Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài tắc kè đá (drynaria bonii h christ, 1910) tại xã phong quang, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 76 trang )

Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa
QLTNR & MT, Bộ môn Thực vật rừng, tôi đã tiến hành nghiên cứu thực hiện Đề
tài: “

D

H.Christ,
”.

1910

Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của
nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với lòng tri ân chân thành, cho phép tơi được bày
tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ
trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ giáo trong
bộ môn, đặc biệt là thầy giáo Phạm Thanh Hà, người đã tận tình trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành bản khóa luận tốt nghiệp này.
Về phía địa phương, tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ Khu Bảo t n thiên
nhiên Phong Quang, Trạm Kiểm lâm, UBND xã c ng với người dân xã Phong
Quang, nơi tơi làm khóa luận tốt nghiệp, đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi
hồn thành bản khóa luận này.
Do điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế của một sinh viên,
luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao chất
lượng luận văn, phục vụ tốt hơn thực tiễn công tác sau này.
Xin chân thành cảm ơn !
ăm 2018
Sinh viên th c hi n



Đ T VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
PHẦN 1.T N QU N VẤN ĐỀ N H N

U. ................................................ 3

1.1. Trên thế giới....................................................................................................... 3
1.2. Tại Việt Nam. ..................................................................................................... 5
1.3. Thơng tin về lồi Tắc k đá. ............................................................................... 8
1.3.1. Theo tài liệu sách đỏ Việt Nam Phần . Thực vật ....................................... 8
1.3.2. Theo từ điển cây thuốc Việt Nam tập 2 - V Văn hi ................................. 9
1.3.3. Theo ây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập . .......................... 10
PHẦN 2.M

T U, Đ

T

N ,N

UN , PH

N

PH P N H N

U. ....................................................................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................................ 12
2.1.1. Mục tiêu chung. ............................................................................................. 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ............................................................................................. 12
2.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 12

2.3. Nội dung nghiên cứu. ....................................................................................... 12
2.4. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................. 12
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc. .................................................... 12
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Tắc k đá tại khu vực
nghiên cứu. .............................................................................................................. 13
2.4.2.1. Phương pháp phỏng vấn. ............................................................................ 13
2.4.2.2. Phương pháp điều tra thực địa. .................................................................. 13
2.4.2.3. Phương pháp x lý nội nghiệp. .................................................................. 19
2.4.3. Phương pháp th nghiệm nhân giống Tắc k đá vơ tính và hữu tính. .......... 21
2.4.4. Phương pháp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bảo t n lồi Tắc
k đá tại khu vực nghiên cứu. ................................................................................. 24
2.4.5. Phương pháp đề xuất giải pháp góp phần bảo t n và phát triển loài Tắc k
đá cho khu vực nghiên cứu. .................................................................................... 25
PHẦN 3.Đ ỀU K ỆN TỰ NH N, K NH TẾ, XÃ H

KHU VỰ

N H N

U ........................................................................................................................ 26


3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 26
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 26
3.1.2 Điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn. ........................................................... 26
a. Đặc điểm địa hình ................................................................................................ 26
b. Đặc điểm khí hậu................................................................................................. 26
c. Thủy văn .............................................................................................................. 27
3.2. Tài nguyên. ....................................................................................................... 27
3.2.1. Đất đai ........................................................................................................... 27

3.2.2. Tài nguyên rừng ............................................................................................ 28
3.2.3. Tài nguyên nước ............................................................................................ 29
3.3. Tình hình dân sinh - kinh tế ............................................................................. 29
3.3.1. ân tộc, dân số và lao động .......................................................................... 29
3.3.2. Tình hình kinh tế ........................................................................................... 30
3.3.3. ơ sở hạ tầng. ................................................................................................ 31
3.3.4. Y tế, giáo dục và văn hóa xã hội: .................................................................. 31
3.4. iện tích rừng................................................................................................... 33
3.5. Hiện trạng và tình hình s dụng tài nguyên rừng ............................................ 33
PHẦN 4.KẾT QUẢ N H N

U ...................................................................... 35

4.1. Phân bố loài Tắc k đá tại xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang. ...................................................................................................................... 35
4.1.1. Vị trí phân bố của loài Tắc k đá. ................................................................. 35
4.1.2. ản đ phân bố loài Tắc k đá trong khu vực nghiên cứu. .......................... 38
4.1.3. Một số đặc điểm phân bố của loài Tắc k đá. ............................................... 39
4.1.3.1. Đặc điểm tầng cây cao nơi Tắc k đá phân bố........................................... 39
4.1.3.2. Đặc điểm cây tái sinh nơi Tắc k đá phân bố ............................................ 42
a, Tổ thành cây tái sinh............................................................................................ 42
b, hất lượng và ngu n gốc cây tái sinh. ................................................................ 44
4.1.3.3. Tình hình cây bụi thảm tươi nơi Tắc k đá phân bố .................................. 45
4.2. Kết quả th nghiệm nhân giống loài Tắc k đá. .............................................. 46
4.2.1. Kết quả nhân giống b ng phương pháp giâm hom thân rễ. .......................... 46


4.2.2. Kết quả nhân giống b ng bào t . .................................................................. 48
4.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo t n Tắc k đá tại khu vực
nghiên cứu. .............................................................................................................. 48

4.3.1. Tình hình khai thác lồi Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu. ......................... 48
4.3.2. Phương thức chế biến và bảo quản Tắc k đá ............................................... 49
4.3.3. Thị trường tiêu thụ loài Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu. .......................... 50
4.3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong vấn đề bảo t n
và phát triển loài Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu. .............................................. 52
4.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo t n lồi Tắc k đá. ............................ 53
KẾT LUẬN – HẠN HẾ - K ẾN N HỊ .............................................................. 54
Kết luận. .................................................................................................................. 54
Hạn chế. ................................................................................................................... 55
Kiến nghị ................................................................................................................. 56
T

L ỆU TH M KHẢO

PH L


DANH M

CHỮ VI T T T

CH GI I

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

KBTTN

Khu bảo t n thiên nhiên


OTC

Ô tiêu chuẩn

ODB

Ô dạng bản

1.3

Đường kính trung bình tại vị trí 1,3 m (cm)

vn

Chiều cao trung bình vút ngọn (m)

D1.3

Đường kính tại vị trí 1,3 m (cm)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

TC

Tàn che

CP


Che phủ

LRTX

Lá rộng thường xanh

CTTT

Công thức tổ thành


DANH M C C C B NG
ảng 3.1. iểu phân bố dân số và lao động của xã Phong Quang .......................... 30
ảng 4.1. Kết quả điều tra Tắc k đá trên tuyến.....................................................35
ảng 4.2. ảng tính tốn các giá trị trung bình của tầng cây cao........................... 39
ảng 4.3. Những lồi cây tham gia vào TTT tầng cây cao. ................................. 40
ảng 4.4. Tổ thành cây tái sinh ............................................................................... 42
ảng 4.5. hất lượng và ngu n gốc cây tái sinh .................................................... 44
ảng 4.6. ây bụi thảm tươi dưới tán rừng nơi Tắc k đá phân bố........................ 45
ảng 4.7. Kết quả quá trình nhân giống b ng thân rễ............................................. 46


DANH M C C C H NH
Hình 2.1. Thí nghiệm nhân giống Tắc k đá b ng bào t . ...................................... 24
Hình 2.2. Hình thái lá Tắc k đá có chứa bào t ..................................................... 24
Hình 4.1. Vị trí mọc của Tắc k đá trên đá. ............................................................ 37
Hình 4.2. Vị trí mọc của Tắc k đá.........................................................................39
Hình 4.3. Vị trí mọc của Tắc k .............................................................................. 37
Hình 4.4. ản đ phân bố của Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu .......................... 38

Hình 4.5. Nảy mầm trên thân cây hoai mục ............................................................ 47
Hình 4.6. Nảy mầm trên đá có rêu. ......................................................................... 47
Hình 4.7. Nảy mầm trên cây có rêu, địa y. ............................................................. 47
Hình 4.8. ủ Tắc k đá bị khai thác ........................................................................ 49
Hình 4.9. Kênh thị trường tiêu thụ loài Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu ........... 50


DANH M C M U BI U
Mẫu biểu 01. iểu điều tra theo tuyến. ................................................................... 14
Mẫu biểu 02. iểu điều tra tầng cây cao. ................................................................ 17
Mẫu biểu 03. iểu điều tra cây tái sinh trong O

................................................ 17

Mẫu biểu 04. iểu điều tra cây bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng. ...................... 19
Mẫu biểu 05. Kết quả quá trình nhân giống b ng thân rễ. ...................................... 23
Mẫu biểu 06. iểu theo d i quá trình nhân giống Tắc k đá b ng bào t .............. 24


T MT

KH

LU N T T NGHI P

Tên khóa luận:

Drynaria



bonii
VH : Ths. Phạm Thanh Hà.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Phương Thảo.
MSV: 1353090983
Lớp: 59 -QLTNTN(c)
Địa điểm: Xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà iang.
1. M c tiêu nghiên c

.

Đánh giá được thực trạng phân bố, các tác động ảnh hưởng tới loài Tắc k đá
tại địa phương, kết hợp th nghiệm một số hình thức nhân giống làm cơ sở đề xuất
một số giải pháp bảo t n và phát triển loài Tắc k đá tại xã Phong Quang, huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang.
2. N

dung nghiên c

.

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Tắc k đá tại xã Phong Quang, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Th nghiệm nhân giống Tắc k đá vơ tính và hữu tính.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo t n Tắc k đá tại khu vực
nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp bảo t n và phát triển có hiệu quả lồi Tắc k đá tại khu vực
nghiên cứu.
3. K

qu nghiên c


.

Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu phân bố chủ yếu ở 3 thôn: L ng

iàng

,

L ng iàng , L ng Trâu đều cho thấy có sự xuất hiện của cây Tắc k đá với tổng
số bụi bắt gặp là 24 bụi trên núi đá vôi. Đa số đều là những cây trưởng thành, phần
ít là những quần thể nhỏ hoặc mới tái sinh n m rải rác không tập trung. Phần lớn
sống bám trên đá chiếm khoảng 87,5
trên cây gỗ cao, 4,17

và một phần nhỏ chiếm khoảng 8,33

bám

bám trên cây hoai mục. Vị trí bắt gặp chủ yếu trên các đỉnh

núi cao và sườn núi với tỉ lệ xuất hiện ở đỉnh núi là 70,83

và sườn núi là 29,16 .


- Xây dựng được bản đ phân bố Tắc k đá tại xã Phong Quang, huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang.
- Tầng cây cao nơi có lồi Tắc k đá có một số đặc điểm cơ bản: Đường
kính thân cây đo tại vị trí


1.3

trung bình là 13,54 cm; chiều cao vút ngọn trung

bình 13,9 m; đường kính tán trung bình 4,0 m và độ che phủ trung bình đạt 69,5%.
Ở các trạng thái rừng khác nhau thì mật độ lồi Tắc k đá khác nhau. Mật độ Tắc
k đá xuất hiện nhiều ở trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục h i khoảng
từ 80 - 100 cây/ha; ở trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX ngh o mật độ xuất
hiện ít hơn từ 60 - 80 cây/ha.
- Tầng cây tái sinh nơi Tắc k đá phân bố có chất lượng tốt chiếm tỉ lệ cao.
ác lồi chiếm ưu thế là: hò nâu, Nghiến, Trai lý và Lim xanh. Phần lớn các lồi
cây tái sinh đều có ngu n gốc từ hạt chiếm từ 70,59% - 92,31 ; trong khi đó
ngu n gốc cây tái sinh từ ch i chỉ chiếm từ 7,69% - 29,41%.
- Độ che phủ của cây bụi, thảm tươi khá cao khoảng 50,1 % - 71,4%. Các
loài cây bụi thảm tươi chủ yếu là: ương xỉ, Ráy, Rau dớn,...
- Sau hơn 1 tháng nhân giống, khả năng nhân giống b ng phương pháp giâm
hom thân rễ thành công là 12/15 mẫu th nghiệm đạt 80%. Trong đó, ba giá thể đá
có rêu, thân cây hoai mục và thân cây có rêu, địa y có tỉ lệ nảy mầm và phẩm chất
tốt 3/3 tương ứng 100% trên mẫu th nghiệm của từng loại giá thể. Trong khi đó,
với giá thể đất ẩm có tỉ lệ nảy mầm thấp nhất 1/3 tương ứng 33,33%, giá thể tường
rêu bao phủ là 2/3 tương ứng 66,66%. Và phẩm chất của những cây nảy mầm trên
2 môi trường này không tốt, sinh trưởng chậm hơn 3 môi trường đá có rêu, thân
cây hoai mục và thân cây có rêu, địa y. Tuy nhiên, do số lượng vật liệu thực hiện
th nghiệm còn hạn chế nên đây là những đánh giá bước đầu mang tính chất thăm
dị của đề tài. Cần có thêm những nghiên cứu với phạm vi rộng hơn.
- Trong suốt thời gian làm thí nghiệm, quan sát và chăm sóc. Khơng cho thấy
sự xuất hiện của các nguyên tản cũng như các cây con. Nguyên nhân khơng thành
cơng của thí nghiệm cũng có thể là do thời điểm thu mẫu cũng như làm thí nghiệm
khơng đúng, thời gian để Tắc k đá sinh sản b ng bào t là từ tháng 5-8, túi bào t



trên lá quang hợp thu mẫu được có thể cịn non, chưa đến thời gian để bào t có
thể phát tán và nảy mầm.
- Tình hình khai thác rừng c ng các lồi cây lâm sản ngồi gỗ, trong đó có
các lồi cây thuốc nói chung, đặc biệt là lồi Tắc k đá nói riêng vẫn ln diễn ra
nhưng khơng nhiều thường là khai thác s dụng tại gia đình.
- Xác định được kênh thị trường tiêu thụ loài Tắc k đá tại khu vực nghiên
cứu.
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong việc
bảo t n và phát triển Tắc k đá tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất được một số giải pháp góp phần bảo t n lồi Tắc k đá trong khu
vực nghiên cứu trên ba khía cạnh: Giải pháp quản lý, giải pháp k thuật, giải pháp
chính sách-xã hội.


Hiện nay, việc thống kê các loài Lâm sản ngoài gỗ LSN

chưa được thực

hiện đầy đủ, việc khai thác và buôn bán chưa được quản lý chặt chẽ, các loại
LSNG bị khai thác tự do trong tự nhiên, thị trường buôn bán tự phát, lượng lớn
LSNG xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc ở dạng nguyên liệu thô, các địa
phương chưa thực sự quan tâm đến việc bảo t n và phát triển những loài LSNG giá
trị… Tất cả những vấn đề trên đã và đang làm ngu n tài nguyên LSNG ở nhiều
vùng miền núi ngày càng cạn kiệt, dẫn đến mức độ phụ thuộc vào rừng của người
dân địa phương sống trong các Vườn Quốc gia (VQG) và các Khu bảo t n (KBT)
ngày càng lớn, cơ hội cải thiện đời sống, phát triển kinh tế của họ càng hiếm hoi và
khó khăn hơn.
Xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà


iang là địa phương có tiềm

năng rừng rất lớn với hệ sinh thái rừng vô c ng phong phú và đa dạng, là tiêu
biểu của hệ sinh thái rừng núi đá vơi. Cấu trúc rừng cịn tương đối nguyên vẹn.
Đặc biệt đáng lưu ý là tại đây có Khu bảo t n thiên nhiên với nhiều loại cây gỗ
quý như Kim giao, Nghiến… cùng những loài LSN

với nhiều công dụng đặc

biệt đối với ngành thực phẩm, ngành dược phẩm, ngành công nghiệp...
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lồi Tắc k đá, hay cịn được gọi là
Cốt tối bổ, Co tạng tó... có tên khoa học là Drynaria bonii H. hrist, 1910 thuộc
chi Drynaria trong họ

ương xỉ - Polypodiacea. Tắc k đá là một loại LSN



nhiều giá trị trong ngành dược liệu, trong số các loài thuộc chi Tắc k đá,
Drynaria bonii được s dụng làm thuốc nhiều nhất. Thân rễ của cây được dùng
làm thuốc chữa phong thấp đau lưng, thận hư, đau răng, trẻ em cam tích, địn ngã,
thần kinh suy nhược, ứ huyết sưng đau, vị thuốc thường được dùng thay thế cho
Cốt toái bổ (D. fortunei). Việt Nam vốn có ngu n Tắc k đá tương đối phong phú.
Song, trải qua hàng chục năm khai thác liên tục, môi trường sống của vùng phân
bố bị thu hẹp, nên trữ lượng cây đã bị suy giảm nhiều. Hiện diện tích rừng nguyên
sinh ngày càng giảm, cùng với nạn thu hái tận diệt loài này để làm thuốc ngày càng
phổ biến khiến Tắc k đá (oài đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) với
khung phân hạng sắp nguy cấp VU A1a,c,d) đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt.
1



hính vì vậy việc

Drynaria
” là

bonii

việc làm cần thiết để bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ ngu n gen và góp phần phát
triển kinh tế - xã hội.
Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về loài
Tắc k đá ở xã Phong Quang, góp phần hiểu biết sâu hơn về lồi Tắc k đá làm cơ
sở đề xuất những biện pháp bảo vệ, gây tr ng.

2


1

Trên thế giới, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, đều có những nền y học cổ truyền
mang nét đặc trưng. ác nghiên cứu có mức độ khác nhau t y thuộc vào sự đầu tư
và phát triển của quốc gia đó. Trải qua nhiều thế k , các cộng đ ng người dân trên
khắp thế giới đã phát triển những phương thuốc cổ truyền của họ, làm cho các loài
cây thuốc và cơng dụng của chúng trở nên có ý ngh a.
Theo Anon (1996), trong cuốn “Lịch s liên đại cây cỏ” ấn hành năm 1878,
harles Pikering đã chỉ r “ngay từ năm 4271 trước

ông nguyên T N người


dân khu vực Trung ận Đông đã s dụng nhiều loại cây sung,vả, cau dừa,..v.v.
để làm lương thực và chữa bệnh.
Trung Quốc và Ấn Độ được xem là cái nôi của y học cổ truyền. ác bài thuốc
chữa bệnh b ng cây cỏ hình thành sớm nhất ở các quốc gia này. Từ năm 3216 hoặc
3080 T N, Thần nông – một ông vua, đ ng thời cũng là một nhà dược học tài
năng đã chú ý tìm hiểu tác động của cây cỏ đến sức khỏe của con người. Ông đã
th nghiệm tác dụng các lồi cây thuốc trên chính bản thân b ng cách uống, nếm
r i ghi chép tất cả những hiểu biết đó vào cuốn sách "Thần nơng bản thảo", g m
365 vị thuốc rất có giá trị.
Vào đầu thập k thứ , nhân dân Trung Quốc đã biết d ng các loài cây cỏ để
chữa bệnh như: Nước ch đặc, rễ cây ốt khí củ Polygonum cuspidatum , vỏ rễ
cây Táo tầu Zizyphus vulgaris … để chữa vết thương; d ng các loài nhân sâm
Panax để phục h i ngũ quan, trấn t nh tinh thần, chế ngự cảm xúc, giảm thiểu
kích động, sáng mắt …
ách đây 3000 - 5000 năm, người dân Trung Quốc đã d ng cây Đại h i
llicicum verum , người

i

ập d ng nhiều loài trong chi Hương nhu Ocimum

L. để làm thuốc, người Ấn Độ d ng lá cây a chẽ

esmodium triangulare) sao

vàng sắc đặc để trị kiết lị và tiêu chảy, cư dân một số nơi tại bang Madya Pradesh
d ng Hương lau Vetiveria zizaniodes để trị giun sán, ngoài ra cịn có tác dụng
chống nấm, diệt khuẩn và xua đuổi cơn tr ng. ho đến nay đã có rất nhiều công
3



trình nghiên cứu về cây thuốc tại đất nước này như: Nghiên cứu của ckerman W.
L. vào năm 1978 về cây Sơn trà, hay của khtar Husain và các cộng sự về các cây
có chứa tinh dầu...
Người Philipin d ng

ải ma

lumea lacera để điều trị ho và mau lành vết

thương. ây ạc hà Mentha arvensis được nhiều nước trên thế giới s dụng phổ
biến trong y học dân gian như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật ản.
Trong khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thư Hoa Kỳ

N

đã điều tra

nghiên cứu sàng lọc hơn 40.000 mẫu cây thuốc, phát hiện hàng trăm cây thuốc có
khả năng chữa trị bệnh ung thư, 25

đơn thuốc ở M s dụng chế phẩm có dược

tính mạnh được điều chế từ một loài Hoa h ng

atharanthus roseus . Theo

Richard Primarck 1995 ở Madagasca, người ta d ng cây này để chữa bệnh máu
trắng cho trẻ em và rất hiệu quả, đã làm tăng t lệ sống của trẻ em từ 10 lên đến
90%.

Trong chương trình điều tra cơ bản ngu n tài nguyên thiên nhiên ở khu vực
Đông - Nam

, Pery đã nghiên cứu và công bố hơn 1.000 cơng trình khoa học về

thực vật và dược liệu được các nhà khoa học kiểm chứng trong đó có 146 lồi có
tính kháng khuẩn và tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc v ng Đông



Đông - Nam Á "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985".
Ở châu Âu, dược thảo rất đa dạng và phần lớn dựa trên nền tảng của y học
truyền thống cổ điển. Người đầu tiên phải kể đến là
thầy thuốc của Hoàng đế La Mã Marcus

alen 131-200 S N , một

urelius, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự

phát triển của các vị thuốc bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết hàng trăm cuốn sách
và đã được áp dụng trong ngành Y châu Âu hơn 1.500 năm.
Hiện nay, theo Đỗ Huy

ích, Trần Văn

n ước lượng có khoảng 35.000 –

70.000 lồi trong số 250.000 - 300.000 loài cây cỏ được s dụng, vào mục đích
chữa bệnh ở khắp nơi trên thế giới. Trong đó, Trung Quốc có trên 10.000 lồi, Ấn
Độ có khoảng 7.500 lồi, ndonêxia có 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi,

Nepal có 700 lồi, SriLanka có khoảng 550-700 lồi.
Theo WHO, mức độ s dụng ngu n dược liệu ngày càng cao, Trung Quốc là
nước đơng dân nhất thế giới, lại có nền y học dân tộc phát triển, nên trong số cây
4


thuốc đã biết hiện nay có tới 80

số lồi tương đương với 4.200 loài được s

dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của các dân tộc.
Từ các số liệu thống kê, thành phần cây làm thuốc thường chiếm khoảng 10
số loài thực vật được biết ở các quốc gia. Tổng số lồi thực vật làm thuốc trên thế
giới, tính khoảng 20.000 loài U N, 1992 . Tác giả uo- hung

ong và cộng sự

đã chế tạo vật liệu cấy ghép xương từ dịch chiết thô của thân rễ Tắc k đá
(Drynaria bonii H. Christ).
Theo P. Raven 1987 và Ole Harmann 1988 , trong vịng hơn 100 năm trở
lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật đã bị tuyệt chủng, có tới 60.000 loài gặp rủi
ro hay sự t n tại của chúng bị đe dọa vào thế k tới. Trong số những loài thực vật
đã mất đi hoặc đang bị đe dọa gay gắt, có một t lệ khơng nhỏ là thực vật làm
thuốc để phục vụ mục đích chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho con người và để chống
lại bệnh tật, thì sự kết hợp giữa Đơng - Tây y, giữa Y học hiện đại với Y học cổ
truyền của các dân tộc là điều cần thiết. hính từ những kinh nghiệm của Y học cổ
truyền đã giúp cho nhân loại khám phá ra những lồi cây làm thuốc có ích. Vì vậy,
việc khai thác kết hợp với bảo t n các loài cây thuốc là điều hết sức quan trọng.
ác nước trên thế giới đang hướng về mục tiêu thực hiện chương trình quốc gia kết
hợp s dụng, bảo t n và phát triển bền vững cây thuốc.

ân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ Trung đại dưới nền đô hộ của các triều
đại Triệu - Hán – Ngụy - Tấn - Tống - Tề - Lương - Tùy - Đường 179 T N - 938
sau

N ; người Việt Nam thuộc tầng lớp trên đã được giới thiệu một nền y học

kinh điển thông qua các thầy thuốc đến từ Trung Quốc.
Nền y học nước nhà qua các thời kỳ lịch s đều gắn liền với tên tuổi của các
Lương y nổi tiếng. Ngay từ thời Vua H ng Vương dựng nước điều đó đã thể hiện
qua các văn tự Hán - Nơm cịn sót lại Đại Việt s ký, L nh nam chích quái liệt
truyện, Long uy bí thư... .
Đến đời nhà Trần, Tuệ T nh được phong là ông tổ ngành

ược Việt Nam và

là người mở đầu cho nền Y dược cổ truyền Việt Nam. Ông đã biên soạn bộ sách
“H ng Ngh a giác tư y thư” biên soạn b ng quốc âm, trong đó có 630 vị thuốc,
5


giới thiệu 13 đơn thuốc chữa tạp bệnh, 37 đơn thuốc chữa bệnh thương hàn. Ông
để lại nhiều bộ sách quý cho đời như sau: “Tuệ T nh y thư”, “Thập tam phương gia
giảm”, “Thương hàn tam thập thất tr ng phát”.
Ở ngôi từ năm 1705 đến năm 1729 thời vua Lê

ụ Tông lại được biết đến

anh y Hải Thượng Lãn Ông. Ông để lại nhiều tác phẩm lớn như “Y tông tâm
l nh” 1770 , nay người ta gọi là “Hải Thượng y tông tâm l nh” được viết trong
vòng 10 năm, g m 28 tập, 66 quyển chắt lọc tinh hoa của Y học cổ truyền, được

đánh giá là cơng trình y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại Việt Nam
Thời kỳ Tây Sơn 1788-1802 có anh y Nguyễn Quang Tuân với tập “Nam
dược”, “Nam dược chỉ danh truyền”, “La khê phương dược” ghi chép 500 vị thuốc
nam trong dân gian d ng để chữa bệnh.
Thời nhà Nguyễn 1802-1884) có quyển “Xn Đình y án kinh trị chủ
chứng” chun về bệnh ơn dịch và thời khí của Lê Kinh Hạp.
Thời Pháp thuộc 1884 – 1945 , Y học cổ truyền Việt Nam bước vào thế
k XX, ngoài những tác phẩm y học biên soạn b ng chữ Hán - Nôm như: “Vệ sinh
yếu chỉ” 1901 của

i Văn Trung ở Nam Định, “ í truyền tập yếu” 1906 của

Lê Tư Thúy ở Hà Nam, cịn có những tài liệu y học viết b ng chữ Quốc ngữ: “Việt
Nam dược học” của Phó Đức Thành, “Nam dược bộ” của Nguyễn

n

ư.

iai

đoạn từ năm 1945 đến nay đã có nhiều nhà khoa học, nghiên cứu về cây thuốc với
nhiều tác phẩm như: “Thuốc Nam châm cứu” 1960 của Viện Đông y, 450 cây
thuốc 1962 của Phó Đức Thành, “Sổ tay thuốc nam thường d ng ở cơ sở” của ộ
Y tế ghi chép các loài cây thuốc được d ng chữa trị ở các địa phương, V Văn hi
1991 đã tổng hợp các mô tả cây thuốc của tỉnh n iang, “Tính kháng khuẩn của
cây thuốc Việt Nam” 1975 của Nguyễn Đức Minh, “Tóm tắt đặc điểm các họ
cây thuốc” 1976 của Vũ Văn huyên, "Sổ tay cây thuốc Việt Nam" 1980 của
Đỗ Huy ích,


i Xuân hương đã giới thiệu 519 lồi cây thuốc trong đó có 150

lồi mới phát hiện, " anh mục cây thuốc miền Nam Việt Nam", tập " tlas cây
thuốc" đã công bố về danh sách cây thuốc ở miền ắc là 1.114 loài, miền Nam là
1.119 loài. Tổng hợp trong cả nước đến năm 1985 là 1.863 loài và dưới loài,
phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành.
6


Tác giả Trần Đình Lý và cộng sự 1993 cho xuất bản cuốn "1.900 lồi cây có
ích ở Việt Nam". Năm 1993, Đỗ Huy ích đã cơng bố kết quả nghiên cứu về tài
nguyên cây thuốc Việt Nam. Năm 2003, Đỗ Huy

ích và các cơng sự của Viện

ược liệu đã giới thiệu 920 loài cây thuốc, 80 loài động vật làm thuốc và giới thiệu
gần 1.000 bài thuốc chữa các bệnh thường gặp trong bộ " ây thuốc và động vật
làm thuốc ở Việt Nam". Năm 2011, Đỗ Tất Lợi đã tiếp tục tái bản bổ sung cuốn
"Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" đã được nhận

iải thưởng H

hí Minh

về khoa học k thuật, ông mô tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố, cơng dụng, thành
phần hóa học của 792 lồi cây thuốc chia theo các nhóm bệnh khác nhau. Năm
2012, V Văn hi đã cho tái bản có bổ sung cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam”,
g m 2 tập, là cơng trình đ sộ ghi chép 4.472 lồi cây thuốc có ở Việt Nam.
Những năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu sâu về cây thuốc, như cơng
trình “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dược lý theo hướng điều trị loét

dạ dày của rễ cây Sâm báo

belmoschus sagittifolius họ ông Malvaceae ” của

Đào Thị Vui 2007 ; “ Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh
học của cây ao cẳng Ophipogon confertifolius, họ Mạch môn – onvallariaceae”
của Nguyễn Thị Vinh Huê 2009 , “Nghiên cứu một số tác dụng dược lí của Tam
thất hoang Panax stipuleanatus Tsai et Feng , họ raliaceae” của Nguyễn Thị Thu
Hương 2009 ...
Năm 2014, Nguyễn Thị Thu Hương đã công bố kết quả cơng trình “ Nghiên
cứu tính đa dạng ngu n cây thuốc được s dụng trong cộng đ ng dân tộc ở tỉnh
Thái Nguyên nh m bảo t n và phát triển bền vững”.
ác cơng trình nghiên cứu hợp chất Tecpenoid và
cây Tắc k đá Drynaria bonii H. hrist, 1910 họ
2012 của trường Đại học Tiền

nthraquinon từ thân rễ

ương xỉ Polypodiaceae năm

iang của các tác giả là Phạm Thị Nhật Trinh, Lê

Tiến ũng, Nguyễn ông Hảo, Phan Thanh Thảo - Viện ông nghệ Hóa học, Viện
Khoa học và ông nghệ Việt Nam.
Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Tắc k đá Drynaria bonii H. hrist,
1910 tại Vườn quốc gia Tam Đảo, V nh Phúc - Khóa luận tốt nghiệp của Lê ông
Hậu, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
7



Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố và tình hình khai thác lồi Tắc k đá
(Drynaria bonii H. hrist, 1910 tại xã Yên Hoa, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên
Quang.
Từ đây ta thấy hệ thống nghiên cứu loài Tắc k đá là khá nhiều nhưng chưa
chuyên sâu, các nghiên cứu cịn tr ng lặp, chỉ mới dừng ở tính chất hóa học, cơng
dụng, dược phẩm... mà chưa đi sâu vào tình hình khai thác, bảo t n. hính vì vậy,
việc nghiên cứu về đặc điểm hình thái, thành phần phân bố, tình hình khai thác là
phương pháp đưa ra các biện pháp bảo t n và phát triển loài này.
. . .

.
- DRYNARIA BONII H. Christ, 1910.
o tạng tó, ốt toái bổ.
- Polypodiaceae.
ương xỉ phụ sinh trên đá hoặc thân cây gỗ lớn.

Thân rễ hơi dẹt, phân nhánh, mọng nước, phủ đầy lơng màu nâu và nâu đen. ó 2
loại lá: lá hứng m n màu nâu, bất thụ, không cuống, hình xoan, gốc trịn, mép lượn
sóng hoặc xẻ th y nông, 5-8 x 3-5 cm. Lá hữu thụ màu xanh, có cuống, xẻ th y
lơng chim, cỡ 25-20 x 7-15 cm, mặt dưới mang nhiều túi bào t , xếp đều nhau hai
bên gân lá phụ, bào t tròn, màu vàng nâu.
M a có bào t tháng 5-8. Nhân giống tự nhiên b ng
bào t . Thân rễ bị đứt đoạn, nếu còn bám được trên giá thể vẫn có khả năng tái
sinh. Sinh trưởng rất chậm. ây ưa ẩm, chịu bóng, chỉ sống theo kiểu phụ sinh trên
đá hay trên thân cây gỗ dưới tán rừng kín thường xanh và rừng núi đá vôi ẩm, ở độ
cao tới 1.000m.

-

Sơn La, ao


Kạn, Thái Nguyên, Hà Tây, Hòa

ng, Lạng Sơn, Hà
ình, Ninh

Thạnh .
-

Trung Quốc, Lào.
8

iang, Tuyên Quang, ắc

ình, Hà T nh,

ình Định V nh


Thân rễ được s dụng nhiều trong Y học cổ truyền, làm thuốc chữa
đau nhức xương khớp, bệnh về thận, bó gãy xương thân rễ tươi .
Mặc d có phạm vi phân bố tương đối rộng, song thường xuyên
bị khai thác từ nhiều chục năm trở lại đây. Thêm vào đó là nạn phá rừng, trực tiếp
làm thu hẹp phân bố, trữ lượng tự nhiên giảm sút nhanh chóng. Hiện đã trở nên
hiếm dần.
A1a,c,d
ảo vệ triệt để những cá thể hiện có trong một số Vườn
quốc gia Tam Đảo,
Hang, Hữu Liên .


a Vì,

úc Phương và các Khu bảo t n thiên nhiên Na

hỉ nên khai thác phần gốc thân rễ, chừa lại phần đầu thân rễ

mang lá cho cây tiếp tục tái sinh.
VN, 1: 102; SMP, 1: 305; TĐ T: 1099.
. . .

-

ă C

Tắc k đá on, ốt toái bổ, Ráng đuôi phụng on - Drynaria bonii hrist,
thuộc họ Ráng - Polypodiaceae.
Thân rễ nom tựa củ gừng, mọc bò dài, mọng nước, có lơng cũng màu
vàng nâu.

ương xỉ sống phụ sinh trên các cây gỗ hay trên đá. Lá có hai loại: lá

hứng m n hình trái xoan, rộng 10cm, gần như ngun ơm lấy thân, thường khơ và
có màu nâu; lá thường có phiến màu xanh, dài 25-45 cm, xẻ th y sâu thành 3-7 đôi
th y lông chim, trục lá có cánh, cuống lá dài 10-20cm. ác ổ túi bào t nhỏ, rải rác
không đều khắp mặt dưới lá.
Thường gặp ở v ng núi đá vôi thấp lên tới độ cao 500-700m.
hịu hạn và ưa bóng hay nơi có ít ánh sáng, thường sống bám trên đá, chủ yếu là
đá vôi, đôi khi trên cả cây gỗ trong rừng rậm thường xanh, n a rụng lá và rụng lá.
Rất rộng, từ Sơn La, ao


ng, Lạng Sơn, ắc Kạn, Quảng Ninh,

Hà Nội, Hịa ình, Hải Phịng qua Quảng Trị, Kon Tum, Khánh Hòa, Ninh Thuận
đến Đ ng Nai.
òn phân bố ở Trung Quốc, Lào, ampuchia, Thái Lan và bán đảo Mã Lai.
Thân rễ - Rhizoma Drynariae Bonii.
9


Vị hơi đắng, tính ấm; có tác dụng bổ thận, tiếp cốt, hoạt
huyết tán ứ.
Tắc k đá on được d ng chữa phong thấp đau lưng, thận hư,
đau răng, trẻ em cam tích, địn ngã, thần kinh suy nhược, ứ huyết gây đau.
. . .

C
T CK

II.
- Drynaria bonii Christ.

Tên kh c: Co cắc k , Co in tó (Thái).
H : Ráng (Polypodiaceae).
Mô t
Cây cao 0.45-0.70 cm, sống lâu năm. Thân rễ mọc bị, dày, mọng nước, có
lơng dạng vảy cứng màu vàng nâu, vảy hình ngọn giáo rất hẹp. Lá ở gốc có tác
dụng hứng m n, hình thận hay hình trái xoan, khơng cuống, màu nâu, mép ngun
lượn sóng, áp sát vào thân rễ. Lá sinh sản có cuống dài 10-20cm, phiến lá dài 2045cm, rộng 15-20 cm, màu lụa sẫm, chẻ lơng chim thành 7-9 th y hình trái xoan ngọn giáo, mép uốn lượn.
Túi bào t rất nhỏ, xếp rải rác khơng đều, khơng có áo túi, bào t hình trái
xoan, màu vàng nhạt.

M a sinh sản: Tháng 5-8.
Phân b , sinh th i
Trong số các loài thuộc chi Drynaria Bory được s dụng làm thuốc ở Việt
Nam, Tắc k đá có phạm vi phân bố tự nhiên rộng rãi nhất. Cây phân bố rải rác ở
hầu hết các tỉnh v ng núi phía Bắc, các tỉnh ở Tây Nguyên, Đông Tây Nguyên từ
Quảng Nam đến Phú n. Trong đó v ng Tây Bắc và Đơng Bắc, g m Cao B ng,
Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Sơn La, Hịa Bình... vẫn được coi là nơi phân
bố phổ biến của Tắc k đá. Trên thế giới, Tắc k đá có ở Trung Quốc và Lào.
Tắc k đá là loại Dương xỉ phụ sinh, ưa ẩm và chịu bóng, thường mọc bám
thành mảng trên đá hay trên thân cây gỗ ở rừng kín thường xanh ẩm trên núi đất
hay núi đá vôi. Độ cao phân bố từ 300 đến 1.000m hoặc hơn (ở miền Nam). Thân
rễ của Tắc k đá phát triển theo kiểu phân nhánh lệch hay lưỡng phân. Từ đầu
mầm thân rễ hàng năm mọc lên 3-5 cặp lá hứng m n và lá sinh sản. Sự sinh trưởng
10


của thân rễ kéo dài gần như quanh năm khác với m a sinh trưởng của lá chỉ trong
một giai đoạn nhất định. Tắc k đá sinh sản b ng bào t , phát tán nhờ gió và nước
mưa.
Việt Nam vốn có ngu n Tắc k đá tương đối phong phú. Song, trải qua hàng
ngàn năm khai thác liên tục, môi trường sống ở v ng phân bố bị thu hẹp, nên trữ
lượng của cây đã bị suy giảm nhiều.
B ph n d ng
Thân rễ đã trưởng thành, thu hái quanh năm, loại bỏ rễ con và gốc lá, r a sạch,
thái thành miếng r i phơi hoặc sấy khô.
T cd

cl

T c d ng ch ng viêm: Th trên mô hình gây phủ b ng kaolin ở Chuột cống

trắng, thấy dịch chiết thân rễ Tắc k đá có tác dụng chống viêm cấp mức trung
bình.

11


2

. . .

.
óp phần bảo t n và phát triển loài cây quý hiếm cho khu vực xã Phong

Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
. . .

.

Đánh giá được thực trạng phân bố, các tác động ảnh hưởng tới loài Tắc k đá
tại địa phương, kết hợp th nghiệm một số hình thức nhân giống làm cơ sở đề xuất
một số giải pháp bảo t n và phát triển loài Tắc k đá tại xã Phong Quang, huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Loài Tắc k đá Drynaria bonii H. hrist, 1910 phân bố tại khu vực nghiên
cứu thuộc 03 thôn: (1) L ng Giàng A, (2) L ng Giàng B, (3) L ng Trâu (xã Phong
Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Tắc k đá tại xã Phong Quang, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Th nghiệm nhân giống Tắc k đá vơ tính và hữu tính.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bảo t n Tắc k đá tại khu vực
nghiên cứu.

Đề xuất giải pháp bảo t n và phát triển có hiệu quả loài Tắc k đá tại khu vực
nghiên cứu.
. . .

.

Thu thập tài liệu có liên quan đến điều tra như: Bản đ địa hình, bản đ hiện
trạng rừng (số hóa), tài liệu, sách báo... có liên quan đến loài Tắc k đá và tài liệu
về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
12


. . .
.
Đối tượng phỏng vấn là các cán bộ chuyên môn (cán bộ Khu bảo t n, Kiểm
lâm địa bàn, Tổ bảo vệ rừng xã Phong Quang...), người dân địa phương, các
thương lái, lái buôn thường xuyên thu mua các loại LSNG có tác dụng làm dược
liệu trên địa bàn.
Mục tiêu phỏng vấn: Thu thập thơng tin về tình hình khai thác và xác định sơ
bộ v ng phân bố của loài.
Phương pháp phỏng vấn: Dựa vào Bảng hỏi đã thiết kế ph hợp với từng đối
tượng được phỏng vấn. (Bảng hỏi cụ thể như trong phần phụ lục 02).
Sau khi phỏng vấn, tổng hợp những thông tin thu được nh m góp phần
khoanh v ng được khu vực loài xuất hiện.
a, Chu n b : Trước khi tiến hành điều tra trực tiếp chuẩn bị tài liệu có liên
quan, dụng cụ, vật tư làm mẫu, nhân lực điều tra, lập kế hoạch triển khai phục vụ
cho quá trình điều tra.
b,

i u tra s b : Dựa vào bản đ , khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu để


nắm được địa bàn nghiên cứu và xác lập các tuyến điều tra trên bản đ và ngoài
thực địa.
c,

i u tra theo tuy n: Tổng số tuyến điều tra đã được thực hiện là 03

tuyến đại diện cho khu vực nghiên cứu g m 3 thôn:
L ng iàng .
*
Tọa độ điểm đầu: 22,900034N ; 104,915552E
Tọa độ điểm cuối: 22,896785N ; 104,917583E
*

ng Trâu

Tọa độ điểm đầu: 20,885575N ; 104,940847E
Tọa độ điểm cuối: 20,891394N ; 104,933216E
*
13

ản Mán, L ng

iàng

,


Tọa độ điểm đầu: 22,906244N; 104,915958E
Tọa độ điểm cuối: 22,909683N ; 104,914088E

S dụng bản đ địa hình và bản đ số về hiện trạng rừng kết hợp với máy
PS điều tra theo từng tuyến một nh m xác định sự phân bố của lồi Tắc k đá,
khi thấy có sự xuất hiện của lồi thì d ng máy định vị

PS lưu lại vị trí đó. Kết

quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
1
Tuyến số:...............................................Địa điểm điều tra:..................................
Tọa độ điểm đầu tuyến:.........................Tọa độ điểm cuối tuyến:........................
Ngày điều tra:........................................Người điều tra:.......................................
STT

tg p

V tr m c

Sinh
ng

1
2
...

d,

T ck
-

t


.

ng dao nhỏ cắt lấy một phần cây chủ, ghi số hiệu mẫu b ng bút chì sau

đó chụp ảnh đặc tả về hình thái của loài.
- Ép mẫu tạm thời giữa 2 tờ báo gập đơi, khơng ch n ngay.
- Sau đó bó chặt lại r i cho các bó mẫu vào túi bóng kính cỡ lớn.
-

ng c n 70° để cho thấm ướt các tờ báo và buộc chặt lại chuyển về nơi có

điều kiện sấy khơ để phục vụ kiểm tra chính xác mẫu trên tiêu bản là Tắc k đá để
tránh nhầm lẫn.
e,

i u tra OTC: Với 03 tuyến đã thiết lập ở trên, lựa chọn các vị trí điển

hình đại diện cho các trạng thái rừng để lập ô tiêu chuẩn (OTC). Tổng số OTC
được lập là 06 OTC.
- Tiêu chí nơi lập OTC:
+ N m gọn trong lâm phần , cách xa đường cái hoặc đường mịn >=10m,
khơng vượt qua khe,hay vắt ngang qua dông núi.
14


×