Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Để lập phương trình đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.87 KB, 2 trang )

Để lập phương trình đường tròn (C) cần xác định tâm I(A;B) và bán kính R
của (C).Khi đó phương trinh đường tròn (C) có dạng (x-a)
2
+(y-b)
2
=R
2
Dạng 1: (C) có tâm I và đi qua điểm A
+ Bán kính R=IA
Dạng 2: (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ∆
+ Bán kính R=d(I, ∆)
Dạng 3: (C) có đường kính AB.
+ Tâm I là trung điểm AB.
+ Bán kính R=AB/2
Dạng 4: (C) đi qua 2 điểm A,B và có tâm I nằm trên đường thẳng ∆
+ Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB
+ Xác định tâm I là giao điểm của d và ∆
+ Bán kính R=IA
Dạng 5: (C) đi qua 2 điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng ∆
+ viết pt đường trung trực d của đoạn thẳng AB
+ Tâm I của ( C) thoả mãn: I € d
d (I,∆) = IA
+ Bán kính R = IA
Dạng 6: Phương trình đường tròn C đi qua điểm A, tiếp xúc với đường thẳng
∆ tại điểm B:
- Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB
- Viết PT đt ∆’ đi qua B và vuông góc với ∆
- Xác định tâm I là giao điểm của d và ∆’
- Bán kính R= IA
Dạng 7: ĐTròn đi qua điểm A và tiếp xúc với 2 đường thẳng
- Tâm I của ( C ) thỏa mãn: d(I, ∆1) = d (I, ∆2) (1)


d(I, ∆1) = IA (2)
- Bán kính R = IA
Chú ý: muốn bỏ dấu GTTĐ trong (1) ta xét dấu miền mặt phẳng định bởi 2
đường thẳng hay xét dấu khoang cách từ A đến đt thứ nhất và thứ 2
Nếu 2 đt song song ta tính R= ½ d( ∆1,∆2)
Và (2) được thay thế bởi IA = R
Dạng 8: Đường tron c tiếp xúc với 2 đường thảng và có tâm nằm trên đt d
- Tâm I của ( C) thỏa mãn: d( I,∆1) = d (I, ∆2)
I € d
- Bán kính R = d( I,∆1)
Dạng 9: Đường tron c đi qua 3 điểm không thẳng hàng ( đt ngoại tiếp tam
giác)
Cách 1: : Đường tron c có dạng : x
2
+ y
2
+2ax + 2by +c = 0 (*)
- Lần lượt thay tọa độ của A,B, C vào * ta được hệ pt:
- Giải hpt này ta tìm được a, b, c từ đó suy ra pt của ( C)
Cách 2: tâm I của ( C) thỏa mãn: IA = IB
IA= IC
- Bán kính R= IA=IB=IC
Dạng 10: pt đường trong C nội tiếp tam giác
- Xác dịnh tâm I là giao điểm của 2 đường phân giác trên
- Bán kính R = d( I, AB)
Dạng 11: viết pt tiếp tuyến với ( C) tại A ( X0, Y0) € ( C)
- Giả sử (C) có tâm I(a, b)
- Tiếp tuyến có pt: ( x – x0)(x0- a)+ (y-y0)(y0-b)=0
Dạng 12: viết pt tiếp tuyến với ( C) đi qua điểm M(x0,y0) không thuộc ( C)
- Viết pt đthẳng d di qua M

- Đặt điều kiện để d là tiếp tuyến của ( C)
Dạng 13: tìm điểm M thuộc để từ M kẻ được 2 tiếp tuyến đến đường tròn C
biết 2 tiếp tuyến đó tạo với nhau góc ∂
+ Gọi I là tâm của ( C) và A, B là tiếp điểm khi đó góc AMB =∂ , IA = IB =
R và góc AIB = 180
o
- ∂
+ trong tam giác vuông AIM biểu diễn độ dài MI theo R và Góc AIB để tìm
M

×