Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
Ngày soạn 25/8/2022
Ngày ging:
Chủ đề hoạt động tháng 9
Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc
A. Mục tiêu giáo dục
Sau chủ đề này, học sinh cần:
- Nhận thức đợc vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nớc, xác định râ nhiƯm vơ cđa thanh niªn trong sù nghiƯp CNH, HĐN.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để phấn đấu trở thành những công
dân có ích cho ®Êt níc.
- TÝch cùc chđ ®éng trong häc tËp và rèn luyện. Hăng hái tham gia các hoạt động
của lớp, của trờng, của địa phơng.
B. Nội dung hoạt động
- Thảo luận chuyên đề Bạn hiểu gì về CNH, HĐH ®Êt níc?.
- Thi hïng biƯn vỊ tr¸ch nhiƯm cđa thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Thảo luận chuyên đề: Bạn hiểu gì về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc ?
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Hiểu đợc nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nớc và bày tỏ ý kiến của mình về
CNH, HĐH.
- Xác định rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh là tích cực, chủ động,
tự giác học tập và rèn luyện đề sau này góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH.
- Tin tởng ở sự thành công của sự nghiêp CNH, HĐH đất nớc do Đảng Cộng sản
Việt Nam lÃnh đạo.
II. Nội dung hoạt động
Thảo luận chuyên đề Bạn hiểu gì về CNH, HĐH đất nớc? với các nội dung sau:
- Vì sao đất nớc ta phải tiến hành CNH, HĐH ?
- Nội dung của CNH, HĐH.
- Vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc
- Quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong học tập, rèn luyện để phục
vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Định hớng cho học sinh thảo luận về các nội dung với những câu hỏi sau:
+ Em hiểu thế nào là CNH, HĐH ?
+ Vì sao đất nớc ta phải tiến hành CNH, HĐH ?
+ HÃy nêu mục tiêu của CNH, HĐH ở nớc ta.
+ CNH, HĐH đất nớc bao gồm những nội dung gì?
+ Để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, thanh niên học sinh phải học tập và
rèn luyện nh thế nào ?
+ HÃy nêu vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc.
- Gợi ý những tài liệu cần thiết cho học sinh nghiên cứu, tham khảo để chuẩn bị
cho buổi thảo luận (Xem phần T liệu tham khảo ở cuối sách để làm đáp án cho các câu
hỏi trên). Cần gợi ý cho các em tìm hiểu các Điều 12, 13, 29 của Công ớc LHQ về
Quyền trẻ em, trong đó xác định rõ các em có quyền tự di bày tỏ ý kiến và những hiểu
biết của mình về các vấn đề liên quan đến phát triển nhân cách, đến quyền đợc thu nhận
thông tin và phát triển tối đa năng lực cũng nh các khả năng về thể chất và tinh thần
trong sự phát triển chung của đất nớc, dân tộc cũng nh xu hớng phát triển toàn cầu.
- Giao trách nhiệm cho cán bộ lớp, Ban chấp hành (BCH) Chi đoàn chuẩn bị và
triển khai tổ chức thảo luận (Tham khảo Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, IX và
X).
- Duyệt kế hoạch của cán bộ lớp và BCH chi đoàn, cho học sinh tiến hành thảo
luận, đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm.
2. Häc sinh:
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
- C¸n bé lớp, BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch thảo luận và gợi ý nội dung thảo
luận cho các bạn chuẩn bị.
- Hớng dẫn lớp tìm hiểu tài liệu và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện của bản
thân, chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp và hớng tới sự phát triển trong tơng lai.
- Cách thức chuẩn bị nội dung để thảo luận: có thể phân công theo lớp, tổ học tập,
theo nhóm sở thích hoặc từng cá nhân đối với những nội dung hay từng câu hỏi.
- Phân công trang trí lớp, ngời dẫn chơng trình và mời đại biểu.
- Cử một bạn điều khiển thảo luận. Ngời điều khiển thảo luận phải nắm vững nội
dung thảo luận.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm đan xen để tạo không khí vui vẻ
(nên giao cho mỗi tổ một tiết mục).
IV. Tổ chức hoạt động.
- Tuyến bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Ngời điều khiển nêu vấn đề cần thảo luận theo các câu hỏi đà đợc gợi ý ở phần
chuẩn bị.
- Tiến hành thảo luận.
Sau mỗi vấn đề nêu ra, học sinh có thể phát biểu ý kiến đà chuẩn bị của mình hoặc
tổ cử đại diện phát biểu (nếu phân công chuẩn bị theo tổ). Xen kẽ giữa các phần là các
tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động.
(Xem hớng dẫn ở mục 2, Phần III, Tr. 7 - 8).
Hoạt động 2
Thi hùng biện về Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
I. Mục tiêu hoạt động.
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Hiểu sâu sắc về vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
- Xác định đợc trách nhiệm cụ thể của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trờng, từ
đó biết lập kế hoạch phấn đấu cho mình trong học tập và rèn luyện.
- Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề trớc tập thể; Sẵn sàng
tham gia các hoạt động vói tinh thần trách nhiệm cao.
II. Nội dung hoạt động.
Thi hùng biện với các nội dung sau:
- Vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc.
- Yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đối với thanh niên học sinh:
+ Thanh niên học sinh phải có hoài bÃo lớn.
+ Thanh niên học sinh phải có năng lực tiếp thu, sáng tạo trong khoa học và công
nghệ; biết kế thừa và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc.
+ Thanh niên học sinh phải rèn luyện phẩm chất đạo đức, rèn luyện tinh thần yêu
lao động và tác phong công nghiệp.
+ Thanh niên học sinh phải xây dựng cho mình lí tởng, ý chí và tinh thần cách
mạng.
+ Thanh niên học sinh phải có sức khoẻ.
+ Thanh niên học sinh phải luôn ý thức sâu sắc rằng chính họ chứ không phải ai
khác là lực lợng xung kích trong sự nghiêp CNH, HĐH đất nớc.
- Nhiệm vụ của thanh niên học sinh với CNH, HĐH đất nớc:
Thi đua học tập, rèn luyện, làm chủ khoa học, công nghệ; là lực lợng nòng cốt
trong phong trào thanh niên xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Họp cán bộ lớp, BCH Chi đoàn, giao trách nhiệm cho lớp, Chi đoàn chuẩn bị các
bớc để tiến hành cuộc thi hùng biện.
- Gợi ý những tài liệu cần thiết cho học sinh nghiên cứu, tham khảo ®Ĩ chn bÞ
cho cc thi hïng biƯn. Híng dÉn häc sinh tìm hiểu Điều 12, Điều 29 Công ớc LHHQ
về Quyền trẻ em để học sinh hiểu rõ quyền đợc bày tỏ ý kiến, quyền đợc thể hiện những
ớc mơ, khát vọng của mình khi hùng biện.
- Giải đáp những víng m¾c vỊ kiÕn thøc cho häc sinh
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
2. Häc sinh
- Thành lập ban tổ chức cuộc thi gồm: Cán bộ lớp, BCH chi đoàn (Có thể xây dựng
kế hoạch, chơng trình thi theo hình thức hùng biện cá nhân hoặc thi theo đội).
+ Nếu thi cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tránh sự khô khan,
nhàm chán. Mỗi cá nhân dự thi thể hiện néi dung trong vßng 5 - 7 phót.
+ NÕu thi theo đội thì nên có 4 nội dung nh: màn chào hỏi; hùng biện theo nội
dung đà đợc chuẩn bị (hình thức là đại diện mỗi đội trình bày); trình diễn tiểu phẩm về
vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc; văn nghệ. Thời gian của mỗi đội từ 15 - 17 phút.
- Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong ban tổ chức (phụ trách các công
việc cụ thĨ vỊ néi dung cc thi, trang trÝ, lªn danh sách cá nhân hoặc nhóm tham gia
thi, chuẩn bị chơng trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công ngời dẫn chơng trình,
viết giấy mời đại biểu))
- Yêu cầu các cá nhân hoặc các đội đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu, tập dợt.
- Chuẩn bị và phổ biÕn néi dung, thĨ lƯ cc thi cho c¸c thÝ sinh tham gia dự thi.
- Chuẩn bị phần thởng cho các cá nhân hoặc đội tham gia thi.
- Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi.
IV. Tổ chức hoạt động
thi.
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Khai mạc cuộc thi
- Giới thiệu các cá nhân, các đội tham gia thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo cuộc thi.
- Thông báo thể lệ cuộc thi và điểm các phần thi.
- Tiến hành thi: Ngời dẫn chơng trình giới thiệu từng cá nhân, từng đội lần lợt ra dự
Những điều cần lu ý:
+ Sau mỗi phần thi, giám khảo có thể công bố điểm ngay.
+ Có tiết mục văn nghệ hoặc trò chơi giao lu xen kẽ.
+ Dựa vào kết quả thi qua số điểm, công bố các giải nhất, nhì, ba và trao giải thởng
(nếu có).
V. Kết thúc hoạt động.
Ngy son 25/9/2022
Ngy ging:
Chủ đề hoạt động tháng 10
Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình.
A. Mục tiêu giáo dục:
Sau chủ đề này, học sinh cần:
- Nhận thức rõ hơn về giá trị của tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu, đồng thời
xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, tình yêu và gia đình.
- Rèn luyện các kĩ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và trong gia đình.
- Có ý thức xây dựng và hình thành tình cảm yêu quý, gắn bó với bạn bè và gia
đình.
B. Nội dung hoạt động.
- Tổ chức diễn đàn thanh niên về Vẻ đep trong tình bạn và tình yêu.
- Thi văn nghệ Hát về tuổi 17
- Hoạt động t vấn tâm lí lứa tuổi.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1
Diễn đàn thanh niên vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu.
I. Mục tiêu hoạt động.
Sau hoạt động này học sinh cần:
Hot ng ngoi gi lờn lp khi 11
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tình bạn, tình yêu trong sáng, lành mạnh ở lứa tuổi vị thành
niên và ý nghĩa quan trọng của những tình cảm đó trong việc hình thành nhân cách của
các em.
- Hiểu thanh niên học sinh có quyền đợc bày tỏ và bảo vệ quan điểm của mình về
tình bạn, tình yêu và trong quan hệ gia đình.
- Biết cách giao tiếp có văn hoá và cùng hợp tác xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bình
đẳng trong tình bạn, tình yêu.
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong gia đình. Có thái độ đúng đắn trong
việc xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp đẽ, trong sáng và bình đẳng.
II. Nội dung hoạt động.
Tổ chức diễn đàn để học sinh có cơ hội đợc cung cấp kiến thức và đợc bày tỏ ý
kiến về bốn nội dung cơ bản sau:
- Giới tính và vẻ đẹp trong tình bạn, tình yêu của tuổi vị thành niên.
- Làm thể nào để xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp, trong sáng và bình đẳng.
- Quyền và trách nhiệm của ngời thanh niên học sinh trong việc xây dựng tình bạn,
tình yêu đẹp.
- Quyền và trách nhiệm của ngời thanh niên học sinh trong việc xây dựng GiaGia
đình văn hoá.
Lu ý: Nội dung chủ yếu của diễn đàn là tập trung làm rõ khái niệm về giới nam và
giới nữ, về tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu của lứa tuổi vị thành niên nhằm giúp
các em nhận biết rõ giá trị của tình bạn, tình yêu tuổi học trò, trên cơ sở đó có thể phân
biệt với tình bạn, tình yêu không chân chính trong thời hiện đại. Từ đó biết cách xây
dựng nét đẹp trong mối quan hệ ứng xử và có trách nhiệm với mọi ngời và bạn bè, đặc
biệt với bạn bè khác giới.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cho diễn đàn.
- Định hớng nội dung hoạt động diễn đàn cho học sinh, hớng dẫn các em su tầm,
tìm hiểu các tài liệu có liên quan về chủ đề hoạt động. Có thể tham khảo một số tài liệu
sau:
+ Trò chuyện về giới tính, tình yêu và sức khỏe, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1997.
+ Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống và sức khoẻ sinh sản vị thành niên, NXB Thanh
niên, Hà Nội, 2003.
+ Cửa sổ tình yêu với bạn trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2006.
+ áp dụng Quyền trẻ em vào nhà trờng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
+ Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (tìm đọc các Điều 15, 16, 34 trong
Công ớc).
+ Sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học, môn Giáo dục công dân (chú ý tham khảo
phần Phụ lục).
- Cung cấp cho học sinh những nội dung cần trao đổi trong diễn đàn, cùng học sinh
chuẩn bị một số câu hỏi, tình huống ứng xử, giúp học sinh chia sẻ thông tin nhằm củng
cố và nâng cao kiến thức.
- Gợi ý mét sè néi dung cơ thĨ ®Ĩ häc sinh trao đổi trong diễn đàn nh sau:
+ Bạn hiểu bình đẳng giới và vẻ đẹp trong tình bạn, tình yêu là gì ?
+ Theo bạn, yếu tố quan trọng của tình bạn và tình yêu đẹp là gì ?
+ Có sự khác nhau giữa tình bạn cùng giới với tình bạn khác giới không ? Giải
thích tại sao ?
+ Có ý kiến cho rằng không thể có tình bạn thân thiết giữa nam và nữ, ngợc lại có
ý kiến cho rằng hoàn toàn có thể có tình bạn thân thiết giữa nam và nữ. Bạn đồng ý với ý
kiến nào? Vì sao?
+ Những điểm tốt trong tình bạn khác giới là gì? Làm thế nào để giữ gìn và duy trì
tình bạn khác giới ?
+ Bạn hiểu nội dung của Điều 15 (khoản 1) trong Công ớc LHQ về Quyền trẻ em
nh thế nào? Nếu bố mẹ ngăn cấm bạn chơi với ngời bạn thân hoặc ngời yêu mà bạn đÃ
lựa chọn thì bạn sẽ làm gì ?
+ Để chứng tỏ tình yêu đích thực có nhất thiết phải tiến tới quan hệ tình dục
không? Là thanh niên học sinh, bạn có cho rằng chúng ta cần phải tôn trọng và có trách
nhiệm bảo vệ Giasự trong trắng cho tình yêu của tuổi học trò hay không ? Vì sao ?
+ Hậu quả gì có thể xảy ra khi có quan hệ tình dục trong tuổi vị thành niên ?
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
+ H·y nªu ít nhất 2 câu ca dao về tình bạn hoặc tình yêu. Nêu rõ ý nghĩa của mỗi
câu ca dao đó. ý nghĩa giáo dục của chúng có còn phù hợp với xà hội Việt Nam hiện
nay không ? Vì sao ?
+ Cần phải ứng xử nh thế nào cho đúng trong quan hệ với bạn khác giới và bạn
cùng giới ?
+ HÃy kể lại một tình hớng xử sự cha đẹp trong tình bạn, tình yêu đà gặp trong nhà
trờng. Nếu gặp phải tình huống đó thì bạn sẽ xử sự nh thế nào ?
+ ĐÃ bao giờ bạn nghe thấy những câu chuyện về bạo lực đối với các bạn gái hoặc
đối với phụ nữ nơi bạn sống hc ë trong trêng häc cha ? NÕu cã, cho ví dụ.
+ Tại sao các em gái, bạn gái lại là đối tợng đặc biệt dễ bị ngợc đÃi và phân biệt
đối xử ? Chúng ta cần phải làm gì để ngăn ngừa tình trạng trên ?
+ HÃy nêu ít nhÊt 2 c©u ca dao nãi vỊ mèi quan hƯ trong gia đình. Nêu rõ ý nghĩa
của chúng. Theo bạn, ý nghĩa của những câu ca dao đó còn phù hợp trong xà hội hiện
đại không ? Vì sao ?
+ Sau giờ học buổi tối, bạn thờng chơi game và Giachat với bạn bè rất khuya. Sau
nhiều lần nhắc nhở, bố mẹ đà cấm không cho bạn sử dụng máy tính nữa. Bạn có cho
rằng bố mẹ can thiệp vào quyền tự do của bạn không ? Vì sao ?
+ Trong một gia đình, nếu bố mẹ chỉ yêu cầu con gái làm việc nhà (nấu cơm, giặt
quần áo, rửa bát đũa)) mà không yêu cầu con trai làm việc đó thì bạn có đồng tình với
cách sử xự đó không ? Vì sao ?
+ Khi có những nỗi niềm trong tình bạn, tình yêu, bố mẹ có phải là ngời đầu tiên
bạn tìm đến để tâm sự không ? Vì sao ?
- Khuyến khích học sinh tìm các tình huống có thật đà xảy ra ở nơi sinh sống hoặc
trong trờng có liên quan đến chủ đề diễn đàn để cùng nhau thảo luận, tìm ra cách ứng xử
phù hợp.
- Họp cán bộ lớp và BCH chi đoàn để thống nhất về nội dung và phơng pháp tổ
chức diễn đàn.
- Gợi ý cho cán bộ lớp lựa chọn hình thức tổ chức diễn đàn và đề cử ngời điều
khiển diễn đàn.
- Bồi dỡng và hớng dẫn ngời điều khiển thiết kế chơng trình và viết lời dẫn cho
diễn đàn.
- Chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi và tình huống, hớng dẫn cho ngời điều khiển
cách kết luận từng vấn đề nêu ở phần nội dung.
- Sẵn sàng làm cố vấn, giúp các em giải đáp những vấn đề còn lúng túng, vớng
mắc.
- Kiểm tra công việc chuẩn bị cđa häc sinh.
2. Häc sinh
- C¸n bé líp phỉ biÕn thời gian, nội dung và hình thức tổ chức diễn đàn.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ trởng, nhóm trởng, yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị 2 - 3
ý kiến để tham luận tại diễn đàn.
- Từng học sinh tích cực su tầm các tài liệu mà giáo viên đà định hớng, chuẩn bị ý
kiến cùng tham gia diễn đần có hiệu quả.
- Chuẩn bị một bài hát, bài thơ có nội dung liên quan đến tình bạn, tình yêu , gia
đình và một số trò chơi để giao lu.
- Chuẩn bị cở sở vật chất và trang trí phù hợp với yêu cầu của diễn đàn.
- Chuẩn bị giấy mời đại biểu và phân thởng (nếu có).
- Mời giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn cho chơng trình của diễn đàn.
IV. Tổ chức hoạt động
Diễn đàn thanh niên là nơi để thanh niên học sinh bày tỏ chính kiến của mình về
một vấn đề nào đó. Diễn đàn thanh niên thờng đợc tổ chức rất linh hoạt, phong phú và
đa dạng. Vì thế mỗi lớp hoàn toàn có thể thiết kế một chơng trình diễn đàn phù hợp với
điều kiện cụ thể sao cho gây đợc hứng thú, kích thích sự sáng tạo và lôi cuốn mọi ngời
tham gia diễn đàn. Quy trình dới đây chỉ có tính chất gợi ý:
- Bí th chi đoàn hoặc lớp trởng (không phải ngời điều khiển diễn đàn) làm công tác
tổ chức:
+ Tuyên bố lí do.
+ Giới thiệu đại biểu (nếu có).
+ Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm với t cách là cố vấn.
+ Giới thiệu ngời điều khiển diễn đàn lên làm việc.
- Ngời điều khiển diễn đàn tiến hành các hoạt động cơ bản sau:
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
+ Th«ng qua chơng trình diễn đàn, cử th kí ghi biên bản.
+ Nêu lần lợt từng nội dung chính của diễn đàn.
+ Mỗi cá nhân hoặc đại diện tổ đà phân công chuẩn bị ý kiến lên trình bày.
+ Tiếp theo, ngời ®iỊu khiĨn cho c¶ líp th¶o ln (tranh ln) vỊ chủ đề đó bằng
cách:
Mời cả lớp đặt câu hỏi (hoặc nêu các tình huống) có liên quan đến nội dung
vừa trình bày để cùng thảo luận, tranh luận.
Nếu các bạn còn rụt rè, cha nêu đợc nhiều câu hỏi hoặc tình huống hay thì
ngời điều khiển sử dụng các câu hỏi và tình huống mà giáo viên chuẩn bị để cả lớp thảo
luận.
Có thể sử dụng thêm hình thức hái hoa dân chủ hoặc tổ này đặt câu hỏi cho
tổ khác trả lời để làm tăng cơ hội tranh luận và tinh thần thi đua phát biểu ý kiến của học
sinh.
Chú ý khai thác các câu hỏi, các vấn đề nảy sinh trong khi tranh luận để tăng thêm
sự sôi nổi và sáng tạo của diễn đàn.
+ Ngêi ®iỊu khiĨn kÕt ln tõng néi dung vỊ chđ đề đang thảo luận trên cơ sở
thống nhất ý kiến của các bạn trớc khi chuyển sang nội dung của chủ đề khác.
Lu ý:
- Mỗi học sinh đều có quyền phát biểu và bày tỏ quan niệm của mình về tình bạn,
tình yêu và mối quan hệ trong gia đình. Vì vậy, ngời điều khiển diễn đần cần tôn trọng
chính kiến của các bạn, không nên phê phán, chỉ trích.
- Trong quá trình điều khiển diễn đàn, nếu có vấn đề nào gây tranh cÃi hoặc có
nhiều ý kiến trái ngợc nhau, khó kết luận thì mời giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn và
Giatrọng tài (những không áp đặt).
- Kết thúc mỗi chủ đề nên xen kẽ các tiết mục văn nghệ và trò chơi tập thể (khuyến
khích tinh thần thi đua giữa các tổ).
- Ngời điều khiển thông qua biên bản của diễn đàn kết luận về những quan điểm,
chính kiến và sự cam kết hành động tích cực của các bạn nhằm xây dựng một tình bạn,
tình yêu đẹp; Trở thành một ngời con ngoan, trò giỏi.
- Trao quà tặng cho những cá nhân hoặc tổ có nhiều ý kiến hay (nếu có).
V. Kết thúc hoạt động
Hoạt động 2
Thi Văn nghệ: Hát về tuổi 17
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Nhận thức sâu sắc về vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng của tình bạn, tình yêu tuổi học
trò. Biết xây dựng tình cảm gắn bó giữa những ngời bạn.
- Biết cách tổ chức và điều khiển một chơng trình hội diễn văn nghệ ở cấp chi
đoàn.
- Có thái độ tích cực, sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể cũng nh tham gia
phong trào văn hoá, văn nghệ của lớp, của trờng.
II. Nội dung hoạt động
- Ca ngợi vẻ đẹp Giathần tiên của tuổi học trò: Có rất nhiều bài hát, bài thơ ngợi ca
vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng với những ớc nmơ của tuổi học trò.
- Ca ngợi tình cảm gắn bó của học sinh với thầy cô và mái trờng là nơi gieo trồng
tri thức, ơm mầm, động viên, khích lệ nâng cánh cho những ớc mơ xa.
- Ca ngợi tình cảm bạn bè trong sáng, vô t, chân thành của tuổi 17, những xúc cảm
tình yêu đầu đời rất đáng trân trọng.
- Ghi nhận cả những trò tinh nghịch, hiếu động Gianhất quỷ, nhì ma) những Giadỗi
hờn đáng yêu của tuổi 17.
Hình thức thể hiện: Su tầm hoặc sáng tác tất cả các thể loại: bài hát, bài thơ, hò vè,
kịch câm.v.v)
III. Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Cùng học sinh xây dựng chơng trình và chuẩn bị cho buổi hội diễn văn nghệ.
- Họp cán bộ lớp và BCH Chi đoàn để trao đổi thống nhất nội dung và phơng pháp
tổ chức:
+ Nêu mục tiêu và yêu cầu của hoạt động.
+ Phổ biến các chủ đề, các thể loại chính ở phần nội dung hoạt động để các tổ, các
nhóm và từng học sinh chuẩn bị.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
+ Giao cho BCH Chi đoàn phát động phong trào thi đua hớng về hoạt động GiaHát về
tuổi 17 của Chi đoàn.
+ Cùng cán bộ lớp và BCH Chi đoàn lựa chọn hình thức tổ chức hội diễn văn nghệ
phù hợp với điều kiện của lớp. Gợi ý cách tổ chức và giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho häc sinh.
+ Giao cho ban cán sự lớp chuẩn bị cơ sở vật chất, nguồn lực, địa điểm, trang trí
(có thể chọn địa điểm ngoài trời nếu phù hợp với thời gian và không gian).
+ Giao cho BCH Chi đoàn đôn đốc các tổ luyện tập, lập danh sách các tiết mục
đăng kí của các tổ. Phân loại các tiết mục theo từng thể loại.
- Kiểm tra sự chuẩn bị và động viên, khích lệ tính sáng tạo, linh hoạt trong hoạt
động của học sinh
2. Học sinh
- Họp cán bộ lớp và BCH Chi đoàn để thông qua kế hoạch tổ chức hoạt động (chú
trọng đến công tác chuẩn bị luyện tập của các tổ, nội dung chủ đề, thể loại thể hiện, tiến
độ thực hiện, chất lợng của chơng trình, thời gian và địa điểm tổ chức, các biện pháp
thực hiện và phân công ngời chịu trách nhiệm).
- Phát động phong trào thi đua giữa các tổ hớng về hoạt động văn nghệ GiaHát về
tuổi 17 với tâm thế sôi nổi, hào hứng, sẵn sàng tham gia.
- Giao chỉ tiêu cho mỗi tổ su tầm hoặc sáng tác từ 3 - 4 tiết mục. Nên đa dạng hoá
các thể loại: đơn ca, tam ca, hợp ca, kịch câm, thơ.v.v ) nhất là nên có 1 tiết mục đồng
ca với sự tham gia của các thành viên trong tổ.
- Xây dựng thể lệ thi, cách thức tham gia hoạt động và phổ biến cách chấm điểm
thi đua giữa các tổ trong hoạt động. Điểm thi đua bao gồm các tiêu chí sau:
+ Chất lợng tiết mục.
+ Số ngời tham gia (càng đông càng tốt).
+ Đa dạng thể loại.
+ Hình thức thể hiện sinh động, sáng tạo.
+ Trang phục đẹp, cộng thêm điểm sáng tác cho các tiết mục tự biên.
- Các tổ tiến hành luyện tập (có kiểm tra, đôn đốc, theo dõi thờng xuyên của BCh
Chi đoàn)
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, phần thởng v.v. (nếu có)
- Duyệt thử chơng trình để loại bỏ các tiết mục trùng nhau và không đạt yêu cầu.
Sau đó lựa chọn mỗi tổ từ 1 - 2 tiết mục đặc sắc đẻ tham gia hội diễn.
- Thiết kế chơng trình hội diễn theo một cấu trúc chặtc hẽ về nội dung và hình thức
thể hiện; tránh tình trạng các tiết mục văn nghệ chỉ có toàn đơn ca hoặc toàn đồng ca.
- Sắp xếp lớp học theo yêu cầu của hoạt động.
- Viết giấy mời đại biểu và một số Chi đoàn cùng khối tham dự (nếu có).
- Nếu mời đợc nhạc công tự nguyện càng tốt.
- Cử ngời dẫn chơng trình (nên chọn 1 nam, 1 nữ).
IV. Tổ chức hoạt động
Hội diễn văn nghệ là một hoạt động thờng xuyên diễn ra với rất nhiều hình thức
phong phú, đa dạng, linh hoạt, sáng tạo tuỳ theo tình hình, điều kiện cụ thể, năng lực tổ
chức hoạt động và khả năng văn nghệ của từng lớp. Do vậy có thể gợi ý một chơng trình
hội diễn văn nghệ Hát về tuổi 17 nh sau:
- Ngời dẫn chơng trình ra mắt, tự giới thiệu và làm công tác tổ chức:
+ Tuyên bố lí do.
+ Giới thiệu đại biểu (nếu có).
+ Giới thiệu Ban giám khảo và công bố tểh lệ cuộc thi.
- Ngời dẫn chơng trình xin phép cho hội diễn đợc bắt đầu.
- Mời các tổ dự thi giới thiệu bằng hình thức độc đáo, sáng tạo, gây ấn tợng toát lên
đợc chủ đề Hát về tuổi 17 (ví dụ: quần áo đợc trang trí bằng những nốt nhạc, ánh sao,
vầng trăng; Tóc kết bằng hoa cỏ tự nhiên v.v. Tiết mục này cũng phải đợc luyện tập trớc
những phải bí mật để gây bất ngờ, nếu các đội ra mắt thành công thì sẽ gây đợc sự hấp
dẫn, cuốn hút ngay từ đầu.
- Sau tiết mục tự giới thiệu, ngời dẫn chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục lên
biểu diễn theo chơng trình đà duyệt. Lời giới thiệu nên dí dỏm, hài hớc, phù hỵp víi néi
dung cđa tõng tiÕt mơc, phï hỵp víi đặc điểm nổi bật nào đó của ngời (hoặc tổ) trình
bày tiết mục đó để tạo không khí hấp dẫn.
- Kết thúc chơng trình biếu diễn văn nghệ, mời Ban giám khảo công bố điểm cho
các đội và trao phần thởng cho đơn vị đạt giải nhất.
V. Kết thức hoạt ®éng.
Hot ng ngoi gi lờn lp khi 11
Hoạt động 3
Hoạt động t vấn tâm lí lứa tuổi.
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu đợc ý nghĩa của tình bạn, tìnhyêu trong cuộc sống gia đình và xà hội. Hiểu
thanh niên học sinh có quyền đựơc t vấn về tâm lí, tình cảm và các vấn đề liên quan đến
sự phát triển lứa tuổi, phát triển nhân cách, có quyền đảm bảo bí mật về các thông tin
cần t vấn.
- Có khả năng vận dụng những thông tin đợc t vấn để xử lí các tình huống trong
quan hệ hằng ngày, nhằm phòng tranýh có hiệu quả các vấn đề gây ảnh hởng xấu đến sự
phát triển tâm sinh lí vị thành niên.
- Cởi mở, lắng nghe và mạnh dạn trao đổi với các chuyên gia t vấn. Tích cực tự
điều chỉnh thái độ và hành vi của mình sao cho có trách nhiệm hơn đối với các hoạt
động liên quan đến Giới tính và sức khoẻ sinh sản nhằm xây dựng tình bạn, tình yêu
đẹp, trong sáng.
II. Nội dung hoạt động
1. T vấn về tâm lí, tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu, đến quyền của
các em đợc bảo vệ, không bị xâm hại và lạm dụng tình dục.
2. T vấn về quyền đợc tìm hiểu, giúp đỡ và đợc cung cấp kiến thức, thông tin về
bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản và những vấn đề tâm sinh lí liên quan đến sự phát triển
của vị thành niên.
III. Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cho hoạt động t vấn.
- Họp với cán bộ lớp nêu rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Định hớng và cung cấp cho học sinh những nội dung cần đợc t vấn.
- Có thể gợi ý một số câu hỏi và tình huống t vấn nh sau:
a. T vấn về tâm lí, tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu và quyền đợc bảo
vệ của các em khỏi sự xâm hại, lạm dụng tình dục:
+ Tình yêu là gì ? Xin cho biết tình yêu đợc biểu hiện nh thế nào? Và nó diễn ra
khi nào ?
+ Tại sao có khái niệm GiaMối tình đầu ? Nh vậy là phải có mối tình thø hai, thø
ba ? Em nghe nãi phÇn lín mèi tình đầu đều tan vỡ. Xin cho biết vì sao ?
+ Em chơi rất thân với một bạn trai cùng lớp. Hiện bạn đó đáng giận nhau với bạn
gái của mình và có lẽ dẫn đến chia tay. Bạn ấy rất đau khổ và hỏi ý kiến em, mong em
cho lời khuyên về chuyện của bạn ấy. Em phải nói gì khi mà em cũng rất có cảm tình
với bạn ấy ?...
+ Một ngời bạn thân của anh trai em nói rằng rất yêu em và thờng xuyên đón em ở
cổng trờng để đa về nhà hoặc rủ đi chơi. Em không thích nhng lại nể anh. Em phải làm
thế nào ? Xin cho một lời khuyên.
+ Hoa là một nữ sinh lớp 11. Dạo này Hoa thờng hay bị một bạn trai học lớp 12
cùng trờng đón đờng trêu chọc và có hành vị đụng chạm vào ngời, khiến Hoa rất khó
chịu)Hoa nên làm gì ?
b. T vấn về quyền đợc tìm hiểu, giúp đỡ và đợc cung cấp kiến thức, thông tin về
bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản và những vấn đề tâm sinh lí liên quan đến sự phát triển
của vị thành niên.
+ Tuổi dậy thì là gì ? Có những vấn đề gì đặc biệt và những vấn đề gì cần chú ý ở
tuổi này ?
+ Nếu thờng xuyên xuất tinh thì có bị giảm trí nhớ và giảm chiều cao không ?
+ Kinh nguyệt do đâu mà có ? Hiện tợng này có lú ra ít, có lúc lại ra rất nhiều, gây
mệt mỏi. Phải làm thế nào ?
+ Thế nào là bệnh lây qua đờng tình dục ? Ngồi gần ngời mắc bệnh đó có bị lây
bệnh không ?
+ Xin cho biết cách sử dụng thuốc tránh thai. Cần dùng trớc hay sau khi Giaquan hệ
và sử dụng thuốc trong khảong thời gian nào là tốt nhất ?
+ Nhiều bạn nói quan hệ một lần thì không thể có thai. Điều đó có đúng không ?
làm thế nào để biết có thai ?
+ Em nghe nãi chØ dïng bao cao su míi tr¸nh đợc các bệnh lây qua đờng tình dục
và HIV/AIDS. Điều ®ã cã ®óng kh«ng ?
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
+ Em nghe nói hút điều hoà kinh nguyệt khônga nhr hởng gì đến sức khoẻ. Điều
này có đúng không ?
+ Bình đẳng giới là gì ? Tại sao các bạn gái dễ bị đối xử bất bình đẳng ?
+ Liệu những chuyện bạo lực, xâm hại là lạm dụng tình dục có thể xảy ra đối với
chính các em không ? Các em sẽ làm gì trong tình huống đó? Nam giới có thể đóng vai
trò gì trong việc ngăn chặn hành vi bạo lực nhằm thúc đẩy sự bình đẳng giới ?
+ Em đà 17 tuổi và có bạn trai. Chúng em có quan hệ bạn bè rất trong sáng không
có chuyện gì xấu cả. Em đà giải thích cho mẹ nhiều lần về tình bạn của chúng em, nhng
mẹ em cú ngăn cấm khôngc ho chúng em gặp nhau, thậm chí còn mắng chửi cả bạn trai
em nữa. Em rất bn, em thÊy mĐ kh«ng hiĨu em. Em rÊt c« đơn. Em phải làm thế nào ?
+ Năm nay em 17 tuổi, em muốn biết bao nhiêu tuổi thì em có quyền đợc yêu, vì
bố mẹ và thầy, cô giáo luôn luôn ngăn cấm và nhắc nhở chúng em không đợc yêu ?
- Lựa chọn cán bộ tự vấn: Có 3 khả năng sau :
Phơng án 1: Giáo viên chủ nhiệm sẽ là nhà t vấn.
Nếu giáo viên chủ nhiệm thấy mình đủ kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng để t vấn
thì cần phải chuẩn bị thật kĩ, lờng trớc các câu hỏi, tình huống mà học sinh nêu ra, có
sẵn đáp án và cách giải quyết để t vấn cho học sinh.
Phơng án 2: Mời giáo viên môn Sinh học hoặc một giáo viên nào đó của trờng cã
uy tÝn, mÉu mùc, cã kiÕn thøc, cã kinh nghiÖm và kĩ năng t vấn về những nội dung nêu
trên.
Phơng án 3: Mời các nhà t vấn tâm lí cộng đồng, địa phơng chuyên làm công tác t
vấn về những vấn đề trên nh: Các trung tâm t vấn của Đoàn thanh niên, chơng trình Kĩ
năng cuộc sống của dịch vụ bu điện 1080, trung tâm t vấn y tế của các bệnh viện, Uỷ
ban Dân số, gia đình và trẻ em v.v
- Giới thiệu tài liệu và hớng dẫn học sinh tìm đọc Điều 13, 16, 34 trong Công ớc
LHQ về Quyền trẻ em để các em biết vận dụng các quyền của mình khi yêu cầu các
chuyên gia làm rõ các vấn đề muốn đợc t vấn.
- Chuẩn bị một số câu hỏi và tình huống phù hợp để tiến hành t vấn cho học sinh
nh gợi ý ở phần nội dung hoạt động.
Lu ý: Nếu chọn phơng án 2, 3 thì phải đặt trớc yêu cầu về mội dung và thời gian để
các nhà t vấn chuẩn bị.
- Giao cho cán bộ lớp triển khai hoạt động cho toàn lớp
2. Học sinh
- Chuẩn bị tâm thế, câu hỏi, tình huống và những thắc mắc của bản thân có liên
quan đến nội dung của hoạt động.
- Chuẩn bị trang trí và bố trí kê dọn phòng học thích hợp với hoạt động t vấn.
Lu ý: Tiến hành trang trí dới tiêu đề : Giao lu Gia trò chuyện về tình yêu và sức khoẻ
sinh sản Gia hoặc Gia tình bạn - tình yêu và sự nghiệp hoặc Gia Tình yêu tuổi học trò Gia v.v)
IV. Tổ chức hoạt déng
1. Néi dung t vÊn
Chia néi dung t vÊn thµnh 2 tiết.
Tiết 1: T vấn về tâm lí, tình cảm vị thành niên liên quan đến tình yêu và đến quyền
đợc bảo vệ của các em khỏi sự xâm hại, lạm dụng tình dục.
Gợi ý quy trình t vấn tâm lí diễn ra nh sau:
- Tổ chức trò chơi Giacùng nhau hát để tạo không khí thân mật, vui vẻ, xua tan sự
cách biệt, ngại ngàn giữa các em và nhà t vấn bằng cách vừa hát cừa chuyền hoa tìm ngời hạnh phúc, khi bài hát két thúc (theo lệnh của quản trò) mà hoa ở trrong tay ng ời nào
thì ngời đó may mắn là ngời hạnh phúc (phần thởng là một bông hoa hồng hoặc mờ bạn
đó hát tặng cả lớp một bài).
- Giới thiệu làm quên (nếu lựa chọn phơng án 2, 3): Nhóm t vấn sẽ giới thiệu đôi
nét về bản thân một cách dí dỏm, vui vẻ, gây ấn tợng, phù hợp với ngữ cảnh và tâm lí
mong đợi của các em.
- Ngời t vấn dẫn chuyện để nêu lên chủ đề cần t vấn.
- Ngời t vấn gợi ý để các em nêu câu hỏi (tình huống) bằng cách khuyến khích các
em đặt câu hỏi trực tiếp hoặc có thể viết vào giấy chuyển lên cho nhà t vấn (cần phát
hiện những câu hỏi hay, tình huống hay và đánh dấu, để riêng).
- Lựa chọn câu hỏi có tính đại diện và phù hợp với chủ đề để t vấn.
- Khuyến khích các em học sinh cùng trao đổi.
Lu ý: Đây là quá trình đối thoại có tính chất tơng tác nên học sinh và nhà t vấn đều
là chủ thể quá trình t vấn. Do vậy, trớc hết nên nêu lần lợt các câu hỏi và khuyến khích
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
häc sinh tham gia trả lời để cùng tìm cách giải quyết vấn đề, trong đó nhà t vấn không
trả lời hộ mà chỉ gợi ý các khía cạnh để hớng các em tìm đến các giải pháp hợp lí cho
từng vấn đề. Khích lệ những câu trả lời hay, đúng bằng những tràng vỗ tay.
- Trong trờng hợp học sinh còn nhút nhát, e ngại, đa ra đợc ít câu hỏi thì nhà t vấn
có thể sử dụng một số câu hỏi, tình huống đà chuẩn bị nh gợi ý ở phần nội dung hoạt
động để kích hoạt sự tham gia trao đổi của các em.
- Nhà t vấn lắng nghe, sàng lọc, lựa chọn những ý hay, tồng hợp lại để đa ra lời
bình và kết luận.
Tiết 2: T vấn về quyền đợc tìm hiểu, giúp đỡ và đợc cung cấp kiến thức, thông tin
về bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản và những vấn đề tâm sinh lí liên quan đến sự phát
triển của vị thành niên.
- Quy trình t vấn tiến hành tơng tự nh tiết 1.
Lu ý:
+ Đây là tiết 2 không cần tiến hành hoạt động giới thiệu làm quen.
+ Trớc khi bắt đầu chủ đề mới, nhà t vấn nên hỏi học sinh về cảm nghĩ của các em
đối với chủ đề t vấn lần trớc và những thắc mắc hoặc câu hỏi (nếu có).
2. Phơng ph¸p tỉ chøc t vÊn.
- T vÊn vỊ giíi tÝnh, tình yêu, tình dục)là vấn đề rất nhạy cảm và tế nhị đối với
học sinh lớp 11. Do đó, để t vấn có hiệu quả, nhà t vấn cần phải chuẩn bị sẵn các họp th
GiaTâm tình dán xung quanh lớp, khích lệ các em nêu câu hỏi, thắc mắc bằng cách viết
phiếu hỏi bỏ vào hộp th nếu thấy việc nêu câu hỏi trực tiếp không tiện.
- Trong quá trình t vấn cần sử dụng linh hoạt các hình thức t vấn khác nhau (cá
nhân, nhóm nam/nhóm nữ, cả lớp)) và phơng tiện hỗ trợ để khích lệ học sinh bày tỏ
những thắc mắc cũng nh suy nghĩ thầm kín của các em. Bởi vì một mặt các em rất khao
khát muốn tìm hiểu, giải đáp những thắc mắc về giới tình, tình yêu, tình dục; mặt khác
các em lại rất ngại phải nói những điều đó trớc các bạn.
- Sử dụng các câu hỏi gợi ý phần chuẩn bị phù hợp với các hình thức t vấn để khích
lệ sự cởi mở, chia sẻ những tâm sự thầm kín của học sinh.
V. Kết thúc hoạt động.
Ngy son 25/10/2022
Ngy ging:
Chủ đề hoạt động tháng 11
Thanh niên với truyền thống hiếu học
và tôn sự trọng đạo
a. mục tiêu giáo dục
Sau chủ đề này, học sinh cần:
- Khắc sâu nhận thức về vai trò và công lao của ngời giáo viên trong sự nghiệp
trồng ngời, tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nớc.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tôn s trọng đạo, truyền thống hiếu học của
dân tộc.
- Luôn kính trọng và biết ơn các thầy, cô giáo.
B. Nội dung hoạt động
- Giao lu với các thầy, cô giáo của lớp.
- Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo
- Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
c. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Giao lu với các thầy, cô giáo dạy ở lớp mình
i. Mục tiêu hoạt động.
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về thầy, cô giáo ở lớp mình nh: Lao động s
phạm của các thầy, cô giáo sự nghiệp giáo dục của ngời thầy. Từ đó nhn thức đợc vai
trò và công ơn to lớn của thầy, cô giáo đối với thê thệ trẻ, đối với xà hội nói chung và
đối với sự trởng thành, phát triển của mỗi học sinh nói riêng.
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
- HiĨu s©u hơn về các kinh nghiệm và phơng pháp học tập các môn học cụ thể mà
các thầy cô giảng dạy.
- Có thái độ kính trọng, tự hào đối với các thầy, cô giáo.
- Có phơng pháp học tập vè rèn luyện tích cực, không ngừng tiến bộ để đền đáp
công ơn của các thầy cô.
II. Nội dung hoạt động
- Giao lu giữa học sinh trong lớp với các thầy, cô giáo đang dạy lớp mình, với nội
dung là:
+ Đợc nói lên tình cảm và lòng biết ơn đối với công lao dạy dỗ của thầy, cô giáo.
+ Hiểu biết thêm về công việc, lao động s phạm của thầy, cô giáo yêu cầu của thầy
cô đối với học trò.
+ Đợc trao đổi với thầy, cô giáo về vai trò của ngời giáo viên trong xà hội, về
truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo.
+ Đợc trao đổi, tâm tình với các thày, cô giáo về những kỉ niệm vui, buồn trong
tình cảm thầy trò.
+ Hiểu biết thêm về các kinh nghiệm, phơng pháp học tập các môn học cụ thể.
- Trong quá trình giao lu, nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ của lớp và của các
thầy, cô giáo.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Giao cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch và chơng trình hoạt động giao lu của lớp
với các thầy, cô giáo.
- Liên hệ mời các giáo viên dạy ở lớp mình tham gia hoạt động giao lu, các tiết
mục văn nghệ.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị các câu hỏi và nội dung giao lu. Gợi ý:
+ Lời chào mừng của lớp, trong đó thể hiện lòng biết ơn các thầy, cô giáo và sự
mong muốn qua giao lu với thầy, cô giáo, các em sẽ hiểu và học tập đợc nhiều điều bổ
ích.
+ Chúng em muốn biết nỗi vất vả, khó khăn và hạnh phúc trong lao động s phạm
của ngời giáo viên.
+ Các thầy, cô mong muốn ở học trò của mình những điều gì ?
+ Chúng em muốn thầy, cô giảng giải rõ hơn về ý nghĩa của truyền thống GiaTôn s
trọng đạo ?
+ Chúng em muốn hiểu rõ hơn vỊ trun thèng hiÕu häc cđa d©n téc ta ?
+ Chúng em muốn biết cụ thể hơn về vai trò của ngời giáo viên vi xà hội ?
+ Chúng em muốn đợc nghe các thầy, cô giáo kể lại những kỉ niệm sâu sắc về tình
cảm thầy - trò?
+ Chúng em muốn đựơc thầy (cô) chỉ bảo về cách học tốt môn Văn? (môn Toán,
môn Hoá, môn Ngoại Ngữ...).
+ Bạn hÃy kể một kỉ niệm về tình thầy - trò của mình.
+ Bạn hiểu câu Gia Không thầy đó mày làm nên Gia nh thế nào?
+ v.v...
- Yêu cầu mỗi học sinh có thểt chuẩn bị sẵn các mẩu chuyện, các câu hỏi, lời phát
biểu, các tiết mục văn nghệ... để sẵn sàng tham gia giao lu vói các thầy, cô giáo.
- Lớp nên cử một ngời dẫn chơng trình, một ngời điều khiển chơng trình văn nghệ.
- Nếu có điều kiện, nên chuẩn bị hoa hoặc tặng phẩm của lớp để tặng các thầy cô.
IV. tổ chức hoạt động
Hoạt động giao lu thờng rất đa dạng và phong phú, mỗi lớp có thể thiết kế chơng
trình hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp mình để gây đợc hứng thú và thu
hút mọi học sinh tham gia. Quy trình dới đây chi mang tính chất gợi ý:
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do và mời thầy cô giáo giao lu với lớp.
- Ngời dẫn chơng trình giới thiệu các thầy cô hoặc mời các thầy cô giáo tự giới
thiệu về mình.
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi giao lu hoặc đề nghị các bạn trong
lớp nêu câu hỏi giao lu với các thầy cô.
- Các thầy cô giáo trong khi giao lu, đối thoại với lớp có thể nêu các vấn đề hoặc
câu hỏi cho học sinh để cùng trao đổi, giúp các em hiểu sâu hơn các vấn đề đặt ra.
- Trong qúa trình giao lu, nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ do ngời phụ trách
văn nghƯ ®iỊu khiĨn.
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
- KÕt thóc giao lu là lời phát biểu cảm tởng của thầy, cô giáo và của học sinh.
V. Kết thúc hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo.
I. Mục tiêu hoạt động
tộc.
Sau hoạt động này, học sinh cần
- Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo của dân
- Có thái độ kính trọng và biết ơn các thầy, cô giáo
- Có hành vi ứng xử đúng mực, tôn trọng các thầy, cô giáo. Ra sức học tập rèn
luyện và phát huy truyền thống hiếu học để đền đáp công ơn của Thầy, Cô giáo và trở
thành ngời có ích cho xà hội.
II. Nội dung hoạt động.
Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các néi dung sau:
- Trun thèng hiÕu häc trong lÞch sư và hiện nay của dân tộc ta.
- Các biểu hiện cđa trun thèng hiÕu häc.
- ý nghÜa cđa trun thèng hiếu học đối với xà hội, đất nớc và đối với mỗi học sinh.
- Khái niệm Gia Tôn s trọng đạo
- Các biểu hiện của truyền thống tôn s trọng đạo.
- ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo.
- Ngời học sinh phải làm gì để phát huy truyền thống hiếu học và truyền thống tôn
s trọng đạo?
Các nội dung trên sẽ đợc xây dựng thành các câu hỏi, các vấn đề cụ thể để học sinh
trao đổi, thảo luận.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nêu vấn đề, định hớng nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh.
- Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiĨu vỊ néi dung trun thèng hiÕu häc, trun
thèng t«n s trọng đạo nh: tìm dọc các t liệu liên quan, các bài viết, bài thơ , bài hát, mẩu
chuyện, ca dao, tực ngữ về truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo của dân tộc, của
nhà trờng, của địa phơng.
- Giúp học sinh xây dựng các câu hỏi thảo luận. Một số câu hỏi gợi ý:
+ Bạn hiểu thế nào là truyền thống hiếu học ?
+ Bạn hiểu thế nào là truyền thống tôn s trọng đạo ?
+ Bạn hÃy nêu các biểu hiện của truyền thống hiếu học.
+ Bạn hÃy nêu các biểu hiện của truyền thống tôn s trọng đạo.
+ Bạn hÃy kể về một tấm gơng hiếu học mà bạn biết (qua sách, báo đợc nghe kể
hoặc qua các gơng thực tế ở trờng, ở lớp, ở địa phong).
+ Bạn hÃy nêu một câu ca dao hay tục ngữ nói về truyền thống tôn d trọng đạo mà
bạn biết.
+ Bạn hÃy trình bày một bài thơ (hay bài hát) về truyền thống hiếu học hoặc tôn s
trọng đạo.
+ v.v).
- Các câu hỏi trên chỉ mang tính chất gợi ý để học sinh chuẩn bị tham gia hoạt
động. Yêu cầu học sinh xây dựng thêm các câu hỏi tơng tự để nội dung hoạt động phong
phú hơn.
- Giúp học sinh xây dựng đáp án cho các câu hỏi. Đáp án sẽ giao ngời điều khiển
hoạt động để đa ra đợc những kết luận hoặc tổng kết lại những ý đúng sau mỗi câu hỏi
hoặc vấn đề nêu ra thảo luận.
- Gợi ý các hình thức thảo luận để giúp học sinh có sơ sở bàn bạc lựa chọn cách
thức tiến hành hoạt động. Có thể sử dụng các hình thức thảo luận nh: hỏi đáp trực tiếp;
bốc thăm hoặc hái hoa; chia tổ, nhóm thảo luận; các hình thức phối hợp.
2. Học sinh:
- Cán bộ lớp, BCH Chi đoàn hội ý bàn bạc kế hoạch thực hiện tổ chức hoạt động
với các công việc cụ thể nh:
- Lựa chọn câu hỏi thảo luận
- Thống nhất hình thức tiến hành, có thể chọn hình thức phối hợp thảo luận tổ và
thảo luận chung cả lớp, có chơng trình văn nghệ hoặc một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Thống nhất chơng trình và cử ngời điều khiển hoạt động.
- Cử ngời điều khiển văn nghệ.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
- ViÕt giÊy mời các thầy, cô giáo tham dự và làm cố vấn, giúp lớp làm sáng tỏ thêm
các nội dung thảo luận.
Cử một nhóm trang trí và kê bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt động của lớp.
IV. Tổ chức hoạt động.
- Ngời điều khiển nêu lí do, mục đích hoạt động. Giới thiệu các thầy, cô giáo đến
dự và làm cố vấn giúp lớp tổ chức có hiệu quả.
- Chơng trình hoạt động có thể đợc diễn ra theo các bớc sau:
1. Thảo luận theo tổ:
- Ngời điều khiển mời các tổ trởng lên bốc thăm câu hỏi thảo luận của tổ mình
(mỗi tổ bốc thăm 2 câu). Quy định thời gian thảo luận theo tổ.
- Các tổ tiến hành thảo luận, mỗi tổ của một th kí ghi chép kết quả thảo luận của tổ.
Trong thòi gian các tổ thảo luận, ngời điều khiển chi ghi các câu hỏi của từng tổ
lên bảng để mọi ngời đều có thể quan sát đợc.
2. Thảo luận chung cả lớp:
- Ngời điều khiển lần lợt mời đại diện các tổ lên trình bày kết quả thảo luận của tổ
mình.
- Đại diện tổ lên trình bày, cần nêu rõ từng câu hỏi và đáp án thảo luận của tổ.
Thành viên các tổ lắng nghê và có thể phát biểu ý kiến bổ sung hoặc trình bày quan
điểm của mình về câu hỏi đó.
- Với ý kiến gây nhièu tranh luận hoặc cha rõ thì ngời điều khiển nên mời thầy, cô
giáo cố vÊn gióp ®ì.
- Ci cïng, ngêi ®iỊu khiĨn kÕt ln và tóm tắt lại các nội dung cơ bản của chủ đề
thảo luận GiaPhát huy truyền thống hiếu học và tụn s trọng đạo.
Trong quá trình thảo luận chung, nên xen kẽ một số tiết mục văn nghệ để không
khí thêm vui tơi, sôi nổi.
V. Kết thúc hoạt động.
Hoạt động 3
Kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động, học sinh cần:
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam. Hiểu rõ hơn về vị trí, vai
trò của các thầy, cô giáo ®èi víi x· héi, ®èi víi sù nghiƯp gi¸o dơc.
- Có thái độ biết ơn và kính trọng đối với thầy, cô giáo trân trọng nghề dạy học
trong xà hội.
- Không ngừng học tập và rèn luyện bản thân đẻ đền đáp công ơn thầy, cô giáo.
II. Nội dung hoạt động
Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam có thể tổ chức phối hợp nhiều nội dung vừa nhẹ
nhàng, vừa tình cảm và sâu sắc. Có thể có các nội dung sau:
- Nội dung và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Vị trí và vai trò của thầy, cô giáo đối với xà hội, đối với thê shệ trể và sự phát
triển của đất nớc.
- Công ơn của thầy, cô giáo đối với mọi thế hệ học sinh.
- Những tâm t, tình cảm và lòng biết ơn của hcọ sinh đối với thầy, cô giáo.
- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy - trò.
- Những vần thơ, bài hát, truyện kể ca ngợi thầy, cô giáo.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Liên hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, yêu cầu phối hợp vói lớp tổ chức Kỉ
niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
- Định hớng nội dung hoạt động, nêu kế hoạch thời gian, hớng dẫn học sinh chuẩn
bị.
- Giao cho cán bộ lớp, BCH Chi đoàn bàn bạc, phối hợp với ban đại diện cha mẹ
học sinh để tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. Học sinh:
Cán bộ lớp và BCH Chi đoàn hội ý, bàn bạc các công việc phải chuẩn bị để tổ chức
hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo VIệt Nam; nên mời ban ®¹i diƯn cha mĐ häc sinh cđa
líp cïng tham gia. Các công việc phải chuẩn bị là:
- Thống nhất chơng trình và cử ngời điều khiển chơng trình, cử một cán bộ văn
nghệ phối hợp điều khiển chơng trình văn nghệ.
- Chuẩn bị một bản tóm tắt nêu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
- Chn bÞ một số câu hỏi để trao đổi thảo luận, ví dụ: Bạn nghĩ gì về nghề giáo?
Cảm nghĩ của bạn về ngày 20 - 11 ? Bạn hiểu ý nghĩa của khái niệm Gia Tôn s trọng đạo Gia
nh thế nào ? Bạn hiểu nh thê snào về công ơn của thầy, cô giáo đối với mỗi ngời, đối với
xà hội ?
- Chuẩn bị một số câu hỏi khi dẫn chơng trình vui văn nghệ mừng ngày hội của
thầy, cô, ví dụ: Bạn hÃy hát một bài hát, dọc một bài thơ, nêu một câu ca dao ) về thầy,
cô giáo; Bạn hÃy kể một câu chuyện, một kỉ niệm) về tình cảm thầy - trò)
- Các câu hỏi đợc ghi vào các phiếu riêng để cho học sinh bốc thăm hoặc chơi trò
Giahái hoa dân chủ trong hoạt đông.
- Yêu cầu các tổ và mỗi cá nhân học sinh su tầm, lựa chọn các bài thơ, bài hát, câu
chuyện hoặc nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy - trò. Về công ơn đối với
thầy, cô giáo để cùng tham gia hoạt động
- Chuẩn bị quà để tặng các thầy, cô giáo (quà tặng của lớp đối với thầy, cô giáo có
thể là một bó hoa nhỏ hoặc một bức ảnh, bu thiếp chúc mừng tuỳ điều kiện cụ thể của
lớp).
- Viết giấy mời các thầy cô giáo và Ban đại diện cha mẹ học sinh đến dự hoạt động
với lớp.
- Phân công trang trí, làm cây hoa hoặc hộp phiếu bốc thăm.
IV. Tổ chức hoạt động
Hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam của lớp có thể tiến hành theo quy
trình sau :
1. Mở đầu: Ngời điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu các thầy, cô giáo và các đại
biểu, giới thiệu chơng trình hoạt động.
2. Hoạt động kỉ niệm và chúc mừng thầy, cô giáo.
- Lớp trởng hoặc Bí th Chi đoàn đọc tóm tắt nội dung, ý nghĩa lịch sử ngày 20/11
và thay mặt lớp nói lời chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Học sinh lên tặng hoa các thầy, cô giáo
- Đại diện phụ huynh học sinh chúc mừng và tặng hoa các thầy, côgiáo.
- Đại diện các thầy, cô giáo phát biểu ý kiến.
3. Thảo luận: Phát biểu cảm tởng và văn nghệ.
- Tổ chức cho lớp Giahái hoa hoặc bốc thăm câu hỏi. Nội dung phiếu bốc thăm hoặc
Giahoa là những câu hỏi về vai trò, công ơn của ngời thầy; Có thể yêu cầu trình bày một
tiết mục văn nghệ về thầy, cô giáo hoặc yêu cầu kể chuyện, tâm tình, kỉ niệm về tình
cảm thầy trò
- Đối với những nội dung về vai trò ngời thầy, về truyền thống GiaTôn s trọng đạo,
có thể cho lớp trao đổi rộng rÃi nhằm khắc sâu nhận thức cho hc sinh.
V. Kết thúc hoạt động.
Ngy son: 25/11/2022
Ngy dy:
Chủ đề hoạt động tháng 12
Thanh niên với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
A. Mục tiêu giáo dục
Sau chủ đề này học sinh cần:
- Hiểu rõ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Tích cực, chủ động, sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Tin tởng vào đờng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và Nhà nớc.
B. Nội dung hoạt động
- Tổ chức diễn đàn thanh niên GiaVai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp
xây dựng và bẻo vệ Tổ quốc
- Tìm hiểu các hoạt động xây dựng địa phơng
- Tổ chức kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Diễn đàn thanh niên Vai trò của thanh niên học sinh trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
I. Mục tiêu hoạt động
Hot ng ngoi gi lờn lp khi 11
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Hiểu rõ quyền và trách nhiệm cđa thanh niªn häc sinh trong häc tËp, rÌn lun để
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Xác định đựơc vai trò, nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đó tích cực, chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Định hớng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản
thân.
II. Nội dung hoạt động.
- Vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN.
- Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi thanh niên, thể hiện ở
sự đóng góp trong việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lÃnh
thổ; bảo vƯ an ninh qc gia, trËt tù an toµn x· hội; bảo vệ ché độ chính trị, bảo vệ Đảng,
bảo vệ chính quyền, baoe vệ nhân dân, aboe vệ thành quả của cách mạng do cha anh đÃ
hi sinh để xây đắp nên.
- Trách nhiệm và nghĩa vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc: xác định việc học tập, rèn luyện là quyền và bổn phận của bản thân;
định hớng nghề nghiệp đúng, phù hợp với năng lực của bản thân; luôn phấn đấu học hỏi
không ngừng để làm giàu tri thức, rèn luyện đạo đức t cách tốt; xác định trách nhiệm đi
bất cứ nới đâu, làm bất cứ việc gì khi Tổ quốc cần.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Định hớng nội dung diễn đàn cho học sinh
- Hớng dẫn học sinh tìm tài liệu tham khảo. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Điều 29
Công ớc LHQ về Quyền trẻ em để học sinh xác định đợc các quyền của mình trong quá
trình chuẩn bị và thực hiện diễn đàn.
- Họp cán bộ lớp, BCH Chi đoàn, phân công trách nhiệm và công việc cụ thể trong
tổ chức diễn đàn.
2. Học sinh.
- Cán bộ lớp, BCH Chi đoàn xây dựng kế hoạch, chơng trình tổng thể cho diễn đàn;
Phân công các tổ chuẩn bị thực hiện theo từng nội dung cụ thể: Trang trí, chuẩn bị các
tiết mục văn nghệ cho diễn đần, cử ngời dẫn chơng trình, mời đại biểu.
- Mỗi học sinh tự chuẩn bị ý kiến của mình theo các nội dung nêu trên để tham gia
diễn đàn một cách sôi nổi, có chất lợng tốt.
- Ngời dẫn chơng trình phải hiểu đợc nội dung, mục đích của diễn đàn để hớng các
bạn tham gia vào các vấn đề chính.
IV. Tổ chức hoạt động
- Tuyến bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Ngời dẫn chơng trình đọc lòi dẫn về vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên
học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Học sinh trình bày các vấn đề mình hiểu về vai trò, quyền và trách nhiệm của
thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ hoặc trò chơi tập thể để diễn đàn thêm sôi nổi.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các hoạt động xây dựng địa phơng
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu đợc các chủ trơng, kế hoạch của địa phơng trong công cuộc xây dựng quê hơng và những thành quả lao động của nhân dân địa phơng.
- Tự hào và thêm yêu quê hơng, đất nớc.
- Xác định đợc quyền và trách nhiệm của mình đối với địa phơng và tham gia tích
cực các hoạt động góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.
II. Nội dung hoạt động
ơng.
- Tham quan một số công trình lớn của địa phơng (nếu có).
- Nghe cán bộ quận, huyện báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xà hội ở địa phIII. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Thông báo kế hoạch hoạt động cho tập thể lớp.
Hoạt động ngồi giờ lên lớp khối 11
- Híng dÉn học sinh thu nhận thông tin và t liệu thamkhảo, Gợi ý cho các em tìm
hiểu Điều 13, 17 của Công ớc LHQ về Quyền trẻ em để vận dụng thùc hiƯn qun tù do
bµy tỉ ý kiÕn, tù do tìm kiềm và tiếp nhận các loại thông tin liên quan đến phát triển
kinh tế, văn hoá - xà hội ở địa phơng.
- Liên hệ với cán bộ địa phơng để đợc tham quan các công trình trọng điểm của địa
phơng; Mời cán bộ chủ chốt báo cáo tình hình địa phwong cho học sinh nghe.
2. Học sinh.
- Cán bộ lớp, BCH Chi đoàn xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động, cùng giáo
viên chủ nhiệm tổ chức cho lớp tham gia hoạt động.
- Viết giấy mời các thầy, cô giáo cùng tham dự.
- Chuẩn bị các câu hỏi tìm hiểu về địa phơng mà học sinh quan tâm
- Chuẩn bị quà tặng, hao (nếu có) và lời cảm ơn cán bộ địa phơng sau khi tham
quan.
- Nhắc nhở lớp về giờ giấc tham gia hoạt động, phơng tiện ®i l¹i.
IV. Tỉ chøc ho¹t ®éng.
- TËp trung häc sinh tại lớp, kiểm tra công tác chuẩn bị
- Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu các công trình lớp sẽ tham quam và ngời giới
thiệu các công trình cho học sinh.
- Tham quan các côngtrình, nghe giới thiệu những nét chính của công trình
- Nghe báo cáo và trao đổi ý kiến vè tình hình phát triển kinh tế - xà hội ở địa ph ơng (trớc hoặc sau khi tham quan các công trình).
V. Kết thúc hoạt động
Hoạt động 3
Tổ chức kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân
I. Mục đích hoạt động
Sau hoạt động này hcọ sinh cần:
- Hiểu truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta.
- Khơi dậy lòng yêu nớc và trách nhiệm đối với quê hơng, đất nớc.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II. Nội dung hoạt động
- Ôn lại lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam , lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại
xâm và truyyền thống cách mạng của dân tộc ta dới sự lÃnh đạo của Đảng.
- Văn nghệ: Những chủ đề về Quân đội, Đảng, Bác Hồ.
Hình thức thể hiện: Hoạt cảnh sân khấu hoặc tổ chức một tiết sinh hoạt bình thờng.
Ngoài ra cũng có thể tổ chức hoạt động dới dạng thể hiện một liên khúc những bài ca
cách mạng xuyên suốt chiều dài lịch sử.
III. Công tác chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Định hớng cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động.
- Liên hệ với giáo viên các môn Ngữ văn, Lịch sử để giúp hớng dẫn cho học sinh
cách viết kịch bản.
- Duyệt kế hoạch hoạt động của học sinh.
2. Học sinh:
a. Chuẩn bị theo hình thức hoạt cảnh sân khấu:
- Cán bộ lớp cùng BCH chi đoàn phân công các bạn có khả năng viết kịch bản theo
từng chặng đờng lịch sử: cảnh tuyên thệ trớc cờ Đảng, cờ Tổ quốc trong ngày thành lập
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; cảnh các chiến sĩ cách mạng cùng nhân
dân vùng lên giành lấy chính quyền ngày 19/8; cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp,
chiến thắng Điện Biên Phủ; cảnh bộ đội kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng
Điện Biên Phủ; cảnh bộ đội hành quân vào Nam chiến đấu chống đế quốc Mĩ, cảnh
chiến đấu với máy bay B52 tại Hà Nội, cảnh tiến về Sài Gòn, cảnh chiến thắng
30/4/1975.
- Chọn các bạn hoá trang thành các vai diễn có trong kịch bản, ví dụ nh: bộ đội,
dân quân, bà mẹ, các em nhỏ, quân địch)
- Chọn bài hát minh hoạ từng chơng trình (nên 1 nam 1 nữ).
- Tổ chức luyện tập
- Viết giấy mời các thầy, cô giáo, cán bộ Đoàn trờng, Ban giám hiệu tham dự.
- Trang trí, chuẩn bị âm thanh loa đài cho buổi lễ.
b. Chuẩn bị theo hình thức một buổi lê kỉ niệm ngày 22/12.
- Mời đại biểu là Mẹ Việt Nam anh hùng trên địa bàn.
Hot ng ngoi gi lờn lp khi 11
- Mời đại biểu là cựu chiến binh của địa phơng có thành tích chiến đấu, mời các
thầy cô giáo đà từng là bộ đội đến tham dự buổi lễ.
- Chọn các bạn trong lớp có khả năng thể hiện các bài hát nh: Màu hoa đỏ, các bài
hát về Mẹ Việt Nam anh hùng)
- Tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị ngời dẫn chơng trình
- Chuẩn bị loa đài và trang trí.
c. Chuẩn bị theo hình thức thể hiện tổ khúc những bài ca cách mạng:
- Thành lập đội đồng ca
- Lựa chọn các bài hát: 19 tháng 8; Tiến bớc dới quân kì; Giải phóng Điện biên;
Tiến về Hà nội; Bác đang cùng chúng cháu hành quân; Hà nội - Điện Biên Phủ trên
không; Tiến về Sài Gòn; Nh có Bác trong ngày vui đại thắng
- Viết lời dẫn cho chơng trình tổ khúc (mỗi bài hát gắn với một chặng đờng cách
mạng).
- Tổ chức luyện tập.
IV. Tổ chức hoạt động
1. Đối với hình thức hoạt cảnh sân khấu.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Chào cờ.
- Ngời dẫn chơng trình 1: Đọc lời dẫn mở màn, nói vài nét về lịch sử ra đời của
Quân đội nhân dân Việt Nam (ra đời 22/12/1944 tại một khu rừng ở huyện Hà Quảng,
tỉnh Cao Bằng, lúc đó Quân ®éi ta míi chØ cã 34 chiÕn sÜ mµ nay đà trở thành một lực lợng hùng hậu, có mặt khắp nơi, từ đồng bằng đến miền núi, hải đảo xa xôi ), từ khi
thành lập đến nay, Quân đội ta đà lập nên những chiến công hiển hách)).
Ngời dẫn chơng trình 2 đọc tiếp và sau lời dẫn là các cảnh thể hiện, ví dụ nh cảnh
toàn dân vùng lên giành lấy chính quyền ngày 19/8 và bài hát 19 tháng 8, hoặc cảnh bộ
đội ta kéo pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ và bài hát Hò kéo Pháo
- Kết thúc hoạt cảnh sân khấu là bài hát: Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
2. Đối với hình thức một buổi lễ kỉ niệm 22/12:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Chào cờ.
- Phút truyền thống: Ôn lại tóm tắt lịch sử Quân đội nhân dân Việt nam, có hát
múa minh hoạ, phút tởng nhớ các chiến sĩ đà hi sinh vì đất nớc (hát bài Màu hoa đỏ).
- Tặng quà cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng (hát bài hát về những ngời Mej Việt
Nam anh hùng).
- Chơng trình văn nghệ chào mừng.
- Mời đại diện cựu chiến binh của địa phơng, thầy giáo ®· tõng lµ bé déi giao lu
cïng häc sinh (trao đổi, trò chuyện, phát biểu cảm tởng).
- Kết thúc: Hát bài Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
3. Đối với hình thức thể hiện tổ khúc những bài ca cách mạng.
- Tập trung dàn đồng ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Chào cờ
- Ngời dẫn chơng trình đọc lời đề dẫn.
- Thể hiện các bài hát nh lêi dÉn, theo thø tù: 19 th¸ng 8; TiÕn bớc dới quân kì;
Giải phóng Điện biên; Tiến về Hà nội; Bác đang cùng chúng cháu hành quân; Tiến về
Sài Gòn; Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
V. Kết thúc hoạt động.
Ngy son: 25/12/2022
Chủ đề hoạt động tháng 1.
Thanh niên với việc giữ gìn Bản sắc văn hoá dân tộc
A. Mục tiêu giáo dục
Sau chủ đề này, học sinh cần:
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc cũng
nh những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về văn hoá.
- Có thái độ ủng hộ việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc;
tin tởng ở chính sách văn hoá của Nhµ níc ta.
- RÌn lun hµnh vi øng xư cã văn hoá trong giao tiếp; biết giữ gìn và phát huy các
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
B. Néi dung hoạt động
- Tìm hiểu các chính sách văn hoá của Nhà nớc.
- Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định.
- Diễn đàn thanh niên: GiaTuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Thi tìm hiểu các chính sách văn hoá của nhà nớc
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa các chủ trơng, chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nớc, đồng thời hiểu về quyền đợc biết, đợc cung cấp t liệu, thông tin về các chính sách
văn hoá có liên quan đến quyền lợi của các em.
- Có thái độ tin tởng vào các chính sách văn hoá của Nhà nớc ta.
- Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách văn hoá.
II. Nội dung hoạt động.
1. Khái niệm văn hoá.
- Trớc hết, học sinh đợc cung cấp những thông tin về khái niệm văn hoá theo cả
nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng thì văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần do loài ngời sáng tạo ra. Còn theo nghĩa hẹp, văn hoá là những giá trị tinh thÇn
trong lèi sèng, øng xư…) cđa con ngêi.
- Häc sinh cũng phải hiểu những ý chính về chức năng, tác dụng của văn hoá đối
với con ngời và xà hội.
2. Các chính sách về văn hoá của Đảng và Nhà nớc ta.
Các chính sách văn hoá của Đảng, Nhà nớc ta đợc thể hiện ở một số văn kiện của
Đảng nh:
- Cơng lĩnh chính trị năm 1930: Đảng chỉ ra những vấn đề chủ yếu nh giải phóng
dân tộc, nâng cao dân trí và tự do báo chí.
- Đề cơng văn hoá năm 1943 khẳng định: văn hoá bao gồm cả t tởng, học thuật,
nghệ thuật. Văn hoá là một trong ba mặt trận quan trọng (kinh tế, chính trị, văn hoá).
- Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai (1948) trong tác phẩm Gia Chủ nghĩa Mác
và văn hoá Việt Nam của đồng chí Trờng Chinh công bố tại Hội nghị đà mở rộng khái
niệm văn hoá bao gồm cả văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo,
lối sống dân tộc,)
- Quan điểm về văn hoá của Đảng thể hiện ở các Văn kiện Đại hội III, IV,V (thời
kì từ 1960 - 1985).
- Từ năm 1986, bắt đầu đờng lối đổi mới của Đảng, trong đó có đổi mới về văn hoá
đợc thể hiện ở các văn kiện Đại Hội VI, VII, VIII và Hội nghị TW 5 khoá VI, Hội nghị
TW 4 khoá VII, Hội nghị TW 5 khoá VIII - chuyên đề về văn hoá)
- Hiến pháp năm 1992, chơng III cũng khẳng định rõ chính sách văn hoá của Nhà
nớc ta đà đề cập đến văn hoá ở các khía cạnh:
+ Nhà nớc chủ trơng bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam, các di sản văn hoá dân
tộc, những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, t tởng, đạo đức, tác phong Hồ
Chí Minh và tiếp thi tinh hoa văn hoá nhân loại, cấm truyền bá t tởng, văn hóa phản
động, đồi truỵ, bài trừ mê tín, hủ tục.
+ Văn hoá có chức năng góp phần bồi dỡng nhân cách và tinh thần cao đẹp của con
ngời Việt Nam.
3. Nội dung một số điều, khoản của Công ớc LHQ về Quyền trẻ em có liên
quan.
- Điều 13: Nói về việc trẻ em có quyền đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau.
- Điều 17: Nói về việc khuyến khích các cơ quan thông tin đại chúng phổ biến các
thông tin và t liệu có liên quan đến quyền lợi về mặt xà hội và văn hoá cho trẻ em)
Nh vậy, nội dung của hoạt động, tìm hiểu các chính sách văn hoá của Nhà nớc ta
do Đảng lÃnh đạo. Giáo viên sẽ lựa chọn, định hớng những chính sách cơ bản về văn
hoá, giúp học sinh có nhận thức đúng đắn và thấy đợc trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân hiện nay là xây dựng và phát triển một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
III. Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
Hot ng ngoi gi lờn lp khi 11
- Định hớng nội dung cần tìm cho học sinh về văn hoá và các chính sách văn hoá
của Đảng và Nhà nớc. Hớng dẫn học sinh tìm đọc các tài liệu, t liệu liên quan đến chủ
đề hoạt động. Hớng dẫn các em tìm đọc Điều 13 và Điều 17 trong công ớc LHQ về
Quyền trẻ em.
- Gợi ý một số câu hỏi giúp học sinh tổ chức hoạt động thi tìm hiểu GiaCác chính
sách văn hoá của Đảng và Nhà nớc, ví dụ:
+ Bạn hiểu văn hoá là gì ?
+ Chức năng, ý nghĩa của văn hoá đối với con ngời và xà hội ?
+ Các chính sách xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc của Đảng và Nhà nớc
đợc thể hiện ở các văn bản, tài liệu nào ? Bạn hÃy nêu vài ví dụ.
+ Hội nghị TW 5 khoá VIII có chủ đề chính là gì ?
+ Nghị quyết Hội nghị TW 5 khoá VIII đà đề ra mấy nhiệm vụ xây dựng và phát
triển nền văn hoá Việt Nam ? Bạn hÃy nêu tên một trong các nhiệm vụ đó.
+ Bạn hÃy nêu một vài nội dung chính của nhiệm vụ xây dựng môi trờng văn hoá ở
Nghị quyết TW 5 khoá VIII.
+ Bạn hÃy nêu nội chính và giải thích Điều 13 và Điều 17 Công ớc LHQ về Quyền
trẻ em.
+ Điều 13 và 17 trong Công ớc LHQ về Quyền trẻ em giúp gì cho bạn trong việc
tìm hiểu các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nớc ta ? (Tự tin hơn, từ đó hiểu sâu
hơn ý nghĩa của các chính sách văn hoá)).
+ Bạn hÃy nêu nội dung chính của §iỊu 8, §iỊu 30, §iỊu 31 trong C«ng íc LHQ
vỊ Quyền trẻ em.
+ Các điều 8, 30, 31 nêu trên có liên quan gì đến chính sách văn hoá của Đảng và
Nhà nớc ta ?
(Xem gợi ý đáp án các câu hỏi trên đây ở phần T liệu tham khảo).
Nhìn chung, chính sách văn hoá của Nhà nớc là vấn đề lớn, giáo viên chỉ nên hớng
học sinh tìm hiểu kĩ ở Nghị quyết TW 5 khoá VIII và tập trung vào các vấn đề gần gũi,
dễ hiểu với học sinh, tránh đi quá rộng.
- Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn phối hợp tổ chức hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm nên mời thêm giáo viên môn Giáo dục công dân cùng phối
hợp làm cố vấn cho hoạt động thi tìm hiểu của học sinh và chuẩn bị đáp án cho các câu
hỏi trên.
2. Học sinh
Cán bộ lớp và BCH Chi đoàn hội ý bàn bạc thống nhất các việc phải chuẩn bị. Xây
dựng chơng trình hoạt động và cử ngời điều khiển.
- Cử Ban giám khảo.
- Mời giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn GDCD làm cố vấn.
- Giao cho các tổ chuẩn bị nội dung kĩ lỡng để sẵn sàng tham gia cuộc thi.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Phân công trang trí, kê bàn ghế cho phù hợp với hoạt động.
IV. Tổ chức hoạt động
Chơng trình hoạt động có thể diễn ra nh sau:
- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng
trình hoạt động GiaThị tìm hiểu các chính sách văn hoá của Nhà nớc với hình thức thi
theo tổ.
- Giới thiệu Ban cố vấn và Ban giám khảo.
- Bớc vào cuộc thi, ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi, tổ nào có tín hiệu trớc
sẽ trả lời. Sau khi tổ bạn trả lời, các tổ khác có thể phát biểu bổ sung thêm hoặc phát
biểu quan điểm riêng của mình. Các ý kiến đều đợc Ban giám khảo cho ®iĨm sau khi ®·
hái ý kiÕn Ban cè vÊn.
- C«ng bố kết quả cuộc thi.
- Trong quá trình thi nên có xen kẽ một số tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động.
Hoạt động 2
đóng kịch dựa trên các tình huống giả định
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Có nhận thức đúng đắn về bản sắc dân tộc đợc thể hiện trong phong tục tập quán,
lễ hội, trang phục dân tộc và trong đạo đức, lèi sèng cđa thanh niªn häc sinh hiƯn nay.
- Cã thái độ tự hào và tôn trọng những vẻ đẹp của bản sắc văn hoá dân tộc.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
- BiÕt øng xử có văn hoá trong cuộc sống, trong quan hệ với mọi ngời. Biết giữ gìn
và bảo vệ bản sắc văn hoá, dân tộc.
II. Nội dung hoạt động
Học sinh xây dựng các tiểu phẩm và những tình huống xoay quanh các nội dung
sau:
- Những biểu hiện trái với bản sắc văn hoá dân tộc cần phê phán.
- Những vẻ đẹp của bản sắc văn hoá dân tộc cần đợc giữ gìn, bảo vệ.
- Quan hệ và ứng xử có văn hoá trong cuộc sống.
III. Công tác chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nêu nội dung hoạt động và gợi ý các hình thức tiến hành nhằm định hớng cho
học sinh chuẩn bị. Có các hình thức nh:
+ Các nhóm trình bày tiểu phẩm theo chủ đề gợi ý.
+ Tổ chức thảo luận tiểu phẩm vừa trình bày.
Hoặc:
+ Nêu các tình huống.
+ Thảo luận đa ra cách giải quyết tình huống.
- Giao cho cán bộ lớp và BCH Chi đoàn tổ chức chuẩn bị nội dung và các phơng
tiện cho hoạt động.
- Kiểm tra và giúp đỡ học sinh chuẩn bị.
2. Học sinh.
2.1. Chuẩn bị xây dựng tiểu phẩm. Dới đây là những tình huống gợi ý:
a. Vẫn là học sinh lớp 11 của một trờng THPT ở Hà nội. Nghỉ hè, Vân đợc vào
chơi trong Thành phố Hồ Chí Minh. Một lần cùng bố mẹ đi chợ, nhìn thấy các bá, các
cô mặc quần áo bà ba, Vân bĩu môi nói sao dân thành phố trong này còn nhiều ngời lạc
hậu thế, thế kỉ XXI rồi mà chả tân tiến tí nào. Bố mẹ Vân bảo Vân không nên chú ý quá
đến cách ăn mặc của ngời khác, miễn họ mặc lịch sử, kín đáo là đợc, những Vân vẫn
không chịu hiểu.
Yêu cầu thảo luận: Bạn nhận xét gì về thái độ của Vân ? Bạn sẽ tranh luận với Vân
nh thế nào ?
b. Hôm nay là ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch, một nhóm bạn học cùng trờng rủ
nhau hành hơng về đất tổ. Trong nhóm, Hoa vốn là một hoa khôi và thờng thay đổi Gia
mốt liên tục. Hôm nay, Hoc mặc một bộ váy ngăn skhoe cặp chân dài, trông Hoa thật
hấp dẫn. Nhng khi đến chỗ tập trung, một số bạn đề nghị Hoa không nên mặc nh vậy để
đi lễ hội, một số bạn lại bảo vệ Hoa. Cả nhóm tranh luận khá gay gắt. Hoa cũng đứng về
phía các bạn bảo vệ mình để tranh luận.
Yêu cầu thảo luận:
- Nếu là Hoa, bạn sẽ xử sự nh thế nào ?
- Bạn đứng về phía nào trong hai ý kiến trên ? Vì sao ?
c. Xây dựng tình huống về các phong tục, tập quán tổ đẹp trong ngày Tết Nguyên
đán (tập tục, giao tiếp, ứng xử..)
Yêu cầu thảo luận: Bạn nhận xét gì về các phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc
ta? Bạn bổ sung gì cho tiểu phẩm mà nhóm vừa thể hiện ?
d. Hai bạn nam nữ biết nhau nhng cha quen. Cả hai có cảm tình với nhau. Ai nên
làm quen trớc ? Làm quen nh thế nào ?
e. Xây dựng tiểu phẩm khi có khách đến chơi nhà: cần giao tiếp, đón khách nh thế
nào ?
Yêu cầu thảo luận:
- Bạn nhận xét gì về cách giao tiếp ứng xử của khách và của chủ nhà trong tiểu
phẩm trên ?
- Nếu bạn là chủ nhà, bạn sẽ đón khách nh thế nào ?
- Nếu bạn là khách, bạn sẽ ứng xử nh thế nào ?
2.2. Cả các nhóm chuẩn bị đóng vai theo các tình huống giả định.
2.3. Xây dựng các câu hỏi thảo luận.
2.4. Cử một ngời dẫn chơng trình.
2.5. Mời cố vấn chuyên môn là giáo viên dạy môn GDCD và môn Ngữ văn.
IV. Tổ chức hoạt động
Hoạt ®éng cã thĨ ®ỵc diƠn ra nh sau :
- Ngêi dẫn chơng trình nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Nêu rõ các chủ đề
cầm sắm vai.