Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 16: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Chương trình GDPT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.29 KB, 25 trang )

Chủ đề 14: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Số tiết: 3
1. MỤC TIÊU
Phẩm chất,

Mục tiêu
năng lực
Năng lực đặc thù
1. Nêu được khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật.
2. Trình bày được đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.
3. Phân biệt được các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh
Nhận thức
vật nhân thực.
sinh học
4. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
5. Trình bày được ý nghĩa của việc sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc
tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
6. Giải thích được nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm khi bảo quản
Tìm hiểu thế
giới sống

khơng đúng cách.
7. Giải thích được tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa

bệnh cho con người và động vật.
Vận dụng kiến 8. Đề xuất các biện pháp bảo quản thực phẩm đúng cách.
9. Đề xuất được các biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh hợp lí cho bản
thức, kĩ năng
thân và gia đình.
đã học
10. Đề xuất các biện pháp diệt khuẩn trong gia đình, trường học.


Năng lực chung
Giao tiếp và
11. Tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi
hợp tác
phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ trong nhóm.
Phẩm chất chủ yếu
12. Có ý thức hồn thành cơng việc mà bản thân được phân cơng, phối
Trách nhiệm
hợp với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ được giao.
13. Tích cực tham gia và vận động bạn bè trong lớp có ý thức diệt khuẩn,
Yêu nước
giữ gìn vệ sinh ở nhà và ở trường, sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý.
2.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC
Giá
Hoạt động

Tên phương tiện, thiết bị

Số lượng, yêu cầu

o
viên

Hoạt động 1

SGK

Theo số lượng HS

Máy chiếu

Đoạn phim sự phân chia của tế bào

của từng nhóm
1
1

Học
sinh
X

X
X
1


Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 4 +
5

nấm men
Tờ giấy A0
Bút lông đỏ
Bút lông xanh
Nam châm
SGK
Tờ giấy A0
Bút lông đỏ

Bút lông xanh
Bút lông đen
Nam châm
SGK

6
6
Theo số lượng HS
4
Theo số lượng HS
6
6
6
6
24
Theo số lượng HS

Máy chiếu
SGK

của từng nhóm
1
Theo số lượng HS

Máy chiếu
Tờ giấy A0
Bút lông đỏ
Bút lông xanh
Bút lông đen
Nam châm

Máy chiếu
Đoạn phim Hướng dẫn sát khuẩn bề

của từng nhóm
1
6
6
6
6
4
1

mặt vật dụng gia đình.
Đoạn phim Các lưu ý và nguyên tắc

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

sử dụng thuốc kháng sinh.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học

Mục

Nội dung dạy

PP, KTDH

Sản phẩm

tập

tiêu

học trọng tâm

chủ đạo

học tập


Khởi động: Tìm

giá

chua.

sữa chua.
Hoạt động 1:

Phương

Tìm hiểu khái
(1)

trưởng vi sinh
vật (10 phút)
Hoạt động 2:

cụ đánh

Cách làm sữa

hiểu cách làm

niệm sinh

Công

(2)


CCĐG

Khái niệm sinh

pháp: Giải

SP 1: Câu trả lời

1: Câu

trưởng của vi

quyết vấn đề. của học sinh.

hỏi –

sinh vật.

Kỹ thuật:

đáp án.

Đặc điểm các

động não.
Phương pháp SP 2: Phiếu học

CCĐG
2



chủ đạo:

Tìm hiểu được
đặc điểm các

(6)

pha sinh trưởng

pha sinh trưởng

(11)

của quần thể vi

của quần thể vi

(12)

khuẩn.

khuẩn (35 phút)

Giải quyết
vấn đề.
Kỹ thuật:
Khăn trải
bàn.


Hoạt động 3:

sinh sản ở vi
sinh vật nhân sơ
và vi sinh vật

các pha sinh
trưởng của quần
thể vi khuẩn (Phụ

2:
Thang
đo.

lục 2).
SP 3: Tranh ảnh

Tìm hiểu được
các hình thức

tập về đặc điểm

Các hình thức

Phương

(3)

sinh sản ở vi


pháp: Dạy

(11)

sinh vật nhân

học hợp tác.

(12)

sơ và vi sinh

Kỹ thuật:

vật nhân thực.

phòng tranh.

nhân thực (45

về các hình thức
sinh sản ở vi sinh

CCĐG

vật nhân sơ và vi

3:

sinh vật nhân thực


Thang

(Phụ lục 3, 4).

đo.

phút)
SP 4: Phiếu học
tập về các yếu tố
ảnh hưởng đến

Hoạt động 4:
Tìm hiểu được
các yếu tố ảnh

(4)

hưởng đến sinh

(5)

trưởng của vi

(8)

sinh vật các

(10)


phương pháp

(11)

diệt vi sinh vật

(12)

trong đời sống.

- Các yếu tố

sinh trưởng của vi

ảnh hưởng đến

sinh vật. (Phụ lục

sinh trưởng của

Phương

5)

vi sinhvật.

pháp: Dạy

SP 5: Phiếu học


- Phương pháp

học hợp tác.

tập về các biện

diệt khuẩn, giữ

Kỹ thuật:

pháp ức chế hoặc

gìn vệ sinh mơi

mảnh ghép.

tiêu diệt vi sinh

trường sống.

vật có hại dựa trên
tác động của các

(25 phút)

yếu tố lên sự sinh

CCĐG
4: Câu
hỏi –

đáp án.

CCĐG
5: Câu
hỏi –
đáp án.

trưởng của vi sinh
Hoạt động 5:

(7)

- Ý nghĩa và

Phương

vật.
SP 6: Các biện

CCĐG

Tìm hiểu được

(9)

cách sử dụng

pháp: Giải

pháp sử dụng


6:

các biện pháp

(11)

kháng sinh hợp

quyết vấn đề. thuốc kháng sinh

sử dụng kháng

(12)

lý cho bản thân

Kỹ thuật:

hợp lý cho bản

sinh (20 phút)

(13)

và gia đình.

khăn trải

thân và gia đình.


Rubrics.

3


bàn.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết 1: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
4.1. Hoạt động 1. TÌM HIỂU KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
(10 phút)
a) Mục tiêu: (1).
b) Nội dung hoạt động
- Học sinh nêu lại cách làm sữa chua.
- HS hiểu được khái niệm sinh trưởng vi sinh vật.
c) Tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS: Hãy nêu lại cách làm sữa chua?
- GV hướng dẫn HS đề xuất vấn đề cần giải quyết bằng câu hỏi sau:
+ Tại sao quá trình làm sữa chua cần cho một hũ sữa chua cái vào?
 HS trả lời: Quá trình làm sữa chua cần cho một hũ sữa chua cái vào để cung cấp
nấm men thực hiện q trình lên men.
+ Mục đích của việc ủ hỗn hợp sữa và sữa chua cái trong 3 – 5 giờ là gì?
 HS trả lời: Mục đích của việc ủ hỗn hợp sữa và sữa chua cái trong 3 – 5 giờ là để
tạo điều kiện nhiệt độ phù hợp với thời gian đủ cho nấm men thực hiện q trình lên men.
- Từ đó GV hướng dẫn HS đưa ra khái niệm sinh trưởng vi sinh vật và nhấn mạnh q
trình làm sữa chua là một ví dụ của ni cấy khơng liên tục.
- GV trình chiếu video sự phân chia của tế bào nấm men.
4.2. Hoạt động 2. TÌM HIỂU CÁC PHA SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI
KHUẨN (35 phút)
a) Mục tiêu: (2), (6), (11), (12).

b) Nội dung hoạt động
- Vào bài: Giải thích hiện tượng phồng lên của hộp sữa chua khi bảo quản ở nhiệt độ
mơi trường khoảng 25 – 28oC.
- HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn. Báo cáo và thảo luận các pha sinh
trưởng của quần thể vi khuẩn ở nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.
- HS thảo luận vận dụng vào thực tiễn về việc bảo quản dưa chua và một số sản phẩm
lên men khác.
c) Tổ chức hoạt động
Bước 1: giới thiệu - nhận biết vấn đề (5 phút)
4


GV nêu tình huống: Bạn Nam khi mua sữa chua ở tiệm tạp hóa (sữa chua để ở mơi
trường, nhiệt độ khoảng 25 – 28oC), phát hiện hộp sữa chua vẫn còn hạn sử dụng nhưng bị
phồng nắp lên. Bạn Nam đã chọn mua hộp khác, nhưng vẫn thắc mắc vì sao hộp sữa chua
bị phồng lên. Em hãy giúp bạn Nam giải thích hiện tượng trên.
GV hướng dẫn HS đề xuất vấn đề cần giải quyết bằng câu hỏi sau:
- Tại sao hộp sữa chua bị phồng lên?
HS trả lời: Do bảo quản không đúng cách nên hộp sữa chua bị hỏng, sinh ra chất độc.
HS xác định vấn đề cần giải quyết:
Hộp sữa chua chứa các vi khuẩn, các vi khuẩn này sẽ sử dụng các chất trong môi
trường (sữa) để lên men. Nếu ta bảo quản tốt (khoảng 2 – 8 oC) thì hộp sữa chua vẫn tươi
ngon. Nếu để ngồi mơi trường tự nhiên lâu ngày thì hộp sữa chua sẽ bị hỏng. Vậy, khi để
hộp sữa chua ngồi mơi trường (khoảng 25 – 28oC), hoạt động của vi khuẩn sẽ diễn ra như
thế nào?
- HS đề xuất các giả thuyết, như: Vi khuẩn trong hộp sữa chua bị phồng sinh trưởng và
diễn ra quá trình lên men, tạo ra chất khí làm cho hộp sữa chua phồng lên. Chất lượng sữa
chua trong hộp sẽ giảm do vi khuẩn sử dụng cơ chất để lên men và q trình đó có thể sinh
ra các chất độc hại làm hộp sữa chua bị hỏng.
Bước 2: Giao nhiệm vụ (5 phút)

- GV giới thiệu chủ đề “Đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn” và
mục tiêu “Nghiên cứu việc bảo quản dưa chua và các sản phẩm lên men khác”.
- GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0, 1 cây bút lông đỏ,
mỗi HS cây bút màu xanh.
- GV yêu cầu 3 nhóm HS hãy trả lời câu hỏi và tìm hiểu thơng tin về đặc điểm các
pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
1. Khái niệm nuôi cấy không liên tục.
2. Đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
3. Vẽ được sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong ni cấy
khơng liên tục.
4. Có thể thu được số lượng vi sinh vật tối đa trong pha nào? Tại sao?
5. Nêu một số ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và trình bày một số cách bảo
quản dưa chua và các sản phẩm lên men khác.
- GV yêu cầu 3 nhóm HS cịn lại hãy trả lời câu hỏi và tìm hiểu thơng tin về về đặc
điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục.
5


1. Khái niệm nuôi cấy liên tục.
2. Đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục.
3. Vẽ được sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên
tục.
4. Ưu điểm của nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục.
5. Nêu một số ứng dụng của nuôi cấy liên tục trong đời sống.
- GV yêu cầu mỗi HS trong nhóm độc lập suy nghĩ và ghi ý kiến của mình vào các
góc “khăn trải bàn”.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống nhất và ghi lại kết quả chung của nhóm
vào giữa “khăn trải bàn”.

Bước 3: Thảo luận (8 phút)

- Các nhóm tiến hành thảo luận nhiệm vụ trên.
Bước 4: Trình bày kết quả (8 phút)
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV tổ chức cho các nhóm
trao đổi, thảo luận chung.
Bước 5: Kết luận (7 phút)
- Các nhóm tự đánh giá kết quả của các nhóm khác.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận chung.
4.3. Hoạt động 3. TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở VI SINH VẬT (45
phút)
a) Mục tiêu: (3), (11), (12).
b) Nội dung hoạt động
- HS thảo luận nhóm rồi vẽ tranh lên giấy A0 theo kĩ thuật phịng tranh về các hình
thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.
c) Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập (tiết trước – 2 phút)
6


- GV giới thiệu chủ đề “Các hình thức sinh sản ở vi sinh vật”.
- GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0.
+ GV u cầu nhóm 1, 2: Sưu tầm hình ảnh và trình bày các hình thức sinh sản
của vi sinh vật nhân sơ.
+ GV yêu cầu nhóm 3, 4: Sưu tầm hình ảnh và trình bày các hình thức sinh sản
của vi sinh vật nhân thực.
+ GV yêu cầu nhóm 5, 6: Phân biệt các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
và vi sinh vật nhân thực.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập (ở nhà)
- Tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
- Phân công các thành viên trong nhóm.
- Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.

Tiết 2: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (30 phút)
- Sau khi các nhóm hồn thành nhiệm vụ, GV u cầu các nhóm triển lãm tại khu
vực được phân công.
- GV tổ chức cho các nhóm di chuyển đến từng khu vực. Tại mỗi khu vực, đại diện
nhóm trình bày ý tưởng chính của nhóm. Các nhóm khác đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi và
thảo luận. Mỗi nhóm dành cho hoạt động này của mỗi nhóm là 3 phút.
- Sau hoạt động “triển lãm tranh”, các nhóm hồn thiện lại sản phẩm dựa trên các ý
kiến đóng góp của các nhóm khác (10 phút).
Bước 4. Đánh giá kết quả (15 phút)
- GV nhận xét, đánh giá và tổng kết chung.
Tiết 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINHVẬT
4.4. Hoạt động 4. TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DIỆT VI SINH VẬT
TRONG ĐỜI SỐNG (25 phút)
a) Mục tiêu: (4), (5), (8), (10), (11), (12).
b) Nội dung hoạt động
- HS thảo luận nhóm, hoạt động theo kỹ thuật mảnh ghép để tìm hiểu các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.

7


c) Tổ chức hoạt động
Bước 1: Giao nhiệm vụ (6 phút)
GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập sau:
+ Nhóm A: Tìm hiểu ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của vi sinh
vật.
+ Nhóm B: Tìm hiểu ảnh hưởng của chất ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật đến sự sinh
trưởng của chúng và đề xuất các phương pháp diệt vi sinh vật trong đời sống.

+ Nhóm C: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, pH đến sự sinh trưởng của vi
sinh vật và đề xuất các phương pháp ứng dụng trong đời sống.
+ Nhóm D: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng, áp suất thẩm thấu đến sự sinh trưởng
của vi sinh vật và đề xuất các phương pháp ứng dụng trong đời sống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập có sư hợp tác (5 phút)
Các nhóm sau khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên phải trình bày trước
nhóm của mình 1 lượt, như 1 chuyên gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả (5 phút)
Thành lập nhóm các mảnh ghép: mỗi nhóm được thành lập từ ít nhất 1 thành viên
của nhóm chun gia.
Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình bày lại cho cả nhóm kết quả tìm hiểu ở nhóm
chun gia.
Nhóm các mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ chung: Đề xuất các biện pháp ức chế, tiêu
diệt vi sinh vật có hại dựa trên tác động của các yếu tố lên sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Lấy các ví dụ minh họa.
- Các nhóm lần lượt trình bày tóm tắt các ý kiến chung của nhóm. (5 phút)
Bước 4: Đánh giá kết quả (9 phút)
- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết và cho xem đoạn phim Hướng dẫn sát khuẩn bề
mặt vật dụng gia đình (5 phút).
- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức. (4 phút)
4.5. Hoạt động 5. TÌM HIỂU ĐƯỢC CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KHÁNG
SINH (20 phút)
a) Mục tiêu: (7), (9), (11), (12), (13).
b) Nội dung hoạt động
- HS giải quyết tình huống; thảo luận nhóm, hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn về
các phương pháp diệt vi sinh vật trong đời sống và các biện pháp sử dụng kháng sinh.
8


c) Tổ chức hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ (3 phút)
+ GV đặt vấn đề thơng qua đoạn video tìm hiểu vai trò thuốc kháng sinh trong đời
sống hàng ngày và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh.
+ GV phân cơng 6 nhóm HS: Đề xuất các biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh hợp
lý cho bản thân và gia đình. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và 1 cây bút lông màu đỏ,
mỗi HS 1 cây bút lông màu xanh.
Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ (4 phút)
- Các nhóm tiến hành thảo luận nhiệm vụ trên.
+ GV yêu cầu mỗi HS trong nhóm độc lập suy nghĩ và ghi ý kiến của mình vào các
góc “khăn trải bàn”.
+ GV yêu cầu mỗi HS thảo luận nhóm để thống nhất và ghi lại kết quả chung của
nhóm vào giữa “khăn trải bàn”.
Bước 3: Báo cáo kết quả (8 phút)
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV tổ chức cho các nhóm
trao đổi, thảo luận chung. (8 phút)
Bước 4: Đánh giá kết quả (5 phút)
- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá kết quả của các nhóm khác (3 phút).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận chung (2 phút).
5. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HOẠT
ĐỘN
G

PHƯƠNG
SẢN PHẨM HỌC TẬP

GIÁ

HỌC
1


PHÁP ĐÁNH

SP 1: Câu trả lời của học sinh.

Hỏi - đáp

CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ

hỏi – đáp án.
CCĐG 2:

pha sinh trưởng của quần thể vi

sản phẩm học

Thang đo.

khuẩn.
SP 3: Tranh ảnh về các hình thức

tập
Đánh giá qua

CCĐG 3:

3

sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và


sản phẩm học

Thang đo.

4

vi sinh vật nhân thực.
SP 4: Kết quả tìm hiểu của các

tập
Quan sát

CCĐG 4: Câu

nhóm về các yếu tố ảnh hưởng

điểm
(%)

CCĐG 1: Câu

SP 2: Bảng KWL về đặc điểm các Đánh giá qua
2

Tỉ lệ

30%

30%


20%

hỏi – đáp án.
9


đến sinh trưởng của vi sinh vật.
SP 5: Các biện pháp ức chế hoặc
4

5

Hỏi - đáp

tiêu diệt vi sinh vật có hại dựa

CCĐG 5: Câu

10%

hỏi – đáp án.

trên tác động của các yếu tố lên
sự sinh trưởng của vi sinh vật.
SP 6: Các biện pháp sử dụng

Đánh giá qua

CCĐG 6:


thuốc kháng sinh hợp lý cho bản

sản phẩm học

Rubrics.

thân và gia đình.
Tổng cộng

10%

tập
100

6. HỒ SƠ HỌC TẬP
6.1. Nội dung cốt lõi
Tiết 1: Sinh trưởng của vi sinh vật
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng vi sinh vật.
- Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu được đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vikhuẩn.
- Sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục:
+ Nuôi cấy không liên tục là nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không được bổ
sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
+ Q trình sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục tuân
theo quy luật bắt buộc, sự gia tăng số lượng tế bào được thể hiện bằng một đường cong sinh
trưởng gồm 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong.
Bảng 1. Đặc điểm của các pha sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn trong môi trường
nuôi cấy không liên tục (Phụ lục 2)
Các pha

Pha tiềm phát

Pha lũy thừa

Pha cân bằng

Pha suy vong

Số lượng tế bào
Số lượng tế bào chưa
tăng.
Số lượng tế bào tăng theo
cấp số nhân.
Số lượng tế bào đạt cực
đại và không đổi theo thời
gian.
Số lượng tế bào trong
quần thể giảm dần.

Giải thích
Vi khuẩn thích nghi với mơi trường.
Enzyme cảm ứng hình thành để phân giải
cơ chất, chuẩn bị cho phân bào.
Chất dinh dưỡng dồi dào, không gian
rộng. Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh.
Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế
bào chết đi.
Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích
lũy nhiều.
10



Hình 1.Sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi
cấy không liên tục. (Phụ lục 2)
- Sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục:
+ Nuôi cấy liên tục là nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường bổ sung thường xuyên
chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch tương đương lượng dịch bổ sung, tạo điều kiện
cho môi trường nuôi cấy luôn ổn định. Đây là phương pháp nuôi cấy được áp dụng trong
công nghiệp để thu được năng suất cao về các sản phẩm của vi sinh vật, như protein đơn
bào, amino acid, enzyme, kháng sinh, hormone,…
+ Q trình sinh trưởng của vi sinh vật trong mơi trường nuôi cấy liên tục diễn ra qua
3 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa và duy trì pha cân bằng.

Hình 2. Sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi
cấy không liên tục. (Phụ lục 2)
Tiết 2: Sinh sản của vi sinh vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu được các hình thức sinh sản ở vi sinh vật và các phương pháp
diệt vi sinh vật trong đời sống.
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1.1. Phân đơi (Phụ lục 3 – hình 1)
- Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
11


* Diễn biến:
- Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia.
- Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mesosome.
- ADN của vi khuẩn đính vào mesosome làm điểm tựa để nhân đơi.
- Hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới từ 1 tế bào.
1.2. Nảy chồi và tạo thành bào tử (Phụ lục 3 – hình 2)

- Một số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử (bào tử được hình thành bên ngồi tế bào
sinh dưỡng) hay bằng bào tử đốt (bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dưỡng)
- Một số vi khuẩn có hình thức phân nhánh và nảy chồi.
- Bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, khơng có vỏ và khơng tìm thấy hợp chất
canxiđipicơlinat.
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực (Phụ lục 4)
2.1. Sinh sản bằng bào tử (Phụ lục 4 – hình 1)
- Nhiều lồi nấm mốc có thể sinh sản vơ tính bằng bào tử kín (bào tử được hình thành
trong túi).
2.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi (Phụ lục 4 – hình 2)
Nấm, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng phân đơi hoặc bằng
bào tử vơ tính hoặc bào tử hữu tính.
Tiết 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinhvật
Hoạt động 4: Tìm hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
(Phụ lục 5)
1. Chất hóa học
1.1. Chất dinh dưỡng
- Các chất hữu cơ như carbohydrate, protein, lipid... là các chất dinh dưỡng.
- Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hồ áp suất thẩm thấu
và hoạt hố các enzyme.
- Các chất hữu cơ như amino acid, vitamin, … với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết
cho vi sinh vật, song chúng khơng có khả năng tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố dinh dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết
dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng.
1.2. Chất ức chế sự sinh trưởng

12


- Sinh trưởng của vi sinh vật có thể bị ức chế bởi nhiều loại hoá chất tự nhiên cũng

như nhân tạo, con người đã lợi dụng các hoá chất này để bảo quản thực phẩm cũng như các
vật phẩm khác và để phòng trừ các vi sinh vật gây bệnh.
- Một số chất diệt khuẩn thường gặp như các halogen: fluorine, clorine, bromine,
iodine; các chất oxy hoá: peroxide, ozone, formalin…
2. Các yếu tố vật lí
2.1. Nhiệt độ
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá bên trong tế bào. Do đó, cũng
ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia thành 4 nhóm vi sinh vật: ưa lạnh (< 15 oC), ưa
ấm (20 - 40oC), ưa nhiệt (55 - 65oC), ưa siêu nhiệt (85 - 110oC).
2.2. Độ ẩm
- Nước cần thiết cho sinh trưởng và chuyển hoá vật chất của vi sinh vật. Nước là dung
mơi hịa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá
vật chất quan trọng.
2.3. Độ pH
- Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hố vật chất, hoạt tính
enzyme, sự hình thành ATP.
- Dựa vào pH thích hợp chia vi sinh vật thành 3 nhóm: nhóm ưa acid (pH = 4 - 6),
nhóm ưa trung tính (pH = 6 - 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9).
2.4. Ánh sáng
- Ánh sáng có tác dụng chuyển hố vật chất trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt
động sinh trưởng của vi sinh vật.
- Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia
gamma, tia X.
2.5. Áp suất thẩm thấu
- Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm
thấu. Vì vậy, khi đưa vi sinh vật vào trong môi trường có nồng độ cao thì vi sinh vật sẽ bị
mất nước dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh làm chúng khơng phân chia được.
Hoạt động 5: Tìm hiểu được các biện pháp sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lí
(Phụ lục 6)


13


- “Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được
tạo ra bởi các chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế sự phát
triển của các vi sinh vật khác”.
- Ý nghĩa của thuốc kháng sinh trong đời sống hàng ngày: tiêu diệt hoặc kìm hãm sự
phát triển của vi khuẩn, giúp chúng ta khỏi các bệnh gây ra bởi vi khuẩn.
- Tác dụng của việc lạm dụng thước kháng sinh: gây ra sự đề kháng kháng sinh (lờn
kháng sinh), về sau khi cần dung kháng sinh để diệt vi khuẩn gây bệnh thì sẽ khơng cịn tác
dụng nữa, người bệnh dễ có nguy cơ bệnh nặng hơn và có thể gây tử vong.
- Cách sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý:
+ Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ điều trị.
+ Dùng kháng sinh đúng để đảm bảo hiệu quả của thuốc phải đảm bảo quy tắc 4 đúng:
đuáng kháng sinh; đúng liều dùng; đúng đường dùng; đúng thời gian.
+ Dùng kháng sinh không đúng thuốc làm giảm hiệu quả của thuốc và có thể dẫn đến
hiện tượng kháng kháng sinh.
+ Không chia sẻ thuốc kháng sinh với người thân hoặc bạn bè.
6.2. Các hồ sơ khác
Phụ lục 1.Video 1. Sự phân chia của tế bào nấm men (Hoạt động 1)
( />Phụ lục 2. Phiếu học tập về đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.
Môi

STT Câu hỏi
Khái niệm nuôi

Đáp án
Là nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không được


trường

1

cấy không liên

bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các

2

tục.
Đặc điểm các pha

sản phẩm chuyển hóa vật chất.
Các pha Số lượng tế bào Giải thích
Vi khuẩn thích nghi

ni
cấy
khơng
liên
tục

sinh trưởng của

với mơi trường.

quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy


Pha tiềm Số lượng tế bào

Enzyme cảm ứng hình

khơng liên tục.

phát

thành để phân giải cơ

chưa tăng.

chất, chuẩn bị cho
Pha lũy

Số lượng tế bào

phân bào.
Chất dinh dưỡng dồi

thừa

tăng theo cấp số

dào, khơng gian rộng.

nhân.

Q trình trao đổi chất
14



diễn ra mạnh.
Số lượng tế bào
Pha cân

đạt cực đại và

bằng

không đổi theo

Pha suy
vong

thời gian.
Số lượng tế bào

Số lượng tế bào sinh
ra bằng số lượng tế
bào chết đi.
Chất dinh dưỡng cạn

trong quần thể

kiệt, chất độc hại tích

giảm dần.

lũy nhiều.


Vẽ được sơ đồ
đường cong sinh
3

trưởng của quần
thể vi khuẩn trong
nuôi cấy không
liên tục.

Sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong môi trường nuôi cấy không liên tục. (Phụ lục 3)

Có thể thu được
4

số lượng vi sinh

Thu được số lượng vi sinh vật tối đa trong pha cân

vật tối đa trong

bằng vì tại số số lượng tế bào đạt cực đại.

pha nào? Tại sao?
Nêu một số ứng

5

dụng của nuôi cấy


- Làm sữa chua, muối dưa chua,….

không liên tục và

- Một số cách bảo quản các sản phẩm lên men: + Bảo

trình bày một số

quản dưa chua: Bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 0o –

cách bảo quản dưa 2oC, dung nồng độ muối.
chua và các sản

+ Bảo quản sữa chua: Bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt

phẩm lên men

độ 0o – 2oC,…

khác.
Môi
trường
nuôi

Là nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường bổ sung
1

Khái niệm nuôi


thường xuyên chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng

cấy liên tục.

dịch tương đương lượng dịch bổ sung, tạo điều kiện

Đặc điểm các pha

cho môi trường nuôi cấy luôn ổn định.
3 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa và duy trì pha cân

sinh trưởng của

bằng.

cấy
liên
tục

2

quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy
15


liên tục.

Vẽ được sơ đồ
đường cong sinh

3

trưởng của quần
thể vi khuẩn trong
nuôi cấy liên tục.
Sơ đồ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong môi trường nuôi cấy không liên tục. (Phụ lục 4)
Ưu điểm của nuôi

4

5

cấy liên tục so với
nuôi cấy không

- Không xảy ra pha suy vong.

liên tục.
Nêu một số ứng

- Được áp dụng trong công nghiệp để thu được năng

dụng của nuôi cấy

suất cao về các sản phẩm của vi sinh vật, như protein

liên tục trong đời

đơn bào, amino acid, enzyme, kháng sinh, hormone,…


sống.
Phụ lục 3. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Hình 1.Sự phân đơi của vi khuẩn.(Hoạt động 3)

Hình 2.

(Hoạt động 3)
a. Bào tử đốt ở xạ khuẩn (x12.000).
b. Tế bào nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía (x18.000).

16


Phụ lục 4. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Hình 1.Các loại bào tử.(Hoạt động 3)
a. Bào tử kín.
b. Bào tử trần.

Hình 2. Nấm men sinh sản bằng cách phân đôi. (Hoạt động 3)

Phụ lục 5. Video 2. Hướng dẫn sát khuẩn bề mặt vật dụng gia đình (Hoạt động 4)
( />Nhó

Nội dung
- Tìm hiểu ảnh

Kiến thức
- Chất dinh dưỡng: là chất giúp vi sinh vật đồng hóa và tăng


mA

hưởng của chất dinh

sinh khối hay thu năng lượng.

dưỡng đến sự sinh

- Bao gồm: cacbohidrate, protein, lipid,…

trưởng của vi sinh

- Nhân tố sinh trưởng: là các chất hữu cơ như amino acid,

vật.

vitamin,… với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết cho vi

- Biết liên hệ thực

sinh vật, song chúng không có khả năng tự tổng hợp được.

tế.

- Dựa vào nhân tố sinh trưởng chia vi sinh vật thành 2
nhóm: Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố dinh
dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng
hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng.
- Ứng dụng: Dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (E.coli
tryptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có tryptophan hay

khơng.
+ Cách làm: Đưa vi khuẩn này vào thực phẩm, nếu vi
17


- Tìm hiểu ảnh
hưởng của chất ức
chế hoặc tiêu diệt vi
Nhó
mB

sinh vật đến sự sinh
trưởng của chúng.
- Đề xuất các
phương pháp diệt vi
sinh vật trong đời
sống.

khuẩn mọc được tức là thực phẩm có tryptophan.
- Chất ức chế sinh trưởng: là chất gây ức chế quá trình sinh
trưởng của vi sinh vật,…
- Ví dụ: rượu, kháng sinh,…
- Một số phương pháp diệt vi sinh vật trong đời sống:
1. Một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, gia
đình, trường học: cồn, nước Javel, thuốc tím, thuốc iod,…
2. Rửa rau nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha
lỗng 10 – 15 phút.
3. Chất kháng sinh: dung trong y tế hay thú y để chữa bệnh,

1. Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá

bên trong tế bào. Do đó, cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh
trưởng của vi sinh vật.
- Ứng dụng: Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ
thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật.
- Ví dụ: đun sơi nước uống, nấu chin thức ăn, khử trùng

- Tìm hiểu ảnh
hưởng của nhiệt độ,
độ ẩm, pH đến sự
Nhó

sinh trưởng của vi

mC

sinh vật.
- Đề xuất các
phương pháp ứng
dụng trong đời sống

dụng cụ y tế, bảo quản thức ăn trong tủ lạnh,…
2. Độ ẩm: Nước cần thiết cho sinh trưởng và chuyển hoá
vật chất của vi sinh vật. Nước là dung mơi hịa tan các
enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản
ứng chuyển hố vật chất quan trọng.
 Vi khuẩn địi hỏi độ ẩm cao, nấm men địi hỏi ít nước,
nấm sợi cần độ ẩm thấp.
- Ứng dụng: Dùng nước để khống chế sự sinh trưởng của
từng nhóm sinh vật.
- Ví dụ: Sấy khô thực phẩm để bảo quản,…

3. Độ pH: Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt
động chuyển hố vật chất, hoạt tính enzyme, sự hình thành
ATP.
- Ứng dụng: Tạo điều kiện ni cấy thích hợp.
- Ví dụ: làm sữa chua, muối chua rau củ quả,…
4. Ánh sáng: Ánh sáng có tác dụng chuyển hố vật chất

Nhó

- Tìm hiểu ảnh

mD

hưởng của ánh sáng, trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh trưởng
18


áp suất thẩm thấu

của vi sinh vật.

đến sự sinh trưởng

- Ứng dụng: Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt hoặc ức chế vi

của vi sinh vật.

sinh vật.

- Đề xuất các


5. Áp suất thẩm thấu: Gây co nguyên sinh làm vi sinh vật

phương pháp ứng

không phân chia được.

dụng trong đời sống. - Ứng dụng: Bảo quản thực phẩm, rửa rau sống,…
Phụ lục 6. Video 3. Các lưu ý và nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh (Hoạt động
5) ( />6.3. Công cụ đánh giá theo tiêu chí
CCĐG 1: Câu hỏi – đáp án (Hoạt động 1)
- Câu hỏi: 1. Tại sao hộp sữa chua bị phồng lên trong tình huống trên?
2. Khi để hộp sữa chua ngồi mơi trường (khoảng 25 – 28 oC), hoạt động
của vi khuẩn sẽ diễn ra như thế nào?
- Đáp án gợi ý: 1. Do bảo quản không đúng cách nên hộp sữa chua bị hỏng, sinh ra
chất độc.
2. Vi khuẩn trong hộp sữa chua sinh trưởng và diễn ra q trình lên
men, tạo ra chất khí làm cho hộp sữa chua phồng lên. Chất lượng sữa chua trong hộp sẽ
giảm do vi khuẩn sử dụng cơ chất để lên men và q trình đó có thể sinh ra các chất độc hại
làm hộp sữa chua bị hỏng.
CCĐG 2: Thang đo (Hoạt động 2)
Gồm 2 bảng tiêu chí đánh giá:
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1:
VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
TRONG NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC
Họ và tên nhóm trưởng:.....................................................................................
Họ và tên thư kí:................................................................................................
Nhóm:................................................................................................................

Nội

dung
1. Làm

Điểm
Tiêu chí đánh giá

tối

Các thành viên đều hoạt động

đa
10

Nhóm
tự ĐG

ĐG chéo
N1 N2

GV
N3

N4

đánh
giá
19


việc


Tổng hợp được ý kiến chung

nhóm

của nhóm
Khái niệm ni cấy không liên
tục
Diễn biến:

5
10

- Pha tiềm phát
- Pha lũy thừa

20

2. Kết

- Pha cân bằng

quả sản

- Pha suy vong
Sơ đồ đường cong sinh trưởng

phẩm
của
nhóm


của quần thể vi khuẩn trong
mơi trường ni cấy không liên
tục.
- Ứng dụng của sinh trưởng
của vi sinh vật trong nuôi cấy
liên tục.
Biện pháp bảo quản dưa chua
và các sản phẩm lên men khác
Phong cách tự tin, lưu lốt,

3.
Thuyết
trình

10

đúng giờ
Vận động được bạn bè tham
gia
Trả lời tốt các câu hỏi của
nhóm bạn
TỔNG ĐIỂM

10

10
10
5
10

100

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2:
VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
TRONG NUÔI CẤY LIÊN TỤC
Họ và tên nhóm trưởng:.....................................................................................
Họ và tên thư kí:................................................................................................
Nhóm:................................................................................................................

Nội
dung
1. Làm

Điểm
Tiêu chí đánh giá

tối

Các thành viên đều hoạt động

đa
10

Nhóm
tự ĐG

ĐG chéo
N1 N2

GV

N3

N4

đánh
giá
20



×