Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 42 - Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt. TUẦN 22 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:HĐTT CHÀO CỜ Tiết 2:Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm …) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết xem lịch. +Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS xem lịch chính xác,vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 - Tờ lịch năm 2005 III- Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của thầy HĐ của trò A. KTBC (5') - 1 năm có bao nhiêu tháng ? 2 HS - T 2 thường có bao nhiêu ngày ? - Nhận xét – ghi điểm. B.Bài mới:33' Giới thiệu bài. Ghi đầu bài Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2HS nêu yêu cầu bài tập xem lich và - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 cho biết: a. Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ 3 - Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ 2 - Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ - Thứ hai mấy ? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là - Thứ 7 thứ mấy b. Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là - ngày mùng 5 ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 - ngày 28 là ngày nào? - Tháng hai có mấy thứ bảy? đó là - Có 4 ngày thứ bảy đó là các ngày các ngày nào? 7, 14, 21, 28. c. Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ? - 29 ngày Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu +2HS nêu yêu cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. a. Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là - Thứ tư thứ mấy? - Ngày quốc khánh 2/9 là thứ - Thứ sáu mấy? - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Chủ nhật là thứ mấy ? - Sinh nhật em là ngày nào? tháng - HS tự nêu nào? b. Thứ hai đầu tiên của năm 2005 - ngày 3 là ngày nào? thứ hai cuối cùng của - Ngày 26 năm 2005 là ngày nào? - Các ngày chủ nhật trong tháng - Ngày 2, 9, 16, 23, 30 10 là ngày nào? Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng - Những tháng nào có 30 ngày ? - T4, 6, 9, 11. - Những tháng nào có 31 ngày ? - T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - HS nhận xét Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2HS nêu yêu cầu bài tập + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - HS làm - nêu kết quả + Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày - 31 ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 - HS khoanh vào C. Thứ tư phải là thứ 4. C. Củng cố - - Nêu lại ND bài ? (1HS) Dặn dò(2') - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiết 3+4:Tập đọc- kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học để phục vụ con người ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. 2. Kĩ năng: đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. + Tăng cường cho HS đọc từ khó. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 3. Thái độ: Giáo dục HS có hiểu biết về các nhà khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai. III. Các HĐ dạy học: ND - TG HĐ của thầy Hđ của trò A. KTBC (5’) Đọc bài: Người trí thức yêu nước ? - 1 HS - Nhận xét - ghi điểm B.Bài mới:33' Giới thiệu bài. Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe - Gọi HS đọc câu nối tiếp - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Rút ra từ khó – HD đọc - HS đọc CN - ĐT -Gọi hs chia đoạn bài văn -Hs chia đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ - HS đọc đoạn văn,ngắt nghỉ đúng đúng -Gọi hs nêu giọng đọc -Nêu giọng đọc - Đọc đoạn + giải nghĩa từ - HS đọc đoạn + giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Gọi đại diện các nhóm thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét – tuyên dương bạn đọc - HS nhận xét. tốt. - Ch HS đọc ĐT đoạn 1. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 (Tiết 2: 40’) - Cho HS đọc thầm bài và TLCH - Cả lớp đọc thầm phần chú thích Tìm hiểu bài. 1. Nói những điều em biết về Ê - dưới ảnh và đoạn 1 đi - xơn - Vài HS nêu. - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả…. 2. Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra bà cụ xảy ra vào lúc nào? đèn điện…. - HS đọc thầm Đ2 + 3 - Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. 3.Vì sao cụ mong có chiếc xe - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ không cần ngựa kéo? bị ốm Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng - đi - xơn ý nghĩ gì ? điện - HS đọc thầm Đ4: 4. Nhờ đâu mong ước của cụ được - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan thực hiện ? tâm -> con người và lao động miệt mài của nhà bác học…. (*) 5. Theo em khoa học mang lại - HS nêu lợi ích gì cho con người ? - GV khoa học cải tạo T/g, cải - HS nghe thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. Luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS thi đọc đoạn 3 lại: - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời - - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo của nhân vật. 3 vai - GV nhận xét - ghi điểm (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ cụ) 2. HD học sinh dựng lại câu - HS nhận xét chuyện theo vai. - HS nghe - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu bộ. chuyện theo vai. - GV nhận xét - HS nhận xét, bình chọn. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ ? người già …. -GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới… -Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Hs nêu ý nghĩa –nhắc lại C.Củng cố-Khắc sâu ND của bài -Nghe dặn dò (2') - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Chiều:Tiết 1:Kể chuyện(T) NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học để phục vụ con người ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.Kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS có hiểu biết về các nhà khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai. III. Các HĐ dạy học: ND - TG HĐ của thầy Hđ của trò A. KTBC (5’) Đọc bài: Người trí thức yêu nước ? - 1 HS - Nhận xét - ghi điểm B.Bài mới:33' Giới thiệu bài. Kể chuyện -Gọi hs nêu y/c -Hs nêu y/c 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu -Y/c hs kể trong nhóm 3 chuyện theo vai. - Gọi các nhóm thi kể chuyện - HS nhận xét, bình chọn. -Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét (*) 5 – 6 hs kể toàn bộ câu chuyện - Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện -Gọi hs nhận xét + Đủ nội dung + Lời kể phù hợp nhân vật + Biết kết hợp cử chỉ ,thể hiện tự nhiên. -GV nhận xét ghi điểm - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ ? người già …. -GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới… Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Trần Quốc Toản -Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện C.Củng cố-Khắc sâu ND của bài dặn dò (2') - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Trần Thị Minh Nguyệt - Hs nêu ý nghĩa –nhắc lại -Nghe. Tiết 3: HĐNGLL Chủ điểm: Gìn giữ truyền thống văn hoá dân tộc VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẢNG VÀ BÁC HỒ I.Mục tiêu 1. Kiến thức Hs biết hát một số bài hát ca ngợi về quê hương, Đảng và Bác Hồ kính yêu. 2.Kỹ năng:- Hs có kỹ năng hát những bài hát đúng chủ đề . 3. Thái độ: -Giáo dục hs kính yêu Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định (3’) B.Bài mới :30’ -Giới thiệu bài - ghi đầu bài + Hoạt động1 Nêu: Có rất nhiều nhạc sỹ đã sáng Nghe Cung cấp tác những bài hát để ca ngợi quê hương, Đảng và Bác Hồ kính yêu thông tin như: Tổ quốc tin yêu chúng em (Hoàng Hà), Mùa xuân về (Nông Viết Toại), Em yêu hoà bình (Nguyễn Đức Toàn), Bầu trời xanh (nguyễn Văn Quỳ) - Đặt câu hỏi đàm thoại Em hãy kể tên một số bài hát khác Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Ai mà em biết? yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bầu trời xanh... + Hoạt động 2 Tổ chức cho hs hát một số bài hát Cả lớp hát Văn nghệ ca ngợi Đảng, quê hương và Bác Hồ Chia nhóm hát theo tổ, dãy, bàn hát theo tổ, dãy, bàn Gọi các nhóm lên thi hát Thi hát giữa các tổ Cho hs hát kết hợp múa phụ hoạ. Hát, múa theo nhóm Nhận xét, tuyên dương 2 2 C. C - D (2’) Nhận xét tiết học -Hd chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 17 / 1 / 2012 Tiết 2: Toán HÌNH TRÒN - TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình tròn chính xác. + Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài. 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cận thận ,chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của thầy Hđ của trò A. KTBC (5') Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) - 2HS B.Bài mới:33' - Giới thiệu bài a.Giới thiệu - GV đưa ra mặt đồng hồ và - HS nghe - quan sát hình tròn giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiệu tâm O, bán kính CM đường kính AB M A. B O. - GV nêu: Trong 1 hình tròn - Tâm O là trung điểm của đường kính AB. - Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. b.Giới thiệu - HS nắm được tác dụng của compa và compa và cách vẽ hình tròn. cách vẽ hình - GV giới thiệu cấu tạo của com pa tròn - Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu Lop3.net. - HS nghe - Nhiều HS nhắc lại. - HS quan sát. - HS tập vẽ hình tròn vào nháp +2HS nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Trần Quốc Toản nêu tên các bán kính, đường kính. Trần Thị Minh Nguyệt - HS làm nháp - nêu miệng kết quả a. OM, ON, OP, OQ là bán kính; MN, PQ là đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - HS nhận xét. + 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. Tâm I, bán kính 3 cm O. -GV vẽ hình lên bảng -HD hs cách làm bài. Bài tập 2: vẽ hình tròn. - GV nhận xét chung. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi 2HS lên bảng làm.. Bài tập 3: vẽ Bán kính và đường kính. - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - HS nhận xét + 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp M a.. - GV nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - Gọi hs lên bảng làm bài - Y/c lớp làm vào vở. C. - GV gọi HS nêu, kết qủa. - GV nhận xét. C.Củng cốdặn dò: (2'). - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, CB bài sau. ÔN TẬP. Lop3.net. D. b.- Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng CD( sai) - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM( sai) - Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD( đúng) - 1 HS. Chiều: Tiết 2:Đạo đức: I. Mục tiêu:. O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức đã học về sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng,biết ơn các thương binnh liệt sĩ,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế... - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi qiốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường và địa phương tổ chức. 2. Kĩ năng: HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế,sự quan tâm tới hàng xóm láng giềng. 3. Thái độ: - GD: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.. II. Đồ dùng dạy học. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học. ND - TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ A.KTBC Trẻ em có quyền kết bạn với -1 HS nêu (3') những ai. - Nhận xét - ghi điểm B.Bài mới: 30 - GTB – GĐB - Nghe + HĐ 1 -Gọi hs đọc y/c bài tập -Hs đọc y/c bài tập Những việc - Gv phát phiếu bài tập a.Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng -Y/c hs thảo luận nhóm đôi làm nào nên xóm. Đ - Gọi hs trình bày-nhận xét b.Ném gà nhà hàng xóm S làm... - Gv nhận xét c.Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. Đ d.Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm. S + HĐ 2: Đóng vai. - Gọi hs đọc y/c bài tập - Cho hs thảo luận nhóm 4 - Y/c các nhóm đóng vai theo tình huống +TH:Trên đường đi học về em gặp 1 chú thương binh đang muốn sang đường nhưng xe cộ nhiều chú chưa sang được... -Gọi các nhóm lên đóng vai -Gọi nhóm khác nhận xét -Gv nhận xét tuyên dương HĐ 3:Tình bày - GT với HS bài hát: Trái đất này bài hát, bài thơ là của chúng mình. thuộc chủ đề - GT bài thơ " Gửi bạn Chi Lê của Trần Đăng Khoa - Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống… song đều là anh Lop3.net. -Đọc y/c bài tập -Thảo luận nhóm 4-đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai -Nhận xét bình chọn - Y/c hs trình bày bài hát,bài thơ đã chuẩn bị được. -Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt em bạn bè, cùng là chủ nhân -Lắng nghe tương lai của thế giới. C. Củng cố - Nhận xét tiết học. - nghe - Dặn HS học bài làm bài Dặn dò(2') Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012 Tiết1:Tập đọc CÁI CẦU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ; Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. + Tăng cường cho HS đọc từ khó. 3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được tình yêu cha của bạn nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ của thầy Hđ của trò A. KTBC - Kể lại chuyện: Nhà bác học và 2HS (5') bà cụ ? - Nhận xét - ghi điểm B.Bài mới Giới thiệu bài (33') Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS nghe - HD HS luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - Rút ra từ khó – HD đọc +2-3 HS đọc CN - ĐT -Gọi hs chia đoạn -Hs chia đoạn - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - GV H dẫn đọc ngắt nghỉ đúng - HS nghe -Gọi hs nêu giọng đọc -Hs nêu giọng đọc - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N4 - Đại diện các nhóm thi đọc. - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét – tuyên dương - Cả lớp đọc ĐT toàn bài Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Tìm hiểu 1. Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? bài: - Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào? - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá… 2. Từ chiếc cầu cha làm ,bạn nhỏ nghĩ đến những gì? 3. Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 4. Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào? Học thuộc lòng. - GV đọc bài thơ. HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. Trần Thị Minh Nguyệt - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân. - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.. - HS nghe. - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió…. - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - HS phát biểu. - Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. - HS nghe - 2HS đọc cả bài - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn - 1 vài HS thi đọc thuộc khổ thơ mình thích - HS nhận xét.. - GV nhận xét ghi điểm. - Nêu nội dung bài thơ C.Củng cố -Khắc sâu ND của bài -dặn dò 2' - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -Hs nêu ND và nhắc lại -Nghe. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt -Củng cố các kiến thức đã học về cộng trừ các số trong phạm vi 10.000.Biết cách xem lịch. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác. + Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài. 3. Thái độ: GD hs ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: ND - TG HĐ của thầy Hđcủa trò A. KTBC - Làm lại BT1 + 2 tiết 107 2 HS - Nhận xét - ghi điểm (5') B.Bài mới Giới thiệu bài (33') Bài 1: -Gọi hs đọc y/c bài tập + 2 HS đọc yêu cầu bài Tính - Cho hs làm bài vào vở - Y/c hs làm bài vào vở -Gọi hs lên bảng làm bài 7341 6915 4507 9425 2745 + + + + + -Gọi hs nhận xét 1488 1346 2668 618 5689 9829 8261 7175 10043 8434 Bài 2: -Gọi hs đọc y/c bài tập -Hs đọc y/c bài tập < - Y/c hs thảo luận nhóm đôi 7645 < 6345 7645 > 7566 8749 > 8564 9035 < 9100 > ? -Gọi hs trình bày bài 10000 = 9000 + 1000 -Gọi hs nhạn xét = 8756 > 6789 8780 < 9000 +700 Bài 3: -Đọc y/c bài - Gọi hs đọc y/c bài tập Thực hành - Gọi hs lên bảng chỉ trong tờ -Hs thực hành xem lịch xem lịch lịch nêu tên ngày theo y/c của -Hs nhận xét bổ xung gv. -Gọi hs nhận xét –bổ xung Bài 4: Giải toán. - GV nhận xét -Gọi hs đọc y/c bài tập -Gọi hs lên bảng làm bài -Y/c lớp làm vào vở -Gọi hs nhận xét. C. Củng cố- - Nhắc lại ND bài Dặn dò (2') - Về nhà học bài, CB bài sau.. + 2 HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm bài-lớp làm vào vở Bài giải Đội hai trồng được số cây là 2534 x 2 = 5068 (cây) Cả hai đội trồng được số cây là 2534 + 5068 = 7602 (cây) Đáp số : 7602 cây -Nghe. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học(BT1) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d). - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng khi viết phải sử dụng dấu câu đúng. + Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thói quen dùng dấu câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1: - 2 hàng dấy viết 4 câu văn ở bài tập 2: III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của thầy Hđ của trò A. KTBC (5') - Làm BT2, 3 tiết 21 2HS B.Bài mới:33' Giới thiệu bài Luyện tập Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. Tìm các từ - GV nhắc HS: Dựa vào những - HS nghe ngữ bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy. - Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, bình chọn nhóm - Cả lớp làm vào vở. Từ chỉ tri thức Từ chỉ HĐ của tri thức thắng cuộc. - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn Lop3.net. Nhà bác học, nhà Nghiên cứu khoa học thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ .... Nhà phát minh, kĩ Nghiên cứu khoa học, sư phát minh, chế tạo, máy móc, thiết kế, nhà cửa, cầu cống .... Bác sĩ, dược sĩ ... Chữa bệnh,chế thuốc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt chữa bệnh Thầy giáo,cô giáo ,nhà văn, nhà thơ. - Dạy học ; sáng tác. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2HS nêu yêu cầu Đặt dấu phẩy - HS đọc thầm. Làm bài vào vở. Vào chỗ nào.. - GV dán 2 băng giấy viết sẵn - 2HS lên bảng làm bài. BT 2 lên bảng. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. - Cả lớp chữa bài vào vở. a. ở nhà, em thường giúp bài xâu kim b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. (*) Hs làm được toàn bộ bài tập 2. Bài tập 3 - GV giải nghĩa từ "phát minh". - HS nghe - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp. - GV dán 2 băng giấy lên bảng - 2 HS lên bảng thi làm bài lớp - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải - 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã đúng. sửa dấu câu. -Truyện này gây cười ở chỗ -Anh ơi ! người ta làm ra điện để làm gì? nào? - HS nêu: Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến? C.Củng cố- - Nêu nội dung bài? 1 HS dặn dò (2') - Về nhà học bài, CB bài sau. Chiều:Tiết 1:TNXH RỄ CÂY. I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 1.Kiến thức:- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 2.Kỹ năng:- Phân loại các rễ cây đã sưu tầm được. 3.Thái độ:-GD hs biết báo vệ các loại cây và thường xuyên trồng cây. II. Đồ dùng dạy học: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt - Các hình trong SGK t 82, 83. - Gv và hs sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC +Một trong những chức năng của thân ( 3’) cây là gì? + Người ta sử dụng thân cây để làm -2 hs trả lời. gì? -Nhận xét.ghi điểm B.Bài mới:30 -GT bài. HĐ 1: -MT: Nêu được đặc điểm của các loại Làm việc với rễ cọc, rễ chùm, rễ cũ, rễ phụ. SGK -Tiến hành: -B1: Làm việc theo cặp: +Quan sát các hình 1,2,3 t 82 SGK và kể tên các cây có rễ cọc, rễ chùm? + Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ -Quan sát và thảo luận theo cặp , chùm? kể tên, mô tả đặc điểm của các +Quan sát các hình 5,6,7 t 83 và kể tên loại rễ. các cây có rễ cũ, rễ phụ? + Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ cũ? -B2: Làm việc cả lớp: -Một số hs nêu đặc điểm của các -Gv chỉ định một vài hs lần lượt nêu loại rễ. đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ cũ, rễ -Lớp nhận xét, bổ sung thêm. -Hs lắng nghe. phụ. -Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễchùm… HĐ 2: - MT: Biết phân biệt các loại rễ đã sưu Làm việc với tầm được. -Tiến hành: -Hs tự kể. vật thật -Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và băng dính.Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được thei từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc… -Trưng bày các loại rễ đã sưu -Gv mời các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm được theo nhóm và ghi chú. tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được -Một số mhóm lên trình bày. -Bạn nhận xét. nhiều , trình bày nhanh, đẹp. -Gv nhận xét. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Trần Quốc Toản -HĐ 3: -MT: Củng cố lại kiến thức đã học Trò chơi Ai về các loại rễ. -Tiến hành: nhanh hơn -B1: Gv phổ biến luật chơi. -Mỗi đội 3 em ,chơi tiếp sức. -Chuẩn bị 2 bảng phụ. -Khi có hiệu lệnh, mỗi đội viết nhanh tên từ một đến ba, bốn cây có các loại rễ: a.rễ cọc : c.rễ củ: b.rễ chùm: d.rễ phụ : -B 2: hs tham gia chơi.. Trần Thị Minh Nguyệt. -Hs lắng nghe.. -Tham gia chơi theo nhóm. -Cả lớp theo dõi và nhận xét.. -Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm. C.Củng cố-1 hs đọc phần ghi nhớ SGK. -1 hs đọc. -Nhận xét tiết học. dặn dò(2’) -Dặn dò hs học bài.chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán (T) LUYỆN TẬP CÁCH XEM LỊCH,NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ;VẼ ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC;GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp cho Hs củng cố kiến thức về nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.củng cố về biểu tượng hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính. Biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác,tính toán nhanh thành thạo. 3. Thái độ: GD các em tính chính xác và vận dụng vào làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Compa, bút chì tô màu. III. Các hoạt động dạy- học: ND - TG HĐ của thầy Hđcủa trò A. KTBC - Làm lại BT1 + 2 tiết 107 2 HS - Nhận xét - ghi điểm (5') B. Bài mới: Giới thiệu bài (33') Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs đọc y/c bài tập - Cho HS làm vào vở 1212 2121 1712 1081 x 4 x x 4 x - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo. 3 7 -Nhận xét 4848 6363 6848 7567 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt Bài 2:Thực -Gọi hs đọc y/c bài tập - Hs đọc y/c bài tập hành xem -Y/c hs thực hành xem lịch N4 lịch -Gọi các nhóm thình bày - -Hs thực hành xem lịch theo nhóm 4 -Gọi hs nhận xét-gv nhận xét - -Đại diện các nhóm trình bày - -Nhóm khác nhận xét bổ xung Bài 3: Vẽ - Gọi HS đọc yêu cầu + 2 HS đọc yêu cầu. hình - Cho HS thực hành vẽ đường M kính vào hình tròn - NHận xét – sửa sai. A B O N Đúng ghi Đ, sai ghi S Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài đoạn thẳng OM S OM = ON. (*)Bài tập 4 Giải toán. - GV gọi HS nêu yêu cầu -Y/c hs làm vào vở -Gọi hs lên bảng làm bài - GV nhận xét.. C. Củng cố- - Nêu lại ND bài? Dặn dò (2') - Về nhà học bài, CB bài sau.. Đ. Đ ON= 1/2 MN Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính AB = OB s + 2 HS nêu yêu cầu. -1 hs lên bảng làm bài Bài giải Cả 3 xe chở được số lít xăng là: 1125 x 3 = 3375 (l) Trên cả 3 xe còn lại số lít xăng là: 3375 – 1280 = 2095 (l) Đáp số: 2095 lít xăng 1 HS. Tiết 3: Chính tả: (Nghe viết) Ê - ĐI - XƠN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. +Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ của thầy Hđcủa trò A. KTBC Đọc: thuỷ chung, trung hiếu, 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con (5') chênh chếch, tròn trịa. - Nhận xét - ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài. 33’ HD HS viết - GV đọc ND đoạn văn một lần - HS theo dõi bài -Gọi hs đọc đoạn văn + 2HS đọc lại a.HD nghe - Những phát minh, sáng chế - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và viết của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như luôn mong muốn mang lại điều tốt lành thế nào ? cho con người. - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Những chữ nào trong bài - Chữ đầu câu: Ê, bằng…. được viết hoa? Vì sao? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối như thế nào? giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái - HS luyện viết bảng con. đất b. Viết CT - Đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở . - GV q/s, uốn nắn cho HS. c. Chấm - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi chữa bài - GV thu vở - chấm điểm HD làm BT - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2HS nêu yêu cầu bài tập . - GV cho HS quan sát tranh - 2HS lên bảng làm bài minh hoạ. - lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - GV nhận xét, - nhận xét bài làm trên bảng. a. tròn, trên, chui là mặt trời. C.Củng cố- - Nêu lại ND bài ? (1HS) Nghe Dặn dò(2’) - Về nhà học bài, CB bài sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Trần Quốc Toản. Trần Thị Minh Nguyệt Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2012. Tiết 2:Toán: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần) - Giải được bài toán gắn với phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác. + Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. III- Các hoạt động dạy- học: ND - TG HĐ của thầy Hđ của trò A.KTBC: - Nêu các bước nhân số có 3 2 HS (5') chữ số? - Nhận xét - ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài (33') HD nhân - GV ghi phép tính 1034 x 2 - HS quán sát không nhớ =? Lên bảng. - HS nêu cách thực hiện phép nhân - Đặt tính. - Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái. - GV gọi HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng + lớp làm nháp. 1034 x 2 -> Vậy 1034 x 2 =2068 2068 HD trường - HS nắm được cách nhân có hợp nhân có nhớ 1 lần. nhớ 1 lần - GV viết 2125 x 3 = ? lên - HS lên bảng + HS làm nháp. bảng. 2125 x 3 6375 - Vậy 2125 x 3 = 6375. - HS vừa làm vừa nêu cách tính. Luyện tập - GV gọi HS nêu yêu cầu, + 2 HS nêu yêu cầu. Bài 1: Tính - 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con. 1234 4013 2116 1072 x x 2 x x 2 3 4 2468 8026 6348 4288 - HS nhận xét. -> GV nhận xét Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Trần Quốc Toản Bài 2:Đặt - GV đọc yêu cầu. tính rồi tính - GV theo dõi HS làm BT. (bỏ phần b). Bài 3: Giải Toán. Bài 4: Tính nhẩm. C. Củng cố dặn dò.(2'). -GV gọi HS nêu cách làm - GV nhận xét - GV gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS phân tích. - Yêu cầu HS làm vở + HS lên bảng, - GV nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu - HD mẫu 2000 x 3 = ? 2 nghìn x 3 = 6 nghìn. vậy 2000 x 3 = 6000 - Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.. Trần Thị Minh Nguyệt +2 HS nêu yêu cầu. a. 1023 1810 x x 3 5 3069 9050 - Vài HS nêu, - HS nhận xét, + 2 HS đọc. - 2 HS phân tích. Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là. 1015 x 4 = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch. + 2 HS đọc yêu cầu - HS làm BT a.2000 x 2 = 4000 (*)b. 20 x 5 = 100 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000 3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000 -1 HS nêu. Tiết 3:TNXH RỄ CÂY (Tiếp theo). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức- Nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. 2.Kỹ năng:- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. 3.Thái độ: GD hs biết trồng cây xang và bảo vệ các loài cây. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK t 84, 85. III.Các hoạt động dạy học: ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs A.KTBC +Kể các loại rễ cây mà em đã học? ( 3’) +Nêu đặc điểm của các loại rễ cọc,rễ -2 hs trả lời. chùm? -Nhận xét. B.Bài mới:30’ -GT bài. HĐ1: -MT: Nêu được chức năng của rễ cây. Thảo luận -Tiến hành: -B1: Gv cho hs thảo luận nhóm đôi -Thảo luận theo nhóm đôi. nhóm đôi Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×