Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 14: Vi sinh vật và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật - Chương trình GDPT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.21 KB, 14 trang )

Chủ đề 12: VI SINH VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
Số tiết: 2 Tiết
1. MỤC TIÊU

Phẩm chất,
năng lực

Mục tiêu

Năng lực đặc thù
1. Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên được các nhóm vi sinh vật.
Nhận
thức 2. Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
sinh học
3. Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.
4. Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn
Tìm hiểu thế 5. Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông
giới sống
dụng.
6. Vận dụng được các kiến thức về vi sinh vật về để giải thích một số
hiện tượng thường gặp trong đời sống.
Năng lực chung
Giải
quyết
7. Vận dụng được các kiến thức về vi sinh vật để phòng một số bệnh
vấn đề và
thường gặp trong đời sống.
sáng tạo
Giao tiếp và
8. Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ của nhóm.
hợp tác


Phẩm chất chủ yếu
Trung thực
9. Báo cáo trung thực, chính xác kết quả thực hành.
Trách nhiệm 10. Có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
2.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC

Hoạt động

Tên phương tiện, thiết bị

Hoạt động 1. Nêu
được khái niệm vi
sinh vật. Kể tên được
các nhóm vi sinh vật.
Hoạt động 3. Trình
bày được một số
phương pháp nghiên
cứu vi sinh vật.
Hoạt động 2. Phân
biệt được các kiểu
dinh dưỡng ở vi sinh
vật.
Hoạt động 4. Thực
hành được một số
phương pháp nghiên
cứu vi sinh vật thông
dụng.

Các dụng cụ, nguyên liệu
làm sữa chua, cơm rượu.

Giấy A0
Bút lông
Phiếu học tập số 1
Máy chiếu
Máy chiếu
Giấy A0
Bút lông đỏ
Bút lông xanh
Dụng cụ: kính hiển vi,
phiến kính, lá kính, que
cấy, đèn cồn, giá ống
nghiệm, chậu đựng nước
rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ
(cỡ 2 cm x 3 cm).
Thuốc
nhuộm
xanh
metilen
(hoặc
thuốc

Số lượng, yêu cầu

GV

HS
X

6 nhóm
6 tờ

6 cây
6 phiếu

X

1 cái

X

1 cái
6 tờ
6 cây
6 cây

X

X

7 bộ

7 lọ 5 ml
1


nhuộm Fuchsin kiềm 1%,
…)
Mẫu vật: nấm men (nấm
men rượu, váng muối
dưa,..), nấm mốc (vỏ cam,
vỏ quýt hay bánh mì bị

mốc xanh), vi khuẩn
khoang miệng.
Hoạt động 5. Vận
dụng được các kiến
thức về vi sinh vật về
Giấy A4
để giải thích một số
hiện tượng thường
gặp trong đời sống.

6 nhóm

X

6 tờ.

X

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học Mục Nội dung dạy học
tập
tiêu
trọng tâm
Hoạt động 1. (1) - Giải thích được
Nêu được khái
các bước tiến hành
niệm vi sinh vật.
làm sữa chua.
Kể tên được các

- Khái niệm vi sinh
nhóm vi sinh vật.
vật.
(20 phút)
- Các nhóm vi sinh
vật.
Hoạt động 2. (2) Các kiểu dinh
Phân biệt được (8) dưỡng ở vi sinh
các kiểu dinh (10) vật.
dưỡng ở vi sinh
vật. (15 phút)
Hoạt động 3. (3) Một số phương
Trình bày được (7) pháp nghiên cứu vi
một số phương (8) sinh vật.
pháp nghiên cứu (10)
vi sinh vật. (10
phút)
Hoạt động 4. (5) Một số phương
Thực hành được (8) pháp nghiên cứu vi
một số phương (9) sinh vật thông
pháp nghiên cứu (10) dụng.
vi sinh vật thông
dụng. (35 phút)
Hoạt động 5. (6) - Các bước tiến
Vận dụng được (7) hành làm sữa chua,
các kiến thức về (8) cơm rượu.
vi sinh vật về để (10) - Các kiến thức về
giải thích một số
vi sinh vật để giải
hiện

tượng
thích một số hiện
thường gặp trong
tượng thường gặp

PP, KTDH
Sản phẩm
Công cụ
chủ đạo
học tập
đánh giá
- PP: Dạy học giải
quyết vấn đề.
- KT: phòng tranh SP
1: CCĐG 1:
Phiếu học Thang
tập.
điểm
- PP: Dạy học trực SP 2: Câu Nhận xét
quan.
trả lời học
- KT: Khăn trải sinh.
bàn.
- PP: Dạy học giải SP 3: Câu Nhận xét
quyết vấn đề.
trả lời học
- KT: phòng tranh sinh.

- PP: Dạy học SP
1: CCĐG 2:

thực hành.
Phiếu học Thang
tập số 2.
đánh giá

- PP: Giải quyết SP 4: Câu
vấn đề
trả lời HS.
- KT: Hỏi – đáp

Nhận xét

2


đời sống.
phút)

(10

trong đời sống,
phòng một số
bệnh.

4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Tiết 1: VI SINH VẬT VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
4.1. Hoạt động 1. Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên được các nhóm vi sinh
vật. (20 phút)
a) Mục tiêu: (6), (7), (1), (3).

b) Nội dung hoạt động
- Trình bày các bước tiến hành làm sữa chua.

- Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên được các nhóm vi sinh vật.
c) Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập (tuần trước)
* Bước 1: Nhận biết vấn đề.
* Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn
Trước khi học 1 tuần, GV chia lớp thành 6 đề.
nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo - Tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
nhóm ở nhà:
- Phân cơng các thành viên trong nhóm.
- Tìm hiểu qui trình làm sữa chua và cách bảo - Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
quản.
- Trả lời một số câu hỏi:
+ Thời gian làm sữa chua khoảng bao lâu?
+ Mục đích của việc cho hũ sữa chua cái vào
nguyên liệu sữa ban đầu?
+ Kích thước của VSV trong sữa chua thế nào?
+ Theo em khả năng hấp thụ và chuyển hóa
chất dinh dưỡng và sinh sản của VSV (vi sinh
vật) trong sữa chua thế nào?
+ Hãy kể tên một vài môi trường tự nhiên có
VSV phát triển?
+ Nêu lại kiến thức về cách phân loại sinh vật
theo 5 giới. Theo em, những đại diện sinh vật
nào có thể được xếp vào nhóm VSV?

+ Kể tên các nhóm VSV?
+ Hãy trình bày một số phương pháp nghiên
cứu vi sinh vật (để đến hoạt động 3 các nhóm
báo cáo).
- Hồn thành phiếu học tập.
- Báo cáo kết quả thực hành (vào giấy A0).
* Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ học tập (ở nhà)
- Nhắc nhở, hướng dẫn HS làm thực hành
Thực hiện kế hoạch.
- Sửa chữa, định hướng các nhóm hồn thành - Tìm hiểu qui trình làm sữa chua.
bài tập nhóm.
- Tiến hành làm sữa chua, bảo quản sản
phẩm và trả lời các câu hỏi và hoàn
thành phiếu học tập.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá và kết luận (20 phút)
- GV kiểm tra và nhận xét quá trình làm việc Báo cáo thảo luận
của các nhóm dựa trên nhiệm vụ được giao.
- Báo cáo công việc và sản phẩm làm
3


- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
lên khu vực triển lãm phòng tranh.
- GV tổ chức cho HS tham quan, thảo luận tại
phịng tranh của các nhóm.
- GV tổ chức thảo luận chung và gợi ý thêm
một số câu hỏi.

việc ở nhà.
- Các nhóm trưng bày bài báo cáo thực

hành (giấy A0) tại khu vực triển lãm
phòng tranh.
- Các nhóm lần lượt di chuyển đến từng
khu vực phịng tranh.
- Tại khu vực của mỗi nhóm, các nhóm
sẽ quan sát, đặt câu hỏi, nhận xét nhóm
bạn.
- Các nhóm sẽ trả lời thắc mắc của các
nhóm khác và thảo luận vấn đề do GV
đặt ra.

GV nhận xét hoạt động các nhóm. GV cho HS xem phim và hình ảnh về VSV và kết
luận: Khái niệm VSV. Các nhóm VSV.
4.2. Hoạt động 2. Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. (15 phút)
a) Mục tiêu: (2,) (8), (9), (10), (12).
b) Nội dung hoạt động

Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
c) Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút)
- GV tiếp tục phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0, 1 - Tiếp nhận và phân công nhiệm vụ
cây bút màu đỏ, mỗi HS cây bút màu xanh.
được giao.
- Giao nhiệm vụ (2 phút): GV yêu cầu các nhóm
quan sát tranh và cùng thực hiện các câu hỏi sau:
1. Thế nào là kiểu dinh dưỡng ở VSV?
2. Nêu các tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu

dinh dưỡng? Từ đó vẽ sơ đồ phân chia các kiểu
dinh dưỡng của VSV? (Chỉ rõ căn cứ vào đâu chia
VSV thành 2 nhóm VSV quang dưỡng và VSV hóa
dưỡng? Căn cứ vào đâu lại chia mỗi nhóm ấy thành
2 nhóm nhỏ hơn)
3. Trình bày các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật?
Cho ví dụ về VSV ứng với các kiểu dinh dưỡng
vừa nêu?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập (4 phút)
+ GV yêu cầu mỗi HS trong nhóm độc lập suy nghĩ - Các nhóm tiến hành thảo luận nhiệm
và ghi ý kiến của mình vào các góc “khăn trải vụ trên theo kĩ thuật “khăn trải bàn”.
bàn”.
- Mỗi HS suy nghĩ và ghi ý kiến của
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống nhất và mình vào các góc “khăn trải bàn”.
ghi lại kết quả chung của nhóm vào giữa “khăn trải - Nhóm trưởng thống nhất và ghi lại
bàn”
kết quả chung của nhóm vào giữa
“khăn trải bàn”.

4


* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (6 phút)
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận - 2 nhóm báo cáo, các nhóm sẽ trả lời
chung
thắc mắc của các nhóm khác và thảo
- GV chọn 02 nhóm báo cáo và 04 nhóm cịn lại luận vấn đề do GV đặt ra.
nhận xét.
* GV nhận xét hoạt động các nhóm. (3 phút)
- GV kết luận các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.

4.3. Hoạt động 3. Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. (10
phút)
a) Mục tiêu: (3), (1), (8), (9).
b) Nội dung hoạt động

Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật như:
- Nhuộm đơn quan sát tế bào nấm men.
- Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang miệng.
- Quan sát nấm sợi trên thực phẩm bị mốc,….
- Nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục,…
c) Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bước 3: Thực hiện kế hoạch: Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ học tập (7 phút) (tiếp nối
hoạt động 1)
- GV tiếp tục yêu cầu 3 nhóm lên thuyết - Các nhóm lần lượt lên thuyết trình. (đã tìm
trình một số phương pháp nghiên cứu vi sinh hiểu trước ở nhà trong hoạt động 1)
vật.
- Các nhóm cịn lại góp ý, nhận xét, hồn
- 3 nhóm cịn lại bổ sung, nhận xét.
thiện
* Bước 4: GV nhận xét hoạt động các nhóm và kết luận một số phương pháp nghiên cứu
vi sinh vật. (3 phút)
Tiết 2: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VI SINH VẬT THÔNG DỤNG
4.4. Hoạt động 4. Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
thông dụng. (35 phút)
a) Mục tiêu: (5), (10), (12).
b) Nội dung hoạt động


Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng.
c) Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bước 1: Giới thiệu thực hành. (5 phút)
- GV chia HS thành 06 nhóm.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và các
- Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng kính hiển vi.
dụng cụ, mẫu vật
- Hướng dẫn HS chụp, vẽ hình vừa quan sát dưới kính - HS tìm hiểu phiếu học tập.
hiển vi.
- GV giới thiệu phiếu học tập (bài thực hành - giấy
5


A4).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (20 phút)
- GV hướng dẫn HS các bước thực hành.
Kĩ thuật nhuộm đơn:
- Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch có chứa VSV
(đã pha lỗng) cho lên phiến kính sạch.
- Cố định tiêu bản: hong khô tự nhiên hoặc hong nhẹ
trên ngọn lửa đèn cồn.
- Dùng pipet nhỏ giọt dung dịch Fuchsin lên chỗ giọt
dd chứa VSV đã khô, để 1 phút, rửa nhẹ bằng nước
cất, hong khô.
- Lần lượt làm trên các mẫu vật đã chuẩn bị:
+ vi khuẩn khoang miệng.

+ nấm men (nấm men rượu, váng muối dưa,..)
+ nấm mốc (vỏ cam, vỏ quýt hay bánh mì bị
mốc xanh)
- Quan sát dưới kính hiển vi (lúc đầu dùng vật kính
10x, sau đó 40x).
- Vẽ hình vừa quan sát.
- Theo dõi, quan sát và hỗ trợ các nhóm.

- HS phân cơng nhiệm vụ cho từng
thành viên (làm tiêu bản, điều chỉnh
kính, vẽ, chụp hình, hồn thành
phiếu học tập).
- Làm tiêu bản tạm thời theo các
bước đã được hướng dẫn.
- Chụp hình, vẽ hình các nhóm
VSV vừa quan sát được.
- Hồn thành phiếu học tập số 2
(bài thu hoạch).

* Bước 3: Báo cáo thảo luận (4 phút)
- GV thu phiếu học tập 2 (bài thu hoạch).
- HS nộp phiếu học tập 2 (bài thu
hoạch).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động 5.
- HS tiếp thu và rút kinh nghiệm.
* Bước 4: GV Kết luận, nhận định (6 phút)
Nhận diện (chụp hình) và vẽ hình các loại vi sinh vật vừa quan sát được.
4.5. Hoạt động 5. Vận dụng được các kiến thức về vi sinh vật về để giải thích một
số hiện tượng thường gặp trong đời sống. (10 phút)
a) Mục tiêu: (6), (7), (8), (9).

b) Nội dung hoạt động

Vận dụng được các kiến thức về vi sinh vật về để giải thích một số hiện tượng thường
gặp trong đời sống.
c) Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV
Chuyển giao nhiệm vụ (2 phút)
* Bước 1. Nhận biết vấn đề: HS hoạt động nhóm để giải
thích các tình huống:
1. Nêu một số ứng dụng của VSV trong đời sống?
2. Hãy kể tên một số bệnh gây ra do VSV.
3. Mẹ thường nhắc con: “Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều
lần hoặc đánh răng, nếu không rất dễ bị sâu răng”. Lời
khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?
4. Tại sao dưa muối lại trở nên chua, ăn ngon miệng và bảo
quản được lâu?
5. Tại sao khi rắc bột men vào một rá xơi rồi đậy lên trên
một chiếc lá sen thì sau một tuần xơi chuyển thành rượu nếp
nóng rực?

Hoạt động của HS
* Bước 2. Lập kế hoạch giải
quyết vấn đề:
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- HS phân cơng nhiệm vụ
cho từng thành viên.

6



* Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ (7 phút)
- Theo dõi, quan sát và hỗ trợ các nhóm.

- Trao đổi, thảo luận.

Bước 4: Kiểm tra đánh giá và kết luận (1 phút)
- GV thu phiếu trả lời (bài thu hoạch) và nhận xét câu trả lời HS nộp bài thu hoạch.
của các nhóm.
Gợi ý câu trả lời:
1. Nêu một số ứng dụng của VSV trong đời sống?
 Nuôi cấy liên tục VSV trong sản xuất sinh khối để thu
nhận protein đơn bào, các axit amin, enzyme, kháng sinh,…
2. Hãy kể tên một số bệnh gây ra do VSV.
 Nhiễm trùng da, sâu răng, ngộ độc thực phẩm,…
3. Mẹ thường nhắc con: “Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều
lần hoặc đánh răng, nếu không rất dễ bị sâu răng”. Lời
khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?
 Trong khoang miệng có rất nhiều loại vi khuẩn đặc trưng
như trực khuẩn và cầu khuẩn, nấm men,… trong số đó ln
có nhóm vi khuẩn lactic phổ biến là Streptococcus mutans là
loại lên men lactic đồng hình. Khi ăn kẹo xong mà khơng
súc miệng hay đánh răng thì trong miệng sẽ có đường. Vi
khuẩn này sẽ tiến hành chuyển đường thành lactic ăn mòn
chân răng, tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật khác tấn
công răng, gây sâu răng.
4. Tại sao dưa muối lại trở nên chua, ăn ngon miệng và bảo
quản được lâu?
 Vì khi muối chua rau quả, nồng độ cao trong dung dịch
muối sẽ ức chế các sinh vật gây hại và tạo điều kiện cho một

số vi khuẩn có lợi phát triển đặc biệt là vi khuẩn lên men
latic. Các vi khuẩn này đồng thời giúp cho rau củ khỏi bị
thối, hỏng. Nên khi muối chua rau quả có thể bảo quản được
lâu hơn.
5. Tại sao khi rắc bột men vào một rá xôi rồi đậy lên trên
một chiếc lá sen thì sau một tuần xơi chuyển thành rượu nếp
nóng rực?
 Vì khi rắc men vào rá xơi sẽ tạo điều kiện cho nấm men
phát triển và lên men sản phẩm.


5. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

HOẠT
ĐỘNG
SẢN PHẨM HỌC TẬP
HỌC
1
Sản phẩm 1: Phiếu học tập số
2
1.
4
Sản phẩm 2: Câu trả lời của
3
HS.
5
Sản phẩm 3: Phiếu học tập số
2.

PHƯƠNG PHÁP

ĐÁNH GIÁ

CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ

Tỉ lệ
điểm
(%)

CCĐG
1:
Đánh giá sản phẩm học
Thang đánh
tập của HS.
giá

50

Hỏi – đáp.

0

Đánh giá sản phẩm học CCĐG
2:
tập của HS.
Thang đánh

50
7



giá
Tổng cộng

100

6. HỒ SƠ HỌC TẬP

6.1. Nội dung cốt lõi
1. Vi sinh vật
1.1. Khái niệm vi sinh vật
- Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
- Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn
bào.
- Vi sinh vật có khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng
và sinh sản rất nhanh, phân bố rộng.
1.2. Phân loại: 3 nhóm:
- VSV nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn và tảo lam).
- VSV nhân thực (nấm men, nấm sợi, một số động vật nguyên sinh và tảo đơn bào).
- Nhóm virus (chưa có cấu tạo tế bào).
2. Các kiểu dinh dưỡng ở VSV: Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn Carbon, người
ta chia VSV thành 4 kiểu dinh dưỡng chủ yếu:
Các kiểu dinh
dưỡng
Nguồn Cacbon
Nguồn năng
lượng

Đại diện


Quang tự dưỡng

Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng

Hóa dị dưỡng

CO2

Chất vơ cơ

CO2

Chất hữu cơ

Ánh sáng

Ánh sáng

Chất vô cơ

Chất hữu cơ

Vi
khuẩn
Vi khuẩn lam, tảo Vi khuẩn khơng nitrate hóa, vi
đơn bào, vi khuẩn chứa lưu huỳnh khuẩn oxide
lưu huỳnh màu tía màu lục và màu hóa hydrogen,
và màu lục,…
tía,…
oxide hóa lưu

huỳnh,...

Nấm, động vật
ngun
sinh,
phần lớn vi
khuẩn không
quang hợp,...

3. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
/>4. Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng
Kĩ thuật nhuộm đơn:
- Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch có chứa VSV (đã pha lỗng) cho lên phiến kính
sạch.
- Cố định tiêu bản: hong khô tự nhiên hoặc hong nhẹ trên ngon lửa đèn cồn.
- Dùng pipet nhỏ giọt dung dịch Fuchsin lên chỗ giọt dd chứa VSV đã khô, để 1 phút,
rửa nhẹ bằng nước cất, hong khô.
- Lần lượt làm trên các mẫu vật đã chuẩn bị:
+ vi khuẩn khoang miệng.
+ nấm men (nấm men rượu, váng muối dưa,..).
+ nấm mốc (vỏ cam, vỏ quýt hay bánh mì bị mốc xanh).
- Quan sát dưới kính hiển vi (lúc đầu dùng vật kính 10x, sau đó 40x).
6.2. Các hồ sơ khác
6.2.1. Phụ lục 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Hoạt động 1 + 2 + 4 (Hồn thành trong
1 tuần)
Nhóm …… - Tên các thành viên:……………………………………………………….
8


* Phân công nhiệm vụ:

Nhiệm vụ

Thời gian thực hiện

Người thực hiện

1. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Thời gian làm sữa chua khoảng bao lâu?
…………………………………………………………………………………………….
+ Mục đích của việc cho hũ sữa chua cái vào nguyên liệu sữa ban đầu?
…………………………………………………………………………………………….
+ Kích thước của VSV trong sữa chua thế nào?
…………………………………………………………………………………………….
+ Theo em khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng và sinh sản của VSV trong sữa
chua thế nào?
…………………………………………………………………………………………….
+ Hãy kể tên một vài mơi trường tự nhiên có VSV phát triển?
…………………………………………………………………………………………….
+ Nêu lại kiến thức về cách phân loại sinh vật theo 5 giới. Theo em những đại diện sinh vật
nào có thể được xếp vào nhóm VSV?
…………………………………………………………………………………………….
+ Kể tên các nhóm VSV?
…………………………………………………………………………………………….
2. Một số phương pháp nghiên cứu VSV
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
3.Hình ảnh minh họa quá trình làm thực hành:
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. (Hoàn thành trong 1 tuần)
Nhóm …… - Tên các thành viên:……………………………………………………….
* Phân cơng nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Thời gian thực hiện
Người thực hiện

1. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Thời gian làm sữa chua khoảng bao lâu?
 3 – 5 giờ.
+ Mục đích của việc cho hũ sữa chua cái vào nguyên liệu sữa ban đầu?
 Bổ sung VSV vào mơi trường thích hợp để VSV phát triển.
+ Kích thước của VSV trong sữa chua thế nào?
 Rất nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi
+ Theo em khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng và sinh sản của VSV trong sữa
chua thế nào?
 Khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng và sinh sản của VSV rất nhanh.
+ Hãy kể tên một vài mơi trường tự nhiên có VSV phát triển?
 Có ở mọi nơi, trong các mơi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng: khơng khí, đất,
9


nước,….
+ Nêu lại kiến thức về cách phân loại sinh vật theo 5 giới. Theo em, những đại diện sinh vật
nào có thể được xếp vào nhóm VSV?
 Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, vi nấm, virus.
+ Kể tên các nhóm VSV?
 VSV nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn và tảo lam), VSV nhân thực (nấm men, nấm sợi, một
số động vật nguyên sinh và tảo đơn bào) và nhóm virus (chưa có cấu tạo tế bào).
2. Một số phương pháp nghiên cứu VSV: Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu

vi sinh vật như:
- Nhuộm đơn quan sát tế bào nấm men.
- Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang miệng.
- Quan sát nấm sợi trên thực phẩm bị mốc,….
- Nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục,…
3. Hình ảnh minh họa quá trình làm thực hành:
6.2.2. Phụ lục 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Cách tiến hành quan sát một số vi sinh vật
Nhóm …… - Tên các thành viên:……………………………………………………….
* Phân công nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Người thực hiện

Vẽ hình vi sinh vật vừa quan sát được:
1. VSV trong khoang miệng
2. Tế bào nấm men

3. Tế bào nấm mốc

6.2.3. Phụ lục 3:
ĐÁP ÁN HOẠT ĐỘNG 3. Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
1. Thế nào là kiểu dinh dưỡng ở VSV?
 Kiểu dinh dưỡng là cách thức sinh vật sử dụng năng lượng và thức ăn trong môi
trường như thế nào.
2. Nêu các tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh dưỡng? Từ đó vẽ sơ đồ phân
chia các kiểu dinh dưỡng của VSV? (Chỉ rõ căn cứ vào đâu chia VSV thành 2 nhóm VSV
quang dưỡng và VSV hóa dưỡng? Căn cứ vào đâu lại chia mỗi nhóm ấy thành 2 nhóm nhỏ
hơn)
 Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn Carbon, người ta chia VSV thành 4 kiểu dinh
dưỡng chủ yếu.


3. Trình bày các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật? Cho ví dụ về VSV ứng với các kiểu
dinh dưỡng vừa nêu?
Các kiểu dinh
Quang tự
Quang dị
Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng
10


dưỡng
Nguồn Carbon

dưỡng

dưỡng

CO2

Chất vô cơ

CO2

Chất hữu cơ

Nguồn năng
lượng

Ánh sáng


Ánh sáng

Chất vô cơ

Chất hữu cơ

Đại diện

VI
KHUẨN
lam, tảo đơn
bào,
VI
KHUẨN
lưu
huỳnh màu tía
và màu lục,…

VI
KHUẨN
VI
KHUẨN nitrat hóa, VI
khơng chứa lưu KHUẨN
ơxi
huỳnh màu lục hóa hiđrơ, ơxi
và màu tía,…
hóa
lưu
huỳnh,...


Nấm, động vật
ngun
sinh,
phần lớn VI
KHUẨN khơng
quang hợp,….

6.2.4. Phụ lục 4: Một số hình ảnh các nhóm vi sinh vật

Vi khuẩn E.coli

11


6.2.5. Phụ lục 5: Phim về quá trình sinh sản của vi sinh vật:
- Khọc về vi sinh vật: />- Sự sinh sản của tế bào nấm men: />- Một số phương pháp nghiên cứu VSV:
12


/>6.3. Cơng cụ đánh giá theo tiêu chí
6.3.1. CCĐG 1: Thang đánh giá đánh giá hoạt động 1, 2 và 4:
Điểm
Tự
Nội dung
Tiêu chí đánh giá
tối đa ĐG
- Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng,
cơng bằng.
1. Làm việc nhóm
10

- Hồn thành nhiệm vụ của
nhóm
2. Kết quả thực - Làm sữa chua thành công.
20
hành
- Nêu được khái niệm VSV.
3. Kết quả thảo luận
- Kể tên được các nhóm vi sinh
20
nhóm
vật.
10
4. Thảo luận phịng Quan sát và có ý kiến nhận xét
tranh
Đặt câu hỏi thắc mắc
10
5. Dọn dẹp vệ sinh
Sạch sẽ, ngăn nắp
10
Tự tin, lưu lốt, đúng giờ
5
6. Thuyết trình
Rõ ràng, trọng tâm, thu hút
5
Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận
10
Tổng điểm
100

ĐG

chéo

GV
đánh giá

6.3.2. CCĐG 2: Thang đánh giá đánh giá kết quả thực hiện thí nghiệm quan sát
một số vi sinh vật.
NỘI DUNG
TIÊU CHÍ
Điểm tối
Điểm
Ghi chú
đa
đạt
Mọi thành viên trong nhóm sẵn
1.
Nhận
sàng nhận nhiệm vụ khảo sát
5
nhiệm vụ
được phân công
2. Tham gia
xây
dựng Mọi thành viên điều bày tỏ ý
phương
án kiến, tham gia xây dựng
5
thảo luận và phương án và kế hoạchthực
lập kế hoạch hiện việc khảo sát
nhóm

3. Thực hiện Mọi thành viên cố gắng, nỗ lực
5
nhiệm vụ hỗ hoàn thành nhiệm vụ bản thân.
trợ, giúp đỡ Mọi thành viên hỗ trợ nhau
các
thành trong khảo sát, hoàn thành
5
viên khác
nhiệm vụ.
Mỗi mẫu vật được
Quan sát rõ 3 mẫu vật yêu cầu
30
10 điểm
Vẽ hình 3 VSV vừa quan sát
Mỗi mẫu vật được
30
5. Kết quả đẹp, rõ ràng
10 điểm
làm việc
Trình bày lưu lốt, rõ ràng.
10
Biết dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh
10
chung.
13


Tổng điểm

100


14



×