TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề tài:
TÂM LÝ HỌC TÌNH YÊU
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TÌNH U
TUỔI HỌC TRỊ VÀ TRƯỞNG THÀNH
Giảng viên hướng dẫn: TS. THIỀU TRÀ MI
Sinh viên thực hiện: NHÓM 05
1/ Nguyễn Thị Thanh Thiện – 22013325
2/ Nguyễn Thị Vân Anh – 22001266
3/ Nguyễn Thị Mai Anh – 22001197
4/ Hứa Thị Ngọc Sương – 22013329
5/ Trần Maria Vônga – 22010895
6/ Nguyễn Anh Khoa – 22009182
7/ Đặng Phú An – 22014751
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
BẢNG ĐÁNH GIÁ % CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
Họ và tên
Mssv
%
Nguyễn Thị Mai Anh
22001197
100 %
Nguyễn Thị Vân Anh
22001266
100 %
Hứa Thị Ngọc Sương
22013329
100 %
Trần Maria Vônga
22010895
100 %
Đặng Phú An
22014751
100 %
Nguyễn Thị Thanh Thiện
22013325
100 %
Nguyễn Anh Khoa
22009182
100 %
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tình u là một thứ ln xuất hiện xung quanh cuộc sống của ta. Chúng ta khơng
thể nào chứng minh được rằng tình u trên thế gian này khơng có thật. Đó có thể là tình
u giữa người với người, tình yêu với âm nhạc, tình yêu với đất nước... đây là những
cảm xúc chân thật nhất đến từ một hoặc nhiều hướng khác nhau. Bản thân nhiều người
nghĩ tình u tuổi học trị là tình u trong sáng, giản dị nhất cịn tình u ở tuổi trưởng
thành không ồn ào, thấu hiểu cho nhau, cùng nhau trưởng thành từ suy nghĩ lẫn tính cách.
Xuất phát từ những câu hỏi chân phương nhất về tình yêu như “u khi cịn là học sinh,
chúng ta có cách nghĩ như thế nào?”, “Ở thời học sinh và tới khi trưởng thành, chúng ta
u như thế nào?” thì nhóm chúng tơi muốn tìm hiểu rõ hơn cũng như giải đáp những băn
khoăn, khúc mắc của mình về đề tài: “Sự khác biệt giữa tình u tuổi học trị và trưởng
thành.”
2.NỘI DUNG
2.1. Giải thích thuật ngữ
“Tình u” là tình cảm thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện
tượng có liên quan tới nhu cầu, động cơ của họ. Trong tình cảm gồm có tính nhận thức,
đây được xem là mấu chốt của tình cảm. Ngồi nhận thức, nó cịn mang tính xã hội, thực
hiện chức năng xã hội, được hình thành trong mơi trường xã hội, chứ khơng phải là những
phản ứng sinh lí đơn thuần. Đặc biệt, tình cảm mang tính ổn định, nó thể hiện thái độ ổn
định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với bản thân. Bên cạnh đó, tính
chân thực của tình cảm cịn phản ánh đúng nội tâm thực của con người ngay cả khi con
người cố tình che giấu, ngụy trang bằng những hành vi giả vờ như cười vui vẻ với mọi
người nhưng thật ra đang rất đau khổ [ CITATION Ngu \l 1066 ] . Mọi điều chúng ta trải qua
điều không bao giờ dễ dàng , và tình cảm cũng vậy,chúng ln có tính hai mặt, có thể là
trong một điều kiện khó khăn nào đó, một số nhu cầu trong tình yêu được thỏa mãn
nhưng một số khác lại bị kìm hãm, và cuối cùng dẫn đến tính đối cực trong tình yêu như
yêu-ghét, vui-buồn,…
2.2. Tình u tuổi học trị và trưởng thành
2.2.1. Tình u tuổi học trị được hiểu như thế nào?
Tình u tuổi học trò được xem là giai đoạn bắt đầu biết yêu của các em hoc sinh,
vì vậy các em sẽ có sự thay đổi về mặt suy nghĩ, cách nhìn nhận hay những hành động đối
với tình cảm của mình. Trong sáng, đơn thuần và nhẹ nhàng là 3 cụm từ mà mọi người
hay dùng để diễn tả về mối tình ở lứa tuổi học sinh. Học sinh là những trẻ em đang trong
thời gian ngồi trên ghế nhà trường để rèn luyện và phát triển toàn diện về mặt thể chất lẫn
tinh thần. Chính sự thay đổi và phát triển về mặt sinh lý trong cơ thể mà các em học sinh,
đặc biệt là các em học sinh trung học và phổ thơng thường nảy sinh tình cảm với bạn khác
giới. Theo một giả chuyên ngành tâm lý học lứa tuổi ( Dương Kim Oanh, năm 2009,
trang33 ) đã cho rằng , rất dễ để nhìn thấy những biểu hiện phải lịng thâm chí là xuất hiện
những mối tình lãng mạng ở các học sinh trung học. Khơng giống như tình yêu mãnh liệt
của lứa tuổi trưởng thành, tình cảm của các em rất hồn nhiên và trong sáng, chỉ những cái
nắm tay, muốn gặp nhau thường xuyên hay các em thể hiện bằng việc quan tâm nhau
trong học tập, chở nhau về sau mỗi ngày đi học, hoặc những giờ ra chơi cùng nhau đi mua
đồ ăn vặt. Nhưng đơi lúc các em sẽ có những suy nghĩ lệch lạc dẫn đến những hậu quả
không lường trước được có những hành động khơng đúng như cùng nhau trốn học để đi
chơi, ghen tuông dẫn đến việc bạo lực trong học đường . Bên cạnh đó, mọi người ln
nghĩ rằng tình cảm ở lứa tuổi học trị ln dễ đến và cũng dễ tan vỡ hơn tình yêu ở tuổi
trưởng thành. Tơi nghĩ cũng có một phần đúng, nó có thể xuất phát từ chính những
ngun nhân để nảy sinh tình cảm với bạn khác giới ở các em như vì ngoại hình, vì bạn
đó học giỏi hay chỉ với một lí do đơn giản vì bạn đó thích mình. Một nghiên cứu khoa học
đã cho rằng chính sự phát triển về mặt sinh lý, tình dục ở lứa tuổi học trò đi trước sự phát
triển về mặt tâm lý , xã hội và kinh nghiệm sống ( Dương Thị Kim Oanh, năm 2009, trang
34). Tơi thấy đó là một quan điểm rất đúng vì các em chưa thật sự đủ chín chắn về mặt
suy nghĩ, đều đó dễ dẫn đến nhiều sự giận hờn vu vơ, tức giận,cãi nhau là một nguyên
nhân lớn để tình cảm học đường dễ dàng tan vỡ hơn. Tuy tình yêu học trị là những tình
cảm rất chân thành và thơ ngây nhưng nhiều bậc phụ huynh cho rằng việc yêu nhau quá
sớm của con trẻ dẫn đến nhiều hậu quả sụt giảm sức học tập hay là gây ra những tổn
thương tâm lý cho những đứa trẻ, chính vì vậy mà nhiều người làm cha làm mẹ ngăn cấm
tình yêu ở lứa tuổi học trị. Theo tơi nghĩ, thay vì việc ngăn cản tình cảm của các em, gia
đình nên giáo dục và quan tâm các em, đưa ra những lời khuyên để các em có thể cân
bằng cảm xúc và tâm lý của trẻ.
2.2.2. Tình yêu trưởng thành được hiểu như thế nào ?
Chúng ta đã biết yêu từ khi còn nhỏ, một hệ thống kỳ diệu, giàu cảm xúc, nhiệt
tình và dễ quê. Sự trưởng thành về phương diện cảm xúc khi lên 3 tuổi. Chúng ta biết yêu
ở phần sâu sắc và ổn định nhất của bộ não người trưởng thành – sẽ trưởng thành hoàn
toàn vào khoảng 28 tuổi. Lúc ban đầu, tình yêu của một đứa trẻ mới biết đi sẽ tràn ngập
hầu hết sự ngạc nhiên, vui vẻ, nhưng chắc chắn sẽ phải đối mặt với những xung đột và tổn
thương do những hạn chế về nhận thức, đặc biệt là cách nhìn nhận những khía cạnh đối
với người khác và cảm nhận của họ. Tình yêu của người trưởng thành bắt nguồn từ những
giá trị nhân văn nhất về lòng trắc ẩn, lòng nhân ái, sự nuôi dưỡng và mong muốn được
trưởng thành (Steven Stosny Ph.D 2018) . Hầu hết mọi người sẽ đồng ý rằng, mặc dù đơi
khi tính khí thất thường, khi mới yêu, chúng ta vẫn luôn vui vẻ, yêu đời, cảm giác thú vị
và tận hưởng cuộc sống. Điều ấy được mơ tả là sa ngã vào lưới tình. Tình u của một
đứa trẻ có thể mang lại nhiều niềm vui cho người lớn khi chúng nhấn mạnh sự tị mị, thắc
mắc và tình cảm. Những người trưởng thành yêu như một đứa trẻ con thường nhầm lẫn sự
thân mật với việc người bạn đời cũng nghĩ và cảm thấy giống như họ. Họ cảm nhận được
sự từ chối và phản bội khi những người thân yêu suy nghĩ và hành xử một cách cá nhân
hóa với sở thích, hương vị - những thứ mà không phản ánh được cảm giác của bản thân
đối với một đứa trẻ mới biết đi. Yêu thì dễ, một mối quan hệ thật sự mới là khó. Nhưng sự
thật là có một mối quan hệ thì khó, nhưng tình u thì lại rất dễ đối với một bộ não của
đứa trẻ con.
2.3. Sự giống nhau giữa tình u học trị và trưởng thành
Dù là tình u tuổi học trị hay tình u trưởng thành thì xuất phát điểm họ đều là
như nhau từ những người xa lạ hoặc có quen biết nhưng tình cảm chỉ ở mức bình thường.
Họ gặp được nhau, tiếp xúc và trò chuyện, phát hiện bản thân mình bị thu hút bởi đối
phương, đồng điệu trong suy nghĩ, định hướng từ đó nảy sinh tình cảm và quyết định tìm
hiểu nhau sâu hơn, tiến đến mối quan hệ yêu đương. Tuy nhiên thì khi u khơng phải ai
cũng có được năng lượng tích cực hay hạnh phúc đó, dù là ở độ tuổi nào thì đơi khi cũng
sẽ có những cuộc cãi vã, tranh luận và điều đó sẽ tác động rất nhiều đến tâm lí chán nản,
buồn rầu,... Nhìn chung thì u nhau ở độ tuổi nào cũng đều trải qua quy trình giống
nhau:” từ xa lạ, gặp gỡ, tiếp xúc, hợp ý và yêu nhau đến những tâm lí, cảm xúc gặp phải
khi xảy ra xích mích, cãi vã buồn bã và chán nản”,.. Khi yêu nhau của cả hai giai đoạn
đều cũng sẽ có những mục tiêu và định hướng muốn làm cùng nhau. Ở tuổi học sinh sẽ
cùng nhau cố gắng học tập, cùng nhau vui chơi và trong độ tuổi này, họ cịn rất trẻ, tình
u nhiệt huyết, ngồi việc học ra thì sẽ có thời gian nhiều để tham gia nhiều hoạt động,
mong muốn trong các hoạt động mình tham gia đều có nửa kia của họ [ CITATION LýT12 \l
1066 ]. Người trưởng thành tình cảm của họ sẽ trở nên nhẹ nhàng, cùng nhau cố gắng kiếm
ra thứ để nuôi sống bản thân, hỗ trợ nhau trong công việc.( TS. Nguyễn Kim Hồng, 2013).
Dù là nồng nhiệt hay nhẹ nhàng, là học sinh hay người trưởng thành thì họ đều sẽ có
những điều muốn theo đuổi và làm cùng nhau trong suốt quá trình yêu đương. Dù ở độ
tuổi nào cũng cần phải có sự nghiêm túc, lịng tin và sự chân thành, sự nng chiều và
trong mối quan hệ đó chỉ có hai người. Vậy nên xuất phát điểm, tin tưởng và sự chân
thành, chiều chuộng và quan tâm, giúp đỡ và làm tốt cùng nhau trong những mục tiêu
chung là điều quan trọng trong các giai đoạn tình yêu.
2.4 Sự khác nhau giữa tình u học trị và trưởng thành
Quan niệm về tình u giữa hai độ tuổi học sinh và trưởng thành khác nhau ở chỗ
khi còn ở độ tuổi học sinh, chúng ta vẫn cịn vơ tư, chưa suy nghĩ gì nhiều về cuộc sống;
đơn giản chỉ biết học và chơi, chưa phải nghĩ đến chuyện kiếm tiện, chăm lo cho cuộc
sống và công việc. Tuy nhiên khi chúng ta bước qua ngưỡng cửa đôi mươi trở nên,chúng
ta bị tác động từ cuộc sống và xã hội và khơng cịn vơ tư hồn nhiên như trước nữa. Vì thế
mà ở lứa tuổi trưởng thành họ sẽ nhìn nhận tình yêu theo một khía cạnh hồn tồn khác.
Khi trưởng thành tâm lý khi cịn một người bạn đời cũng sẽ có sự thay đổi so với thời học
sinh. Theo một cuộc khảo sát thì sinh viên ở độ tuổi từ 18 tuổi đến 25 tuổi họ thường có
những suy nghĩ về tương lai nhiều hơn, đa số họ đều mong muốn có được ở người bạn đời
chung thủy, chân thành và trung thực (Hà & Lẹ, 2014, p. 71), khác với độ tuổi học trò. Ở
hai độ tuổi học sinh và trưởng thành phần nào cố cử chỉ và hành động dành cho đối
phương cũng sẽ khác nhau. Đa số các em học sinh đều yêu nhau thầm lằng và ít cơng khai
vì sợ gia đình phát hiện; ngược lại đối với những người trưởng thành họ ln muốn chứng
tỏ tình u của mình, muốn cho mọi người biết về mối quan hệ của cả hai bằng các hành
động như : mặc đồ đôi, đi du lịch cùng nhau, cầu hôn giữa đám đông. Quan niệm về tình
dục trong tình yêu cũng là một sư khác biệt rõ rệt. Đối với tuổi học trò vấn đề này thường
khơng xảy ra, có khi khơng có; khi cịn ở độ tuổi học sinh thì tình yêu chỉ đơn thuần là sự
giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đưa nhau đi học, cùng nhau đi dạo. Theo nghiên cứu của
(Linh & Quang, 2014, p. 430) cho thấy phần lớn ở độ tuổi sinh viên đã cho rằng “tình dục
là cách chứng tỏ tình yêu”. Thực trạng này rất phổ biến trên mạng xã hội và báo chí ngày
nay, nhiểu ý kiến trái chiểu liên qua đến việc yêu nhau vì ‘lợi ích tình dục’ dẫn đên việc
lệch lạc trong quan niệm tình u.
3. KẾT LUẬN
Có thể nhận thấy, tình u luôn luôn nảy nở ở những trái tim trẻ tuổi và dần đi vào
ổn định ở người trưởng thành. Trái tim người trẻ nhất là ở độ tuổi học trò họ ln có
những rung động mãnh liệt đối với người khác giới, nhưng vẫn đơn thuần, trong sáng hồn
nhiên xen vào đó một chút bồng bột. Trước sự phát triển về mặt tâm lý ở độ tuổi này, tình
yêu của họ ln xuất phát từ ngoại hình, hay bạn khác giới học giỏi. Ngược lại với tình
u ln bắt đầu từ con người, họ tiến tới xây dựng hạnh phúc cuộc đời và khẳng định
bản thân của người trưởng thành. Tình u ở tuổi trưởng thành ln xuất phát từ sự đồng
cảm, thấu hiểu nhau, quan tâm nhau từ những khó khăn trong cuộc sống, cùng nhau cố
gắng vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, ở hai độ tuổi này, tình u ln có sự nghiêm túc,
lịng tin, sự chân thành, nuông chiều nhau. Một khi bị ràng buộc về lễ nghi, văn hóa, đạo
đức và trách nhiệm trong tình u sẽ hướng đến để xây dựng nên một tình yêu đúng đắn,
hướng tới cuộc sống gia đình bền vững.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
References
(n.d.).
Dương, O. T. (2009). Bài giảng Tâm lý học chuyên ngành. Hà Nội: Ths. Dương Thị Kim
Oanh.
Hà, T. T., & Lẹ, N. N. (2014). Định hướng giá trị trong Tình u - Hơn nhân và Gia đình
của sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 74.
Retrieved from file:///C:/Users/ADMIN/Favorites/Downloads/08-XHNV-TRAN
%20THI%20PHUNG%20HA(63-74).pdf
Linh, P. T., & Quang, L. N. (2014). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi
Quan Hệ Tình Dục của Sinh viên Trường Cao đẳng Y Tế Phú Thọ năm 2014. Hội
nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng Y – dược Việt
Nam lần thứ XVIII, 2016. Retrieved from />VNU_123/100341/1/104_KyYeuHoiNghiKHCNTuoiTreCacTruongDHCDYDuoc
VietNamLanThuXVIII_2016_p426-430.pdf
Lý , T. M., Nguyễn , T. T., Bùi, H. H., & Huỳnh, C. L. (2012). Tâm lý học lứa tuổi &
Tâm lý học sư phạm . Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh.
Nguyễn , U. Q., Nguyễn , H. K., & Phan, M. T. (1991). Tâm lý học . Hà Nội : Nxb Giáo
dục.