Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Tiểu Luận - Thanh Toán Quốc Tế - Đề Tài - Những Nghiên Cứu Nền Tảng Về Tỷ Giá Hối Đoái Cân Bằng.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 44 trang )

NHỮNG NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÂN BẰNG


Mục đích chính của bài tiểu luận này là xem
xét và kiểm tra một nhóm các mơ hình lý
thuyết và thực nghiệm của tỷ giá cân bằng
được dùng phổ biến nhất.
• Khn khổ lý thuyết cốt lõi.
• Ứơc lượng tỷ giá cân bằng.
• Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của mơ hình.
• Sự liên quan của mơ hình với những mơ hình cịn lại.


Tranh luận về CS tỷ
giá cân bằng và tỷ giá
hối đoái.
Tỷ giá hối đoái thực tế:
định nghĩa và đo
Cấu trúc bài thuyết

lường.

trình gồm 4 phần
Ngang giá sức mua

Phương pháp về tiền tệ
để tiếp cận tỷ giá hối
đoái cân bằng.


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN


BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐỐI


Tỷ giá hối đối cân bằng là gì? Các ngun tắc cơ bản? Nó có ý nghĩa như thế
nào đối với sự sai lệch của tiền tệ?



Tỷ giá hối đối thực tế có trở lại mức trung bình khơng? Tỷ giá hối đối thực
tế có cố định trong dài hạn?



Mức độ ảnh hưởng của cú shock danh nghĩa đến cú shock thực tế như thế
nào trong việc thay đổi tỉ giá hối đối thực tế?



Tầm ảnh hưởng của hiệu ứng Balassa-Samuelson có ý nghĩa như thế nào?



Sự gia tăng năng suất lao động đóng vai trị quan trọng như thế nào trong
việc thúc đẩy sự vận động tỷ giá hối đối thực? Có phải việc tăng năng suất
sẽ làm tăng giá trị nội tệ ở tầm trung và dài hạn?


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN
BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐỐI


Trong cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đơng Á năm 1997,
nhiều cơng trình nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá mức độ
sai lệch của đồng nội tệ.

=> Sự sai lệch (hay chênh lệch từ cân bằng tỷ giá) đó chỉ mang tính
chất tạm thời, hay nó vẫn tiếp tục kéo dài?


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN
BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Trong giai đoạn hậu khủng hoảng 1997, một số quan điểm nổi trội đã
xuất hiện nhằm giải thích việc nguồn dự trữ ngoại hối gia tăng ngoại hối
của hầu hết các nền kinh tế Đông Á, một trong số đó là chủ nghĩa kinh tế
trọng thương.
=> Những dấu hiệu nào chứng tỏ chính sách trọng thương được thông
qua các nhà chức trách của một nền kinh tế?


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN
BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐỐI

Ứng dụng các mơ hình tỷ giá hối đoái khác nhau cũng đã
trở nên phổ biến hơn trong cuối những năm 1990 với
việc đồng euro được thông qua vào năm 1999.

Tỷ giá đồng euro “giả tạo”

Nghiên cứu trong việc kiểm tra sự
biến động của đồng tiền của các

nền kinh tế quá độ.


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN
BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
Một loạt các vấn đề chính sách có thể gây ảnh hưởng
đến sự biến động đồng tiền nội địa và góp phần vào sai
lệch, thâm hụt tài khoản vãng lai mức độ cao – hiện
tượng Căn bệnh Hà Lan.
Ngay thời điểm bắt đầu của hiệp định Bretton-Wood,
việc tìm kiếm một cơ chế tỷ giá hợp lí đã luôn gây ra sự
tranh cãi với nhiều cuộc tranh luận diễn ra trên lĩnh vực
kinh tế vĩ mô quốc tế/ mở.


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN
BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
=> Liệu những nền kinh tế cịn phụ thuộc vào Mỹ và Nhật ở
khu vực Đông Nam Á có nên chấp nhận chính sách tỉ giá hối
đối cố định so với đồng dollar, hay so với đồng yen?


II. TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÂN
BẰNG & TỶ GIÁ HỐI ĐỐI

Việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đối có
thể gây ra hậu quả trực tiếp đến mức giá
chung của nền kinh tế.

Những nghiên cứu (về lí thuyết và thực

nhiệm) đã chỉ ra rằng sự can thiệp của cơ
quan quản lí tiền tệ giữ cho tỷ giá thực tế
dưới tỷ giá “cân bằng” sẽ gây nên lạm phát.


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Các khái niệm cơ bản của tỷ giá hối đoái thực

𝐸 . 𝑃∗
𝑄=
𝑃
Trong đó:
E: tỷ giá hối đối danh nghĩa
P*: giá hàng hóa nước ngồi
P: giá hàng hóa trong nước


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Cũng đáng lưu ý ở đây là một số lượng lớn các nghiên cứu đã xem xét tỷ
giá thực đa phương (QREER), thay vì tỷ giá hối đối thực

𝐸

.
𝑃
𝑅𝐸𝐸𝑅
𝑖
𝑄
=∑ 𝛽𝑖
(2 𝑎)
𝑃
𝑖

𝐸 𝑋 𝑖 + 𝐼 𝑀𝑖
𝛽 𝑖=
(2 𝑏)
𝐸𝑋 + 𝐼𝑀

Trong đó:
(Pi*) là giá nước ngoài (i)
là trọng số thương mại gắn cho mỗi tỷ giá thực của đồng nội tệ so
với đồng ngoại tệ.


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG
Giá hàng hố có thể giao dịch và giá hàng hố khơng
thể giao dịch

Điều cần thiết là phân tích các mức giá chung thành
các thành phần mức giá có thể giao dịch và khơng thể

giao dịch
Sự phân tích các mức giá sẽ chứng minh được tính
hữu ích trong việc giải thích sự chuyển đổi từ phương
pháp tiếp cận đầu tiên của Ngang Giá Sức Mua sang
các mơ hình phát triển gần đây của tỷ giá hối đoái


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Trong đó:


pNT và p*NT lần lượt là giá khơng thể giao dịch trong và ngồi nước



pT và p* lần lượt là giá có thể giao dịch trong và ngồi nước.



và () là phần đóng góp của các thành phần khơng thể giao dịch và có
thể giao dịch trong nền kinh tế trong nước, trong khi đó và () là phần
đóng góp cho nền kinh tế nước ngoài


III.


TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Thay thế phương trình (3a) và (3b) vào phương trình (1)


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Những điểm đáng lưu ý



Phương trình 4 cho thấy rằng những biến động tỷ giá hối
đoái thực chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố khác nhau: tỷ giá thực
của những hàng hóa giao dịch () và tỷ giá nội địa so với giá tương
đối của những hàng hóa nước ngồi được giao dịch hoặc không
được giao dịch


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Những điểm đáng lưu ý




Các phương pháp tính tốn tỷ giá hối đối thực khác nhau có
thể dẫn đến những định nghĩa khác nhau, cũng như ước tính tỷ giá
hối đối cân bằng cho cùng một loại tiền tệ cũng không giống nhau


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Những điểm đáng lưu ý



Những biến động của tỷ giá hối đối thực thường được sử
dụng trong các phân tích nhằm nâng cao giá trị của tỷ giá (và sự
thay đổi của các yếu tố quyết định khác) về khả năng cạnh tranh
tương đối của một nền kinh tế so với một quốc gia khác.


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Những điểm đáng lưu ý




Việc hiểu rõ cấu trúc của nền kinh tế và tỷ trọng của từng lĩnh
vực khác nhau trong nền kinh tế nên là một điều kiện tiên quyết để
tạo ra chiều sâu phân tích cho các nguồn biến động tỷ giá và các
yếu tố gây nên tỷ giá cân bằng.


III.

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ:
ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG

Những điểm đáng lưu ý



Ở cả thị trường trong và ngoài nước, vai trò và cách xác định
của các mức giá là việc rất quan trọng trong việc ước tính tỷ giá
cân bằng. Việc quản lý và quy định các mức giá được chứng minh
là góp phần làm gia tăng sự khác biệt và độ lệch giữa tỷ giá cân
bằng và tỷ giá thực, thêm vào đó cũng làm gia tăng tỷ giá hồi quy



×