Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Hành Trình 10 Năm Của Một Full Stack Digital Marketer: Sự Phát Triển và Bài Học Trong Lĩnh Vực Tiếp Thị Kỹ Thuật Số Toàn Diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 46 trang )

 

 

Tủ sách A1digihub

Hành trình 10 năm của một 
Full stack digital marketer 

 

 

 


 
 

Lời mở đầu 
Những cái mốc loay hoay
Trong 12 năm khởi nghiệp mình gặp khá nhiều bạn Marketers trẻ và nhận thấy có 3 giai đoạn
loay hoay
1. Dưới 2 năm đi làm
- Khơng biết mình nên theo mảng gì
- Khơng biết mình thích gì
- Đứng núi này trơng núi nọ
- Vào Unilever thì khơng nổi, mà ở cty local sao q chán
Thực tế mình cũng mất 2 năm loay hoay rồi sau đó mới đi khởi nghiệp. Trong thời gian đó mình
cũng gặp khoảng 100 bạn quyết bỏ việc ở cty cũ (ngân hàng, giáo dục, bất động sản..) để làm
Trainee (khơng lương) bên mình


Khơng sao cả, chúng ta có quyền loay hoay trước khi hiểu rõ con đường của mình
2. Từ 3 - 5 năm
- Đủ trải nghiệm để bắt đầu đặt câu hỏi: Tiếp theo là gì
- Đã bắt đầu muốn lên sếp, nhưng sếp mình cịn lâu mới nhường chức
- Bắt đầu gặp 1 số biến cố (ví dụ bồ bỏ) , cần tìm 1 điều khác
- Có nhiều offer tốt hơn (kể cả bạn bè rủ startup)
- Nhu cầu vật chất cao hơn, mà lương kiểu này không đủ sống
- Công việc cũ bắt đầu đi vào lối mịn
- Làm tốt thì đồng nghiệp ghét hoặc sếp giao Kpi cao. Làm dở thì bị chửi "sao mày khơng
hơn cả đứa trainee" (à ơng Sếp đó chính là mình của 5 năm trước)
Đây là lúc bạn cần chọn được
- 1 leader thật sự, vẽ ra con đường và đặt bạn đúng vào vị trí
- 1 người mentor, ln quan tâm và truyền cảm hứng
- Vài anh chị giỏi, chỉ dẫn không chỉ chuyên môn mà cả cách cư xử
Đây là lúc bạn cần thành thật với chính mình
- Liệu mình có tham vọng hoặc mục tiêu lớn lao hay khơng ?
- Liệu mình có thể cống hiến cho 1 ước mơ hay khơng ?
- Liệu mình có thể "transform" bản thân, vứt bỏ những thứ cố hữu để thành phiên bản tốt
hơn hay khơng ?

🙂

Cá nhân mình may mắn có được những điều kể trên, đó là nền móng để mình đi được 5 năm
tiếp theo. Nhưng nhiều bạn cùng thời đã chững lại ở mốc này và rất chật vật để đi tiếp (hoặc
không thể đi xa)




 

 

Hội Saigon Digital marketing lần đầu 2009. Từ đây mình đã quen rất nhiều người bạn, đồng hành trong
suốt 10 năm qua. Từ trái sang phải: Nguyễn Hữu Nghị (Brandsvietnam.com), Nguyễn Việt Dũng (AIIM,
Wecreate.life), Nguyễn Phạm Giang Nam (Dentsu, 24h), Đoàn Quang Quỳnh (Mekong Communication),
Lê Việt Hồng (Vietdev), Trần Duy Công (Ogilvy, Frieslandcampina), Tố Hải (Yoga heart), Vũ Trọng Nghĩa
(Bizzi), Huỳnh Vĩnh Sơn - Sói ăn chay (Toiyeumarketing), Ngơ Minh Thuận (DNA Digital)

3. Từ 6-10 năm
- Bạn bè đã lên sếp hết rồi, hoặc có người đã làm chủ. Mình thì sao?
- Lĩnh vực mình làm cũng thay đổi (nhất là digital/ ecom). Nhiều thứ tưởng biết mà thật ra
không còn hợp nữa
- Người ta sẵn sàng trả lương rất cao cho bạn, kèm Kpi cao ngất ngưởng
- Muốn thành cơng khơng chỉ có chun mơn mà cần: quan hệ, soft skill, mindset, và cả
may mắn
- Nếu cứ nhảy từ chỗ này qua chỗ khác thì lương có tăng nhưng khơng phát triển sự
nghiệp
- Thời gian như chó đuổi ngồi đồng. Trong khi mình cịn ngồi mơ mộng thì nhiều người
đã tiến quá xa
- Mình muốn gì? Cái gì cũng muốn nhưng năng lực có hạn




 
 

Đây là lúc bạn cần "take risk"
- Mình đến trái đất để làm gì? Thực sự thì mỗi 5 năm nên hỏi lại câu này
- Mình muốn: ổn định, khám phá hay vang danh. Khó mà có dc cả 3

- Mình đã có gì và đang thiếu những gì
- Mục tiêu của 5 năm tới
- Nếu thay đổi ra khỏi "comfort zone" thì ngưỡng chịu đựng tới đâu
- Nếu Fail, có ảnh hưởng đến ai khơng, có chết chóc gì khơng?
.....
Trả lời được các câu hỏi này thì bạn sẽ trở thành các "nhân vật" sau trong 5-10 năm tiếp theo
- Quản lí cấp cao tại tập đồn lớn: đãi ngộ cao, quyền lực lớn, kết nối năm châu, năng lực
chun mơn hồn thiện
- Chun gia: đi đâu cũng được săn đón (vd AI, Data, Engineer)
- Startup: thay đổi cả 1 ngành nghề, truyền cảm hứng cho cả 1 thế hệ
- Doanh chủ: kiếm tiền, sống theo cách mình muốn, ít phụ thuộc ai
- Nhà lãnh đạo: tạo ảnh hưởng tích cực cho xã hội, khai phá những thế hệ lãnh đạo kế
tiếp
Guidebook này viết tặng các bạn trẻ đang loay hoay trên con đường sự nghiệp của mình. Viết
từ chính những trải nghiệm “loay hoay” của bản thân, cũng như đúc kết từ quá trình phát triển
hàng ngàn bạn nhân viên trẻ trong các tổ chức mình từng sáng lập
Cuốn sách khơng nói nhiều về kĩ năng của Full stack marketer, mình sẽ chỉ nói sơ qua và giới
thiệu các cuốn sách - tài liệu khác chuyên sâu hơn. Mình sẽ kể nhiều hơn về hành trình phát
triển nghiệp từ cấp độ newbie cho đến khi tầm 5 năm kinh nghiệm, từ lúc lương 5tr đến khi
lương 100tr, từ khi là lính đến lúc tự tin bước ra tự doanh. Qua đó các bạn sẽ tự soi chiếu lại
con đường sự nghiệp của mình, và tham khảo những gợi ý hoặc các câu chuyện được kể, từ
đó sẽ có định hướng tốt hơn, tránh được sai lầm từ người đi trước.
Mình cho rằng có 3 điều quyết định sự thành công của sự nghiệp: KĨ NĂNG, TƯ DUY và ĐỊNH
HƯỚNG. Cuốn sách này sẽ cố gắng kết hợp cả 3 qua những ví dụ thực tiễn ở từng giai đoạn
phát triển.
Có một số phần hơi mang tính “chủ quan", nếu khơng hợp mong các bạn bỏ qua, vì thực tâm
mình muốn cho các bạn trẻ thực sự đi đúng hướng từ đầu, tránh được các mốc loay hoay





 
 

CHÂN DUNG MỘT DIGITAL MARKETER 
Rất nhiều bạn hỏi: Làm Digital marketing là làm những gì ? Em học trường ABC, em có bằng
XYZ, em rất đam mê TPL thì liệu có thể đi làm Digital được khơng ? Nhưng có nhiều bạn sau 1
thời gian làm Digital rồi lại than thở rằng: chẳng lẽ em tốt nghiệp ĐH ra rồi mà đi quản lí fan
page, spam forum, viết blog hay sao?
Có 1 số bạn đã đi làm Marketing (truyền thống) hoặc các ngành khác lại nghĩ rằng Digital khó
lắm, phải biết về Tech, phải am hiểu các công cụ. Thực sự khơng cao siêu đến thế. Trong 6
tháng thì bạn có thể tự tin làm chủ mọi thứ về Digital, chỉ cần có NỀN TẢNG và sự RÈN LUYỆN
NỀN TẢNG
- Học thuật: Digital marketing thì vẫn nằm trong Marketing thơi. Các lí thuyết về 7P,
Marketing Mix, Định vị….chính là nền tảng. Sách của Phillip Kotler, Al Ries là bắt buộc.
Thậm chí sách giáo trình của các trường ĐH VN cũng ổn mà. Một số course trên
Coursera, Udemy hay Brandsvietnam cũng rất dễ tiếp thu và có thể học mọi lúc mọi nơi.
Đừng lười quá là được
- Tư duy: làm gì cũng cần phải có tư duy phù hợp. Với Marketing, bạn cần kết hợp giữa
tính Logic (để phân tích) và tính Sáng tạo (để có nhiều ý tưởng). Trong thời đại số thì
cần thêm Tư duy mở (để sẵn sàng tiếp thu cái mới), Tò mò (để khám phá cách thức
mới) và Tổng hợp (để đoán nhận được các xu hướng)
RÈN LUYỆN
- Xắn tay lên mà làm: nhiều bạn cứ nghĩ Marketing tức là làm Chiến lược và đưa ra kế
hoạch. Mình có làm Giám khảo ở 1 số cuộc thi Marketing cho SV thì cảm thấy rất lo
lắng. Chưa từng làm, chưa quay cuồng với áp lực công việc thì làm Chiến lược bằng
tưởng tượng hay sao ? Trừ khi bạn là thiên tài. Các bạn trẻ mới có 1, 2 năm kinh
nghiệm cũng rất hay thích ghi vào bản CV là em thích/ hoặc em có năng lực làm Chiến
lược. Quả thật là điều sai trái :D Chiến lược thường phải do các cấp Senior dạn dày
kinh nghiệm làm, các bạn trẻ đa phần chạy việc thôi. Nhưng chạy việc thì khơng có gì

sai cả. Một bạn viết content cho fan page tốt, hoặc biết làm SEO thuần thục cũng rất
được trọng vọng, ngồi làm cty vẫn có thể kiếm thêm được từ freelancer. Nên đừng có
coi thường việc thực hành
- Đừng ngại làm những việc “thấp cấp". Có nhiều việc rất “tay chân" như seeding, chat
support khách, gửi mail thông báo, viết blog…..Hãy làm với thái độ tích cực, để tâm vào
để cải tiến.
Ví dụ: Một cái mail đơn giản nếu dùng từ khơng cẩn thận có thể như tát nước vào mặt
khách hàng. Một đoạn chat vô cảm chẳng khác nào đuổi khách. Rất nhiều bạn mới vào
nghề sẽ mắc phải cái lỗi này. Ẩn sau đó là các bài học Marketing vơ giá. Xưng hơ và
hành văn như thế nào là Copywriting. Đối thoại và tạo sự hứng khởi cho khách chính là
Customer experiences. Thúc đẩy khách hành động chính là Sales.




 
 

CHUYỆN CỦA MÌNH - có lẽ là điển hình cho 2 điều vừa chia sẻ
Background mình là Software developer, thời đầu thì làm Mobile game, sau làm về Website.
11/2008 mình là developer chính website của campaign “Closeup - Tìm em nơi đâu”. Khi
website xong thì mình được giao làm thêm việc support chat cho mấy bạn vào chơi game (trên
web) và cùng mấy bạn khác đi seeding trên các forum và yahoo blog (thời đó cịn thịnh). Khá
nhiều việc khơng tên như Report, kéo traffic, chặn cheating...Mỗi việc như thế đều rèn luyện
cho mình 1 kĩ năng đáng giá.
- Đọc số bằng Google analytics để tối ưu. Và nắm được 1 số kĩ thuật để “điều chỉnh" số
liệu theo ý muốn, qua đó cũng hiểu thêm về ý nghĩa cụ thể của các Metrics
- Viết tool gửi message hàng loạt trên Yahoo messenger, Forum và Yahoo blog để kéo
traffic (1 kĩ thuật cơ bản về Growth hacking). Về sau bọn mình phát triển thành tool add
friends và gửi message hàng loạt trên Facebook (thời 2009). Bán click từ Yahoo và

Facebook bằng “spam" tin nhắn là 1 dịch vụ nuôi sống startup mình thời đầu. Khơng có
gì q hay ho để tự hào, nhưng bài học về sự sáng tạo là vô cùng giá trị
- Viết blog. Một ngày đẹp trời thì bạn blogger chính của “Closeup - Tìm em nơi đâu” bị
ốm, nên cần 1 người viết thay. Lúc đó đang thất tình nên mình ngồi 1 đêm viết cũng
xong được 1 bài, so ra cũng 9/10 với bạn kia. Đó là trải nghiệm đáng giá về Copywriting,
sau này mình có thể tự tin viết cả PR lẫn Social lẫn Blog. Giờ là viết ebook :D
- Chăm sóc khách hàng: mỗi ngày có đến vài trăm bạn “trẻ trâu" lên web để tham gia thi
trúng giải, bên cạnh việc hỗ trợ về lỗi đăng bài thì các bạn ấy cịn có nhu cầu tâm sự từ
sáng tới đêm (qua yahoo). Qua đó mình học được cách lắng nghe và hiểu “cư dân
mạng".
- Networking: việc đi seeding bắt buộc phải kết nối với các Admin forum và các yahoo hot
bloggers - những nhân vật có quyền lực trên mạng thời đó.

Xem thêm case study khá kinh điển này
Review: Close Up "Tìm em nơi đâu" - Mổ xẻ một case-study về Viral Marketing
Sau này mình cịn tiếp tục đóng vai trị đó trong các dự án tiếp theo khá nổi tiếng như “Nescafe
- Cùng trị chuyện” (2009), Castrol bóng đá (2010), Nestle 100 năm (2012), Samsung (S1/ S2/



 
 

Note 1/ Note 2/ The voice), Microsoft Window 8 (2012). Mình đã chuyển dịch từ 1 bạn Software
thuần tuý thành một Digital marketer thực chiến theo cách đó
Xem thêm case study về NESCAFE
Nescafe "Cùng trò chuyện": Học cách làm plan qua một "integrated campaign" điển hình
Với các bạn Digital marketer dưới 3 năm, bên cạnh NỀN TẢNG và TƯ DUY, cần “mài dũa" một
nhóm Kĩ năng để thực sự GET IT DONE, tránh việc gì cũng làm dở dở ương ương.
Nhóm Kĩ năng về Phân tích & Tối ưu

Mình cho rằng đây là công việc khác nhất so với marketers truyền thống
Đương nhiên Marketer nào cũng phải có kĩ năng đó. Nhưng Digital platform đem tới cho
Marketer những nguồn dữ liệu đa dạng, ln tươi mới và đầy bí ẩn. Việc nắm bắt và thấu hiểu
được số liệu sẽ giúp Digital marketers đưa ra các quyết định có tính chắc chắn cao hơn và liên
tục hơn
- Google analytics: giúp bạn hiểu rõ hành vi của khách trên website, từ đó biết cần tập
trung cải thiện UX/ Content/ Phễu như thế nào. Nếu làm các vị trí sâu hơn về
Ecommerce hoặc Game thì bắt buộc phải nắm rất kĩ về các khái niệm Conversion,
Assist, Attribution, Ecommerce tracking….Còn nếu chỉ làm các vị trí chung về Marketing
thì nắm được Sessions, Time on site, Bounce rate, Pageviews, Event...là đủ. Trông khá
dễ đọc và dễ hiểu, tuy vậy nhiều bạn khá lười để đọc nó, dẫn đến tâm lý ngại số.
Đi sâu thì Google analytics khá vi diệu, các bạn đọc thêm ở các bài này
Google Analytics là gì? 9 KPI quan trọng thành cơng website
Google Analytics Và Tại Sao Nó Khơng Chính Xác
-

Các tool Analytics khác sẽ đi chuyên sâu vào từng phần của Digital platform. Ví dụ
Heatmap để tracking hành vi theo dõi content trên website, Hotjar/ Mixpanel/ Yandex có
thể thay 1 phần Google analytics, Appsflyer để tracking App, Similarweb/ Ahrefs để
tracking 1 website bất kì, Comscore để tracking số liệu các website theo dạng Panel.

-

Facebook fan page insights/ Instagram insights/ Youtube insights/ Group insights: là
những công cụ cơ bản để theo dõi sức khoẻ và sự phát triển của 1 kênh. Các thông số
tập dung chủ yếu vào Impressions → Reach/ Views → Users/ Fan → Engagement , chia
theo các Content, Vị trí và Thiết bị. Nếu muốn đánh giá các xu hướng bên ngồi thì
dùng thêm các tool về Social listening như SocialHeat, Buzzmetrics….

-


Các công cụ đánh giá Search khá thịnh hành như Ahrefs/ Moz: cho biết nhu cầu tìm
kiếm của người dùng và mức độ hiển thị của Website trên Search engine, đồng thời
chấm điểm website dựa trên các tiêu chí về Technical và UX. Khá hữu ích cho những
bạn muốn tối ưu website và Search




 
 

Có thể hơi nhiều, nhưng cần thiết. Đa số các tool đều có nguyên tắc đo lường và đọc số liệu
giống nhau, nên thực ra biết khoảng 5 tool là đủ. Sâu hơn thì biết vận dụng nhiều tool khác
nhau cho từng mục đích chuyên biệt để phân tích chính xác hơn
Muốn gom lại các chỉ số để đọc cho dễ và nắm được tình hình nhanh chóng thì nên dùng các
tool tổng hợp và phân tích số.
Kĩ năng về Phân tích & Tối ưu cũng quan trọng một phần vì chúng gắn liền với những xu
hướng của tương lai, được nói tới rất nhiều thời gian gần đây: Marketing automation, Machine
learning và CDP
- Marketing automation​: thế mạnh của Digital marketing chính là automation (tự động
hố). Điều này sẽ giúp giảm thời gian và tăng hiệu suất, điều mà ai cũng mơ ước. Điển
hình là các hệ thống như Chabot (giúp giảm công chat từng người, tăng năng suất chăm
khách) hay Email marketing (giúp duy trì mối quan hệ cá nhân hố và đều đặn). Tuy vậy
muốn làm Automation thì phải biết phân tích số liệu để đưa ra các tình huống giả định,
từ đó cấu hình cho tool chạy, rồi lại từ số liệu thực tế mà tối ưu từng bước một.
- Machine learning​: những gì có khn mẫu mà con người phải làm đi làm lại thì đưa
máy tự tư duy rồi làm luôn sẽ tốt hơn. Chưa kể người thì cịn hay tuột mood, hay lười
biếng chứ máy chỉ có cắm mặt mà chạy 24/7. Ví dụ: Google ads ra mắt Smart
campaign, bạn chỉ việc cài đặt tracking cho đúng và đưa ra budget, mọi công việc tối ưu

thủ công (đặt giá thầu, điều chỉnh mẫu QC…) sẽ do Máy tự làm. Hiệu quả tốt hơn hẳn
mà người thì siêu nhàn
Nếu Digital marketer khơng có tư duy phân tích mà chỉ biết làm tay chân thì vài năm tới
chắc chắn sẽ bị đào thải
- CDP​: “CDP is a marketing system that unifies a company’s customer data from
marketing and other channels to enable customer modeling and optimize the timing and
targeting of message and offers” Nguyên văn định nghĩa của Gartner về CDP
Hiểu theo nghĩa đó thì CDP chính là 1 cỗ máy thay bạn thấu hiểu mọi hành vi của người
dùng và tiếp cận họ theo cách hiệu quả nhất
Vậy thì bạn ngồi chơi sao ? Hay sẽ bị sa thải ?
Thực chất máy móc ln cần người hiểu cách sử dụng và đưa các nguyên liệu đầu vào
(content, banner, hình ảnh, video…) Và máy thì cũng có lúc chạy sai, cần người điều
chỉnh các thông số hoặc thay đổi máy :) Tương lai của Digital marketers có lẽ là người
Kiến trúc sư hoặc Vận hành các cỗ máy khủng khiếp đó




 
 

Cả nguồn sống của Marketer bỗng chốc thu bé lại vừa bằng một cỗ máy
Nhóm Kĩ năng về Sáng tạo
Nhiều bạn cho rằng Sáng tạo là bắt buộc với Marker, và họ u thích Marketing vì nó Sáng tạo .
Thực sự, Sáng tạo là điều nên có trong mọi ngành, chứ không phải đặc quyền của ngành nào
cả.
Đương nhiên Marketer nào Sáng tạo thì sẽ xử lí cơng việc hiệu quả hơn. Sáng tạo sẽ dễ lan toả
sức hút và thúc đẩy ham muốn. Thật khó để làm Marketing nếu bạn cứng nhắc, lầm lì và ít ý
tưởng. Tuy thế sáng tạo không phải là nghĩ ra những TVC sâu sắc hay những event đỉnh cao.
Với Digital marketers, sáng tạo thể hiện trong các kĩ năng rất cụ thể và đơn giản

- Copywriting (viết lách): nếu viết 1 đoạn văn bản nửa trang A4 mà người khác khơng
hiểu thì thật khó mà lơi cuốn được ai. Viết lách nên là kĩ năng cần có với mọi Marketer,
chứ khơng phải chỉ có mấy bạn Copywriter
- Nghệ thuật: làm sao thẩm định một tấm hình, một đoạn nhạc hay 1 video có thể “lay
động" lịng người hay khơng ? Đây khơng phải là trách nhiệm của Creative hay
Producer mà nên là việc chung của mọi người làm Marketing
- Thuyết trình: làm sao để người đối diện hiểu và ủng hộ mình ? Kĩ năng này càng quan
trọng với những cơng việc địi hỏi sự giao tiếp, tương tác liên tục giữa nhiều đội nhóm
Sáng tạo cũng có thể rèn luyện. Một số bạn có năng khiếu thì sẽ làm tự nhiên và nhanh chóng
hơn. Người chưa có tố chất thì chịu khó mỗi ngày thì sẽ tích luỹ được nội cơng thơi. Thời 2008 2010 mình ln bị chê là kém thẩm mỹ, khơng biết góp ý cho Design, hoặc khơng có ý tưởng
sáng tạo. OK thơi, mình dở thì mình phải xem nhiều mẫu QC, vọc nhiều website, đọc nhiều về
các campaign, chém gió nhiều với các chuyên gia. Sau 3 năm thì cũng tự tin đưa ra ý kiến liên
quan đến Sáng tạo. Dù mình vẫn khơng giỏi về Sáng tạo
Mà khơng giỏi Sáng tạo có phải là thảm hoạ đâu. Giỏi những kĩ năng khác để bù đắp lại




 
 

Nestle 100 năm, một dự án mang tính Sáng tạo nhất mình Lead. Ra đời năm 2012, nhân dịp kỉ
niệm 100 năm Nestle có mặt ở VN, website mơ phỏng sự thay đổi của đô thị VN qua suốt 100
năm (tương ứng 100 ngày), đi kèm với một loạt kiến thức về Văn hoá/ Lịch sử khắp các vùng
miền. Creative idea đến từ Publicis, cịn tất cả các hình ảnh, motion, câu chữ đến từ team
mình. Đương nhiên mình khơng làm design hay copywriting (mình là Lead cơ mà :D ) nhưng để
hoàn thành 1 website đồ sộ như vậy thì quả thật trình độ Sáng tạo của mình cũng khơng thể tệ
Xem file: ​Climax-Nestle100Years-15Mar12.pdf

Nhóm Kĩ năng về Tối ưu Quảng cáo

Quảng cáo Digital, hiểu nôm na là triển khai Ads trên các kênh Google, Facebook, Youtube,
Instgram, Zalo, Tiktok….ngày càng trở nên quan trọng. Đến nỗi khơng có Ads thì đừng mong có
Leads/ Sale. Một cty nhỏ mỗi tháng có thể chạy cả trăm triệu tiền Ads, cty lớn thì cả chục tỉ, cá
biệt có những Cty chạy cả vài chục tỉ/ tháng. Vậy nên một bạn Ads specialist sẽ quan trọng cỡ
nào rồi. Nắm trong tay ngân sách Ads triệu usd/ năm thì dĩ nhiên lương của bạn cũng phải tính
bằng ngàn đơ chứ nhỉ :D
Chạy Ads có gì khó khơng ?
2008, mình bắt đầu chạy Google adwords, đến 2009 thì chạy Facebook ads và sau đó cũng
chạy khá nhiều các kênh khác qua DSP (Demand side platform). Để chạy Ads thì khơng khó,
tốn 1 tuần hiểu các Metrics và các Nút bấm là xong :) Nhưng để thuần thục và chạy ra hiệu quả
thì cũng địi hỏi tố chất
Cái hay của Ads là kết hợp hai nhóm Kĩ năng: Phân tích với Sáng tạo
- Phân tích​ : bạn chạy Ads phải ln nhìn vào các con số và đưa ra nhận định. Rồi thử
tắt cái này, giảm cái kia xem sao. Rồi bắt trends, học từ đối thủ….Quả là một công việc
xoay vần với số liệu và những nút bấm
- Sáng tạo: khơng có Banner và Content tốt thì đố mà Ads ra hiệu quả. Nhưng thế nào là
tốt ? Có phải banner đẹp, câu chữ hay là tốt? Khơng hẳn nhé. Có những banner được
Design rất lung linh khơng hề tạo ra chuyển đổi. Ngược lại, có những banner nhìn rất
“nơng dân" lại đem đơn ầm ầm. Tốt ở đây là sự phù hợp giữa Sản phẩm với Tâm lí
người xem. Nên cái chữ Sáng tạo của ông chạy Ads phải luôn dung hoà được tư duy
thẩm mỹ của Design với tư duy phân tích
Ví dụ đây là banner của 1 TMV




 
 

Về phương diện Sáng tạo thì cũng chẳng có gì đặc sắc cả, thậm chí nhiều bạn sẽ chê là

banner kiểu này sao bán được hàng. Thế mà họ đã bán được cả chục tỉ doanh số mỗi
tháng. Marketing là để bán hàng chứ không phải để tranh cãi đẹp xấu nhé :)
Bí quyết là
- Làm sao để Facebook duyệt hình ảnh: để màu đen (before), sửa câu chữ...Ai cũng
biết là Facebook rất kĩ lưỡng trong việc duyệt, nhưng chỉ có bạn chạy Ads mới mày
mị ra được cách “lách"
- Khuyến, tặng quà, cam kết là những cái "bẫy" chẳng có gì mới mẻ. Nhưng vẫn rất
hiệu quả trong mảng Thẩm mỹ
Sáng tạo, tức là thu hút được người xem và thúc đẩy họ hành động. Chứ không phải là đẹp, xấu

Nhóm Kĩ năng về tối ưu các nền tảng
Với marketing truyền thống, nhiệm vụ là tạo ra nhận biết (Brand awareness) và thu hút khách
tới Cửa hàng/ Siêu thị (Trade). Với Digital marketing, bạn có thể tương tác ngay lập tức với
Khách hàng tiềm năng ngay khi mẫu QUảng cáo vừa chạy. Ví dụ: khách comment, inbox fan
page, chat trên web….Làm sao để phản hồi được ngay và điều hướng khách tới hành động. Đó
quả là một cơng việc tỉ mẩn, lặp đi lặp lại nhưng không hề nhàm chán. Thậm chí nó ngày càng
trở nên quan trọng vì rất gần với Sales.
- Website/ App optimization​: công việc này dành cho các bạn làm Seo (search engine
optimization), hoặc webmaster, hoặc Content, hoặc Ux developer. Mục tiêu cao nhất là
giúp Web/App tự điều hướng visitor thành buyer. Nếu bạn giỏi hết những việc này thì có
thể lên chức Ecommerce Manager hoặc Product manager với mức lương cỡ 2000 usd
trở lên
- Chăm sóc Khách hàng​: nghe có vẻ nhàm chán. Chat với khách trên fan page, trả lời
comment, tư vấn khách trên chatbox, trực hotline/email, thiết kế kịch bản cho
chatbot….Nhưng đấy là những việc đầu tiên khi mình bước chân vào ngành Digital và
nó đã đem lại vơ số bài học (như đã kể). Vì vậy bạn đừng coi thường nhé. Làm tốt thì
lên các vị trí như Customer experiences manager, CRM , Sales manager với mức lương
cao ngất ngưởng đấy
10 



 
 

-

-

Tech support​: mỗi nền tảng đều có các cơ chế mở để bạn phát triển thêm các ứng
dụng xung quanh. Ví dụ: facebook app, mautic, slack...Hiểu các chỉ dẫn và tạo ra những
app giúp tối ưu công việc và tăng hiệu suất là điều rất thú vị. Đi xa hơn bạn sẽ thành
Growth hacker (sẽ nói ở phần tiếp theo), hoặc Martech expert
Social media optimization​: đây khơng phải vị trí chạy Ads hay viết content dù nhiều
bạn vẫn hay nhầm lẫn. Việc tối ưu kênh Social như Fanpage, Youtube, Group,
Instagram nhằm đem lại Organic traffic ; tương tự là Aso (app search optimization)
nhằm tăng hiển thi khi search trên appstore. Làm tốt thì thu nhập rất khá. Có những bạn
xây kênh youtube bằng re-up video hoặc xây fanpage bằng copycat mà kiếm tiền khủng.
Phát triển xa hơn thì có thể thành MMO (make money online); bạn đọc báo nghe nói
mấy bạn 9x kiếm mấy chục tỉ từ Youtube thì đấy là Mmo nhé

Tất nhiên không ai giỏi hết mọi thứ được. Chỉ cần khá một vài kĩ năng kể trên là bạn sẽ có vị trí
rất tốt trong mảng Digital rồi. Nếu nền tảng tốt và chọn đường đi đúng thì bạn sẽ tiến rất xa
Một bạn chạy ads cứng (khoảng 2 năm kinh nghiệm) vẫn có thể đạt thu nhập cả ngàn usd nhờ
làm việc chăm chỉ ở cty và nhận thêm freelance. Chẳng có gì q tự hào về năng lực chạy Ads,
nhưng nhiều bạn học đủ thứ lí thuyết Marketing mà khơng có kĩ năng thực thi thì khó mà tồn tại
trong một thời mà Marketing cần trả lời về các con số
Marketing giỏi phải kiếm được tiền Sách viết bởi Sergio Zyman
- cựu Giám đốc Marketing
Coca Cola, người đưa tên
tuổi của Coca Cola vụt sáng

trên thị trường với doanh số
bán hàng cao ngất ngưởng
của những năm 1993.
Dịch bởi Thái Phạm, cựu
GĐ MARKETING Vinamilk
và giờ đang khởi nghiệp
Happy.live
Mình rất đồng tình quan
điểm đó. Chạy ads, viết
content, làm youtube...đều
là marketing nếu nó tạo ra
tiền cho cty. Làm những thứ
bóng bẩy, cao xa mà khơng
ra số thì cũng bị loại sớm

11 


 
 

CHÂN DUNG MỘT FULL STACK MARKETER 
Lí thuyết nói rằng bạn cần phải trở thành người đa nhiệm, có thể làm nhiều công việc khác
nhau. Điều này sẽ giúp kết quả công việc cao hơn nhờ: tốc độ, linh hoạt và tối ưu liên tục
Vậy thì làm sao có thể trở thành Full Stack marketer? Chả nhẽ phải học hết từ Creative đến
Content đến Seo đến Webmaster đến Performance media đến Social media đến Email
marketing đến Design hay sao?
Và làm sao để trong 1 năm có thể Full stack?
Trong khoảng 12 năm, mình gặp khá nhiều bạn Full stack, và cũng phát triển được khoảng 100
bạn nhân viên Full stack. Bản thân mình cũng rất Full stack. Tuy nhiên mình nghĩ rằng hiểu

đúng về Full stack , đi cùng với việc hiểu mong muốn và thế mạnh của bản thân sẽ tốt hơn
trước khi bắt đầu.

Full-Stack Digital Marketers là ai, họ có những kỹ năng gì? Các bạn nên đọc cuốn này của Vũ
Văn Hiển, một trong những Full stack marketers có nền tảng chun mơn và tinh thần học hỏi
cao độ mà mình từng biết. Từ một bạn Web design, Hiển đã vươn lên trở thành Marketing
Director tại Adayroi.com (Vingroup), LDG group, và tiếp tục phát triển sự nghiệp tại các tập
đoàn Đa quốc gia như Fonterra, Leoburnett
Full-Stack Digital Marketers là ai, họ có những kỹ năng gì?

12 


 
 

Bùi Quang Tinh Tú cũng là một trong những Full stack marketers có nền tảng chun mơn và
tinh thần học hỏi cao độ. Từ 1 Content editor, Tú đã vươn lên thành 1 chun gia được săn
đón, khơng chỉ vì kĩ năng chuyên môn vừa rộng vừa sâu (T-shaped) mà còn bởi tư duy sắc sảo
về Marketing lẫn Tech. Từng là Digital director ở Wallstreet English, Ringier, CMO của Go-viet,
Sáng lập UAN - Cộng Đồng Marketing & Truyền Thông Public Group, một cộng đồng đơng đảo
và ln có nhiều hoạt động chia sẻ kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu. Tú là một trong những
người có nhiều ảnh hưởng và tạo giá trị tốt nhất về Digital marketing trong suốt 10 năm qua
Chia sẻ của Tú
“ Một trong những yếu tố quan trọng giúp bản thân mình có thể tiếp nhận kiến thức tốt hơn, học
hỏi một cách nhanh hơn và kết nối mọi thứ lại với nhau dễ dàng hơn đến từ mindset hướng về
công nghệ. Tú hiểu về SEO nhưng đồng thời cũng đào sâu về web với việc tự học
HTML/CSS/Javascript, Tú biết thiết lập quảng cáo nhưng đồng thời cũng hiểu cách thức vận
hành của các nền tảng cung cấp quảng cáo, Tú biết viết content nhưng Tú cũng hiểu được
cách thức content được đo lường và tracking như thế nào trên các nền tảng, v.v...

Tú bắt đầu sự nghiệp của mình từ một mảng kiến thức và mở rộng nó ra dần dần sang các
mảng tiệm cận. Và dần dần lấp đấy kiến thức của mình ở các mảng bằng cách tự học hoặc trải
nghiệm với các dự án. Cách phát triển này được gọi là phát triển kiến thức theo hình chữ T, và
những marketer phát triển kiểu này thường được gọi là T-shaped marketer. Tuy nhiên, với các
kiến thức mở rộng theo chiều ngang và trải rộng, các marketers này cũng thường được biết
đến với một tên gọi khác, phản ánh bản chất của họ là những con người có mindset cơng nghệ:
full stack marketers.
Hơn bao giờ hết, thị trường đang cần ngày càng nhiều những full stack marketers. Chúng ta
không cần chỉ những người biết chạy ads, mà còn phải hiểu cách đo lường và tracking, chúng
ta không cần chỉ những người biết viết nội dung facebook mà còn phải hiểu thuật tốn
Facebook và tại sao nó ưu tiên loại nội dung này hơn loại kia, chúng ta cần những người không
phải chỉ biết sáng tạo, mà cịn biết vận dụng cơng nghệ vào ý tưởng sáng tạo của mình, v.v…”

Tú, Hiển là những Full stack marketers tiêu biểu. Ngồi chun mơn, cả 2 đều có những kĩ
năng vơ cùng quan trọng khác, mà mình cho rằng đấy mới quyết định sự thành công của họ,
chứ không phải Kĩ năng
-

-

-

HỌC HỎI không ngừng nghỉ. Rõ ràng Digital marketing cách đây 10 năm, 5 năm rất
khác. Nếu ai đó cứ tự hài lịng và tự sướng về hiểu biết của bản thân thì chắc chắn
không thể đi xa được
KẾT NỐI không phân biệt trình độ, đẳng cấp, vùng miền. Nhờ mối quan hệ chất lượng,
rộng khắp nên cơ hội để hợp tác luôn rất rộng mở. Hiển từng nằm trong nhóm trợ lý của
chủ tịch Vingroup, còn Tú cũng từng tham gia Go-viet từ ngày đầu
CHIA SẺ & TẠO GIÁ TRỊ: Tú sáng lập UAN - Cộng Đồng Marketing & Truyền Thông
Public Group​, Hiển sáng lập DMA - Digital Marketing Agency Public Group​ . Hàng trăm


13 


 
 

ngàn bạn trẻ đã được học hỏi và phát triển từ những bài viết và buổi workshop chất
lượng từ 2 cộng đồng đó
Một số Full stack marketers khác mà các bạn trẻ có thể follow để học hỏi
- Diệp Nguyễn: nổi danh trong giới SEO với biệt hiệu Diệp Cú / Diệp Aqua, tuy vậy năng
lực KẾT NỐI và CHIA SẺ & TẠO GIÁ TRỊ của Diệp cũng rất bá đạo. Một SEO số ít ở VN
đủ tầm lead các dự án cho thị trường Quốc Tế. Group Rocket SEO Group - Học SEO
Cùng Nhau​ của Diệp là nơi tham khảo giá trị cho các bạn nào muốn học về SEO
​Quân Phạm : co-founder của Printub, nền tảng in áo thun hàng đầu VN. Quân rất đa
năng và có hiểu biết sâu về Digital marketing/ Growth, ln tích cực CHIA SẺ & TẠO
GIÁ TRỊ thông qua />- Dung Pham​: App Marketing Specialist / SEM Manager tại Tiki. Dũng có các buổi training
free về Google ads được hàng ngàn người đón nhận. Hiện giờ Dũng đang tự kinh
doanh rất thành công
- Trung Đức : khởi đầu là 1 Lập trình Viên, rồi nổi danh nhờ viết cuốn Facebook
marketing từ A-Z. Sau đó sáng lập MediaZ, giờ đã thành MZgroup với rất nhiều lĩnh vực
hái ra tiền. Đức là một người vừa giỏi về hard skill, vừa có mindset về quản trị và chiến
lược cực tốt.

Các buổi chia sẻ chuyên sâu về Digital marketing ở A1digihub​ ln được đón nhận vì hàm lượng kiến
thức thực chiến được chia sẻ bởi các chuyên gia có tâm

14 



 
 

Con đường đi lên từ 1 Digital marketer thành Full stack marketer trông như thế nào ?

Một khảo sát của Altimeter Digital marketing, q2.19 - cũng khá đúng với thị trường VN

15 


 
 

Data analysis và tech expertise và Ux (user experiences) là nhóm kĩ năng được coi trọng nhiều
nhất. Bạn nên tập trung vào đó từ sớm và đi sâu vào những kĩ năng này, trước khi bị “máy
móc" đào thải
Vì sao? Vì chúng đóng góp trực tiếp tới việc tạo ra Tăng trưởng
-

Data-driven marketing là xu thế: làm sao để , giúp target, cá nhân hóa, phân khúc, đo
lường khách hàng tốt hơn? Những platform quảng cáo mạnh nhất thế giới như
Facebook, Google, Amazon đang tiến hố theo hướng đó. CDP, Marketing automation
ngày càng lên ngôi. Full stack marketer không phải là những người giỏi thực thi các
công cụ (như trước đây) nữa, mà cần phải biết phối hợp và vận hành những nền tảng
phức tạp hơn- đòi hỏi họ phải có tầm cao hơn về tư duy
Xem thêm ​DATA-DRIVEN MARKETING PUSH FORWARD OR FALL BEHIND​ của
Forbes

-


Nhiệm vụ của Marketing ngày càng gắn với Growth (tăng trưởng). ROI của
Marketing là gì? CAC/ LTV/Conversion/ Churn rate...Đây là những khái niệm của startup
nhưng ngày càng được chấp nhận rộng rãi trong mọi DN
Mức lương của 1 Digital expert tại Tiki, Grab, Shopee có thể lên tới vài ngàn usd, tương
đương với Marketing manager tại những cty lớn. Vị trí CMO ở Lazada trong nhiều năm
được tuyển về từ KPMG/ Deloitte - những cty tư vấn chứ khơng phải là marketing? Vì
sao? Vì những bạn đó có sự thấu hiểu về Tài chính và Tư duy số liệu cực kì tốt, cách
làm việc dựa trên hệ thống. Để đi xa thì đấy mới là những yếu tố then chốt

-

Những kĩ năng liên quan tới sáng tạo như video editing hay content editing quan trọng
không kém. Trong thời đại mà social và user generated content lên ngơi, nếu khơng
sáng tạo thì brand sẽ chìm nghỉm giữa 1 rừng thông tin . Dễ dàng thấy 1 vlogger có thể
đạt cả triệu view trong vài ngày, cịn branded video sẽ phải tốn vài tỉ tiền ads. So sánh
thì hơi khập khiễng, chỉ muốn nói rằng sáng tạo là điều bắt buộc với mọi 1 marketer

-

Nhóm kĩ năng về Paid advertising, SEO/ SEM bị đánh giá rất thấp hơn. Lý do là những
cơng việc này có thể để cho các agency bên ngồi đảm nhiệm, vì vậy chúng khơng q
quan trọng với nhóm in-house. Thêm nữa Google / Facebook ads đã quá mạnh mẽ,
những thủ thuật tối ưu bằng tay khơng cịn nhiều tác dụng nữa.

Sự khác biệt giữa Digital marketer với Full stack marketer chính là khả năng kết hợp nhiều kĩ
năng với nhau theo một hệ thống mạch lạc và hiệu quả. Dù bạn biết rất nhiều kĩ năng, nhưng
thời gian cũng chỉ có 8h/ ngày, nếu xử lí cơng việc cứ phải tuần tự và tay chân thì rất khó có
năng suất
Chuyện của Jackie Lorg
Là 1 full stack marketer nên Jackie luôn tư duy Tự động hóa & Số hố mọi thứ để quản trị, rồi

nhân bản cho nhiều Doanh nghiệp khác nhau mà anh tư vấn
16 


 
 

Một vài hệ thống đã ngon nghẻ, chạy ro ro
-

Social management​: nắm bắt hiệu quả fanpage , đặt lịch post và theo dõi kết quả -->
100% tự động qua Trello
CRM​: dùng hubspot rồi đẩy report qua Slack , đo lường chi tiết tới từng conversion trên
web & messenger, biết được từng nhân viên và từng kênh quảng cáo
Page builder​: kéo thả bao ngon, vài tiếng 1 page , dễ đến mức công nhân cũng làm
được
Content management​: tập trung một chỗ, biết được hiệu quả từng loại content trên
web/ social
Analytics​: Dashboard duy nhất cho tất cả kênh, nắm bắt được số liệu nhanh chóng và
ra quyết định chính xác

Jackie đang trực tiếp vận hành khoảng 4, 5 cty có chạy Digital marketing ngân sách hàng tỉ mỗi
tháng, hầu hết nhân viên đều làm việc remote mà rất nhàn nhã. Thời gian chính dành để phân
tích, nghiên cứu và lên kế hoạch

Một khác biệt nữa của Full stack marketer với Digital marketer là khả năng vận dụng các công
cụ hỗ trợ giao tiếp & cộng tác. Ví dụ như hệ thống mà Jackie Lorg dùng ở hình phía trên:

17 



 
 

-

Quản lí tồn bộ thảo luận và trị chuyện trong team, dùng Slack làm trung tâm. Không
cần đến email trong giao tiếp nội bộ.
Quản lý sales, marketing và khách hàng, dùng Zoho CRM ( bản địa hoá của Zoho rất
tốt)
Lập kế hoạch và theo dõi công việc từng member, dùng Trello, quá đỉnh luôn với model
kanban
Quản lý project với task scheduler kéo dài, dùng Google Sheet vì tính ứng dụng linh
hoạt và khả năng tích hợp nhanh
Tồn bộ thay đổi trong activity của team, đẩy lên Google calendar bởi lịch của Google
siêu nhẹ và thông minh, push notification cực dễ
Sử dụng Mautic nối với Matomo để làm CDP (customer data platform)
Google data studio (hoặc A1 analytics) được sử dụng để visual data gọn nhẹ, mỗi tội
chart của Google ko phải interaction và vẫn là là BI tools report loại basic

Để làm được tất cả auto-workflow, dùng Zapier nối các logic này.
Slack đã làm thay đổi cách chúng ta cộng tác làm việc (collaboration hub). Mới đây có tin đồn
Google muốn mua lại Slack ( Will Google Acquire Slack?​ )
Có chống ngợp không với vô số những công cụ và workflow ? Một bạn Digital marketer dưới 3
năm, hoặc một bạn Marketer truyền thống quen Excel sẽ có cảm giác như thế. Nhưng quả thật
những cty như Slack, Trello, Zoho đã đầu tư cả trăm triệu usd để đưa cho chúng ta những ứng
dụng vô cùng thuận tiện và siêu rẻ, thì sao khơng xài. Mất cơng cấu hình và ghép nối lại một lần
để tăng hiệu suất lên gấp bội
Khác biệt giữa Full stack marketer chính là ở chỗ đó. Họ khơng chỉ có nhiều kĩ năng, mà cịn
biết nâng tầm các kĩ năng đó nhờ vơ số vũ khí hạng nặng.


Học ở đâu ?
Thật tiếc là sẽ khơng có trung tâm nào dạy cho các bạn những điều trên cả. Lò luyện tốt nhất là
đi vào những DN đang hàng ngày tăng trưởng nhờ ứng dụng Digital marketing. Unilever được
mệnh danh là trường ĐH marketing tốt nhất. VNG có thể xem là trường ĐH fullstack digital
marketing đầu tiên, sau này là Lazada/ Thegioididong/ Tiki/ Shopee
Nhưng làm sao để vào được Unilever, VNG, Lazada? Dù họ cũng hay tuyển Trainee nhưng
nhìn chung cơ hội để được tuyển và sống sót khơng q cao. Mình sẽ hướng dẫn các bạn một
con đường dễ đi hơn trong phần sau

 
 
 
18 


 
 

CHÂN DUNG MỘT GROWTH HACKER 
Sâu hơn 1 ​Full stack marketer là Growth hacker.
Thuật ngữ "growth hacking" được sáng tạo bởi Sean Ellis vào năm 2010, định nghĩa là một
chuỗi những thử nghiệm liên tục kết hợp giữa data, product và marketing để cho ra kết quả
tăng trưởng cao nhất trong thời gian ngắn nhất.
Với các kỹ thuật khác biệt nhưng cực kỳ hiệu quả và ít tốn kém, growth hacking dần trở thành
kỹ thuật áp dụng chính thống trong các cơng ty startup cơng nghệ. Có rất nhiều trường hợp
growth hack thành công đã đi vào lịch sử như chữ ký của Hotmail, tặng dung lượng free của
Dropbox, hay ăn theo Craigslist của Airbnb.... Ở VN, có các case chưa hẳn là Growth hack
nhưng cũng khá khá gần để tham khảo. Ví dụ: grab tặng code khi mời được bạn bè đi xe,
momo tặng 100k cho mỗi người bạn đăng kí ví thành cơng, hay Cashbag hồn tiền khi mua

sắm trên các trang TMĐT
Ngày nay, growth hack đã tiến xa hơn rất nhiều, trở thành triết lý phát triển cho không chỉ phần
mềm mà cả các sản phẩm dịch vụ thơng thường. Đã có nhiều cơng ty thay vị trí giám đốc
marketing truyền thống bằng chức giám đốc tăng trưởng, ngụ ý ưu tiên cho growth hacking
hơn.
Growth hackers tiêu biểu ở VN có
- Hà Phương Anh ​: co-founder của OpenCommerce (trước đây là Beeketing), SAAS startup
hiếm hoi ở VN đang cạnh tranh sòng phẳng tại thị trường Global. Growth hacking resources
that help Beeketing scale from 10k to 400k users​ là một bài viết rất đáng đọc về Growth
hacking.
- Long Nguyễn: khá kín tiếng, cơ bản vì anh ấy đã rất thành công khi đồng sáng lập
Baomoi.com và bán được tiền (nhiều) tỉ cho VNG. Sau đó, Long đóng vai trị quan trọng để
Growth hack tại mảng Game của VNG và gần đây là Begroup
- Minh Bùi: Online manager thời kì đầu của Thegioididong, sáng lập Skydoor.net - 1 startup về
du lịch, và là cố vấn tăng trưởng tại nhiều cty Internet lớn. Gần đây a Minh Bùi “ở ẩn", nhưng
vẫn thường xuyên chia sẻ và tổ chức khoá học Growth hacking (tham khảo ở đây:
)
A1 Digihub​ đã biên dịch cuốn “Definitive guide to Growth hacking​”, bạn nào muốn nhận thì

donate 49k tại link này h
​ ttps://forms.gle/nQCZeofzeRKGxAKu6​ nhé.

19 


 
 

Chia sẻ từ anh Hung Dang về sự khác biệt giữa Marketer và Growth hacker
Marketer hẳn đã quen với các khái niệm điểm chạm, cải thiện chuyển đổi người dùng, ngưỡng.

Growth hack định nghĩa lại tất cả những khái niệm này theo hướng “Công nghệ" hơn

Điểm chạm

Marketing

Growth Hack

Là điểm mà tại đó khách hàng tiếp

Là tất cả những điểm mà tại đó tập khách

xúc với Brand. Có thể là bất cứ

tiềm năng tiếp xúc với các sản phẩm, dịch vụ

điều gì từ cuộc nói chuyện, bao bì

hay mơi trường nào đó dẫn họ đến gần hơn

sản phẩm, tờ rơi, hay email …

sản phẩm, dịch vụ của bạn. Ví dụ: Facebook,
Google hay Amazon làm internet vệ tinh
miễn phí vì họ muốn chuyển đổi người dùng
ở điểm chạm môi trường internet.

Cải thiện

Cải thiện tỷ lệ người chuyển đổi từ


Cải thiện tỷ lệ chuyển đổi ở tất cả các điểm

chuyển đổi

không quan tâm sang quan tâm,

chạm theo khái niệm của growth hack.

người dùng

từ quan tâm sang đăng ký, đăng
ký sang hoạt động, hoạt động
sang thích, thích sang thử, thử
sang tin, tin sang mua lại, mua cho
mình sang giới thiệu cho người
khác sản phẩm dịch vụ của bạn.

Ngưỡng

Là các phần của phễu chuyển đổi,

Do số điểm chạm là không giới hạn, và

tại các điểm chạm, phổ biến là:

không chỉ gắn với sản phẩm/dịch vụ của bạn

Chưa quan tâm/quan tâm, quan


mà gắn với tất cả các sản phẩm, dịch vụ, môi

tâm/đăng ký, đăng ký/hoạt động,

trường có thể tạo thuận lợi/gây khó khăn cho

hoạt động /thích, thích /thử,

mọi người tiếp cận với sản phẩm của bạn. Ví

thử/tin, tin/mua lại, mua/giới thiệu

dụ ngưỡng để growth hack cho Facebook

người khác.

không chỉ là số người đăng ký tài khoản
Facebook mà cịn là số người có khả năng
tiếp cận với internet trên toàn cầu

20 


 
 

Về cơ bản thì Full stack marketer và growth hacker cũng sử dụng các kỹ thuật, tối ưu giao diện, cải
thiện landing page, tối ưu nội dung...Nhưng growth hacker sẽ chuyên sâu hơn, và thường phải đảm
nhiệm các KPI tăng trưởng khủng khiếp hơn (ví dụ gấp 10 lần, hoặc gấp 2 mỗi tháng). Growth
hacker cũng có 1 số kĩ năng “bá đạo" để thu hút người dùng ào ạt

Case study
-

Quãng 2007 - 2008 thì Yahoo messenger là kênh chat phổ biến nhất ở VN, và cũng là mơi
trường lí tưởng phát tán massage quảng cáo. Vấn đề là nếu gửi nhiều message kèm link
quá thì sẽ bị Yahoo chặn link hoặc ban nick. Nhiệm vụ của bọn mình khi đó là làm sao tăng
trưởng được người chơi cho các game của các Digital campaign (ví dụ Closeup Tìm em nơi
đâu). Một đàn anh đã viết ra 1 tool tự động spam tin nhắn Yahoo với số lượng cỡ 5 triệu/
ngày mà khơng bị chặn. Một hệ thống máy tính được thiết lập, cắm net mạnh 24/7 chỉ đi
spam, kết quả tạo ra hàng trăm ngàn truy cập, hàng ngàn người chơi mỗi ngày với chi phí
siêu rẻ. Đó là trải nghiệm đầu tiên của mình về Growth hack.

-

2009 - 2010, Facebook bùng nổ ở VN. Tiếp tục tư duy Growth hack qua Yahoo, bọn mình
viết 1 tool tự động kết bạn và mời like fan page. Từ đó xây nên hàng loạt fan page có hàng
chục ngàn fans mà khơng tốn phí. Nghe chục ngàn bây giờ thì khơng có gì ghê gớm, nhưng
thời đó thì có giá lắm vì ít người biết làm

Growth hacking ở Holistics.io
Holistics là cty cung cấp nền tảng phân tích dữ liệu kinh doanh và xây dựng kho dữ liệu (Business
Intelligence & Data Warehouse) cho các doanh nghiệp dựa trên mơ hình dịch vụ phần mềm
(Software as a Service – SaaS). Holistics thuộc số ít công ty tại Đông Nam Á hoạt động trong lĩnh
vực này, cạnh tranh với các công ty lớn trên thế giới, như Tableau, Sisense
Holistics đã growth hack như thế nào ? Xem 1 case study mới nhất của họ, do chính Huy Nguyễn co-founder chia sẻ
“S
​ ide-project thành tool số 1 thị trường global.

🏆​


Sau 1 năm launch thì side-project dbdiagram.io đã trở thành tool số 1 trên thị trường trong mảng vẽ
biểu đồ cho cơ sở dữ liệu (database diagram tools)

-h
​ ttps://dbdiagram.io

Bạn nào theo dõi dbdiagram thì sẽ biết là tool được launch từ năm ngoái và team cũng chưa bỏ
đồng marketing spend nào vào đây; mọi growth đều đến từ organic, word-of-mouth và built-in
viral-loop (product-led growth) - Hồi trước team Holistics có chia sẻ 1 bài talk về chuyện này.
-

160k+ diagrams được tạo; 80k+ registered users

-

60k+ monthly active users, và số vẫn đang tăng chưa có dấu hiệu dừng

-

Developers chiếm 70%! Tiếp theo là.. sinh viên, top users đến từ Mỹ.

21 


 
 

-

Dominate trên google searches (SEO) các từ khoá như: schema designer, database

diagram, database designer,…

-

Open-source DBML đang trở thành open-standard để định nghĩa database (database
definition) - ​​ “

Với traction này thì dbdiagram sẽ khơng cịn chỉ là 1 tool để growth hack nữa, mà sẽ được Holistics
phát triển tiếp để khai phá một thị trường lân cận (cũng liên quan đến database) - mở ra một mơ
hình kinh doanh đầy hứa hẹn
Growth hack kiểu đó thường chỉ xuất hiện ở những cty mạnh về Tech và có tư duy sáng tạo những
sản phẩm phục vụ “pain point" ở quy mô thế giới
Cùng Holistics, ở VN có OpenCommerce group (trước đây là Beekteting) cũng cạnh tranh ở tầm thế
giới và có năng lực Growth hack rất đáng nể
Nếu bạn đã đọc cuốn “​Definitive guide to Growth hacking​ (link này

) ​thì sẽ hiểu rằng Growth hack luôn phải đứng giữa làn ranh

của đúng và sai trái. Vì vậy mình cũng khơng cổ xuý, hay tranh cãi về tính đúng đắn của phương
pháp này. Chỉ là kể lại chuyện xưa cho vui

Các startup, hoặc SMB, với nguồn lực ít ỏi thường ln nghĩ đến growth hack đầu tiên . Nhưng ngay
cả DN lớn, growth hack cũng trở nên thịnh hành, thậm chí cịn đi xa hơn bằng cách mở rộng môi
trường, chiếm hữu dữ liệu, ngăn chặn nguồn lực hay mua bán sáp nhập...

22 


 
 


CHÂN DUNG MỘT NHÀ QUẢN TRỊ DIGITAL MARKETING
Trong sự phát triển của một Marketer, tùy giai đoạn mà các năng lực sau cần chú trọng.
- Năng lực thực thi
- Năng lực tư duy & quản trị chiến lược
- Năng lực quản lý
- Năng lực lãnh đạo
Đi sâu về chuyên môn thì sẽ thành Full stack marketer/ Growth hacker. Đi rộng thì làm Quản trị
Digital marketing, hoặc quản trị Ecommerce: người có thể dẫn dắt 1 team, 1 bộ phận đạt được
kết quả đề ra
Lương của Quản trị rất cao. Từ 1500 usd đến 3000 usd. Cá biệt có những tập đồn sẵn sàng
trả hơn 5000 usd mà vẫn khơng tuyển được người

23 


 
 

Vậy tố chất nào để biết bạn sẽ phù hợp làm một nhà quản trị Marketing giỏi ?
- Đầu tiên chắc chắn không phải là “giỏi chuyên môn", dù để lên Quản trị thì chun mơn
bạn phải ổn. Vậy nên nếu thấy sếp khơng giỏi chạy Ads hơn bạn thì hãy mừng mới phải,
vì lúc đó sếp ln cần bạn (và ngược lại)
Lỗi: Sếp thấy lính làm khơng được thì ngứa mắt muốn nhảy vào làm thay - nhưng chắc
gì đã làm tốt hơn. Ngược lại, lính thấy Sếp khơng giỏi như mình tưởng thì nghĩ ơng này
ăn may và có thái độ thiếu tơn trọng. Thật ra mỗi người một vị trí, khơng so sánh được
nhé
- Tiếp theo chắc chắn khơng phải là “giỏi chém gió" rồi, dù để lên Quản trị thì kĩ năng ăn
nói và thuyết phục phải tốt. Thời này làm gì cũng phải ra số, nếu chém giỏi mà vào thử
việc khơng ra số thì sớm bị loại thơi.

Nói về tố chất của một nhà quản trị giỏi thì nhiều lắm, nhưng tạm gom lại thành 3 nhóm sau
Khả năng thuyết phục và truyền cảm hứng
Bạn hay thấy sếp “chém gió", “biết lấy lịng", “giỏi quan hệ"....Thì tất cả những điều này xoay
quanh hai nhiệm vụ
- Thuyết phục: trong 1 team có rất nhiều cá tính và quan điểm khác nhau, làm sao để
mọi người cùng cộng tác ? Không đơn giản là cứ giao task list và timeline rồi làm đi.
Cần phải nói gì để team hiểu được mục tiêu, cần làm sao để bạn A và B sẽ khơng xích
mích nhau nữa, cần gì để phịng Sale ủng hộ kế hoạch phịng Marketing….Những việc
đó chiếm đến 50% thời lượng và tâm sức của người quản trị
- Truyền cảm hứng: con người không phải cỗ máy, và marketing liên quan khá nhiều
đến sáng tạo. Làm sao để từng cá nhân và đội ngũ luôn hừng hực khí thế ? Làm sao để
một bạn đang tuột mood sẽ nhanh chóng trở lại với phong độ ? Đấy là trách nhiệm của
người làm quản trị - chứ không phải chỉ biết trông đợi ở HR
Khả năng điều phối các nguồn lực:
Cơng ty càng lớn thì nguồn lực càng dồi dào, nhưng lại càng khó huy động vì những ràng buộc
về quy trình. Ví dụ Marketing muốn được Sales hỗ trợ lấy thông tin phản hồi kèm hình ảnh của
khách, nhưng Sales khơng muốn mất thời gian cho việc không tạo ra doanh số. Chỉ riêng 2 việc
đó thơi đã mất nhiều thời gian và năng lượng để xử lí rồi. Vậy nên đừng thắc mắc nếu Sếp suốt
ngày đi họp nhé :)
- Khả năng xử lí những tình huống phức tạp:
Ln có những tình huống mà cả team chưa từng gặp, lúc đó ai là người đứng ra xử lí.
Sếp chứ ai. Và khơng quản lí được thì ai sẽ “lên đường” trước ? Sếp chứ ai.
Tình huống: 2012, khi mình thực hiện 1 cuộc thi nhảy (online) cho Nestea thì Brand bắt
buộc phải có Giấy phép để đảm bảo khơng bị chính quyền phạt. Mà Giấy phép là gì ?
Brand cho rằng đó là việc của agency (bên mình). Luật sư của Nestle thì khơng đi giải
quyết sự vụ nhỏ nhặt như thế. Hợp đồng sắp kí rồi chả nhẽ bỏ cuộc. Mình là trưởng dự
án, dù vẫn phải lo từ Website đến Content đến Media thì cũng phải xắn tay lên mà giải
quyết chứ sao. Mà Giấy phép ở VN rất nhiêu khê, chẳng có quy định rõ ràng gì cả. Mình
phải gõ cửa hàng chục nơi làm tư vấn luật cũng khơng có câu trả lời. Mất hơn 1 tháng
24 



×