Tải bản đầy đủ (.pptx) (91 trang)

Tiểu Luận - Thanh Toán Quốc Tế - Đề Tài - Ucp-Dc - Ucp600 - Lc ''S - Một Số Tình Huống Phát Sinh.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.6 KB, 91 trang )

Một số tình huống phát sinh

THANH TỐN QUỐC TẾ


I. Khái qt chung về UCP-DC
• UCP-DC là gì?
• Vai trị, tầm quan trọng của UCP-DC
• Những lưu ý cần thiết khi sử dụng UCP-DC

II. Giới thiệu chung về UCP600
• Khái niệm về UCP600
• Sự ra đời & phát triển của UCP600
• Vai trị của UCP600 trong việc điều chỉnh phương thức tín
dụng chứng từ.

III. Một số tình huống phát
sinh
• Đưa ra và phân tích tình huống áp dụng.


I. KHÁI QT CHUNG VỀ UCP-DC

UCP-DC

1. UCP-DC là gì?
• UCP là viết tắt của The Uniform Customs and Practice for Documentary
Credits: Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ
• Là một bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng thư tín
dụng (hay L/C)
• Được các ngân hàng và các bên tham gia thương mại áp dụng ở trên


175 quốc gia
• UCP khơng phải là luật, mà chỉ là tập quán. Các thông lệ này đã được
Phịng thương mại quốc tế (ICC) tiêu chuẩn hóa thông qua việc
xuất bản UCP năm 1933 và tiếp theo đó là cập nhật nó qua các
năm


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UCP-DC

UCP-DC

2. Vai trò, tầm quan trọng của UCP-DC.

Đối với ngân hàng
UCP tạo ra cơ sở chung nhất cho Ngân hàng thông báo trong việc phục vụ kiểm tra
chứng từ thanh toán của doanh nghiệp xuất khẩu bằng L/C, bảo vệ quyền lợi cho người
xuất khẩu.
UCP tạo cơ sở cho Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ, đảm bảo quyền lợi nhập
hàng của người nhập khẩu.
Tăng cường mối quan hệ và hiểu biết giữa ngân hàng và khách hàng
Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, nhờ đó mà giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng khi
tổ chức thanh toán qua phương thức L/C
UCP- DC được xem như là một căn cứ pháp lý giúp mau chóng tháo gỡ và giải quyết
tranh chấp (nếu có) có liên quan đến ngân hàng.


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UCP-DC

UCP-DC


2. Vai trò, tầm quan trọng của UCP-DC.

Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu
UCP- DC là cẩm nang giúp các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện tốt các
nhiệm vụ của mình có liên quan đến thanh toán L/C
UCP là tài liệu giúp các doanh nghiệp giám sát các dịch vụ của ngân hàng đối với mình.
UCP là căn cứ để doanh nghiệp kiện, khiếu nại về thanh toán làm ảnh hưởng đến quyền
lợi của doanh nghiệp mình.


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UCP-DC

UCP-DC

3. Những lưu ý cần thiết khi sử dụng UCP-DC.
Đây là văn bản pháp lý quốc tế khơng mang tính chất bắt buộc
Các bản UCP trước UCP 600 vẫn có hiệu lực
Việc
Việc dẫn
dẫn chiếu
chiếu UCP
UCP trong
trong thư
thư tín
tín dụng,
dụng, khơng
khơng buộc
buộc phải
phải thực
thực hiện

hiện
theo
theo đúng
đúng từng
từng điều
điều quy
quy định
định của
của UCP
UCP
Chỉ UCP bản gốc bằng tiếng Anh do Phòng Thương mại Quốc tế
(ICC) phát hành mới có giá trị pháp lý
UCP- DC chỉ áp dụng cho thanh tốn quốc tế, khơng áp dụng cho
thanh tốn nội địa.
UCPUCP- DC
DC không
không phải
phải là
là văn
văn bản
bản duy
duy nhất
nhất điều
điều tiết
tiết phương
phương thức
thức thanh
thanh
tốn
tốn tín

tín dụng
dụng chứng
chứng từ
từ (URR
(URR 525,
525, ISP
ISP 98,
98, eUCP,
eUCP, ISBP)
ISBP)


II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ UCP600
1. Khái niệm UCP600.

• UCP600 thay thế cho bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ cũ
(UCP500)
• Bản sửa đổi lần thứ sáu của ICC
• UCP600 chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007
• Quy định cụ thể và chi tiết nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia.


II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ UCP600
2. Sự ra đời và phát triển của UCP600.


UCP đầu tiên được cơng bố vào năm 1933.




Cho đến nay Phịng thương mại quốc tế (ICC) đã tiến hành sửa đổi UCP được 6 lần
vào các năm:
1993
UCP 500

1974
UCP 290

2007
UCP 600
1983
UCP 400

1962
UCP 222


II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ UCP600
3. Vai trò của UCP600 trong việc điều chỉnh phương thức tín
dụng chứng từ.






1

UCP600 xác định quyền lợi và nghĩa vụ của
ngân hàng trong khuôn khổ thư tín dụng


2

UCP600 là tập quán cơ sở để xây dựng các điều
khoản chính cho thư tín dụng chứng từ

3

UCP600 là tiêu chí chung cho việc kiểm tra bộ
chứng từ

4

UCP600 góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng
chứng từ tại các ngân hàng ngày càng thuận
tiện và phát triển hơn




I. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH

GAME SHOW


Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

 Tình huống 1:
Ta có các dữ liệu trong một bức L/C như sau:
Date of Issue: 130101

Date of Expiry: 130315.
Latest day of Shipment : 121225.
Công ty X giao hàng vào ngày 25/12/2012. Vậy ngày trễ nhất để xuất trình
chứng từ là ngày nào?
A. 16/01/2013

C. 15/02/2013

B. 15/01/2013

D. 15/03/2013


Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

 Tình huống 2:
Ta có một số dữ liệu sau đây:


L/C quy định: Sữa bột cơ gái Hà Lan



Hóa đơn thương mại: Sữa bột cơ gái Hà Lan _Hộp 1 kg



Phiếu đóng gói: Sữa bột

Bộ chứng từ trên có hợp lệ khơng?



Gỉai quyết tình huống

Theo mục e điều 14 UCP600: Những chứng từ khơng phải là hố đơn thương mại,
phần mơ tả hàng hoá, dịch vụ hay những giao dịch khác có thể nêu chung chung
nhưng khơng được mâu thuẫn với mơ tả trong thư tín dụng
→ Vậy theo tình huống này, dù các mơ tả hàng hóa ở ba loại giấy tờ có khác nhau
nhưng đều thể hiện loại hàng hóa là sữa bột, phù hợp với mơ tả trong L/C. Bên cạnh
đó hóa đơn thương mại đã mơ tả hàng hóa khá chi tiết. Cho nên bộ chứng từ này
hợp lệ


Lá cờ đầu tiên của Hoa Kỳ gồm có:
A. 14 ngôi sao – 11 sọc.
B. 13 ngôi sao – 11 sọc.
C. 14 ngôi sao – 13 sọc.
D. 13 ngôi sao – 13 sọc


Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

 Tình huống 3:
Cơng ty X, Tp Hồ Chí Minh, VN xuất khẩu gạo cho công ty Y, Hồng Kông.
Công ty yêu cầu HSBC tại Hồng Kông mở một L/C với nội dung sau:
Date of Issue: 130726
Date of Expiry: 130910
Latest Date of Shipment: 130820
Công ty X giao hàng vào ngày 18/8/2013. Và đến ngày 9/9/2013 thì xuất
trình bộ chứng từ cho 1 ngân hàng được chỉ định ở Việt Nam.

Việc xuất trình Bộ chứng từ trên có được xem là hợp lệ khơng?


Gỉai quyết tình huống

Theo mục c điều 14 UCP600: chứng từ xuất trình bao gồm một hay nhiều vận đơn
gốc mà tuân theo các điều khoản 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25 thì phải được lập bởi
hoặc nhân danh người thụ hưởng không trễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng như mô
tả trong bản quy tắc, nhưng không được trễ hơn ngày hết hạn hiệu lực của thư tín
dụng.
→ Vì trong L/C này khơng quy định ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ nên
cơng ty X phải hiểu là hạn chót để xuất trình chứng từ là 21 ngày sau ngày giao
hàng. Công ty này giao hàng vào ngày 18/08/2013. Vậy hạn chót xuất trình chứng
từ sẽ là ngày 08/09/2013. Mà theo tình huống trên thì cơng ty X đã xuất trình trễ
hơn 1 ngày so với ngày hết hạn xuất trình chứng từ cho nên việc xuất trình của cơng
ty X là khơng hợp lệ


Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

 Tình huống 4:
Ta có các thơng tin sau:
L/C: Người thụ hưởng: cơng ty TNHH HN, số 279, Nguyễn Tri
Phương, Quận10, Tp.HCM,Việt Nam, ĐT: 08 3889999
Hóa đơn thương mại do Cơng ty TNHH HN phát hành, địa chỉ: số
115A- Xa lộ Hà Nội, Q9, TpHCM,Việt Nam, ĐT: 08 3998888
Hỏi chứng từ trên có hợp lệ không?


Gỉai quyết tình huống


Theo mục j điều 14 UCP600: khi địa chỉ của người hưởng và người xin mở thư tín
dụng được nêu trên những chứng từ quy định phải xuất trình thì nó khơng cần phải
giống như trong thư tín dụng hay những chứng từ khác xuất trình chung với nó,
nhưng phải thuộc cùng một đất nước tương ứng với địa chỉ đề cập trong thư tín
dụng. Những chi tiết liên hệ (như: số fax, điện thoại, email và những loại tương tự
như vậy) được nêu như một phần địa chỉ của người hưởng thụ, người xin mở thư tín
dụng sẽ bị bỏ qua.
→ Trong trường hợp này ta thấy tuy địa chỉ của người thụ hưởng trong L/C và địa
chỉ của người phát hành hóa đơn thương mại nhưng sự khác biệt này vẫn nằm trong
phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phù hợp với tên đất nước nêu trong L/C nên vẫn
được xem là hợp lệ


Điều 15: Chứng từ xuất trình hợp lệ

 Tình huống 1:
Sau khi gửi hàng cho người nhập khẩu (Việt Nam), người xuất khẩu
(Singapore) đã xuất trình bộ chứng từ tại NH mở L/C là ngân hàng ACB và
ngân hàng này đã xác định chứng từ xuất trình hợp lệ. Người xuất trình đã
u cầu NH ACB thanh tốn nhưng ngân hàng đã từ chối vì trong L/C có
ghi: “AVAILABLE WITH UNITED OVERSEA BANK BY PAYMENT”.
Vậy người xuất khẩu có được xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng ACB hay
khơng và việc khơng chấp nhận của ngân hàng ACB có đúng hay không?


Gỉai quyết tình huống

 Người xuất khẩu có thể xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng ACB
để yêu cầu thanh toán.

 Theo điều 15a UCP 600: “Khi ngân hàng phát hành xác định
chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh tốn”.
 Vì vậy, NH ACB phải thanh tốn cho người xuất khẩu. Và, ngân
hàng ACB khơng chấp nhận là sai.



×