Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

KHGD Toán 11 KNTT 2324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.66 KB, 43 trang )

Phụ lục I
TRƯỜNG …………………………………………………
TỔ .........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN TỐN - KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp:
; Số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:
; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ;
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:………. ; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:

THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 11 - MƠN TỐN
STT

1

2

Thiết bị dạy học

Bộ thiết bị dạy học về
hình chóp, hình chóp
cụt, hình lăng trụ.


Bộ thiết bị vẽ bảng
dạy học.

Số lượng

08 bộ/GV

01 bộ/GV

Mô tả chi tiết về thiết bị dạy học

Các bài thí
nghiệm/thực hành

Bộ thiết bị dạy học về hình chóp, hình chóp cụt, hình lăng trụ gồm:
- 01 tứ diện 4 mặt là tam giác đều, độ dài cạnh 160mm;
- 01 khối lăng trụ hình chữ nhật có đáy, nắp bằng nhựa, đáy hình vng
cạnh 120mm, cao 210mm, có kht 1 khối lăng trụ tam giác bằng là lăng trụ
vng (có cạnh đáy 120mm, 2 cạnh cịn lại có kích thước bằng nhau và
bằng 1/2 đường chéo đáy);
- 01 khối lăng trụ tam giác gồm 3 tứ diện bằng nhựa ABS (hoặc tương
Chương 4
đương) ghép lại: 2 tứ diện cao 210mm, một cạnh đáy 120mm, 2 cạnh còn
lại bằng 1/2 đường chéo đáy lăng trụ hình chữ nhật; 1 tứ diện được ghép bởi
4 tam giác vng bằng nhau (một cạnh góc vng dài 210mm, cạnh góc
vng cịn lại dài bằng 1/2 đường chéo lăng trụ hình chữ nhật). Các mặt
thiết diện tiếp xúc nhau phải cùng màu và có định vị: Mặt tiếp xúc với lăng
trụ hình chữ nhật bằng nhựa PSHI màu trắng đục (hoặc tương đương).
Tất cả được làm bằng vật liệu an tồn trong q trình sử dụng.


- Thước thẳng dài 500mm, có đơn vị đo là Inch và cm.
- Thước đo góc đường kính Φ300mm có hai đường chia độ, khuyết ở
giữa.

Tất cả các tiết dạy.

1

Trang 1


STT

3

4

5

Thiết bị dạy học

Số lượng

Mô tả chi tiết về thiết bị dạy học

- Ê ke vng, kích thước (400 x 400)mm.
- 01 chiếc compa dài 400mm với đầu được thiết kế thuận lợi khi vẽ
trên bảng bằng phấn, bút dạ, một đầu thuận lợi cho việc cố định trên
mặt bằng.
01 chiếc/GV - Thước cuộn, có độ dài tối thiểu 10m.

- Chân cọc tiêu, gồm:
+ 1 ống trụ bằng nhựa màu đen có đường kính Φ20mm, độ dày của
vật liệu là 4mm.
+ 3 chân bằng thép CT3 đường kính Φ7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh mm, cao 250mm. Sơn tĩnh
Bộ thước thực hành
điện.
đo khoảng cách, đo
- Cọc tiêu: Ống vng kích thước (12 x 12)mm, độ dày của vật liệu là
08 bộ/GV
chiều cao ngoài trời.
0,8mm, dài 1200mm, được sơn liên tiếp màu trắng, đỏ (chiều dài của
vạch sơn là 100mm), hai đầu có bịt nhựa.
- Quả dọi bằng đồng Φ14mm, dài 20mm.
- Cuộn dây đo có đường kính Φ2mm, chiều dài tối thiểu 25m. Được
quấn xung quanh ống trụ Φ80mm, dài 50mm (2 đầu ống có gờ để
khơng tuột dây).
- 01 qn xúc xắc có độ dài cạnh là 20mm; có 6 mặt, số chấm xuất
hiện ở mỗi mặt là một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 (mặt 1 chấm; mặt 2
8 quân/GV chấm;....; mặt 6 chấm).
- 01 hộp nhựa trong để tung quân xúc xắc (Kích thước phù hợp với
quân xúc xắc)
Bộ thiết bị dạy Thống
- 02 đồng xu gồm một đồng xu to có đường kính 25mm và một đồng
kê và Xác suất.
08 bộ/GV
xu nhỏ có đường kính 20mm; làm bằng hợp kim (nhơm,đồng). Trên
mỗi đồng xu, một mặt khắc nổi chữ N, mặt kia khắc nổi chữ S.
- 01 hộp bóng có 3 quả, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ
08 hộp/GV và 1 quả bóng vàng, các quả bóng có kích thước và trọng lượng như
nhau với đường kính 35mm (giống quả bóng bàn).

Máy vi tính/phần Phịng máy - Phần mềm toán học đảm bảo biểu thị được điểm, vectơ, các phép
toán vectơ trong hệ trục tọa độ Oxy; vẽ đường thẳng, đường trịn, các
mềm tốn học
đường conic trên mặt phẳng tọa độ; tạo được sự thay đổi hình dạng
của các hình khi thay đổi các yếu tố trong phương trình xác định

Các bài thí
nghiệm/thực hành

HĐTN

HĐTN

HĐTN

Trang 2


STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Mô tả chi tiết về thiết bị dạy học

Các bài thí
nghiệm/thực hành

chúng; thiết kế đồ hoạ liên quan đến đường tròn và các đường conic.

- Phần mềm toán học đảm bảo hỗ trợ HS thực hành tính số đặc trưng
đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu khơng
ghép nhóm, ghép nhóm; tính xác suất; tính phân bố nhị thức, tính tốn
thống kê;
- Phải sử dụng phần mềm khơng vi phạm bản quyền.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa
năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
Sử dụng để giảng dạy: Phần mềm toán học hỗ trợ học
sinh khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập các
1
Phịng máy tính
01
kiến thức hình học; các kiến thức thống kê và xác suất.
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra

Trang 3


II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình chi tiết
Học kì 1

18 Tuần x 3 tiết = 54 tiết

Học kì 2


17 Tuần x 3 tiết = 51 tiết

Chuyên đề
18 x 1= 18 tiết
Chuyên đề
17 x 1=17 tiết

Hoạt động trải nghiệm 04 tiết
Hoạt động trải nghiệm 03 tiết

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỐN LỚP 11
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - NĂM HỌC 2023 - 2024
TUẦN

TIẾT
PPCT

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TẬP 1 (HỌC KỲ I) 18 TUẦN
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ CHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (10 tiết)
-Nhận biết các khái niệm cơ bản về góc lượng giác.
-Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng
giác.

1,2,3


Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

1

1
2

4,5

CĐ1 - Bài 1: Phép biến hình
Bài 2: Cơng thức lượng giác

GHI CHÚ

(T1,2,3/3)

-Mô tả bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác
thường gặp; hệ thức cơ bản giũa các giá trị lượng giác của
một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của
các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ
nhau, đối nhau, hơn kém nhau  .
-Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của
một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.
-Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng
giác của góc lượng giác.
- Nhận biết khái niệm phép biến hình.
T1/1
- Nhận biết khái niệm ảnh của một điểm, của một hình qua
một phép biến hình.
(T1,2/2)

- Mơ tả các phép biến đổi lượng giác các phép biến đổi lượng giác n đổi lượng giác i lượng giác ng giác cơ bả các phép biến đổi lượng giác n: công thứcc
cộng; cơng thức góc nhân đơi; cơng thức biến đổi tíchng; cơng thứcc góc nhân đơi; cơng thứcc biến đổi lượng giác n đổi lượng giác i tích
thành tổi lượng giác ng và công thứcc biến đổi lượng giác n đổi lượng giác i tổi lượng giác ng thành tích.
Trang 4


TUẦN

TIẾT
PPCT

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng
giác của góc lượng giác và các phép biến đổi lượng giác.
- Nhận biết các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm (T1/2)
số tuần hoàn.
- Nhận biết các đặc trưng hình học cùa đồ thị hàm số chẵn,
hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
- Nhận biết các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y = cotx thơng qua đường trịn lượng giác. Mơ tả
bảng giá trị cùa bốn hàm số lượng giác đó trên một chu kì.
- Vẽ đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y =
cotx.
- Giải thích tập xác đính; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính
tuần hồn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến cùa các

hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx dựa vào đồ
thị.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng
giác.
- Nhận biết phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh
T1/2
tiến.
- Xác định ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn
qua phép tịnh tiến.
- Vận dụng phép tịnh tiến trong đồ họa và trong một số vấn
đề thực tiễn.
(T2/2)
- Nhận biết công thức nghiệm của phương trình lượng giác (T1,2/2)
cơ bản bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương
ứng.
- Tính nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ
bản bằng máy tính cầm tay.
- Giải phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp
phương trình lượng giác cơ bản.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình
lượng giác.
-

3

6

Bài 3: Hàm số lượng giác

2


CĐ1 – Bài 2: Phép tịnh tiến

7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh
8, 9

Bài 3: Hàm số lượng giác (tiếp theo)
Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Trang 5


TUẦN

4

TIẾT
PPCT
3
10

11, 12
4

4

13,14

BÀI DẠY


YÊU CẦU CẦN ĐẠT

CĐ1 – Bài 2: Phép tịnh tiến (tiếp theo)

T2/2

-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
Bài tập cuối chương I
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
CHƯƠNG II: DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN (7 tiết)
- Nhận biết dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.
- Thể hiện cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng
công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mơ
Bài 5: Dãy số
tả.
- Nhận biết tính chất tăng, giảm, bị chặn cùa dãy số trong
những trường hợp đơn giản.
- Nhận biết phép đối xứng trục và các tính chất của phép
đối xứng trục.
- Xác định ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn
CĐ1- Bài 3: Phép đối xứng trục
qua phép đối xứng trục.
- Vận dụng phép đối xứng trục trong đồ họa và trong một
số vấn đề thực tiễn.
- Nhận biết một dãy số là cấp số cộng.
- Giải thích cơng thức xác định số hạng tổng quát cùa cấp
Bài 6: Cấp số cộng
số cộng.
- Tính tổng cùa n số hạng đầu của cấp số cộng.

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng.
- Nhận biết một dãy số là cấp số nhân.

5
15

Bài 7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh : Cấp số nhân

GHI CHÚ

(T1/1)
(T1,2/2)

T1/2

(T1,2/2)

(T1/2)

- Giải thích cơng thức xác định số hạng tổng quát cùa cấp
số nhân.
- Tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để
giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn.

6

CĐ1- Bài 3: Phép đối xứng trục
(tiếp theo)


T2/2

5
16

Bài 7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh : Cấp số nhân (tiếp theo)

(T2/2)
Trang 6


TUẦN

TIẾT
PPCT
17mm, cao 250mm. Sơn tĩnh

18
6
6

19,20

BÀI DẠY

-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
CHƯƠNG III: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM
CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM (4 tiết)

- Đọc và giải thích mẫu số liệu ghép nhóm.
Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm
- Ghép nhóm mẫu số liệu.
- Nhận biết phép quay, phép đối xứng tâm và các tính chất
của chúng.
CĐ1- Bài 4: Phép quay và phép đối xứng - Xác định ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn
tâm
qua phép quay, phép đối xứng tâm.
- Vận dụng phép quay, phép đối xứng tâm trong đồ họa và
trong một số vấn đề thực tiễn.
Bài tập cuối chương II

Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

7
21

Bài tập cuối chương III

7

CĐ1- Bài 4: Phép quay và phép đối xứng
tâm (tiếp theo)

22, 23,24

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I

8
8


9

25, 26, 27mm, cao 250mm. Sơn tĩnh

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cùa mẫu số liệu
ghép nhóm.
- Hiểu ý nghĩa, vai trò của các số đặc trưng của mẫu số liệu
thực tế.
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.

GHI CHÚ
(T1/1)

(T1/1)
T1/4

(T1,2/2)

(T1/1)
T2/4

-Hệ thống kiến thức lý thuyết.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản và phương pháp giải ( chú
ý các lưu ý cần thiết khi giải toán).
-Kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội kiến thức và liên hệ thực

tiễn của HS.

CĐ1- Bài 4: Phép quay và phép đối xứng
tâm (tiếp theo)
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN (15 tiết)
Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong
- Nhận biết các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm,
không gian
đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.

(T1,2,3/3)

T3/4

(T1,2,3/3)

Trang 7


TUẦN

TIẾT
PPCT

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GHI CHÚ


- Mô tả ba cách xác định mặt phẳng.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm cùa
đường thẳng và mặt phẳng.
- Nhận biết hình chóp và hình tứ diện.
- Mơ tả một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến
đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
9

28,29,30

CĐ1- Bài 4: Phép quay và phép đối xứng
tâm (tiếp theo)

Bài 11: Hai đường thẳng song song

10

10

CĐ1- Bài 5: Phép dời hình

11

31,32

Bài 12: Đường thẳng song song với mặt
phẳng

33


Bài 13: Hai mặt phẳng song song

11

CĐ1- Bài 5: Phép dời hình (tiếp theo)

T4/4
- Nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trong
khơng gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt
nhau, chéo nhau.
- Giải thích tính chất cơ bản cùa hai đường thẳng song song
trong không gian.
- Vận dụng kiến thức về hai đường thẳng song song để mơ
tả một số hình ảnh trong thực tiễn.
- Nhận biết khái niệm phép dời hình.
- Vận dụng phép dời hình vào thiết kế đồ họa.
- Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Giải thích điều kiện để đường thẳng song song với mặt
phẳng.
-Giải thích tính chất cơ bản về đường thẳng song song với
mặt phẳng.
- Mơ tả một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến
đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Nhận biết hai mặt phẳng song song trong không gian.
- Giải thích điều kiện để hai mặt phẳng song song.
- Giải thích tính chất cơ bản về hai mặt phẳng song song.
- Giải thích định lí Thalès trong khơng gian.
- Giải thích tính chất cơ bàn cùa hình lăng trụ và hình hộp.
- Mơ tả một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến
hai mặt phẳng song song trong không gian.


(T1,2,3/3)

T1/2
(T1,2/2)

(T1/4)

T2/2
Trang 8


TUẦN

TIẾT
PPCT
34,35,36

BÀI DẠY
Bài 13: Hai mặt phẳng song song
(tiếp theo)

CĐ1- Bài 6: Phép vị tự (tiếp theo)
CHƯƠNG V: GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC (7 tiết)
Bài 15: Giới hạn của dãy số
- Nhận biết khái niệm giới hạn cùa dãy số.
- Giải thích một số giới hạn cơ bàn.
- Vận dụng các phép tốn giới hạn để tìm giới hạn của một
số dãy số đơn giản.
- Tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng

được kết quả đó để giải quyết một số tình huống thực tiễn
giả định hoặc liên quan đến thực tiễn.
Bài 16: Giới hạn của hàm số
- Nhận biết khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một
điểm và tại vô cực.
- Nhận biết khái niệm giới hạn một phía.
- Nhận biết khái niệm giới hạn vơ cực.
- Tính một số dạng giới hạn của hàm số.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với giới hạn của
hàm số.
CĐ1- Bài 7: Phép đồng dạng
- Nhận biết khái niệm phép đồng dạng.

T2/2

CĐ1- Bài 6: Phép vị tự

37mm, cao 250mm. Sơn tĩnh ,38
13
Bài tập cuối chương IV (1 tiết)
13
14
40,41

42

14

(T2,3,4/4)
T1/2


Bài 14: Phép chiếu song song

39

GHI CHÚ

- Nhận biết phép vị tự.
- Nhận biết tính chất của phép vị tự.
- Xác định ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn
qua phép vị tự.
- Nhận biết khái niệm và tính chất cơ bản về phép chiếu
song song.
- Xác định ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam
giác, một đường tròn qua phép chiếu song song.
- Vẽ hình biểu diễn cùa một số hình khối đơn giản.
- Mơ tả một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến
phép chiếu song song.
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.

12
12

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(T1,2/2)

(T1/1)


(T1,2/2)

(T1/2)

T1/2
Trang 9


TUẦN

TIẾT
PPCT

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- Vận dụng được phép đồng dạng trong thực tiễn.
43

15

Bài 16: Giới hạn của hàm số
(tiếp theo)
Bài 17mm, cao 250mm. Sơn tĩnh : Hàm số liên tục

(T2/2)

- Nhận dạng hàm số liên tục tại một điểm, hoặc trên một
khoảng, trên một đoạn.

(T1,2/2)

- Nhận dạng tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương của
hai hàm số liên tục.

44,45

- Nhận biết tính liên tục cùa một số hàm sơ cấp cơ bản trên
tập xác định cùa chúng.
15
16

46

47mm, cao 250mm. Sơn tĩnh ,48
16
16

CĐ1- Bài 7: Phép đồng dạng (tiếp theo)
Bài tập cuối chương V

-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (4 tiết)
Một vài ứng dụng của toán học trong tài
Học sinh biết vận dụng toán học đề giải quyết một số vấn (T1,2/2)

chính
đề tài chính như bài tốn gửi tiết kiệm tích luỹ, bài tốn
vay trả góp.
CĐ1- Bài tập cuối chun đề 1
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chuyên đề.
T1/3
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chuyên đề và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
Lực căng mặt ngoài của nước
- Học sinh biết thực hiện thí nghiệm để thu thập dữ liệu, (T1,2,2)

49,50
Ơn tập và kiểm tra cuối kỳ I

17
51

18

17
52,53,54
18

T2/2
(T1/1)

CĐ1- Bài tập cuối chuyên đề 1 (tiếp theo)
Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ I (tiếp theo)
CĐ1- Bài tập cuối chuyên đề 1 (tiếp theo)


biết sử dụng những số đặc trưng cùa số liệu ghép nhóm để
so sánh kết quả và rút ra một số kết luận.
- Hệ thống kiến thức lý thuyết.
(T1/4)
- Hệ thống các dạng toán cơ bản và phương pháp giải.
- Kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội kiến thức và liên hệ thực
tiễn của HS.
T2/3
(T2,3,4/4)
T3/3

Trang 10


TUẦ
N

TIẾT
PPCT

55,56

19

57mm, cao 250mm. Sơn tĩnh

19
20

58

59

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TẬP 2 (HỌC KỲ II) 17 tuần
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT (8 tiết)
Bài 18: Lũy thừa với số mũ thực
- Nhận biết khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của một
số thực khác 0 ; lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với
số mũ thực của một số thực dương.
- Giải thích các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên,
lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực.
- Sử dụng tính chất của phép tính lũy thừa trong tính tốn
các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến.
- Tính giá trị biểu thức số có chứa phép tính lũy thừa bằng
cách sử dụng máy tính cầm tay.
- Giải quyết một số vấn đề có liên quan đến mơn học khác
hoặc thực tiễn gắn liền với phép tính lũy thừa.
Bài 19: Logarit
- Nhận biết khái niệm lôgarit cơ số a của một số thực
dương.
- Giải thích các tính chất của phép tính lơgarit nhờ sử dụng
định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó.
- Sử dụng tính chất của phép tính lơgarit trong tính tốn các
biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến.
- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lơgarit bằng cách
sử dụng máy tính cầm tay.
- Giải quyết một số vấn đề có liên quan đến mơn học khác

hoặc thực tiễn gắn với phép tính lơgarit.
CĐ2- Bài 8: Một số khái niệm cơ bản
Nhận biết một số khái niệm cơ bản: đồ thị, đỉnh, cạnh,
đường đi, chu trình, bậc của đỉnh.
Bài 19: Logarit (tiếp theo)
Bài 20: Hàm số mũ và hàm số logarit
- Nhận biết hàm số mũ và hàm số logarit. Nêu một số ví dụ
thực tế về hàm số mũ, hàm số logarit.
- Nhận dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số logarit.
- Giải thích các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit
thông qua đồ thị của chúng.
- Giải quyết một số vấn đề có liên quan đến mơn học khác
hoặc thực tiễn gắn với hàm số mũ và hàm số logarit.

GHI CHÚ

(T1,2/2)

(T1/2)

T1/2
(T2/2)
(T1/1)

Trang 11


TUẦ
N


TIẾT
PPCT
60

20
61
21
62

63
21
21
64

22

65,66

22
23

67mm, cao 250mm. Sơn tĩnh

BÀI DẠY
Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ
và logarit
CĐ2- Bài 8: Một số khái niệm cơ bản
(tiếp theo)
Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ
và logarit (tiếp theo)

Bài tập cuối chương VI

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giải phương trình, bất phương trình mũ và lơgarit ở dạng
đơn giản.
- Giải quyết một số vấn đề liên mơn hoặc có liên quan đến
thực tiển gắn với phương trình, bất phương trình mũ và
lơgarit.

-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
CHƯƠNG VII: QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN (17 tiết)
- Nhận biết góc giữa hai đường thẳng.
- Nhận biết hai đường thẳng vng góc.
- Chứng minh hai đường thẳng vng góc trong một số
Bài 22: Hai đường thẳng vng góc
tình huống đơn giản.
-Vận dụng kiến thức về quan hệ vng góc giữa hai đường
thẳng để mơ tả một số hình ảnh thực tế.
CĐ2- Bài 9: Đường đi Euler và đường đi
Nhận biết đường đi Euler và đường đi Hamilton từ đồ thị.
Hamilton
Bài 22: Hai đường thẳng vng góc
(tiếp theo)
Bài 23: Đường thẳng vng góc với mặt
- Nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng
phẳng
- Điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng
- Giải thích mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ

vng góc của đường thẳng và mặt phẳng
- Vận dụng kiến thức về quan hệ vng góc giữa đường
thẳng và mặt phẳng vào thực tế
CĐ2- Bài 9: Đường đi Euler và đường đi
Hamilton (tiếp theo)
Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng (tiếp theo)

GHI CHÚ
(T1/2)

T2/2
(T2/2)
(T1/1)

(T1/2)

T1/2
(T2/2)
(T1,2/3)

T2/2
(T3/3)

Trang 12


TUẦ
N


TIẾT
PPCT

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

Bài 24: Phép chiếu vuông góc

68,69

23

7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 0,7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 1,7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 2
24

24
25

7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 3
7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 4,7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 5

- Nhận biết phép chiếu vng góc.
(T1,2/2)
- Xác định hình chiếu vng góc của một điểm, một đường
thẳng, một tam giác.
- Giải thích định lí ba đường vng góc.
- Nhận biết và tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng kiến thức về góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng để mơ tả một số hình ảnh thực tế.
CĐ2- Bài 10: Bài tốn tìm đường đi tối ưu - Nhận biết được thuật tốn về tìm đường đi tối ưu trong
trong một vài trường hợp đơn giản
những trường hợp đơn giản.
T1/2
- Sử dụng kiến thức về đồ thị để giải quyết một số tình
huống liên quan đến thực tiễn.
- Nhận biết góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vng
(T1,2,3/4)
góc.
- Xác định điều kiện hai mặt phẳng vng góc.
- Giải thích tính chất cơ bản của hai mặt phẳng vng góc.
- Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện, tính góc phẳng nhị
Bài 25: Hai mặt phẳng vng góc
diện trong một số trường hợp đơn giản.
- Giải thích tính chất cơ bản của hình chóp đều, hình lăng
trụ đứng (và các trường hợp đặc biệt của nó).
- Vận dụng kiến thức của bài học để mơ tả một số hình ảnh
thực tế.
CĐ2- Bài 10: Bài tốn tìm đường đi tối ưu
trong một vài trường hợp đơn giản (tiếp
T2/2
theo)
Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc (tiếp theo)
(T4/4)
Bài 26: Khoảng cách
- Xác định khoảng cách giữa các đối tượng điểm, đường
(T1,2/3)

thẳng, mặt phẳng.
- Xác định đường vng góc chung của hai đường thẳng
chéo nhau trong các trường hợp đơn giản.
- Vận dụng kiến thức về khoảng cách vào một số tình
huống thực tế.
Trang 13


TUẦ
N

TIẾT
PPCT

BÀI DẠY
CĐ2- Bài tập cuối chuyên đề 2

25
7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 6

26

7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh ,7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 8

26
7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh 9
27
80,81

28


27
82
83,84

28
28
29

85
86,87mm, cao 250mm. Sơn tĩnh

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chuyên đề.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chuyên đề và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.

GHI CHÚ
T1/3

Bài 26: Khoảng cách (tiếp theo)
Bài 27mm, cao 250mm. Sơn tĩnh : Thể tích

(T3/3)
- Nhận biết cơng thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng (T1,2/2)
trụ, khối hộp, khối chóp cụt đều
- Tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp, khối
chóp cụt đều trong một số tình huống đơn giản.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng về thể tích vào một số bài
tốn thực tế.

CĐ2- Bài tập cuối chuyên đề 2 (tiếp theo)
T2/3
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
Bài tập cuối chương VII
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
(T1/1)
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II
-Hệ thống kiến thức lý thuyết.
(T1,2/3)
-Hệ thống các dạng toán cơ bản và phương pháp giải (chú
ý các lưu ý cần thiết khi giải toán).
-Kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội kiến thức và liên hệ thực
tiễn của HS.
CĐ2- Bài tập cuối chuyên đề 2 (tiếp theo)
T3/3
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (tiếp theo)
(T3/3)
CHƯƠNG VIII: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (9 tiết)
Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố
- Nhận biết các khái niệm biến cố hợp, biến cố giao, biến
(T1,2/3)
độc lập
cố độc lập.
CĐ3- Bài 11: Hình chiếu vng góc và
- Nhận biết được hình biểu diễn của vật thể.
hình chiếu trục đo
- Nhận biết được hình chiếu vng góc.
T1/2
- Nhận biết được hình chiếu trục đo và hình chiếu trục đo

vng góc đều.
Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố
(T3/3)
độc lập (tiếp theo)
Bài 29: Công thức cộng
- Tính xác suất của biến cố hợp của hai biến cố xung khắc
(T1,2/3)
bằng cách sử dụng công thức cộng xác suất.
- Tính xác suất của biến cố hợp của hai biến cố bất kì bằng
cách sử dụng cơng thức cộng xác suất và phương pháp tổ
Trang 14


TUẦ
N

TIẾT
PPCT

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

hợp.
29
88
89,90
30

30
31

31

91

92,93

31

32

CĐ3- Bài 11: Hình chiếu vng góc và
hình chiếu trục đo (tiếp theo)
Bài 29: Cơng thức cộng (tiếp theo)
Bài 30: Công thức nhân cho 2 biến cố độc
lập

33

T1/3

(T1/1)

(T1,2/2)

T2/3
(T1,2,3/3)


- Sử dụng các cơng thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích,
thương các hàm số và đạo hàm của hàm số hợp.
- Vận dụng các quy tắc đạo hàm để giải quyết một số bài toán
thực tiễn.

CĐ3- Bài 12: Bản vẽ kĩ thuật (tiếp theo)
Bài 33: Đạo hàm cấp hai

97mm, cao 250mm. Sơn tĩnh
98

(T3/3)
Tính xác suất của biến cố giao của hai biến cố độc lập bằng (T1,2/2)

cách sử dụng công thức nhân xác suất và sơ đồ hình cây.
CĐ3- Bài 12: Bản vẽ kĩ thuật
- Nhận biết được nguyên tắc cơ bản trong vẽ kỹ thuật.
- Đọc được thông tin từ một số bản vẽ kỹ thuật đơn giản.
- Vẽ được bản vẽ kỹ thuật đơn giản.
Bài tập cuối chương VIII
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
CHƯƠNG IX: ĐẠO HÀM (7 tiết)
Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- Nhận biết một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm.
- Nhận biết định nghĩa đạo hàm. Tính đạo hàm cùa một số
hàm đơn giản bằng định nghĩa.
- Nhận biết ý nghĩa hình học của đạo hàm. Thiết lập
phương trình tiếp tuyến cùa đồ thị hàm số tại một điểm

thuộc đồ thị.
- Vận dụng định nghĩa đạo hàm vào giải quyết một số bài
toán thực tiễn.
CĐ3- Bài 12: Bản vẽ kĩ thuật (tiếp theo)
- Tính đạo hàm của một số hàm sơ cấp cơ bản.
Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

94,95,96
32

T2/2

Bài tập cuối chương IX

- Nhận biết khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số.
- Tính đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản.
- Vận dụng đạo hàm cấp hai để giải quyết một số bài toán
thực tiễn.
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chương.

T3/3
(T1/1)

(T1/1)
Trang 15


TUẦ
N


TIẾT
PPCT

99
33
33
100, 101
34

35

102
34
103,104,10
5
35

BÀI DẠY

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chương và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (3 tiết)
Một số mơ hình tốn học sử dụng hàm số
mũ và hàm số logarit
CĐ3- Bài tập cuối chuyên đề 3
-Hệ thống kiến thức lý thuyết của chuyên đề.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản của chuyên đề và nhắc lại
ngắn gọn phương pháp giải cùng những lưu ý cần thiết.

Hoạt động thực hành trải nghiệm hình học
Ơn tập và kiểm tra cuối năm
-Hệ thống kiến thức lý thuyết.
-Hệ thống các dạng toán cơ bản và phương pháp giải.
-Kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội kiến thức và liên hệ thực
tiễn của HS.
CĐ3- Bài tập cuối chuyên đề 3 (tiếp theo)
Ôn tập và kiểm tra cuối năm (tiếp theo)
CĐ3- Bài tập cuối chuyên đề 3 (tiếp theo)

GHI CHÚ

(T1/1)
T1/3
(T1,2/2)
(T1/4)

T2/3
(T2,3,4/4)
T3/3

Trang 16


2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
STT
Bài kiểm tra,m tra,
Thờii
đánh giá
gian

(1)
(2)

Thờii
điểm tra,m
(3)

1

Giữa Học kỳ 1a Học kỳ 1c kỳ 1

90’

Tuần 9n 9

2

Cuối Học kỳ 1i Học kỳ 1c kỳ 1

90’

Tuần 9n 17

3

Giữa Học kỳ 1a Học kỳ 1c kỳ 2

90’

Tuần 9n 27


4

Cuối Học kỳ 1i Học kỳ 1c kỳ 2

90’

Tuần 9n 35

Yêu cầu cần đạtu cầu cần đạtn đạtt
(4)
Kiến thức:n thức:c: Kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra đánh giá nhữa Học kỳ 1ng kiến đổi lượng giác n thứcc mà học kỳ 1c sinh đã học kỳ 1c
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng kiến đổi lượng giác n thứcc đã học kỳ 1c, giả các phép biến đổi lượng giác i bài tận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,p, phân tích,
tư duy của học sinh.a học kỳ 1c sinh.
Năng lực: c: Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc tực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơn học kỳ 1c, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơno, giả các phép biến đổi lượng giác i quyến đổi lượng giác t vấn đề, tính tốn sử dụng ngơnn đề, tính tốn sử dụng ngơn, tính tốn sử dụng ngơn dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng ngôn
ngữa Học kỳ 1.
Phẩm chất: m chất: t: Trung thực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra.
Kiến thức:n thức:c: Kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra đánh giá nhữa Học kỳ 1ng kiến đổi lượng giác n thứcc mà học kỳ 1c sinh đã học kỳ 1c
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng kiến đổi lượng giác n thứcc đã học kỳ 1c, giả các phép biến đổi lượng giác i bài tận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,p, phân tích,
tư duy của học sinh.a học kỳ 1c sinh.
Năng lực: c: Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc tực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơn học kỳ 1c, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơno, giả các phép biến đổi lượng giác i quyến đổi lượng giác t vấn đề, tính tốn sử dụng ngơnn đề, tính tốn sử dụng ngơn, tính tốn sử dụng ngơn dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng ngôn
ngữa Học kỳ 1.
Phẩm chất: m chất: t: Trung thực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra.
Kiến thức:n thức:c: Kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra đánh giá nhữa Học kỳ 1ng kiến đổi lượng giác n thứcc mà học kỳ 1c sinh đã học kỳ 1c
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng kiến đổi lượng giác n thứcc đã học kỳ 1c, giả các phép biến đổi lượng giác i bài tận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,p, phân tích,
tư duy của học sinh.a học kỳ 1c sinh.
Năng lực: c: Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc tực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơn học kỳ 1c, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơno, giả các phép biến đổi lượng giác i quyến đổi lượng giác t vấn đề, tính tốn sử dụng ngơnn đề, tính tốn sử dụng ngơn, tính tốn sử dụng ngơn dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng ngôn
ngữa Học kỳ 1.
Phẩm chất: m chất: t: Trung thực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra.
Kiến thức:n thức:c: Kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra đánh giá nhữa Học kỳ 1ng kiến đổi lượng giác n thứcc mà học kỳ 1c sinh đã học kỳ 1c

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,n dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng kiến đổi lượng giác n thứcc đã học kỳ 1c, giả các phép biến đổi lượng giác i bài tận dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,p, phân tích,
tư duy của học sinh.a học kỳ 1c sinh.
Năng lực: c: Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc tực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơn học kỳ 1c, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngơno, giả các phép biến đổi lượng giác i quyến đổi lượng giác t vấn đề, tính tốn sử dụng ngơnn đề, tính tốn sử dụng ngơn, tính tốn sử dụng ngơn dụng kiến thức đã học, giải bài tập, phân tích,ng ngôn
ngữa Học kỳ 1.
Phẩm chất: m chất: t: Trung thực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính tốn sử dụng ngônc nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá những kiến thức mà học sinh đã họcm tra.

III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Quảng Ngãi, ngày 31 tháng 7 năm 2023
BAN GIÁM HIỆU

Quảng Ngãi, ngày 26 tháng 7 năm 2023
TM TỔ TRƯỞNG/GV XÂY DỰNG
Trang 17


Trang 18


Phụ lục III: Khung kế hoạch giáo dục của giáo viên
TRƯỜNG ……………………………………………..
CỘNGHỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ TỐN - TIN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: ………………………………
--------------KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
MƠN TỐN - KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
1. Kế hoạch dạy học chi tiết

Học kì 1

18 Tuần x 3 tiết = 54 tiết

Học kì 2

17 Tuần x 3 tiết = 51 tiết

Chuyên đề
18 x 1= 18 tiết
Chuyên đề
17 x 1=17 tiết

Hoạt động trải nghiệm 04 tiết
Hoạt động trải nghiệm 03 tiết

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN LỚP 11
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - NĂM HỌC 2023 - 2024
TUẦ
N

1

TIẾT
THỨ

1,2,3

BÀI DẠY


YÊU CẦU CẦN ĐẠT

ĐỊA ĐIỂM
DẠY HỌC

TẬP 1 (HỌC KỲ I) 18 TUẦN
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ CHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (10 tiết)
Bài 1: Giá trị lượng giác của góc
-Nhận biết các khái niệm cơ bản về góc lượng
Dạy học tại
lượng giác
giác.
lớp
-Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một
góc lượng giác.
-Mơ tả bảng giá trị lượng giác của một số góc
lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giũa các
giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ
giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác
có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối
nhau, hơn kém nhau  .
-Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng

PHƯƠNG
TIỆN DẠY
HỌC

SGK,
Thước
thẳng, máy

tính máy
chiếu, viết
bảng.

GHI
CHÚ

(T1,2,3/3)

Trang 19


TUẦ
N

TIẾT
THỨ

1

BÀI DẠY

CĐ1 - Bài 1: Phép biến hình

2

4,5

6


Bài 2: Cơng thức lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc
đó.
-Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị
lượng giác của góc lượng giác.
- Nhận biết khái niệm phép biến hình.
- Nhận biết khái niệm ảnh của một điểm, của một
hình qua một phép biến hình.

ĐỊA ĐIỂM
DẠY HỌC

Dạy học tại
lớp

Dạy học tại
- Mô tả các phép biến đổi lượng giác các phép biến đổi lượng giác n đổi lượng giác i lượng giác ng giác cơ bả các phép biến đổi lượng giác n:
lớp
công thứcc cộng; cơng thức góc nhân đơi; cơng thức biến đổi tíchng; cơng thứcc góc nhân đơi; cơng
thứcc biến đổi lượng giác n đổi lượng giác i tích thành tổi lượng giác ng và công thứcc
biến đổi lượng giác n đổi lượng giác i tổi lượng giác ng thành tích.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị
lượng giác của góc lượng giác và các phép biến
đổi lượng giác.
- Nhận biết các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số Dạy học tại
lớp

lẻ, hàm số tuần hồn.
- Nhận biết các đặc trưng hình học cùa đồ thị hàm
số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
- Nhận biết các hàm số lượng giác y = sinx, y =
cosx, y = tanx, y = cotx thông qua đường trịn
lượng giác. Mơ tả bảng giá trị cùa bốn hàm số
lượng giác đó trên một chu kì.
- Vẽ đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y = cotx.
- Giải thích tập xác đính; tập giá trị; tính chất
chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng biến,
nghịch biến cùa các hàm số y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y = cotx dựa vào đồ thị.

PHƯƠNG
TIỆN DẠY
HỌC

GHI
CHÚ

SGK,
Thước
thẳng, máy
tính máy
chiếu, viết
bảng.
SGK,
Thước
thẳng, máy

tính máy
chiếu, viết
bảng.

T1/1

SGK,
Thước
thẳng, máy
tính máy
chiếu, viết
bảng.

(T1/2)

(T1,2/2)

Trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×