Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU
XÂY DỰNG THÁI BÌNH
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÁI BÌNH
Cơng ty cổ phần Vật liệu xây dựng (VLXD) Thái Bình tiền thân là Cơng ty sản
xuất kinh doanh VLXD Thái Bình được chuyển đổi theo Quyết định số 1352/QĐ-UB
ngày 23/10/2001 của UBND Tỉnh Thái Bình mà nền móng ban đầu là Xí nghiệp gạch
Nghĩa Chính được thành lập tháng 10/1969.
Từ khi thành lập đến năm 1992 trong suốt 23 năm xí nghiệp gạch Nghĩa Chính
ln hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh mà UBND tỉnh giao cho và cũng là lá
cờ đầu của ngành Xây dựng Thái Bình những năm đầu đổi mới 1989 đến 1993. Do đó
UBND tỉnh Thái Bình đã giao cho xí nghiệp phải tiếp nhận một số đơn vị trong ngành
Xây dựng Thái Bình làm ăn thua lỗ kéo dài là Xí nghiệp gạch Quốc Tuấn, Xí nghiệp
vật liệu huyện Vũ Thư và tổ chức xây dựng 1 phân xưởng sản xuất gạch giúp tỉnh bạn
Lào Cai (tỉnh mới tái lập ). Từ việc sát nhập 1 số đơn vị do vậy phạm vi hoạt động
rộng, số công nhân lao động tăng thêm, thời gian này thực hiện Nghị định 388/NĐ-CP
của Chính phủ về sắp xếp thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước. Xí nghiệp được thành
lập lại với với mơ hình tổ chức là Cơng ty sản xuất kinh doanh Vật liệu xây dựng Thái
Bình theo thơng báo số 330/TB- XD ngày 17/11/1992 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và
quyết định 434/QĐ-UB ngày 20/11/1992 của chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình. Đến
tháng 01/1993 thể theo đề nghị của UBND huyện Vũ Thư được UBND tỉnh Thái Bình
chấp thuận cho phép đơn vị tiếp nhận xí nghiệp vật liệu xây dựng của huyện Vũ Thư.
Từ đó Cơng ty được UBND tỉnh cho cơ cấu tổ chức tại quyết định số 193/QĐ-UB
ngày 10/5/1994 của chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình
Cơng ty có 4 xí nghiệp trực thuộc, 1 phân xưởng, với 4 phịng nghiệp vụ gồm:
o XN gạch Nghĩa Chính: Tổ 14 - Phường Phú Khánh - Thành Phố Thái Bình.
o XN Quốc Tuấn : Xã Quốc Tuấn - huyện Kiến Xương- tỉnh Thái Bình.
o XN Vũ Hội : Xã Vũ Hội - huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình.
1
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
o XN gạch không nung Vũ Thư - thị trấn Vũ Thư - tỉnh Thái Bình.
o Phân xưởng gạch Từ Châu - xã Hồ Bình - huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình.
Về bộ máy lãnh đạo các xí nghiệp có giám đốc, phó giám đốc, Phân xưởng có quản
đốc, cửa hàng có cửa hàng trưởng, 4 xí nghiệp trực thuộc có con dấu trực thuộc Cơng
ty.
Văn phịng cơng ty có 4 phịng:
+ Phịng Tổ chức hành chính.
+ Phịng Tài vụ - kế tốn.
+ Phịng Kế hoạch kỹ thuật.
+ Phòng Kinh tế thị trường.
Về các tổ chức chính trị Cơng ty có Đảng bộ và 5 chi bộ trực thuộc, có Cơng
đồn cơ sở và cơng đồn bộ phận của các đơn vị trực thuộc, có đồn thanh niên cơng
sản Hồ Chí Minh và các chi đồn, có hội Cựu chiến binh (có 95 bộ đội xuất ngũ
chuyển ngành qua các thời kỳ). Có hội khuyến học Công ty. Từ khi thành lập năm
1969 đến năm 2001 trong suất thời gian 32 năm xây dựng và phát triển Cơng ty ln
hồn thành kế hoạch sản xuất, nghĩa vụ đối với Nhà nước và người lao động.
Trong thời gian 32 năm xây dựng và trưởng thành tập thể cán bộ CNV tồn Cơng
ty đã được Nhà nước tặng thưởng hai Huân chương lao động hạng ba và hạng hai,
được Chính phủ tặng cờ thi đua, Bộ Xây dựng tặng bằng khen, Tỉnh uỷ Thái Bình tặng
cờ Đảng bộ vững mạnh xuất sắc UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc trong 6 năm liền
đơn vị dẫn đầu ngành xây dựng. Đảng bộ luôn giữ vững Đảng bộ trong sạch vững
mạnh xuất sắc, tổ chức Cơng đồn, Đoàn thanh niên cũng được tặng thưởng nhiều cờ
thi đua và bằng khen của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và trung ương Đồn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Song điều quan trọng hơn là từ khi Công ty được chuyển đổi sang Công ty cổ
phần sự phát triển lại càng bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn các năm chưa cổ
phần hoá.
II. THỰC TRANG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VLXD
THÁI BÌNH
2.1. Phân tích nguồn vốn.
2.1.1.Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nhìn vào bảng 2.1 ta sẽ thấy được kết cấu NV của Cơng ty, đó là:
2
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Ta thấy tỷ trọng NV nợ phải trả chiếm trong tổng số NV của Công ty không ổn
định năm 2007 là 79,6%, đến năm 2008 giảm xuống còn 70,2 %, đến năm 2009 tỷ
trọng này có nhích lên hơn năm 2008 là 4,5% với tốc độ tăng là 6,02%. Tuy không ổn
định song tỷ trọng của tồn bộ số tiền vay nợ của Cơng ty chiếm trong tổng NV là còn
khá lớn, điều này làm cho Cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn về tình hình tài chính và làm
cho rủi ro tài chính của Cơng ty sẽ tăng lên
Biểu 2.1 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Thực hiện
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
1. Nợ phải trả
15.520
2. Tổng TS (tổng NV )
19.492
3. Tỷ trọng nợ phải trả 79,6
11.359
16.173
70,2
12.975
17.375
74,7
So sánh
2008/2007
2009/2008
Số
Số
Số
Số tương tuyệt tương
tuyệt
đối (%)
đối
đối
đối (±)
(±)
(%)
-4.161 - 26,81
1.616 14,3
- 3.319 - 17,73
1.202 7,43
- 9,4
- 11,88
4,5
6,02
10.022
88,2
10.011
77,2
1.517
33,4
17,84
60,95
- 11
- 11
- 0,11
- 12,47
4.814
29,75
4.401
25,33
842
9,37
21,19
45,98
- 413
- 4,42
- 8,58
- 14,86
Chỉ tiêu
chiếm trong tổng số NV
(½)
4. Nợ ngắn hạn
8.505
5. Tỷ trọng nợ ngắn hạn 54,8
chiếm trong nợ phải trả
(4/1 )
6. Vốn chủ sở hữu
3.972
7. Hệ số cơ cấu nguồn 20,38
vốn ( 6/2 )
ĐVT:triệu
Xem xét tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong nợ phải trả: Qua biểu trên ta thấy
khá rõ rằng, nợ ngắn hạn của Công ty tăng nhanh và đặc biệt cao vào năm 2008 với tốc
độ tăng hơn so với năm 2007 là 60,95% nhưng đến năm 2009 tỷ trọng này có giảm
xuống so với năm 2008 mức giảm là 11%. Tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm trong nợ
phải trả tăng cao, điều này làm ảnh hưởng nhiều tới khả năng thanh tốn của Cơng ty,
nợ phải trả cho vốn lưu động của Công ty càng cao.
3
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cũng không ổn định qua các năm, tỷ trọng
của NV chủ sở hữu chiếm trong tổng NV cũng tăng, cụ thể là: năm 2007 là 20,38 %
đến năm 2008 tăng đến 29,75 % và đến năm 2009 có giảm xuống nhưng vẫn tăng hơn
so với năm 2007 là 4,95 %. Việc tỷ trọng NV chủ sở hữu tăng thì điều đó chứng tỏ
rằng tình hình tài chính của Công ty đang đi vào ổn định, Công ty có thể chủ động
trong việc đảm bảo vốn cho nhu cầu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và rủi ro
về tài chính của Cơng ty sẽ giảm.
2.1.2 Phân tích quy mơ nguồn vốn
Để phân tích sự biến động quy mô nguồn vốn, ta lập biểu sau:
Biểu 2.2 : Phân tích sự biến động quy mơ nguồn vốn của Công ty
ĐVT:triệu đồng
Thực hiện
So sánh
2008/2007
Chỉ tiêu
Năm
2007
A. Nợ phải trả
15.520
I. Nợ ngắn hạn
8.505
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người 1.149
bán
3. Người mua trả tiền 1.497
trước
4. Thuế và các khoản 26
phải nộp ngân sách
5. Phải trả CNV
3.529
6. Chi phí phải trả
38
7. Phải trả, phải nộp 2.266
khác
II. Nợ dài hạn
7.015
B. Nguồn vốn CSH
3.972
1. Nguồn vốn kinh 3.972
doanh, quỹ
2. Nguồn vốn XDCB
0
Tổng cộng NV
19.492
Từ bảng phân tích trên,
Năm
2008
Năm
2009
11.359
10.022
12.975
10.011
2009/2008
Số
Số
Số
Số tương tuyệt tương
tuyệt
đối (%)
đối
đối
đối (±)
(±)
(%)
-4.161 - 26,81
1.616 14,3
1.517
17,84
- 11
- 0,11
1.243
1.307
94
0,82
64
5,15
2.905
3.121
1.408
94,05
216
7,44
192
203
166
638,46
11
5,73
3.257
55
2.370
3.163
62
2.155
- 272
17
104
- 8,35
44,74
4,59
- 94
7
- 215
- 2,89
12,73
- 9,07
1.337
4.814
4.774
2.964
4.401
4.361
- 5.678
842
802
- 80,94
21,19
21,19
1.627
- 413
- 413
121,69
- 8,58
- 8,58
40
40
40
0
0
16.173 17.375 - 3.319 - 17,73
1.202 7,43
ta thấy quy mô nguồn vốn giảm năm 2007 tổng nguồn
vốn của Công ty đạt mức 19.492 triệu đồng. Số vốn này bị giảm dần trong năm 2008,
4
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
2009 mức giảm lớn nhất là trong năm 2008 với tỷ lệ giảm là 17,73% so với năm 2007 .
Đó là do, nợ phải trả giảm từ 15.520 tr.đồng xuống còn 11.359 tr.đồng mức giảm tuyệt
đối là 4.161 tr.đồng tương ứng với giảm 26,81%. Điều này chứng tỏ rằng Cơng ty đã
thanh tốn được một số các khoản nợ đến hạn phải trả, tức là số vốn Công ty đi chiếm
dụng giảm. Trong khi nợ phải trả giảm thì nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng, nguyên nhân
là do việc kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, lợi nhuận chưa phân phối tăng
cao dẫn tới việc làm tăng nguồn vốn của chủ sở hữu. Tuy nhiên sang đến năm 2009
tình hình lại có xu hướng khơng tốt vì khoản nợ phải trả năm 2009 lại tăng hơn so với
năm 2008 là 1.616 tr.đồng, ngược lại vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2009 giảm hơn
năm 2008 là 413 tr.đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 8,58%. Vấn đề này Công ty cần
phải tìm giải pháp để cải thiện tình hình trên. Nhưng nhìn chung lại là tổng nguồn vốn
đang giảm, vì thế u cầu đặt ra là Cơng ty phải có những quyết định cần thiết để huy
động thêm các nguồn vốn vào quá trình kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
quản lý tài chính của Cơng ty.
2.2. Phân tích tài sản.
2.2.1 Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu về tài sản của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan
trọng. nếu doanh nghiệp có kết cấu vốn hợp lý thì khơng chỉ sử dụng vốn có hiệu quả
mà cịn tiết kiệm được vốn trong q trình sản xuất kinh doanh.
Để phân tích kết cấu tài sản ta đi tính các chỉ tiêu sau:
Tỷ trọng của TSLĐ và đầu
12.248
tư tài chính ngắn hạn chiếm =
x 100 = 62,8 %
trong tổng TS (năm 2007)
19.492
Tương tự ta cũng có:
Tỷ trọng của TSLĐ và đẩu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng TS năm 2008
là: 70,5 % và năm 2009 là: 65,1 %.
Qua số liệu ở trên ta thấy, tỷ trọng của TSLĐ và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm
trong tổng TS năm 2007 là 62,8%, tỷ trọng này chỉ tăng thêm 7,7 % so với năm 2007
và đến năm 2009 đã giảm đi 5,4 % so với năm 2008. Điều này cho thấy TSLĐ và đầu
5
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
tư tài chính ngắn hạn của Công ty là cũng khá cao tuy không ổn định nhưng cũng làm
tăng khả năng thanh tốn của Cơng ty.
Tỷ trọng TSCĐ và đầu tư
7.245
tài chính dài hạn chiếm =
x 100 = 37,2 %
trong tổng TS (năm 2007)
19.492
Tương tự ta cũng có: tỷ trọng của TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong
tổng TS năm 2008 là: 29,5 % và năm 2009 là 34,9 %.
Qua các số liệu ở trên, ta thấy: tỷ trọng của TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn
giảm dần qua các năm từ 37,2 % vào năm 2007 đến năm 2008 chỉ còn 29,5 %, năm
2009 là 34,9%. Điều này chứng tỏ rằng: Công ty chưa chú trọng đến việc đầu tư vào
TSCĐ, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty còn thấp kém làm ảnh hưởng trực tiếp tới
năng lực sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Vì thế, để cơng việc kinh doanh có hiệu
quả cao, Cơng ty cần đầu tư hơn vào TSCĐ, thay thế, sửa chữa những máy móc thiết
bị đã hết thời gian sử dụng, hay hỏng hóc.
2.2.2 Phân tích quy mơ tài sản
Biểu 2.3 : Bảng phân tích sự biến động quy mơ tài sản
ĐVT:triệu đồng
Thực hiện
So sánh
2008/2007
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
1. Vốn bằng tiền
2. Đầu tư tài chính ngắn
hạn
3. Các khoản phải thu
4. Hàng tồn kho
B. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định
2. Đầu tư tài chính dài
hạn
Tổng cộng tài sản
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
12.247
1.150
0
11.410
840
1.700
11.306
614
1.700
2009/2008
Số
Số
Số
Số tương tuyệt tương
tuyệt
đối (%)
đối
đối
đối (±)
(±)
(%)
- 837
- 6,83
- 104 - 0,91
- 310
- 26,96
- 226 - 26,9
1.700
0
0
5.196
5.902
7.245
7.240
5
4.996
3.874
4.763
4.458
305
5.959
3.033
6.069
5.764
305
- 200
- 2.028
- 2.482
- 2.782
300
- 3,85
- 34,36
- 34,26
- 38,43
6000
963
- 841
1.306
1.306
0
19,28
- 21,71
27,42
27,42
0
19.492
16.173
17.375
- 3.319
- 17,73
1.202
7,43
6
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Từ biểu 2.3 ta thấy, Tương tự như nguồn vốn tổng tài sản của Công ty có sự giảm
sút dần cụ thể năm 2007 tổng tài sản là 19.492 tr.đồng năm 2008 giảm 3.319 tr.đồng
năm 2009 có tăng thêm 1.202 tr.đồng tương đương với tăng 7,43%. Việc giảm tài sản
là do cả tài sản lưu động và tài sản cố định của Công ty cụ thể.
* Tài sản lưu động năm 2008 giảm hơn năm 2007 là 837 tr.đồng, năm 2009
giảm so với năm 2008 là 104 đồng. Sự sụt giảm này là do các khoản phải thu của
Công ty giảm đặc biệt là năm 2008 các khoản phải thu giảm hơn năm 2007 là 200
tr.đồng với tốc độ giảm 3,85%. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho Công ty trong việc thu
hồi vốn hay nói cách khác là cơng ty đã ít bị khách hàng chiếm dụng vốn, đến năm
2009 các khoản phải thu của Công ty lại đặc biệt tăng nhanh cụ thể năm 2009 tăng hơn
năm 2008 là 963 tr.đồng. Mặt khác trong năm 2008 hàng tồn kho của Công ty giảm
hơn năm 2007 là 2.028 tr.đồng với tỷ lệ giảm là 34,36%, năm 2009 lại lượng hàng tồn
kho của Công ty lại tiếp tục giảm hơn năm 2008 là 841 tr.đồng. Điều này chứng tỏ
Cơng ty đã có những biện pháp hợp lý trong khâu tiêu thụ sản phẩm tuy nhiên do quá
chú trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm nên khâu thu hồi vốn của Công ty trong năm
2009 bị ứ đọng hay nói cách khác Cơng ty đã bị chiếm dụng vốn. Việc tài sản lưu
động của Công ty giảm dần trong ba năm từ 2007- 2009 chứng tỏ được Công ty đã sử
dụng tài sản lưu động khá hiệu quả.
Sự giảm sút của tài sản lưu động còn do một số các khoản mục có biến động lớn.
Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2008, 2009 tăng 1.700.000.000 đồng trong khi
đó năm 2007 Cơng ty khơng đầu tư vào đây.
* Tài sản cố định của Công ty không giảm liên tục trong ba năm, năm 2007
giá trị tài sản cố định là 7.245 tr.đồng đến năm 2008 giảm xuống còn 4.763 tr.đồng
với tốc độ giảm là 34,26% ; năm 2009 tài sản cố định đã được đầu tư mới cụ thể giá
trị tài sản cố định của Công ty đạt 6.069 tr.đồng tăng hơn năm 2008 là 1.306 tr.đồng
tương ứng với mức tăng là 27,42% . Chỉ tiêu này giảm là do việc thanh lý các tài sản
đã hết thời gian sử dụng, trong khi Công ty chưa đầu tư thêm các trang thiết bị thay
thế khác. Do vậy sau khi thanh lý tài sản cố định đã hết thời gian sử dụng Cơng ty đã
nhanh chóng đầu tư thêm tài sản cố định mới để phục kịp thời cho sản xuất trong
năm 2009. Tuy tài sản cố định của Công ty giảm nhưng ta thấy đầu tư tài chính dài
hạn năm 2007 chỉ có 5.000.000 đồng nhưng đến năm 2008,2009 đã tăng lên đến
305.000.000 tương đương với tăng 6000%.
7
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Tóm lại: qua phân tích ở trên ta thấy được quy mô tài sản của Cơng ty đang giảm
dần, để có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất cũng như mở rộng sản xuất Công ty cần
đầu tư thêm vào tài sản cố định, thu hồi nhanh các khoản nợ phải thu, mở rộng mạng
lưới tiêu thụ sản phẩm để hạn chế lượng hàng tồn kho giúp Cơng ty quay vịng vốn
nhanh để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.3. Phân tích khả năng sinh lợi.
Ngoài việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ TS, hiệu quả sử dụng
vốn cịn được xem xét cả dưới góc độ NV. Dưới góc độ này, hiệu quả sử dụng vốn
được nhìn nhận ở khả năng sinh lợi. Và để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn, ta tính
và so sánh các chỉ tiêu sau:
Biểu 2.4: Bảng phân tích khả năng sinh lợi
Đơn vị tính: triệu đồng
Thực hiện
So sánh
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
721
1. Lợi nhuận sau thuế
19.865
2. Doanh thu thuần
3.HS doanh lợi doanh
0,04
thu ( 3=1/2 )
441
4. Lãi vay phải trả
19.492
5. Tổng tài sản
6. Hệ số doanh lợi tài
1.454
23.190
670
24.627
2008/2007
2009/2008
Số
Số
Số
Số
tương
tương
tuyệt
tuyệt
đối
đối
đối (±)
đối (±)
(%)
(%)
733
101,66 - 784
- 53,92
3.325
16,74 1.437
6,20
0,06
0,03
0,02
50
218
16.173
272
17.375
- 223
- 3.319
- 50,57 54
-17,03 1.202
24,77
7,43
sản
0,06
0,1
0,05
0,04
66,67
- 0,05
- 50
( 6= (1+4)/5)
7.Vốn CSH
8. Hệ số sinh lợi VCSH
3.972
4.814
4.401
842
21,2
- 413
- 8,58
0,18
0,3
0,15
0,12
66,67
- 0,15
- 50
Chỉ tiêu
( 8= 1/7 )
- 0,03
- 50
Từ biểu 2.4 ta thấy các hệ số sinh lợi của Cơng ty đều rất nhỏ và khơng được
duy trì ổn định trong ba năm 2007 – 2009 cụ thể:
+ Hệ số sinh lợi doanh thu năm 2007 là 0,04 đến năm 2008 là 0,06 tăng hơn năm
2007 là 0,02 tương ứng với tỷ lệ tăng là 50%. Năm 2009 tình hình trở lên xấu hơn khi
8
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
hệ số sinh lợi doanh thu giảm mất 0,03 so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là 50%. Đây là
dấu hiệu rất đáng lo cho Cơng ty vì điều này cho thấy trung bình trong một năm cứ
một đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế và số lợi nhuận
thu được trên doanh thu không được Công ty duy trì tăng dần trong các năm hay nói
cách khác kết quả kinh doanh của Công ty không ổn định. Năm 2007 cứ một đồng
doanh thu thì sẽ tạo ra được 0,04 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2008 là 0,06 đồng và
năm 2009 là 0,03 đồng. Tỷ lệ này tuy chưa cao nhưng với diễn biến phức tạp chứng tỏ
Cơng ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhưng không giữ vững trong ba năm liên
tiếp. Đây là khiếm khuyết mà Công ty cần được khắc phục trong những năm tiếp theo.
+ Hệ số doanh lợi tài sản có cao hơn hệ số sinh lợi doanh thu và cũng không ổn
định. Năm 2008 hệ số này đặc biệt tăng mạnh với tốc độ tăng là 66,67% so với năm
2007 nguyên nhân do tổng tài sản của Công ty năm 2008 giảm hơn so với năm 2007
đồng thời lợi nhuận của năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 733 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng là 101,66%. Hệ số doanh lợi tài sản năm 2009 thấp hơn năm 2008 là
0,05. Như vậy Công ty đã sử dụng tài sản có hiệu quả. Từ năm 2007 đến năm 2009
trung bình cứ một đồng vốn đầu tư vào tài sản thì sẽ tạo ra được là 0,06 đồng lợi nhuận
sau thuế trong năm 2007, năm 2008 là 0,1 đồng và năm 2009 là 0,05 đồng. Việc đầu tư
và sử dụng hợp lý tài sản cịn được thể hiện thơng qua lợi nhuận sau thuế hàng năm.
Công ty đã luôn đạt được lợi nhuận trong ba năm và số lợi nhuận đạt được là khá cao.
Chứng tỏ Công ty đang phát triển vững mạnh.
+ Hệ số khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu quan trọng tổng quát
phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu nói riêng và khả năng sinh lợi của tồn
bộ vốn của doanh nghiệp nói chung. Thơng qua chỉ tiêu này, người phân tích có thể
đánh giá khả năng sinh lợi và hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Sau đây ta đi phân tích cụ thể xem khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu của
Cơng ty có cao hay khơng và ảnh hường như thế nào tới tình hình tài chính của Công ty.
Năm 2007 hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu là 0,18 đến năm 2008 đã tăng lên nhanh
chóng ở mức 0,3; năm 2009 là 0,15. Như hai hệ số sinh lợi trên thông qua hệ số sinh lợi
vốn chủ sở hữu ta thấy trung bình trong một năm cứ một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuân sau thuế. Năm 2007 cứ một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo
ra được 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế , năm 2008 lợi nhuận sau thuế được tạo ra trên một
9
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
đồng vốn chủ sở hữu hơn năm 2007 là 0,12 đồng; năm 2009 lợi nhuận sau thuế được tạo
ra trên một đồng vốn chủ sở hữu là 0,15 đồng có giảm hơn năm 2008
Và để làm rõ hơn về khă năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ta đi xem tiếp chỉ tiêu:
suất hao phí của vốn.
3.703
Suất hao phí của vốn (năm 2007) =
= 1,018
3.637
Và chỉ tiêu này trong của năm 2008là: 0,901; năm 2009 là 1,025. Như vậy là suất
hao phí của vốn đã giảm từ 1,018 xuống 0,901 vào năm 2008. Tức là vào năm 2007 để
có một đồng lợi nhuận thì Cơng ty phải hao phí (đầu tư) 1,018 đồng vốn. Nhưng đến
năm 2008 thì đế có một đồng lợi nhuận Cơng ty chỉ phải hao phí 0,901 đồng vốn và
đến năm 2009để có một đồng lợi nhuận thì Cơng ty phải hao phí (đầu tư) 1,025 đồng
vốn . Như vậy là: cùng với một đồng lợi nhuận nhận được nhưng giờ đây Cơng ty sẽ
phải hao phí ít vốn hơn, chứng tỏ khả năng sinh lợi của Công ty đang tăng mặc dù cịn
chậm nhưng điều này Cơng ty cũng chỉ duy trì được trong năm 2008 vì đến năm 2009
tình hình lại trở lại như năm 2007.
2.4. Phân tích khả năng rủi ro về tài chính của Cơng ty
Trong quá trình hoạt động DN sử dụng vốn vay hay nợ vay, một mặt nhằm bù
đắp sự thiếu hụt vốn, mặt khác nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận chủ sở hữu
hoặc thu nhập trên một cổ phần nhưng đồng thời cũng làm tăng thêm rủi ro cho DN,
đó là rủi ro tài chính.
Việc sử dụng vốn vay tạo ra khả năng cho DN tăng được tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu nhưng cũng làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có thể có mức độ
dao động lớn hơn. Khi tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản ( ROA E) mà DN tạo ra lớn
hơn chi phí sử dụng vốn vay sẽ làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, nhưng
nếu tỷ suất sinh lời của tài sản thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay thì càng làm giảm sút
nhanh hơn tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu. Mặt khác DN sử dụng vốn vay làm nảy
sinh nghĩa vụ tài chính phải thanh tốn lãi vay cho các chủ nợ bất kể DN đạt được mức
độ lợi nhuận trước lãi vay và thuế là bao nhiêu, đồng thời DN phải có nghĩa vụ hồn
trả gốc cho các chủ nợ đúng hạn. DN càng sử dụng nhiều vốn vay thì nguy cơ mất khả
năng thanh tốn càng lớn. Như vậy việc sử dụng vốn vay đã ẩn chứa rủi ro tài chính
mà DN có thể gặp phải trong quá trình kinh doanh.
1
0
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Để phân tích được tình hình rủi ro của Cơng ty, ta đi tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
2.4.1 Phân tích rủi ro thơng qua các hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn
Các hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh rất rõ nét khả năng thanh tốn của
Cơng ty, vì vậy để thấy rõ khả năng thanh toán ta sẽ đi phân tích các hệ số thanh tốn.
Ta lập biểu sau:
Biểu 2.5 : Một số các hệ số tài chính
Năm
Năm
Năm
Ch/ lệch
Chênh lệch
2007
2
2008
3
2009
4
(2008/2007
5= 3-2
(2009/2008)
6=4-3
1. HS tài trợ
0,204
0,3
0,253
0,096
- 0,047
2. HS khả năng t/ toán
1,44
1,138
1,129
-0,302
- 0,009
nợ ngắn hạn
3. Hệ số khả năng t/toán
0,746
0,582
0,657
- 0,164
0,075
nhanh
4. HS khả năng t/ toán
0,135
0,093
0,061
- 0,042
- 0,032
Chỉ tiêu
1
hiện hành
Theo biểu 2.5 ta thấy:
3.972
Hệ số tài trợ (năm 2007) =
= 0,204
19.492
Tương tự ta cũng tính được hệ số tài trợ của năm 2008 là 0,3 ; năm 2009 là 0,253.
Hệ số tài trợ của Cơng ty có sự biến đổi tăng từ 0,204 đến 0,3. Tuy nhiên hệ số
này còn thấp, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty chưa cao, hầu hết
tài sản của Công ty đều được tài trợ bằng số vốn đi chiếm dụng. Như vậy, nợ vay còn
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cầu nguồn vốn. Hệ số tài trợ tuy tăng ít nhưng cũng là một
dấu hiệu tốt vì Cơng ty đang cố gắng độc lập hơn về tài chính..
Hệ số nợ trên tổng TS năm 2008 đã giảm so với năm 2007 là 0,094 đồng tương
ứng với giảm 11,8 %. Và như vậy ta thấy: vào năm 2007 cứ một đồng tổng TS thì có
đến 0,796 đồng do vay - nợ mà có, đến năm 2008 thì giảm xuống cịn 0,702 đồng vay nợ trong một đồng tổng TS. So với nhiều cơng ty khác, thì hệ số này của Cơng ty là
lớn, điều đó làm ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của Cơng ty và làm tăng rủi ro
1
1
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
cho Công ty. Bởi vậy, để hạn chế rủi ro về tài chính Cơng ty phải tăng nhanh quy mô
vốn chủ sở hữu, mặt khác phải giảm các khoản vay - nợ của Công ty.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2007 là 1,44 nhưng năm 2008 lại
giảm xuống chỉ còn 1,138, năm 2009 tiếp tục giảm xuống còn 1,129 điều này cho thấy,
khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty là khá tốt. Năm 2008 giảm 0,302 so với
năm 2007, năm 2009 giảm 0,009 so với năm 2008 điều này sẽ ảnh hưởng khơng tốt tới
tình hình thanh tốn của Cơng ty, ngun nhân là do vịng quay của tiền chậm và hiệu
quả sử dụng vốn không cao.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Ta thấy hệ số thanh tốn nhanh năm 2007 là
0,746 đến năm 2008 giảm cịn 0,582 nhưng lại tăng chậm vào năm 2009 với mức tăng
là 0,075. Trị số của chỉ tiêu này nhỏ, vì thế nên Cơng ty có thể đang gặp nhiều khó
khăn trong việc thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn và do đó, có thể phải bán
gấp hàng hố, sản phẩm để trả nợ vì khơng đủ tiền thanh tốn . Vì thế, trong thời gian
tới Cơng ty cần quan tâm tới quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, tránh tình trạng ứ
đọng vốn và phải thu hồi được vốn nhanh để kết quả kinh doanh đạt hiệu quả.
Bên cạnh các hệ số trên, thì hệ số khả năng thanh toán hiện hành cũng phản ánh
khá rõ nét về tình hình tài chính. Theo biểu 2.6 hệ số này là 0,135 vào năm 2007, đến
năm 2008 là 0,093 và đến năm 2009 là 0,061. Vậy là hệ số này qua các năm đều giảm,
điều này chứng tỏ: với tồn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có, Cơng ty có thể khó
đảm bảo được khả năng thanh tốn các khoản nợ.
2.4.2 Phân tích rủi ro thơng qua tình hình thanh tốn.
Tình hình thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, ít bị
chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn và ngược lại.
1
2
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Biểu 2.6 : Bảng phân tích tình hình thanh tốn
ĐVT: triệu đồng
So sánh
2009/2008
Số
Số tuyệt tương
đối (±)
đối
(%)
963
19,27
4.996
5.959
So sánh
2008/2007
Số
Số
tương
tuyệt
đối
đối (±)
(%)
- 200
-3,85
2.384
3.987
-1.320
- 35,63
1.603
67,24
1.144
997
1.144
100
- 147
-12,85
203
203
64
46,08
0
0
1.949
2.566
2072
617
31,61
- 494
- 19,25
- 595
- 1.300
- 1.300
- 705
-118,4
0
0
11.359
12.975
- 4.161
- 26,81
1.616
14,23
7.016
1.337
2.964
- 5.679
- 80,94
1.627
121,69
- Vay và nợ dài 6.838
1.040
2.635
- 5.974
-85,18
1.595
153,37
297
329
297
100
32
10,77
10.022
10.010
1.517
17,84
- 12
- 0,11
-
-
-
-
-
-
1.244
1.307
95
8,3
63
5,06
Năm
2007
Chỉ tiêu
I. Các khoản 5.196
Năm
2008
Năm
2009
phải thu
- Phải thu từ
3.703
khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Phải thu nội 139
bộ
-
Các
khoản
phải thu khác
- D/phịng các
khoản phải thu
khó địi
II. Các khoản 15.520
phải trả
2.1. Nợ DH
hạn
- Dự phòng trợ 178
cấp mất việc
làm
2.2. Nợ ngắn 8.505
hạn
- Vay và nợ ngắn hạn
- Phải trả cho 1.149
1
3
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
người bán
- Người mua trả 1.497
2.905
3.121
1.408
94,08
216
7,44
191
203
164
611,28
12
6,25
3.256
3.163
- 272
-7,71
- 93
-2,86
55
62
17
44,65
7
12,73
2.370
2.155
104
4,6
- 215
- 9,07
16.355
18.934
- 4.362
-21,05
2.579
15,77
tiền trước
- Thuế và các 27
khoản phải nộp
Nhà nước
- Phải trả công 3.529
nhân viên
- Chi phí phải 38
trả
-
Các
khoản 2.266
phải trả, phải
nộp khác
Tổng cộng
20.717
Nhìn vào bảng phân tích 2.6 ta thấy các khoản phải thu năm 2008 giảm 200 tr.đồng
so với năm 2007 tương ứng với giảm 3,85 % tức là Công ty đã đi chiếm dụng thêm
200 tr.đồng trong đó số mà Cơng ty đi chiếm dụng của người mua là 1.320 tr.đồng,
năm 2009 tình hình bị lật ngược khi khoản phải thu của Cơng ty tăng rất nhanh so với
năm 2008 mức tăng là 1.603 tr.đồng. đây là dấu hiệu xấu trong việc thu hồi vốn của
Công ty. Trả trước cho người bán năm 2007 không phát sinh nhưng đến năm 2008 lại
phát sinh với lượng lớn đến 1.144 tr. đồng, năm 2009 trả trước cho người bán giảm
xuống còn 997 tr.đồng. Các khoản phải thu nội bộ tăng thêm 64 tr.đồng tương đương
với tăng 46,08 % và không tăng trong năm 2009. Các khoản phải thu khác cũng tăng
khá cao tăng 31,61 % tương đương với tăng 617 tr.đồng, đến năm 2009 khoản mục
này đã giảm hơn năm 2008 là 494 tr.đồng.
Để xem xét các khoản phải thu biến động có ảnh hưởng như thế nào đến tình
hình tài chính của Cơng ty ta đi so sánh các chỉ tiêu sau:
Tỉ lệ các khoản nợ phải
5.196
thu so với các khoản nợ =
phải trả (năm 2007)
x 100% = 33,48 %
15.520
1
4
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
Tương tự ta cũng tính được chỉ tiêu trên trong năm 2008 là: 43,98 %, năm 2009
là 45,93%. Nhìn vào tỉ lệ này ta thấy chỉ tiêu tăng lên 10,5 % so với năm 2007, 1, 95%
so với năm 2008, mặc dù có tăng nhưng không đáng kể. Và ta thấy, tỉ lệ các khoản nợ
phải thu so với các khoản nợ phải trả nhỏ hơn 100% chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị
chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng và nó phản ánh tình hình tài chính của
Cơng ty khơng lành mạnh.
Ta tính chỉ tiêu:
5.196
Tỷ suất nợ phải thu (năm 2007) =
= 0,266
19.492
Tương tự ta có: Tỷ suất nợ phải thu năm 2008 là: 0,309; năm 2009 là 0,343. Ta
thấy chỉ tiêu này của năm 2008 cao hơn năm 2007 là 0,043 hay tương ứng với 4,3 %;
năm 2009 cao hơn năm 2008 là 0,034 . Chỉ tiêu này cho biết là cứ một đồng TS của
Cơng ty thì có bao nhiêu đồng nợ phải thu. Theo như phân tích ở trên, thì năm 2007 cứ
1 đồng TS thì có 0,266 đồng là nợ phải thu và đến năm 2008 tăng lên là 0,309 đồng
trên 1 đồng TS, năm 2009 là 0,343. Việc tăng chỉ tiêu này đã chứng tỏ tình hình tài
chính của Cơng ty đang xấu đi, các khách hàng mua chịu và chưa thanh tốn cho Cơng
ty cịn nhiều. Cơng ty cần phải có biện pháp để thu hồi nhanh số vốn bị chiếm dụng
Đối với các khoản phải trả thì: năm 2008 đã giảm hơn so với năm 2007 là 4.161
tr.đồng tương ứng với giảm 26,81 %. Nhìn vào các chỉ tiêu trên bảng phân tích, ta thấy
khoản vay nợ dài hạn có biến động lớn nhất: năm 2007 là 7.016 tr.đồng đến năm 2008
giảm xuống chỉ còn 1.040 tr.đồng tức là đã giảm 5.976 tr. đồng tương ứng với giảm
85,18 %. Điều này cho thấy Công ty đã thanh toán được một phần lớn các khoản vay
nợ dài hạn, năm 2009 vay dài hạn của Công ty lại có xu hướng tăng nhẹ mức tăng là
1.627 tr.đồng. Nhưng Công ty lại chiếm dụng một số lớn vốn của khách hàng: năm
2007 chỉ tiêu người mua trả tiền trước là 1.497 tr.đồng, năm 2008 là 2.905 tr.đồng tăng
hơn so với năm 2007 là 1.498 tr.đồng tương ứng với 94,08 %, năm 2009 người mua
trả tiền trước đạt mức 3.121 tr.đồng . Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng tăng
cao đến 611,28 % tương ứng với 164 tr.đồng, cịn chi phí phải trả cũng tăng 44,65 %.
Như vậy, ta thấy rằng % tăng các khoản phải thu tăng chậm hơn rất nhiều so với các
khoản phải trả nên phần vốn Công ty đi chiếm dụng vẫn lớn hơn so với phần vốn mà
1
5
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
các doanh nghiệp khác chiếm dụng của Công ty và điều này làm ảnh hưởng khơng tốt
tới tình hình tài chính.
Để làm rõ hơn về ảnh hưởng của các khoản phải trả đến tình hình tài chính của
Cơng ty ta phân tích một số chỉ tiêu sau:
15.520
Tỷ suất nợ phải trả (năm 2007) =
= 0,796
19.492
Tương tự ta có tỷ suất này của năm 2008 là: 0,702, năm 2009 là 0,747. Nhìn
vào số liệu trên ta thấy tỷ suất nợ phải trả giảm. Tức là trong 1 đồng nguồn vốn của
Cơng ty thì đồng nợ phải trả giảm, và nó phản ánh khái qt nhất tình hình cơng nợ
của Cơng ty. Chỉ tiêu này dù có giảm nhưng vẫn cịn khá cao, điều đó chứng tỏ công
nợ của Công ty là khá lớn. Công ty cần phải xác định rõ những nguyên nhân làm khê
đọng các khoản phải trả và cần sớm có biện pháp xử lý kịp thời các khoản cơng nợ,
góp phần làm lành mạnh hố tình hình hoạt động tài chính của Cơng ty.
Tỷ lệ % các khoản phải
trả so với các khoản
15.520
=
nợ ngắn hạn (năm 2007)
= 1,823
8.505
Tương tự ta cũng có chỉ tiêu trên của năm 2008 là: 1,133, năm 2009 là 1,296.
Chỉ tiêu này giảm từ 1,823 năm 2007 xuống còn 1,133, vào năm 2008; năm 2009 tăng
lên 1,296. Điều này chứng tỏ các khoản nợ phải trả của Công ty có khơng ổn định
xong vẫn ở mức cao.
2.4.3 Phân tích rủi ro thông qua các tỷ số nợ
Để làm rõ nét hơn tình hình thanh tốn của Cơng ty, ta đi phân tích các tỷ số nợ sau:
Biểu 2.7 : Bảng phân tích các tỷ số nợ
ĐVT: %
Năm
Năm
Năm
2007
1. Tỷ số nợ
79,62
2. Tỷ số khả năng t/ toán 9,38
2008
70,24
7,36
2009
74,7
7,12
Chỉ tiêu
So sánh
So sánh
2008/2007
- 9,38
- 2,02
2009/2008
4,46
- 0,24
của TSLĐ
Tỷ số nợ cho ta biết, so với tổng TS hoặc so với tổng NV thì nợ phải trả chiếm
bao nhiêu. Theo bảng phân tích ở trên ta thấy tỷ số nợ từ 79,62 % năm 2007 xuống
1
6
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
còn 70,24 % năm 2008 và đến năm 2009 tăng 4,46 % so với năm 2008 làm cho tỷ số
nợ còn 74,7 % . Tuy nhiên trị số của chỉ tiêu này còn cao dẫn tới mức độ độc lập về tài
chính của Cơng ty cịn khá thấp tức là nguồn vốn của Cơng ty trên 70% là các khoản
nợ phải trả chưa đến hạn trả mà Công ty đang chiếm dụng. như vậy cần có những biện
pháp khác để chủ động hơn về vốn. Nói theo cách khác Cơng ty cần phải nâng cao khả
năng thanh toán các khoản nợ để % nợ phải trả chiếm trong tổng TS hoặc tổng NV
hoặc nguồn vốn chủ sở hữu giảm, từ đó nâng cao mức độ độc lập về mặt tài chính của
Cơng ty.
Biểu 2.8 : Bảng phân tích tình hình rủi ro của Cơng ty
Năm
Năm
Năm
2007
2008
2009
1. Hệ số nợ trên tổng
0,796
0,702
TS
2. Hệ số nợ ngắn hạn
0,694
trên tổng TSLĐ
3. Hệ số thu hồi nợ
4. Hệ số quay vòng
3,772
2,7
Chỉ tiêu
So sánh
So sánh
0,747
2008/2007
(±)
%
- 0,094 - 11,8
2009/2008
(±)
%
0,045
6,41
0,878
0,885
0,184
26,51
0,007
0,79
4,559
4,7
4,983
6,26
0,787
2
20,86
74
0,424
1,56
9,3
33,19
hàng tồn kho
Qua bảng phân tích trên ta đi xem xét từng chỉ tiêu:
Để đánh giá khái qt tình hình tài chính, trước hết ta so sánh tổng số nguồn vốn.
Ta thấy, năm 200 tổng nguồn vốn của Công ty là 19.492 đồng, và giảm dần cho đến
năm 2009 còn 17.375 đồng, điều này chứng tỏ quy mô vốn của Công ty giảm dần cũng
như khả năng huy động vốn của Công ty giảm. Tuy nhiên, chỉ tiêu “Tổng số nguồn
vốn” có thể tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên chưa thể biểu hiện đầy đủ tình hình
tài chính của Cơng ty được.
Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng TSLĐ: theo số liệu đã được phân tích ở trên thì cứ
một đơn vị tổng TSLĐ của Cơng ty đang sử dụng vào qúa trình sản xuất kinh doanh
thì có 0,694 đồng vào năm 2007; 0,878 đồng vào năm 2008 và 0,885 đồng vào năm
2009 là do vay nợ mà có. Ta thấy, hệ số này của năm 2008 lại tăng hơn so với năm
2007 là 0,184 đồng tương đương với 26,51 %, năm 2009 tiếp tục tăng thêm 0,007 so
1
7
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
với năm 2008. Hiện tượng hệ số nợ ngắn hạn trên tổng TSLĐ tăng làm cho rủi ro về
tài chính của Cơng ty càng lớn.
Về hệ số thu hồi nợ: Năm 2007 hệ số này là 3,772 đến năm 2008 đã được tăng
thêm 0,787 với tốc độ tăng là 20,86%; năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 0,424
đồng tương ứng với tăng 9,3 %. Việc hệ số thu hồi nợ tăng làm cho tình hình tài chính
của Cơng ty có chút khả quan hơn vì giảm được rủi ro tài chính.
Chỉ tiêu cuối cùng ta phân tích là: Hệ số quay vịng hàng tồn kho năm 2007 hệ số
này là 2,7 vòng đến năm 2008 là 4,7 vòng và đến năm 2009 là 6.26 vòng. Ta thấy hệ
số này trong năm 2008,2009 đã tăng nhanh so với năm 2007. Hệ số quay vòng hàng
tồn kho năm 2008 cao hơn năm 2007 là 2 vòng, năm 2009 cao hơn năm 2008 là 1,56
vòng tương ứng với 33,19 % . Điều này chứng tỏ, Công ty đã rút ngắn được chu kỳ
sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm và tiêu thụ nhanh chóng đã làm giảm lượng
hàng tồn kho. Do đó, đã làm cho vòng quay hàng tồn kho tăng và như vậy sẽ làm cho
rủi ro về tài chính của Cơng ty sẽ giảm. Đồng thời, khi hệ số này tăng lên, thời gian
sản phẩm nằm trong kho ngắn lại sẽ làm giảm chi phí bảo quản, giảm được hao hụt
tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
III. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN VLXD THÁI BÌNH
3.1 Những thành tựu về cơng tác phân tích đã đạt được của Cơng ty cổ phần
VLXD Thái Bình.
Qua nghiên cứu thực trạng cơng tác phân tích tài chính của Cơng ty cổ phần VLXD
Thái Bình chúng ta có thể rút ra những kết quả mà Cơng ty đã đạt được như sau:
- Hoạt động công tác tài chính của Cơng ty đã sử dụng nhiều nguồn thơng tin có
giá trị, từ đó đã đưa ra những nội dung phân tích cơ bản, tuy chưa đầy đủ nhưng nội
dung này dễ hiểu, dễ thực hiện, phục vụ tương đối tốt mục tiêu quản lý tài chính của
Cơng ty là hoạt động kinh doanh có lãi, đảm bảo tăng trưởng doanh thu và mở rộng
hoạt động.
- Công ty đã thiết lập dược một số mục tiêu phân tích theo yêu cầu của hoạt động
kinh doanh. Các mục tiêu này đã giúp Cơng ty nắm bắt tình hình tài chính trên hai mặt
chủ yếu là khả năng có lãi và khả năng tài trợ cho các hoạt động của mình. Do đó hoạt
động của Cơng ty ln được tài trợ bằng nguồn vốn tương đối ổn định và đảm bảo có
lợi nhuận.
1
8
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
- Về các phương pháp phân tích, Cơng ty đã sử dụng một số phương pháp cơ bản
như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ. Những phương pháp này còn được áp
dụng ở mức độ sơ khai, chỉ đủ đưa ra những thông tin phục vụ cho quản lý tài chính ở
mức độ chi tiết mà chưa đem lại một cách đánh giá xác thực tình hình tài chính của
tồn bộ Cơng ty. Tuy vậy, nó cũng giúp ban lãnh đạo Cơng ty nắm được những điểm
cơ bản về thực trạng tài chính theo nhu cầu quản lý.
3.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong cơng tác phân tích tài chính của Cơng
ty cổ phần VLXD Thái Bình
Ngồi những thành tựu đạt được trên, cơng tác phân tích tài chính của Cơng ty
cịn có những hạn chế nhất định và nguyên nhân của hạn chế.
* Những hạn chế:
Nhược điểm lớn nhất đối với cơng tác phân tích của Cơng ty cổ phần VLXD
Thái Bình là Cơng ty chưa coi cơng tác phân tích tài chính như một hoạt động chính
thức, mang ý nghĩa cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hơn nữa cịn có thể định
hướng cho hoạt động kinh doanh của Công ty cả trước mắt cũng như lâu dài. Chính vì
vậy, việc phân tích tài chính của Cơng ty cịn mang tính cảm tính. Các mục tiêu chưa
được xây dựng một cách đầy đủ, do đó ban lãnh đạo Công ty chưa nhận thức được tất
cả những vấn đề nảy sinh trong hoạt động tài chính của Cơng ty.
Những nội dung phân tích tài chính chưa đầy đủ và tồn diện, do đó việc đánh
giá tình hình tài chính cịn mang tính phiến diện. Đặc biệt, vấn đề quản lý vốn lưu
động nói chung và hiệu quả sử dụng vốn chưa được đề cập một cách chi tiết trong nội
dung phân tích tài chính của Cơng ty. Điều đó thể hiện trên những khía cạnh sau:
+ Cơng ty chưa thực hiện phân tích một số nội dung như: phân tích diễn biến
nguồn và sử dụng vốn, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh, dự đốn nhu cầu tài chính.
+ Cơng ty chưa quan tâm nhiều đến việc phân tích nguồn tài trợ cho hoạt động
kinh doanh qua việc xác định các khoản mục thanh toán của khách hàng và nguồn vốn
vay ngân hàng, từ đó có thể thấy rằng Cơng ty chưa kết hợp hài hồ việc phân tích lợi
nhuận và nguồn tài trợ.
+ Thực tế cho thấy khi càng mở rộng hoạt động (tăng trưởng doanh thu), doanh
nghiệp lại càng phải cần quản lý chặt chẽ những khoản công nợ phải thu, phải trả. Tuy
1
9
Báo cáo thực tế
Đặng Thu Trang
nhiên đối với Công ty cổ phần VLXD Thái Bình, việc phân tích mức tăng trưởng
doanh thu chưa đi đôi với việc quản lý và kiểm sốt chặt chẽ các khoản cơng nợ.
+ Việc phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty chỉ chú trọng tới các khoản
đến hạn vay nợ ngân hàng. Còn các khoản khác, Công ty chưa quan tâm một cách
đúng mức. Việc thanh tốn của Cơng ty dựa trên giả thiết thu được những khoản phải
thu đúng hạn. Do vậy,những đánh giá về khả năng thanh tốn của Cơng ty chưa thực
sự chính xác.
Các phương pháp phân tích tài chính của Cơng ty cịn đơn giản, chưa tạo ra
một cơng cụ mạnh để đánh giá hoạt động tài chính. Một số phương pháp phân tích các
chi tiêu vận dụng chưa chính xác. Để phân tích khả năng thanh tốn trên cơ sở các số
liệu của báo cáo tài chính, Công ty sử dụng các tỷ lệ khả năng thanh toán ngắn hạn và
hệ số thanh toán nhanh.Các chỉ tiêu trên mang tính thời điểm, nghĩa là có thể thường
xun thay đổi. Đối với Cơng ty hoạt động có tính thời vụ cần phải tính các hệ số có
khả năng thanh toán trên cả hai thời điểm: khi hoạt động bình thường và khi vào thời
vụ hoạt động. Tuy vậy việc phân chỉ tiêu trên ở Công ty cổ phần VLXD Thái Bình chỉ
vào một thời điểm duy nhất là cuối năm tài chính. Do vậy chưa thể nắm bắt khả năng
thanh tốn và diễn bién của nó trong một kỳ hoạt động tài chính.Như vậy, các phương
pháp phân tích mà Cơng ty tiến hành cịn rất đơn giản sơ khai, do vậy chưa có khả
năng đưa ra được nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân sâu xa của thực trạng tình hình tài
chính doanh nghiệp.
Nguồn thơng tin được sử dụng trong phân tích chưa đầy đủ. Các báo cáo tài
ciisnh chỉ được đưa ra phân tích vào thời điểm cuối năm tài chính. Cịn báo cáo được
đưa ra phân tích hàng tháng và quý mang nặng ý nghĩa của báo cáo kết quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh. Do vậy, thơng tin để phân tích chưa đề cập đến các khoản
cơng nợ, hàng tồn kho cịng như các khoản tài trợ cho các tài sản của Công ty.
* Các nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ quan: Chưa có cán bộ chun trách làm cơng tác phân tích
tài chính. Đội ngũ cán bộ kế tốn đa số là trẻ, có kiến thức và nắm vững chế độ kế toán
của nhà nước nhưng còn thiếu kinh nghiệm, chưa nắm vững phương thức lập báo cáo
phân tích tài chính. Việc phân tích tài chính của Cơng ty chủ yếu do các nhân viên của
phịng kế tốn làm với sự hướng dẫn của kế tốn trưởng. Tuy nhiên, bản thân lãnh đạo
Cơng ty cũng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác phân tích tài
2
0