Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài Giảng Môn Hình Sự - Kỹ Năng Của Luật Sư Trong Thu Thập, Đánh Giá Chứng Cứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.76 KB, 15 trang )

Kỹ năng
thu thập,
đánh giá

sử dụng
chứng cứ


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1. Một số vấn đề chung về chứng cứ và
chứng minh trong vụ án hình sự.
2. Kỹ năng của Luật sư


1. Một số vấn đề về chứng cứ và
chứng minh trong vụ án hình sự

Quá trình chứng minh trong vụ án
hình sự là quá trình xác định một sự
thật khách quan đã xảy ra trên thực
tế, bởi một phương tiện chứng minh
bắt buộc và duy nhất – đó là chứng
cứ


1.1. Trách nhiệm chứng minh
( Điều 10/BL2003 và Điều 15/BL2015 )

- Trách nhiệm chứng minh tội phạm
thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng;


- Người bị buộc tội có quyền nhưng
khơng có nghĩa vụ phải chứng minh là
mình vơ tội


1.2. Những vấn đề cần chứng minh
( Đối tượng chứng minh )
Điều 85/BLTTHS 2015 – Điều 63 BL2003
- Là cơ sở để giải quyết đầy đủ, toàn
diện VAHS;
- Là căn cứ pháp lý để giải quyết việc trả
hồ sơ để điều tra bổ sung của các cơ
quan THTT và là cơ sở để đưa ra đề
xuất, kiến nghị của Người bào chữa và
những người tham gia tố tụng khác.


1.3. Chứng cứ

i) Định nghĩa chứng cứ
- Điều 86 BLTTHS 2015
ii) Các thuộc tính
- Tính khách quan ( là những gì có thật );
- Tính liên quan ( liên quan đến các tình
tiết của vụ án );
- Tính hợp pháp ( được thu thập theo
trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định )


1.4. Nguồn chứng cứ

Theo Điều 87 BLTTHS 2015, gồm :
a) Vật chứng;
b) Lời khai, lời trình bày;
c) Dữ liệu điện tử;
d) Kết luận giám định, định giá tài sản;
đ) Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án;
e) Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp
tác quốc tế khác;
g) Các tài liệu, đồ vật khác


1.5. Quá trình chứng minh
i) Bản chất của hoạt động chứng minh trong
VAHS là quá trình thu thập, kiểm tra, đánh
giá và sử dụng chứng cứ của những người
THTT và những người TGTT nhằm làm
sáng tỏ những vấn đề cần phải chứng minh
trong vụ án;
ii) Quá trình thu thập, kiểm tra và đánh giá
chứng cứ phải được thực hiện ở trong tất
cả các giai đoạn tố tụng.


2. Kỹ năng
của Luật sư


2.1. Quyền và nghĩa vụ của luật sư


i) Quyền
- Luật sư bào chữa có quyền tự mình thu thập,
đánh giá và sử dụng chứng cứ;
- Có quyền đề nghị các cơ quan THTT thu thập
- Riêng luật sư BẢO VỆ khơng có quyền thu thập
chứng cứ mà chỉ có quyền đưa ra chứng cứ, tài liệu,
đồ vật và yêu cầu.
ii) Nghĩa vụ
- Phải tuân thủ các quy định của BLTTHS;
- Chứng cứ thu thập được phải được giao cho các
cơ quan THTT.


2.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ
i) Các biện pháp thu thập
- Điều 73, 80, 81, 83, 84, 88 BLTTHS 2015
ii) Các phương pháp thu thập
- Gặp, hỏi người bị buộc tội;
- Chứng kiến;
- Đọc, ghi chép, sao chụp;
- Yêu cầu cung cấp;
- Yêu cầu thực hiện việc thu thập;
- Hỏi, tranh luận tại phiên tòa


iii) Giao chứng cứ, tài liệu, đồ vật
- Chứng cứ thu thập được phải giao cho
cơ quan THTT để đưa vào hồ sơ vụ án;
- Việc giao nhận phải được lập biên bản
theo đúng quy định của BLTTHS ( Điều

133 BLTTHS 2015 )


2.3. Kiểm tra, đánh giá chứng cứ
i) Kiểm tra CC
- Kiểm tra chứng cứ là kiểm tra “ cái ” thu thập
được có đầy đủ các thuộc tính của chứng cứ
hay khơng ?
- Những gì có thật nhưng khơng được thu thập
đúng quy định của BLTTHS thì khơng phải là
chứng cứ, khơng có giá trị pháp lý.


ii) Đánh giá chứng cứ

- Đánh giá chứng cứ là hoạt động tư duy
nhằm xác định giá trị chứng minh của chứng
cứ, mối liên hệ của chúng qua đó làm sáng
tỏ các tình tiết của vụ án.
- Đánh giá CC phải tồn diện và tn thủ
ngun tắc suy đốn vơ tội
- Phương pháp đánh giá :
+ Đánh giá từng chứng cứ;
+ Đánh giá tổng hợp các chứng cứ.


2.3. Sử dụng chứng cứ
i) Nguyên tắc :
Luật sư sử dụng chứng cứ để làm sáng tỏ
sự thật khách quan của vụ án nhưng không

được gây bất lợi hoặc thiệt hại cho thân chủ
của mình.
ii) Mục đích sử dụng :
- Làm căn cứ để đề xuất, kiến nghị với cơ
quan THTT;
- Làm cơ sở để phản bác ý kiến/quan điểm
với bên khác;
- Làm cơ sở để xây dựng luận điểm bào
chữa/bảo vệ.



×