Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã song vân, huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đ N

GI

TẠI

IỆN TRẠNG QUẢN LÝ
SONG V N

ẤT T ẢI

UYỆN T N YÊN TỈN

N NUÔI L N
Ắ GI NG

NGÀNH: KHOA HỌ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306

Giáo viên hướng dẫn :Th.S Kiều Thị Dương
Sinh viên thực hiện

: Dương Thị Thu Hiền

Mã sinh viên


: 1453061131

Lớp

: K59A - KHMT

Khóa học

: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Sau 5 tháng làm khóa luận tốt nghiệp em đã hồn thành khóa luận của
mình với đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã
SongVân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”. Em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà
trƣờng đã tạo điều kiện cho em đƣợc học tập trau dồi kiến thức trong suốt 4 năm
học tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn cô ThS.Kiều Thị Dƣơng và các thầy, cô trong
bộ môn Quản lý Môi trƣờng- Khoa Quản lý tài ngun rừng và mơi trƣờng đã
tận tình giúp đỡ em trong thời gian làm khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn
UBND xã Song Vân, Phòng NN&PTNN Tân n, Phịng TN&MT Tân n,
các gia trại chăn ni lợn trên địa bàn xã Song Vân đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
em hồn thành khóa luận. Em xin cam đoan những kết quả trong khóa luận tốt
nghiệp này do em thu thập và trung thực.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, ngƣời thân và bạn
bè đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hồn thành tốt khóa luận tốt
nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018.
Sinh viên
Dƣơng Thị Thu

i

iền


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT .......................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. viii
Đ T VẤN Đ ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN Đ NGHIÊN CỨU ...............................3
1.1. Tình hình và vai trị chăn ni lợn tại Việt Nam và trên thế giới. ...............3
1.1.1 Tình hình chăn ni lợn trên thế giới. ...........................................................3
1.1.2 Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam. ...........................................................3
1.2.3 Vai trị của chăn nuôi lợn ở Việt Nam. ........................................................4
1.2. Tổng quan ảnh hƣởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con ngƣời và môi trƣờng
trên cả nƣớc. .............................................................................................................5
1.2.1 Ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng.5
1.3.Giải pháp trong xử lý chất thải nhằm bảo vệ mơi trƣờng trong chăn ni. .......10
1.3.1 Các hình thức quản lý chất thải chăn nuôi. .................................................10
1.3.2.Giải pháp công nghệ trong xử lý chất thải chăn nuôi. ................................12
1.4 Hiện trạng chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. ........................................17

1.4.1. Chăn nuôi lợn. ............................................................................................17
1.4.2. Chăn nuôi gia cầm. .....................................................................................18
1.4.3. Chăn nuôi trâu, bị. .....................................................................................19
1.4.4. Các đối tƣợng vật ni khác. ....................................................................20
1.5. Công tác quản lý chất thải chăn nuôi và các cơng trình xử lý chất thải tại
Bắc Giang. ............................................................................................................20
1.5.1. Tình hình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng, cam kết bảo vệ môi
trƣờng của các cơ sở chăn nuôi. ...........................................................................20

ii


1.5.2. Tình hình thực hiện đo kiểm sốt mơi trƣờng tại các cơ sở chăn nuôi trên
địa bàn tỉnh. ..........................................................................................................21
1 .5.3. Tình hình thực hiện việc xây dựng các cơng trình xử lý mơi trƣờng và các hoạt
động quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang..........................22
1.6. Hiện trạng chăn nuôi tại huyện Tân Yên. ....................................................24
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG



PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................26
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. .....................................................................................26
2.1.1. Mục tiêu chung. ..........................................................................................26
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ..........................................................................................26
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ...............................................................26
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................26
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu. ....................................................................................26
2.3. Nội dung nghiên cứu. ....................................................................................26
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ..............................................................................27

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu......................................................................27
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa. ......................................................27
Chƣơng 3 ĐI U KI N KHU V C NGHIÊN CỨU ...........................................31
3.1. Điều kiện tự nhiên. ........................................................................................31
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội. .............................................................................32
4.1. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại xã Song Vân, huyện Tân Yên, tỉnh
Bắc Giang. ............................................................................................................37
4.2. Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi tại các gia trại chăn nuôi lợn tại khu
vực nghiên cứu. ....................................................................................................40
4.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi lợn..............................................40
4.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại địa bàn xã..........................46
4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý chất thải chăn
nuôi tại khu vực. ...................................................................................................51

iii


4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải chăn
nuôi lợn nhằm bảo vệ môi trƣờng tại địa bàn xã. ................................................53
4.4.1 Giải pháp trƣớc mắt. ....................................................................................54
4.4.2. Giải pháp lâu dài. .......................................................................................54
4.4.3 Về quản lý nhà nƣớc. ..................................................................................54
4.4.4. Giải pháp về mặt kinh tế. ...........................................................................55
4.4.5. Giải pháp về mặt kỹ thuật. .........................................................................55
4.4.6. Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục. ...........................................................58
K T LUẬN, TỒN TẠI VÀ KI N NGHỊ............................................................59
Kiến nghị ..............................................................................................................60
TÀI LI U THAM KHẢO

iv



DANH MỤC CÁC TỪVI T TẮT
BOD5

Nhu cầu ơxy sinh hóa

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nơng nghiệp Liên
Hiệp Quốc

KH

Kế hoạch

KSH

Khí sinh học

COD

Nhu cầu ơxy hóa học

CTR


Chất thải rắn

CKBVMT

Cam kết bảo vệ mơi trƣờng

HTX

Hợp tác xã

MT

Mơi trƣờng

NĐ – CP

Nghị định – Chính phủ

NVH

Nhà văn hóa

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TT

Thông tƣ

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Uỷ ban nhân dân

VAC

Vƣờn ao chuồng

VC

Vƣờn chuồng

VACR

Vƣờn ao chuồng rừng

XLMT

Xử lý môi trƣờng

VSV


Vi sinh vật

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Khối lƣợng phân và nƣớc tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm. ...8
Bảng 1.2: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn ..........8
Bảng 1.3: Tỉ lệ phần trăm các trang trại có thực hiện và khơng thực hiện ..........21
Bảng 1.4: Tỷ lệ phần trăm các cơ sở chăn ni thực hiện xây dựng các cơng
trình xử lý môi trƣờng ..........................................................................................22
Bảng 1.5: Tỷ lệ phần trăm các hình thức thu gom nƣớc thải ...............................23
Bảng 4.1: Mơ hình và số lƣợng chăn nuôi trong khu vực nghiên cứu.................37
Bảng 4.2: Lƣợng thức ăn sử dụng tại 40 hộ điều tra............................................38
Bảng 4.3 Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra. ..........41
Bảng 4.4 Lƣợng chất thải rắn phát sinh từ chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra ......44
Bảng 4.5 Tính tốn hệ số phát sinh CTR .............................................................46

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Khoảng cách các gia trại tới khu dân cƣ ..........................................39
Biểu đồ 4.2 Diện tích chuồng nuôi/con................................................................40
Biều đồ 4.3.Tỷ lệ sử dụng phân cho các mục đích. .............................................47
Biểu đồ 4.4. Các loại hình xử lý CTR chăn nuôi tại địa phƣơng. ........................48
Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ các cơng trình tiêu thốt .........................................................49
Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ hộ cam kết bảo vệ môi trƣờng................................................50

vii



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Xây bể KSH composite .........................................................................13
Hình 1.2 Hầm KSH trùm bằng nhựa HDPE(Cục chăn ni,2006) .....................13
Hình 1.3 Ni lợn trên nền đệm lót sinh học(Cục Chăn nuôi,2016) ...................15

viii


Đ T VẤN Đ
Trong những thập kỷ gần đây, ngƣời ta đã chú trọng nhiều đến việc phát
triển hệ thống sản xuất nơng nghiệp bền vững, trong đó ngành chăn nuôi là một
bộ phận cấu thành quan trọng của tổng thể. Tuy nhiên sản xuất chăn nuôi đang
phải đối đầu với những khó khăn khơng chỉ về mặt kỹ thuật nhƣ việc cung cấp
thức ăn, sức khỏe gia súc, tạo giống và quản lý mà cả những yếu tố môi trƣờng,
kinh tế và xã hội. Ở nhiều nƣớc trên thế giới, nơng dân ngày càng mở rộng mơ
hình chăn ni theo hƣớng chun mơn hóa. Năng suất cá thể gia súc và năng
suất vật nuôi trên một đơn vị ha đất cũng nhƣ quy mô trang trại đang tăng lên
một cách đáng kể. Tuy nhiên sự thâm canh với mật độ ngày càng cao nhƣ hiện
nay cũng đã và đang làm phát sinh những vấn đề gây sự quan tâm từ xã hội đó là
ơ nhiễm mơi trƣờng. Việc thu trữvà xử lý các chất thải chăn nuôi gặp nhiều khó
khăn khi tăng cƣờng thâm canh. Tác động do các chất thải chăn ni lên chất
lƣợng mơi trƣờng khơng khí, đất và nƣớc đã làm ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ sinh
thái, đến chuỗi thức ăn và sức khỏe con ngƣời. Ô nhiễm mùi và nƣớc thải từ các
chất thải chăn nuôi trong chuồng trại, các hệ thống lƣu trữ hoặc từ q trình sử
dụng phân bón trên đồng ruộng đang là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý
môi trƣờng và của nhân dân trong các khu vực chăn ni nhất là ở nơi có mật độ
gia súc gia cầm cao.Việc thể chế hóa thành luận pháp và xây dựng các biện pháp

nhằm hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của các hệ thống chăn nuôi đến môi
trƣờng và tái sử dụng kinh tế chất thải đang là vấn đề cấp thiết.
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị rất
quan trọng trong nền kinh tế - xã hội nƣớc ta. Những năm qua, ngành chăn nuôi
phát triển khá mạnh về cả số lƣợng lẫn quy mô. Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ
lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cƣ đông đúc đã gây ra ô
nhiễm môi trƣờng ngày càng trầm trọng. Ơ nhiễm mơi trƣờng do chăn nuôi gây
nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc,
gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật. Một kết quả kiểm tra mức
độ nhiễm khuẩn trong chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn trong
1


khơng khí ở chuồng ni cao gấp 30-40 lần so với khơng khí bên ngồi( Báo Ơ
nhiễm mơi trường do chăn nuôi và biện pháp khắc phục,14/04/2017).
Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng có ảnh
hƣởng trực tiếp tới sức khỏe con ngƣời, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ
lệ mắc bệnh, các chi phí phịng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu quả kinh tế...
Sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ gây nên bùng phát
dịch bệnh. Vì vậy khuyến cáo phải có các giải pháp tăng cƣờng việc làm trong
sạch môi trƣờng chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững đƣợc an toàn
sinh học, tăng cƣờng sức khỏe các đàn giống. Các chất thải chăn nuôi gây ô
nhiễm môi trƣờng do vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) là đặc biệt nguy
hiểm, vì nó sẽ làm phát sinh các loại dịch bệnh nhƣ ỉa chảy, lở mồm long móng,
tai xanh, cúm gia cầm H5N1... (WHO,2005).
Một trong những tỉnh có điển hình về chăn ni theo quy mơ trang trại
của vùng đồng bằng sơng Hồng đó là tỉnh Bắc Giang trong đó có xã Song Vân.
Là một xã thuộc huyện Tân Yên cách huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 30km
theo tỉnh lộ 295. Huyện Tân Yên mang đặc trƣng địa hình bán sơn địa, từ lâu đã
nổi tiếng với nghề trồng cây cảnh và chăn ni theo mơ hình trang trại. Do phải

đáp ứng với nhu cầu phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi
cung cấp một lƣợng lớn các sản phẩm từ chăn ni, vì thế quy mô các trang trại
chăn nuôi của các hộ trong xã ngày càng đƣợc mở rộng, kéo theo là những hệ
lụy không thể tránh khỏi đến môi trƣờng khi công tác quản lý chất thải chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức. Đây cũng là lý do đề tài “Đánh giá hiện trạng quản
l chất thải chăn nuôi lợn tại

ong

đƣợc thực hiện nghiên cứu.

2

n hu ện T n ên tỉnh ắc Giang”


ƢƠNG 1
TỔNG QU N

VẤN Đ NG IÊN ỨU

1.1. Tình hình và vai trị chăn ni lợn tại Việt Nam và trên thế giới.
1.1.1 Tình hình chăn ni lợn trên thế giới.
Nghề chăn nuôi lợn ra đời rất sớm. Cách đây một vạn năm chăn nuôi lợn
đã xuất hiện và phát triển ở châu Âu và Á. Sau đó, khoảng thế kỷ XVI, bắt đầu
phát triển ở châu Mỹ và thế kỷ XVIII phát triển ở châu Úc. Đến nay, nuôi lợn đã
trở thành một nghề truyền thống của nhiều quốc gia. Ở nhiều nƣớc, chăn ni
lợn có cơng nghệ cao và có tổng đàn lợn lớn nhƣ: Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật,
Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Ý, Úc, Trung Quốc, singapore,
Đài Loan… Nói chung ở các nƣớc tiên tiến có chăn ni lợn phát triển lợn theo

hình thức cơng nghiệp và đạt trình độ chun mơn hóa cao. Tuy vậy, đàn lợn
trên thế giới phân bố không đồng đều ở các châu lục. Có tới 70% số đầu lợn
đƣợc nuôi ở châu Á và Âu, khoảng 30 % ở các châu lục khác. Trong đó, tỷ lệ
đàn lợn đƣợc ni nhiều ở các nƣớc có chăn ni lợn tiên tiến. Nơi nào có nhu
cầu thịt lợn cao, nơi đó ni nhiều lợn. Tính đến nay chăn ni lợn ở các nƣớc
châu Âu chiếm khoảng 52%, châu Á 30,4%, châu Úc 5,8%, châu Phi 3,2 %,
châu Mỹ, 8,6 %. Nhìn chung, sản phẩm của ngành chăn ni lợn đƣợc sử dụng
rộng rãi khắp nơi trên thế giới (trừ ở các các nƣớc theo tín ngƣỡng Hồi giáo).
Giá trị dinh dƣỡng cao của thịt lợn là nguồn thực phẩm tốt cho con ngƣời, không
những thế nghề chăn nuôi lợn đã đem lại lợi nhuận không nhỏ cho nền kinh tế
của các nƣớc này.
1.1.2 Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam.
Dù chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố nhƣng đến năm 2004 đã cho thấy
sự chuyển biến mới của ngành chăn nuôi. Cơ cấu chăn nuôi chuyển dịch theo
hƣớng mới, hƣớng hộ chăn nuôi mới, hƣớng chăn ni hộ trang trại, hộ chun
nghiệp hình thành các mơ hình liên kết. Sự tăng trƣởng của các đàn gia súc vƣợt
bậc. Tổng số con tăng trƣởng của đàn lợn đạt danh số 26,8 triệu con, so với năm
2014 đạt 2,1%, dịch bênh đƣợc khống chế, hàm lƣợng cung cấp thức ăn ổn định.
3


Ở các đại phƣơng đang ngày càng công tác kiểm tra q trình bn bán
nhập lậu gia súc gia cầm, chú trọng là lợn. Toàn bộ nguồn thịt đƣợc kiểm dịch rõ
ràng, phòng chống các dịch bệnh nên bà con hoàn toàn yên tâm chuẩn bị thực
phẩm cho nhu cầu ngƣời tiêu dùng.
Tổng cục Hải Quan cho biết, năm 2015 số đàn lợn nhập khẩu cả nƣớc có
con số là 2,146 con, tăng 90,6% so với năm 2014 thịt heo tăng 7,3% so với con
số 3,2 ngàn tấn. Kim ngạch xuất nhập khẩu TACN và NL của năm 2015 đạt tới
3,3 tỷ USD, so với năm 2013 tăng 7,1%( Tổng cục Hải Quan,2015).
Theo kết quả điều tra sơ bộ tại thời điểm 2015 của tổng cụ thống kê cả

nƣớc có 26,39 triệu con lợn, tăng nhẹ 0,3% so với cùng kỳ. Hiện tại chăn nuôi
lợn khá thuận lợi do giá lợn hơi tăng và dịch bệnh tai xanh không xảy ra đã kích
thích ngƣời chăn ni tái đàn. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chồng 6 tháng đầu
năm ƣớc tính đạt 1963.3 nghìn tấn tăng 1.96% so với cùng kỳ năm trƣớc( Tổng
cục Thống Kê,2015).
Theo USDA , năm 2014 nhu cầu tiêu thụ lợn của Việt Nam 2,245 triệu
tấn, tăng 1.8% so với năm 2014. Sản lƣợng thịt lợn của Việt Nam 2015 dự kiến
ở mức 2,26 triệu USD, đảm bảo cho nƣớc ta xuất khẩu 15 nghìn tấn lợn thịt (
USDA, 2014).
1.2.3 Vai trị của chăn ni lợn ở Việt Nam.
Chăn ni là một mắt xích quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền
vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo. Chăn ni tận
dụng phụ phẩm của trồng trọt, thủy sản tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp V.A.C
(Vƣờn - Ao-Chuồng), V.A.C.B(Vƣờn- Ao- Chuồng- Biogas) hoặc V.A.C.R
(Vƣờn- Ao- Chuồng- Rừng) có hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ đƣợc môi trƣờng
sống, tận dụng nguồn lao động ở các vùng nông thôn, tạo thêm sản phẩm cho xã
hội, tăng nguồn thu nhập và mức sống cho mỗi gia đình. Vì vậy các đối tƣợng
vật nuôi đƣợc xem là đối tƣợng đƣợc quan tâm phát triển.
Chăn ni đóng vai trị chủ yếu sau:
- Nguồn cung cấp thực phẩm dinh dƣỡng cao cho đời sống con ngƣời
4


- Nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng đều sử dụng
nguyên liệu từ chăn nuôi. Da, lông là nguyên liệu cho quá trình chế biến, sản
xuất da, chăn, đệm, sản phẩm thời trang. Các loại mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh,
vacxin phịng nhiều loại bệnh đều có nguồn gốc từ sữa, trứng. Ngồi ra, chăn
ni cịn cung cấp ngun liệu cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc.
- Chăn nuôi là nguồn cung cấp sức kéo.

Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho công tác khai thác lâm sản, đi lại, vận
chuyển hàng hóa trên các vùng núi cao hiểm trở, nhiều dốc. Ngày nay tuy nhu
cầu sức kéo có giảm đi, nhƣng việc cung cấp sức kéo cho lĩnh vực khai thác lâm
sản vẫn tăng lên, nhờ vào sức kéo của trâu, bị, ngựa...
- Chăn ni cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho ni trồng thủy sản
Trong sản xuất nông nghiệp hƣớng tới canh tác bền vững khơng thể khơng
kể đến vai trị của phân bón hữu cơ nhận đƣợc từ chăn ni. Phân chuồng có tỷ
lệ N:P:K cao và cân đối, biết chế biến và sử dụng hợp lý có ý nghĩa lớn trong cải
tạo đất trồng trọt,nâng cao năng suất cây trồng.
1.2. Tổng quan ảnh hƣởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con ngƣời và môi
trƣờng trên cả nƣớc.
1.2.1 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường chăn nuôi đến sức khỏe con người và môi
trường.
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ rất nhanh
nhƣng chủ yếu là tự phát và chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật về
chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Do đó năng suất chăn ni thấp và gây ơ
nhiễm mơi trƣờng một cách trầm trọng. Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng những ảnh
hƣởng đến sức khỏe vật nuôi, năng suất chăn ni mà cịn ảnh hƣởng rất lớn đến
sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sống xung quanh. Mỗi năm ngành chăn nuôi
gia súc gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn phân, với phƣơng thức sử dụng
phân chuồng không qua xử lý ổn định và nƣớc thải không qua xử lý đảm bảo
quy chuẩn, xả trực tiếp ra môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng.
5


Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời trên
nhiều khía cạnh: Gây ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, mơi trƣờng khí, mơi
trƣờng đất và các sản phẩm nơng nghiệp. Đây chính là ngun nhân gây ra nhiều
căn bệnh về hơ hấp, tiêu hố, do trong chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh,
trứng giun.

Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo, nếu khơng có biện pháp thu gom
và xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến sức
khỏe con ngƣời, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Đặc biệt là
các virus biến thể từ các dịch bệnh nhƣ lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở
lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể cƣớp đi sinh mạng của con ngƣời. Theo
Báo cáo tổng kết của Viện chăn ni, nồng độ khí H2S và NH3 trong chất thải
chăn nuôi cao hơn mức cho phép khoảng 30 - 40 lần( WHO,2005).
Hiện nay, cịn nhiều trang trại chăn ni lợn hàng ngày thải ra một lƣợng
lớn chất thải không đƣợc xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nƣớc, kênh
mƣơng làm nhiều hộ dân khơng có nƣớc sinh hoạt (nƣớc giếng trong vùng có
váng, mùi hơi tanh), tỷ lệ ngƣời dân bị mắc bệnh tiêu chảy, mẫn ngứa và ghẻ lở
cao. Ơ nhiễm do chất thải chăn ni không chỉ ảnh hƣởng nặng tới môi trƣờng
sống dân cƣ mà cịn gây ơ nhiễm nguồn nƣớc, tài ngun đất và ảnh hƣởng lớn
đến kết quả sản xuất chăn nuôi. Ơ nhiễm mơi trƣờng cịn làm phát sinh dịch
bệnh, ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Môi trƣờng bị ô nhiễm sẽ tác động
trực tiếp vào sức khoẻ con ngƣời và vật nuôi, phát sinh dịch bệnh nguy hiểm,
gây khó khăn trong cơng tác quản lý dịch bệnh, giảm năng suất và chất lƣợng
của ngành chăn nuôi, ảnh hƣởng tới đời sống của con ngƣời.
Việc sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp đã trở nên phổ biến tại các trang trại,
tuy nhiên hàm lƣợng một số kim loại nặng có trong thức ăn nếu vƣợt quá
ngƣỡng trên, các chủ trang trại khi sử dụng cho vật nuôi sẽ dẫn tới việc tích trữ
trong cơ thể, làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng và sản phẩm vật nuôi, sau cùng có
thể tích trữ trong cơ thể con ngƣời thơng qua chuỗi và lƣới thức ăn.
Một phần các kim loại nặng này có thể đƣợc đào thải ra khỏi cơ thể vật
6


ni qua phân hoặc nƣớc tiểu, nó có thể tích trữ trong mọt khoảng thời gian dài,
gây ô nhiễm môi trƣờng.
Chất thải chăn ni chia ra thành 3 nhóm:

+ Chất thải rắn: Phân, chất độn, lông, chất hữu cơ tại các lò mổ...
+ Chất thải lỏng: nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò
mổ, các dụng cụ…
+ Chất thải khí: CO2, NH3, CH4…
Chất thải rắn và nƣớc thải. Chất thải rắn chủ yếu là phân, rác, thức ăn thừa
của vật nuôi.... Chất thải rắn chăn nuôi lợn có độ ẩm từ 56 - 83%, tỷ lệ N, P, K
cao, chứa nhiều hợp chất hữa cơ, vô cơ và một lƣợng lớn các vi sinh vật, trứng
các ký sinh trùng có thể gây bệnh cho ngƣời và vật ni.
Tùy theo đặc điểm chuồng ni và hình thức thu gom chất thải, chất thải
chăn nuôi lợn bao gồm: chất thải rắn, nƣớc tiểu, nƣớc thải chăn nuôi (hỗn hợp
phân, nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng…)
* Chất thải rắn - Phân
- Những dƣỡng chất khơng tiêu hóa đƣợc của q trình tiêu hóa vi sinh.
- Các chất cặn bã của dịch tiêu hóa( trypsin, pepsin …), các mơ tróc ra từ
các niêm mạc của ống tiêu hóa và chất nhờn theo phân ra ngoài.
- Các loại vi sinh vật trong thức ăn, ruột bị thải ra ngoài theo phân.
+ Lƣợng phân:
Lƣợng phân thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi và
khẩu phần ăn. Lƣợng phân lợn thải ra mỗi ngày có thể ƣớc tính 6-8% trọng
lƣợng của vật ni. Lƣợng phân thải trung bình của lợn trong 24 giờ đƣợc thể
hiện dƣới bảng sau:

7


ảng 1.1: Khối lƣợng phân và nƣớc tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm.
Loại gia súc

Lƣợng phân (kg/ngày)


Nƣớc tiểu (kg/ngày)

Trâu bò lớn

20-25

10-15

Lợn (<10kg)

0,5-1

0,3-0,7

Lợn (15-45kg)

1-3

0,7-2,0

Lợn (45-100kg)

3-5

2-4
Nguồn: Bùi Xuân An (2016)

+ Thành phần trong phân lợn:
Thành phần các chất trong phân lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Thành phần dƣỡng chất của thức ăn và nƣớc uống;

- Độ tuổi của lợn( mỗi độ tuổi sẽ có khả năng tiêu hóa khác nhau);
- Tình trạng sức khỏe vật ni và nhu cầu cá thể: nếu nhu cầu cá thể cao thì
sử dụng dƣỡng chất nhiều thì lƣợng phân thải sẽ ít và ngƣợc lại.
Ngồi ra, trong phân cịn có chứa nhiều loại vi khuẩn, virus và trứng ký
sinh trùng, trong đó vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacea chiếm đa số với các
giống điển hình nhƣ: Escherichia, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella.
Trong 1kg phân có chứa 2000 - 5000 trứng giun sán gồm chủ yếu các loại:
Ascaris suum, Oesophagostomum, Trichocephalus.
ảng 1.2: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn
Chỉ tiêu

Đơn vị

Số lƣợng

Coliform

MNP/100g

4.106-108

E. Coli

MPN/100g

105-107

Streptococus

MPN/100g


3.102-104

Salmonella

Vk/25ml

10-104

Cl. Perfringens

Vk/ml

10-102

Đơn bào

MNP/10g

0-103

Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý (2010)

8


* Nước phân
Nƣớc phân chuồng là hỗn hợp phân, nƣớc tiểu và nƣớc rửa chuồng. Vì vậy
nƣớc phân chuồng rất giàu chất dinh dƣỡng và có giá trị lớn về mặt phân bón.
Nƣớc phân chuồng là nghèo lân, giàu đạm và rất giàu kali. Đạm trong nƣớc phân

chuồng tồn tại theo 3 dạng chủ yếu là: urê, axit uric và axit hippuric, khi để tiếp xúc
với khơng khí một thời gian hay bón vào đất thì bị vi sinh vật phân giải axit uric và
axit hippuric thành urê và sau đó chuyển thành amoni carbonat.
* Nước thải
Nƣớc thải chăn ni là một loại nƣớc thải rất đặc trƣng và có khả năng gây
ơ nhiễm mơi trƣờng cao do có chứa hàm lƣợng cao các chất hữu cơ, cặn lơ lửng,
N, P và VSV gây bệnh. Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trƣờng
của Viện chăn nuôi (2006) tại các cơ sở chăn ni lợn có quy mơ tập trung thuộc
Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dƣơng, Đồng Nai
cho thấy đặc điểm của nƣớc thải chăn nuôi :
 Các chất hữu cơ: hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm cellulose,
protit, acid amin, chất béo, hidrat carbon và các dẫn xuất của chúng, thức ăn
thừa. Các chất vô cơ chiếm 20-30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muối
chlorua, SO42-,…
 N và P: khả năng hấp thụ N và P của các loài gia súc, gia cầm rất kém,
nên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngồi theo phân và
nƣớc tiểu. Trong nƣớc thải chăn ni heo thƣờng chứa hàm lƣợng N và P rất
cao. Hàm lƣợng N-tổng = 200 - 350 mg/l trong đó N-NH4 chiếm khoảng 8090%; P-tổng = 60-100mg/l.
 Sinh vật gây bệnh: Nƣớc thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus
và trứng ấu trùng giun sán gây bệnh.
Chất thải lỏng trong chăn nuôi( nƣớc tiểu vật nuôi, nƣớc tắm, nƣớc rửa
chuồng, vệ sinh dụng cụ, ...) ƣớc tính khoảng vài chục nghìn tỷ m3 /năm.
* Khí thải
Chất thải khí: Chăn ni phát thải nhiều loại khí thải( CO2, NH3, CH4,
9


H2S,... thuộc các loại khí nhà kính chính) do hoạt động hơ hấp, tiêu hóa của vật
ni, do ủ phân, chế biến thức ăn, ... ƣớc khoảng vài trăm triệu tấn/năm.
1.2.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến năng suất chăn ni.

 Tình hình dịch bệnh bùng phát trên quy mô rộng ngày càng tăng, gây ảnh
hƣởng đến năng suất chăn ni, dịch bệnh có nhiều ngun nhân và từ nhiều
nguồn khác nhau: Do vius, vi khuẩn, ký sinh trùng,... Vì vậy để hạn chế các
nguyên nhân gây bệnh trên, ô nhiễm môi trƣờng chuồng nuôi là vấn đề cấp bách
cần giải quyết hiện nay.
 Bệnh và các loại vi khuẩn gây bệnh trên lợn: Bệnh tiêu hóa do vi khuẩn
E.coligây ra ỉa chảy ở lợn con, bệnh do ký sinh trùng gây ra làm lợn chậm lớn,
còi cọc... bên cạnh đó chất lƣợng khơng khí trong chuồng ni cũng rất quan
trọng, gia súc hít vào phổi những chất độc hại gây viêm nhiễm đƣờng hô hấp
làm ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng. Phân và nƣớc thải không đƣợc thu gom xử lý
sẽ phân hủy gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí ảnh hƣởng đến năng suất chăn
ni, mơi trƣờng chăn ni bao gồm các yếu tố: Khí amoniac, hyđro sunfua,
nhiệt độ, độ ẩm, bụi và các khí gây mùi hơi thối khác.
1
.3G
iả
p

tro
n
g
xử
lýchấ
thả
in
hằ
m
bả
ovệ
m

itrư
ơ

n
g
trog
chă
nu
ơ
i.
1.3.1 Các hình thức quản l chất thải chăn nuôi.
Việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi tốt sẽ hạn chế đƣợc ô nhiễm môi
trƣờng. Chất thải chăn nuôi đặc biệt là phân và nƣớc tiểu, ngay khi thải ra thì
khả năng gây ơ nhiễm thấp, khả năng này chỉ tăng khi phân và nƣớc tiểu bị để
lâu trong mơi trƣờng bên ngồi. Do đó để hạn chế khả năng gây ô nhiễm của
chất thải cần phải quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi ngay từ lúc mới thải ra
môi trƣờng.
Phân và nƣớc tiểu gia súc thải ra phải đƣợc thu gom và vận chuyển ra khỏi
chuồng trại chăn nuôi càng sớm càng tốt để tránh vấy bẩn ra chuồng trại và gia
súc, đồng thời tránh tạo mùi hôi thối trong chuồng nuôi làm thu hút ruồi muỗi
tới. Việc thu gom và chuyển phân ra khỏi chuồng sớm cũng tạo thuận lợi cho
việc dọn rửa chuồng trại và từ đó có thể tiết kiệm điện nƣớc. Tùy theo tình trạng
10


của phân và điều kiện chăn ni để có thể áp dụng kỹ thuật thu gom hoặc bằng
cách hót phân rắn hay xịt rửa cho phân trơi theo dịng chảy vào những thời điểm
nhất định trong ngày. Việc thu gom vận chuyển chất thải có thể dùng nƣớc bơm
xịt, hay thùng chứa, sọt, bao,… Nơi lƣu trữ phân phải là hố chứa, bể lắng, thùng
đựng đƣợc đậy kín hay bao kín để xử lý. Khu vực lƣu trữ phân phải cách biệt

với chuồng trại chăn nuôi để tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe gia súc. Việc xử lý
chất thải chăn nuôi lại càng quan trọng trong điều kiện chăn nuôi chật hẹp nhất
là khi khu vực chăn ni cịn nằm trong khu dân cƣ cũng nhƣ trong cùng một
khuôn viên có con ngƣời sinh sống. Trong điều kiện này hệ thống xử lý chất thải
chăn nuôi phải đƣợc thiết kế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và phải có thiết bị xử lý
chất thải dạng rắn và lỏng ở công đoạn cuối cùng sau khi đƣợc thải vào môi
trƣờng.
* Xử lý chất thải rắn: Chất thải rắn trong chăn nuôi thƣờng đƣợc xử lý bởi
các phƣơng pháp sau( kết hợp cả men, vi sinh vật):
1. Ủ nóng;
2. Ủ hỗn hợp;
3. Ủ lạnh;
4. Hầm ủ khí sinh học Biogas
Trong thực tế, chất thải rắn chăn nuôi chủ yếu đƣợc xử lý bằng ủ nóng và
hầm Biogas. Sau khi xử lý, phân đƣợc đem sử dụng hoặc đƣợc bn bán có thể
trực tiếp hoặc qua các chợ.
- Khoảng 40% - 70% đƣợc ủ (thƣờng chỉ là ủ nóng), đóng gói bán làm phân
bón tùy từng vùng. Khoảng 30% - 60% (tùy vùng) chất thải rắn còn lại thƣờng
đƣợc xả trực tiếp ra ao nuôi cá, ra môi trƣờng (kênh, rạch, mƣơng, đất, ...) hoặc
ủ cùng nƣớc thải trong hầm Biogas. Hầu hết các cơ sở chăn ni khơng có nhà
xử lý phân hồn chỉnh, đạt TCVN3775-83. Các chất thải rắn khác ngoài phân
(một số dụng cụ chăn nuôi, vật tƣ thú y, ...) hầu nhƣ chƣa đƣợc xử lý trƣớc khi
thải vào môi trƣờng.
* Xử lý chất thải lỏng : Các phƣơng pháp xử lý chất thải lỏng chăn nuôi là:
11


1. Hồ sinh vật (hồ oxyhóa): Gồm các loại hồ ổn định chất thải hiếu khí, hồ
ổn định chất thải kỵ khí và hồ ổn định chất thải tùy nghi.
2. Sử dụng cánh đồng lọc, cánh đồng tƣới(là những khu đất chia ô nhỏ bằng

phẳng đƣợc quy hoạch để xử lý nƣớc thải).
3. Sử dụng các sinh vật thủy sinh: Gồm các nhóm nổi (bèo tấm, lục bình, ...);
nhóm nửa chìm nửa nổi (sậy, lau, thủy trúc, ...); nhóm chìm (rong xƣơng cá,
rong đi chó, ...).
4. Hầm Biogas.
1.3.2. Giải pháp công nghệ trong ử l chất thải chăn nuôi.
a. ử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm iogas (

ệ thống khí sinh học).

Trong thực tiễn, tùy điều kiện từng nơi, từng quy mơ trang trại có thể sử
dụng loạihầm (cơng trình) khí sinh học (KSH) cho phù hợp. Xử lýchất thải chăn
ni bằng cơng trình khí sinh học (KSH) đƣợc đánh giá là giải pháp hữu ích
nhằm giảm khí thải methane (khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính) và sản
xuất năng lƣợng sạch. Đến năm 2014, với trên 500.000 cơng trình KSH hiện có
trên cả nƣớc đã sản xuất ra khoảng 450 triệu m3 khí gas/năm. Theo thơng báo
quốc gia lần 2, tiềm năng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của phƣơng án này
khoảng 22,6 triệu tấn CO2, chi phí giảm đối với vùng đồng bằng là 4,1
USD/tCO2, đối với miền núi 9,7 USD/tCO2, mang lại giá trị kinh tế khoảng
1.200 tỷ đồng về chất đốt. Hiện nay, việc sử dụng hầm Biogas đang đƣợc ngƣời
chăn nuôi quan tâm vì vừa bảo vệ đƣợc mơi trƣờng vừa có thể thay thế chất đốt
hoặc có thể đƣợc sử dụng cho chạy máy phát điện, tạo ra điện sinh hoạt gia đình
và điện phục vụ trang trại.
Trên địa bàn xã đã sử dụng hầm Biogas từ khoảng những năm 2007 song thì
hầu hết các bình Biogas sử dụng lâu năm khơng có sự cải tạo dẫn đến hiện tƣợng
nứt bể, rị rỉ nƣớc phân gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

12



Hình 1.1 Xây bể KSH composite
(Nguồn tin: Cục Chăn ni,2006)
Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo 3 cách sau: Thứ nhất:
Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; Thứ hai: Giảm phát thải khí nhà
nhà kính do giảm sử dụng chất đốt truyền thống; Thứ ba: Giảm phát thải khí nhà
kính do sử dụng phân từ phụ phẩm KSH thay thế phân bón hóa học. Nhƣ vậy
nhờ có cơng trình khí sinh học mà lƣợng lớn chất thải chăn nuôi trong nông hộ
sẽ đƣợc xử lý tạo ra chất đốt và chính điều đó sẽ góp phần giảm phát thải khí
nhà kính rất hiệu quả.

Hình 1.2

ầm KSH trùm bằng nhựa HDPE ( ục chăn nuôi,2006)
13


b. ử lý chất thải bằng chế phẩm sinh học.
Từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trƣớc ngƣời ta đã sử dụng các chất men để
giảm ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi đƣợc gọi là “Chế phẩm EM (Effective
Microorganisms) có nghĩa là vi sinh vật hữu hiệu”. Ban đầu các chất này đƣợc
nhập từ nƣớc ngoài nhƣng ngày nay các chất men đã đƣợc sản xuất nhiều ở
trong nƣớc. Các men nghiên cứu sản xuất trong nƣớc cũng rất phong phú và có
ƣu điểm là phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên, khí hậu nƣớc ta. Ngƣời ta sử
dụng men sinh học rất đa dạng nhƣ: Dùng bổ sung vào nƣớc thải, dùng phun vào
chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn.
c. hăn ni trên nền đệm lót sinh học.
Chăn ni trên nền đệm lót sinh học là sử dụng các phế thải từ chế biến lâm
sản (Phôi bào, mùn cƣa…) hoặc phế phụ phẩm trồng trọt (Thân cây ngô, đậu,
rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê… ) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh
học . Sử dụng chế phẩm sinh học trên đệm lót là sử dụng “bộ vi sinh vật hữu

hiệu” đã đƣợc nghiên cứu và tuyển chọn chọn thuộc các chi Bacillus,
Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus…với mong muốn là
tạo ra lƣợng vi sinh vật hữu ích đủ lớn trong đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh
vật có lợi đƣờng ruột, tạo các vi sinh vật sinh ra chất ức chế nhằm ức chế và tiêu
diệt vi sinh vật có hại, để các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ từ phân gia súc,
gia cầm, nƣớc giải giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng giúp chuồng nuôi và vật nuôi
luôn luôn đƣợc sạch sẽ ngăn ngừa dịch bệnh có thể sảy ra đối với ngƣời và vật
ni.
Ngun liệu làm đệm lót bao gồm mùn cƣa, trấu, bột ngơ, chế phẩm sinh
học.Các ngun liệu phải có độ xơ cao, độ trơ cứng, không dễ làm mềm nhũn và
có lƣợng chất dinh dƣỡng nhất định khơng độc, khơng gây kích thích.Đệm lót
phải đảm bảo độ ẩm, độ tơi xốp giúp phân hủy nhanh hơn. Để sự tiêu hủy đƣợc
triệt để và kéo dài tuổi thọ đệm lót.Trong quá trình ni cần kết hợp cho lợn ăn
thức ăn lên men hoặc men tiêu hóa việc sử dụng này sẽ có tác dụng giảm thải
mùi hơi của phân, chi phí thức ăn, tỉ lệ mắc bệnh (Nguồn: Cục Chăn nuôi,2016)
14


Hình 1.3 Ni lợn trên nền đệm lót sinh học ( ục Chăn ni,2016)
Đặc biêt, đệm lót sau thời gian từ 2- 3 năm còn tái sử dụng phân hữu cơ phục
vụ sản xuất nông nghiệp sạch. Cách làm và sử dụng đệm lót sinh học khơng
phức tạp, cán bộ chăn nuôi quy mô lớn hay nhỏ lẻ đều thực hiện áp dụng đƣợc
đƣợc. Tuy nhiên, biện pháp này thƣờng chỉ đƣợc sử dụng và phù hợp nhất ở các
hộ quy mơ gia đình.
Cơng nghệ đệm lót sinh học đầu tiên đƣợc ứng dụng vào sản xuất nông
nghiệp ở Nhật Bản từ đầu những năm 1980.Ngày nay đã có nhiều nƣớc ứng
dụng nhƣ: Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc… Ở
nƣớc ta từ năm 2010 công nghệ này đã bắt đầu du nhập vào và phát triển. Ngày
22 tháng 5 năm 2014 tại thành phố Phủ Lý, Bộ NN&PTNT đã tổng kết 3 năm
ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn ni 2011-2013 và đã có thông báo số

2560/TB-BNN-VP ngày 30 tháng 5 năm 2014 ý kiến kết luận của Thứ trƣởng
Vũ Văn Tám: “…Công nghệchăn ni trên đệm lót sinh học là hƣớng đi mới và
thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu đã đƣợc khẳng định là khơng gây ơ nhiễm mơi
trƣờng, giảm chi phí, giảm bệnh tật, lợn tăng trƣởng nhanh, chất lƣợng thịt đƣợc
ngƣời ƣa chuộng, giá bán cao hơn, vì vậy mà hiệu quả hơn, phù hợp với quy mô
chăn nuôi gà, lợn nông hộ”(Theo Cổng thông tin điện tử Sở Nông nghiệp và
PTNT,2014).
Theo kết luận trên thì chăn ni trên đệm lót sinh học giảm gây ơ nhiễm mơi
trƣờng vàphù hợp nhất đối với mơ hình chăn ni nơng hộ.Tuy nhiên điều đáng
15


lƣu ý là đệm lót sinh học kỵ nƣớc, sinh nhiệt nên địa hình cao ráo và việc làm
mát, tản nhiệt khi thời tiết nóng cần phải đƣợc quan tâm.
d. ử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ ( ompost).
Có thải chất thải bằng hữu cơ (Compost) là sử dụng chủ yếu bã phế thải thực
vật, phân của động vật mà thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của vi
sinh vật phân hủy và làm tăng cao chất lƣợng của sản phẩm, tạo nên phân bón
hữu cơ giàu chất dinh dƣỡng cung cấp cho cây trồng. Ngƣời ta chọn chỗ đất
không ngập nƣớc, trải một lớp rác hoặc bã phế thải trồng trọt dầy khoảng 20cm,
sau đó lót một lớp phân gia súc hoặc gia cầm khoảng 20-50% so với rác (Có thể
tƣới nếu phân lỏng, mùn hoai), tƣới nƣớc để có độ ẩm đạt 45-50% rồi lại lại trải
tiếp một lớp rác, bã phế thải trồng trọt lên trên… đến khi đống ủ đủ chiều cao
(Không sử dụng cỏ tranh, cỏ gấu để ủ). Dùng tấm ni lơng, bạt… đủ lớn để che
kín đống phân ủ. Cứ khoảng một tuần đảo đều đống phân ủ và bổ xung nƣớc cho
đủ độ ẩm khoảng 45-50%, che ni long, bạt kín lại nhƣ cũ. Ủ phân bằng phƣơng
pháp này hoàn toàn nhờ sự lên men tự nhiên là chủ yếu(tuy nhiên nếu đƣợc bổ
xung phế phẩm vi sinh vào đống ủ thì tốt hơn).

Hình 1.4 Ủ phân compost( Cục chăn ni,2016)

Nhờ q trình lên men và nhiệt độ tự sinh của đống phân ủ sẽ tiêu diệt đƣợc
phần lớn các mầm bệnh nguy hiểm, thậm chí ủ phân có thể phân hủy đƣợc cả
xác động vật chết khi lƣợng phế thải thực vật đủ lớn. Trong phân ủ có chứa chất
mùn làm đất tơi xốp, tăng dung lƣợng hấp thụ khống của cây trồng, đồng thời
có tác dụng tốt đến hệ vi sinh vật có ích trong đất. Phân ủ cịn có tác dụng tốt đối
16


×