I HC QUC GIA H NI
Trng i hc Khoa hc Xó hi & Nhõn vn.
CNG MễN HC
K THUT THU THP V X Lí
THễNG TIN
(DATA COLLECTION, DATA PROCESSING AND ANALYSIS)
Bộ môn lịch sử, lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu
Khoa xã hội học
Hà Nội 05-2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
BỘ MÔN L ỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NC XHH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KỸ THUẬT THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
(Data collection, data processing and analysis)
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Trương An Quốc
Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ
thứ 2 đến thứ 6)
Địa điểm làm việc: P 207, Nhà A, Khoa Xã hội học
Địa chỉ liên hệ : Khoa Xã hội học, P 207, Nhà A, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
Điện thoại: (+84) 982326696
Email :
Các hướng nghiên cứu chính :
Xã hội học lao động, XHH nghề nghiệp (Hội nhập việc làm - nghề
nghiệp của người TNĐH)
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin
(Data collection, data processing and analysis)
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
Phương pháp luận và phương pháp cụ thể trong nghiên cứu xã hội học
- Các môn học kế tiếp:
+
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 08
+ Thảo luận: 09
+ Thực hành, thực tập (điền dã, thực tập ):
05
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học xác định: 03
+ Tự học đương nhiên: 90
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn LS&PPNC XHH,
Khoa Xã hội học, P207 Nhà A, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu chung:
Môn học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần
thiết cho việc thu thập thông tin, xử lý và phân tích một số loại hình nguồn
dữ liệu thường hay gặp trong quá trình nghiên cứu xã hội học.
Môn học giúp người học hiểu được những yêu cầu và bản chất logic
của dữ liệu nghiên cứu khoa học, nắm vững được những kỹ năng thao tác dữ
liệu trong nghiên cứu xã hội học và biết viết một báo cáo tóm tắt các kết quả
ghi nhận, chắt lọc được từ dữ liệu nghiên cứu.
Riêng đối với học viên mới vào trường, môn học giúp họ phương
pháp học tập ở bậc đại học theo phong cách của người nghiên cứu khoa học.
3.2 Mục tiêu cụ thể:
Học xong môn học này, sinh viên có được
• Kiến thức
- Giải thích, phân tích được những thủ tục, qui trình kỹ thuật thông dụng và
những khái niệm cơ bản trong thu thập, xử lý và phân tích thông tin (dữ liệu)
xã hội học.
- Giải thích được sự vận hành, phát triển cũng như các phạm vi ứng dụng
của một số những kỹ thuật thông dụng trong việc thu thập, xử lý và phân
tích (TTXLPT) thông tin xã hội học.
- Xác định và vận dụng phối hợp được các lý luận và phương pháp chung và
kỹ thuật TTXLPT thông tin trong nghiên cứu xã hội học.
• Kỹ năng
- Nhận diện, phân loại và phân biệt được các loại hình kỹ thuật TTXLPT
thông tin trong nghiên cứu xã hội học;
- Biết cách thiết kế một chưong trình TTXLPT thông tin cho một đề tài
nghiên cứu xã hội học cụ thể;
- Biết cách vận dụng một cách thích hợp những kỹ thuật TTXLPT thông tin
khác nhau hướng vào mục tiêu phục vụ cho một đề tài nghiên cứu;
- Có khả năng phối hợp được các lý luận và phương pháp chung và kỹ thuật
TTXLPT thông tin trong nghiên cứu xã hội học.
• Thái độ
- Hình thành phương pháp học tập ở bậc đại học theo phong cách của người
nghiên cứu khoa học;
- Hình thành thái độ khách quan, khoa học trong học tập và nghiên cứu khoa
học từ đó hình thành đạo đức nghiên cứu khoa học;
- Tự tin ở năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân
3.3. Mục tiêu chi tiết của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1
Nhập môn,
trình bày đề
cương môn
học
I.A.1. Nhớ được các
mục tiêu quan trọng
trong đề cương môn học
I.A.2. Nhớ được các tiêu
chí/cách thức phân loại
các phương pháp và kỹ
thuật nghiên cứu
I.B.1. Xác định được
kế hoạch, lịch trình
học tập phù hợp với
môn học;
I.B.2. Nhận diện
được các kỹ thuật cơ
bản thông dụng trong
NC XHH
I.C.1. Nắm chắc,
vận dụng được quan
hệ phương pháp/kỹ
thuật nghiên cứu;
I.C.2. Hiểu rõ : các
kỹ thuật có tính qui
trình
Nội dung 2
Kỹ thuật tư
liệu
II.A.1. Nhớ được những
tiêu chí phân biệt các
loại hình và các kỹ thuật
phân tích tài liệu
II.B.1.Nhận diện
được các loại hình và
các kỹ thuật phân
tích tài liệu
II.C.1. Biết cách tạo
lập cơ sở dữ liệu
cho 1 vấn đề NC
II.C.2. Viết TQNC
Nội dung 3
Kỹ thuật
quan sát
III.A.1. Nhớ được các
tiêu chí phân loại quan
sát
II.A.2. Những vấn đề
thường gặp trong QS
III.B.1. Nhận diện,
phân biệt được các
loại hình quan sát
III.C.1. Có kỹ năng
quan sát theo yêu
cầu cụ thể của một
VĐNC
Nội dung 4
Kỹ thuật
điều tra
(survey)
IV.A.1. Nhớ được các
tiêu chí phân loại phỏng
vấn;
II.A.2. Những qui tắc
chung và những vấn đề
thường gặp trong PV
IV.B.1. Nhận diện,
phân biệt được các
loại hình phỏng vấn
và trưng cầu ý kiến
IV.C.1. Có kỹ năng
phỏng vấn theo yêu
cầu cụ thể của một
VĐNC
Nội dung 5
Thực
nghiệm
xã hội học
V.A.1. Nhớ được các
bước của 1 qui trình
thiết kế 1 NC thực
nghiệm XHH
V.A.2. Nhớ được 1 số
loại hình thực nghiệm
V.B.1. Nhận diện,
phân biệt được các
loại hình thực
nghiệm XHH
V.C.1. Có khả năng
thiết kế được 1 thực
nghiệm theo yêu cầu
cụ thể của một
VĐNC
Nội dung 6
Kỹ thuật
chọn mẫu
VI.A.1. Nhớ được các
khái niệm cơ bản
VI.A.2. Nhớ được
những cách chọn mẫu
tiêu biểu
VI.A.3. Nhớ được các
qui tắc chọn mẫu
VI.B.1. Nhận diện,
phân biệt được các
cách thức chọn mẫu
khác nhau
VI.C.1. Có khả năng
thiết kế được 1 mẫu
nghiên cứu đáp ứng
được các yêu cầu và
điều kiện thực tế của
một VĐNC cụ thể
Nội dung 7
Đo lường và
xử lý thông
tin XHH
VII.A.1. Nhớ được các
khái niệm cơ bản
VII.A.2. Nhớ được các
yêu cầu và công dụng
chủ yếu của công cụ
thống kê trong NC XHH
VII.B.1. Nắm được
các phạm vi ứng
dụng cùng với những
hạn chế của công cụ
thống kê trong NC
XHH
VII.C.1. Hiểu rõ
tính chất công cụ
của thống kê (và
nhận thức rõ vai trò
của người sử dụng)
trong NC XHH
Nội dung 8
Xử lý và
phân tích
thông tin
XHH
VIII.A.1. Nhớ được các
đặc trưng chủ yếu của 1
BNN
VII.A.2. Nhớ được các
thủ tục phân tích biến
thông dụng trong thống
kê suy luận
VIII.B.1. Nắm vững
cách thức mô tả 1
BNN
VII.B.2. Nắm vững,
biết cách vận dụng
các thủ tục phân tích
biến thông dụng
trong 1 NC XHH
VIII.C.1. Biết cách
làm rõ ý nghĩa xã
hội học của các đặc
trưng thống kê chủ
yếu
VII.C.2. Hiểu rõ và
biết cách vận dụng
các thủ tục phân tích
biến thông dụng cho
1 đề tài NC cụ thể
Nội dung 9
Phần mềm
thống kê
XL&PT
thông tin
XHH
XI.A.1.
Nhớ được chức năng và
phạm vi ứng dụng của
một số phần mềm thống
kê thông dụng
(SPSS, NVIVO, … )
XI.B.1.
Nắm vững cách đọc
các bảng chiết xuất
thông dụng trong
XL&PT thông tin
bằng SPSS
XI.C.1.
Hiểu rõ ý nghĩa của
các đặc trưng thống
kê thông dụng trong
XL&PT thông tin
bằng SPSS
Nội dung 10
Trình bày
các kết quả
nghiên cứu
X.A.1. Nêu được các
hình thức trình bày kết
quả nghiên cứu đạt được
X.A.2. Nêu được các
nguyên tắc chung khi
trình bày một kết quả
NC XHH.
XI.B.1. Biết cách
phân biệt, so sánh
các hình thức trình
bày kết quả cho một
NC XHH.
X.C.1. Biết cách
trình bày một kết
quả NC XHH theo
các yêu cầu và mục
tiêu cụ thể đặt ra
(trong những tình
huống giả định).
Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương
- Số Ả rập: thứ tự mục tiêu
3.4. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng số
Nội dung 1
2 2 2 6
Nội dung 2
1 1 2 4
Nội dung 3
1 1 1 3
Nội dung 4
2 1 1 4
Nội dung 5
2 1 1 4
Nội dung 6
3 1 1 5
Nội dung 7
2 1 1 4
Nội dung 8
2 2 2 6
Nội dung 9
1 1 1 3
Nội dung 10
2 1 1 4
Tổng số
18 12 13 43
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các thủ tục, qui
trình kỹ thuật thông dụng và những khái niệm cơ bản trong thu thập, xử lý
và phân tích thông tin (dữ liệu) xã hội học. Giải thích được sự vận hành,
phát triển cũng như các phạm vi ứng dụng của một số những kỹ thuật thông
dụng trong việc thu thập, xử lý và phân tích (TTXLPT) thông tin xã hội học;
xác định và vận dụng phối hợp được các lý luận và phương pháp chung và
kỹ thuật TTXLPT thông tin trong nghiên cứu xã hội học.
Nhận diện, phân loại và phân biệt được các loại hình kỹ thuật
TTXLPT thông tin trong nghiên cứu xã hội học; biết cách thiết kế một
chưong trình TTXLPT thông tin cho một đề tài nghiên cứu xã hội học cụ
thể; biết cách vận dụng một cách thích hợp những kỹ thuật TTXLPT thông
tin khác nhau hướng vào mục tiêu phục vụ cho một đề tài nghiên cứu; có
khả năng phối hợp được các lý luận và phương pháp chung và kỹ thuật
TTXLPT thông tin trong nghiên cứu xã hội học.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương I.
THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1. Dẫn nhập
1.1.1. Lý thuyết, phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu
1.1.2. Phương pháp, phân loại các phương pháp
1.1.3. Kỹ thuật nghiên cứu. Kỹ thuật thông tin/dữ liệu.
1.1.4. Quan hệ giữa phương pháp và (qui trình) kỹ thuật nghiên cứu
1.2. Thông tin trong NC XHH
1.2.1. Các nguồn thông tin. Nguyên tắc khuyết danh
1.2.2. Phân loại các kỹ thuật thu thập thông tin
1.2.3. Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu. Phân loại
Chương II.
KỸ THUẬT TƯ LIỆU
Mục tiêu: làm tư liệu, viết tổng quan về đề tài nghiên cứu
Dẫn nhập Tài liệu và tư liệu nghiên cứu
(cơ sở dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu)
21. Tài liệu phục vụ cho NC
211. Khái niệm tài liệu. Phân loại tài liệu
212. Khái niệm/kỹ thuật phân tích tài liệu.
213. Phân tích nội dung tài liệu
22. Tư liệu phục vụ cho nghiên cứu
221. Tổ chức tư liệu/cơ sở dữ liệu cho một vấn đề nghiên cứu (VĐNC)
222. (các tiêu chí) Lựa chọn tài liệu và lập thư mục
223. Viết tổng quan về VĐNC
Chương III
KỸ THUẬT QUAN SÁT
31. Khái niệm
311. Bối cảnh và phạm vi quan sát
312. Các bước thực hiện quan sát
32. Các loại quan sát
312. Quan sát không tham dự
322. Quan sát có tham dự (dấn thân/tích cực)
323. Một số loại quan sát khác
33. Vai trò của quan sát trong NC XHH
331. Ưu điểm và hạn chế của quan sát
332. Những vấn đề thường gặp trong quan sát
Chương IV
KỸ THUẬT ĐI U TRA (SURVEY)Ề
41. Kỹ thuật phỏng vấn (interview)
411. Khái niệm chung
412. Phân loại phỏng vấn
413. Một số qui tắc chung khi tiến hành phỏng vấn
414. Những vấn đề thường gặp trong phỏng vấn
42. Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi
421. Khái niệm chung
422. Một số loại trưng cầu thường gặp
Chương V
TH ỰC NGHI ỆM X Ã H ỘI H ỌC
51. Khái niệm chung
52. Thiết kế một thực nghiệm
53. Một số loại thực nghiệm
Chương VI
K THUỸ ẬT CHỌN M ẪU
61. Khái niệm chung
611. Tổng thể nghiên cứu. Đơn vị nghiên cứu
612. Mẫu và nghiên cứu chọn mẫu
62. Thiết kế mẫu nghiên cứu
621. Những cách chọn mẫu tiêu biểu
622. Một số qui tắc chính trong chọn mẫu
Chương VII
ĐO LƯ NG VÀ X LÝ THÔNG TIN XHHỜ Ử
71. Đo lường và thang đo trong xã hội học
711. Vấn đề đo lường và thang đo
712. Thang đo và việc tạo thang đo
72. Thống kê và nghiên cứu xã hội học
721. Thống kê trong xử lý và phân tích thông tin
722. Hạn chế của công cụ thống kê
Chương VIII
XỬ LÝ THÔNG TIN, PHÂN TÍCH VÀ VIẾT BÁO CÁO
81. Thống kê mô tả
811. Những đặc trưng chủ yếu của một biến ngẫu nhiên
812. Lựa chọn và sử dụng những thống kê phù hợp
82. Phân tích và suy luận thống kê
821. Phân tích đơn biến
822. Phân tích song biến
823. Phân tích đa biến và phép hồi quy tuyến tính
83. Phần mềm thống kê xử lý thông tin XHH
831. Phần mềm thống kê xử lý thông tin XHH
832. Phần mềm SPSS
84. Trình bày các kết quả nghiên cứu
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Baker Th. L. (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
2. Bilton T. và đồng sự (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội
3. Durkheim E. (1895, bản dịch 1994), Những qui tắc phương pháp xã hội
học, Hà Nội
4. Kromrey H. (1999), Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nxb Thế giới,
Hà Nội
5. Nachimias D., Nachimias C. (1987), Research Methodes in the Social
Sciences, S. Martin’s Press, NY.
6. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu
xã hội học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội
7. Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học, phương pháp luận và thực
tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6.2. Học liệu tham khảo
8. Alaluf M.(1995), Methodes de recherche en sciences humaines, Ed. ULB,
Bruxelles
9. Blancher A. et others (1997), Les techniques denquete en sciences
sociales, Ed. Dunod, Paris
10. Javeau C. (1971), Lenquete par questionnaire, Ed. ULB, Bruxelles
11. Nguyn Minh Thng (1998), Phng phỏp xó hi hc trong nghiờn cu
dõn s, Nxb Thng kờ, H Ni
12. Quivy R., Van Campenhoudt L. (1988), Manuel de recherche en
sciences sociales, Ed. Dunod, Paris
13. Singly (de) F. (1992), Lenquete et ses methodes: le questionnaire, Nxb
Nathan, Paris
7. Hỡnh thc t chc dy hc
+ Sử dụng hiệu quả các giáo cụ truyền thống ( phấn & bảng ) kết hợp sử
dụng các phơng tiện hiện đại nh Projector (Bài giảng đợc soạn trên phần
mềm Power Point)
+ Giảng viên phát huy tính tích cực của sinh viên trên lớp, đặc biệt phát huy
vai trò, tính năng động nhóm, rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Coi trọng việc bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu,
+Hớng dẫn ngời học tự tìm kíêm và xử lý thông tin bằmg các công cụ hiện
đại để phục vụ môn học.
+ Rèn luyện và phát huy các kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học trên lớp,
rèn luyện kỹ năng viết báo cáo khoa học.
+ Tổ chức lấy ý kiến sinh viên giữa kỳ và cuối kỳ.
7.1. Lch trỡnh chung (Ghi tng s gi cho mi ct)
Ni dung
Hỡnh thc t chc dy mụn hc
Tng
Lên lớp
Thực
hành
Tự học,
Xác định
Lý
thuyết
Bài tập Thảo
luận
Tuần 1 (Nội dung 1)
3 0 0 0 0 3
Tuần 2 (Nội dung 2)
2 0 1 0 0 3
Tuần 3 (Nội dung 3)
2 0 1 0 0 3
Tuần 4 (Nội dung 3)
0 0 1 2 0 3
Tuần 5 (Nội dung 4)
3 0 0 0 0 3
Tuần 6 (Nội dung4)
0 0 1 2 0 3
Tuần 7 (Nội dung 5)
1 2 0 0 0 3
Tuần 8 (Nội dung 5)
0 2 0 0 1 3
Tuần 9 (Nội dung 6)
3 0 0 0 0 3
Tuần 10 (Nội dung 7)
2 0 1 0 0 3
Tuần 11 (Nội dung 7)
0 0 2 1 0 3
Tuần 12 (Nội dung 8)
3 0 0 0 0 3
Tuần 13 (Nội dung 8)
0 2 1 0 0 3
Tuần 14
(Nội dung 9+10)
1 0 1 0 1 3
Tuần 15 (Ôn tập)
0 2 0 0 1 3
Tổng số 20 8 9 5 3 45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1 (Nội dung 1): Nhập môn, trình bày đề cương môn học (CHƯƠNG I)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết
3 giờ tín chỉ
3 giờ trên lớp
Trên lớp
1. Giới thiệu đề cương môn học
2. Giới thiệu tổng quan môn học: dẫn nhập, thu thập và
xử lý/phân tích thông tin trong NC XHH
3. Giới thiệu các bài tập lớn/học kỳ.
4. Chia nhóm học tập; giao bài tập cá nhân/ tuần
5. Trình bày phần dẫn nhập:
1.1.1. Lý thuyết, phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu
1.1.2. Phương pháp, phân loại các phương pháp 1.1.3. Kỹ
thuật nghiên cứu. Kỹ thuật thông tin/dữ liệu.
1.1.4. Quan hệ giữa phương pháp và (qui trình) kỹ thuật
nghiên cứu
6. Thông tin trong NC XHH
1.2.1. Các nguồn thông tin. Nguyên tắc khuyết danh
1.2.2. Phân loại các kỹ thuật thu thập thông tin
1.2.3. Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu. Phân loại
1. Đọc đề cương môn học
2. Chuẩn bị làm kế hoạch học tập
môn học
3. Chuẩn bị học liệu
4. Chuẩn bị các câu hỏi giảng viên
5. Chọn bài tập cá nhân cũng như
lựa chọn bài tập nhóm và
học tập
6. Đọc:
- Học liệu 7, tr.44-62
- Học liệu 1, tr.83
<tối thiểu: 83-90>
- Học liệu 4, tr.21-80.
- Học liệu 5, tr.01-53
Bài tập
Thảo luận
Thảo luận về các vấn đề đã nêu ở trên Các nhóm đăng ký chủ đề thảo luận
Tự học tự NC
các vấn đề nêu trên
KT - ĐG Giao Bài tập tuần 1 (BTn1)
Tuần 2 (Nội dung 2): Kỹ thuật tư liệu, viết tổng quan nghiên cứu (CHƯƠNG
II)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết
2 giờ tín chỉ
(2 giờ trên
lớp)
Trên lớp Dẫn nhập. Tài liệu và tư liệu nghiên cứu
(document, database; base de donnees
/cơ sở dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu)
21. Tài liệu phục vụ cho NC
211. Khái niệm tài liệu. Phân loại tài liệu
212. Khái niệm/kỹ thuật phân tích tài liệu.
213. Phân tích nội dung tài liệu
22. Tư liệu phục vụ cho nghiên cứu
221. Tổ chức tư liệu/cơ sở dữ liệu cho một vấn đề nghiên
Đọc:
- Học liệu 6, tr.315-332
- Học liệu 7, tr.162-170; 225-
230
- Học liệu 1, tr.155-199
- Học liệu 4, tr.351-386; 446-
447
cứu (VĐNC)
222. (các tiêu chí) Lựa chọn tài liệu và lập thư mục
223. Viết tổng quan về VĐNC
- Học liệu 5, tr.311-344
Thảo luận
1h TC
1h GĐ
Thảo luận về các vấn đề đã nêu
Tự học, tự
nghiên cứu
Tại thư
viện/nhà
Vận dụng các kiến thức đã học vào việc lập đề cương,
viết tóm tắt/tổng quan khoa học
1. Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi
giảng viên trên lớp
2. Làm bài tập T1
3. Thảo luận nhóm về chủ đề
nêu trên
KT-ĐG
Giao Bài tập Tháng 1 (BTg1); Bài tập BTn2 Nộp BTn1
Tuần 3 (Nội dung 3): Kỹ thuật tư liệu, kỹ thuật quan sát (CHƯƠNG III)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
2 giờ tín
chỉ
2 giờ trên
lớp
Trên lớp
31. Khái niệm
311. Bối cảnh và phạm vi
quan sát
312. Các bước thực hiện
quan sát
32. Các loại quan sát
312. Quan sát không tham
dự
322. Quan sát có tham dự
(dấn thân/tích cực)
323. Một số loại quan sát
khác
33. Vai trò của quan sát
trong NC XHH
331. Ưu điểm và hạn chế của
quan sát
332. Những vấn đề thường
gặp trong quan sát
Đọc:
- Học liệu 6, tr.254-
276
- Học liệu 1, tr.401-
446
- Học liệu 4, tr.386-
405
- Học liệu 5, tr.207-
224
Thảo
luận
1 giờ tín
chỉ
Vận dụng các kiến thức đã
học vào việc lập 1 đề cương
NC, viết tóm tắt/tổng quan
khoa học: Qui trình thực
(1 giờ
trên lớp)
hiện? Những vấn đề đặt ra?
Biện pháp giải quyết?
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
Vận dụng các kỹ thuật đã
học để tiến hành quan sát
trên thực địa, viết báo cáo
tóm tắt kết quả quan sát
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập T3
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT-ĐG
Giao bài tập Tn3 Nộp bài tập Tn2
Tuần 4 (Nội dung 3): Kỹ thuật tư liệu, kỹ thuật quan sát (CHƯƠNG III, tiếp
tục)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị Ghi
chú
Thực
hành
2 giờ tín
chỉ
(6 giờ
TH)
Thực địa
Thực hiện một số quan sát
trên thực địa/viết báo cáo
tóm tắt (cho VĐNC đã chọn
T1)
Thảo
luận
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
Vận dụng các kiến thức đã
học vào việc lập 1 đề cương
NC, viết tóm tắt/tổng quan
khoa học: Qui trình thực
hiện? Những vấn đề đặt ra?
Biện pháp giải quyết?
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
Vận dụng các kỹ thuật đã
học để tiến hành quan sát
trên thực địa, viết báo cáo
tóm tắt kết quả quan sát
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn3
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KQ-ĐG
Giao Bài tập Tháng 2
(BTg2); Bài tập BTn4
Nộp BTn3
Tuần 5 (Nội dung 4): Kỹ thuật điều tra (CHƯƠNG IV)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị Ghi
chú
Lí thuyết
3 giờ tín
chỉ
3 giờ
trên lớp
Trên lớp
41. Kỹ thuật phỏng vấn
(interview)
411. Khái niệm chung
412. Phân loại phỏng vấn
413. Một số qui tắc chung khi
tiến hành phỏng vấn
414. Những vấn đề thường
gặp trong phỏng vấn
42. Trưng cầu ý kiến bằng
bảng hỏi tự ghi
421. Khái niệm chung
422. Một số loại trưng cầu
thường gặp
Đọc:
- Học liệu 6, tr.277-
314
- Học liệu 1, tr.280-
345
- Học liệu 4, tr.405-
444
- Học liệu 5, tr.226-
250
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
Vận dụng các kỹ thuật đã học
để tiến hành điều tra thực địa,
viết báo cáo tóm tắt kết quả
điều tra
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn4;
BTg1
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT-ĐG
Giao Bài tập BTn5 Nộp Bài tập Tháng 1
(BTg1); BTn4
Tuần 6 (Nội dung 4): Kỹ thuật điều tra (CHƯƠNG IV, tiếp tục)
Hình
thức tổ
chức,
Thời
gian, địa
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
dạy học điểm chú
Lí thuyết
Thực
hành
2 giờ tín
chỉ
6 giờ TH
Thực địa Thực hiện một phỏng vấn
(sâu) trực tiếp với đối
tượng/viết báo cáo tóm tắt
kèm biên bản PV (VĐNC đã
chọn T1)
Thảo
luận
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
Vận dụng các kỹ thuật đã học
để tiến hành điều tra thực địa/
phỏng vấn (sâu) trực tiếp,
viết báo cáo tóm tắt kết quả
điều tra
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn5
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT-ĐG
Giao Bài tập BTn6 Nộp BTn5
Tuần 7 (Nội dung 5): Thực nghiệm xã hội học (CHƯƠNG V)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
Trên lớp Thực nghiệm xã hội học
51. Các khái niệmchung
52. Qui trình thiết kế 1 thực
nghiệm
53. Một số loại thực nghiệm
Đọc:
- Học liệu 6, tr.335-
345
- Học liệu 1, tr.346-
400
- Học liệu 4, tr.22-80
- Học liệu 5, tr.103-
154
Bài tập
2 giờ tín
chỉ
2 giờ trên
lớp
Trên lớp
1. Vận dụng các kỹ thuật đã
học để thiết kế một thực
nghiệm xhh.
2. Thiết kế 1 bảng hỏi phục
vụ cho chủ đề nghiên cứu (cá
nhân đã) tự chọn
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
Hệ thống hóa kiến thức, câu
hỏi ôn tập chuẩn bị cho Kiểm
tra giữa kỳ
1. Chuẩn bị các câu
hỏi, làm đề cương ôn
tập chuẩn bị cho
Kiểm tra giữa kỳ
2. Làm bài tập BTn6
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT - ĐG
Giao Bài tập BTn7 Nộp BTn6
Tuần 8 (Nội dung 5+ KTGK): Thực nghiệm xã hội học + Kiểm tra Giữa kỳ
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý
thuyết
Bài tập
2 giờ tín
chỉ
2 giờ trên
lớp
Trên lớp - Chữa bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ
Tự học
XĐ
1 giờ tín
chỉ
3 giờ tự
học
Tại thư
viện/nhà
Hệ thống hóa kiến thức/ôn
tập
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn7
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT-ĐG
Giao Bài tập BTg3; Bài tập
BTn8
Nộp BTn7
Tuần 9 (Nội dung 6): K ỹ thuật chọn mẫu (CHƯƠNG VI)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
3 giờ tín
chỉ
3 giờ trên
lớp
Trên lớp
61. Khái niệm chung
611. Tổng thể nghiên cứu.
Đơn vị nghiên cứu
612. Mẫu và nghiên cứu
chọn mẫu
62. Thiết kế mẫu nghiên
cứu
621. Những cách chọn mẫu
tiêu biểu
622. Một số qui tắc chính
trong chọn mẫu
Đọc:
- Học liệu 6, tr.185-
238
- Học liệu 1, tr.241-
278
- Học liệu 4, tr.280-
348
- Học liệu 5, tr.179-
204
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn8;
BTg2
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT-ĐG
Giao Bài tập BTn9 Nộp Bài tập BTg2;
BTn8
Tuần 10 (Nội dung 7): Đo lường và xử lý thông tin xã hội học (CHƯƠNG VII)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
2 giờ tín
chỉ
Trên lớp 71. Đo lường và thang đo
trong xã hội học
711. Vấn đề đo lường và
thang đo
712. Thang đo và việc tạo
Đọc:
- Học liệu 6, tr.359-
2 giờ trên
lớp
thang đo
72. Thống kê và nghiên
cứu xã hội học
721. Thống kê trong xử lý
và phân tích thông tin
722. Hạn chế của công cụ
thống kê
387
- Học liệu 1, tr.658-
694
- Học liệu 4, tr.207-
279
- Học liệu 5, tr.157-
177; 345-365
Thảo
luận
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
Những cách chọn mẫu tiêu
biểu và những qui tắc chính
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn9
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT-ĐG
Giao Bài tập BTn10 Nộp Bài tập BTn9
Tuần 11 (Nội dung 7): Đo lường và xử lý thông tin xã hội học (CHƯƠNG VII,
tiếp tục)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực
hành
1 giờ tín
chỉ
3 giờ TH
Thực địa
1. Thực hiện phỏng vấn
bằng bảng hỏi (5 BH), kết
hợp với quan sát trực tiếp
2. Viết tường trình về quá
trình phỏng vấn
Thảo
luận
2 giờ tín
chỉ
1. Thang đo, việc tạo thang
đo, các yêu cầu đối với
thang đo
2 giờ trên
lớp
2. Vận dụng các kỹ thuật đã
học để tiến hành điều tra
thực địa/ phỏng vấn bằng
bảng hỏi, kết hợp với quan
sát trực tiếp; viết báo cáo
tóm tắt kết quả điều tra.
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
KT-ĐG
Giao Bài tập BTn11 Nộp Bài tập BTn10
Tuần 12 (Nội dung 8): Xử lý và phân tích thống kê thông tin xã hội học
(CHƯƠNG VIII)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
3 giờ tín
chỉ
3 giờ trên
lớp
Trên lớp
81. Thống kê mô tả
811. Những đặc trưng chủ
yếu của một biến ngẫu nhiên
812. Lựa chọn và sử dụng
những thống kê phù hợp
82. Phân tích và suy luận
thống kê
821. Phân tích đơn biến
822. Phân tích song biến
823. Phân tích đa biến và
phép hồi quy tuyến tính
Đọc:
- Học liệu 6, tr.388-
424
- Học liệu 1, tr.609-
657
- Học liệu 4, tr.467-
620
- Học liệu 5, tr.367-
464
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn11
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT - ĐG
Giao Bài tập BTg4; BTn12 Nộp Bài tập BTn11
Tuần 13 (Nội dung 8): Xử lý và phân tích thống kê thông tin xã hội học
(CHƯƠNG VIII, tiếp tục)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
2 giờ tín
chỉ
2 giờ trên
lớp
- Phân tích đơn biến
- Phân tích song biến
- Phân tích đa biến và phép
hồi quy tuyến tính
Đọc:
- Học liệu 4, tr.467-
620
- Học liệu 5, tr.367-
464
Thảo
luận
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
Lựa chọn và sử dụng những
thống kê phù hợp
Đọc:
- Học liệu 6, tr.388-
424
- Học liệu 1, tr.609-
657
Tự học,
tự nghiên
cứu
Tại thư
viện/nhà
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn12
3. Thảo luận nhóm về
chủ đề nêu trên
KT - ĐG
Giao Bài tập BTn13 Nộp Bài tập BTn12
Tuần 14 (Nội dung 9+10):
Phần mềm xử lý thống kê thông tin xã hội học. Trình bày KQNC. (CHƯƠNG
VIII, kết thúc)
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý
thuyết
Trên lớp
83. Phần mềm thống kê xử
lý thông tin XHH
831. Phần mềm thống kê xử
Đọc:
- Học liệu 1, tr.695-
765
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
lý thông tin XHH
832. Phần mềm SPSS
84. Trình bày kết quả
nghiên cứu
- Học liệu 4, tr.467-
620
- Học liệu 5, tr.513-
574
- Học liệu 7, tr.221-
262
Thảo
luận
1 giờ tín
chỉ
1 giờ trên
lớp
Trên lớp
Phần mềm SPSS
Báo cáo kết quả nghiên cứu
- Học liệu 1, tr.695-
714
- Học liệu 5, tr.513-
574
- Học liệu 7, tr.221-
262
Tự học
XĐ
1 giờ tín
chỉ
3 giờ tự
học
Tại thư
viện/nhà
Hệ thống hóa kiến thức đã
học
1. Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giảng viên
trên lớp
2. Làm bài tập BTn13
KT -
ĐG
Giao Bài tập BTn14 Nộp Bài tập BTn13
Tuần 15 (Nội dung 10): Hệ thống hóa kiến thức, ôn tập và Thi hết học phần
Hình
thức tổ
chức,
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
2 giờ tín
chỉ
2 giờ trên
lớp
Trên lớp
Thi hết học phần
Tự học
XĐ
1 giờ tín
Tại thư
viện/nhà
Hệ thống hóa kiến thức đã
học/ôn tập
chỉ
3 giờ tự
học
KT -
ĐG
Nộp Bài tập BTn14;
Bài tập BTg4
Chính sách đối với môn học
81.Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn
học.
82. Thiếu một điểm thành phần không có điểm hết môn
83. Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn
84. Đi học đầy đủ (nghỉ không quá: 20% tổng số giờ và 2 thảo luận nhóm)
85. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng
số
Đánh giá
Thường xuyên
Các vấn đề lí luận,
vận dụng; ý thức
tham gia học tập
Đánh giá mức độ tham gia
học tập; khả năng nhớ, hiểu
và phản xạ trí tuệ
5%
Bài tập cá nhân Một số vấn đề lí
thuyết, vận dụng lý
thuyết vào 1 vấn đề
thực tiễn (HS tự
chọn)
Đánh giá khả năng học tập
thường xuyên và kĩ năng làm
việc độc lập.
10%
Bài tập nhóm Chủ yếu: ứng dụng
lý luận vào thực
tiễn, thực hành
Đánh giá kĩ năng làm việc
theo nhóm (ý thức hợp tác,
tinh thần trách nhiệm)
10%
Bài tập lớn Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực tiễn
Đánh giá kĩ năng nghiên cứu
độc lập và trình bày kết quả
10%
Bài kiểm tra
Giữa kỳ
Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực tiễn
Đánh giá khả năng nhớ, hiểu
bài; nắm bắt 1 vấn đề
15%
Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và
khả năng ứng dụng
Đánh giá cả 2 kỹ năng tổng
hợp và phân tích của SV
50%