Tải bản đầy đủ (.docx) (250 trang)

(Luận Án) Sử Dụng Di Sản Văn Hoá Tại Ðịa Phƣơng Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thuỷ Ðến Giữa Thế Kỷ Xix).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 250 trang )

B®GIÁODỤCVÀÐÀOTẠO
TRƢỜNGÐẠIHỌCSƢPHẠMHÀNI

NGUYỄNTHỊVÂN

SỬDỤNGDI SẢNVĂNHỐ
TẠIÐỊAPHƢƠNGTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAM(TỪN
GUNTHUỶÐẾNGIỮATHẾKỶXIX)
ỞTRƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHƠNGTỈNHTHANH HỐ

Chunngành:LíluậnvàPhƣơngphápdạyhọcLịchsửMã
số:9.14.01.11

LUẬNÁN TIẾNSĨK H O A HỌC GIÁODỤC

NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC

1. PGS.TS.KieuTheHưng
2. PGS.TS.HoàngThanhHải

Ni t h á n g 9 năm 2018


LỜICAMÐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, được hồn thành với sựhướng
dẫn,giúpđỡtậntìnhcủanhieunhàkhoahọc.Cácketquảnghiêncứutrìnhbày trong luận án là trung thực, chính xác.
Tài

liệu

tham



khảo,

trích

dẫn



xuất

xứrõràng.Nhữngketluậnkhoahọccủaluậnánchưatừngđượcaicơngbốtrongbấtkìcơngtrì
nhnàokhác.
Tácgiảluậnán

NGUYỄNTHỊVÂN


LỜICẢMƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biet ơn sâu sắc tới PGS.TS Kieu The Hưng & PGS.TSHoàng
Thanh Hải - những người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi
hồnthànhđetàiluậnán.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học trong Tổ Bộ mơn Líluận
& Phương pháp dạy học lịch sử, Ban Chủ nhiệm Khoa cùng các thầy cơ trongKhoa Lịch
sử, Phịng Sau đại học - Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ
tơitrongqtrìnhhọctập vàhồnthànhluận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa,Trung tâm
Bảo tồn Di sản thành Nhà Hồ, Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh, cáctrườngTHPTtrênđịa
bàntỉnhThanhHóa,lớpCaohọcchuyênngànhLịchsửViệtNam Khóa 9 - trường ÐH Hồng Ðức... đã nhiệt
tình giúp đỡ tơi trong q trình khảosátthực trạngvàthựcnghiệmluậnán.

Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, các thầy
côvàđồngnghiệptrongKhoa Khoahọc xã hội,TrườngÐại họcH ồngÐứcđã giúpđỡ,
độngviêntơitrong suốtqtrìnhhọctậpvànghiêncứuđetài.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biet ơn tới gia đình, người thân và bạn bè
đãgiúpđỡ,độngviêntơitrongqtrìnhhọctậpvàhồnthànhđetài luậnán.
Hà Nội, tháng 9 năm
2018Tácgiảluậnán

NGUYỄNTHỊVÂN


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
Chữviếttắt

Viếtđầyđủ

DS

Di sản

DSVH

Di sảnvănhóa

DH

Dạyhọc

DHLS


Dạyhọclịchsử

ÐHSP

Ðại họcSưphạm

GS-TS

Giáosư -Tien sĩ

GV

Giáoviên

HS

Học sinh

NXB

Nhàxuấtbản

SGK

Sáchgiáokhoa

TK

Thekỷ


THPT

Trunghọcphổthơng

TP

Thànhphố

TNSP

Thựcnghiệmsưphạm


MỤCLỤC
MỞÐẦU.................................................................................................................... 1
1. Tínhcấp thietcủađe tài............................................................................................1
2. Ðốitượng, phạmvi nghiêncứu.................................................................................2
3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu................................................................................3
4. Cơsởphươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu....................................................4
5. Giảthuyetkhoa học.................................................................................................4
6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán......................................................................4
7. Ðónggópcủa luậnán................................................................................................5
8. Cấutrúcluậnán........................................................................................................5
CHƢƠNG1:TỔNGQUANCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANÐẾNÐ
ỀTÀI................................................................................................................................... 6
1.1. Cáccơngtrìnhnghiêncứuvesửdụngdisảnvănhóatrongdạyhọc...................................6
1.1.1. Trênthegiới......................................................................................................6
1.1.2. ỞViệtNam.....................................................................................................13
1.2. CáccơngtrìnhnghiêncứuvềdisảnvănhóavàdisảnvănhóatạiThanhHóa.231.2.1.Cáccơngtrìnhn
ghiêncứuvedisảnvănhóa...........................................................................................23

1.2.2.Vedisảnvănhóa ThanhHố..............................................................................25
1.3. Nhữngvấnđềluậnánkếthừavàcầntiếptụcnghiêncứu.........................................................28
CHƢƠNG2:SỬDỤNGDISẢNVĂNHĨATẠIĐỊAPHƢƠNGTRONGDẠYHỌCLỊCHS
ỬỞTRƢỜNGPHỔTHƠNG-LÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN.............................................................30
2.1. Cơsởlý luận.......................................................................................................30
2.1.1. Quanniệmvedi sảnvănhóa vàdisảnvănhóa tại địaphương...............................30
2.1.2. Phânloạivà đặcđiểmcủadi sảnvănhóa.............................................................32
2.1.3.Quanniệmvesửdụngdisảnvănhóatrongdạyhọclịchsửởtrườngphổthơng...........................37
2.1.4.Ðặcđiểmcủaconđườnghìnhthànhkienthứclịchsửởtrườngphổthơng...............................39
2.1.5. Vaitrị,ýnghĩacủaviệcsửdụngdisảnvănhóatạiđịaphươngtrongdạyhọclịchsửởtrư
ờng phổthơng...........................................................................................................39
2.1.6. NộidungcácdisảnvănhóatạiThanhHốcầnthietsửdụngtrongdạyhọclịch
sửViệtNam(từngunthuỷđengiữa TKXIX),lớp10, THPTởđịaphương48


MỤCLỤC
2.2. Cơsởthựctiễn.....................................................................................................54
2.2.1. Vàinétvethựctrạngdạyhọcmơn LịchsửởtrườngTHPT......................................54
2.2.2. Thựctrạngviệcs ửdụngdisả nvănhóatrongdạyhọclịchsửởcáctrườngT
HPTtỉnh Thanh Hóa..................................................................................................54
CHƢƠNG 3: HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HỐTẠI
THANH

HỐ

TRONG

DẠY

HỌC


LỊCH

SỬ

VIỆT

NAM

(TỪ

NGUNTHUỶÐẾNGIỮATHẾKỶXIX)THPTỞÐỊAPHƢƠNG....................................64
3.1. Vịtrí,mụctiêu,nộidungcơbảnphầnlịchsửViệtNam(từngunthủyđế
ngiữaTKXIX)ởtrƣờngTHPT.....................................................................................64
3.1.1. Vịtrí................................................................................................................ 64
3.1.2. ụctiêu.............................................................................................................64
3.1.3. ội dungcơbản..................................................................................................65
3.2............................................................................................................................ Y
êucầucơbảnkhilựachọnhìnhthứcvàbiệnphápsửdụngdisảnvănhóatrongdạyhọclịchsửViệ
tNam(từngunthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphƣơng....................................................66
3.2.1. Ðảmbảo mụctiêugiáodụcbộmơn.....................................................................66
3.2.2. Ðảmbảotínhkhoahọc,tính sư phạm.................................................................67
3.2.3. Ðảmbảotínhtrựcquan sinh động......................................................................68
3.2.4......................................................................................................................... Tăngcư
ờnghoạtđộngtrảinghiệm,tíchcựchốhoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh.........................70
3.2.5. Ðadạnghốcáchìnhthức,phươngpháp dạyhọc.................................................70
3.3. Hình thức sử dụng di sản văn hóa tại Thanh Hóa trong dạy học lịch sử
ViệtNam(từngunthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphƣơng......................................71
3.3.1. Sửdụngtàiliệudisảnvănhóatrongbàinộikhố trênlớp........................................71
3.3.2. Tổchứcdạyhọcbàilịch sửnội khốtạidisảnvănhóa............................................72

3.3.3.SửdụngdisảnvănhóatrongtổchứcdạyhọcbàilịchsửđịaphươngThanhHố.........................78
3.3.4. Sửdụngdisản vănhóatronghoạtđộng ngoạikhố...............................................81
3.4. Biệnp h á p s ử d ụ n g d i s ả n v ă n h ó a t ạ i T h a n h H ó a t r o n g d ạ y h ọ c l ị c h s
ử ViệtNam(từnguyênthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphƣơng.....................................90


MỤCLỤC
3.4.1. Sửdụngdi sản vănhóađểnêuvấn
đe-kích thíchhứngthú, xácđịnh
độngcơhọctậpcủahọcsinh..........................................................................................90
3.4.2.Sửdụngdisản vănhóađểtạobiểutượnglịchsử,hình thành kienthứcmới94
3.4.3. Sửdụng disảnvănhóađểtổchứcđánhgiásự kiệnlịchsử.....................................104
3.4.4. Sửdụng disảnvănhóa đểkiểmtra,đánhgiá......................................................107
3.4.5. Sửdụng disản vănhóa rabàitậprènluyệnnănglựctự học.................................111
CHƢƠNG4:THỰCNGHIỆM SƢPHẠM..............................................................115
4.1. Mụcđíchthựcnghiệm.......................................................................................115
4.2. Ðốitƣợngvàđịa bàn.........................................................................................115
4.3. Nộidungthựcnghiệm........................................................................................116
4.4. Phƣơngpháptiếnhànhvàkếtquảthựcnghiệm...................................................117
4.4.1. Ðốivớibàihọcnộikhốtrênlớp.......................................................................117
4.4.2. Ðốivớibàihọcnộikhốtạidisản......................................................................124
4.4.3. Ðối vớihoạtđộngngoạikhốtạidi sản.............................................................136
KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ...................................................................................148
DANHMỤCCÔNG TR NH KHOAHỌC CỦATÁCGIẢ......................................151
TÀILIỆUTHAMKHẢO........................................................................................153
PHỤLỤC


1


MỞÐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađề tài
Trithứclịchsửcógiátrịđặcbiệtquantrọngđốivớiqtrìnhhìnhthànhvàpháttriểnn
hâncáchcủamỗingười,bởilịchsửvốnlà“thầydạycủacuộcsống”,là“tấmg ư ơ n g c ủ a m u ô n
đ ờ i ” . T u y n h i ê n , n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , D H L S đ a n g đ ứ n g trướcnhieuthửthách.
Bêncạnhnhữngmặttíchcực,hoạtđộngDHLScịnbộclộkhơngíthạnchevàbấtcập,trongđ
óviệcchưakíchthíchđượchứngthúhọctậpvàhọctậptíchcực,sángtạocủaHS,
đượccoilàmộttrongnhữnghạnchecơbảnnhất.
Làmthenàođểnângcaochấtlượngdạy vàhọcmơnLịchsửlnlàvấnđethuhútsựquan
tâmcủacácnhàgiáodụchọc,cácnhànghiêncứulịchsử,nghiêncứu lý luận và phương pháp DH bộ mơn. Ðổi mới


nâng

cao

chất

lượng

DHLS

làvấnđelớn,baogồmtổngthểnhieuvấnđe,từđổimớitrongchủtrươngmangtầmvĩ mơ đen
nhữngbiệnphápcụthể,từđổimớichươngtrình,SGKđenđổimớiphương pháp và phương tiện DH. Trên con
đường tìm tịi và sángt ạ o ấ y , v ấ n đ e khai thác tối ưu đặc trưng và lợi the của các
nguồn tư liệu lịch sử trong DH luônđược coi là một trong những nội dung đặc biệt quan
trọng. DSVH là một trongnhữngnguồntư liệuquígiá ấy.
DSVHl à n h ữ n g “ s ả n p h ẩ m t i n h t h ầ n , v ậ t c h ấ t c ó g i á t r ị l ị c h s ử , v ă n h ó a , kh
oa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác”


[27,

tr.5].

Ðó



tổng

thểnhữngtàinguyênvănhóatruyenthốngtronghệthốnggiátrịcủaxãhội,làsựtồntại hiện
thực của văn hóa, làbộ phận trọng yeu của nen văn hóadân tộc.D S V H chứa đựng trong đó
những kinh nghiệm, những tri thức sống, những truyen thống -gọi một cách bao quát là
các giá trị và chuẩn mực của xã hội. Bởi vậy, trong DHLS,DSVHlàmộttrongnhữngnguồnsửliệuquan
trọng,

bởi



khơng

chỉ



giá

trị


tíchcựctrongviệctạobiểutượnglịchsử,giúpHSđượctrảinghiệm,ghinhớsựkiện,màc ị
n h i ể u b ả n c h ấ t , k h á i n i ệ m , r ú t r a q u y l uậ t v à b à i h ọ c …
d ư ớ i d ạ n g c ủ a q u á trìnhnhậnthứcvàhoạt độngtíchcực,hứngthú,sángtạo.
Thanh Hố là vùng đất có truyen thống lịch sử - văn hoá lâu đời. Hầu như mỗi thời
kỳ phát triển, Thanh Hố đeu có những DSVH tiêu biểu, phản ánh dòng chảyliên tục của
lịch sử dân tộc. Ðặc biệt, trong thời kỳ lịch sử từ nguyên thuỷ đen
giữaTKXIX (l ớ p 10, T H P T) , Tha nh H ố c ó hệ th ốn g D SV H v ô c ùng ph on gp hú vớ i


đầy đủ các loại hình thể hiện... Việc khai thác tốt DSVH tại địa phương trong
DHLSsẽgópphầnquantrọngvàoviệckíchthíchhứngthúhọctậpcủaHS,giúpcácemhọclịchsửmộtcáchchủ
động, hứng thú, hiệu quả và là một trong những biện pháp tíchcực, góp phần đổi mới phương pháp DH theo
hướng coi trọng phát triển phẩm chất,nănglựccủangườihọctheotinhthầng h ị quyet29-NQTWcủaÐảng.
Vị trí quan trọng của việc khai thác và sử dụng DSVH trong DH không
chỉđược thể hiện ở quan điểm lý luận, mà còn được cụ thể hố bằng các chỉ đạo
trongCơng văn liên ngành Số 73- HD BGDÐT- BVHTTDL ngày 16/01/2013
ve“HướngdẫnsửdụngDSVHtrongDHở trường phổthông,TTGDTX”.
Thực hiện chủ trương trên đây, việc sử dụng DSVH trong DH nói chung,DHLS nói
riêng đã được các Sở Giáo dục & Ðào tạo triển khai kịp thời với các đợttập huấn quy
mô, tồn diện. Tại Thanh Hóa, GV phổ thơng đã tập huấn vấn đe trênvào tháng 11/2013
với sự nhận thức thấu đáo của GV ve giá trị của DSVH trongDH. Tuy nhiên, qua khảo
sát sơ bộ của chúng tơi thì việc lựa chọn và sử dụngDSVH với đa số GV vẫn rất lúng
túng,

chưa

hiệu

quả.


DSVH

nói

chung,

đặc

biệt,DSVHởđịaphươngchưapháthuyđượcnhữngvaitrịtíchcựctrongDHnhưgiátrịvốn
có.
Với vị trí quan trọng như vậy, vấn đe khai thác và sử dụng DSVH trong DHnói
chung, trong DHLS nói riêng cần một cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung, chunbiệt,
vớiđầyđủcơsởlýluậnvàthựctiễn,cũngnhưmộthệthốngphươngpháp và biện pháp có tính khả thi cao, nhằm
khai thác tối ưu tiem năng của DSVHtrongDHnóichungvàDHLSnóiriêng.
Với những lý do khoa học và thực tiễn như trên, chúng tơi đã chọn vấn
đe“Sửdụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ
ngunthuỷđếngiữathếkỷXIX)ởtrườngTPTtỉnhThanhóa”làmluậnánTiensĩcủ
a mình và khẳng định thành cơng của đe tài sẽ góp phần tích cực đối với q
trìnhđổimớivànângcaochấtlượngDHLSởtrườngphổthơnghiện nay.
2. Ðốitƣợng,phạmvinghiêncứu
2.1. Đốitượngnghiên cứucủađềtài
LàqtrìnhsửdụngDSVHtạiđịaphươngtrongDHLSV i ệ t N a m ( t ừ nguyênthuỷđen
giữaTKXIX),lớp10,trườngTHPTtỉnhThanhHóa.


2.2. Phạmvinghiêncứu
- Nghiên cứu lí luận ve sử dụng DSVH trong DHLS; đe xuất các biện pháp
sửdụng DSVH tại địa phương trong DH một số bài nội khoá và hoạt động ngoại
khố,phầnlịchsửViệtNam,lớp10THPT(chươngtrìnhchuẩn).
(Kểtừđây,cụmtừ“Lịchsử,lớp10”sửdụngtrongluậnánnày,xinđượchiểulàchươngtrìnhchuẩn,

THPT).
- Ðieu tra thực tiễn DHLS và sử dụng DSVH tại địa phương trong DHLS
tạicác trường THPT tiêu biểu trên cả 3 vùng mien: mien núi, đồng bằng, mien biển;
ởcácđịabàn:thànhphố,thịxã,nơngthơncủa tỉnhThanhHóa.
- TNSP từng phần và tồn phần thơng qua một số bài nội khoá và hoạt
độngngoại khoá phầnlịchsửViệt Nam (từnguyên thuỷ đen giữa TKXIX),l ớ p
1 0 , THPTtạinhữngtrườngtiêubiểu của tỉnhThanhHoá.
3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
3.1. Mụctiêunghiêncứu
Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng của DSVH trong DHLS ở trường phổthông,
luận án lựa chọn, xác định những nội dung DSVH tiêu biểu ở địa phương vàtập trung đe
xuất những hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượngDHLSlớp10ởcác
trườngTHPTtỉnhThanhHóa.
3.2. Nhiệmvụnghiên cứu
Ðểt h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u t r ê n , l u ậ n á n t ậ p t r u n g g i ả i q u y e t n h ữ n g n h i ệ
m v ụ cụthểsau:
- Tìm hiểu tài liệu giáo dục học, tâm lý học,g i á o d ụ c l ị c h s ử v à
l ị c h s ử v ă n hóaliênquanđenđetài.
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng DSVH trong DHLS ở trường THPT
tỉnhThanhHóa.
- Tìm hiểu chương trình SGK Lịch sử Việt Nam, lớp 10 để xác định những
nộidungDSVHởđịaphươngcầnkhaithácsửdụngtrongDHLStạicáctrườngTHPTtỉnhThanhHóa.
- Ðe xuất các hình thức, biện pháp sử dụng DSVH tại địa phương trong
DHLSViệt Nam (từnguyênthuỷ đen giữa TK XIX), lớp 10 ở cáct r ư ờ n g T H P T
t ỉ n h ThanhHóa.
- TNSP khẳng định tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp mà đe tài
đãđexuất.


4. Cơsởphƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu

4.1. Cơsởphươngphápluận
Thực hiện đe tài, chúng tôi dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMácLênin, tưtưở ng HồChíMinhvà quanđiểmcủảngve giáo dụcvà giáodụclịch sử.
4.2. Phươngphápnghiêncứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:phân tích tổng hợp các tài liệu
vegiáodụchọc,tâmlýhọc,phươngphápDHLS,cáctàiliệulịchsử,tàiliệuvănhóaliên quan đen đe tài luận án;
Nghiên cứu, phân tích chương trình, SGK Lịch sử, lớp10đểxácđịnhnộidungcầnsử
dụngDSVHtrongDH.
- Nhómphươngphápnghiêncứuthựctiễn:đieutra,khảosátthựctrạngbằngviệc sử dụng
phieu

đieu

tra,

phỏng

vấn

sâu,

quan

sát

dự

giờ,

kiểm


tra

đánh

giá..

đểlàmrõtìnhhìnhkhaithác,sửdụngDSVHtrongDHLSởtrườngTHPT.
- TNSP:thiet ke bài để tien hành thực nghiệm từng phần và toàn phần
nhằmkiểmchứngnhữngbiệnphápmàluậnánđexuất.
- Sử dụng toán học thống kê:để xử lý ket quả TNSP, so sánh các giá trị
thuđược giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Ðó là cơ sở nhằm đánh giá hiệu
quảcủacác biệnphápluậnánđexuất.
5. Giảthuyếtkhoahọc
Trong thực tiễn, việc sử dụng DSVH trong DHLS ở các trường THPT nóichung,
trường THPT tỉnh Thanh Hố nói riêng cịn nhieu bất cập. Neu GV cáctrường THPT vận
dụng

các

biện

pháp

sử

dụng

DSVH

tại


địa

phương

như

luận

án

đãđexuấtsẽgópphầnnângcaochấtlượngDHbộmơnLịchsử hiện nay.
6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán
- Ý nghĩa khoa học:ket quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong
phúthêm



luận

DHbộmơn

ve

vấn

đe

sửdụng


DSVHtrongDHLSở

trườngp h ổ thông,đặcbiệtlàđốivớicácDSVHtạiđịaphương.
- Ý nghĩa thực tiễn:việc xác định được nội dung hệ thống các DSVH ở
địaphươngc ũ ng n h ư đe x u ấ t đ ư ợ c c á c h ì n h t h ứ c và b i ệ n phá ps ử d ụ n g t r o n g D
HLS


ViệtNa m(từnguyê n t h u ỷ đeng i ữ a TK X I X ) ở trườ ng THPT tỉnh ThanhH o á sẽgópph
ầnnângcaochấtlượngDHbộmơn.
Luận án là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, sinh viên, học viên cao học...ngànhSư
phạmLịchsử ởcác trườngÐạihọcvàCaođẳngnóichung.
7. Ðónggópcủaluậnán
- Luận án tiep tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH
trongDHLS,đặcbiệtlàDSVHtạiđịaphương.
- Phác họa được bức tranh ve thực tiễn việc sử dụng DSVH trong DHLS ở
cáctrườngTHPTtỉnhThanhHóa.
- Lựa chọn được hệ thống DSVH và xác định được nội dung của các DSVH
ởđịa phương có thể sử dụng trong DH phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ
đengiữaTK XIX)THPT.
- Xác định được những yêu cầu và đe xuất hình thức, biện pháp sử
dụngDSVHgópphầnnângcaochấtlượngDHbộm ơ n ở c á c t r ư ờ n g T H P T t ỉ n h
ThanhHóa.
8. Cấutrúcluận án
Ngồiphầnmởđầuvàketluận,luậnánbaogồm4chương,vớicấutrúcnhưsau:
Chương1:Tổngquan cáccơngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài
Chương 2:Sử dụng di sản văn hố tại địa phương trong dạy học lịch sử
ởtrườngphổthơng -Lýluậnvàthực tiễn
Chương3:HìnhthứcvàbiệnphápsửdụngdisảnvănhóatạiThanhHốtrongdạyhọclịchsử
ViệtNam(từngunthuỷđếngiữathếkỷXIX)trunghọcphổthơngởđịaphương

Chương4:Thựcnghiệmsưphạm


CHƢƠNG1
TỔNGQUANCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANÐẾNÐỀTÀI
DSVH nói chung, DSVH tại địa phương nói riêng đã được các nhà khoa họctrong
và ngoài nước nghiên cứu dưới nhieu góc độ khác nhau. Các nhà quản lý vănhố thường
đi sâu nghiên cứu ve vấn đe bảo tồn và phát triển; Các nhà sử học, vănhoá học, nhân
học... tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, quá trình phát triểnvàgiátrịcủaDSVHmộtcách
toàndiện;Cácnhàgiáodụchọcvàgiáodụclịchsửlại đe cập đen DSVH như một nguồn nhận thức, một loại
phương tiện trực quan đặcbiệthoặclàmôitrườnggiáodụchiệuquảđốivớithehệtrẻ.Trongphạmvinghiêncứu của đe
tài, chúng tôi tập trung tìm hiểu các cơng trình liên quan đen hai vấn đechủyeu:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học và giáo dục
lịchsửvesử dụngDSVHtrongqtrìnhDHởtrườngphổthơng.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu ve DSVH nói chung và DSVH tại
địaphương(ThanhHố)nóiriênglàmcơsởlýluận,thựctiễnchođe tài.
Từ đánh giá ket quả nghiên cứu ve các cơng trình có liên quan, tác giả rút ranhững
ket luận, những vấn đe luận án ke thừa, những vấn đe đặt ra cần tiep tục đisâunghiêncứu.
1.1. CÁCC Ô N G T R Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V Ề SỬ D Ụ N G D I S Ả N V Ă N H Ĩ A
TRONGDẠYHỌC
1.1.1. Trênthếgiới
1.1.1.1. Cáccơngtrình nghiêncứutrong giáodụchọcvàtâmlýhọc
DSVH với tư cách là phương tiện trực quan hiệu quả trong quá trình DH đãđược các
nhà tâm lý học và giáo dục học trên the giới nghiên cứu qua nhieu cơngtrình. Trước het,
các tác gia nổi tieng - trong đó có các nhà giáo dục học và tâm lýhọc Liên
Xơ(B.P.Êxipơp,

V.

Onhisuc,


M.A.Đanhilop

&

M.N.

Xcatkin,...)trên



sởđánhgiácaovaitrịcủacácphươngtiệntrựcquan,củahoạtđộngthựctiễnđãcoiđó như
mộttrongnhữngnguntắccủalýluậnnhậnthứcvàlànhântốkhơngthểthieutronglýluậnDH.
Khi bàn ve cơ sở phương pháp luận của sự chỉ đạo hoạt động nhận thức
củaHS,B . P . Ê x i p ô p t r o n g N h ữ n g c ơ s ở c ủ a l ý l u ậ n D H , T ậ p 1 ,n g ư ờ i d ị c h
Nguyễn


NgọcQ u a n g ( N X B G i á o d ụ c , H à N ộ i , 1 9 7 1 ) c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h “ T r o n g q u á t
r ì n h hoạtđộngnhậnthứccủahọcsinh,mốitươngquangiữacáicụthểvàtrừutượngcómộtýnghĩalớnlao,nó dẫn tới
chỗhiểu

biết

hiện

thựcm ộ t

cách


phong

p h ú h ơ n , súctíchhơnvàsâusắchơn...”[59,tr.178].
DSVHc ị n đ ư ợ c x e m n h ư m ộ t m ô i t r ư ờ n g t ố t n h ấ t đ ể t ổ c h ứ c n h ữ n g h
o ạ t động giáo dục cho HS. Ở góc độ này,E.I. GơlantrongTập 2của cơng trìnhNhữngcơsởcủalý
luậnDH(do Phan Huy Bích, Nguyễn The Trường dịch) lạir ấ t q u a n tâmđenhoạtđộng
thamquanvàchorằngthamquantrướchetphụcvụviệctíchlũynhữngbiểutượngrõrệtvànhữngsựkiệnsống,làmphongphúthêmkinh
nghiệmcảmtínhcủaHS.Ðồng thời, phục vụ cho việcđặ t mốiliên hệ giữa lýthuye
tvớithựct i ễ n t r o n g D H , l à m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n q u a n t r ọ n
g n h ấ t đ ể t ă n g cường mối liên hệ giữa nhà trường với đời sống, có ý nghĩa to lớn trong việc giáodục thẩm
mỹ,giáo dục lòngyêuquê hương,y ê u

tổquốc.

Tham

quan

được

x e m nhưmột hình thứccơng táctrí dụcvà đức dục, khắcphụcc h ủ n g h ĩ a k i n h
v i ệ n , giáo đieu và bệnh nói sng trong DH [60, tr.67 - 68]. Các địa điểm tham
quan tácgiả đặc biệt quan tâm làn h ữ n g d i t í c h l ị c h s ử , d i t í c h
kiến

trúc

cổ,

các


viện

b ả o tàng.T á c g i ả đ ã h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ể q u y t r ì n h t ổ c h ứ c v à n h ấ n m ạ n
h đ ặ c đ i ể m riêng, sự khác biệt về nội dung và cách tiến hành việc tham quan các địa
điểmDSVHtrênsovớithamquanthiênnhiênhaythamquansảnxuất.
Trong cuốnPhát triển tư duy HS(NXB Giáo dục, 1976), nhà tâm lý học
nổitieng V. Onhisuc khẳng định:“Điều rất quan trọng để lĩnh hội được tốt các tri
thứclàphảicósựtươngquanhợplýgiữalờinóicủagiáoviênvớicácphươngtiệntrựcquan”[128, tr.41]. Tác giả
nhấn

mạnh

những

“hình

ảnh

thật”



vai

trị

quan

trọngtrongviệctạobiểutượng:“Nếuviệclĩnhhộibắtđầutừchỗtrigiáctrựctiếp

cácđối tượng, hiện tượng, quá trình hoặc tri giác hình ảnh thật của chúng thì trongtrường hợp này một trong
những

nhiệm

vụ

chủ

yếu

của

việc

sử

dụng

tài

liệu

trựcquanlàhìnhthànhnhữngbiểutượngcụthểtrongkýứccủahọcsinh”[128,tr.41].
Ởkhíacạnhnày,DSVHvớitưcáchlànhững“hìnhảnhthật”củaviệc“trigiáctrựctiep” đối tượng nghiên cứu chính
là cơ sở để hình thành “biểu tượng cụ thể” cho HStrongqtrìnhDH.
Cịn M.A.Ðanhilop &M. . Xcatkin trongcuốnLý luận DHởt r ư ờ n g
p h ổ thôngMộtsốvấnđềcủalýluậnDHhiệnđại,ngườidịchÐỗThịTrangvà



NguyễnNgọcQuang(NXBGiáodục,HàNội,1980)lạikhẳngđịnhnguntắcvesựthốngn
hấtcủacụthểvàtrừutượng,nguntắcvetínhtrựcquantrongDHkhinhấnmạnh:“Tínhtrự
cquanđượccoinhưđiểmxuấtphátkhơngthểthaythếđượccủasựdạyhọc”[53,tr.56].Các
tácgiảchorằng:“Họcsinhhìnhthànhnhữngbiểutượngv à k h á i n i ệ m t r ê n c ơ s ở c á c e m t
r i g i á c s ố n g đ ộ n g n h ữ n g v ậ t t h ể v à h i ệ n tượngcủangoạigiớihaynhữnghìnhảnhcủach
úng”[53,tr.55].Vậy,đểpháttriểntưd u y trừutư ợ n g, D S V H là “ c á i c ụ t h ể ” , là “ v ậ t t h ể
s ốn g đ ộ n g ” v ớ i “t ín ht r ự c quan”sẽ trở thành điểm tựa cho quá trình hiểu biet hiện thực
phong phú và sâu sắc.Cùngvới cácnhàtâmlý học,giáo dụch ọ c X ô V i e t , c á c n h à
nghiêncứu
c ủ a nhieuquốcgiatrênthegiớicũngđặcbiệtcoitrọnggiátrịcủavănhốdântộc,củaDSVHv
ớitưcáchlàphươngtiệntrựcquanvàmơitrườngthựctiễntrongDH.TrướcthemTKXXI,đểthúcđẩys
ựpháttriểncủagiáodụcTrungQuốc,cácnhànghiêncứugiáodụcTrungQuốcđãtuyểnchọ
n,biêndịchnhữngvănkiệnnổitiengvecảicáchgiáodụcởcácnướcpháttriển:Mỹ,Anh,Ðức,Pháp,
Ơxtrâylia,NhậtBảntrongbộsáchCảicáchgiáodụcởcácnước pháttriển(NXBGiáo
dục,2010)gồm7cuốndoLữÐạtChuMãnSinhchủbiên...Bộsáchnàyđượcxemlàcơsởlýluậnvàthựctiễncủacơngcuộccảicáchnengiá
odụcmỗinước,cónhieuphầnliênquantrựctiepđenđetàinghiêncứucủaluậnán.Trongđó,cón
hữngquanđiểmvàkinhnghiệmquant r ọ n g k h i c h o r ằ n g “ t i e n t r ì n h h ọ c t ậ p t h ư ờ n g đ i
t ừ c ụ t h ể đ e n t r ừ u t ư ợ n g ” , “phảilàmthựctethìmớihọctốtđược”...Tronggiảngdạykhoahọ
ccần:đểchoHStíchc ực tha m g i a , tậ p t r u n g t h u t h ậ p và s ử d ụ n g c á c c h ứ n g c ứ , c ầ n c u n
g c ấ p b ố i cảnhlịchsử,phảnánhđượccácchuẩngiátrị...MuốnlàmđượcđieuđóGVcóthểápd
ụng nhieubiện pháp,trong đó,cầnđecaoviệchọctậpvớinhữngnộidungthực
te,coitrọng cácgiátrịvănhốdântộc...
CuốnCải cách giáo dục ở Pháp và Đức(NXB Giáo dục, 2010) cũng đã
phântíchrõucầuvàconđườngcảicáchcủahainướcnày,trongđó,chúngtơilưcảicáchởPhá
p-đặcbiệtlànhữngcảicáchdànhchobậctrunghọcsơsởvàTHPT.VănkiệnvecảicáchgiáodụcPháp1986
khẳng

định

một


ngun

nhân

quan

trọng

củanhữngvấnđenangiảicốhữumàbậctrunghọccơsởPhápphảiđốimặtlà“Giáodụctrílựctrừutư
ợngkhiếnchotrườnghọctrởnênkhépkín,cứngnhắc,đồngthờikhiếnchonộidunghọcxadờithựctế”...
[56, tr.18]. DSVH với the mạnh của mình là tínhcụ thể và tính thực tiễn là một giải
pháp hiệu quả khắc phục tình trạng “xa dời thựcte”nhưtrên.


CuốnCải cách giáo dục ở Nhật Bản và Ôxtrâylia(NXB Giáo dục, 2010) nêurõ
vào những năm 80 của TK XIX, Nhật Bản đã đối diện với “tình trạng suy
thối”của giáo dục, một trong những nguyên nhân được chỉ rõ là niềm tin đối với
văn hóacủa dân tộc suy yếu, theo đó các chuẩn mựcđ ạ o

đức



hội

t r u y ề n t h ố n g b ị h ỗ n loạn và mất đi[57, tr.51]. Từ đó, Nhật Bản xác định
trọng tâm của việc cải tien nộidung DH là nhấn mạnh việchiểu và nhận thức sâu
sắc về văn hoá và truyền thốngcủa nước mình,tổ chức cho HS đi sâu vào xã hội để
tiep nhận tri thức giáo dục, coitrọng bồi dưỡng các tập quán sống, ý thức đạo đức

công cộng, tăng cường các biệnpháp giao lưu với các cơ quan giáo dục ngoài nhà
trường...; Các Báo cáo thẩm địnhcủa Hội đồng giáo dục Nhật Bản ve cải cách giáo
dục lần thứ hai (1986), lần thứ ba(4/1987), lần thứ tư (8/1987) đeu chú ýxây dựng
và phát huy các cơ sở văn hố xãhội, xem nó là các “căn cứ địa” của việc học
tập[57, tr.116].Như vậy, văn hoátruyền thống được xem như mơi trường được coi
trọng đặc biệt của q trình DHđốivớinềngiáodụcNhậtBản.
Quan điểm coi trọng giá trị của văn hoá dân tộc, của DSVH với tư cách
làphương tiện trực quan và môi trường thực tiễn trong DH đã thể hiện khá sinh
độngtrong bộ sáchĐổi mới phương pháp DHcủa các nhà giáo dục Hoa Kỳ. Jemes
H.Stronge,trong cuốnNhững phẩm chất của người GV hiệu quả,người dịch Lê
VănCanh (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã cho rằng, người GV hiệu quả phải
biet sửdụngnhieunguồntàiliệukhácnhauđểđápứngnhucầuhọctậpcủaHS.Mộttrongnhững yêu cầu khi chuẩn
bị bài giảng là phải“có hình ảnh và hình dung ra phươngpháp có thể chuyển tải nội
dung bài giảng hiệu quả nhất”[133, tr.79]. Tác giả cũngđánhgiácaophươngphápDHxuấtpháttừ
thựctiễn,nhấnmạnhviệcliênhệkienthứcthực tiễncủangườiGVhiệuquả.
Đối với riêng môn Lịch sử và Khoa học xã hội, tác giả khẳng định người
GVhiệuquảs ẽ l u ơ n tì m cáchđể n hữ ngs ự k iệ n x ư a cũt r ở nê n gầ n g ũ i v ớiHS b ằ n
g cáchápdụngnhiềubiệnpháptrướckhigiảngdạyvàđadạnghóacáchoạtđộngtrong lớp, trong đó có kể đến
hoạt

động

tham

quan

bảo

tàng


(có

thể



các

bảo

tàngtrêninternetnếuthiếuthờigianvàkinhphí)[133,tr.154].
Iselle O. Martin - Kniep, trong cuốnTám đổi mới để trở thành người GV giỏi,người
dịch Lê Văn Canh (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã trình bày những
thủthuậtDHmangtínhgợiýđểGVvậndụngvàotừnglớphọc.Trongtámđổimớicuốn


sách đe cập tới có những đổi mới rất hữu ích với đe tài, như: chỉ rõ sự cần thiet
phảitích hợp chương trình để GV và HS thực hiện chương trình với tư cách là một
thểthốngnhất,gắnket.Cáchìnhthứctíchhợpnộidungvàkĩnăngvớinhữngvídụcụthểtácgiảtrìnhbà
ylànhữnggợiýgầnvớiđetài.Vídụ:GVmơnkhoahọcxãhộisửdụngnghệthuật,vănhọcđểgiúpHShiểu
rộng

hơn

về

một

vùng


văn

hố



một

cách

tíchhợpvenộidungtrongphạmvilớphọc...Tácgiảnhấnmạnhviệcsửdụngphươngphápđánhgiá
gắn

với

đời

sống

thực

te



một

định

hướng


cho

hoạt

động

dạy

trong

nhàtrường,cầntạođieukiệnthuậnlợichongườihọcgắnviệchọctậpvớithựcte,chúýsựliênhệvới
thực tiễn cuộc sống.Như

vậy,

trong

trường

hợp

này

DSVH

khơng

chỉ


làmột“chấtliệu”đểtiếnhànhtíchhợpmàtrởthànhmơitrườngthựctiễncủahoạtđộngkiểmtra,đá
nhgiánóiriêng,qtrìnhDHnóichung.
Một số tác giả như Robert J.Marzano, Debra J.Pickering, JanneE.Pollock
trongcuốnCác phương pháp DH hiệu quả(NXB Giáo dục Việt Nam, 2013), trên cơ
sởnghiên cứu thực te giảng dạy và tổng hợp lý thuyet, đã khẳng định tính khả thi
vàhiệuquảcủaphươngthức giảngdạybằnghìnhảnh.
Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học và tâm lý
họcLiên Xơ, Hoa Kỳ và các nước có nen giáo dục tiên tien trên the giới, chúng tơi
nhậnthấy,mặcdùkhơngnêurõkháiniệmDSVHnhưngởnhữnggócđộkhácnhaugiátrị của loại phương tiện
DH đặc biệt này đã được đe cập. Ở phương diện là đồ dùngtrực quan, DSVH trở
thànhcơ sở để HS ghi nhớ tự giác, tạo biểu tượng, hình thànhkhái niệm, tích cực tư
duy;Ở phương diện là tài liệu học tập, DSVH là loại tài liệuvăn hoá quan trọng,
giúp HShiểu và nhận thức sâu sắc về văn hoávà truyền thống,vềcácchuẩnmựcđạođứcxãhội;
Ở phương diện mơi trường học tập, DSVH chínhlànhững cơ sở học tập thực tế, môi
trường thực tiễn sống động, khắc phục việc họctập xa dời thực tế... Những nghiên
cứu quan trọng trên đã góp phần khẳng định sựhợplý,đúngđắn, khoahọcvà
cầnthiettronghướngnghiêncứucủađetài.
1.1.1.2. Nghiêncứucủacácnhàgiáodụclịchsử
Các nhà giáo dục lịch sử cũng có nhieu cơng trình nghiên cứu giá trị liên
quanđenđetài.
ViệnsĩXtơrajốp.A.ItrongcuốnPhươngphápgiảngdạylịchsử(SáchdùngchoGV) (NXB Giáo
dục,



Nội,

1964)

cho


rằng

các

tài

liệu

văn

hố

-

lịch

sử

trịquantrọngtrongviệccungcấptrithức,giáodụcđạođức,tưtưởngvàpháttriểnkĩ



vai


năng thực hành bộ môn. Tác giả cũng đe cập đen một số nguyên tắc DH và gợi ý
vephươngphápkhivậndụnggiảngdạynộidungnày.
Tác giả A.A.Vagin trongPhương pháp DHLS ở trường phổ thông(Tài liệudịch, Thư
viện trường ÐHSP Hà Nội, 1972) cũng nhấn mạnh vai trò của việc sửdụng tài liệu lịch

sử địa phương trong DHLS. Ông cho rằng, việc sử dụng đa dạngcác nguồn tài liệu, nhất
là tài liệu lịch sử địa phương vào bài học tạo nên một tìnhtrạng tâm lí đặc biệt gọi là
“cảm

thấy



thật”

q

khứ

lịch

sử.

Trong

trường

hợpnày,DSVHtạ i địaphươngchínhlàm ộ t nguồntàiliệuđịa phươ ng quantrọng rấtc
ầnkhaithácsử dụngtrongDHnóichung,DHLSnóiriêng.
Nhà nghiên cứu lý luận DH nổi tieng N.G. Ðairi, trong tác phẩmChuẩn bị
giờhọc lịch sử như thế nào(NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973), đã đe ra phương thức
giảiquyet giờ học theo hướng mới của lý luận DH Xô Viet lúc bấy giờ là chuẩn bị
giờhọc nhằm mục đích phát huy suy nghĩ độc lập và tính tích cực trong hoạt động
nhậnthứccủaHS.Trongđó,tácgiảkhẳng định, một trong nhữngyêu cầuq u a n t r ọ n g nhất
của một giờ học lịch sử làtrang bị cho giờ học tất cả những phương tiện DHcần

thiết, sử dụng tài liệu trực quan như là một nguồn nhận thức.Tác giảcho rằng:“Tồn
bộcơngtácdạyhọcsẽvơcùngcólợi,nếuthầygiáohiểumơnhọctrêncơsởtấtcảnhữngnguồntưliệucóliênquanđếnsựkiện..” và chỉ
rõ“Bản thân cơ chếhình thành kiến thức lịch sử địi hỏi một khối lượng tài liệu sự
kiện

phong

phú,

sángsủa,giàuhìnhtượng,giàucảmxúc,tàiliệuđóđưaramộtbứctranhngunvẹncủahiệntượng
nàođó”[52,tr.1024].Nhưvậy,tácgiảđãkhẳngđịnhmộtcáchgiántiepgiátrịcủaDSVHvớitưcáchlànhững“nguồnt
ưliệucóliênquanđếnsựkiện”,“tàiliệutrựcquan”,“phươngtiệnDH”…Trên cơ sở đó, tác giả nhấn
mạnh giá trị củaviệc tổ chức công tác nghiên cứu thực te, học tập tại nơi xảy ra các
sự kiện lịch sử(tức là địa điểm DS) đối với DH bộ môn, xem đây là một trong
những đieu kiện củahoạtđộngDHgópphầnhìnhthànhtưduyđộclậpvàtínhtựlậpcủaHS.
I.Ia.Lecnet r o n g c u ố n P h á t t r i ể n t ư d u y c ủ a H S t r o n g D H L S ( T à i l i ệ u d ị
c h , ThưviệntrườngÐHSPHàNội,1981),đãchỉranhữngconđường,biệnpháptrongDHLS nhằm phát huy năng
lực tư duy độc lập, sáng tạo của HS. Ông cũng chỉ rõDH trực quan có vai trị quan
trọng, cùng với những biện pháp khác góp phần kíchthích năng lực sáng tạo, tính
tích cực nhận thức của HS để nâng cao chất lượng củagiờhọc lịch sử.


M.B.Коpоткова, M.T.Стyденикин,pоpоткова, M.T.Стyденикин,ткоpоткова, M.T.Стyденикин,ва,
cxeмx,x,mабyчeнuя ucmopuu влuцax, onucанuяxuцax, onucанuяxax,

M.T.Стyденикин,Memoдuка oбyчeнuя ucmopuu вuка

oбyчeнuя ucmopuu вyчeнuя ucmopuu вeнuя ucmopuu вuя

ucmopuu


onucанuя ucmopuu вuяx,ГуманитарныйИздательскийЦентр

в

Владоpоткова, M.T.Стyденикин,с

Моpоткова, M.T.Стyденикин,сква,1999 (Các tác giả M.B.Kôrôkôva và T.T.Studennhikin trong cuốnPhương
pháp dạymônLịchsửtheosơđồ,bảngbiểu,môtả,xuất bản tại Matxcova năm 1999) thực sựcógiátrịđối
vớiđetài.Tácgiảđãkhẳngđịnhphương pháp tiếp cận lịch sử - vănhố được coi là mơ hình phổ
biến nhất hiện nay như một phần của nền văn minh.Cuốn sách đã dành chủ đe 15
để trình bày ve “Dụng cụ trực quan trong DHLS”. Vớicáchtrìnhbàybằngsơđồ,bảngbiểucáctácgiả
đã

phân

loại



gợi

ý

cách

sử

dụng,phươngp h á p , p h ư ơ n g t i ệ n s ử d ụ n g c h o m ỗ i l o ạ i ( t r o n g đ ó c ó l o
ạ i h ì n h t h u ộ c DSVH)rấthiệuquả;Chủđể19hướng dẫn về cách sử dụng một loại hình DS

là vănhọcnghệthuậttrongcácbàihọclịch sửvớinhữngdẫnchứngminhhọacụthể.
- Với sự hỗ trợ của Uỷ ban Châu Âu trongc h ư ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u

g i á o dụcDS,cuốnHeritageintheclassroom:APracticalManualforTeachers(Publisher
Het Gemeenschapsonderwijs, 2005) (DS trong lớp học: Sách hướng dẫnthực hành cho
GV- NXB Giáo dục Cộng đồng Flender, 2005) của cáct á c g i ả nghiên cứu chun sâu
ve

giáo

dục

DS

đen

từ

5

nước

Châu

Âu:

Veerle

De


Troyer,JensVermeersch,HildegardeVan,KlausKưsters,PieterMols,JacquelineVanLeeuwen,
NicoleVitré,FabioPizzicanella,AntoniettaDestrođãđượccơngbố.Cuốn sách được xuất bản bằng 5 thứ tieng: Hà
Lan, Anh, Pháp, Ðức và Ý tập trunghướng dẫn các cách tiep cận DS ở Châu Âu và cách
GV

sử

dụng

DS

trong

các

bàihọcởtrường ph ổ thơng với34v í dụthựcte đ ư ợ c chọn lọc.C ơng t rì nh tập trunglàm
r õ n h ữ n g v ấ n đ e l ý l u ậ n l i ê n q u a n đ e n D S n h ư : k h á i n i ệ m ve D S V H , n h ữ n g biểu hiện
hìnhthứctồntạivàgiátrịcủanótrongcáclĩnhvực(trongcuộcsốngnóichung, lịch sử, văn hố, xã hội). Từ Chương 2
đen Chương 5 các tác giả đi sâu bàntrực tiep veviệc giáodục DSở trường học:giới thiệu
cácloại

DSc ó

thể

học

t ậ p (cácd ấ u v e t , c á c v i ệ n b ả o t à n g , c á c n g h i t h ứ c v à c â u c h u y ệ n … ) , đ e x u ấ t m ộ t s
ố biệnphápgiáodụcDS(cáchlựachọnDS,tổchứcDHvớiDS“đóng”hay“mở”,gợi ý cách
đặt


câu

hỏi,

cách

hướng

dẫn

cho

HS

tiep

cận

DS

cởi

mở

hơn,

tạo

đieukiệnc h o H S c h ủ đ ộ n g t ư d u y , t ự q u y e t đ ị n h p h ư ơ n g p h á p l à m v i ệ c v à c ó s ự l ự a ch

ọn

riêng

trong

cách

trình

bày

ket

quả,

GV

chỉ



người

giúp

đỡ,

hỗ


CơngtrìnhđãdànhhẳnChương5giớithiệu34vídụcụthể,trongđó,cóviệcthựchiện

trợ…).


cácdựánveDSdànhchoHSphổthơng. Cơngtrìnhlàtàiliệuq,cóđónggóp trựctiepv
elýluậnvàgợiýnhữnggiảiphápthực tiễnđốivớiđetàicủachúngtơi.
Như vậy, cũng như các nhà giáo dục học và tâm lý học, các nhà nghiên cứugiáo dục
lịch sử trên the giới qua cơng trình của mình tiep tục gián tiep hoặc trựctiep khẳng định
vai trò của DSVH trong q trình DHLS ở trường phổ thơng. Cáctác giả đã nhấn mạnh
sự cần thiet phải sử dụng các tài liệu ve văn hố - lịch sử trongDHbộmơnvàchorằngnguồntàiliệunày


giá

trị

hỗ

trợ

HS

phát

triển

tồn

diện


-

cungcấptrithức,giáodụcđạođức,tưtưởngvàpháttriểnkĩnăngthựchànhbộmơn;Với tư cách là phương tiện trực
quan,làmôitrườngDHgắnlienthựctiễn,lànguồnnhậnthứclịchsử,làmộtloạitàiliệulịchsửđịaphươngquantrọng,DSVHđãbướcđầuđượccác
tácgiảđecậpđencácyêucầusửdụngvàgợiýcácbiệnphápvậndụng trong thực tiễn DH. Trong đó, hình thức tổ
chức DH tại địa điểm DS đã đượclưu ý là một trong những đieu kiện của hoạt động DH
góp phần hình thành tư duyđộc lập và tính tự lập của HS. Những nghiên cứu quan trọng
của các cơng trình trênkhơng những đã khẳng định sự hợp lý, đúng đắn, khoa học và cần
thiet trong hướngnghiên cứu của đe tài mà cịn góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho đe
tài trong qtrìnhthực nghiệmvà ứngdụngthựctiễn.
1.1.2. ỞViệtNam
1.1.2.1. Cáccơngtrình nghiêncứutronggiáodụchọcvàt â m lýhọc
Khác với cách tiep cận của các nhà quản lý và nghiên cứu văn hoá, các nhàgiáo dục
học và tâm lý học nước ngoài cũng như ở Việt Nam đã nhìn nhận DSVHvới góc độ là
phươngt i ệ n

trực

quan



môi

trường

thực

tiễn


của

việc

D H . G i á t r ị của DSVH trong quá trình DH đã được các nhà nghiên cứu khẳng định
qua việcnhấn mạnh giátrịcủa đồdùngtrựcquanvàmơitrườngthựctiễn.Cụthể:
TrongGiáo trình giáo dục học(Tài liệu lưu hành nội bộ, Tủ sách ÐHSP HàNội II,
1971), ngay từ những năm 70 của TK XIX, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra
mộttrongnămphươngchâmgiáodụclàlýluậngắnlienvớithựcte.Từ đó,chorằngGV
mỗikhicóđieukiệnphảichoHStrựctiepquansátsựvậtvàhiệntượngthật,đối với sự vật và hiện tượng không trực tiep
quan sát được, GV có thể sử dụng đồdùng trực quan để khơi phục lại hình ảnh của chúng
cho HS quan sát. Giáo trình đecập đen hình thức tổ chức giờ học tại nơi có hiện tượng,
sự

kiện

đang

học

(đối

vớimơnL ị c h s ử l à đ ị a đ i ể m D S) v à k h ẳ n g đ ị n h t ầ m qua n t r ọ n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g t h a m



×