ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện:
ThS. Bs. Trần Đình Hậu Nguyễn Thị Hƣơng
Lớp: ĐDĐK
4
4
Khóa học: 2008-2012
Huế, 04/2012
1
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1 : Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 3
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 3
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
1.3.Nội dung nghiên cứu 4
CHƢƠNG 2 : Kết quả nghiên cứu 5
2.1. Đặc điểm chung về đối tƣợng nghiên cứu 5
2.2. Đánh giá kết quả sau mổ 7
CHƢƠNG 3 : BÀN LUẬN 15
KẾT LUẬN 20
KIẾN NGHỊ 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Phiếu đánh giá
PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y Tế Thế giới, mỗi năm có khoảng 5 triệu ngƣời tử vong do tai
nạn thƣơng tích chiếm 9% các nguyên nhân tử vong, tƣơng đƣơng 14.000 ngƣời
chết mỗi ngày. Chi phí cho việc điều trị và bù đắp kinh tế do mất khả năng lao động
gây thiệt hại tới 100 tỷ đô la mỗi năm. Ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt
Nam, tai nạn thƣơng tích đứng đầu các nguyên nhân tử vong và tàn tật, là bệnh lý
chủ yếu ở khoa Ngoại của các Bệnh viện.
Các nghiên cứu cho thấy, tổn thƣơng hàng đầu do tai nạn thƣơng tích là chấn
thƣơng chi, nếu không đƣợc xử trí cấp cứu kịp thời và đúng cách có thể gây biến
chứng, thậm chí dẫn đến tử vong, hoặc để lại hậu quả lâu dài do phải cắt cụt chi, do
tổn thƣơng không hồi phục. Nhiều bệnh nhân tử vong hoặc di chứng nặng nề suốt
cả cuộc sống do không đƣợc sơ cứu đúng ngay từ khi xãy ra tai nạn. Để phòng tránh
các nguy cơ đáng tiếc này, việc sơ cấp cứu chấn thƣơng ban đầu, trong đó có xử lý
gãy xƣơng là rất quan trọng. Cần phải nhận biết các dấu hiệu gãy xƣơng để xử trí
cần thiết trƣớc khi có cán bộ y tế đến, trong khi chƣa có phim X quang xác định,
nhất là các trƣờng hợp chấn thƣơng gãy xƣơng lớn vùng cột sống, xƣơng chậu,
xƣơng đùi, xƣơng cẳng chân…
Gãy xƣơng đùi, xƣơng cẳng chân là một chấn thƣơng nặng đối với cơ thể,
thƣờng gây ra do những chấn thƣơng mạnh với lực tác động lớn, trừ trƣờng hợp gãy
bệnh lý lại do chấn thƣơng nhẹ. Gãy xƣơng đùi, xƣơng cẳng chân thƣờng kết hợp
với tổn thƣơng nhiều cơ quan khác, trong vài trƣờng hợp có thể đe dọa đến tính
mạng bệnh nhân và thƣơng xãy ra ở mọi lứa tuổi. Ở Việt Nam gãy xƣơng đùi,
xƣơng cẳng chân chiếm tỷ lệ > 15% trong các trƣờng hợp gãy xƣơng, nguyên nhân
chủ yếu do tai nạn giao thông đến 64%. Sự phát triển của đất nƣớc về kinh tế kèm
theo sự phát triển nhanh chóng của các phƣơng tiện giao thông và ngƣời tham gia
giao thông ngay càng đông, làm cho tình trạng giao tai nạn ngày càng gia tăng và
nghiêm trọng, các di chứng chấn thƣơng xuất hiện ngày càng một nhiều hơn.
*Các phƣơng pháp điều trị gãy xƣơng đùi và xƣơng cẳng chân:
Bảo tồn: bó bột ngay nếu gãy không hoặc ít di lệch.
3
Phẫu thuật áp dụng trong các trƣờng hợp: gãy hở, gãy kín có tổn thƣơng mạch
máu và thần kinh và biến chứng chèn ép khoang, gãy mà nắn chỉnh không đạt yêu
cầu, gãy không vững, di lệch lớn ” [1]. “ Kết hợp xƣơng bên trong: đóng đinh nội
tủy Kuntscher, đinh Rush, đóng đinh xuôi dòng, đinh nội tủy có chốt: loại đinh hay
dùng là TWX, SING…. Kết hợp xƣơng bằng nẹp vít: gãy hở từ độ IIIA; gãy mở
đến muộn; gãy kín có tổn thƣơng phần mềm xấu. Kết hợp xƣơng bằng khung cố
định ngoài với các trƣờng hợp: gãy hở từ độ IIIA trở đi; gãy hở đến muộn; gãy kín
tình trạng phần mềm xấu; gãy hở nhiễm khuẩn. Loại khung cố định ngoài hay dùng:
cọc ép ren một chiều, khung của F.E.S.S.A, khung của Ilizaro” [4]
Mổ kết hợp xƣơng ở bệnh nhân gãy xƣơng đùi, xƣơng cẳng chân là một phẩu
thuật lớn mà khoa Ngoại chấn thƣơng chỉnh hình – Bỏng Bệnh viện Trung ƣơng
Huế đã thực hiện thƣờng xuyên. Rất nhiều vấn đề sau mổ kết hợp xƣơng đùi, cẳng
chân cần phải theo dõi sát, giai đoạn này có thể gây nhiều biến chứng dẫn đến tình
trạng nguy kịch. Vì vậy, Điều dƣỡng viên cần phải theo dõi và phát hiện sớm “ các
biến chứng sau mổ nhƣ: sốc, chảy máu, tắc tuần hoàn, teo cơ, loét do tì đè” [2]…để
báo cáo kịp thời với Bác sỹ.
Để theo dõi sát những diễn biến cũng nhƣ những tai biến xảy ra trong thời
gian hậu phẫu, không những đòi hỏi ngƣời điều dƣỡng phải có kiến thức chuyên
môn giỏi, kỹ năng thực hành thành thạo mà ngƣời điều dƣỡng còn phải thƣơng yêu
bệnh nhân nhƣ ngƣời ruột thịt với tinh thần trách nhiệm cao, biết quan tâm tìm hiểu
tâm tƣ, tình cảm, khó khăn, thuận lợi của từng bệnh nhân để có những hƣớng dẫn cụ
thể.
Do công tác chăm sóc theo dõi và phục hồi chức năng sau mổ kết hợp xƣơng
đùi và xƣơng cẳng chân là rất cần thiết, nên tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu:
“Đánh giá kết quả chăm sóc sau mổ kết hợp xƣơng ở bệnh nhân gãy kín xƣơng
đùi, xƣơng cẳng chân tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế.”
4
CHƢƠNG 1
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.1. Đối tượng:
- Số bệnh nhân: 30 bệnh nhân nam và nữ bị gãy kín xƣơng đùi và xƣơng cẳng
chân, chọn ngẫu nhiên
- Độ tuổi từ 10 tuổi đến > 50 tuổi
1.1.2. Địa điểm:
Khoa Ngoại chấn thƣơng chỉnh hình – Bỏng tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế
1.1.3. Thời gian:
Từ ngày 09/04/2012 đến 28/04/2012
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Nghiên cứu điều tra:
Mô tả cắt ngang qua phỏng vấn
1.2.2. Cỡ mẫu: 30 mẫu.
1.2.3. Phương pháp chọn mẫu:
- Chọn tất cả các bệnh nhân gãy xƣơng đùi và xƣơng cẳng chân.
- Tất cả bệnh nhân đƣợc phẫu thuật kết hợp xƣơng bằng nẹp vis, đinh nội tủy.
1.2.4. Phương pháp thu thập số liệu:
- Công cụ thu thập số liệu: phiếu đánh giá
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: theo phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp đối
tƣợng qua phiếu đánh giá.
1.2.5. Tiến độ nghiên cứu:
- Thống nhất phiếu khảo sát : 09/04/2012 đến 11/04/2012
- Thu thập số liệu từ : 12/04/2012 đến 23/04/2012
- Xử lý số liệu và viết báo cáo từ : 24/04/2012 đến 28/04/2012
1.2.6. Phương pháp xử lý số liệu:
- Theo thống kê y học
5
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:
- Đặc điểm tuổi
- Đặc điểm giới tính
- Nguyên nhân tai nạn
1.3.2. Đánh giá quá trình chăm sóc sau mổ:
- Về sự hồi tỉnh sau mổ
- Chăm sóc toàn thân
+ Tƣ thế
+ Dấu hiệu sống
- Thực hiện y lệnh
- Thực hiện vệ sinh thân thể
- Về giấc ngủ của bệnh nhân sau mổ
- Chăm sóc – theo dõi dịch qua ống dẫn lƣu
- Theo dõi tuần hoàn chi mổ
- Chăm sóc vết mổ
+ Thay băng
+ Cắt chỉ
- Về dinh dƣỡng cho bệnh nhân sau mổ
- Chế độ tập luyện sau mổ
- Về thời gian điều trị vết mổ
6
CHƢƠNG 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng cộng
Số lƣợng
24
O6
30
Tỷ lệ ( % )
80
20
100
Biểu đồ 2.1. Phân bố giới tính
* * Nhận xét: Tỷ lệ nam (80%) cao hơn nữ (20%)
2.1.2. Tuổi
Tuổi
10 – 15
tuổi
16 – 30
tuổi
31 – 40
tuổi
41 – 50
tuổi
> 50
tuổi
Tổng
cộng
Số lƣợng
01
12
08
06
03
30
Tỷ lệ
(%)
3
40
27
20
10
100
7
0
2
4
6
8
10
12
3% 40% 27% 20% 10%
10 15
16-30
31-40
41-50
>50
Biểu đồ 2.2. Phân bố đối tƣợng theo độ tuổi
** Nhận xét:
- Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất (10 – 15 tuổi ): 3%
- Bệnh nhân 16 – 30 tuổi: 40%
- Bệnh nhân 31 – 40 tuổi : 27%
- Bệnh nhân 41 – 50 tuổi : 20%
(Lứa tuổi 16 – 50 tuổi: 88%)
- Bệnh nhân >50 tuổi: 10%
2.1.3. Nguyên nhân gãy xƣơng:
Nguyên nhân
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Tai nạn giao thông
20
67
Tai nạn lao động
06
20
Tai nạn sinh hoạt
O4
13
Tổng cộng
30
100
8
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
67% 20% 13%
Tai nạn giao
thông
Tai nạn lao động
Biểu đồ 2.3. Nguyên nhân gãy xƣơng
* * Nhận xét: - Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ (67%)
- Tai nạn lao động chiếm tỷ lệ (20%)
- Tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ (13%)
2.2. Đánh giá quá trình chăm sóc sau mổ:
2.2.1. Thời gian hồi tỉnh:
Thời gian hồi tỉnh
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Tỉnh ngay
0
0
1 giờ đầu
04
13
2 giờ sau
18
60
3 giờ sau
08
27
Tổng cộng
30
100
9
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
0% 13% 60% 27%
Tỉnh ngay
1 giờ đầu
2 giờ sau
3 giờ sau
Biểu đồ 2.4. Thời gian hồi tỉnh sau mổ
* * Nhận xét:
Qua kết quả sự hồi tỉnh trên, bệnh nhân hồi tỉnh 1 giờ đầu 13%, sau 2 giờ
60%, sau 3 giờ 27% (sau 2-3 giờ là 85%).
2.2.2. Chăm sóc toàn thân:
2.2.2.1. Tƣ thế:
2.2.2.1.1. Tƣ thế chƣa tỉnh hoàn toàn:
Tƣ thế
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Nằm ngữa, cổ kê gối dƣới vai,
đầu nghiêng một bên
30
100
** Nhận xét: Bệnh nhân chƣa tỉnh hoàn toàn đƣợc đặt tƣ thế đúng 100% vì vậy
bệnh nhân sau mổ không có tai biến xảy ra.
2.2.2.1.2: Tƣ thế nằm hồi tỉnh hoàn toàn:
Tƣ thế
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Nằm ngữa, đầu thẳng
30
100
** Nhận xét: Trong 30 bệnh nhân đƣợc chăm sóc tại phòng hậu phẫu khi hồi tỉnh
hoàn toàn đƣợc đặt tƣ thế đúng kết quả tốt 100% không có bệnh nhân nào bị tai
biến.
10
2.2.2.2. Theo dõi dấu hiệu sống:
2.2.2.2.1. Trong 3 giờ đầu theo dõi: 1 giờ/lần
Dấu hiệu sống
Mạch
Nhiệt
Huyết áp
Nhịp thở
Bình thƣờng
24
30
22
30
Bất thƣờng
6
0
8
0
Tổng cộng
30
30
30
30
Tỷ lệ (%) bất thƣờng
20
0
27
0
0
5
10
15
20
25
30
Bình thường Bất bình thường
Mạch
Nhiệt
Huyết áp
Nhịp thở
Biểu đồ 2.5. Trong 3 giờ đầu theo dõi
** Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên, theo dõi số liệu sinh tồn 1 giờ/lần trong 3 giờ đầu, có
06 bệnh nhân bất thƣờng về mạch nhanh hơn bình thƣờng (> 90 lần/phút) và có 08
bệnh nhân có dấu hiệu bất thƣờng về huyết áp.
2.2.2.2.2. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong 24 giờ tiếp theo: 2 giờ/lần
Dấu sinh tồn
Mạch
Nhiệt
Huyêt áp
Nhịp thở
Bình thƣờng
30
30
30
30
Bất thƣờng
0
0
0
0
** Nhận xét:
Trong 30 (100%) bệnh nhân đƣợc theo dõi dấu hiệu sinh tồn đều ổn định
11
2.2.2.2.3. Theo dõi dấu sinh hiệu sinh tồn: 6 giờ/lần
Dấu sinh tồn
Mạch
Nhiệt
Huyết áp
Nhịp thở
Bình thƣờng
30
30
30
30
Bất thƣờng
0
0
0
0
** Nhận xét:
Vào ngày thứ 2 – 3 trở đi 100% bệnh nhân co dấu hiệu sinh tồn ổn định
2.2.3. Thực hiện y lệnh:
Thực hiện y lệnh
Có
Không
Ngày 1,2
30
0
Ngày 3,4
30
0
Ngày 5,6
30
0
Ngày 7,8
30
0
** Nhận xét:
100% bệnh nhân đƣợc thực hiện thuốc đầy đủ, đúng liều lƣợng, đúng thời
gian và an toàn, chƣa có tai biến gì do dùng thuốc gây ra.
12
2.2.4. Thực hiện vệ sinh thân thể:
Vệ sinh răng miệng – vệ sinh da
toàn thân, thay quần áo
Có
Không
Ngày 1,2
30
0
Ngày 3,4
30
0
Ngày 5,6
30
0
Ngày 7,8
30
0
** Nhận xét:
100% bệnh nhân mổ kết hợp xƣơng cần đƣợc chăm sóc cấp I, không tự mình
làm đƣợc, nên ngƣời điều dƣỡng cần phải giúp đỡ và hƣớng dẫn cho ngƣời nhà
chăm sóc tốt cho bệnh nhân về vệ sinh thân thể
2.2.5. Giấc ngủ: Đêm đầu sau mổ:
Giấc ngủ
Không ngủ
Ngủ ít
Ngủ đƣợc
Bệnh nhân
09
16
05
Tỷ lệ (%)
30
53
17
0
2
4
6
8
10
12
14
16
30% 53% 17%
Không ngủ được
Ngủ ít
Ngủ được
Biểu đồ 2.6. Đêm đầu sau mổ
** Nhận xét: Qua kết quả theo dõi về giấc ngủ:
- 30% bệnh nhân không ngủ đƣợc
13
- 53% bệnh nhân ngủ ít
- 17% bệnh nhân ngủ đƣợc
2.2.6. Chăm sóc ống dẫn lƣu – Số lƣợng dịch – Màu sắc trung bình hằng ngày
ra ở ống thông:
Diễn biến
0 ml
10 – 40 ml
59 – 90 ml
100 – 150 ml
Màu sắc
Ngày đầu
0
0
06
24
Đỏ sẫm
Ngày 2
0
23
07
0
Đỏ nhạt
Ngày 3,4
30
0
0
0
0
Biểu đồ 2.7.
0
5
10
15
20
25
30
Ngày đầu Ngày 2 Ngày 3,4
0 ml
10-40 ml
50-90 ml
100-150 ml
** Nhận xét:
- Ngày đầu ra nhiều (24 bệnh nhân có lƣợng dịch > 100ml)
- Những ngày sau giảm dần (23 bệnh nhân có lƣợng dịch > 10ml)
- Ngày thứ 3,4 dịch hết dần, 100% bệnh nhân đƣợc chỉ định rút ống dẫn lƣu
sau 48 giờ, đƣợc đánh giá tốt.
14
2.2.7. Theo dõi tuần hoàn chi mổ:
Tuần hoàn chi lƣu thông
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Tuần hoàn chi lƣu thông tốt
30
100
Tuần hoàn chi bị chèn ép
0
0
** Nhận xét:
Trong 30 bệnh nhân đƣợc theo dõi, tuần hoàn nuôi dƣỡng chi mổ tốt, không có
hiện tƣợng chèn ép máu sắc không tím, bàn chân, ngón chân ấm, cử động tốt, mạch
mu bàn chân rõ. 100% bệnh nhân đƣợc theo dõi sát.
2.2.8. Chăm sóc vết mổ:
2.2.8.1. Thay băng vết mổ:
Ngày
1
2
3
4
5
Thay băng vết mổ
0
04
30
30
30
** Nhận xét:
- Trong 30 bệnh nhân ngày đầu không thay băng
- Ngày thứ 2 thay băng: lăn nặn dịch kỷ có 04 bệnh nhân dịch ra nhiều nên
phải thay băng hàng ngày
- 26 bệnh nhân còn lại vết mổ khô tốt nên thay băng cách nhật, đảm bảo vô
trùng trong quá trình thay băng.
2.2.8.2: Dung dịch thay băng:
Dung dịch
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Cồn Iốt 2%
30
100
Povidin 10%
30
100
** Nhận xét:
Điều dƣỡng thực hiện thay băng vết mổ đúng nguyên tắc vô trùng bằng cồn Iốt
2% sát khuẩn vết mổ nhiều lần cho đến sạch, sau đó sát khuẩn Povidin 10% lần sau
cùng. 100% bệnh nhân không thấy hiện tƣợng nhiễm khuẩn vết mổ.
15
2.2.8.3. Thời gian cắt chỉ vết mổ:
Thời gian
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Ngày 3,4
0
0
Ngày 5,6
0
0
Ngày 7,8
0
0
Ngày 9,10
30
100
** Nhận xét:
100% bệnh nhân đƣợc chỉ định cắt ½ chỉ vào ngày thứ 9 và ngày thứ 10 cắt
hết chỉ. Không có trƣờng hợp nào cắt chỉ sớm vì nhiễm trùng vết mổ
2.2.9. Chăm sóc dinh dƣỡng:
Chế độ dinh dƣỡng
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Chế độ ăn bệnh lý do bệnh viện
cung cấp
0
0
Ngƣời nhà BN tự nấu
07
23
Thức ăn mua từ ngoài mua vào
23
77
Tổng cộng
30
100
** Nhận xét:
- Tự mua thức ăn bên ngoài mang vào cho bệnh nhân ăn 77%
- Ngƣời nhà tự nấu 23%
2.2.10. Chế độ tập luyện sau mổ:
Hƣớng dẫn tập chủ động tại giƣờng
Số lƣợng BN
Tỷ lệ (%)
Kê chân cao 30
0
trên giàn
30
100
Đặt bàn chân vuông góc
30
100
Tập nhẹ các ngón chân
30
100
16
Sau >1 tháng BN đƣợc hƣớng dẫn tập đứng
trên nạng, tập dậm chân tại chổ, hạn chế đứng
trên chi mổ
06
20
** Nhận xét:
Hầu hết sau mổ kết hợp xƣơng bệnh nhân đƣợc nhân viên phục hồi chức năng
hƣớng dẫn tập vận động tại giƣờng theo chuyên khoa của nghành phục hồi chức
năng, bệnh nhân cố gắng thực hiện, tuy nhiên việc hƣớng dẫn tập luyện sau khi xuất
viện bệnh nhân ít đƣợc biết, điều này rất quan trọng cho sự bảo vệ chi nổ đƣợc phục
hồi tốt, nếu vận động mạnh chi mổ sớm trƣớc 4 tuần sẽ hình thành can xƣơng xấu,
dễ bị gãy lại, chi mổ cần đƣợc bất động vững chắc.
2.2.11. Thời gian điều trị:
Thời gian
Số lƣợng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Ngày 5,6
0
0
Ngày 7,8
0
0
Ngày ,10
30
100
** Nhận xét:
100% bệnh nhân đƣợc ra viện vào ngày thứ 9,10 không có biến chứng, bệnh
nhân đƣợc chuẩn bị mổ chu đáo và cùng với thao tác tay nghề cao của phẫu thuật
viên, và chăm sóc theo dõi sát của điều dƣỡng, bệnh nhân an tâm.
17
CHƢƠNG 3
BÀN LUẬN
3.1. Về giới tính và tuổi
- Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất (10 – 15 tuổi): 3%
- Bệnh nhân >50 tuổi: 10%; đây là lứa tuổi dễ bị loãng xƣơng nên khi có va
chạm mạnh vào thân xƣơng, dễ gãy xƣơng, đặc biệt là phụ nữ đã mạn kinh.
- Lứa tuổi 16 – 50 tuổi: 87%, trong đó nam chiếm tỷ lệ 68%, cao hơn nữ
(19%).
- Tỷ lệ nam bị tai nạn (80%) cao hơn nữ (20%), điều này chứng tỏ nam giới
thƣờng tham gia lao động nặng hơn, đi lại nhiều hơn so với nữ nên dễ bị tai nạn hơn
nữ.
3.2. Về nguyên nhân tai nạn
- Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ (67%) cao hơn các loại tai nạn khác, đặc biệt
là ở lứa tuổi thanh và trung niên, đây cũng là đối tƣợng lao động chính của gia đình
và xã hội, hơn nữa lứa tuổi này nhận thức về luật an toàn giao thông còn hạn chế, do
còn sử dụng bia, rƣợu, đua xe, lạng lách, phóng nhanh, vƣợt ẩu… nên không làm
chủ đƣợc tốc độ dễ gây tai nạn giao thông.
- Tai nạn lao động còn cao chiếm tỷ lệ (20%) do sử dụng phƣơng tiện bất cẩn
trong khi lao động.
- Tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ (13%) và thƣờng xảy ra ở trẻ em và ngƣời già
do trẻ em thƣờng hiếu động chảy nhảy, còn ngƣời già thƣờng bị loãng xƣơng nên dễ
gãy.
3.3. Về sự hồi tỉnh sau mổ
- Bệnh nhân hồi tỉnh sau 2 -3 giờ sau mổ (chiếm 87%). Vì cuộc mổ tƣơng đối
lâu, dùng phƣơng pháp gây mê nội khí quản, nên lƣợng thuốc mê đƣa vào cơ thể
bệnh nhân khá cao và dài. Chính vì thế cần phải theo dõi sát sự hồi tỉnh và dấu hiệu
sống là nhiệm vụ quan trọng của ngƣời điều dƣỡng. Thời gian này bệnh nhân
thƣờng vùng vẫy nhiều, ngƣời điều dƣỡng cần phải có mặt thƣờng xuyên bên cạnh
bệnh nhân để sẵn sàng hút sạch đờm giải, theo dõi hô hấp, ống dẫn lƣu cũng nhƣ
các dấu hiệu khác cho đến khi bệnh nhân tỉnh hẳn.
18
- Bệnh nhân chƣa tỉnh hoàn toàn đƣợc đặt tƣ thế đúng: nằm thẳng khí đạo, đầu
nghiêng một bên để tránh chất nôn trào ngƣợc gây tắc nghẽn đƣờng hô hấp. Vì vậy,
100% bệnh nhân sau mổ không có tai biến xảy ra.
- Trong 26 bệnh nhân đƣợc chăm sóc tại phòng hậu phẫu đạt kết quả tốt 100%
không có bệnh nhân nào bị tai biến. Tƣ thế nằm ngửa đầu thẳng phù hợp cho bệnh
nhân khi đã tỉnh hoàn toàn, vì giai đoạn này bệnh nhân đã làm chủ đƣợc các phản
xạ nhƣ: nuốt, tự thở tốt… nên cần đặt bệnh nhân về tƣ thế cơ năng.
3.4. Về theo dõi dấu hiệu sống
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 1giờ/lần trong 3 giờ đầu, có 06 (20%) bệnh nhân
bất thƣờng về mạch nhanh hơn bình thƣờng (> 90 lần/phút) và có 08 (27%) bệnh
nhân có dấu hiệu bất thƣờng về huyết áp, trong 08 bệnh nhân này có 03 bệnh nhân
có độ tuổi >= 50 tuổi, bệnh nhân già có tiền sử tăng huyết áp và sau mổ thƣờng chịu
đựng đau kém và hay lo sợ hơn ngƣời trẻ. Vì vậy cần phải theo dõi sát để báo bác
sỹ xử lý kịp thời. Tôi nhận thấy rằng, theo dõi dấu hiệu sinh tồn 1giờ/lần trong 3 giờ
đầu là phù hợp không bỏ sót một trƣờng hợp nào và đảm bảo đủ nhân lực để thực
hiện chăm sóc toàn diện cho bệnh nhân tại phòng hậu phẫu.
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong 24 giờ tiếp theo: 2giờ/lần
Điều dƣỡng vẫn tiếp tục theo dõi sát bệnh nhân đến 24 giờ sau 2giờ/lần, vì
thuốc mê đƣợc thải hoàn toàn sau 12 giờ. Vì vậy, ở thời gian này bệnh nhân có thể
có những biến chứng sau mê, trong 30 (100%) bệnh nhân đƣợc theo dõi dấu hiệu
sinh tồn đều ổn định.
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong 6 giờ/lần:
Vào ngày thứ 2 – 3 và những ngày sau, 30 bệnh nhân có dấu hiệu sinh tồn
trong giới hạn bình thƣờng. Điều dƣỡng vẫn tiếp tục theo dõi sát bệnh nhân vì vào
ngày thứ 4 trở đi bệnh nhân có thể có biến chứng nhiễm trùng vết mổ. Theo dõi dấu
hiệu sinh tồn giai đoạn tiếp theo này 6 giờ/lần (4 lần trong ngày) là phù hợp
3.5. Về thực hiện y lệnh
- 100% bệnh nhân đƣợc thực hiện thuốc đầy đủ, đúng liều lƣợng, đúng thời
gian và an toàn, chƣa có tai biến gì do thuốc gây ra.
19
3.6. Về thực hiện vệ sinh thân thể
- 100% bệnh nhân mổ kết hợp xƣơng đƣợc Điều dƣỡng giúp đỡ và hƣớng dẫn
cho ngƣời nhà bệnh nhân lau mặt, vệ sinh răng miệng, vệ sinh da toàn thân, thay
quần áo sạch của bệnh viện hằng ngày vì vào mùa hè thời tiết nóng bệnh nhân ra
nhiều mồ hôi, quần áo bẩn… sẽ không thấy thoải mái vì phải nằm một chổ. Vì vậy
cần khuyên bệnh nhân luôn vệ sinh thân thể giúp dễ ngủ và ngăn ngừa nhiễm trùng.
3.7. Về giấc ngủ
- Đêm đầu sau mổ: có 30% bệnh nhân không ngủ đƣợc; 53% bệnh nhân ngủ
ít; chỉ có 17% bệnh nhân ngủ đƣợc, điều này phù hợp với tâm lý của bệnh nhân do
đêm đầu sau mổ khi bệnh nhân tỉnh dần thuốc mê thải ra nên cảm giác đau sau mổ
tăng hơn, đặc biệt là đối tƣợng > 50 tuổi thƣờng hay lo lắng và vào giấc ngủ khó
hơn tuổi trẻ. Vì vậy ngƣời điều dƣỡng cần động viên, hƣớng dẫn ngƣời nhà bệnh
nhân giữ yên lặng sau 10 giờ, vệ sinh toàn thân để có cảm giác dễ chịu, uống sữa
nóng trƣớc khi đi ngủ để dễ ngủ hơn… và thực hiện giảm đau theo y lệnh.
3.8. Vê chăm sóc ống dẫn lƣu – Số lƣợng dịch – Màu sắc trung bình hằng ngày
ra ở ống thông
- Sau mổ bệnh nhân đƣợc đặt ống dẫn lƣu dịch ứ đọng tại chi mổ, lƣợng dịch
thƣờng vào ngày đầu ra nhiều (24 bệnh nhân (80%) có lƣợng dịch >100 ml), màu
đỏ thẫm, những ngày sau thƣờng giảm dần (23 bệnh nhân (77%) có lƣợng dịch >10
ml), ngày thứ 3,4 dịch hết dần, đó là dấu hiệu tốt cho vết mổ, nên thay băng cần lăn
nặn dịch kỷ tránh nhiễm trùng vết mổ, số lƣợng dịch dẫn lƣu, màu sắc đƣợc ghi đầy
đủ vào phiếu chăm sóc để báo cáo bác sỹ khi có dấu hiệu bất thƣờng, và 100% bệnh
nhân đƣợc chỉ định rút ống dẫn lƣu sau 48 giờ, đƣợc đánh giá tốt.
3.9. Về theo dõi tuần hoàn chi mổ
- Trong 26 bệnh nhân (100%) đƣợc theo dõi, tuần hoàn nuôi dƣỡng chi mổ tốt,
không có hiện tƣợng chèn ép, màu sắc không tím, bệnh nhân đƣợc theo dõi sát,
hƣớng dẫn kê cao chân 30
0
trên giàn, tập nhẹ nhàng các ngón chân. Bệnh nhân thực
hiện tốt
3.10. Về chăm sóc vết mổ
- Trong 26 bệnh nhân (100%) ngày đầu không thay băng, ngày thứ 2 thay
băng: lăn nặn dịch kỷ có 04 bệnh nhân (13%) dịch ra nhiều, nên phải thay băng
20
hàng ngày; 26 bệnh nhân (87%) lại vết mổ khô tốt nên thay băng cách nhật, đảm
bảo vô trùng trong quá trình thay băng.
3.11. Về dung dịch cần thay băng
- Điều dƣỡng thực hiện thay băng vết mổ đúng nguyên tắc vô trùng băng cồn
Iốt 2% sát khuẩn trên vết mổ nhiều lần đến sạch, sau đó sát khuẩn Povidin 10% lần
sau cùng, tránh lặp lại nhiều lần gây cháy da. 100% bệnh nhân không thấy hiện
tƣợng nhiễm trùng vết mổ, đây cũng là cách ngăn ngừa biến chứng viêm xƣơng,
viêm tủy xƣơng mãn tính do nhiễm trùng vết mổ gây nên.
3.12. Về thời gian cắt chỉ vết mổ
- 100% bệnh nhân đƣợc chỉ định cắt ½ chỉ vào ngày thứ 9 và ngày thứ 10 cắt
hết chỉ. Không có trƣờng hợp nào cắt chỉ sớm vì nhiễm trùng vết mổ.
3.13. Về dinh dƣỡng cho bệnh nhân hậu phẫu
- Chế độ ăn uống sau mổ rất quan trọng cho sự phục hồi sức khỏe cho bệnh
nhân, tuy nhiên chúng tôi nhận thấy ngƣời nhà bệnh nhân tự mua thức ăn từ ngoài
mang vào cho bệnh nhân ăn (77%) không đảm bảo vệ sinh, vì đa số họ ở ngoại tỉnh,
không có nơi nấu ăn kinh tế khó khăn không ăn theo chế độ ăn do bệnh viện cung
cấp.
3.14. Về chế độ luyện tập sau mổ
- Hầu hết sau mổ kết hợp xƣơng bệnh nhân đƣợc nhân viên phục hồi chức
năng hƣớng dẫn tập vận động tại giƣờng theo chuyên khoa của nghành phục hồi
chức năng, bệnh nhân cố gắng thực hiên, tuy nhiên việc hƣớng dẫn tập luyện sau
khi xuất viện bệnh nhân ít đƣợc biết, điều này rất quan trọng cho sự bảo vệ chi mổ
đƣợc phục hồi tốt, nếu vận động mạnh chi mổ sớm trƣớc 4 tuần sẽ hình thành can
xù phong phú mà chất lƣợng kém,can sơ sụn không thể biệt hóa thành can xƣơng
đƣợc dễ bị gãy lại, chi mổ cần đƣợc bất động vững chắc. Đây là khâu quan trọng
quyết định sự thành công của phẫu thuật. Nội dung chính là vận động liệu pháp hay
thể dục liệu pháp chủ động có hƣớng dẫn. “ Thể dục liệu pháp gồm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: tập vận động chủ động tại giƣờng thời gian từ 3 – 4 tuần lễ đầu
sau phẫu thuật.
- Giai đoạn 2: thời gian tập ngắn, đứng tì chắn trên nạng, tập dậm chân tại chổ.
- Giai đoạn 3: tập đi có tì chống trên 2 nạng, rồi tì chống 1 nạng.
21
- Giai đoạn 4: tập đi tự do
Điều cần nhấn mạnh: chỉ bắt đầu giai đoạn 2 một tháng sau phẫu thuật kết hợp
xƣơng vì 4 tuần đầu sau phẫu thuật vùng kết hợp xƣơng cần bất động vững vàng ổ
xƣơng gãy để tạo điều kiện phục hồi lƣu lƣợng máu vùng ổ gãy bị chấn thƣơng phá
hủy. Phục hồi lại đầy đủ lƣu lƣợng máu ổ gãy là điều kiện tiên quyết có thực hiện
đƣợc quá trình liền xƣơng mới tiến triển bình thƣờng tốt. Sự tì nén sớm tức thì trong
4 tuần đầu chỉ có hại, làm gián đoạn sự phục hồi lƣu thông máu.
Quy tắc: mức độ tì nén không gây đau đớn ở ổ xƣơng gãy, khi tì nén bằng toàn
bộ trọng lƣợng cơ thể mà không đau thì mới chuyển qua giai đoạn 3, rồi qua giai
đoạn 4”.
Vì thế cán bộ y tế (Bác sỹ, Điều dƣỡng, Kỹ thuật viên phục hồi chức năng)
phải nắm chắc cách thực hiện theo dõi vận động trị liệu và điều khiển bệnh nhân tập
là điều tốt nhất, dặn dò bệnh nhân 2 điều kiện đảm bảo liền xƣơng vững chắc sau:
- Bệnh nhân phải thực sự hợp tác với thầy thuốc.
- Có điều kiện đến khám đều đặn.
3.15. Về thời gian điều trị
100% bệnh nhân đƣợc ra viện vào ngày thứ 9,10 không có biến chứng, bệnh
nhân đƣợc chuẩn bị mổ chu đáo và cùng với thao tác tay nghề cao của phẫu thuật
viên, chăm sóc theo dõi sát của điều dƣỡng, bệnh nhân an tâm.
22
KẾT LUẬN
Qua chăm sóc và theo dõi 30 bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xƣơng ở bệnh
nhân gãy kín xƣơng đùi, xƣơng cẳng chân tại khoa ngoại Bệnh viện Trung ƣơng
Huế, tôi rút ra một số kết luận sau:
- Hầu hết bệnh nhân bị tai nạn, nhất là tai nạn giao thông đều ở độ tuổi lao
động (thanh, trung niên) và đa số là nam.
- Phƣơng pháp điều trị thích hợp nhất hiện nay cho bệnh nhân gãy kín xƣơng
đùi và xƣơng cẳng chân là phẫu thuật kết hợp xƣơng. Với phƣơng pháp điều trị này
bệnh nhân đƣợc cố định ổ gãy vững chắc, phục hồi hình thể giải phẫu, đƣợc tập vận
động sớm, rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế ảnh hƣởng đến sinh hoạt và làm việc
- Nhờ đƣợc sơ cứu đúng, chuẩn bị tôt trƣớc phẫu thuật, theo dõi và chăm sóc
sau phẫu thuật đúng quy trình nên bệnh nhân đã giảm thiểu đƣợc các biến chứng
sau phẫu thuật nhƣ: nhiễm trùng vết mổ, không có hiện tƣợng chèn ép chi, không có
nhiễm khuẩn hô hấp, loét do tì đè…
- Công tác giáo dục sức khỏe tốt ảnh hƣởng đến khả năng phục hồi chức năng
sau phẫu thuật, đa số bệnh nhân biết chế độ tập luyện sau mổ, biết các biện pháp cải
thiện tình trạng teo cơ và biết phối hợp với thầy thuốc để cải thiện tình trạng bệnh
của mình ngày càng tốt hơn.
23
KIẾN NGHỊ
1/ Khoa Ngoại chấn thƣơng chỉnh hình – Bỏng Bệnh viện Trung ƣơng Huế
cần duy trì chăm sóc toàn diện để chăm sóc bệnh nhân đƣợc tốt hơn.
2/ Khoa Ngoại chấn thƣơng chỉnh hình – Bỏng cần kiến nghị với khoa Dinh
dƣỡng tổ chức cung cấp chế độ ăn bệnh lý phù hợp với từng bệnh nhân cụ thể và
thu giảm viện phí ăn cho những bệnh nhân nghèo, bệnh nhân ở ngoại tỉnh để có chế
độ ăn phù hợp và đảm bảo vệ sinh.
3/ Nên mời ngƣời nhà bệnh nhân ra khỏi phòng khi thay băng để đảm bảo vô
khuẩn tránh nhiễm trùng vết mổ.
4/ Điều dƣỡng khi thực hiện y lệnh nên hƣớng dẫn bệnh nhân và ngƣời nhà
cách chăm sóc theo dõi để bệnh nhân hợp tác và phối hợp với nhân viên phục hồi
chức năng hƣớng dẫn phục hồi chi mổ ngay cả khi còn nằm viện.
5/ Cán bộ y tế ( Bác sỹ, Điều dƣỡng, Kỹ thuật viên phục hồi chức năng) hƣớng
dẫn bệnh nhân chu đáo chế độ tập luyện chi gãy sau khi ra viện và dặn dò tái khám
đều đặn.
6/ Nhân viên hộ lý cần thay ra giƣờng hoặc chiếu hằng ngày và khi dính máu
để tránh nhiễm trùng và tránh bệnh lây qua đƣờng máu.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ y tế (2009) – Điều dƣỡng ngoại khoa, tập II – trang 185.
[2]. Bộ y tế (2009) – Tạp chí Y học thực hành, số 660 + 661 – trang 85, 89.
[3]. Nguyễn Văn Quang (1997) – Bài giảng bệnh học chấn thƣơng chỉnh hình
và phục hồi chức năng trƣờng đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh.
[4]. Ngô Bảo Khang (1980) – Ngoại khoa I