Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong hoạt động cạnh tác lúa trên địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ và công tác quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

--------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG HOẠT ĐỘNG CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ VÀ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306

Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Trung Đức

Mã sinh viên:

1353061439

Lớp:

K58D – KHMT

Khóa học:

2013 – 2017


Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN

Trong qu tr nh học tập và thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân,
tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của rất nhiều thầy, cô gi o, ngƣời thân
trong gia đ nh và bạn bè.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy gi o hƣớng dẫn
GS.TS. Nguyễn Thế Nhã, ngƣời đã tận tình chỉ bảo tơi trong suốt q trình
thực hiện khóa luận.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị ở Phịng
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Cẩm Khê những ngƣời đã hết
l ng giúp đỡ cho tôi, cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết trong suốt quá
trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Trung Đức


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 0
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
1.1. Khái quát về hóa chất BVTV ..................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm hóa chất BVTV...................................................................... 3
1.1.2. Thành phần cấu tạo, các dạng hóa chất BVTV và phƣơng ph p sử dụng.
........................................................................................................................... 3
1.1.3. Phân loại hóa chất BVTV. ...................................................................... 5

1.1.4. Cơ chế t c động của thuốc BVTV .......................................................... 9
1.1.5. C ch t c động của hóa chất BVTV lên dịch hại ................................... 10
1.1.6. Vai trị của hóa chất BVTV................................................................... 11
1.1.7. Tác hại của hóa chất BVTV .................................................................. 12
1.2. Kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV an tồn và hiệu quả ........................... 13
1.2.1. Kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV an tồn ............................................ 13
1.2.2. Kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV hiệu quả .......................................... 13
1.3. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV .......................................................... 14
1.3.1. Tình hình sử dụng các loại hóa chất BVTV trên thế giới ..................... 14
1.3.2. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam ................................... 15
1.3.3. Thời gian cách ly ................................................................................... 16
1.3.4. Ƣu, nhƣợc điểm của việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong canh
tác .................................................................................................................... 17
1.3.5. Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM ............................................ 18
1.3.6. Biện pháp lỹ thuật “Ba giảm, ba tăng” trong canh t c lúa .................... 19
1.3.7. C c quy định về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam ........... 20
1.4. Hiện trạng quản lý, xử lý bao bì hóa chất BVTV .................................... 23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG........... 25
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ............................................ 25
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
2.3. Phƣơng tiện, vật liệu nghiên cứu ............................................................. 26
2.4. Phƣơng ph p nghiên cứu.......................................................................... 26


2.4.1. Số liệu thứ cấp ....................................................................................... 26
2.4.2. Khảo sát thực địa ................................................................................... 27
2.4.3. Chọn nông hộ phỏng vấn ...................................................................... 27
2.4.4. Chọn cơ sở kinh doanh hóa chất BVTV để phỏng vấn ........................ 28
2.4.5. Phỏng vẫn cán bộ nông nghiệp tại địa bàn thực hiện ........................... 28

2.4.6. Phƣơng ph p xử lý số liệu..................................................................... 29
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. ...................................................... 30
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Cẩm Khê. ............................ 30
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 30
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ....................................................................... 31
3.1.3. Thực trạng sản xuất cây trồng tại huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ......... 33
3.1.4. Các loại sâu bệnh, cỏ hại thƣờng gặp trên cây lúa và một số cây nông
nghiệp khác. Biện pháp phòng trừ của ngƣời dân. ......................................... 35
3.2. Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong canh t c lúa trên địa
bàn huyện Cẩm Khê. ....................................................................................... 36
3.2.1. Thực trạng kinh doanh, quản lý hóa chất BVTV trên địa bàn huyện
Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ................................................................................... 36
3.2.2. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV trên địa bàn huyện Cẩm Khê ........ 38
3.3. Tình hình quản lý, xử lý bao bì hóa chất BVTV sau khi sử dụng và ý thức
bảo vệ môi trƣờng của nông dân. .................................................................... 52
3.4. Khuynh hƣớng sử dụng hóa chất BVTV của nơng dân. .......................... 55
3.5. Nhận thức của chính quyền và ngƣời dân về tác hại của việc làm dụng
hóa chất BVTV trong hoạt động canh tác lúa. ................................................ 56
3.5.1. Chính quyền .......................................................................................... 56
3.5.2. Ngƣời nông dân ..................................................................................... 56
3.6. Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý hóa chất BVTV nhắm phát triển
nông nghiệp theo hƣớng bền vững – bảo vệ môi trƣờng và công tác quản lý
môi trƣờng. ...................................................................................................... 57
3.6.1. Đối với chính quyền và cơ quan quản lý chuyên nghành: .................... 57
3.6.2. Đối với ngƣời nông dân ........................................................................ 58
3.6.3. Đối với ngƣời kinh doanh thuốc ........................................................... 59
3.6.4. Công tác quản lý môi trƣờng: ............................................................... 59


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 61

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61
ĐỀ XUẤT ....................................................................................................... 61
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các dạng hóa chất bảo vệ thực vật ................................................... 4
Bảng 1.2: Phân loại hóa chất BVTV theo cơng dụng ....................................... 7
Bảng 1.3: Phân loại tính độc hóa chất bảo vệ thực vật của Tổ chức Y tế thế
giới và tổ chức Nông Lƣơng thế giới. ............................................................... 8
Bảng 1.4: Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy ............................. 9
Bảng 1.5: Các hóa chất BVTV có khả năng gây ung thƣ cho ngƣời .............. 12
Bảng 1.6: Tình hình nhập khẩu hóa chất BVTV tại Việt Nam gần đây. ........ 16
Bảng 1.7: Dƣ lƣợng thuốc BVTV tối đa và thời gian cách ly của các loại nông
sản theo Fenvalerate ........................................................................................ 17
Bảng 1.8: Số lƣợng và chủng loại thuốc BVTV đã đƣợc đăng ký và cấm sử
dụng ở Việt Nam năm 2010. ........................................................................... 22
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính huyện Cẩm
Khê năm 2016 ................................................................................................. 34
Bảng 3.2: Một số dịch hại và biện pháp phòng trừ ......................................... 35
Bảng 3.3: Các loại sản phẩm đƣợc kinh doanh trên địa bàn khảo sát ............ 37
Bảng 3.4: Một số chủng loại mà nông dân sử dụng....................................... 39
Bảng 3.5: Một số loại thuốc nông dân sử dụng trong canh tác lúa ................. 40
Bảng 3.6: Thời điểm phun thuốc trừ sâu bệnh trên lúa................................... 42
Bảng 3.7: Số lần phun thuốc trên 1 vụ canh t c đối với cây lúa ..................... 45
Bảng 3.8: Tỷ lệ (%) hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV so với liều lƣợng chỉ
dẫn. .................................................................................................................. 47
Bảng 3.9: Thực trạng sử dụng một số loại thuốc của nông dân...................... 47
Bảng 3.10: Mối quan hệ giữa liều lƣợng phun thuốc đến năng suất và sâu bệnh ... 49

Bảng 3.11: Hoạt động nghỉ ngơi của nông dân trong thời gian phun thuốc ... 51
Bảng 3.12: Tỷ lệ hộ tham gia học hỏi kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV ....... 57


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Cách thức chọn thuốc của ngƣời dân .............................................. 41
Hình 3.2: Thời điểm quyết định phun thuốc của nơng dân ............................ 43
Hình 3.3. Tỷ lệ hộ sử dụng hỗn hợp các loại thuốc BVTV ............................ 44
H nh 3.4: Ngƣời dân pha chế thuốc BVTV trên địa bàn ................................ 45
Hình 3.5. Số lần sử dụng từng loại thuốc đặc trị trên cây lúa......................... 46
Hình 3.6: Thực trạng sử dụng bảo hộ lao động của ngƣời dân....................... 50
H nh 3.7: Ngƣời nông dân không sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động khi phun
thuốc BVTV .................................................................................................... 50
Hình 3.8:Cảm giác nơng dân sau khi phun thuốc ........................................... 51
Hình 3.9: Các hình thức xử lý bao bì chứa thuốc BVTV sau khi sử dụng. .... 52
Hình 3.10: Chai nhựa đựng hóa chất BVTV đƣợc bỏ tại ruộng gần mƣơng
nƣớc ................................................................................................................. 53
H nh 3.11: C c địa điểm bảo quản dụng cụ phun thuốc BVTV của nơng dân..... 54
Hình 3.12 : Các hình thức xử lý thuốc cịn thừa và nƣớc rửa bình phun của
nơng dân. ......................................................................................................... 54
H nh 3.13: Khuynh hƣớng sử dụng hóa chất BVTV của nơng dân ................ 55


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

WHO(World Health Organization)


Tổ chức Y tế Thế giới

IPM(Integrated Pest Management)

Quản lý dịch hại tổng hợp

FAO

Tổ chức lƣơng thực Thế giới

UBND

Ủy ban nhân dân

HTX

Hợp tác xã

HCTS

Hóa chất trừ sâu

BVTV

Bảo vệ thực vật


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cây lúa là cây trồng có từ lâu đời, gắn liền với quá trình phát triển của
lồi ngƣời và là cây lƣơng thực chính của Châu Á nói chung, ngƣời Việt Nam
ta nói riêng. Trong những năm gần đây, sản xuất lúa gạo nƣớc ta đã đạt những
thành tựu to lớn, đ p ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và dự trữ, đồng thời nƣớc
ta đã trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới. Tình hình sản xuất
lúa gạo ở nƣớc ta liên tục tăng cả về diện tích và sản lƣợng. Năm 2010 diện
tích gieo trồng lúa là 7,49 ha, sản lƣợng đạt 40,01 triệu tấn, năm 2013 diện
tích đạt 7,7 ha, với sản lƣợng là 44,04 triệu tấn, đến năm 2015 diện tích lên
đạt 7,8 ha và sản lƣợng lên đến 45,2 triệu tấn. Lúa gạo khơng chỉ giữ vai trị
trong việc cung cấp, đảm bảo an ninh lƣơng thực trong nƣớc mà còn là mặt
hàng xuất khẩu đóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Khối lƣợng
xuất khẩu gạo nƣớc ta năm 2015 ƣớc đạt gần 6,7 triệu tấn và 2,85 tỷ USD (Bộ
NN & PTNT, 2015).[4]
Cùng với sự phát triển của ngành trồng lúa, ngƣời nông dân đã không
ngừng tăng cƣờng các biện ph p kĩ thuật, trong đó việc sử dụng hóa chất
BVTV phịng trừ sâu hại, dịch bệnh để bảo vệ mùa màng giữ vững an ninh
lƣơng thực quốc gia là một biện pháp quan trọng và chủ yếu.
Trong trồng lúa ở nƣớc ta các loại hóa chất BVTV đã đƣợc sử dụng từ
nhiều thập kỷ nay. Nhƣng do kĩ thuật lạc hậu, thiếu thông tin, ngƣời nông dân
đã sử dụng nhiều hóa chất BVTV có độc tính cao, tồn lƣu lâu trong mơi
trƣờng. Việc lạm dụng và thói quen thiếu khoa học trong bảo quản và sử dụng
hóa chất BVTV của ngƣời dân đã gây t c động lớn tới mơi trƣờng, đó đang là
vấn đề đ ng lo ngại trên toàn cầu. Điều nguy hiểm là lƣợng dƣ hóa chất
BVTV trong sản phẩm đang trở thành nỗi đe dọa nghiêm trọng đến sinh mạng
của con ngƣời.
Huyện Cẩm Khê là một trong những nguồn cung cấp lƣơng thực của tỉnh
Phú Thọ. Do dân số ngày càng tăng, nhu cầu về lƣơng thực lớn dẫn đến ngƣời
dân đầu tƣ mạnh nguồn hóa chất BVTV trong q trình trồng lúa để nâng cao
năng suất. Tuy nhiên, đa số ngƣời dân làm theo kinh nghiệm nên không thể
tránh khỏi những ảnh hƣởng tới mơi trƣờng, sức khỏe con ngƣời. Do đó cần

phải đ nh gi đúng thực trạng sử dụng hóa chất BVTV ở c c địa phƣơng của
huyện, từ đó đề xuất những giải pháp sử dụng hiệu quả, hạn chế ảnh hƣởng
1


tới môi trƣờng và con ngƣời. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành đề tài:
“Đánh giá hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong hoạt động
canh tác lúa trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ và cơng tác Quản
lý mơi trường”.
2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích
- Điều tra, đ nh gi hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trong hoạt động
canh t c lúa trên địa bàn huyện Cẩm Khê.
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý hóa chất BVTV trong hoạt
động canh t c lúa, hƣớng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, bảo
vệ mơi trƣờng.
2.2. u cầu
- Tìm hiểu, thu thập tài liệu, hệ thống các vấn đề, cơ sở lý luận và thực
tiễn về hóa chất BVTV.
- Tìm hiểu đƣợc hiện trạng sử dung hóa chất BVTV của ngƣời dân trên
địa bàn huyện nghiên cứu.
- Điều tra, phỏng vấn ngƣời dân vể việc sử dụng hóa chất BVTV trong
sản xuất hộ gia đ nh.
- Đề xuất một số giải pháp khả thi để sử dụng có hiệu quả hóa chất
BVTV góp phần bảo vệ mơi trƣờng.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Khái quát về hóa chất BVTV
1.1.1. Khái niệm hóa chất BVTV
Hóa chất BVTV hay cịn gọi là thuốc BVTV là những loại hóa chất bảo
vệ cây trồng hoặc những sản phẩm bảo vệ mùa màng, là những chất đƣợc tạo
ra để chống lại và tiêu diệt loài gây hại hoặc các vật mang mầm bệnh.
Theo Nguyễn Trần Oánh và cộng sự (2007), thuốc BVTV là những chế
phẩm có nguồn gốc hóa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật và các chế phẩm
kh c dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. Gồm: Các chế
phẩm dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; các chế phẩm
điều h a sinh trƣởng thực vật, chất làm rụng hay khơ lá; các chế phẩm có tác
dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến
để tiêu diệt.[7]
Thuốc BVTV là những hợp chất hóa học (vơ cơ, hữu cơ), những chế
phẩm sinh học (chất kháng sinh,vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng…),
những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, đƣợc sử dụng để bảo vệ cây
trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng,
nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,…)
(Chi cục BVTV Phú Thọ, 2009)[10]
1.1.2. Thành phần cấu tạo, các dạng hóa chất BVTV và phương pháp sử
dụng.
 Thành phần cấu tạo chủ yếu của hóa chất BVTV.
Tùy theo từng loại hóa chất BVTV mà thành phần của chúng là khác
nhau từ đó dẫn đến những đặc trƣng về tính chất hóa học cũng nhƣ mức độ
độc hạu của từng loại thuốc BVTV. Ví dụ nhƣ:
 Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ: thành phần cấu tạo gồm Clo, H, C, O....
Thuốc này thƣờng gây độc mãn tính.
 Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ: là dẫn xuất từ axit phosphoric, trong cơng
thức hóa học chứa photpho và C, H, O... gây t c động thần kính, gây hiện
tƣợng ngộ độc cấp tính rất mạnh, dễ dàng gây tử vong khi nhiễm thuốc với
một hàm lƣợng rất nhỏ.


3


 Thuốc trừ sâu Carbamat: là dẫn xuất từ axit Carbamic, trong cơng
thức hóa học chứa N, C, H, O... nó có gây t c động thần kinh, gây độc cấp
tính.
 Các dạng hóa chất bảo vệ thực vật:
Bảng 1.1: Các dạng hóa chất bảo vệ thực vật
Dạng thuốc
Nhũ dầu

Dung dịch

Bột h a nƣớc

Chữ viết tắt

Ví dụ

Ghi chú

ND, EC

Tilt 250 ND,
Basudin 40 EC,
DC-Trons Plus
98.8 EC

Thuốc ở thể

lỏng, trong
suốt.
Dễ bắt lửa cháy
nổ

DD, SL, L, AS

Bonanza 100
DD,
Baythroid 5 SL,
Glyphadex 360
AS

H a tan đều
trong nƣớc,
khơng chứa
chất hóa sữa

BTN, BHN,
Viappla 10 BTN,
WP, DF, WDG, Vialphos 80
SP
BHN,
Copper-zinc 85
WP,
Padan 95 SP

Dạng bột mịn,
phân tán trong
nƣớc thành

dung dịch
huyền phù

HP, FL, SC

Appencarb super Lắc đều trƣớc
50 FL, Carban
khi sử dụng
50 SC

Hạt

H, G, GR

Basudin 10 H,
Regent 0.3 G

Chủ yếu rãi vào
đất

Viên

P

Orthene 97
Pellet,
Deadline 4%
Pellet

Chủ yếu rãi vào

đất, làm bả mồi.

Karphos 2 D

Dạng bột mịn,
không tan trong

Huyền phù

Thuốc phun bột BR, D

4


nƣớc, rắc trực
tiếp

Ghi chú:
ND: Nhủ Dầu.
EC: Emulsifiable Concentrate.
DD: Dung Dịch.
SL: Solution, L: Liquid.
AS: Aqueous Suspension.
BTN: Bột Thấm Nƣớc.
BHN: Bột H a Nƣớc.
WP: Wettable Powder.
DF: Dry Flowable.
WDG: Water Dispersible Granule.

HP: huyền phù.

FL: Flowable Liquid.
SC: Suspensive
Concentrate.
H: hạt.
G: granule.
GR: granule.
P: Pelleted (dạng viên) .
BR: Bột rắc.
D: Dust.
SP: Soluble Powder.

 Phƣơng pháp sử dụng hóa chất BVTV:
- Phun và rắc đối với thuốc dạng bột và dạng hạt
- Phun mƣa, giọt có đƣờng kính từ 150 – 400 m, dùng trong c c loại
bơm.
- Phun sƣơng, giọt có đƣờng kính từ 50 – 200 m, chỉ có c c loại bơm
động cơ mới có thể phun sƣơng
- Phun lƣợng cực nhỏ, có giọt nhỏ hơn phun mù và sử dụng hóa chất
BVTV trực tiếp cần có thiết bị chuyên dùng (nhƣ m y phun, c c đầu v i
phun,…)
- Biết đƣợc thành phần, dạng thuốc và phƣơng ph p sử dụng thuốc
BVTV sẽ rất hữu ích trong việc đ nh gi khả năng tiếp xúc của ngƣời sử
dụng.
1.1.3. Phân loại hóa chất BVTV.
Hiện nay hóa chất BVTV rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại
cũng nhƣ số lƣợng, tuy nhiên chúng ta có thể phân loại theo những hƣớng
sau:
a. Phân loại theo nhóm chất hóa học:
5



 Gốc Clo hữu cơ:
Hóa chất BVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu cơ thuộc nhóm hóa
chất BVTV tổng hợp, điển hình của nhóm này là DDT, Lindan, Endosulfan.
Hầu hết các loại hóa chất BVTV thuộc nhóm này đã bị cấm sử dụng vì chúng
là các chất hữu cơ khó phân huỷ, tồn lƣu lâu trong môi trƣờng.
 Gốc phosphor hữu cơ (lân hữu cơ)
Là các este của axit phosphoric. Đây là nhóm hóa chất rất độc với ngƣời
và động vật m u nóng, điển hình của nhóm này là Methyl Parathion, Ethyl
Parathion, Mehtamidophos, Malathion... Hầu hết các loại hóa chất BVTV
trong nhóm này cũng đã bị cấm do độc tính của chúng cao.
 Carbamat:
Là các este của axit Carbamic có phổ phịng trừ rộng, thời gian cách ly
ngắn, điển hình của nhóm này là Bassa, Carbosulfan…Cũng nhƣ nhóm lân
hữu cơ, c c triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV nhóm này là rất khó khăn,
phần lớn các dấu hiệu lâm sàng mang tính chủ quan. Các triệu chứng nhiễm
độc gồm nhức đầu, chống váng, dễ mệt mỏi, ngủ khơng ngon giấc, ăn kém
ngon, chóng mặt.
b. Phân loại theo nguồn gốc
- Vơ cơ
- Thảo mộc
- Hữu cơ tổng hợp
 Nhóm Clo: DDT, 666
 Nhóm Lân: Wofatox Bi-58
 Nhóm Carbamat: Bassa, Mipcin, Sevin
 Nhóm Pyrethroid: Decis, Sherpa
 Nhóm Insect Growth Regulator(URG): Nomolt, Applaud
- Các chất điểu h a tăng trƣởng (Growth Regulator) côn trùng
- Vi sinh vật: nấm, vi khuẩn, virus…
(Nguồn, Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nxb Hà Nội,

2007.trang 13).[9]
c. Phân loại theo con đƣờng xâm nhập
- Các thuốc lƣu dẫn: Furadan, Aliette…
- Các thuốc tiếp xúc : Sherpa, Sumialpha…
- Các thuốc xông hơi: Methyl Bromide(CH3Br).
- Chloropicrin(CCl3NO2)…
6


Tuy nhiên vẫn có những loại hóa chất BVTV có từ một đến ba con đƣờng
xâm nhập.
(Nguồn, Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nxb Hà Nội,
2007.trang 13).[9]
d. Phân loại theo cơng dụng
Trên thị trƣờng đã có hàng trăm hoạt chất với hàng ngh n tên thƣơng mại
khác nhau về hóa chất BVTV. Tuy nhiên, ta có thể phân thành 5 loại chính
dựa vào cơng dụng của thuốc nhƣ sau:
Bảng 1.2: Phân loại hóa chất BVTV theo cơng dụng
STT

Cơng dụng

Thành phần chính

1

Thuốc trừ sâu

- Hợp chất hữu cơ clo (hydrocloruacacbon)
- Hợp chất hữu cơ phospho (este axit

phosphoric)
- Muối carbamic
- Pyrethroids tự nhiên và nhân tạo
- Dinitro phenol
- Thực vật

2

Thuốc diệt cỏ

- Nitro anilin
- Muối carbamic và thiocarbamic
- Hợp chất nitơ dị vòng (triazine)
- Dinitrophenol và dẫn xuất phenol

3

Thuốc diệt nấm

- Thuốc diệt nấm vô cơ (trên căn bản sulfur
đồng và thủy ngân)
- Thuốc diệt nấm hữu cơ (dithiocarbamat)
- Thuốc diệt nấm qua rễ (benzimidazoles)
- Kháng sinh (sản phẩm từ vi sinh vật).

4

Thuốc diệt chuột

- Chất chống đông m u (Hydroxy coumarins)

- Các loại khác (Arsennicals, thioureas).

5

Thuốc kích thích

- Ức chế sinh trƣởng (hợp chất quatermary)
- Kích thích đâm chồi (Carbamates)
- Kích thích rụng quả (cyclohexmide)

e. Phân loại theo tính độc của hóa chất BVTV
Tổ chức Y tế thế giới(WHO) và tổ chức Nông Lƣơng thế giới(FAO)
trực thuộc Liên Hợp Quốc đã phân loại độc tính của thuốc nhƣ sau:
7


 Độc tính cấp tính
Độc tính của thuốc BVTV đƣợc thể hiện bằng LD50 (Lethal dose 50)
là liều lƣợng cần thiết gây chết 50% cá thể thí nghiệm và tính bằng đơn vị
mg/kg trọng thể. Độ độc cấp tính của thuốc BVTV dạng hơi đƣợc biểu thị
bằng nồng độ gây chết trung bình LC50 (Lethal concentration 50), tính theo
mg hoạt chất/ m3 khơng khí. LD50 hay LC50 càng nhỏ th độ độc càng cao.
 Độc tính mãn tính
Mỗi loại hóa chất trƣớc khi đƣợc công nhận là thuốc BVTV phải đƣợc
kiểm tra về độ độc mãn tính, bao gồm: khả năng gây tích lũy trong cơ thể
ngƣời và động vật máu nóng, khả năng kích thích tế bào khối u ác tính, ảnh
hƣởng của hóa chất đến bào thai và khả năng gây dị dạng đối với thế hệ sau.
Thƣờng xuyên làm việc và tiếp xúc với thuốc BVTV cũng có thể nhiễm độc
mãn tính. Biểu hiện nhiễm độc mãn tính cũng có thể giống với các bệnh lý
thƣờng kh c nhƣ: da xanh, mất ngủ, nhức đầu, mỏi cơ, suy gan, rối loạn tuần

hồn.
Bảng 1.3: Phân loại tính độc hóa chất bảo vệ thực vật của Tổ chức Y tế
thế giới và tổ chức Nông Lƣơng thế giới.
Loại độc

Mầu sắc
quy ƣớc

LD50(chuột) (mg/kg thể trọng)
Đƣờng miệng

Đƣờng da

Chất rắn

Chất lỏng

Chất rắn

Chất lỏng

Ia: Cực độc

Đỏ

≥5

≥20

≥10


≥40

Ib: Rất độc

Vàng

5-50

20-200

10-100

40-400

II: Độc vừa

Xanh da
trời

50-500

200-2000

100-1000

400-4000

III: Độc nhẹ


Xanh lá
cây

>500

>2000

>1000

>4000

IV: Loại sản phẩm không gây độc cấp khi sử dụng b nh thƣờng
(Nguồn Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000)[2]
f. Phân loại theo thời gian phân hủy
Mỗi loại hóa chất BVTV có thời gian phân hủy rất khác nhau. Nhiều
chất có thể tồn lƣu trong đất, nƣớc, khơng khí và trong cơ thể động, thực vật
nhƣng cũng có những chất dễ bị phân hủy trong môi trƣờng. Dựa vào thời
gian phân hủy của chúng có thể chia hóa chất BVTV thành các nhóm sau:
8


Bảng 1.4: Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy
TT

Phân nhóm

Thời gian phân
hủy

Ví dụ

Các hợp chất hữu cơ
chứa kim loại: Thủy
ngân, Asen … Loại
này đã bị cấm sử
dụng

1

Nhóm hầu nhƣ khơng
phân hủy

-

2

Nhóm khó phân hủy
hay POP

2 – 5 năm

3

Nhóm phân hủy trung
bình

1 - 18 tháng

Thuốc loại hợp chất
hữu cơ có chứa clo
(2,4 – D)


4

Nhóm dễ phân hủy

1 – 12 tuần

Hợp chất phốt pho
hữu cơ, carbamat

DDT, 666 (HCH),
đã bị cấm sử dụng

(Chú giải: POP: Persistant Organic Pollutant)
1.1.4. Cơ chế tác động của thuốc BVTV
Theo Phạm Văn Lầm (1997) th cơ chế t c động của c c nhóm thuốc
BVTV đến hoạt động của c c loài dịch hại nhƣ sau:
1.1.4.1. Thuốc trừ sâu
T c động lên hệ thần kinh: Là cơ chế t c động của thuốc trừ sâu nhóm clo
hữu cơ, lân hữu cơ, carbamate và Pyrethroid.
Lân hữu cơ và carbamate: Ức chế hoạt tính của men Cholin esteraze
(ChE) làm tê liệt qu tr nh dẫn truyền kích thích thần kinh.
Clo hữu cơ và Pyrethroid: Độc đối với tế bào thần kinh, c c chất này liên
kết với c c thành phần của màng sợi trục thần kinh (Protein, Lipid), cản trở sự
vận chuyển của ion (chủ yếu là Na+ và K+) qua màng tế bào, làm mất điện thế
tạo nên sự dẫn truyền xung động thần kinh, thần kinh bị tê liệt dẫn đến sâu
chết. Ngồi ra nó c n ức chế hoạt tính của men ATP aze và một số men kh c
làm c c tế bào thần kinh bị nhiễm độc.
1.1.4.2. Thuốc trừ bệnh
9



- T c động trực tiếp: Ức chế sinh tổng hợp tế bào của vi sinh vật gây
bệnh.
- T c động gi n tiếp: Thuốc làm tăng sức đề kh ng của cây ký chủ đối
với kí sinh.
1.1.4.3. Thuốc trừ cỏ
Gồm có c c t c động chính h nh thành c c hormon sinh trƣởng giả, ức
chế qu tr nh quang hợp, ức chế tổng hợp sắc tố, ức chế phân chia tế bào, ức
chế tổng hợp vitamin, ức chế tổng hợp lipid, ức chế tổng hợp Aminoacid.
1.1.4.4. Thuốc trừ chuột
- Gây chết nhanh: Là những chất ph hủy hệ thống thần kinh của chuột.
- Gây chết chậm: Là những chất ức chế tổng hợp vitamin K làm m u
không đông lại đƣợc.
1.1.4.5. Các chất điều tiết sinh trưởng cây trồng
C c chất này chủ yếu là kích thích sinh trƣởng cây trồng theo c c cơ chế:
- Kích thích sự h nh thành tế bào mới, tăng cƣờng sự nảy chồi, đâm rễ,
ra hoa.
- Kích thích tăng trƣởng tế bào ở l , thân, quả.
- Cung cấp thêm c c chất vi lƣợng (Fe, Mn, Bo, Zn,…).
1.1.5. Cách tác động của hóa chất BVTV lên dịch hại
C ch t c động là đƣờng xâm nhập gây hại của thuốc vào cơ thể dịch hại.
Thuốc BVTV có c c t c động chủ yếu sau:
- Tiếp xúc: Thuốc trừ sâu tiếp xúc xâm nhập vào cơ thể sâu qua biểu b
(da). Thuốc trừ bệnh khi phun lên cây chỉ b m dính trên bề mặt l hoặc mặt
vỏ thân cây và chỉ diệt những vi sinh vật có tiếp xúc với thuốc ở bề mặt cây.
Thuốc trừ cỏ tiếp xúc chỉ gây ch y ở những nơi cây cỏ tiếp xúc với giọt
thuốc.
- Vị độc: Là t c động của thuốc khi xâm nhập vào bộ phận tiêu hóa của
động vật. Chất độc ăn qua đƣờng miệng vào trong ruột, h a tan trong dịch vị

ở dạ dày và ruột giữa, thấm qua thành ruột và di chuyển đến c c cơ quan
trong cơ thể để gây hại.
- Nội hấp: Thuốc có thể sinh ra khí, khói, mù. Hơi độc xâm nhập qua lỗ
thở hoặc trực tiếp tiêu diệt dịch hại.
- Lƣu dẫn: Là khả năng của thuốc có thể xâm nhập và di chuyển trong
cây để tiêu diệt dịch hại bằng c ch tiếp xúc hay vị độc. Trong cây, thuốc có
10


thể di chuyển theo hai hƣớng: hƣớng ngọn (chỉ di chuyển lên c c l , chồi ở
phía ngọn) và hƣớng rễ (thuốc xâm nhập vào l rồi di chuyển xuống gốc, rễ).
- Thẩm thấu: Thuốc có khả năng thấm qua c c lớp tế bào biểu b cây để
giết dịch hại nằm dƣới lớp biểu b mà khơng có khả năng di chuyển trong cây.
Ngoài c c t c động chính trên một số thuốc c n có khả năng xua đuổi hoặc
làm sâu gây ng n mà không ph hoại nữa.
- Phổ t c dụng (phổ t c động): Là số lƣợng c c loài dịch hại mà thuốc
có thể tiêu diệt đƣợc. Tùy theo số lƣợng c c lồi dịch hại diệt đƣợc nhiều hay
ít mà gọi là thuốc có phổ t c dụng rộng hay hẹp. Thuốc có phổ t c dụng hẹp
c n gọi là thuốc chọn lọc, phổ t c dụng càng hẹp tính chọn lọc càng cao.
Thuốc trừ sâu có phổ t c dụng hẹp ít gây hại thiên địch.
1.1.6. Vai trị của hóa chất BVTV
Hóa chất BVTV đóng một vai tr quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp với nhiều ƣu điểm nổi trội:
- Có thể tiêu diệt dịch hại nhanh, triệt để, đồng loạt trên diện tích rộng
và chặn đứng trận dịch trong thời gian ngắn mà c c biện ph p khắc phục
không thể thực hiện hoặc không mang lại hiệu quả tối ƣu.
- Đem lại hiệu ph ng trừ rõ rệt, kinh tế, bảo vệ năng suất cây trồng, cải
thiện chất lƣợng nông sản và mang lại hiệu quả kinh tế, đồng thời giảm đƣợc
diện tích canh t c.
- Đây là biện ph p dễ dùng, có thể p dụng ở nhiều vùng kh c nhau,

đem lại hiệu quả, tính ổn định cho năng suất, đôi khi ph ng trừ là biện ph p
duy nhất và tối ƣu nhất.
Hóa chất BVTV xâm nhập, dịch chuyển và tồn tại trên c c bộ phận
của cây, t c động đến qu tr nh sinh trƣởng và ph t triển của cây. Những t c
động tích cực của thuốc tới cây trơng nhƣ:
- Rút ngắn thời gian sinh trƣởng, kích thích ra hoa, làm quả chín sớm
- Tăng chất lƣợng nơng sản
- Tăng năng suất và chỉ tiêu cấu thành năng suất
- Làm tăng sức chống chịu của cây đối với những điều kiện bất lợi nhƣ:
chống rét, chống hạn, tăng khả năng hút chất dinh dƣỡng và khả năng chống
chịu với sâu bệnh.
Tùy theo liều lƣợng ta sử dụng mà mang lại những t c động tích cực
hay tiêu cực mang lại cho nghành nông nghiệp cũng nhƣ ảnh hƣởng tới đời
11


sống sinh vật cũng nhƣ ảnh hƣớng tới môi trƣờng thiên nhiên, môi trƣờng
sống của chúng ta.
1.1.7. Tác hại của hóa chất BVTV
Hầu hết c c loại thuốc BVTV đều có hại cho sức khỏe của con ngƣời.
C c hóa chất có độc tính cao thƣờng dễ chuyển hóa và đào thải khỏi cơ thể,
t c hại chính của chúng là do tiếp xúc ngắn hạn và cấp tính. C c hóa chất có
độc tính thấp hơn thƣờng có khuynh hƣớng rõ rệt là tích lũy trong cơ thể. T c
hại chính của chúng là do tiếp xúc thƣờng xuyên, lâu dài với những liều lƣợng
nhỏ. Cũng có loại thuốc BVTV bị đào thải khỏi cơ thể sau một lần tiếp xúc
rồi mới gây t c hại. C c triệu chứng nhiễm độc cấp tính thƣờng dễ nhận biết,
c n t c hại do tiếp xúc lâu dài với nồng độ thấp thƣờng khó ph t hiện và phân
biệt.
C c tạp chất, c c dung môi, chất độn và c c chất phụ da kh c tồn tại
trong sản phẩm thuốc BVTV cũng là c c nguyên nhân gây ra tính độc đối với

ngƣời dùng và động vật.
Theo Hồng Văn Bính (2002) th WHO cho biết đối với phần lớn hóa
chất BVTV, mối quan hệ liều lƣợng – t c dụng đã đƣợc x c định và c c t c
dụng của thuốc BVTV có thể đƣợc ph t hiện bằng c ch đo lƣờng c c biến đổi
nhỏ về sinh hóa học trƣớc khi biểu hiện c c t c hại. Đó có thể là ngƣỡng mà
dƣới ngƣỡng này th sẽ không ph t hiện đƣợc t c hại. Tuy nhiên, đối với
nhiều thuốc BVTV có khả năng gây ƣng thƣ th việc ph t hiện những t c hại
sớm dù nhỏ nhất và việc đặt ra c c mức không ph t hiện thấy t c hại là khơng
thích hợp.
C c t c hại lâu dài của c c hóa chất BVTV cũng đã đƣợc nghiên cứu
nhƣ trong c c lĩnh vực ung thƣ, thần kinh, sinh sản,… Năm 1988, cơ quan
quốc tế nghiên cứu ung thƣ (IARC) đã đ nh gi 14 hóa chất BVTV là chất có
khả năng gây ung thƣ cho ngƣời
Bảng 1.5: Các hóa chất BVTV có khả năng gây ung thƣ cho ngƣời
Amitrol

Hexachlorobenzen

Aramit

Hexachlorocyclohexan

Chlordecon

Mirex

Chlorophenol

Nitrofen


Chất diệt cỏ chlorophenoxy

Sodium orthophenylphenat
12


DDT

Sulfallat

1,3 – Dichloropropen

Toxaphen.

1.2. Kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV an tồn và hiệu quả
1.2.1. Kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV an toàn
- Thuốc phải đƣợc cất giữ nơi cao có khóa cẩn thận xa tầm với của trẻ em.
- Đọc kỹ nhãn thuốc trƣớc khi dùng. Chỉ dùng thuốc khi đã đƣợc đăng
ký chính thức (ghi trên nhãn).
- Mang dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với thuốc nhƣ khẩu trang,
găng tay,... lƣu ý đặc biệt cho thuốc xử lý hạt giống.
- Cẩn thận khi pha thuốc để tránh thuốc tiếp xúc vào da, mắt...
- Kiểm tra b nh phun trƣớc khi sử dụng nên rửa bình phun kỹ trƣớc và
sau khi sử dụng.
- Khơng phun ngƣợc chiều gió.
- Khơng ăn, uống trong khi tiếp xúc với thuốc.
- Đảm bảo thời gian cách ly từng loại thuốc BVTV trên từng loại cây
trồng.
- Tắm rửa sạch sau khi tiếp xúc với thuốc.
- Thu gom bao b đã qua sử dụng, không vứt bừa bãi, đặc biệt là ở nơi

gần nguồn nƣớc.
1.2.2. Kỹ thuật sử dụng hóa chất BVTV hiệu quả
Để đảm bảo sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả, cần thực hiện các biện
pháp sau:
 Áp dụng kỹ thuật sử dụng theo nguyên tắc “4 đúng”
- Đúng thuốc: nên chọn sử dụng loại thuốc có hiệu quả cao với loại dịch
hại cần trừ, ít độc hại với ngƣời, môi trƣờng và thiên địch. Tuyệt đối không sử
dụng những loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng có tên trong
danh mục thuốc đƣợc phép sử dụng, thuốc đã bị cấm sử dụng, thực hiện đúng
c c quy định đối với thuốc hạn chế sử dụng.
- Đúng lúc: nên sử dụng thuốc khi dịch hại phát triển tới ngƣỡng gây
hại, khi sâu đang c n nhỏ (tuổi 2, 3). Khi thiên địch đang tích lũy và phát
triển, cần thận trọng trong việc dùng thuốc. Không phun thuốc khi trời đang
nắng nóng, khi đang có gió lớn, sắp mƣa, khi cây đang nở hoa thụ phấn.
13


- Đúng liều lƣợng và nồng độ: lƣợng thuốc cần dùng cho một đơn vị
diện tích và độ pha lỗng của thuốc cần đƣợc thực hiện theo đúng chỉ dẫn trên
nhãn thuốc. Việc tăng, giảm liều lƣợng và nồng độ không đúng c ch là một
trong những nguyên nhân gây hiện tƣợng “kh ng thuốc” của dịch hại.
- Đúng c ch: cần phun rải đều và chú ý những nơi sâu, bệnh tập trung
nhiều. Thuốc dùng để rải xuống đất không h a nƣớc để phun. Với thuốc trừ
cỏ không nên phun trùng lặp.
 Dùng hỗn hợp thuốc
Là pha chung 2 hoặc nhiều loại thuốc trong một bình phun nhằm tăng
hiệu lực phòng trừ do hiệu quả bổ sung cho nhau, để có một hỗn hợp thuốc
mang nhiều ƣu điểm hơn, ph ng trừ cao hơn khi dùng riêng lẻ. Ngồi ra, việc
hỗn hợp thuốc cịn có thể mở rộng phổ tác dụng và giảm số lần phun thuốc.
Tuy nhiên, việc hỗn hợp thuốc cần yêu cầu kỹ thuật rất nghiêm ngặt.

Nếu chƣa rõ tính năng t c dụng thì không nên hỗn hợp.
 Sử dụng luân phiên thuốc
Là thay đổi loại thuốc giữa các lần phun khi phòng trừ cùng một một
đối tƣợng dịch hại. Mục đích chính là ngăn ngừa sự hình thành tính chống
thuốc của dịch hại, giữ đƣợc hiệu quả lâu dài của thuốc.
 Kết hợp dùng thuốc với các biện pháp khác trong hệ thống biện pháp
quản lý dịch hại tổng hợp
Gieo trồng các giống cây kháng sâu bệnh, bảo đảm yêu cầu phân bón
và nƣớc thích hợp, tận dụng các biện pháp thủ cơng (bắt tay, bẫy sâu bọ…).
Chú ý bảo vệ thiên địch khi dùng thuốc.
1.3. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV
Theo Hồng Văn Bính (2002) th UNEP (Chƣơng tr nh Mơi trƣờng Liên
hiệp quốc) (1992) cho biết sản lƣợng ho chất trừ sâu (HCTS) trên thế giới cứ
10 năm lại tăng lên gấp đôi; theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) (1990), hàng
năm có khoảng 3 triệu ngƣời bị nhiễm độc HCTS với gần nữa triệu ngƣời
chết. Ở nƣớc ta hàng năm cũng có tới hàng ngh n ngƣời bị nhiễm độc. Tuy
nhiên nếu trong nông nghiệp không dùng HCTS th mùa màng lại bị thiệt hại
ít nhất 20% (FAO).
1.3.1. Tình hình sử dụng các loại hóa chất BVTV trên thế giới

14


Hố chất BVTV có thể đƣợc coi nhƣ sử dụng đầu tiên là dung dịch huyền
phù Boocđo (1881). Trong một thời gian dài, ngƣời ta dùng các chất vô cơ
nhƣ HCN, Đồng Asennat, Ch Asenat… làm thuốc trừ dịch hại cây trồng.
Trên thế giới ngày nay có khoảng 900 – 1000 loại thuốc BVTV chính, với
khoảng 500 phế phẩm dẫn xuất khác nhau. Sản lƣợng hàng năm đạt tới hàng
triệu tấn (Thống kê điều tra 1900 – 1991 là 2,5 triệu tấn).
Theo ƣớc tính, hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 2,5 triệu tấn thuốc

BVTV đủ các loại và là một nguồn lợi rất lớn cho những quốc gia sản xuất.
Chỉ tính riêng cho ba hãng sản xuất hố chất lớn ở Hoa Kỳ là Monsanto,
Dow, và DuPont, năm 2000 họ thu về tổng cộng là 8,667 tỷ Mỹ kim chỉ tính
riêng cho hố chất BVTV mà thơi. Trung Hoa là quốc gia thứ nhì trên thế giới
sản xuất 424.000 tấn cho năm 2000. Mặc dù DDT đã bị cấm sản xuất và tiêu
dùng trên thế giới nhƣng Trung Quốc, Ấn Độ và Ý là những quốc gia còn lại
vẫn tiếp tục sản xuất bất chấp lệnh cấm của Liên Hợp Quốc. (Bộ Nông nghiệp
– PTNT, 2004).
Theo khuyến cáo của FAO thì trên thị trƣờng có hơn 30% ho chất BVTV
không đ p ứng đƣợc tiêu chuẩn yêu cầu và chứa nhiều tạp chất độc hại cũng
nhƣ có rất nhiều hoá chất đã bị cấm sử dụng trên thế giới.
1.3.2. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam
Trong giai đoạn 1981-1986, số lƣợng thuốc sử dụng khoảng 9.000 tấn
thƣơng phẩm, tăng lên 20-30.000 tấn trong giai đoạn 1991-2000 và từ 36 đến
75800 tấn trong giai đoạn 2001-2010. Lƣợng hoạt chất tính theo đầu diện tích
canh t c (kg/ha) cũng tăng từ 0,3 kg (1981-1986) lên 1,24-2,54 kg (20012010). Gi trị nhập khẩu năm 2008 là 472 triệu USD, năm 2010 là 537 triệu
USD. Số loại thuốc đăng ký sử dụng cũng tăng nhanh, trƣớc năm 2000, số
hoạt chất là 77, tên thƣơng phẩm là 96, đến năm 2011 lên 1.202 và 3.108.
Nhƣ vậy trong v ng 10 năm gần đây (2000-2011) số lƣợng thuốc bảo vệ
thực vật sử dụng tăng 2,5 lần, số loại thuốc đăng ký sử dụng tăng 4,5 lần và
gi trị thuốc nhập khẩu tằn khoảng 3,5 lần. Số lƣợng hoạt chất đăng ký sử
dụng ở Việt Nam hiện nay đạt gần 1.000 loại, trong khi của c c nƣớc trong
khu vực từ 400 đến 600 loại, nhƣ Trung Quốc 630 loại, Th i Lan, Malaysia
400-600 loại. ( Nguyễn Kim Vân, 2014)
Mạng lƣới sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV tăng nhanh và khó kiểm
so t. Ðến năm 2010 cả nƣớc có hơn 200 cơng ty sản xuất, kinh doanh thuốc
15


BVTV, 93 nhà m y, cơ sở sản xuất thuốc và 28.750 cửa hàng, đại lý buôn b n

thuốc BVTV. Trong khi đó, hệ thống thanh tra BVTV mỏng, yếu, cơ chế hoạt
động khó khăn. Theo tính to n, hiện nay, một thanh tra viên phụ tr ch 290
đơn vị sản xuất, buôn b n thuốc BVTV, 100.000 ha đất trồng trọt và 10 vạn
hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV. Mạng lƣới này là qu tải, rất khó kiểm
so t (Trƣơng Quốc Tùng, 2013).[11]
Ngồi ra các loại hóa chất BVTV đƣợc sử dụng ở nƣớc ta hiện nay có
nguồn gốc từ nhập khẩu. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, năm 2014 về thực trạng và giải pháp quản lý thuốc BVTV nhập
lậu cho thấy hàng năm Việt Nam nhập khẩu từ 70.000 đến 100.000 tấn thuốc
BVTV, trong đó thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%,
thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, các loại thuốc BVTV kh c nhƣ thuốc xông hơi,
khử trùng, bảo quản lâm sản, điều h a sinh trƣởng cây trồng chiếm 12% (Cục
Bảo vệ thực vật, 2015).
Bảng 1.6: Tình hình nhập khẩu hóa chất BVTV tại Việt Nam gần đây.
Tổng
khối
Năm
lƣợng(tấn
TP)

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ bệnh

Thuốc trừ cỏ

Tên TP

Tỷ lệ
%


Tên TP

Tỷ lệ
%

Tên TP

Tỷ lệ
%

2010

72.560

18.648

25.7 %

19.954

27.5 %

28.153

38.8%

2011

85.084


15.976

18.78%

19.270

22.6%

38.018

44.68%

2012 103.612,2 20.515,1

19,8%

24.067,1

23,2%

46.468,6

44,8%

2013

20,4%

20.926,6


23,2%

20.926,6

23,2%

90.201,0

18.401,0

2014 116.582,0 33.342,5 28,60% 42.577,6 36,35% 30.602,8 26,25%
(Nguồn: Cục Bảo vệ thực vật, 2015)
1.3.3. Thời gian cách ly
Thời gian c ch ly (Preharvest Interval: PHI) là khoảng thời gian tính từ
ngày cây trồng hoặc sản phẩm cây trồng đƣợc xử lý thuốc lần cuối cùng cho
đến ngày đƣợc thu hoạch nông sản làm thức ăn cho ngƣời và vật nuôi mà
không tổn hại đến cơ thể (Lê Huy B , 2000).[2]
Thời gian c ch ly đƣợc quy định rất kh c nhau đối với từng loại thuốc
trên mỗi loại nông sản, ngƣời dùng nông sản có nguy cơ bị ngộ độc và có thể
nguy hiểm đến tính mạng. Ở TP. Hồ Chí Minh, thời gian c ch ly rau hầu nhƣ
khơng có. Kết quả phân tích dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trên c c mẫu rau đậu cho
16


thấy hàm lƣợng. Monitor tồn dƣ trên đậu que gấp 393 lần so với quy định,
trên bông gai cải gấp 683 lần so với quy định (Lê Huy B , 2000).[2]

Bảng 1.7: Dƣ lƣợng thuốc BVTV tối đa và thời gian cách ly của các loại
nông sản theo Fenvalerate

Ngƣỡng dƣ lƣợng tối
đa (mg/kg)

Thời gian
cách ly
(ngày)

0,5

3

Ớt

2

3



0,5

3

5

30

0,2

21


Rau có lá

2

-

Rau có củ

0,05

-

Ớt ngọt

0,5

-

5

-

0,1

-

1

7


2

7

5

3

Năm

Loại sản phẩm
Dƣa hấu

1981 Đậu
Lạc

1984 Bắp cải
Đậu Hà Lan
Đậu xanh
1986 Bắp cải
Súp lơ

(Lê Văn Khoa, 1999)
1.3.4. Ưu, nhược điểm của việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong
canh tác
Theo Nguyễn Đức Khiển (2003), thuốc BVTV đem lại rất nhiều lợi
ích cho ngƣời nơng dân trong c c lĩnh vực nông nghiệp. Việc tăng sản lƣợng
nông nghiệp là tăng cƣờng thu nhập, nâng cao mức sống của ngƣời nông dân
đồng thời đảm bảo mức gi phù hợp cho ngƣời tiêu dùng, tăng hiệu quả sản

xuất lƣơng thực đi đôi với việc giảm hậu quả gây ra bởi dịch hại, chống tho i
hóa đất nơng nghiệp cũng là chống bạc màu, xói m n đất do sử dụng khơng
hợp lý phân bón hóa học, ngăn chặn sự sản sinh c c độc tố lây nhiễm, diệt côn
17


×