Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Sử dụng mô hình kinh tế lượng phân tích quá trình chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 44 trang )

Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm không phải lúc nào cũng cùng
chung một tốc độ, và quan trọng hơn, việc làm và thu nhập từ việc làm đó thường là
mối quan tâm đầu tiên của người dân. Thúc đẩy việc làm do đó ngày càng trở thành
một nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp và được coi là một biện pháp cơ
bản để chống lại đói nghèo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập trong xã hội.
Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở
khu vực nông thôn vẫn còn tồn tại như hiện nay, việc phát triển các ngành kinh
doanh và phi nông nghiệp là rất cấp thiết để thúc đẩy việc làm. Tuy nhiên, sự phát
triển của những ngành này rất hạn chế luôn bị ảnh hưởng bởi thị trường. Số lượng
các doanh nghiệp có thể đã tăng nhiều trong những năm gần đây, nhưng quy mô
doanh nghiệp của họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm thấp.
Dân số tăng nhanh cũng có thể được coi là một thách thức đối với việc thúc
đẩy việc làm vì nhu cầu việc làm sẽ tăng lên. Nguồn cung lao động do đó sẽ dư
thừa. Số lượng người tuyệt đối cao, số người gia nhập lực lượng lao động hàng năm
cũng khá lớn, gây ra những áp lực lớn đối với việc tạo việc làm và định hướng nghề
nghiệp.
Tùy vào những đặc điểm riêng có của từng địa phương như về cơ sở hạ tầng,
dân số… mà các địa phương có chính sách phát triển khác nhau đóng các vai trò
khác nhau trong việc thúc đẩy sự phát triển việc làm và việc làm bền vững của địa
phương. Sự hỗ trợ,quan tâm từ Trung ương tới các xã nông nghiệp nghèo vẫn là
một nguồn thiết yếu như ở các khu vực miền núi, địa thế địa hình rất khó khăn chỉ
có đầu tư từ Chính phủ thì việc phát triển cơ sở hạ tầng ở những khu vực này mới
khả thi. Chương trình 135 là một ví dụ điển hình cho loại đầu tư này.
Cùng với đó, trong q trình thúc đẩy việc làm, Chính phủ, đại diện bởi Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội, cũng đã đóng một vai trị rất lớn thơng qua việc


ban hành các chính sách khác nhau và áp dụng nhiều chương trình tạo việc làm, an
sinh xã hội, an tồn lao động, v.v... Thị trường lao động tất nhiên không chỉ thu hẹp
trong phạm vi địa giới hành chính của địa phương mà nó có liên quan chặt chẽ đến
thị trường lao động trên cả nước. Theo Bộ luật Lao động, người lao động được
quyền tự do làm việc cho bất kỳ ai và bất kỳ nơi nào không bị luật pháp cấm. Do
Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

đó, việc di cư lao động là rất tự nhiên và khơng thể tránh khỏi trong điều kiện có sự
khác biệt về nhu cầu lao động từ các cộng đồng doanh nghiệp ở các địa phương
khác nhau. Nguồn cung lao động ở mỗi địa phương thường không đáp ứng được
nhu cầu lao động của nơi đó về cả số lượng và chất lượng, và thường nhỏ hơn nhu
cầu về lao động ở các khu công nghiệp và thành phố lớn. Ngồi ra, sự thiếu việc
làm ở các khu vực nơng thôn là rất phổ biến và dân số nông thôn và nguồn lao động
cũng rất lớn. Từ đó ta thấy hoạt động của thị trường lao động là rất phức tạp, việc
dự báo nguồn cung lao động trên thị trường là rất quan trọng vì lý do đó em chọn đề
tài : “Sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích q trình chuyển đổi nghề của
lao động nơng nghiệp Việt Nam”

2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng mơ hình để dự báo cung lao động, chỉ ra đâu là nguyên nhân chính ảnh
hưởng tới khả năng chuyển đổi nghề của lao động nơng nghiệp.
Phân tích những mặt tốt xấu của việc chuyển đổi nghề


3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 và VHLSS 2006, và
phần mềm Stata
Mô hình sử dụng : Logit

4. Kết cấu của đề tài gồm 4 chương
Chương 1: Một số khái niệm
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi nghề của lao động nông nghiệp
Chương 3: Mơ hình kinh tế lượng phân tích sự chuyển đổi nghề của lao động nông
nghiệp
Chương 4: Kết luận và một số khuyến nghị

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Phần này tóm tắt phần của Đặng Thanh Hà
Theo giáo trình kinh tế phát triển, phát triển kinh tế bao gồm tăng trưởng
kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến bộ xã hội. Trong đó sự biến đổi của cơ
cấu kinh tể là thể hiện mặt chất của tăng trưởng kinh tế. Chính sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế kéo theo sự dịch chuyển lao động giữa các ngành. Theo số liệu sơ bộ
của tổng cục thống kê năm 2008 tỷ trọng đóng góp của các ngành nơng nghiệp,
cơng nghiệp, dịch vụ trong GDP lần lượt là 22.09%, 53.58%, 24.32%.Và tỷ trọng

lao động trong các ngành lân lượt là 52.62%, 32.79%, 14.59%. Như vậy do tỷ trọng
thu nhập và lao động phân bố khơng đều nên ắt hẳn sẽ có sự dịch chuyển lao động
từ những ngành có nhiều lao động nhưng ít thu nhập sang những ngành ít lao động
nhưng có nhiều thu nhập.
1.1 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
1.1.1.Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được hiểu là tỉ trọng đóng góp của các ngành kinh tế vào sự
phát triển chung nền kinh tế.
1.1.2.Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong khoảng thời
gian nhất định (thường là một năm) sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ.
Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng được
sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm
giữa các thời kỳ
1.1.3.Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
Khi xem xét tới tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế, người ta thường chú ý
tới mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Đây là mối quan hệ chặt chẽ và có ảnh hưởng
đến nhau. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế sẽ ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh
tế. Nếu cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng có lợi cho nền kinh tế, tốc độ tăng
trưởng kinh tế sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu cơ cấu kinh tế thay đổi ngược hướng phát

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


triển của nền kinh tế thì sẽ làm cho nền kinh tế bị kìm hãm, tốc độ tăng trưỏng kinh
tế bị giảm sút và có thể sẽ gây ra trường hợp nền kinh tế tăng truởng âm.
1.2 Cơ cấu lao động
1.2.1 Khái niệm về lao động
* Khái niệm về lao động.
Lao động nói chung là hoạt động của con người diễn ra giữa con người với
tự nhiên. Trong quá trình hoạt động đó, con người tác động vào giới tự nhiên, chiếm
giữ những chất trong giới tự nhiên, biến đổi chúng, làm cho chúng trở nên có ích
trong đời sống của mình. Đây là một hoạt động có mục đích của con ngưòi để nhằm
thoả mãn nhu cầu của bản thân.
* Khái niệm về lực lượng lao động
Theo bộ luật lao động của Việt Nam, lực lượng lao động bao gồm tất cả
những người nằm trong độ tuổi lao động có việc làm hoặc đang thất nghiệp. Độ tuổi
lao động đựoc quy định là từ 15 đến 60 tuổi đối với nam, từ 15 đến 55 tuổi đối với
nữ. Có một số đối tượng sau đây không đựoc xếp vào lực lượng lao động gồm có:
những người đang đi học, những người khơng có khả năng làm việc, những người
nội trợ và những người khơng có nhu cầu làm việc.
1.2.2. Cơ cấu lao động
Lao động được chia theo rất nhiều tiêu thức khác nhau. Ở đây, theo mục đích
nghiên cứu của bài viết, lao động được chia thành 2 nhóm chính là lao động nơng
nghiệp và lao động phi nơng nghiệp.
1.2.3. Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động với tăng trưởng kinh tế
Cơ cấu lao động có tác động nhất định tới sự tăng trưởng kinh tế. Nếu lao
động đựơc phân chia hợp lý vào các ngành nghề sẽ giúp cho các ngành sản xuất tốt
hơn, giúp làm tăng truởng nền kinh tế, ngược lại nếu sự phân bố lao động vào các
ngành kinh tế khơng hợp lý thì sẽ gây ra tình trạng chỗ thừa lao động, nơi thiếu lao
động, hiệu quả của việc sử dụng lao động khơng đựơc tận dụng và sẽ kìm hãm sự
phát triển chung của nền kinh tế.

Nguyễn Ngọc Bình


Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.3. Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế
Đây là mối quan hệ chặt chẽ, có tác động qua lại thuận chiều lẫn nhau. Cơ
cấu kinh tế sẽ quyết định tới cơ cấu lao động. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ
dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu kinh tế.
1.4. Cơ sở lý thuyết của vấn đề chuyển dịch nghề của lao động nơng nghiệp
1.4.1. Một vài mơ hình
- Mơ hình chuyển đổi lao động giữa hai khu vực
- Lý thuyết tăng truởng và phát triển kinh tế của các nước châu Á – gió mùa
của Harry T. Oshima
- Mơ hình kinh tế nhị nguyên của Lewis
1.4.2. Một vài nghiên cứu gần đây của các tác giả Việt Nam
-Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong thời
kì 1950 – 2000 của nước Nhật, tác giả Trần Quang Minh và Harumi Befu
- Nghiên cứu của Dương Hồng Nhung (1997) về biến đổi xã hội Nhật Bản từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai
-Ở Việt Nam, đây cũng là một xu hướng đang diễn ra rất sôi nổi. Đại hội
Đảng 8 đã xác định rõ mục tiêu là đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp
vào năm 2020, giảm bớt tỉ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động
trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân, tác giả Đào Thế Tuấn đã đề cập tới vấn
đề rút lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp
1.5. Giới thiệu chung về mơ hình và phương pháp sử dụng phân tích


Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương 2
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ CỦA
LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP
Tóm tắt từ bài Đặng Thanh Hà
2.1. Một số chính sách liên quan đến lao động nông nghiệp
Luật đất đai 1993
Đất ở khu vực nông thôn được chia làm 6 loại: đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng.
Nhà nước xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền
khi giao đất, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi đất. Chính pgủ cũng quy định rõ
khung giá đối với từng loại đất, ở từng vùng cụ thể và theo từng thời gian.
Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất và được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993
Giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá thể sử dụng, ổn định lâu dài với
mục đích sản xuất nơng nghiệp: thời hạn giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng
năm hoặc nuôi trồng thuỷ hải sản là 20 năm; để trồng cây lâu năm là 50 năm.
Tuỳ theo nội dung cac chính sách, ta có thể chia chúng ra làm các nhóm như
sau:

2.1.1. Các chính sách về đất đai
2.1.2. Chính sách cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
2.1.3. Các kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp chuyển đổi
2.2. Thực trạng của việc chuyển đổi ngành nghề ở lao động nơng nghiệp
2.2.1. Thực trạng chung

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm lao động nông nghiệp và phi nơng nghiệp
(nguồn: Tổng cục thống kê)
Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy tỷ lệ lao động nơng nghiệp đang có xu
hướng giảm.
2.2.2. Một số yếu tố tác động tới sự chuyển đổi ngành nghề của lao động nông
nghiệp
a)Các đặc điểm chung nhất của lao động nông nghiệp
Đây là nhưng đặc điểm chủ yếu có tác động trực tiếp tới việc chuyển đổi nghề của
lao động nông nghiệp
Tuổi của lao động ảnh hưởng rất nhiều tới quyết định chuyển đổi nghề từ nông
nghiệp sang phi nông nghiệp của các lao động. Nhóm tuổi có khả năng chuyển nghề
cao nhất là từ 20 đến 50
Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ nhóm tuổi
agegroup


y2006

0

Tu 0-10
1%

Tu 10-20
14%

Tu 20-30
15%

Tu 30-40
25%

Tu 40-50
24%

Tu 50-60
12%

Tren 60
8%

Total
100%

1


0%

19%

22%

23%

21%

10%

5%

100%

Giới tính của lao động nơng nghiệp cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
khả năng chuyển nghề của lao động nơng nghiệp. Nam có khả năng chuyển nghề
cao hơn nữ
Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.5: Tỷ lệ chuyển nghề và không chuyển của lao động nam và nữ
sex

y2006

nữ
88%
12%
100%

0
1

Total

Nam
84%
16%
100%

Trình độ học vấn của lao động
Bảng 2.8: Số năm đi học của lao động

0
1

y2006
Total

y2006

0
1


Total

0
364
27
391

8
188
30
218

1
52
4
56

2
190
25
215

9
886
179
1065

Số năm đi học
3

4
292
314
26
49
318
363
Số năm đi học
10
11
99
71
16
16
115
87

5
429
53
482

6
272
36
308

7
240
41

281
Total

12
199
80
279

15
10
1
11

16
3
2
5

3609
585
4194

Những lao động nông nghiệp càng được học cao các lao động càng có khả
năng tiếp cận nhanh với cơng việc, dễ dàng hịa nhập vào cơng việc, nên có khả
năng chuyển nghề cao hơn
b) Đặc điểm hộ gia đình của các lao động nơng nghiệp
Tỷ lệ ăn theo nói lên áp lực về thu nhập của gia đình đối với những lao động
này
Bảng 2.9 Tỷ lệ ăn theo


Y=0
Y=1

N
Valid Missing
3609
0
585

0

Mean
.6233

Std. Error of
Mean
.01009

.6586

.02749

Percentiles
25
50
75
.1667
.5000
1.0000
.2000


.5000

1.0000

Tỷ lệ lao động nông nghiệp

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nếu lao động nơng nghiệp q nhiều trong gia đình, buộc phải có những
người chuyển đổi ngành nghề. Đó là do khi có q nhiều lao động nơng nghiệp
trong một hộ, diện tích đất khơng đủ sẽ khiến cho tất cả lao động đều rơi vào tình
trạng thiếu việc làm, khi đó sẽ có áp lực đè nặng lên những lao động đó. Điều tất
yếu là sẽ có những lao động chuyển đi để tìm kiếm việc làm, giảm bớt gánh nặng
cho gia đình. Cịn nếu gia đình có qua ít người làm lao động nông nghiệp, họ sẽ cần
thêm lao động, lượng lao động nông nghiệp cũ sẽ không chuyển đi.
Bảng 2.10 Tỷ lệ lao động nông nghiệp

Y=0
Y=1

N
Valid Missing

3609
0
585

0

Mean
.6110

Std. Error of
Mean
.00393

.5336

.00941

Percentiles
25
50
75
.4286
.6000
.7778
.3750

.5000

.6667


Thu nhập từ nông nghiệp
Bảng 2.11: Thu nhập từ nông nghiệp
N
Valid
y = 0 3609
y = 1 585

Std. Error of Percentiles
Missing Mean
Mean
25
50
75
0
12663.14 264.314
5552.50 9388.00 15270.50
0
10430.57 478.073
3770.50 6867.00 12972.00

Thu nhập trung bình của gia đình người lao động
Bảng 2.12: Thu nhập trung bình của gia đình người lao động

y=0
y=1

N
Std. Error of
Valid Missing Mean
Mean

3609 0
4483.249 70.19939
585
0
4875.426 151.43654

Percentiles
25
50
75
2340.363 3515.000 5358.20
2735.000 3970.167 5824.167

c)Đặc điểm chung của xã
Xã 135
Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), là một trong các
chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ
năm 1998. Chương trình được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Chương trình 135 do
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện chương trình
này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg.

Bảng 2.16 Tỷ lệ chuyển đổi của người ở các xã 135 và người không thuộc xã 135
Xã 135
Khơng
67.69%
85.47%

Y2006 0
1


32.31%
14.53%

Total
100%
100%

Những người khơng thuộc xã 135 có khả năng chuyển nghề cao hơn
d) Vùng kinh tế
Việt Nam có 8 vùng kinh tế bao gồm Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng Sông
Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ, Đồng Bằng Sơng Cửu
Long
2.2.2. Một số mặt tích cực và mặt hạn chế của việc chuyển đổi nghề
Về thu nhập của gia đình người chuyển đồi nghề
Bảng 2.17: Thu nhập của người lao động trước và sau khi chuyển nghề

y2006

0
1

Total

Tổng thu nhập
+
908
2,701
98
487
1,006
3,188

Total
3,609
585
4,194

Bảng 2.18:Thu nhập của người lao động trước và sau khi chuyển nghề tính theo %

y2006

0
1

Tổng thu nhập
+

Total

25.15%
16.75%


100%
100%

74.85%
83.25%

Từ bảng trên ta có thể thấy sau khi chuyển đổi nghề năm 2006 thì tổng thu
nhập của hộ gia đình phần lớn là tăng so với năm 2004 chiếm tỉ lệ 83,25% chỉ có 1

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

phần nhỏ các hộ có thu nhập giảm. So với những người khơng chuyển thì tỷ lệ
người có tổng thu nhập tăng so với năm 2004 của những người chuyển là cao hơn
Về vấn đề giải quyết việc làm của các địa phương
Theo Nghị định 69/NĐ-CP, khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, người
trong độ tuổi lao động nếu có nhu cầu học nghề thì được nhận vào các cơ sở đào tạo
nghề và được miễn học phí đào tạo cho một khóa học. Do vậy sau khi các địa
phương thu hồi đất để phát triển công nghiệp thường gặp phải vấn đề lớn là giải
quyết việc làm cho người dân sau khi thu hồi đất. Việc người dân chủ động chuyển
đổi nghề từ trước sẽ làm giảm áp lực cho các địa phương.

Nguyễn Ngọc Bình


Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chương 3
MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI
NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
Đề tài của em quan tâm tới khả năng chuyển nghề của lao động nông nghiệp,
biến phụ thuộc là Y2006 nhận 2 giá trị là 0 và 1 trong đó Y2006 bằng 0 nếu người
đó làm nơng nghiệp, bằng 1 nếu người đó khơng làm nơng nghiệp. Do biến phụ
thuộc là biến định tính nên ta có thể sử dụng các mơ hình:
- Mơ hình xác suất tuyến tính LMP
- Mơ hình Logit
- Mơ hình Probit
Do mơ hình xác suất tuyến tính có một số nhược điểm như
- Mơ hình giả thiết pi là một hàm tuyến tính của X, điều này khơng đúng
- Các yếu tố ngẫu nhiên không thuần nhất, phương sai của chúng thay đổi
- Yếu tố ngẫu nhiên khơng có phân bố chuẩn nên ta không thể ước lượng
được khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy
- Ước lượng của E(Y/X) chưa chắc đã thỏa mãn điều kiện 0 ≤ E(Y/X) ≤ 1
Mơ hình logit hay probit có thể khắc phục được nhược điểm này
Về bản chất thì mơ hình logit và probit là tương đương nhau nhưng việc ước lượng
mơ hình logit dễ dàng và thuận tiện hơn do đó em chọn mơ hình logit để ước lượng
3.1. Mơ hình Logit và các phương pháp ước lượng
Có 2 phương pháp ước lượng mơ hình logit đó là phương pháp Goldberger(1964)
và phương pháp Berkson (1953). Trong bài này em sử dụng phương pháp

Goldberger để ước lượng
3.1.1. Phương pháp Goldberger
Trong mô hình này với 1 biến X2, các pi được xác định bằng:

pi =

Nguyễn Ngọc Bình

e

β 1 +β 2 X 2i

1+e

β +β X
1

2

2i

=

e

βX i

1+e

βX


i

=

exp( βX i )
1+exp ( βX i )

(1.1)

Khoa Toán Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

X = (1,X2); Xi = (1,X2i); β’ = (β1,β2)
Trong mô hình trên, pi khơng phải là hàm tuyến tính của các biến độc lập.
Phương trình (1.1) được gọi là hàm phân bố Logistic. Trong hàm này, khi X,
β nhận các giá trị từ -∞ đến +∞ thì p nhận giá trị từ 0 đến 1. p i phi tuyến với cả X và
các tham số β. Điều này có nghĩa là ta khơng thể áp dụng trực tiếp phương pháp
bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square - OLS) để ước lượng. Người ta dùng
phương pháp ước lượng hợp lý tối đa để ước lượng β.
Vì Y chỉ nhận một trong hai giá trị 0 và 1, Y có phân bố nhị thức, nên hàm
hợp lý với mẫu kích thước n dạng sau đây:
n

1− y


Y

L=∏ p i i (1− pi )

i

i =1

n

L=∏
i =1

(

L=

Yi

exp ( βX i )
1+exp ( βX i )

(

)(

n

exp β ' ∑ i=1 X i Y i


1
1+ exp ( βX i )

Yi

)

)

n

∏i =1 (1+exp ( βX i ) )
n

∑i=1 X i Y i

Đặt t* =
, t* là vectơ hai chiều (số hệ số hồi quy). Ta cần
tìm ước lượng hợp lý tối đa của β, ta có:
n

Ln( L)=β ' t∗−∑ Ln (1+exp ( X i β ) )
i=1

n exp X β
( i )
∂ Ln ( L )
=S ( β )=t∗−∑
X i =0
∂β

i=1 1+exp ( X i β )

¿

n

¿

S ( β )=t∗−∑
i=1

( )
1+exp ( X β )

exp X i β

¿

i

Phương trình trên phi tuyến đối với β, người ta sử dụng phương pháp
Newton Raphson để giải hệ phương trình này.
¿

I ( β )=E

Nguyễn Ngọc Bình




∂ 2 Ln ( L )
∂ β2

=E

∂S ( B )
∂β

Khoa Toán Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

(1+ exp ( X i β ) ) exp ( X i β ) X i−( exp ( X i β ) )
=∑
2
i =1
1+ (exp ( X i β ) )
n

n

=∑
i =1

exp ( X i β )i

(1+ exp ( X i β ) )


2

2

Xi

Xi

Xi X ' i

I(β) được gọi là ma trận thông tin. Nếu như
triển Taylor tại β, ta có:

là nghiệm của S(

), khai

∂ Ln ( L ) ∂ 2 Ln ( L ) ¿
( β −β )
S ( β )=
+
∂β
∂ β∂ β'
¿

∂ Ln ( L )
β −β=−
∂β


[

¿

−1

]

−1

S ( β ) =[ I ( β ) ]

Ta có quá trình lặp như sau:
Bắt đầu với giá trị ban đầu nào đó của β, chẳng hạn
) và I(

, ta tính được S(

), sau đó tìm β mới bằng cơng thức sau đây:
−1

β 1=β 0 + [ I ( β0 ) ]

S ( β0 )

Quá trình lặp trên sẽ được thực hiện cho đến khi hội tụ. Do I(β) là dạng tồn
phương xác định dương, nên q trình trên sẽ cho ước lượng hợp lý cực đại. Tương
¿ −1

[I (β )]


ứng với
, ta có +
là ma trận hiệp phương sai của
.
Chúng ta sử dụng ma trận này để kiểm định giả thiết và thực hiện các suy đoán
thống kê khác.
Sau khi ước lượng được

, ta có thể tính được ước lượng xác suất

pi=P ( Y =1/ X i )
¿

¿

pi =

( )
1+exp ( X β )

exp X i β

¿

i

¿

Kết hợp với (1.3) ta có:


∑ pi X i =∑ Y i X i

Phương trình này dùng đẻ kiểm nghiệm lại các

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Toán Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Như vậy trong mơ hình Logit chúng ta khơng nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp
của biến độc lập Xk đối với Y mà xem xét ảnh hưởng của Xk đến xác suất để Y nhận
giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y.
Ảnh hưởng của Xk đến pi được tính như sau:

3.1.2. Phương pháp Berkson

Phương pháp này xác định pi =
cách tuyến tính hóa

1− pi =1−

=

e


Xiβ

1+ e

X β
i

=

bằng

1
1+ e

X β
i

Z
pi
X β
1+e i
i
=
=e
−Z
1−p i 1+ e i

Ln

pi

=Z i =β 1 + β 2 X i
1− pi

( )

(1.3)

Đặt Li = Ln(
) + u i = β1 + β2 Xi + u i
(1.4)
L khơng chỉ tuyến tính đối với biến số mà cịn tuyến tính đối với tham số.
Do chưa biết pi nên chúng ta sẽ sử dụng ước lượng của p i. Giả sử rằng mẫu
có Ni giá trị Xi, trong Ni quan sát này chỉ có n i giá trị mà Yi = 1, khi đó ước lượng

điểm của pi là

=

. Chúng ta dùng

để ước lượng mơ hình

= Ln(
)=
Phân bố của Y là A(p), với Ni quan sát ta có kỳ vọng N ipi, phương sai
Nipi(1-pi). Do đó theo định lý giới hạn trung tâm, khi N i khá lớn thì ui sẽ tiệm cận

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế



Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

chuẩn N(0,1/(Nipi(1-pi))). Như vậy (1.4) có phương sai của sai số thay đổi và với

mỗi Xi ước lượng của phương sai này:
các bước sau đây:
Bước 1: Với mỗi Xi ta tính
(1-

=

=

,

. Từ đây ta rút ra

= Ln(

), và

= Ni

)
Bước 2: Thực hiện biến đổi biến số và dùng OLS để ước lượng mơ hình sau:
=


+

Xi +

ui
Li*= β1 + β2 Xi* + vi
3.2. Mơ hình và kết quả ước lượng
3.2.1. Bộ số liệu sử dụng
Trong bài viết em sử dụng bộ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình trong 2
năm VHLSS2004 và VHLSS2006 ( Tổng cụ thống kê).
- VHLSS 2004
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã ban hành Quyết định số 697/QĐTCTK ngày 12/12/2003 về việc tiến hành Khảo sát mức sống hộ gia đình 2004.
Cuộc khảo sát này được triển khai trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu 45900 hộ
(36720 hộ điều tra thu nhập, 9180 hộ điều tra thu nhập và chi tiêu) ở 3063
xã/phường, đại diện cho cả nước, 8 vùng, khu vực thành thị, nông thôn và
tỉnh/thành phố.
Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 bao gồm những nội dung chủ yếu
phản ảnh mức sống dân cư: đặc điểm nhân khẩu học, trình độ học vấn, trình độ
chun mơn kỹ thuật, thu nhập, chi tiêu, sử dụng dịch vụ y tế, tình trạng việc làm,
nhà ở, tài sản, đồ dùng, điện, nước và điều kiện vệ sinh. Ngồi ra có bổ sung 2 nội

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


dung mới là “ Đất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản” và “Các ngành nghề phi nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản” để phục vụ phân tích sâu theo chuyên đề.
- VHLSS 2006
Bộ số liệu được khảo sát trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu 45.945 hộ
(36.756 hộ điều tra thu nhập, 9.189 hộ điều tra thu nhập và chi tiêu) ở 3.063
xã/phường, đại diện cho cả nước, 8 vùng, khu vực thành thị, nông thôn và
tỉnh/th’nh phố. cuộc khảo sát được tổ chức thu thập thông tin theo 2 kỳ trong năm
2006 và bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp của điều tra viên đối với chủ hộ và
đối với cán bộ chủ chốt xã nhằm phục vụ nhu cầu thơng tin cho cơng tác quản lý,
hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010
Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006 bao gồm 2 nội dung:
Phần a: Mức sống dân cư qua kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm
2006
Phần b: Kết quả số liệu tổng hợp về khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006
3.2.2. Các biến sử dụng trong mơ hình
Biến phụ thuộc: y2006 biến này mang một trong hai giá trị là 0 hoặc 1.
y2006 = 1: điều này có nghĩa là lao động này ở năm 2004 là lao động nông
nghiệp và đến năm 2006 đã tham gia vào quá trình chuyển đổi nghề từ nông nghiệp
sang phi nông nghiệp.
y2006 = 0: tức là lao động này ở năm 2004 là lao động nơng nghiệp và đến
năm 2006 người đó vẫn tiếp tục làm nông nghiệp.
Biến độc lập
Bảng 3.1: Các biến độc lập đưa vào mơ hình
Biến
Age
Sex
Edu
Hocnghe


Đặc điểm
Giá trị
Tuổi của lao động nơng nghiệp
Giới tính của lao động nơng nghiệp
1: nam; 0: nữ
Số năm đi học của lao động nông
nghiệp
- Hocnghe1: Lao động chưa qua đào
tạo
- Hocnghe2: Lao động qua đào tạo
nghề ngắn hạn
- Hocnghe3: Lao động qua đào tạo

Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Toán Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tnnn

nghề dài hạn
- Hocnghe4: Lao động đã học qua
trung học chuyên nghiệp
Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp trên
tổng số thu nhập của hộ
Thu nhập từ nông nghiệp của hộ


tntbho

Thu nhập trung bình của hộ

tyleantheo

Tỷ lệ người phụ thuộc trên tổng số
thành viên hộ

tyleldnn

Tỷ lệ lao động nông nghiệp trên tổng
số người trong hộ

xa135

Xã có thuộc xã 135 hay khơng

reg1

Đồng bằng sông Hồng

reg2

Đông Bắc

reg3

Tây Bắc


reg4

Bắc Trung Bộ

reg5

Nam Trung Bộ

reg6

Tây Nguyên

reg7

Nam Bộ

reg8

Đồng Bằng sơng Cửu Long

Tyletn

Nguyễn Ngọc Bình

1: có; 0: khơng
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại

= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại
= 1 nếu thuộc vùng này
=0 nếu ngược lại

Khoa Toán Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3.2.3. Mơ hình ước lượng có dạng như sau:

Trong đó β=( β1 β2 … β18 )
X = (sex,edu,age,tnnn,tntbho,tyleldnn,tyleantheo,xa135,reg2…
reg8,hocnghe2,… hocnghe4, 1 )
3.2.4. Lý do chọn các biến đưa vào mơ hình
Tuổi luôn là đặc điểm quan trọng đối với mỗi người, ta thấy những người trẻ
thường nhanh nhẹn năng động hoạt bát hơn những người lớn tuổi. Do đó khả năng
tiếp thu nhạy bén với công việc mới tốt hơn. Trong bài này ta chỉ xét tuổi của lao
động trong khoảng từ 15-55 đối với nữ và từ 15-60 đối với nam, phù hợp với qui

định của nhà nước
Đặc điểm quan trọng tiếp theo là giới tính, do nam giới và nữ giới riêng về
mặt sinh lý cũng khác nhau. So với nữ giới thì nam giới có nhiều điều kiện thuận lợi
hơn như không phải lo lắng về việc nội trợ, gia đình. Tuy nước ta là nước xã hội
chủ nghĩa với nhiều tư tưởng tiến bộ nhưng quan điểm trọng nam khinh nữ vẫn còn
tồn tại ở nhiều nơi, và nữ giới thường bị đánh giá thấp hơn trong nhiều cơng việc.
Lại thêm một đặc tính về sinh lý nam giới thường năng động hơn nữ giới, bởi thế
nam giới có điều kiện tốt hơn trong việc chuyển nghề, và việc xem xét khả năng
chuyển nghề của nam giới so với nữ giới là rất cần thiết.Biến sex là một biến nhị
phân nhận một trong hai giá trị là 0 và 1.Biến sex = 0 là nữ giới, còn sex = 1 nam
giới.
Về trình độ học vấn, ở trong bài này em lấy tiêu chí là số năm đi học. Số năm
đi học là chỉ tiêu mà nhiều nhà phân tích chọn ra để làm căn cứ đánh giá trình độ
học vấn. Ta cũng có thể khẳng định ln rằng cơ hội chuyển nghề của những người
có trình độ học vấn cao sẽ cao hơn những người có trình độ học vấn thấp hơn. Do
họ có tư duy tốt hơn, tiếp cận với công nghệ mới nhanh hơn, khả năng được các nhà
tuyển dụng ưa thích hơn.
Biến số năm đi học nhận giá trị từ 0 đến 16. Giá trị 16 tức là lao động đã tốt
nghiêpj đại học. Ở đây ta khơng thấy có giá trị nào lớn hơn 16 là bậc thạc sỹ hay
Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế


Đại học Kinh tế Quốc dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tiến sỹ vì ta chỉ xét lao động nơng nghiệp chứ không phải tất cả lao động trong cả
nước

Biến tyleantheo: tỉ lệ ăn theo chỉ số người không lao động so với tổng số
người trong hộ gia đình đó. Biến này chỉ áp lực của gia đình lên những lao động
nơng nghiệp và nó được quan tâm xem liệu rằng áp lực này có ảnh hưởng tới việc
chuyển đổi của lao động như thế nào. Tỷ lệ này càng cao thì áp lực phải ni của
người lao động càng lớn
Về thu nhập từ nông nghiệp của hộ đương nhiên thu nhập từ nơng nghiệp cao
sẽ khuyến khích người nơng dân gắn bó hơn với nơng nghiệp.
Biến tntbho: thu nhập trung bình hộ dùng để chỉ ra rằng mức thu nhập trung
bình của hộ có người lao động nơng nghiệp tại năm 2004 sẽ có ảnh hưởng tới việc
chuyển đổi của lao động nơng nghiệp. Thu nhập trung bình của hộ có thể đánh giá
được xem giữa hộ giàu và hộ nghèo thì hộ nào có khả năng chuyển nghề cao hơn
Biến tyleldnn ( tỷ lệ lao động nông nghiệp) Trong một hộ gia đình với diện
tích đất bị giới hạn nếu có q nhiều người làm nơng nghiệp thì sẽ bị thiếu việc làm.
Nếu tỉ lệ lao động nông nghiệp quá lớn sẽ tạo nhiều áp lực gia tăng việc làm trong
nông nghiệp, nhưng việc tăng việc làm trong nông nghiệp là rất khó khăn, địi hỏi
các hộ các thành viên trong hộ tự mình phải đi tìm việc làm thêm hay việc khác
ngồi nơng nghiệp để giải quyết vấn đề việc làm của hộ.
Đào tạo nghề và tạo việc làm có thu nhập ổn định cho người nơng dân là góp
phần đảm bảo an sinh xã hội. Trong quá trình CNH-HĐH, nhiều diện tích đất canh
tác được chuyển đổi, nơng dân khơng cịn đất để sản xuất, do vậy, điều tất yếu phải
chuyển nghề mới. Dạy nghề cho lao động nông thôn đã và đang trở thành vấn đề
cấp bách, hiện nay nước ta đã có rất nhiều trường dạy nghề được mở ra nhằm đào
tạo ra nhiều lao động có tay nghề mà chủ yếu là lao động nơng nghiệp, có nhiều địa
phương đã tự mở lớp dạy nghề cho nơng dân, và có rất nhiều mơ hình dạy nghề
hiệu quả đã được áp dụng. Vì vậy học nghề là một vấn đề quan trọng tác động đến
khả năng chuyển nghề của lao động.
Đối với biến hocnghe ta chọn hocnghe1 (lao động chưa qua đào tạo)là phạm
trù cơ sở để ta so sánh xem liệu khả năng chuyển nghề giữa lao động chưa qua đào
tạo và lao động đã qua đào tạo có khác nhau hay khơng, điều này liên quan tới


Nguyễn Ngọc Bình

Khoa Tốn Kinh Tế



×