Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Giải Pháp Tăng Cường Kiểm Soát Nội Bộ Tại Kho Bạc Nhà Nước Bến Cát, Bình Dương.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 91 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VŨ MINH PHƢƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
KHO BẠC NHÀ NƢỚC BẾN CÁT, BÌNH DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 8340301

U N VĂN THẠC S

BÌNH DƢƠNG - 2022


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VŨ MINH PHƢƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
KHO BẠC NHÀ NƢỚC BẾN CÁT, BÌNH DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

LU N VĂN THẠC S

NGƢỜI HƢỚNG D N


HO HỌC

PGS.TS. TRẦN ĐÌNH PHỤNG

BÌNH DƢƠNG - 2022


LỜI C M ĐO N

Học viên: Vũ Minh Phƣơng, lớp CH18KT01 (Khóa 5, năm học 20182020), trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Tôi xin cam đoan:
Luận văn: “Giải pháp tăng cƣờng Kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc
Bến Cát, Bình Dƣơng” là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Luận
văn thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. TRẦN ĐÌNH PHỤNG, khơng vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Các số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu là khách quan, trung thực, chính
xác. Trong luận văn ln đƣợc chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn, tham khảo.
Tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về cơng trình nghiên cứu khoa
học của bản thân và ngƣời hƣớng dẫn.
Bình Dƣơng, ngày
tháng
Học Viên

Vũ Minh Phƣơng

i

năm 2022


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận văn: “Giải pháp tăng cƣờng Kiểm soát nội bộ tại Kho
bạc Nhà nƣớc Bến Cát, Bình Dƣơng”, bản thân khơng thể khơng nhắc đến sự
giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình quý báu của quý thầy cô, cán bộ, viên chức, cùng Ban
lãnh đạo trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Trong đó, có Viện Đào tạo Sau Đại học
trong suốt quá trình tu dƣỡng, rèn luyện, học tập. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng
cảm tạ sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trần Đình Phụng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn
khoa học. Thầy uốn nắn, chỉ bảo, khắt khe từng câu, từng đoạn, từng chƣơng
trong quá trình nghiên cứu hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, công chức Kho bạc Nhà
nƣớc Bến Cát, Bình Dƣơng. Đơn vị giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp
thông tin, số liệu, tài liệu cho tơi trong thời gian hồn thiện luận văn.
Tuy bản thân có phấn đấu nhiều nhƣng cịn thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu khoa học. Do đó, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót. Tơi mong
q Thầy cơ, các bạn học viên, đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để luận văn hồn
thiện tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bình Dƣơng, ngày

tháng
Học Viên

Vũ Minh Phƣơng

ii

năm 2022


TĨM TẮT

Kho bạc Nhà nƣớc với vai trị thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Bộ
trƣởng Bộ Tài chính quản lý nhà nƣớc về quỹ ngân sách nhà nƣớc, các quỹ tài
chính nhà nƣớc, quản lý ngân quỹ nhà nƣớc, tổng kế toán nhà nƣớc. Thực hiện
việc huy động vốn cho ngân sách nhà nƣớc và cho đầu tƣ phát triển thơng qua
hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. Kho bạc
Nhà nƣớc ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà
nƣớc cấp huyện) là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng (gọi chung là Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh) có chức năng thực
hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, tác giả làm luận văn đề tài: Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà
nƣớc Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng. Với nghiên cứu này, mục tiêu của tác giả:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến KSNB khu vực cơng nói
chung và KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng Hệ thống Kiểm sốt nội bộ tại Kho bạc
Nhà nƣớc Bến Cát.
- Nhận định các nguyên nhân hạn chế của KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc
Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm Tăng cƣờng HTKSNB tại Kho Bạc Nhà
Nƣớc Bến Cát.
Để qua đó, có thể giúp một phần nào trong đơn vị Kho Bạc Nhà Nƣớc
Bến Cát đạt đƣợc: Thông tin trung thực và hợp lý; Tuân thủ luật lệ và quy định;
Bảo đảm an toàn tiền và tài sản của Nhà nƣớc do KBNN quản lý; Hoàn thành
mục tiêu và nhiệm vụ đƣợc giao một cách hiệu quả.
Trong chƣơng 1, tác giả đã nêu sự hình thành và phát triển của KSNB,
kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng, các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ trong
khu vực công. Hệ thống KSNB hiệu quả phải đảm bảo sự hữu hiệu của các thành
phần cấu thành nên hệ thống, bao gồm:
 Mơi trƣờng kiểm sốt
 Đánh giá rủi ro


iii


 Hoạt động kiểm sốt
 Thơng tin và truyền thơng
 Giám sát
Trong chƣơng 2, tác giả nêu thực trạng KSNB tại KBNN Bến Cát
Thứ nhất, làm việc theo chế độ chuyên viên cho nên việc phân công, phân nhiệm,
dễ vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, đặc biệt là trong trƣờng hợp biên chế
nhân sự hạn hẹp.
Thứ hai, sự chậm chễ trong việc phát hiện những sai sót trong quy trình xử lý
nghiệp vụ KBNN tại cấp huyện.
Trong chƣơng 3, tác giả nêu giải pháp tăng cƣờng KSNB tại KBNN Bến
Cát. Tăng cƣờng KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát trƣớc hết phải có biện
pháp khắc phục các hạn chế làm cơ sở cho việc tăng cƣờng các yếu tố cấu thành
hệ thống KSNB. Đồng thời Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát cần phải có những kiến
nghị phù hợp, cần thiết với Kho bạc Nhà nƣớc cấp trên.

iv


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Tổng quan các mơ hình nghiên cứu trƣớc ..................................................... 2

2.1. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................... 2
2.2. Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 4
3. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 6
6. Những đóng góp của đề tài .............................................................................. 6
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG KHU VỰC CƠNG ................................................................................ 8
1.1. Sự hình thành và phát triển của Kiểm soát nội bộ .................................... 8
1.2. Kiểm soát nội bộ trong khu vực công .......................................................... 9
1.3. Các yếu tố cấu thành kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng ................... 12
1.3.1. Mơi trường kiểm sốt ................................................................................ 12
1.3.2. Đánh giá rủi ro .......................................................................................... 14
1.3.3. Hoạt động kiểm sốt .................................................................................. 15
1.3.4. Thơng tin và truyền thông ........................................................................ 17
1.3.5. Giám sát ..................................................................................................... 18
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI KHO
BẠC NHÀ NƢỚC BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................... 21
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát ........... 21
2.1.1.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.................................................... 21

v


2.1.1.1. Vị trí và chức năng:................................................................................. 21
2.1.1.2. Nhiệm vụ: ................................................................................................ 21
2.1.1.3. Quyền hạn: .............................................................................................. 23
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 24
2.1.3. Đặc điểm Kiểm Soát Nội Bộ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện .............. 25
2.1.4. Tình hình thực hiện nhiệm vụ các năm 2020, 2021, 2022 ...................... 26

2.1.4.1. Công tác chỉ đạo điều hành, phối hợp thực hiện nhiệm vụ ..................... 26
2.1.4.2. Về việc triển khai Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) KBNN ............... 28
2.1.4.3. Về việc triển khai lập báo cáo tài chính nhà nƣớc năm 2019 ................. 28
2.1.4.4. Về việc triển khai thanh tốn khơng dùng tiền mặt ................................ 28
2.1.4.5. Công tác quản lý quỹ NSNN ................................................................... 28
2.1.4.6. Cơng tác thanh tốn cơng trái, trái phiếu ................................................ 30
2.1.4.7. Cơng tác kế tốn, thanh tốn ................................................................... 30
2.1.4.8. Cơng tác đảm bảo an ninh, an toàn tiền, tài sản Nhà nƣớc giao cho Kho
bạc Nhà nƣớc quản lý ........................................................................................... 30
2.1.4.9. Công tác thanh tra, kiểm tra .................................................................... 31
2.1.4.10. Về cơng tác cải cách hành chính ........................................................... 32
2.1.4.11. Cơng tác phòng, chống tham nhũng...................................................... 32
2.1.4.12. Việc triển khai thực hiện phịng, chống dịch Covid-19 ........................ 32
2.2. Thực trạng kiểm sốt nội bộ tại Kho Bạc Nhà nƣớc Bến Cát ................ 36
2.2.1. Mơi trường kiểm sốt ................................................................................ 36
2.2.1.1. Sự trung thực và các giá trị đạo đức........................................................ 36
2.2.1.2. Yêu cầu về năng lực ................................................................................ 37
2.2.1.3. Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý ..................... 37
2.2.1.4. Cơ cấu tổ chức......................................................................................... 38
2.2.1.5. Chính sách nhân sự ................................................................................. 38
2.2.2. Đánh giá rủi ro .......................................................................................... 39
2.2.2.1. Mục tiêu hoạt động của đơn vị ................................................................ 39
2.2.3. Hoạt động kiểm soát .................................................................................. 44
2.2.3.1. Phân chia trách nhiệm đầy đủ ................................................................. 44

vi


2.2.3.2. Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin và nghiệp vụ ................................... 45
2.2.3.3. Kiểm soát vật chất ................................................................................... 46

2.2.3.4. Kiểm tra độc lập việc thực hiện .............................................................. 47
2.2.3.5. Soát xét lại việc thực hiện ....................................................................... 47
2.2.4. Thông tin và truyền thông ........................................................................ 47
2.2.5. Giảm sát ..................................................................................................... 48
2.3. Đánh giá kiểm soát nội bộ tại Khoa Bạc Nhà nƣớc Bến Cát .................. 49
2.3.1. Ưu điểm ..................................................................................................... 49
2.3.2. Hạn chế ...................................................................................................... 51
2.4. Những nguyên nhân .................................................................................... 51
2.4.1. Về nhận thức ............................................................................................. 51
2.4.2. Về văn bản quy định.................................................................................. 51
2.4.3. Về Cơ cấu tổ chức và nhân sự .................................................................. 53
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI KHO
BẠC NHÀ NƢỚC BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................... 56
3.1. Quan điểm và mục tiêu tăng cƣờng ........................................................... 56
3.1.1. Về quan điểm tăng cường ......................................................................... 56
3.1.2. Mục tiêu tăng cường kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nước Bến Cát . 57
3.2. Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát ................ 57
3.2.1. Khắc phục các nguyên nhân .................................................................... 57
3.2.1.1. Tăng cƣờng nhận thức về kiểm soát nội bộ ............................................ 57
3.2.1.2. Vận dụng văn bản.................................................................................... 58
3.2.2. Tăng cường các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ ................................ 59
3.2.2.1. Mơi trƣờng kiểm sốt .............................................................................. 59
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro ........................................................................................ 60
3.2.2.3. Hoạt động kiểm sốt................................................................................ 61
3.2.2.4. Thơng tin và truyền thông ....................................................................... 61
3.2.2.5. Giám sát .................................................................................................. 62
3.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 62
3.3.1. Đối với Kho bạc Nhà nước ....................................................................... 62

vii



3.3.2. Đối với Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Bình Dƣơng ........................................ 63
3.3.3. Đối với Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát ....................................................... 63
KẾT LU N CHUNG ......................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 67

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Chữ viết tắt
KSNB

Kiểm soát nội bộ

HTKSNB

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

KBNN

Kho bạc Nhà Nƣớc

CC

Cơng chức


LĐCC

Lãnh đạo Công chức

CC KBNN

Công chức Kho bạc Nhà nƣớc

CBCC

Cán bộ cơng chức

TKTG

Tài khoản tiền gửi

XDCB

Xây dựng cơ bản

TTĐT

Thanh tốn điện tử

TCS

Thu nộp ngân sách

KQKB


Chƣơng trình kho quỹ

VĐT XDCB

Vốn đầu tƣ Xây dựng cơ bản

KTT

Kế toán trƣởng

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

SDNS

Sử dụng ngân sách

DVCTT

Dịch vụ cơng trực tuyến

ANQP

An ninh quốc phịng

TABMIS

Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc


USD

Đô la, đơn vị tiền tệ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

HĐND

Hội đồng Nhân Dân

TTCN và XD

Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm sốt nội bộ (KSNB) luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm trong cả
thực tiễn và lý luận. Một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức
nhiều lợi ích, giúp đơn vị phòng ngừa các rủi ro. Một hệ thống KSNB hiện đại và
hiệu quả, sẽ góp phần giúp đơn vị tiếp cận với các quan điểm hiện đại của các
nƣớc phát triển về quản trị rủi ro, để có thể quản lý rủi ro một cách khoa học và
hiệu quả. Mặt khác, giúp đơn vị có cách nhìn mới về KSNB, vận dụng những
cách thức mới đƣợc áp dụng ở các nƣớc tiên tiến, tăng cƣờng hệ thống KSNB đạt
đƣợc mục tiêu đặt ra. Đặc biệt trong các đơn vị có tính đặc thù, thuộc các đơn vị
hành chính sự nghiệp hiện nay.
Kho bạc Nhà nƣớc với vai trò thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Bộ
trƣởng Bộ Tài chính quản lý nhà nƣớc về quỹ ngân sách nhà nƣớc, các quỹ tài
chính nhà nƣớc, quản lý ngân quỹ nhà nƣớc, tổng kế toán nhà nƣớc. Thực hiện

việc huy động vốn cho ngân sách nhà nƣớc và cho đầu tƣ phát triển thơng qua
hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. Kho bạc
Nhà nƣớc ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà
nƣớc cấp huyện) là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nƣớc ở tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng (gọi chung là Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh) có chức năng thực
hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Việc kịp thời phát hiện những tồn tại, sai sót, kiến nghị, giải pháp sửa đổi,
bổ sung cơ chế, chính sách phù hợp thực tiễn hoạt động nghiệp vụ KBNN. Đối
với công tác kiểm tra an tồn kho quỹ đã góp phần cảnh báo, phịng ngừa rủi ro,
duy trì, ổn định hoạt động hệ thống KBNN. Đối với quản lý quỹ NSNN, kiểm
sốt chi NSNN đóng vai trị quan trọng. Tuy vậy, q trình triển khai nghiệp vụ
này còn gặp nhiều yếu tố tác động, làm ảnh hƣởng đến uy tín của hệ thống
KBNN. Vì thế, KBNN các cấp cần tiếp tục đổi mới phƣơng thức kiểm soát chi
gắn với kiểm soát rủi ro để đảm bảo an ninh, an toàn tiền, tài sản của nhà nƣớc
giao Kho bạc quản lý.

1


Theo luật Kế toán (2015) về Kiểm soát nội bộ: việc thiết lập và tổ chức
thực hiện trong nội bộ đơn vi kế tốn các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định
nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện,
xử lý kịp thời rủi ro và đạt yêu cầu đề ra.
Vì vậy, tác giả đã nghiên cứu và chọn đề tài: “Giải pháp tăng cƣờng Kiểm
soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát, Bình Dƣơng” làm đề tài luận văn
Thạc sĩ
2. Tổng quan các mơ hình nghiên cứu trƣớc
2.1. Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Đức Thọ (2015), Đổi mới hoạt động KSNB về sử dụng ngân
sách, tài sản Nhà nước tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Tài

Chính. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng ngân sách, tài sản và hoạt động
KSNB đã đƣa ra các nhận định về môi trƣờng của hệ thống KSNB tại các cơ
quan hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Tài Chính, nhằm đổi mới hoạt động KSNB
về sử dụng các tài sản, ngân sách Nhà nƣớc tại các đơn vị này.
Nguyễn Thị Mai Lê (2022), Kiến nghị Giải pháp tăng cường hệ thống
kiểm sốt nội bộ tại các tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng của Việt
Nam.
Thứ nhất, các doanh nghiệp cần nhanh chóng Tăng cƣờng hệ thống quy
chế nội bộ, quy chế tài chính đảm bảo tính cập nhật, bám sát phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Hệ
thống quy chế đƣợc xây dựng càng chi tiết, cụ thể càng tốt. Điều này giúp cho
ngƣời lao động trong doanh nghiệp nắm bắt các nội dung và thực hiện đúng đắn.
Hệ thống quy chế nội bộ cần đƣợc điều chỉnh định kỳ, có tính cập nhật, theo biến
động của nền kinh tế xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Cụ thể
nhƣ: Các quy định về lƣu trữ hệ thống dữ liệu; quy định rõ quy trình cơng việc
qua các bộ phận trong quy trình và biện pháp xử lý và thời gian của mỗi bộ phận
trong quy trình và biện pháp xử lý khi khơng hồn thành; quy định các biện pháp
xử lý khi có sai phạm

2


Thứ hai, các văn bản nội bộ quy định về các quy tắc, quy định, quy chế
liên quan đến tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, đạo đức văn hóa của
doanh nghiệp. Cần đƣợc truyền thơng, phổ biến đến từng ngƣời lao động, đảm
bảo mỗi ngƣời đều nắm bắt, hiểu rõ và cam kết thực hiện đúng quy định của
doanh nghiệp. Mỗi ngƣời lao động đều thành thạo các quy trình làm việc của
doanh nghiệp, nhằm rút ngắn thời gian xử lý, tăng tính chính xác hiệu quả cơng
việc.
Thứ ba, đẩy mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đảm bảo mỗi ngƣời

lao động đều có ý thức và chủ động xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Mỗi nhà
quản lý là một tấm gƣơng mẫu mực cho ngƣời lao động về tinh thần học tập làm
việc, giá trị đạo đức. Một nhà có tầm, sẽ tạo động lực làm việc của mình, đồng
thời sẽ là sức hút cho nhân viên “giỏi” muốn cống hiến và gắn bó với doanh
nghiệp. Từ đó, làm giảm thiểu các sai sót, gian lận từ chính ngƣời lao động.
Doanh nghiệp sẽ là một khối thống nhất cùng hƣớng các mục tiêu của doanh
nghiệp.
Thứ tƣ, hiện tại các doanh nghiệp thuộc tổng công ty xây dựng cơng trình
giao thơng đã thực hiện một số thủ tục kiểm soát, nhằm đảm bảo sự tuân thủ các
quy định của doanh nghiệp và bảo vệ tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các
thủ tục vẫn chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ, thƣờng xuyên định kỳ. Do vậy, đối với
các doanh nghiệp đã thiết lập các thủ tục kiểm soát nhƣ: kiểm kê hàng tồn kho;
kiểm kê tiền mặt; đối chiếu giữa chứng từ sổ sách; đối chiếu giữa sổ chi tiết và sổ
tổng hợp, giữa sổ tổng hợp và báo cáo; đối chiếu công nợ; đối chiếu giữa sổ chi
tiết tiền gửi với sao kê ngân hàng; trách nhiệm các bên trong việc xét duyệt đầu
tƣ mua sắm tài sản; lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo chất lƣợng và phù hợp về
mặt chi phí; đối chiếu giữa số liệu kế toán; dự toán và thực tế, cần tăng cƣờng áp
dụng các thủ tục cần đƣợc thực hiện nghiêm túc, có chất lƣợng và hiệu quả, tránh
đi vào hình thức, đối phó, đảm bảo có đầy đủ sự tham gia của các bên liên quan.
Từ đó, doanh nghiệp có các biện pháp xử lý phù hợp với các sai sót và gian lận
có thể xảy ra. Nhằm đảm bảo thông tin cung cấp cho các nhà quản trị sử dụng, để
đƣa ra quyết định đƣợc đầy đủ, trung thực, chính xác. Đối với các doanh nghiệp

3


mà thủ tục còn chƣa đƣợc thiết kế chi tiết, đầy đủ thì cần Tăng cƣờng phù hợp
với đặc thù ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, và có các biện
pháp thực thi, đƣa vào áp dụng trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
Thứ năm, kết quả khảo sát cũng cho thấy, các đơn vị thành viên thuộc các

tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng của Việt Nam đều khơng có bộ phận
kiểm sốt, chỉ có 6 tổng cơng ty là có ban kiểm sốt. Do vậy, tầm quan trọng của
ban kiểm soát trong doanh nghiệp, cân đối giữa lợi ích có đƣợc và chi phí cần bỏ
ra, để cân nhắc xem có nên thành lập bộ phận kiểm sốt trong doanh nghiệp mình
hay khơng.
2.2. Các nghiên cứu nước ngoài
Badara và Saidin (2013) nghiên cứu sự ảnh hƣởng của hệ thống KSNB
đến tính hữu hiệu của kiểm toán nội bộ trong các cơ quan hành chính địa phƣơng
gồm: mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt, thơng tin và
truyền thơng, và giám sát có tác động đến kiểm tốn nội bộ tại khu vực công.
Afiah và Azwari (2015) đã tiến hành nghiên cứu sự ảnh hƣởng của kiểm
soát nội bộ đến chất lƣợng báo cáo tài chính và quản lý tốt của khu vực cơng
gồm 4 phần: tính thích hợp, độ tin cậy, sự so sánh, tính kiểm chứng và việc thực
hiện quản lý tốt 3 phần: sự tham gia, tính giải trình, tính chính trực tác động đến
biến thực hiện hệ thống KSNB.
Joseph, Albert và Byaruhanga (2015) đã tập trung vào tìm hiểu sự ảnh
hƣởng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc nhận diện và ngăn chặn gian lận
tại Kakamega, xác định rằng 5 thành phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ (Mơi
trƣờng kiểm sốt, Quản lý rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền
thơng, Giám sát) có tác động đến các chỉ số của việc nhận diện và ngăn chặn gian
lận (khả năng giải trình của quỹ, sự sự hữu hiệu và hiệu suất của hoạt động, tính
kinh tế trong dự án thực hiện). Từ đó, bài nghiên cứu đƣa ra những đề nghị nhằm
nâng cao khả năng loại trừ gian lận. Bên cạnh những đóng góp đạt đƣợc, bài
nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ tích cực mà chƣa tìm hiểu và phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó, tác động gián tiếp đến
việc ngăn chặn gian lận. Đây là hƣớng đi mới trong các nghiên cứu tƣơng lai.

4



Tóm lại, trong những năm qua, KSNB trong doanh nghiệp nói chung và
KSNB trong các vị khu vực cơng nói riêng ngày càng trở nên quan trọng, là mối
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cả về mặt lý luận và
thực tiễn. Tuy nhiên, theo tác giả, những nghiên cứu trƣớc đây có những hạn chế
nhƣ sau:
Đối với các cơng trình nước ngồi: Các tác giả chủ yếu phân tích những
tác động của hệ thống KSNB đến báo cáo tài chính, đến các hoạt động khác trong
việc quản lý trong các doanh nghiệp, ngân hàng… mà chƣa thực hiện nghiên cứu
nhiều vào các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng. Các
cơng trình nghiên cứu chủ yếu giới hạn tại các quốc gia mà các tác giả sinh sống
và học tập. Mặt khác các nghiên cứu hệ thống KSNB chƣa thực hiện nghiên cứu
chuyên sâu. Việc phân tích hệ thống KSNB trong khu vực công theo khuôn mẫu
INTOSAI là một mảng nghiên cứu có thể khai thác.
Đối với nghiên cứu trong nƣớc: Các nghiên cứu về hệ thống KSNB trong
nƣớc chủ yếu thực hiện trên phƣơng diện lý luận, tổng quan lý thuyết, nghiên cứu
thực trạng, đề xuất giải pháp; có rất ít nghiên cứu về mặt định lƣợng, sử dụng mơ
hình để nghiên cứu vấn đề kiểm sốt nội bộ.Các nghiên cứu đa số tập trung vào
vấn đề thực trạng kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp, thực trạng kiểm soát thu
chi ngân sách tại đơn vị... trong khi nghiên cứu về việc phân tích các nhân tố tác
động đến hệ thống KSNB trên nền tảng COSO và INTOSAI thì rất hạn chế. Hơn
nữa, hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp đã đƣợc nghiên cứu khá nhiều, trong
khi đó, hệ thống KSNB của khu vực cơng thì cịn rất hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu
lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng, nhận định các nguyên nhân hạn chế và
đề xuất các giải pháp tăng cƣờng KSNB tại một đơn vị cụ thể thuộc khu vực
công là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bến
Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
Mục tiêu cụ thể:


5


- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến KSNB khu vực cơng nói
chung và KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Kho bạc
Nhà nƣớc Bến Cát.
- Nhận định các nguyên nhân hạn chế của KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc
Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm Tăng cƣờng HTKSNB tại Kho Bạc Nhà
Nƣớc Bến Cát.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống KBNN Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu HTKSNB tại KBNN Bến Cát, Bình
Dƣơng giai đoạn 2020-2022.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ứng dụng tại một đơn vị cụ thể - Kho bạc Nhà nƣớc Bến
Cát, tỉnh Bình Dƣơng nên phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là phƣơng
pháp pháp phân tích – tổng hợp. Theo đó, luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý
luận và các nghiên cứu trƣớc trong và ngoài nƣớc có liên quan đến KSNB tại
Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện; mô tả thực trạng hệ thống KSNB tại Kho bạc Nhà
nƣớc Bến Cát, Bình Dƣơng; Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm và nhận định các nguyên
nhân chủ quan, khách quan của những hạn chế; Đề xuất một số giải pháp nhằm
Tăng cƣờng hệ thống KSNB Bến Cát, Bình Dƣơng.
Ngồi ra, để có thể đƣa ra những nhận định về thực trạng và đánh giá thực
trạng kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát, chúng tôi sử dụng một số
phƣơng pháp cụ thể nhƣ: quan sát, trao đổi trực tiếp với các nhân viên; đối chiếu,
so sánh tình hình thực tế với các quy định hiện hành có liên quan.
6. Những đóng góp của đề tài
Vế lý luận: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến KSNB trong

đơn vị cơng lập nói chung và Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện nói riêng.
Về thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng và nhận định các
nguyên nhân hạn chế của hệ thống KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc Bến Cát, Bình

6


Dƣơng. Trên cơ sở đó đế xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng KSNB tại đơn
vị.
7. Kết cấu của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Hệ Thống Kiểm Sốt Nội Bộ trong khu vực
cơng
Chƣơng 2: Thực trạng Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc
Bến Cát, Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng Kiểm Sốt Nội Bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc
Bến Cát, Bình Dƣơng.

7


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KHU
VỰC CƠNG
1.1. Sự hình thành và phát triển của Kiểm soát nội bộ
Khái niệm KSNB bắt đầu đƣợc sử dụng vào đầu thế kỷ 20 trong các tài
liệu về kiểm tốn. Lúc đó KSNB đƣợc hiểu nhƣ là một biện pháp để bảo vệ tiền
không bị các nhân viên gian lận. Sau đó trong nhiều năm khái niệm này dần đƣợc
mở rộng. Ngƣời ta cho rằng KSNB khơng chỉ bảo vệ tài sản (khơng chỉ có tiền)
mà cịn nhằm bảo đảm việc ghi chép kế tốn chính xác, nâng cao hiệu quả hoạt
động và khuyến khích tuân thủ các chính sách của nhà quản lý. Tuy nhiên cho

đến năm 1992, KSNB vẫn chỉ dừng lại là một phƣơng tiện phục vụ cho các kiểm
toán viên trong quá trình kiểm tốn BCTC. Báo cáo COSO (Committee of
Sponsoring Organizations – Viết tắt COSO) 1992 là kết quả của một quá trình
nghiên cứu của Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ cho Hội đồng Quốc gia Hoa Kỳ
về chống gian lận BCTC. Báo cáo này gồm 353 trang, chia làm 4 phần: (i) Tóm
tắt dành cho nhà quản lý. (ii) Khuôn khổ chung của KSNB. (iii) Báo cáo cho bên
ngồi. (iv) Các cơng cụ đánh giá KSNB.
Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định
nghĩa về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống. Đặc điểm nổi bật của nó là
phạm vi và mang tính quản trị, trong đó KSNB khơng còn chỉ là một vấn đề liên
quan đến báo cáo tài chính mà đƣợc mở rộng ra cho các lĩnh vực hoạt động và
tuân thủ. Báo cáo COSO mở đầu cho hàng loạt các cơng trình nghiên cứu và ứng
dụng về KSNB dƣới nhiều góc độ khác nhau:
- Dƣới góc độ phục vụ cho quản trị doanh nghiệp, nhiều công trình tiếp
tục phát triển các kỹ thuật đánh giá hệ thống KSNB để hạn chế rủi ro. Nhiều
công ty tƣ vấn đã phát triển các dịch vụ tƣ vấn về KSNB. Gần đây, COSO xúc
tiến việc xây dựng Khuôn khổ Đánh giá rủi ro doanh nghiệp (Enterprise Risk
Management Franmework – viết tắt ERM) trên cơ sở của báo cáo COSO 1992.
Bản dự thảo đã hình thành và cơng bố vào tháng 7/2003.
- Dƣới góc độ KSNB trong mơi trƣờng máy tính, năm 1996 Hiệp hội

8


Kiểm sốt và Kiểm tốn Thơng tin (Information System Audit and Control
Association – viết tắt IACA) đã đƣa ra các mục tiêu kiểm sốt cho cơng nghệ
thơng tin và các kỹ thuật liên quan (Control Objection and Related Technology –
gọi tắt là CoBIT).
- Trong lĩnh vực ngân hàng, Ủy ban Basle Các Ngân hàng Trung ƣơng
(Basle Committee on Banking Supervision) đã đƣa một công bố về Khuôn khổ

KSNB trong ngân hàng (Framework for Internal Control System in Banking
Organisations) năm 1998.
- Ngoài ra, tổ chức nghề nghiệp ở một số quốc gia đã xây dựng và ban
hành các Khuôn khổ về KSNB, trong đó nổi bật là Báo cáo COSO 1995 (Criteria
of Control Board of Canadian Institute of Chartered Accountants) của Hiệp hội
Kế tốn viên Cơng chứng Canada. Nhìn chung giai đoạn hậu COSO cho thấy sự
phát triển mạnh mẽ việc nghiên cứu và ban hành các tiêu chuẩn về KSNB trên
thế giới và trong nhiều lĩnh vực khác nhau ngoài xuất phát điểm ban đầu là kiểm
toán. Điều này cho thấy ý nghĩa quan trọng và tầm ứng dụng rộng rãi của KSNB
trong hoạt động của các doanh nghiệp. Nó cũng cho thấy một tiềm năng to lớn
trong việc nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng các lý luận về KSNB ở Việt Nam.
1.2. Kiểm soát nội bộ trong khu vực công
Các nghiên cứu về KSNB đƣợc phát triển mạnh, chuyên sâu vào các loại
tổ chức hoặc các loại hình hoạt động khác nhau. Trong khu vực công, KSNB
cũng rất đƣợc quan tâm. Hƣớng dẫn về KSNB của Tổ chức quốc tế các cơ quan
kiểm toán tối cao (INTOSAI) (International Organization of Supreme Audit
Istitutions – Viết tắt INTOSAI) đã đƣợc ban hành năm 1992 và cập nhật năm
2001, đƣa ra các quan điểm và hƣớng dẫn về KSNB trong các đơn vị thuộc khu
vực công. Tại Hoa Kỳ, Chuẩn mực về KSNB trong chính quyền liên bang đƣợc
cơ quan Kiểm toán Nhà nƣớc (GAO) (United Startes General Accounting Office
– Viết tắt GAO) ban hành năm 1999. Nhìn chung các chuẩn mực về KSNB trong
khu vực công hiện nay đặt trên nền tảng của Báo cáo COSO 1992 với những
điểm chính sau:

9


- Xác định KSNB là một bộ phận, quy trình không thể thiếu trong tổ chức
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu về:
+ Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, bao gồm cả việc bảo vệ các

nguồn lực không bị thất thoát, hƣ hỏng hoặc sử dụng sai mục đích.
+ Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
+ Tuân thủ luật pháp và các quy định.
- Xác định các chuẩn mực về KSNB trong năm yếu tố:
+ Môi trƣờng kiểm soát, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cƣơng
trong toàn bộ hoạt động của đơn vị.
+ Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích và lựa chọn
những giải pháp đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện
các mục tiêu.
+ Các hoạt động kiểm soát bao gồm các phƣơng thức cần thiết để kiểm
soát nhƣ xét duyệt, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà sốt … trong từng hoạt
động cụ thể của đơn vị.
+ Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông
tin và truyền đạt thông tin hữu hiệu trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực
hiện tất cả các mục tiêu KSNB. Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thơng tin
cịn bao gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ thống phù hợp với đơn vị.
+ Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thƣờng xuyên và
định kỳ nhằm không ngừng cải thiện KSNB, kể cả việc hình thành và duy trì
cơng tác KSNB.
Tóm lại, hƣớng dẫn chuẩn mực KSNB của INTOSAI 1992 đƣa ra định
nghĩa về KSNB nhƣ sau: Kiểm soát nội bộ là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm
nhận thức, phƣơng pháp, quy trình và các biện pháp của ngƣời lãnh đạo nhằm
bảo đảm sự hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức, nhƣ:
- Thúc đẩy các hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và có kỷ cƣơng cũng nhƣ
chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ của tổ chức.
- Bảo vệ các nguồn lực khơng bị thất thốt, lạm dụng, lãng phí, tham ơ và
vi phạm pháp luật.

10



- Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy định của Nhà nƣớc và nội bộ.
- Xây dựng và duy trì các dữ liệu tài chính và hoạt động và lập báo cáo
đúng đắn kịp thời.
Tài liệu hƣớng dẫn của INTOSAI đƣợc cập nhật lại vào năm 2001 trình
bày về định nghĩa về KSNB nhƣ sau: KSNB là một quá trình xử lý toàn bộ đƣợc
thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này đƣợc thiết
kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt đƣợc nhiệm
vụ của tổ chức. KSNB trong khu vực công đƣợc thiết lập nhằm 4 mục tiêu sau
đây: (1) Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cƣơng, có đạo đức, có tính kinh
tế, hiệu quả và thích hợp. (2) Thực hiện đúng trách nhiệm. (3) Tuân thủ theo
pháp luật hiện hành và các nguyên tắc, quy định. (4) Bảo vệ các nguồn lực chống
thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất.
Tài liệu hƣớng dẫn INTOSAI 2004 định nghĩa: "KSNB là một quá trình bị
chi phối bởi nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị, nó đƣợc thiết lập để đối
phó với các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu chung của tổ chức".
Định nghĩa này tiếp tục đƣợc khẳng định trong INTOSAI 2013. Đồng
thời, phiên bản này có sự bổ sung kiểm sốt theo hƣớng quản trị rủi ro và các
biện pháp để giảm thiểu gian lận theo đặc thù hoạt động của các tổ chức cũng
nhƣ bối cảnh áp dụng công nghệ thông tin (hệ thống TABMIS), từ đó giúp cải
thiện hiệu quả hoạt động cũng nhƣ tăng cƣờng sự giám sát của tổ chức.
Một hệ thống KSNB hiệu quả phải đảm bảo sự hữu hiệu của các thành
phần cấu thành nên hệ thống (Kewo, C. L., 2017), trong đó:
Mơi trường kiểm sốt: Tạo nên sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh
hƣởng đến ý thức kiểm sốt của nhân viên. Mơi trƣờng kiểm sốt là nền tảng cho
tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nề nếp, kỷ cƣơng, đạo đức và cơ
cấu cho tổ chức (INTOSAI, 2013).
Đánh giá rủi ro: Ghi nhận các sự kiện quan trọng đe dọa đến mục tiêu,
nhiệm vụ của đơn vị; phân tích để thu hẹp vào những rủi ro chủ yếu. Việc nhận


11


dạng rủi ro chủ yếu hết sức quan trọng, vì nó liên quan đến những đe dọa của rủi
ro; phân chia trách nhiệm và nguồn lực đối phó rủi ro (INTOSAI, 2013).
Hoạt động kiểm sốt: Là những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các
chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện. Các chính sách và thủ tục này giúp thực
thi những hành động với mục đích chính là giúp kiểm sốt các rủi ro mà đơn vị
đang hay có thể gặp phải (INTOSAI, 2013).
Thơng tin và truyền thơng: Phục vụ cho q trình ra quyết định điều
khiển các hoạt động của đơn vị và nhấn mạnh vai trị của truyền đạt thơng tin
(INTOSAI, 2013); thiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm sốt, thực hiện
đƣợc các mục tiêu của KSNB, có tác dụng là cầu nối, gắn kết các yếu tố của hệ
thống KSNB trong toàn bộ tổ chức (Kewo, C. L., 2017).
Giám sát: Là quá trình mà ngƣời quản lý đánh giá chất lƣợng của hoạt
động kiểm sốt. Trong đó, hoạt động giám sát bao gồm giám sát thƣờng xuyên và
giám sát định kỳ (INTOSAI, 2013).
1.3. Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ trong khu vực công
Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trong khu vực công bao gồm: Môi
trƣờng kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền
thông; và Giám sát.
1.3.1. Môi trường kiểm sốt
Mơi trƣờng kiểm sốt đã tạo nên một sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh
hƣởng đến ý thức kiểm sốt của các nhân viên. Mơi trƣờng kiểm sốt là nền tảng
cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cƣơng, đạo đức và
cơ cấu cho tổ chức. Các nhân tố trong môi trƣờng kiểm sốt bao gồm:
Thứ nhất, sự liêm chính và giá trị đạo đức. Sự liêm chính và tơn trọng giá
trị đạo đức của nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên xác định thái độ cƣ xử chuẩn
mực trong công việc của họ. Tinh thần tôn trọng đạo đức thể hiện qua tất cả các

cá nhân, mọi cá nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách thức
ứng xử của cán bộ, công chức nhà nƣớc. Ví dụ nhƣ cơng khai tài sản, các vị trí
kiêm nhiệm cơng việc bên ngồi, q tặng và báo cáo các mâu thuẫn về lợi ích.

12


Đồng thời phải cho công chúng thấy đƣợc tinh thần này trong sứ mệnh và trong
tiêu chuẩn đạo đức của tổ chức cơng thơng qua các văn bản chính thức.
Thứ hai, năng lực nhân viên. Năng lực nhân viên bao gồm trình độ hiểu
biết và kỹ năng làm việc cần thiết để đảm bảo việc thực hiện có kỷ cƣơng, trung
thực, tiết kiệm, hiệu quả và hữu hiệu, cũng nhƣ có một sự am hiểu đúng đắn về
trách nhiệm của bản thân trong việc thiết lập hệ thống KSNB. Lãnh đạo và nhân
viên phải duy trì một trình độ đủ để hiểu đƣợc việc xây dựng thực hiện KSNB,
vai trò, trách nhiệm trong việc thực hiện sứ mệnh chung của tổ chức. Mỗi cá
nhân trong tổ chức đều giữ một vai trong hệ thống KSNB bởi trách nhiệm của
họ. Lãnh đạo và nhân viên cũng cần có những kỹ năng cần thiết để đánh giá rủi
ro. Việc đánh giá rủi ro đảm bảo hoàn thành trách nhiệm của họ trong tổ chức.
Đào tạo là một phƣơng thức hữu hiệu để nâng cao trình độ cho các thành viên
trong tổ chức. Một trong những nội dung đào tạo là hƣớng dẫn về mục tiêu
KSNB, phƣơng pháp giải quyết những tình huống khó xử trong cơng việc.
Thứ ba, triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo. Triết lý quản lý và phong
cách lãnh đạo đƣợc thể hiện qua cá tính, tƣ cách và thái độ của nhà lãnh đạo khi
điều hành. Nếu nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan trọng thì những
thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận đƣợc điều đó và sẽ theo đó mà
tận tâm xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này biểu hiện ra thành những quy
định đạo đức ứng xử trong cơ quan. Ví dụ nhƣ việc xây dựng kiểm toán nội bộ
trong KSNB thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đến KSNB. Ngƣợc lại, nếu các
thành viên trong tổ chức cho rằng KSNB khơng quan trọng có nghĩa là lãnh đạo
chƣa quan tâm đúng mức đến KSNB. Kết quả là KSNB chỉ cịn là hình thức chứ

khơng có ý nghĩa thực sự, dẫn đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị không đạt đƣợc
nhƣ mong muốn.
Thứ tư, cơ cấu tổ chức. Một cơ cấu hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt
trong việc ủy quyền và phân công trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức đƣợc thiết kế tổ
chức sao cho có thể ngăn ngừa đƣợc sự vi phạm các quy chế KSNB và loại đƣợc
những hoạt động không phù hợp. Hoạt động đƣợc xem không phù hợp là những
hoạt động mà sự kết hợp của chúng có thể dẫn đến sự vi phạm và che dấu sai lầm

13


và gian lận. Cơ cấu tổ chức bao gồm sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo,
hệ thống báo cáo phù hợp. Trong cơ cấu tổ chức cũng bao gồm bộ phận kiểm
toán nội bộ, đƣợc tổ chức độc lập với các đối tƣợng kiểm toán và báo cáo trực
tiếp đến lãnh đạo cao nhất trong cơ quan.
Thứ năm, chính sách nhân sự. Chính sách nhân sự bao gồm sự tuyển dụng,
huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thƣởng hay kỷ luật, kèm cặp
nhân viên. Mỗi cá nhân đóng vai trị quan trọng trong KSNB. Khả năng, sự tin
cậy của nhân viên rất cần thiết để kiểm sốt đƣợc hữu hiệu. Vì vậy, cách thức
tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thƣởng hay kỷ luật là
một phần quan trọng trong môi trƣờng kiểm soát. Việc ra quyết định tuyển dụng
nhân viên phải bảo đảm về tƣ cách đạo đức cũng nhƣ kinh nghiệm để thực hiện
công việc đƣợc giao.
Nhà lãnh đạo cần thiết lập chƣơng trình động viên khuyến khích bằng các
hình thức khen thƣởng và nâng cao mức khuyến khích cho các hoạt động cụ thể.
Đồng thời, các hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm cũng cần
đƣợc các nhà lãnh đạo quan tâm.
1.3.2. Đánh giá rủi ro
Kiểm soát nội bộ phục vụ để đạt mục tiêu tổ chức, việc đánh giá rủi ro là
rất quan trọng nhằm phát hiện và ngăn chặn những hiện tƣợng đe dọa đến mục

tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Phân tích đánh giá rủi ro tập trung vào những rủi ro
chủ yếu. Việc nhận diện rủi ro chủ yếu hết sức quan trọng, khơng chỉ vì nó liên
quan đến những đe dọa của rủi ro mà còn liên quan đến sự phân chia trách nhiệm
và nguồn lực đối phó rủi ro. Đánh giá rủi ro bao gồm quá trình nhận diện và phân
tích các rủi ro một cách thích hợp để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức và xác định
biện pháp xử lý phù hợp.
- Nhận diện rủi ro: Nhận diện rủi ro bao gồm rủi ro từ bên ngoài và bên
trong, rủi ro ở cấp toàn đơn vị và từng hoạt động, rủi ro đƣợc xem xét liên tục
trong suốt quá trình hoạt động của đơn vị. Các đơn vị thuộc khu vực công, các cơ
quan nhà nƣớc phải quản trị rủi ro ảnh hƣởng đến mục tiêu giao phó, bao gồm cả
chỉ tiêu đƣợc giao trong kế hoạch của đơn vị.

14


×