm 2010=>2011)

- Cở sở vật chất: tương đối đồng đều, phù hợp với từng độ tuổi, được bổ
sung, sửa chữa hằng năm.
- Cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường: 51 đồng chí.
- BGH: 3 đồng chí
+ Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non
5/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

+ Trình độ chính trị: Trung cấp (Hiệu trưởng)

+ Trình độ quản lý: Chứng chỉ quản lý
( đồng chí hiệu trưởng đang theo học lớp đại học quản lý)
- Giáo viên: 32 đồng chí - trong đó: Đại học: 16 đ/c đạt 50%
Cao đẳng: 4 đ/c đạt 13%
Trung cấp: 12 đ/c đạt 37%
-

Nhân viên văn phòng: 02 đồng chí
+ Trình độ: Trung cấp: 02 đ/c

- Nhân viên ni dưỡng: 9 đồng chí
+ Trình độ: Cao đẳng: 03 đ/c – trung cấp: 6 đ/c
-

Nhân viên bảo vệ: 5 đồng chí
Bảng tổng hợp tồn trường

Đại học

Cao đẳng

Trung cấp

21 = 46 %

8 = 17 %

17 = 37%

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường đa số tuổi đời còn trẻ sức khoẻ

tốt, ngày công đảm bảo, rất năng nổ nhiệt tình trong cơng việc.
- Năm học 2015 – 2016 có 13 lớp với số trẻ 450 trẻ. Trong đó, mẫu giáo lớn
có 120 trẻ, trẻ đi học tương đối chuyên cần, tỷ lệ chuyên cần toàn trường đạt từ
88% đến 95%.
- Phụ huynh: Đa số làm nghề nông nghiệp

6/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

- Tất cả những điều kiện, yếu tố trên có những thuận lợi cho nhà trường trong
việc chăm sóc giáo dục trẻ. Bên cạnh đó cịn có nhiều khó khăn, hạn chế khiến
tơi ln suy nghĩ, tìm tịi để có những biện pháp tích cực bồi dưỡng cho đội ngũ
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho giáo viên và học sinh.
- Qua một thời gian ngắn về trường tơi nhận thấy chất lượng đội ngũ cịn yếu
về kiến thức, kỹ năng sư phạm chưa đáp ứng được sự phát triển chung của sự
nghiệp giáo dục, việc linh hoạt sáng tạo trong ứng dụng công nghệ thông tin
vào các hoạt động còn chưa nhiều, chưa hiệu quả
- Trình độ đào tạo giáo viên chưa đồng đều, chưa có nhiều kinh nghiệm trong
giảng dạy.
- Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đã được đáp ứng nhưng thiếu tính bền
vững.
- Nhận thức mối quan hệ trong Ban giám hiệu, giáo viên về tư tưởng chính
trị, phẩm chất đạo đức của “ người thầy” so với sự phát triển của xã hội chưa
thực sự gắn kết.
- Ý thức trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa được phát huy,
nhận thức của đội ngũ đơi lúc cịn mơ hồ, chưa đúng đắn, chưa tự giác học tập
để nâng cao tay nghề.

- Thực trạng chất lượng đội ngũ:
Giáo viên - nhân viên
Nội dung đánh giá

Tổng số : 43 đ/c
Khá
Số
%

Tốt
Số

%
7/15

Trung bình
Số
%


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

1 Phẩm chất chính

lượng
38

28


90

lượng
5

65

10

10

lượng
0

0

23

5

12

trị, tư tưởng, đạo
đức, lối sống
2 Kiến thức

3 Kỹ năng
24
56
12

28
7
16
Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài này tơi thấy có một số
thuận lợi và khó nhăn như sau:
b. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm lãnh đạo sát xao kịp thời của UBND huyện, phòng GD
& ĐT huyện, sự quan tâm phối hợp của chính quyền địa phương trường học đã
được xây dựng khang trang rộng rãi.
- Hệ thống trường lớp, các phòng chức năng đầy đủ, phù hợp tạo điều kiện
thuận lợi cho trẻ học tập tham gia các hoạt động.
- Giáo viên, nhân viên đảm bảo được ngày công đi làm, hồn thành nhiệm vụ
khi được giao, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường.
- Trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn 100%. Có tinh thần học tập
để nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên số cô trên lớp, trên trẻ đủ định biên của ngành.
c. Khó khăn:
- Mặc dù có những thuận lợi nhưng trong q trình cơng tác chăm sóc
ni dưỡng giáo dục trẻ trường vẫn cịn những khó khăn:

8/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

- Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa linh hoạt trong tiếp thu
những kiến thức mới do thói quen kiến thức cũ.
- Do hồn cảnh một số giáo viên có con nhỏ, chưa khắc phục được khó
khăn nên việc thích ứng với chương trình mới cịn chậm chạp, qua loa, chưa

đồng bộ. Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp “ lấy trẻ làm
trung tâm” nội dung chương trình chưa có sự gắn kết đồng bộ, các môn học
mang nặng cung cấp kiến thức chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
của trẻ, chưa kiến tạo môi trường cho trẻ tham gia khám phá mọi lúc, mọi nơi.
- Hiện trường có 02 điểm trường nên việc tập trung để bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục, kiểm tra dự giờ, thăm lớp,
cịn gặp nhiều khó khăn.
- Phụ huynh chưa dành nhiều thời gian kết hợp với giáo viên quan tâm
chăm sóc giáo dục trẻ.
3. CÁC BIỆN PHÁP:
3.1. Biện pháp 1: Bản thân tu dưỡng, phấn đấu về mọi mặt
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ:
3.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ:
5.Biện pháp 5: Phối hợp phụ huynh và các ban ngành đoàn thể:

9/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

PHẦN IV: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Theo đánh giá nhận xét kết quả của giáo viên lần 1 tại trường, tôi nhận
thấy các lĩnh vực để đánh giá giáo viên còn chưa cao, qua thực hiện các biện
pháp xây dựng nêu trên đã khắc phục được những tồn tại yếu kém và phát huy
được những điểm mạnh, mặt tốt đối với tập thể sư phạm, đối với trẻ và phụ
10/15



Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

huynh. Đội ngũ đã tốt hơn về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, giỏi hơn về
mặt chuyên môn giảng dạy, tinh thần trách nhiệm được nâng lên, tinh thần đoàn
kết nội bộ tốt, từng bước nâng cao chất lượng học tập của trẻ. Mọi hoạt động của
nhà trường được thực hiện đồng bộ và có hiệu quả. Đã có sự vào cuộc tích cực
của các Đồn thể trong nhà trường, các đoàn thể của UBND xã nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên và nâng cao chất lượng chăm sóc
ni dưỡng giáo dục trẻ, phụ huynh đã tham gia vào các hoạt động của nhà
trường qua các hoạt động dự giờ, ngoại khoá, tổ chức hội chợ, tổ chức cho trẻ
tham quan dã ngoại. Với những kết quả đạt được, bản thân tơi đúc rút được một
số kinh nghiệm qua các hình thức bồi dưỡng về mọi mặt của bản thân, để tích
lũy các kiến thức kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng bồi dưỡng cho đội ngũ có được chất
lượng tốt, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường
như sau:
+ Hiệu trưởng phải xác định đúng, rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ xây
dựng đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm trong việc nâng cao chất lượng và sự
phát triển của nhà trường được thực hiện đồng bộ và có hiệu quả. Điều tra tìm
hiểu, nắm rõ tình hình để có định hướng và lựa chọn các biện pháp khoa học,
phù hợp.
+ Giáo viên được bồi dưỡng trang bị và thưc hiện thành thạo về các biện
pháp dạy trẻ. Tích cực nghiên cứu tìm tịi cái mới, sáng tạo để đưa vào dạy trẻ.
+ Thống nhất về việc nội dung giáo dục trong nhà trường để đưa vào dạy
trẻ. Nội dung giáo dục phải xây dựng cụ thể, phù hợp với từng khối lớp.
11/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm

sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

+ Kiên trì, khéo léo, tế nhị, linh hoạt trong việc thực hiện các biện pháp,
giải pháp. Phát triển đội ngũ có chất lượng đi đơi với lợi ích của trẻ được đáp
ứng tốt, chất lượng giáo dục trong nhà trường được nâng lên.
+ Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ một cách dân chủ, cụ thể, sát với
thực tiễn của nhà trường và thực hiện hiệu quả kế hoạch đề ra từng giai đoạn.
+ Thường xuyên gần gũi, nắm bắt tâm tư nguyện vọng và quan tâm đến
đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên phát huy năng lực sở trường của từng
thành viên để phân cơng nhiệm vụ hợp lý.
+ Hiệu trưởng phải tích cực học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị,
trình độ văn hố chun mơn, là tấm gương sáng cho tập thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên noi theo. Từ đó khơi nguồn tự học, tự đào tạo trong đội ngũ giáo viên.
+ Động viên khen thưởng kịp thời các thành quả của đội ngũ cán bộ giáo
viên, nhân viên đã đạt được trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt là thực hiện tốt kế hoạch
đào tạo tốt đội ngũ.
+ Nhà trường và giáo viên, nhân viên có vai trị quan trọng trong việc tổ
chức chặt chẽ để hợp nhất các yếu tố, chủ quan, khách quan (học sinh, nhà
trường và gia đình) tạo ra mơi trường sư phạm với điều kiện thuận lợi cho trẻ để
có thể phát huy nội lực bản thân đạt hiệu quả nhất trong hoc tập
+ Trong công tác quản lý nhà trường người hiệu trưởng có vai trị chủ đạo
và quyết định thơng qua việc tổ chức và thực hiện kế hoạch, quy tụ các nhân tố
hợp thành thể thống nhất phát huy tổng hợp sức mạnh từng thành viên tốt cùng

12/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non


hướng vào mục tiêu chung. Kích thích tích cực cao độ sự phát triển kỹ năng học
tập của trẻ.
+ Xây dựng một tập thể đoàn kết các thành viên trong nhà trường biết
quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ, tiến đến mục tiêu chung phấn đấu
đạt trường chuẩn Quốc gia năm 2015.
2. KHUYẾN NGHỊ:
+ Phịng giáo dục tạo điều kiện hơn nữa cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ quản lý giáo viên, nhân viên của các nhà trường.
+ Giáo viên cần tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua, hội thi của
nhà trường tổ chức.Vận dụng sáng tạo những gợi ý của Ban giám hiệu vào thực
tế chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc “ Bồi dưỡng
giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm
non”. Kính mong các cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để
giúp tơi có thêm kinh nghiệm cơng tác quản lý và bồi dưỡng chất lượng đội ngũ
trong nhà trường được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

13/15

tháng

năm 2016.


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ I, II – Vụ giáo dục
mầm non, nhà xuất bản Hà Nội năm 2005
2. Chu Mạnh Nguyên – Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng, Tập 1,2,3,4 nhà
xuất bản Hà Nội năm 2006
3. Hoàng Đức Minh- Trần Thị Ngọc Trâm: Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán
bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2010-2012. NXB giáo dục Việt
Nam năm 2011
4.Hoàng Đức Minh- Trần Thị Ngọc Trâm: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non. NXB giáo dục Việt Nam năm
2014
5. Nguyễn Viễn Thơng – Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia năm 2014
6. Quý Long – Kim thư sưu tầm: Sổ tay hướng dẫn đổi mới phương pháp
quản lý giáo dục – nâng cao chất lượng dạy và học tập - Nhà xuất bản lao
động xã hội năm 2012.
7. Quý Long – Kim Thư: Giúp hiệu trưởng điều hành quản lý công việc đạt
hiệu quả cao – Nhà xuất bản lao động năm 2012.
8.Lê Thu hương: Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non
theo hướng tích cực. NXB giáo dục 2008.
9.Đỗ Huyền: Kỹ năng giao tiếp - bồi dưỡng cho trẻ 49 lễ nghi để trở thành
người dễ mến. NXB văn hóa thông tin năm 2012
14/15


Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non

10.Lê Thu Hương: Tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm
non theo hứng tích hợp. NXB giáo dục năm 2008
11.Lê Thu Hương: Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường

mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi)
12.Trần Đại Vi: Kĩ năng sống – bồi dưỡng cho trẻ 49 kỹ năng sống thực tế.
NXB văn hóa thơng tin năm 2012
13.Lê Thu Hương: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
trong trường mầm non theo chủ đề (chương trình giáo dục mầm non mới
trẻ 5-6 tuổi). NXB giáo dục Việt Nam năm 2011
14.Hoàng Đức Minh- Trần Thị Ngọc Trâm: Tài liệu bồi dưỡng cho cán bộ
quản lí và giáo viên mầm non năm học 2010-2012. NXB giáo dục Việt Nam
năm 2011
15.Thông tin trên Website của BGD&ĐT http://WWW. Edu.net.
16.Thông tin trên Website mammon.com

15/15



×