Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu tại bệnh viện đa khoa tỉnh hậu giang năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

HỒ THỊ MỸ LANG

KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ
NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI TIẾT NIỆU
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẬU GIANG
NĂM 2020 – 2021

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG

HÀ NỘI – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

HỒ THỊ MỸ LANG – C01652

KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ
NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI TIẾT NIỆU
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẬU GIANG
NĂM 2020 – 2021
CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƢỠNG
MÃ SỐ

: 8.72.03.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.BS. NGUYỄN MINH HIỆP

HÀ NỘI – 2022

Thang Long University Library


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc công
bố ở bất kỳ nơi nào.

Tác giả luận văn

Hồ Thị Mỹ Lang


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình làm luận văn này, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các
tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình và các nhà khoa học trong ngành.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến:
- Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Thăng Long.
- Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hậu Giang
- Lãnh đạo và tập thể khoa Ngoại thận - Tiết niệu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang
Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy TS.BS.
Nguyễn Minh Hiệp đã dành cho tơi tất cả sự hƣớng dẫn tận tình, động viên tơi trong
thời gian nghiên cứu, học tập để hồn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Quí đồng nghiệp khoa Ngoại thận - Tiết
niệu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang đã nhiệt tình hỗ trợ tơi trong q trình thu
thập số liệu nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô, bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn

Hồ Thị Mỹ Lang

Thang Long University Library


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BHYT

Bảo hiểm y tế

BMI

Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)

NB

Ngƣời bệnh

ĐD


Điều dƣỡng

ĐTNC

Đối tƣợng nghiên cứu

KQCS

Kết quả chăm sóc

SD

Độ lệch chuẩn

SL

Số lƣợng

TB

Trung bình

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
1.1. Khái quát giải phẫu đƣờng tiết niệu ......................................................................... 3
1.2. Chẩn đoán lâm sàng.................................................................................................. 4
1.3. Các phƣơng pháp phẫu thuật lấy sỏi ........................................................................ 7
1.4. Một số học thuyết điều dƣỡng áp dụng trong nghiên cứu ........................................ 9
1.5. Quy trình điều dƣỡng.............................................................................................. 10
1.6. Chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu ........................................... 15
1.7. Một số nghiên cứu trên thế giới và việt nam về phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu và
chăm sóc sau mổ. .................................................................................................. 20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 21
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 21
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 22
2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................. 31
2.5. Đạo đức của nghiên cứu ......................................................................................... 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................... 33
3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 33
3.2. ặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ngƣời bệnh mổ sỏi tiết niệu .......................... 38

3.3. Đánh giá kết quả chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu ................ 40
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi
tiết niệu ................................................................................................................. 51

Thang Long University Library


CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 56
4.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 56
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ngƣời bệnh mổ sỏi tiết niệu ....................... 60
4.3. Kết quả chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu............................... 63
4.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi
tiết niệu ................................................................................................................. 68
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 71
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa chẩn đoán điều trị và chẩn đoán điều dƣỡng .................. 12
Bảng 2.1. Các biến số và định nghĩa trong nghiên cứu ................................................. 22
Bảng 3.1. Đặc điểm ngƣời bệnh theo tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn........... 33
Bảng 3.2. Tình trạng BMI của ngƣời bệnh.................................................................... 34
Bảng 3.3. Thói quen sinh hoạt, ăn uống của ngƣời bệnh .............................................. 35
Bảng 3.4. Đặc điểm ngƣời bệnh theo thời gian mắc bệnh ............................................ 36
Bảng 3.5. Tiền sử bệnh kèm theo của ngƣời bệnh ........................................................ 36
Bảng 3.6. Đặc điểm ngƣời bệnh theo phân loại, vị trí sỏi tiết niệu ............................... 37
Bảng 3.7. Đặc điểm kích thƣớc sỏi của ngƣời bệnh ...................................................... 38

Bảng 3.8. Đặc điểm lâm sàng của ngƣời bệnh sỏi tiết niệu trƣớc phẫu thuật. .............. 38
Bảng 3.9. Tình trạng mất ngủ, lo lắng của ngƣời bệnh trƣớc phẫu thuật ...................... 39
Bảng 3.10. Đặc điểm phẫu thuật nội soi lấy sỏi của ngƣời bệnh ................................. 39
Bảng 3.11. Thời gian phẫu thuật của ngƣời bệnh sỏi tiết niệu ...................................... 40
Bảng 3.12. Đặc điểm xét nghiệm máu của ngƣời bệnh sỏi tiết niệu ............................ 40
Bảng 3.13. Đặc điểm X quang của ngƣời bệnh sỏi tiết niệu ......................................... 40
Bảng 3.14. Thời gian nằm viện của ngƣời bệnh sỏi tiết niệu ........................................ 41
Bảng 3.15. Dấu hiệu sinh tồn của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ...................................... 41
Bảng 3.16. Theo dõi tình trạng đau sau mổ theo thang điểm VAS ............................... 42
Bảng 3.17. Theo dõi tình trạng ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu ....................... 42
Bảng 3.18. Theo dõi tình trạng vết mổ sau phẫu thuật .................................................. 43
Bảng 3.19. Theo dõi số lƣợng dịch dẫn lƣu của ngƣời bệnh......................................... 43
Bảng 3.20. Thay đổi tần số mạch của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ................................ 44
Bảng 3.21.Theo dõi nhiệt độ của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ....................................... 44
Bảng 3.22. Theo dõi huyết áp của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ...................................... 45
Bảng 3.23. Theo dõi nƣớc tiểu của ngƣời bệnh sau phẫu thuật .................................... 45
Bảng 3.24. Theo dõi thời gian lƣu sonde niệu đạo, bàng quang của ngƣời bệnh ......... 46
Bảng 3.25. Theo dõi tình trạng bụng của ngƣời bệnh sau phẫu thuật ........................... 46
Bảng 3.26. Theo dõi chăm sóc đau cho ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu.......... 47
Bảng 3.27. Chăm sóc tâm lý cho ngƣời bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu .................... 48
Bảng 3.28. Thời điểm cho ngƣời bệnh tập vận động nhẹ sau mổ tiết niệu ................... 48

Thang Long University Library


Bảng 3.29. Theo dõi tác dụng không mong muốn ........................................................ 49
Bảng 3.30. Mức độ hài lòng của ngƣời bệnh về cơng tác chăm sóc ............................ 49
Bảng 3.31. Hoạt động tƣ vấn điều dƣỡng cho ngƣời bệnh sau phẩu thuật ................... 50
Bảng 3.32. Kết quả tƣ vấn kiến thức chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật .................. 50
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật sỏi tiết niệu và giới,

tuổi, nơi sinh sống. ....................................................................................... 51
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật sỏi tiết niệu và nghề
nghiệp, học vấn ............................................................................................ 52
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật sỏi tiết niệu và BMI 52
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật lấy sỏi đƣờng tiết niệu và
tiền sử bệnh .................................................................................................. 53
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật sỏi tiết niệu và nhóm sỏi ...... 53
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật sỏi tiết niệu và kích
thƣớc sỏi ....................................................................................................... 54
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu và phƣơng
pháp phẫu thuật ............................................................................................ 54
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu và thời
gian mắc bệnh và thời gian nằm viện .......................................................... 55
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu và thói
quen ăn uống ................................................................................................ 55


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Phân bố NB theo nơi sinh sống.................................................................. 34
Biểu đồ 3.2. Lý do vào viện của NB ............................................................................. 35
Biểu đồ 3.3. Tiền sử điều trị sỏi trƣớc đây của ngƣời bệnh .......................................... 36
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm vị trí sỏi tiết niệu của NB.......................................................... 37
Biểu đồ 3.5. Phƣơng pháp phẫu thuật ........................................................................... 39
Biểu đồ 3.6. Thời điểm cho ngƣời bệnh ăn sau mổ....................................................... 47
Biểu đồ 3.7. Đánh giá chung kết quả chăm sóc NB sau PT sỏi tiết niệu ...................... 51

Thang Long University Library


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí sỏi thƣờng gặp ........................................................................................ 3


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sỏi tiết niệu là bệnh thƣờng gặp, chiếm khoảng 30 - 40% bệnh lý tiết niệu [45],
[53]. Tại Việt Nam, một nƣớc nằm trong vành đai sỏi trên thế giới, tỷ lệ sỏi tiết niệu
còn rất cao, theo Ngô Gia Hy và Nguyễn Bửu Triều chiếm khoảng 40 – 60% trong số
ngƣời bệnh có bệnh về sỏi tiết niệu thì sỏi niệu quản đứng hàng thứ hai sau sỏi thận
chiếm 25- 30 % [32].
Việc điều trị sỏi tiết niệu đã đƣợc nghiên cứu từ trƣớc công nguyên nhƣng phải đến
đầu thế kỉ XIX phẫu thuật lấy sỏi thận mới đƣợc phát triển mạnh mẽ. Trong những năm
gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống nội soi, dụng cụ nội soi và laser phẫu
thuật. Phẫu thuật nội soi nói chung cũng nhƣ phẫu thuật nội soi tiết niệu nói riêng đã
có sự phát triển vƣợt bậc. Ƣu điểm của phẫu thuật nội soi là vết mổ nhỏ, ít đau, phục
hồi sức khỏe nhanh… Tuy nhiên các nghiên cứu mới nhất về điều trị sỏi thận vẫn
khẳng định vai trị khơng thể thiếu của phẫu thuật mở kinh điển, đặc biệt, ở các trƣờng
hợp ngƣời bệnh đến muộn kèm theo bệnh lý sỏi thận phức tạp, sỏi đã quá lớn (sỏi san
hô) kết hợp với nhiều biến chứng thì phẫu thuật mở sỏi thận vẫn giữ một vai trị quan
trọng [32], [33].
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe do ngƣời điều dƣỡng cung cấp là một trong các trụ
cột của hệ thống dịch vụ y tế. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc sức
khỏe của nhân dân ngày càng cao đặc biệt hơn đối với các ngƣời bệnh có phẫu
thuật… Các cuộc phẫu thuật dù là đơn giản hay phức tạp đều gây căng thẳng, lo lắng
cho ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh. Ngƣời bệnh đều phải quyết định để trải qua
một cuộc phẫu thuật có liên quan đến đau đớn, hoặc những tai biến khó lƣờng. Phẫu
thuật càng phức tạp thì sự ảnh hƣởng của nó tới các cơ quan trong cơ thể càng nhiều từ
đó ngƣời bệnh có nhiều nhu cầu cần phải chăm sóc. Do đó, ngƣời điều dƣỡng phải
dự đốn trƣớc các nhu cầu này để góp phần vào sự thành công của phẫu thuật.

Theo báo cáo 6 tháng đầu năm 2020, Khoa Ngoại thận tiết niệu Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Hậu Giang tiếp nhận điều trị 402 ngƣời bệnh có bệnh lý hệ tiết niệu, trong đó, có
236 ngƣời bệnh điều trị sỏi tiết niệu có chỉ định phẫu thuật, chiếm 38,8% [4]. Chính vì
những lý do trên, lập kế hoạch chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu là
phần việc rất quan trọng trong tồn bộ q trình điều trị. Với một ngƣời bệnh sắp hoặc

Thang Long University Library


2
vừa trải qua ca phẫu thuật, việc chăm sóc chu đáo, đúng cách sẽ giúp tăng kết quả điều
trị, thúc đẩy q trình phục hồi. Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Kết quả chăm
sóc, điều trị người bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh
Hậu Giang năm 2020 - 2021” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm người bệnh được phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu tại Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang.
2.Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh được phẫu thuật lấy sỏi tiết niệu và một
số yếu tố liên quan.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát giải phẫu đƣờng tiết niệu
1.1.1. Giải phẫu thận
1.1.1.1. Vị trí, hình thái
Thận hình hạt đậu gồm hai mặt nhƣng rỗng ở 1/3 giữa có xoang thận [22] thận
nằm ngồi khoang phúc mạc dọc hai bên cột sống, thận phải thấp hơn thận trái 2 cm.
Cực trên thận trái ngang mức bừ trên xƣơng sƣờn XI.

Thận đƣợc bọc trong một bao cân mỏng gọi là cân Gerota, bao này gồm hai lá, lá
trƣớc và lá sau, hai lá bọc thận và tuyến thƣợng thận cùng bên chập vào nhau ở phía
trên dính vào cơ hồnh, phía dƣới hai lá sát vào nhau nhƣng khơng dính, rồi tỏa vào
mạc chậu, bên trong lá sau hịa lẫn vào bao cơ thắt lƣng và bám vào thân các đốt sống
thắt lƣng, lá trƣớc phủ mặt trƣớc thận và cuống thận rồi liên tiếp với lá trƣớc thận bên
đối diện. Giữa bao thận và bao cân Gerota có lớp mỡ quanh thận, lớp mỡ bên ngoài
cân Gerota gọi là lớp mỡ cạnh thận [22].

Hình 1.1. Vị trí sỏi thƣờng gặp

Thang Long University Library


4
1.1.2. Liên quan giải phẫu
1.1.2.1. Mặt trước:
Thận phải: Nửa trên liên quan với gan và tuyến thƣợng thận. Nửa dƣới liên quan
với góc đại tràng phải và ruột non. Bờ trong và cuống thận liên quan với đoạn II tá
tràng và TMCD.
Thận trái: rễ mạc treo đại tràng ngang nằm bắt chéo, chia mặt trƣớc thận làm hai
phần, phần trên và bờ trong liên quan với tuyến thƣợng thận và xa hơn một chút là
động mạch chủ bụng. Phần dƣới liên quan với mặt sau dạ dày qua hậu cung mạc nối
liên quan với tụy, lách, góc đại tràng trái, phần trên đại tràng trái và ruột non [22].
1.1.2.2. Mặt sau:
Xƣơng sƣờn XII nằm chắn ngang mặt sau thận, chia thận làm hai tầng:
Tầng ngực liên quan chủ yếu với xƣơng sƣờn XI và XII, cơ hồnh và góc sƣờn
hoanh của màng phổi.
Tầng thắt lƣng liên quan với khối cơ cạnh cột sống và khối cơ rộng thành bụng
sau bên.


1.1.2.3. Bờ ngoài thận:
Bờ ngoài thận phải liên quan với gan và thận trái liên quan với lách.
1.1.2.4. Bờ trong thận:
Thận phải liên quan TMCD và các bó mạch thận tuyến thƣợng thận, niệu quản,
phần trên bó mạch sinh dục.
Thận trái liên quan với ĐMC và cuống thận, tuyến thƣợng thận, niệu quản phần
trên, bó mạch sinh dục [31].
1.2. Chẩn đốn lâm sàng
1.2.1. Phân loại
Có hai cách phân loại sỏi: theo thành phần hố học, hoặc theo vị trí của sỏi:
- Phân loại theo thành phần hoá học
+ Sỏi Calci là loại sỏi thƣờng gặp nhất, chiếm 80-90%, gồm sỏi Calci Oxalate, Calci
Phosphate, sỏi rất cứng và cản quang, có hình dáng gồ ghề, màu vàng hoặc màu nâu.
+ Sỏi Magnésium Ammonium Phosphate hay còn gọi là sỏi nhiễm trùng, thƣờng
do nhiễm trùng niệu lâu ngày gây ra, có màu vàng và hơi bở, sỏi loại này thƣờng rất
lớn có thể lấp kín các đài bể thận gây ra sỏi san hô.


5
+ Sỏi Cystine: bề mặt trơn láng, có nhiều cục và ở cả hai thận.
+ Sỏi Urate: có thể kết tủa ngay trong chủ mô thận, không cản quang nên khơng
thấy đƣợc trên phim X-quang.
- Phân loại theo vị trí
Đây là phân loại đƣợc áp dụng trên lâm sàng bởi nó quyết định đến lựa chọn
phƣơng pháp điều trị phù hợp.
+ Sỏi trong thận, gồm sỏi đài thận và sỏi bể. Sỏi có thể có thể gây cơn đau quặn
thận, gây nhiễm trùng và biến chứng trầm trọng.
+ Sỏi niệu quản: Đa số là do sỏi di chuyển từ bể thận xuống niệu quản và gây bế
tắc đƣờng tiết niệu, gây “cơn đau quặn thận” với đặc điểm: cơn đau xuất hiện đột ngột,
cƣờng độ đau tăng nhanh và kịch phát. Ngƣời bệnh thƣờng lăn lộn, khơng có tƣ thế

giảm đau, vị trí đau từ hơng lƣng lan trƣớc bụng xuống vùng hố chậu cùng bên. Ngƣời
bệnh thƣờng có cảm giác bí tiểu, tiểu lắt nhắt, gắt buốt, có thể tiểu máu.
+ Sỏi bàng quang: 80% là do sỏi từ thận, niệu quản rớt xuống hoặc do bế tắc
vùng cổ bọng đái, niệu đạo nhƣ phì đại tuyến tiền liệt, van niệu đạo sau, hẹp niệu
đạo… Do đƣờng niệu đạo khác nhau mà sỏi này thƣờng gặp ở ngƣời nam lớn tuổi, ít
gặp ở nữ. Sỏi gây tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, tiểu ngắt quãng.
+ Sỏi niệu đạo: sỏi từ bàng quang theo dòng nƣớc tiểu chui xuống niệu đạo và bị
mắc kẹt không tiểu ra đƣợc. Sỏi gây bí tiểu cấp làm cho ngƣời bệnh vơ cùng khó chịu,
có thể có chảy máu niệu đạo.
1.2.2. Triệu chứng lâm sàng
+ Triệu chứng cơ năng:
- Biểu hiện lâm sàng của sỏi tiết niệu đa dạng, tuỳ theo vào vị trí của sỏi các biến
chứng do sỏi gây ra, sỏi nằm trên thận có thể chỉ gây đau mỏi, tức vùng hố thắt lƣng,
khi sỏi di chuyển xuống gây co thắt niệu quản, viêm phù nề niệu quản triệu chứng cơ
năng điển hình là cơn đau quặn thận, ngƣời bệnh đau thành từng cơn dữ dội vùng thắt
lƣng trong vài phút, có khi hàng giờ, nếu khơng đƣợc điều trị giảm đau khó cắt đƣợc
cơn đau [43], [44]. Thƣờng đau lan rõ rệt, sỏi 1/3 trên niệu quản sẽ đau lan dọc xuống
tinh hoàn cùng bên, sỏi 1/3 giữa thƣờng đau lan dọc xuống hố chậu, sỏi 1/3 dƣới
thƣờng đau lan xuống bìu [32], [33].

Thang Long University Library


6

+ Triệu chứng thực thể:
- Cơn đau do sỏi niệu quản: đau co cứng cơ thắt lƣng, đau 2 bên vùng hạ sƣờn,
cứng nửa bụng, bụng chƣớng.
- Sỏi niệu quản đoạn 1/3 trên bên phải: đau dƣới sƣờn phải nhƣng khơng có co
cứng thành bụng.

- Sỏi gây tắc nghẽn niệu quản, gây ứ nƣớc thận, ứ mủ thận thì thận to và dấu hiệu
chạm thắt lƣng, bập bềnh thận dƣơng tính khi thăm khám.
+ Tồn thân
- Ít thay đổi khi có sỏi thận hoặc sỏi niệu quản một bên.
- Sốt khi có sỏi gây tắc niệu quản và có nhiễm khuẩn đƣờng niệu [25].
- Sỏi niệu quản hai bên hoặc sỏi thận một bên và sỏi niệu quản một bên thì gây ảnh
hƣởng tồn thân nhanh chóng và gây ure máu cao, thiểu niệu, vô niệu [33], [48], [50].
1.2.3. Chẩn đốn hình ảnh
* Chụp phim hệ tiết khơng chuẩn bị: Chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị là
phƣơng tiện chẩn đốn hình ảnh kinh điển trong tiết niệu học để phát hiện sỏi cản
quang hệ tiết niệu, liều phóng xạ của một phim chụp khoảng 1 mSv (nhiều gấp 50 lần
so với một phim Xquang ngực thẳng). Tuy nhiên, phƣơng pháp này khơng sử dụng
đƣợc cho ngƣời có thai. Khoảng 90% sỏi cản quang trên phim vì sỏi có chứa calcium
mật độ cản quang nhiều, chỉ với kích thƣớc 1-2 mm trên phim cũng có thể nhìn thấy
trong khi đó đa phần sỏi là chứa calcium. Sỏi calcium phosphate (apatite) cản quang
nhất và có mật độ tia nhƣ mức độ cản quang tƣơng tự xƣơng. Sỏi calcium oxalate cũng
cản quang mạnh. Sỏi Magnesium ammonium phosphate (struvite) ít cản quang hơn và
có từng lớp lởm chởm khơng đồng đều. Sỏi cystine mật độ cản quang ít vì có chứa sulfur,
độ dày khoảng 3- 4 mm thì mới nhìn thấy đƣợc trên phim. Sỏi không cản quang, sỏi acit
uric chiếm khoảng 10% [49].
* Chụp niệu đồ tĩnh mạch: Chụp niệu đồ tĩnh mạch cịn có tên chụp thận thuốc, là
phƣơng pháp thăm dị rất thơng dụng và quan trọng trong các xét nghiệm điện quang
hệ tiết niệu, phƣơng pháp này đƣợc Swick thực hiện đầu tiên từ năm 1927, cho đến
nay vẫn là một phƣơng pháp đơn giản và cơ bản. Nguyên lý dựa vào tính chất thải trừ
của thuốc cản quang qua đƣờng tiểu, nó có giá trị đánh chức năng bài tiết và bài xuất


7
của hệ tiết niệu, thơng qua sự hiện hình của thuốc cản quang ở từng bộ phận. Thuốc
cản quang đƣợc sử dụng là loại tan trong nƣớc [32], [47].

* Chụp niệu quản bể thận ngƣợc dòng: dễ dàng phát hiện sỏi niệu quản không cản
quang, phát hiện niệu quản bị gấp khúc, tắc niệu quản do hẹp…
* Siêu âm hệ tiết niệu: xác định kích thƣớc sỏi và mức độ ứ nƣớc của thận và
niệu quản.
Trong những trƣờng hợp khó có thể phải kết hợp các phƣơng pháp chẩn đốn
khác nhƣ: nội soi niệu quản chẩn đoán, chụp CT scanner, chụp cộng hƣởng từ, chụp
đồng vị phóng xạ…
Nói chung chẩn đoán sỏi tiết niệu trên chủ yếu dựa vào siêu âm và chụp Xquang
hệ tiết niệu.
1.3. Các phƣơng pháp phẫu thuật lấy sỏi
1.3.1. Phẫu thuật mở lấy sỏi
Từ năm 1882 Bardenheuer đã báo cáo phẫu thuật lấy sỏi niệu quản đoạn trên đầu
tiên. Một thời gian khá dài phẫu thuật vẫn là phƣơng pháp duy nhất điều trị can thiệp
sỏi tiết niệu khi điều trị nội khoa thất bại.
Nhƣng khoảng 20 năm trở lại đây vị thế của mổ mở lấy sỏi ngày càng bị thu hẹp
nhờ sự phát triển vƣợt bậc của các kỹ thuật can thiệp ít xâm lấn nhƣ tán sỏi ngoài cơ
thể, tán sỏi nội soi ngƣợc dòng, mổ nội soi lấy sỏi...tuy nhiên cho đến nay phẫu thuật
mở vẫn đóng một vai trị hết sức to lớn khi mà các phƣơng pháp khác thất bại hoặc có
tai biến, biến chứng.
Chỉ định: Phẫu thuật mở lấy sỏi tiết niệu là giải pháp tình thế khi các phƣơng
pháp can thiệp ít xâm lấn khác thất bại, hoặc tai biến, biến chứng.
Trƣớc khi lên bàn mổ phải chụp kiểm tra lại phim hệ tiết niệu không chuẩn bị để
đánh giá và so sánh với phim lúc trƣớc [15], [32].
Nguyên tắc mổ là lấy hết sỏi, đảm bảo lƣu thông đƣờng niệu [51].
1.3.2. Phẫu thuật nội soi lấy sỏi

Các phương pháp điều trị sỏi thận
- Phƣơng pháp tán sỏi bằng sóng xung kích: ƣu điểm điều trị sỏi thận an tồn và
khơng gây đau đớn cho ngƣời bệnh, phƣơng pháp tán sỏi bằng sóng xung kích ngồi


Thang Long University Library


8
cơ thể cịn có nhiều ƣu điểm khác nhƣ: ít ảnh hƣởng đến thận, không mất nhiều thời
gian nằm viện hay chăm sóc…
- Nội soi niệu quản: Nội soi niệu quản đƣợc chỉ định cho các trƣờng hợp: ngƣời
bệnh mắc các dạng sỏi niệu quản không nằm trong chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi
ngoài cơ thể thất bại, sỏi niệu quản tái phát hoặc hẹp niệu quản sau mổ lấy sỏi niệu quản.
- Tán sỏi thận qua da: Đây là một trong những phẫu thuật an toàn, với những tổn
thƣơng thận tối thiểu nhƣng lại mang đến hiệu quả tối đa với tỉ lệ sạch sỏi cao, đau vết
mổ ít, có khả năng lấy sạch sỏi chỉ trong một lần phẫu thuật. Kỹ thuật này là lựa chọn
đầu tiên với những sỏi kích thƣớc lớn từ 1-2cm.
- Nội soi bằng ống mềm: tán sỏi nội soi bằng ống soi mềm dƣới tác động của tia
laser để sỏi vỡ ra, nhằm bảo tồn chức năng thận cho ngƣời bệnh. Phƣơng pháp này
đƣợc chỉ định cho ngƣời bệnh bị sỏi thận đài dƣới gây kẹt cổ đài, ứ nƣớc đài dƣới
thận, sỏi thận sót hoặc tái phát; Sỏi niệu quản trên di chuyển vào thận sau tán sỏi nội
soi ngƣợc dòng bằng ống cứng, ống bán cứng và phẫu thuật nội soi sau phúc mạc…
- Nội soi bằng ống soi cứng: Nội soi niệu quản bằng ống soi cứng cũng là một kỹ
thuật cao với rất nhiều ƣu điểm và đƣợc áp dụng rộng rãi. Kỹ thuật này giúp điều trị
sỏi niệu quản ở nhiều vị trí khác nhau, nhƣng hiệu quả nhất là với sỏi ở vị trí 1/3 giữa
và dƣới, có kích thƣớc > 10mm [21].
- Phẫu thuật mở: Với những ƣu điểm vƣợt trội của phẫu thuật nội soi, phẫu thuật
mở ít khi đƣợc thực hiện trong thực hiện trong điều trị sỏi thận. Tuy nhiên, trong một
số trƣờng hợp cụ thể nhƣ kích thƣớc viên sỏi quá lớn, không thể lấy ra hoặc nghiền nát
bằng các phƣơng pháp điều trị khác, phẫu thuật mở vẫn đƣợc chỉ định [15].
Wickham (1979) là ngƣời đầu tiên giới thiệu mổ nội soi lấy sỏi niệu quản qua
đƣờng sau phúc mạc, sau đó Clayman, đặc biệt là Gaur (1992) mô tả một dụng cụ đơn
giản là một ống thông nối một đầu với ngón tay găng bơm căng thành bóng để tạo một
khoang thao tác trong nội soi sau phúc mạc, Gaur sử dụng phƣơng pháp này để thực

hiện 11 trƣờng hợp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc thành công một trƣờng hợp bị
thủng phúc mạc phải chuyển mổ mở. Ƣu điểm của phƣơng pháp của Gaur là dễ làm
cấu trúc giải phẫu vùng lƣng rất quen với các phẫu thuật viên tiết niệu. Dùng ngón tay
có thể dễ dàng xác định đƣợc cực dƣới thận và niệu quản, cho phép đặt đƣợc bóng ở


9
nơi cần đặt, có thể mở rộng đƣờng rạch da dƣới sƣờn thành đƣờng mổ kinh điển nếu
phải chuyển mổ mở.
Về vị trí chỉ định phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản thƣờng là ở đoạn 1/3 trên,
tuỳ theo kinh nghiệm, ngày nay nhiều tác giả đã thực hiện đối với sỏi ở vị trí thấp hơn,
áp dụng đối với các trƣờng hợp tán sỏi ngoài cơ thể hoặc tán sỏi nội soi ngƣợc dịng
thất bại.
Tỷ lệ thành cơng tuỳ theo các tác giả từ 85 – 98%, tuy nhiên chỉ thực hiện khi
các phƣơng pháp ít xâm lấn khác không thực hiện đƣợc.
Tỷ lệ biến chứng chung từ của nhiều tác giả từ 9% - 12,9% bao gồm chảy máu,
tràn khí dƣới da, nhiễm khuẩn, rị nƣớc tiểu, hẹp niệu quản...
1.4. Một số học thuyết điều dƣỡng áp dụng trong nghiên cứu
1.4.1. Học thuyết Florence Nightingale
Nightingale đã dùng môi trƣờng nhƣ một phƣơng tiện để điều dƣỡng chăm sóc
ngƣời bệnh. Điều dƣỡng cần biết tất cả mơi trƣờng ảnh hƣởng bệnh tật, tận dụng các
môi trƣờng quanh ngƣời bệnh tác động vào việc chăm sóc. Học thuyết này đến nay
vẫn còn giá trị trong thực hành điều dƣỡng, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, quản lý
các nguy cơ dẫn đến nhiễm khuẩn, đề cao vệ sinh môi trƣờng [40].
1.4.2. Học thuyết Peplau
Là quy trình lồng ghép, kết quả của sự lồng ghép này. Ngƣời bệnh là khách
hàng, là một cá thể, họ có những nhu cầu cá nhân và điều dƣỡng là ngƣời đáp ứng cho
ngƣời bệnh trong mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân để chăm sóc ngƣời bệnh [40].

- Định hƣớng.

- Xác định vấn đề.
- Giải thích.
- Cam kết thực hiện.
1.4.3. Học thuyết Henderson
Điều dƣỡng là sự hỗ trợ cho ngƣời bệnh hoặc ngƣời khỏe mạnh nếu họ có khả
năng hoạt động để hồi phục, giữ gìn sức khỏe hoặc có chết cũng đƣợc chết một cách nhẹ
nhàng. Mục tiêu của điều dƣỡng là sớm giúp ngƣời bệnh đạt đƣợc tính độc lập càng sớm
càng tốt. Học thuyết Henderson chỉ ra 14 nhu cầu cơ bản cho ngƣời bệnh [40].

Thang Long University Library


10
1.4.4. Học thuyết Orem
Orem khẳng định ngƣời bệnh cần đƣợc hƣớng dẫn, chỉ dẫn cách thức để tự họ
làm, ngƣời bệnh sẽ thích thú vì thấy đời sống của họ vẫn cịn có ý nghĩa, sức khỏe dần
dần, từng bƣớc đƣợc nâng cao. Mục tiêu của học thuyết này là giúp ngƣời bệnh có
năng lực tự chăm sóc [40].
1.4.5. Học thuyết Newman
Betty Newman (1995) xác định chăm sóc tồn diện cho con ngƣời. Ngƣời điều
dƣỡng nhận định, quản lý và đánh giá hệ thống khách hàng. Hoạt động điều dƣỡng bao
gồm 3 mức độ: phòng ngừa cấp I, II và III [40].
1.5. Quy trình điều dƣỡng
1.5.1. Định nghĩa
Quy trình điều dƣỡng là phƣơng pháp khoa học đƣợc áp dụng trong lĩnh vực
điều dƣỡng để thực hiện chăm sóc ngƣời bệnh có hệ thống bảo đảm liên tục, an tồn
và hiệu quả.
Quy trình điều dƣỡng bao gồm 5 bƣớc: nhận định, chẩn đoán điều dƣỡng, lập
kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc điều dƣỡng [6].
1.5.2. Các bước của quy trình điều dưỡng

1.5.2.1. Bước 1: Nhận định
Nhận định thực thể: là sự nhận định thực tế về hô hấp, tuần hồn, nhiệt độ, da,
tình trạng dinh dƣỡng, bài tiết, dịch, chất điện giải, vận động, nghe, nhìn, vệ sinh nói
chung, các bệnh mắc phải trƣớc kia, bệnh hiện tại, các yếu tố nguy cơ, xem xét lại các
dấu hiệu và các triệu chứng của bệnh.
Nhận định về tâm thần, cảm xúc: là sự đáp ứng bằng lời, tâm tính, hành vi, chức
năng tri thức, tƣ duy, khoảng thời gian, sự chú ý, trí nhớ (tốt hay kém), lo sợ, hiểu biết
về bệnh tật, ngôn ngữ, cử chỉ.
Nhận định về xã hội – kinh tế:
+ Trình độ văn hố, sự hiểu biết xã hội, những ảnh hƣởng văn hoá đối với ngƣời bệnh.
+ Cơ cấu gia đình, tình trạng làm việc, tình trạng tài chính.
-

Nguồn thơng tin

+ Ngƣời bệnh


11
+ Gia đình và những ngƣời thân của ngƣời bệnh
+ Các nhân viên y tế khác
+ Hồ sơ ngƣời bệnh
-

Phương pháp thu thập thông tin

+ Phỏng vấn ban đầu (hỏi bệnh, khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh) có ý nghĩa:
+ Khám thực thể:
Thăm khám ngƣời bệnh thƣờng đƣợc tiến hành ngay sau khi phỏng vấn. Các thông
tin thu đƣợc khi phỏng vấn có thể đƣợc xác minh qua khám thực thể. Khám thực thể

đƣợc tiến hành một cách có hệ thống [7]:
Khi thăm khám thực thể sử dụng các kỹ thuật.
 Quan sát: sự biểu lộ trên khuôn mặt, tƣ thế nằm, ngồi trên giƣờng, màu sắc da,
vết thƣơng, kiểu thở, mức độ tỉnh táo, tình trạng vệ sinh cá nhân.
 Sờ, nắn: sử dụng đôi bàn tay để sờ nắn và thu thập thông tin nhƣ đếm mạch, đo
nhiệt độ, véo da để đánh giá mức độ đàn hồi…
 Gõ: gõ các cơ quan của cơ thể để tạo ra các rung động và âm thanh để thu nhận
thơng tin.
 Nghe: là q trình nghe các âm thanh của cơ thể trong bộ máy hơ hấp, tuần
hồn và tiêu hoá. Ống nghe là dụng cụ đƣợc sử dụng rất thông dụng.
+ Kết quả xét nghiệm:
Các xét nghiệm đƣợc chọn lọc dựa theo các triệu chứng và bệnh tật của ngƣời
bệnh. Các xét nghiệm là do bác sĩ yêu cầu, tuy nhiên các kết quả xét nghiệm cần đƣợc
sử dụng để bổ sung cho nhận định điều dƣỡng đƣợc chính xác.
Các xét nghiệm có thể xác minh các thơng tin thu thập đƣợc và giúp hình thành kế
hoạch chăm sóc ngƣời bệnh đúng [40].
1.5.2.2. Chẩn đốn điều dưỡng
-

Thành phần của chẩn đoán điều dưỡng

+ Nhận định các vấn đề của ngƣời bệnh (hiện tại hoặc tiềm tàng).
+ Các nguyên nhân gây ra hoặc có thể gây ra các vấn đề đó.
Chẩn đốn điều dƣỡng cần phải chính xác dựa trên sự việc có thật liên quan tới
vấn đề ngƣời bệnh, ngắn gọn, cụ thể dựa trên các thông tin của ngƣời bệnh. Chẩn đốn
điều dƣỡng khơng phải là chẩn đoán y khoa [42].

Thang Long University Library



12
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa chẩn đoán điều trị và chẩn đốn điều dưỡng
Chẩn đốn điều trị
Mơ tả một q trình bệnh tật riêng tƣ,
nó giống nhau với tất cả ngƣời bệnh
Hƣớng tới xác định bệnh

Chẩn đốn điều dƣỡng
Mơ tả sự phản ứng đối với bệnh tật của
ngƣời bệnh, nó khác nhau đối với mỗi
ngƣời bệnh.
Hƣớng tới nhu cầu cá nhân của ngƣời
bệnh

Duy trì khơng thay đổi suốt thời gian Thay đổi khi phản ứng của ngƣời bệnh
bệnh

thay đổi

Bổ sung cho chăm sóc

Bổ sung cho điều trị

-

Những điểm cần chú ý

+ Chỉ có một chẩn đốn điều dƣỡng trên một vấn đề của ngƣời bệnh.
+ Chẩn đoán điều dƣỡng khơng phải là chẩn đốn y khoa: tránh sử dụng một chẩn
đoán y khoa nhƣ là một phần của chẩn đoán nguyên nhân.

+ Chẩn đoán điều dƣỡng phải phản ánh chính xác, đầy đủ các vấn đề hiện tại,
tiềm tàng phù hợp với các triệu chứng lâm sàng của ngƣời bệnh.
+ Chẩn đốn điều dƣỡng phải phản ánh đƣợc tình huống mà ngƣời điều dƣỡng có
thể đƣa ra những can thiệp chính, cần thiết [7], [40].
1.5.2.3. Lập kế hoạch chăm sóc
- Bước 1: Sắp xếp thứ tự các vấn đề ưu tiên.
+ Xác định vấn đề liên quan đến an toàn ngƣời bệnh và sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên
cần giải quyết trƣớc. Khi xác định chẩn đoán điều dƣỡng tình huống nào có nguy cơ đe
dọa đến tính mạng của ngƣời bệnh, những tình huống đó phải đƣợc chú trọng nhất.
+ Trao đổi với ngƣời bệnh, ngƣời nhà, thành viên trong nhóm chăm sóc để xác
định thứ tự ƣu tiên cần giải quyết.
- Bước 2: Các mục tiêu chăm sóc.
+ Mục tiêu phải cụ thể và có khả năng đo lƣờng đƣợc. Mục tiêu đƣợc sắp xếp
theo thứ tự các vấn đề ƣu tiên và sự độc lập trong chăm sóc của điều dƣỡng.
+ Mục tiêu đƣợc xây dựng trên cơ sở các vấn đề chăm sóc và từ những chẩn
đốn điều dƣỡng.
-

Bước 3: Kế hoạch chăm sóc.


13
+ Các kế hoạch chăm sóc đƣợc cá tính hóa theo những nhu cầu của một ngƣời
bệnh cụ thể. Khi cần thiết ngƣời bệnh nên tham gia vào việc lập kế hoạch chăm sóc
của họ.
+ Ngơn ngữ sử dụng trong kế hoạch chăm sóc phải rõ ràng để tất cả những ngƣời
sử dụng nó đều hiểu đƣợc, viết rõ ràng. Kế hoạch chăm sóc phải thực tế, hiện thời, nên
sẵn có và đƣợc dùng để bàn giao [40].
1.5.2.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Các hoạt động chăm sóc theo chức năng của ngƣời điều dƣỡng:

- Can thiệp phụ thuộc:
+ Can thiệp phụ thuộc là những can thiệp đƣợc xây dựng dựa trên bảng hƣớng
dẫn hoặc những mệnh lệnh của các bác sĩ. Can thiệp phụ thuộc của ngƣời điều dƣỡng
là thực hiện theo mệnh lệnh hoặc sự hƣớng dẫn.
+ Tuy nhiên, ngƣời điều dƣỡng phải sử dụng khả năng phán đốn nghề nghiệp
trong khi thi hành nhiệm vụ, phải có khả năng nhận định y lệnh có thích hợp và đúng
không trƣớc khi thực hiện.
+ Ngƣời điều dƣỡng phải hiểu đƣợc các tác dụng mong chờ và tác dụng phụ của
tất cả các thuốc sử dụng cho ngƣời bệnh và yêu cầu có các hành động chăm sóc, theo
dõi để đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh.
- Can thiệp chủ động (độc lập): Ngƣời điều dƣỡng chủ động theo dõi, chăm sóc
hoặc đánh giá khơng cần sự giám sát hay chỉ dẫn của nhân viên y tế khác.
- Can thiệp phối hợp: những hành động đƣợc thực hiện bởi ngƣời điều dƣỡng có
sự phối hợp với những ngƣời hành nghề chăm sóc sức khỏe khác.
- Trong q trình thực hiện kế hoạch, ngƣời điều dƣỡng cần phải qua các bƣớc
sau: nhận định lại ngƣời bệnh, xem xét lại và thay đổi kế hoạch chăm sóc, nhận biết
các điểm cần sự hỗ trợ, truyền đạt kế hoạch chăm sóc với các điều dƣỡng khác, với
ngƣời bệnh và gia đình họ.
- Nhận định lại người bệnh:
+ Trong q trình chăm sóc, ngƣời điều dƣỡng có q trình nhận định và nhận
định lại ngƣời bệnh.

Thang Long University Library


14
+ Quá trình nhận định lại ngƣời bệnh là kiểm tra sự đúng đắn của việc nhận định
ban đầu để xác định sự thay đổi về tình trạng ngƣời bệnh.
+ Một chẩn đốn điều dƣỡng mới có thể là cần thiết để đảm bảo việc chăm sóc
đƣợc tiến hành thích hợp và đúng. Bất cứ sự sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ của bản kế

hoạch chăm sóc phải đƣợc ghi lại trong hồ sơ ngƣời bệnh.
- Xem xét và sửa đổi kế hoạch chăm sóc: nên đƣợc làm ít nhất mỗi ngày một lần
khi có thể, trong trƣờng hợp đặc biệt có thể đƣợc thay đổi ngay khi có diễn biến tình
trạng sức khỏe ngƣời bệnh để bảo đảm kế hoạch chăm sóc mang tính kịp thời.
- Truyền đạt các kế hoạch chăm sóc: lập ra cho các điều dƣỡng khác, cho gia
đình và ngƣời bệnh để nâng cao sự chấp hành kế hoạch chăm sóc đã đề ra.
Trong q trình truyền đạt, các kế hoạch chăm sóc cần giải thích với ngƣời bệnh
và gia đình của họ về kế hoạch chăm sóc là cơ hội tốt để cho ngƣời điều dƣỡng và
ngƣời bệnh hiểu biết nhau hơn [6], [40].
1.5.2.5. Đánh giá
- Quá trình đánh giá gồm bốn bước:
+ Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá.
+ So sánh sự đáp ứng của ngƣời bệnh với tiêu chuẩn đánh giá.
+ Kiểm tra xem có sự khác nhau trong việc hồn thành mục tiêu đề ra làm ảnh
hƣởng tới kết quả mong muốn.
+ Thay đổi kế hoạch chăm sóc.
+ Mục đích của đánh giá:
+ Dự đốn mức độ thành cơng trong việc thực hiện mục tiêu chăm sóc.
+ Đo lƣờng sự đáp ứng của ngƣời bệnh đối với việc chăm sóc của ngƣời điều
dƣỡng mà họ đã tiếp nhận.
+ Đánh giá hiệu quả của các hành động chăm sóc đã thực hiện, tác động của
chăm sóc trên ngƣời bệnh, gia đình ngƣời bệnh và nhân viên.
+ Đánh giá kiến thức của ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh về bệnh tật, tình
hình sức khỏe và khả năng tự chăm sóc.
+ Nhận định nhu cầu chăm sóc tiếp theo của ngƣời bệnh [40].


×