Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Lời Mở đầu
Bảo hiểm là ngành dÞch vơ cã vÞ trÝ quan träng trong nỊn kinh tế quốc
dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà
quan trọng hơn nó góp phần đảm bảo cho ngời tham gia về mặt tài chính,
khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh sau rủi ro. Tuy nhiên,
bên cạnh những khách hàng tham gia bảo hiểm với mong muốn đợc bảo vệ
trớc rủi ro thì lại có không ít ngời đà lợi dụng sơ hở của các công ty bảo hiểm
để thực hiện hành vi gian lận hòng kiếm lợi cho bản thân. Đó chính là hiện tợng trục lợi bảo hiểm.
Công ty bảo hiểm Hà Nội là một trong những Công ty có truyền thống
và đà đợc Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam xếp hạng đặc biệt. Trong những
năm vừa qua, cùng với sự chuyển mình của đất nớc, hoạt động của Công ty
đà thu đợc những thành quả đáng khích lệ và có những đóng góp to lớn cho
nền kinh tế của Thủ đô nói chung và nghành Bảo hiểm nói riêng. Tuy nhiên,
cũng nh tất cả các công ty bảo hiểm khác, Công ty bảo hiểm Hà Nội đà và
đang phải đối mặt với tình trạng khách hàng trục lợi bảo hiểm ngày càng gia
tăng.
Qua thời gian tìm hiểu ở Công ty, tôi đợc biết nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ
giới là nghiệp vụ bị trục lợi nhiều nhất và công tác phòng chống đang gặp
rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, tôi đà chọn đề tài: Trục lợi trong bảo
hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm Hà Nội với mong muốn có thể hiểu
hơn những vấn đề:
Tình hình trục lợi bảo hiểm xe cơ giới và những hậu quả của nó đối
với Công ty.
Những kết quả đạt đợc và những mặt còn tồn tại của Công ty trong
việc đối phó với trục lợi bảo hiểm xe cơ giới.
Công ty cần phải làm gì để hạn chế tối đa hành vi trục lợi bảo hiểm
xe cơ giới.
Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, Luận văn này bao gồm 3 chơng:
Chơng I: Bảo hiểm xe cơ giới và vấn đề trục lợi bảo hiểm.
Chơng II: Tình hình trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty
bảo hiểm Hà Nội.
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm tăng cờng công tác
phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo
hiểm Hà Nội.
Chơng I
bảo hiểm xe cơ giới
và vấn đề trục lợi bảo hiểm
I. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm
xe cơ giới
1. Đặc điểm của xe cơ giới
Giao thông vận tải là ngành kinh tÕ - kü thuËt cã vÞ trÝ quan träng ảnh hỏng đến hầu hết các nền kinh tế xà hội, an ninh và quốc phòng. Giao thông
Trc li trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
1
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
vận tải cũng chính là một bộ phận cơ bản trong cơ sở hạ tầng, chính vì vậy
nó sẽ phát triển cùng với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hóa của nớc ta sẽ không thể thành công nếu thiếu
sự phát triển của giao thông vận tải.
Trong xu hớng phát triển kinh tế mang tính toàn cầu nh hiện nay, giao
thông vận tải đợc ví nh sợi dây nối liền nền kinh tế giữa các quốc gia, giữa
các vùng kinh tế, các khu công nghiệp trong một quốc gia tạo cho việc lu
thông hàng hoá cũng nh nhu cầu đi lại của ngời dân đợc đáp ứng một cách
tốt nhất. Hơn nữa giao thông vận tải phát triển còn thúc đẩy việc mở rộng
giao lu văn hoá trong và ngoài nớc, tạo điều kiện trao đổi thông tin, nâng cao
dân trí cho ngời dân. Vì vậy, có thể nói giao thông vận tải là huyết mạch của
nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của đất
nớc.
Nhận thức rõ đợc vai trò và vị trí của giao thông vận tải đối với sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trong những năm qua Đảng và
Nhà nớc luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với ngành giao thông vận tải. Do
đó ngành giao thông vận tải đà có sự phát triển cả về chất và lợng, đáp ứng
ngày càng cao các yêu cầu đặt ra và là một trong những nhân tố quan trọng
góp phần thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Với địa hình phức tạp nh nớc ta đòi hỏi ngành giao thông vận tải phải
phát triển ở mọi hình thức, bao gồm: vận tải đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và
vận tải đờng hàng không. Nhng để phù hợp với hoàn cảnh của nớc ta hiện
nay thì vận tải đờng bộ là phổ biến hơn cả.
Xe cơ giới, theo quy định hiện hành, là tất cả các loại xe tham gia giao
thông đờng bộ bằng chính động cơ của mình và đợc phép lu hành trên lÃnh
thổ mỗi quốc gia bao gồm: ôtô, mô tô và xe gắn máy.
Xe cơ giới đợc xác định bằng ba tiêu thức:
- Đợc gắn động cơ.
- Di chuyển trên đất liền không cần đờng dẫn.
- Tối thiểu có một chỗ ngồi cho ngời điều khiển.
ở Việt Nam xe cơ giới đợc sử dụng nhiều để vận chuyển hàng hoá và đi
lại ( phổ biến nhất là xe máy ) vì nó có một số đặc điểm mà các loại phơng
tiện khác không có đợc :
Thứ nhất, chi phí vận chuyển của loại hình vận tải này rất vừa phải,
đồng thời tiền vốn bỏ ra để mua sắm phơng tiện cũng thấp hơn các hình thức
khác. Điều này là yếu tố cơ bản để xe cơ giới phát triển nh vũ bÃo trong thời
gian gần đây.
Thứ hai, đây là hình thức có tính linh hoạt và cơ động cao, tốc độ vận
chuyển nhanh.
Thứ ba, xe cơ giới hoạt động trong phạm vi rộng kể cả địa hình khó
khăn, có thể vận chuyển ngời và hàng hoá tới những nơi mà các loại hình vận
tải khác không thực hiện đợc.
Thứ t, sử dụng các phơng tiện xe cơ giới thờng đơn giản và rất thuận
tiện.
Tuy nhiên, loại hình vận tải này vẫn còn một số hạn chế nh:
Thứ nhất, thời gian vận chuyển vẫn cha đợc nh mong muốn, làm mất
tính thời cơ trong cạnh tranh kinh tế.
Thứ hai, do thời gian vận chuyển dài nên khó tránh khỏi sự đổ vỡ, h
hỏng của hàng hoá. Điều này nhiều khi làm mất uy tín của các công ty.
Trc li trong bo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
2
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
Thø ba, xe c¬ giíi cịng là nguồn gây ra các vụ tai nạn đờng bộ, thờng
xuyên đe doạ đến tính mạng và tài sản của nhân dân.
Tuy nhiên, con ngời luôn biết phát huy u điểm và hạn chế nhợc điểm để
xe cơ giới vẫn là phơng tiện vận tải đợc sử dụng rộng rÃi.
2. Sự cần thiết phải bảo hiểm xe cơ giới
2.1. Vài nét về tình hình giao thông đờng bộ ở Việt Nam
Giai đoạn trớc năm 1986, nớc ta đang trong thời kỳ quan liêu bao cấp,
nền kinh tế đang còn trong thời kỳ đóng cửa cha phát triển, chính vì vậy giao
thông vận tải lúc này có một nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ nhu cầu đi lại của
nhân dân. Lúc này nớc ta chỉ có khoảng 143.985 km đờng bộ với khoảng 67% đợc rải nhựa, chủ yếu ở các thành phố chính còn ở các tỉnh thành rất ít đợc rải nhựa.
Sau năm 1986, đất nớc bắt đầu më cưa nỊn kinh tÕ, thõa nhËn sù kinh
doanh c¸ thể với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Trớc những nhu cầu
ngày càng tăng về sự trao đổi hàng hoá, Nhà nớc đà xây dựng nhiều con đờng mới chất lợng tốt đồng thời cũng tu sửa lại những con đờng đà quá
xuống cấp. Đến năm 2002 nớc ta có khoảng 256.367 km đờng bộ trong đó
40% đà rải nhựa, 12.500 cầu cống các loại đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu của
xà hội.
Nhìn vào những con số ta có thể thấy sự phát triển của giao thông đờng
bộ nớc ta là khá nhanh (trung bình mỗi năm có khoảng 300-400 km đờng đợc xây mới). Đặc biệt để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội vào năm
2010, Nhà nớc đà có những dự án đầu t vào giao thông rất nhiều. Có thể kể
ra những ví dụ điển hình nh cầu vợt ở Ngà t sở, Ngà t vọng, Kim Liên,
Mặc dù, Đảng và Nhà nớc đà có những sự đầu t vào giao thông đờng bộ
nh vậy nhng vấn đề tai nạn giao thông là vấn đề nhức nhối không chỉ ở Việt
Nam mà còn ở các nớc phát triển trên thế giới. Hiện nay tai nạn giao thông ở
Việt Nam đang gia tăng rất đáng lo ngại, đây là mối quan tâm hàng đầu của
d luận xà hội, của Đảng và Chính Phủ. Ta có thể nhìn thấy điều đó qua bảng
sau:
Bảng 1: Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam từ
năm 1993 đến năm 2002
Năm
Số vụ tai nạn
Số ngời chết
Số ngời bị thơng
1993
11.582
4.140
11.854
1994
13.760
5.197
14.174
1995
15.376
5.430
16.920
1996
19.075
5.581
21.556
1997
19.159
5.680
21.905
1998
20.753
6.394
22.989
1999
21.420
7.061
24.171
2000
23.327
7.924
25.693
2001
25.967
9.378
27.124
2002
29.168
10.584
28.681
(Nguồn: Viện Chiến lợc và phát triển giao thông vận tải)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tình trạng tai nạn giao thông đang
gia tăng đến chóng mặt. Nếu nh vào năm 1994 chỉ có 13.760 tai nạn thì đến
năm 2001 con số này đà tăng lên gấp đôi, trong khi đó số ngời chết, bị thơng
còn tăng với tốc độ nhanh hơn, điều đó chứng tỏ mức độ nghiêm trọng của
Trc li trong bo him xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
3
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
các vụ tai nạn ngày một tăng. Tình trạng tai nạn giao thông tăng lên một
cách đáng lo ngại nh vậy bởi một số nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan :
- Bản thân xe cơ giới là loại phơng tiện có tính cơ động cao, linh hoạt
nên nó thờng tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển. Điều này đÃ
làm xác suất rủi ro của nó lớn hơn rất nhiều các loại phơng tiện khác.
- Địa hình nớc ta tơng đối phức tạp với 3/4 diện tích là đồi núi và 108
đèo dốc hiểm trở. Đây là điều gây khó khăn cho việc xây dựng hệ
thống giao thông đờng bộ và quá trình vận chuyển.
Nguyên nhân chủ quan :
- Thứ nhất, số lợng xe cơ giới tăng nhanh
Cùng với sự tăng trởng và phát triển của đất nớc, nhu cầu đi lại và vận
chuyển hàng hoá cũng ngày càng một tăng cao. Đồng thời giá thành xe cơ
giới ngày càng hạ đặc biệt là thời gian khoảng vào năm 1999 2001, số lợng xe Trung Quốc, chất lợng kém nhng giá rất rẻ đà làm số lợng xe cơ giới
tham gia giao thông tăng đột biến. Điều này có thể nhìn thấy qua bảng sau:
Bảng 2: Số lợng xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ ở
Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2002
đơn vị: xe
Năm
Ô tô
Mô tô
Tổng số
1993
292.899
2.427.163
2.720.062
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
307.078
3.052.847
3.359.925
350.621
3.360.011
3.710.632
379.054
3.451.297
3.832.351
425.026
4.480.100
4.905.126
443.221
4.500.300
4.943.521
465.712
5.560.539
6.026.251
582.643
5.560.420
6.233.063
591.734
5.710.522
6.302.256
655.983
7.128.648
7.784.631
(Nguồn: Viện chiến lợc và phát triển giao thông vận tải)
Năm 1993 tổng số xe máy và ôtô của nớc ta là 2.720.062 thì tới năm
2002, tức là sau 10 năm con số đó đà tăng lên gần 3 lần, 7.784.631 xe. Trung
bình mỗi năm số lợng xe cơ giới của nớc ta tăng khoảng 10-15%, trong khi
đó tốc độ tăng đờng bộ chỉ vào khoảng 2-3%. Đó là một điều không cân
bằng và là một trong những nguyên nhân gây tai nạn.
Với chính sách hạn chế nhập khẩu linh kiện và hạn chế ngời đăng ký xe
máy mới và tiến tới tạm dừng đăng ký xe vô tình kích cầu làm số lợng xe
tăng.
- Thứ hai, cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông đờng bộ cha đợc
tốt
Cho đến năm 2002, cả nớc có khoảng 256.367 km đờng bộ trong đó chỉ
có 40% đợc rải nhựa, 12.500 cầu cống các loại trong đó 50 60% cần đợc
sửa chữa và nâng cấp. Nhng việc sửa chữa mang tính chắp vá thiếu tính liên
tục, đồng bộ làm cho chất lợng của con đờng xuống cấp rất nhanh. Ngoài ra
biển báo giao thông, thiết bị an toàn giao thông còn thiếu, nhiều biển báo
còn đặt ở chỗ khuất khiến ngời tham gia giao thông khó quan sát, dễ dẫn đến
tai nạn.
Trc li trong bo him xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
4
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
- Thø ba, ý thøc cña ngời tham gia giao thông còn rất kém
Đây là nguyên nhân cơ bản và chủ yếu dẫn đến số vụ tai nạn giao thông
ngày càng gia tăng. Theo thống kê cho thấy nguyên nhân gây ra các vụ tai
nạn trong các năm qua có tới 70 - 80% là do ngời tham gia giao thông không
chấp hành đúng các qui định về an toàn giao thông (vi phạm tốc độ chiếm
30%, tránh vợt sai qui định 20%, say rợu bia 7%). Theo báo cáo của Bộ trởng
Bộ giao thông vận tải Lê Ngọc Hoàn tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X thì
tổng số phơng tiện cơ giới là 8.519.354 xe nhng chØ cã 4.114.491 ngêi cã
giÊy phÐp l¸i xe, chiếm 47,9%. Điều đó cho thấy số ngời tham gia giao thông
không có giấy phép lái xe hoặc cha học luật mà vẫn sử dụng xe đang chiếm
tỷ lệ rất cao.
2.2. Sự cần thiết của bảo hiểm xe cơ giới
Trớc tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng với mức độ ngày
càng nghiêm trọng, Chính Phủ đà đa ra nhiều biện pháp nhằm giảm tình
trạng vi phạm luật lệ an toàn giao thông nh: tăng cờng việc truy cứu trách
nhiệm cá nhân, chống hữu khuynh trong điều tra xử lý vi phạm, xác định các
đoạn đờng thờng xảy ra tai nạn để lập biển cảnh báo, qui định về đội mũ bảo
hiểm, tăng cờng tuyên truyền về an toàn giao thông. Chính Phủ đà lấy năm
2003 là năm an toàn giao thông với việc tăng cờng cảnh sát giao thông trên
các nút giao thông, xử lý nghiêm các vi phạm về luật lệ an toàn giao thông.
Điều này thực sự đang đa dần ngời dân sống và làm việc theo pháp luật.
Tuy nhiên, với sự cố gắng của bản thân con ngời cũng nh sự trợ giúp
của khoa häc kü tht, chóng ta vÉn cha thĨ lo¹i bỏ đợc các tai nạn giao
thông xảy ra. Thậm chí tai nạn xảy ra ngày một tăng và đôi khi mang tính
thảm hoạ.
Khi tai nạn xảy ra, không chỉ có bản thân nạn nhân và gia đình họ bị
thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và thu nhập mà xà hội cũng bị ảnh hởng bởi
lẽ những ngời tham gia giao thông phần lớn là ngời chủ, trụ cột của gia
đình,là những ngời đảm bảo cuộc sống cho gia đình họ và góp phần tạo nên
sự phát triển cho xà hội. Mặc dù pháp luật đà quy định rõ: khi xảy ra tai nạn
giao thông, chủ phơng tiện phải có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại về sức
khoẻ, tính mạng và tài sản nếu họ có lỗi dù vô tình hay cố ý, tuy nhiên trên
thực tế, việc giải quyết hậu quả của các tai nạn giao thông thờng phức tạp và
mất nhiều thời gian bởi lẽ :
- Nhiều trờng hợp lái xe cũng bị chết do tai nạn nên việc giải quyết
bồi thờng cho ngời thiệt hại trở nên khó khăn và đôi khi không thực
hiện đợc.
- Khi xảy ra tai nạn một số lái xe do thiếu ý thức đà chạy chốn trách
nhiệm bỏ mặc nạn nhân tự gánh chịu hậu quả của tai nạn.
- Khả năng tài chÝnh cđa chđ xe kh«ng cho phÐp hä cã thĨ bồi thờng
đầy đủ cho nạn nhân.
Với tất cả lý do trên, khi tai nạn xảy ra quyền lợi của ngời bị thiệt hại
khó có thể đợc đảm bảo đồng thời nó cũng gây nhiều khó khăn cho chủ xe,
làm cho kinh doanh của họ bị đình trệ, tài chính bị khủng hoảng.
Để khắc phục tình trạng này chỉ có một biện pháp là phải tập trung một
quỹ tiền tệ đủ lớn từ các chủ xe nhằm giải quyết kịp thời hậu quả khi có tai
nạn nhằm đảm bảo quyền lợi, giảm bớt khó khăn cho tất cả các bên bị thiệt
hại. Đó cũng chính là lý do cho sự ra đời của bảo hiểm xe cơ giới.
3. Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới
Trc li trong bo him xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
5
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Nếu chủ xe đà đóng bảo hiểm tại một công ty bảo hiểm nào đó, khi có
rủi ro xảy ra thuộc trách nhiệm của công ty thì công ty bảo hiểm sẽ đền bù
hoàn toàn thiệt hại cho chủ xe. Chính vì vậy, bảo hiểm cho xe cơ giới sẽ:
- ổn định tài chính cho chủ xe
Khi xảy ra tai nạn thuộc trách nhiệm của chủ xe, chủ xe không phải bỏ
ra một khoản tiền lớn, đột xuất có thể ảnh hởng đến gia đình sản xuất kinh
doanh và các hoạt động khác. Nhà bảo hiểm sẽ thanh toán những chi phí mà
ngời tham gia bảo hiểm( chủ xe) gặp phải. Ngoài ra, bảo hiểm cũng góp phần
xoa dịu bớt căng thẳng giữa chủ xe và gia đình nạn nhân.
- Ngăn ngừa đề phòng hạn chế tổn thất
Thông qua công tác bồi thờng thiệt hại cho các chủ xe, công ty bảo
hiểm thống kê đợc rủi ro, các nguyên nhân gây ra tai nạn từ đó đề ra các biện
pháp hữu hiệu quỹ bảo hiểm đợc sử dụng chủ yếu cho việc bồi thờng những
thiệt hại do tai nạn gây ra, đồng thời nó cũng đợc sử dụng một phần để chi
cho việc xây dựng, áp dụng các biện pháp an toàn giao thông, phối hợp với
cảnh sát giao thông, bộ giao thông triển khai các biện pháp nhằm hạn chế
các tổn thất ( nh làm đờng lánh nạn, biển báo...).
- Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc
Nhà nớc Bảo hiểm xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ chủ chốt
của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ. Thông qua thuế , nghiệp vụ này đóng
một phần không nhỏ trong nguồn thu của nhà nớc. Quỹ bảo hiểm trong lúc
nhàn rỗi còn đợc sử dụng đầu t cho các ngành sản xuất vật chất khác, phát
huy hiệu quả đồng vốn phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng.
- Góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp
Doanh nghiệp bảo hiểm có những đặc thù khác với các doanh nghiệp
hoạt động trong các ngành khác, trong đó phải kể đến số lợng nhân viên rất
đông, phần lớn là đại lý bảo hiểm. Tính đến tháng 6 - 2002, Bảo Việt đà có
tới 14.245 đại lý bảo hiểm, nhng chỉ đứng thứ 2 so với công ty bảo hiểm
Prudential với 24.169 đại lý. Với tỷ lệ thất nghiệp là 6,5%, nh ở nớc ta thì
những con số nói trên thật đáng khuyến khích.
- Tăng sự gắn bó giữa các thành viên trong xà hội
Điều này có thể thấy thông qua nguyên tắc Số đông bù số ít trong
Bảo hiểm. Nguyên tắc này khiến mọi ngời tham gia san sỴ rđi ro cho nhau.
Hä sÏ thÊy đợc vị trí và tầm quan trọng của họ trong xà hội. Họ là một nhân
tố trong xà hội và họ sẽ liên kết với các thành viên khác để làm xà hội phát
triển.
II. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm xe
cơ giới
ở hầu hết các nớc trên thế giới , bảo hiểm xe cơ giới đợc triển khai với
5 nghiệp vụ dới 2 hình thức : Bắt buộc và tự nguyện.
Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới bắt buộc :
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của các chủ xe cơ giới đối với ngời thứ
ba.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách
trên xe.
Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới tự nguyện :
- B¶o hiĨm vËt chÊt xe.
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
6
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoá
vận chuyển trên xe.
- Bảo hiểm tai nạn ngời ngồi trên xe và lái phụ xe.
Trớc khi đi sâu vào các nghiệp vụ, tôi xin giải nghĩa một số từ ngữ
chuyên nghành trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới:
Đối tợng bảo hiểm: Đó là những đối tợng mà các Công ty bảo hiểm
chọn để bảo hiểm và sẽ bồi thờng khi có các rủi ro thuộc đối tợng bảo hiểm
xảy ra.
Phạm vi bảo hiểm: Đó là những quy định về những rủi ro đợc bảo
hiểm và những rủi ro sẽ bị loại trừ, không bảo hiểm của các Công ty bảo
hiểm.
Giá trị bảo hiểm: Là giá trị thực tế trên thị trờng của xe tại thời điểm
ngời tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm.
Số tiền bảo hiểm: Là số tiền ghi trong đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng
nhận bảo hiểm để xác định giới hạn trách nhiệm của nhà bảo hiểm trong trờng hợp phải bồi thờng.
Phí bảo hiểm: Là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải nộp cho nhà
bảo hiểm để hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn dùng để bồi thờng những thiệt hại xảy ra trong thời hạn bảo hiểm theo phạm vi và hạn mức
trách nhiệm mà ngời tham gia đà ký với nhà bảo hiểm trong hợp đồng bảo
hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm: Là một thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và ngời
tham gia bảo hiểm. Theo đó ngời tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí
bảo hiểm còn bên bảo hiểm có trách nhiệm bồi thờng và trả tiền bảo hiểm
cho ngời tham gia khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm gây tổn thất đối với xe
của ngời tham gia.
Giấy chứng nhận bảo hiểm: Là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo
hiểm giữa chủ xe cơ giới và Công ty bảo hiểm do Công ty bảo hiểm cấp theo
yêu cầu của ngời đợc bảo hiểm.
1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba
1.1.Đối tợng bảo hiểm
Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là phần trách
nhiệm đợc xác định bằng tiền theo quy định của pháp luật và sự phán quyết
của toà án quyết định chủ xe phải gánh chịu do sự lu hành xe của mình gây
tai nạn cho ngời thứ ba.
Ngời thứ ba là những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ
giới gây ra loại trừ ngời trên xe, lái phụ xe và hành khách trên chính chiếc xe
đó.
Đối tợng đợc bảo hiểm ở đây là trách nhiệm và nghĩa vụ bồi thờng
ngoài hợp đồng cđa chđ xe c¬ giíi cho ngêi thø ba do việc lu hành xe của
mình gây tai nạn. Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc chỉ khi nào
việc lu hành xe gây tai nạn mới phát sinh TNDS của chủ xe cơ giới đối với
ngời thứ ba.
1.2. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm :
- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba.
- Thiệt hại về tài sản, hàng hoá ... cđa bªn thø ba.
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
7
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
- Thiệt hại tài sản làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh hoặc thu nhập
của bên thứ ba.
- Các chi phí cần thiết để hạn chế và ngăn ngừa thiệt hại; các chi phí
thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm ( kể cả biện pháp
không mang lại hiệu quả).
- Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứu
ngời, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.
Các điều khoản loại trừ :
Các điều khoản loại trừ chung :
Các điều khoản loại trừ riêng :
Nhà bảo hiểm không nhận bảo hiểm và không chịu trách nhiệm bồi thờng những thiệt hại, tổn thất xảy ra do:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe.
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lu hành theo
quy định.
- Chủ xe (lái xe) vi phạm nghiêm trọng điều lệ trật tự an toàn giao
thông đờng bộ nh:
Xe không có giấy phép lu hành.
Lái xe không có bằng lái hoặc có nhng không hợp lệ.
Lái xe bị ảnh hởng của rợu, bia, ma tuý hoặc các chất kích thích
tơng tự khác trong khi điều khiển xe.
Xe chë chÊt ch¸y, chÊt nỉ tr¸i phÐp.
Xe chë qu¸ trọng tải hoặc quá số khách quy định.
Xe đi vào đờng cấm.
Xe đi đêm không đèn hoặc chỉ có đèn bên phải.
Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa.
- Những thiệt hại nh : Giảm giá trị thơng mại, làm đình trệ sản xuất,
kinh doanh.
- Thiệt hại do chiến tranh.
- Tai nạn xảy ra ngoài lÃnh thổ nớc cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt
Nam.
- Xe chë chÊt ch¸y, chÊt nổ trái phép ( không có giấy phép vận chuyển
hoặc vận chuyển trái với các qui định trong giấy phép vận chuyển ).
- Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cớp trong tai nạn.
1.3. Số tiền bảo hiểm
Việc xác định chính xác phí bảo hiểm là yêu cầu tối cần thiết bởi lẽ số
tiền bảo hiểm tỷ lệ thuận với phí bảo hiểm. Mà phí bảo hiểm lại ảnh hởng
trực tiếp tới khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm.
Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời
thứ ba thì số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa trên 4 yếu tố:
- Điều kiện kinh tế xà hội cđa qc gia trong tõng thêi kú.
- T×nh h×nh kinh tế xà hội của từng địa phơng.
- Kinh nghiệm của từng công ty bảo hiểm.
- Khả năng tài chính của chñ xe.
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
8
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
1.4. Phí bảo hiểm
Trên cơ sở số tiền bảo hiểm ngời ta có thể xác định phí bảo hiểm. Đối
với mỗi nghiệp vụ khác nhau, phí bảo hiểm có thể xác định theo những cách
khác nhau. Tuy nhiên, chúng có cùng điểm chung là cơ cấu phí bảo hiểm
trên mỗi đầu phơng tiện bao giờ cũng gồm hai phần là Phí cơ bản ( hay còn
gọi là phí thuần ) và Phụ phí. Phí cơ bản là phí dùng để bồi thờng còn phụ
phí gồm các chi phí nh đề phòng hạn chế tổn thất, chi quản lý...
Ta có công thức :
P=f+d
Trong đó:
P: Phí bảo hiểm trên mỗi đầu phơng tiện
f: Phí thuần
d: Phụ phí
Trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba, phí
thuần đợc tính theo công thức:
f
Trong đó:
Si * Ti
Ci
( i=1,2...n )
Si- Sè vơ tai n¹n xảy ra trong năm thứ i
Ti- Thiệt hại bình quân trung bình trong năm thứ i
Ci- Số xe hoạt động trong năm thứ i
Đây là cách tính bảo hiểm cho các phơng tiện thông dụng trên cơ sở
quy luật số đông. Đối với các phơng tiện không thông dụng, mức ®é rđi ro
lín h¬n nh xe kÐo r¬mỗc, xe chë hàng nặng... thì tính thêm tỷ lệ phụ phí
theo mức phí cơ bản. ở Việt Nam hiện nay thờng cộng thêm 30% mức phí cơ
bản.
2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hành
khách trên xe
2.1.Đối tợng bảo hiểm
Đây là loại hình bảo hiểm áp dụng cho những chủ xe đợc cơ quan chức
năng của nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh vận tải hành khách.
Đối tợng đợc bảo hiểm là tính mạng và sức khoẻ của hành khách trên xe
theo hợp đồng vận chuyển hành khách.
2.2. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm :
- Thiệt hại về tính mạng, tình trạng sức khoẻ và tài sản của hành khách
trên xe.
- Chi phí cần thiết cấp cứu, chăm sóc nạn nhân.
Các điều khoản loại trừ :
Các điều khoản loại trừ của bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hành
khách giống nh các điều khoản loại trừ chung của bảo hiểm TNDS của chủ
xe cơ giới đối với ngời thứ ba.
2.3. Số tiền bảo hiểm
Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành
khách, số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa trên các yếu tố:
- Điều kiện kinh tế xà hội của mỗi quốc gia trong từng thời kú
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
9
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
- Khả năng tài chính của chủ xe
- Kinh nghiệm của từng công ty bảo hiểm
2.4. Phí bảo hiểm
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với hành khách, phí bảo hiểm đợc tính giống nh nghiệp vụ bảo hiểm trách
nhiệm của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba vì xét cho cùng cả hai đều là
nghiệp vơ b¶o hiĨm con ngêi.
3. B¶o hiĨm vËt chÊt xe cơ giới
3.1. Đối tợng bảo hiểm
Đối tợng bảo hiểm là xe cơ giới . Chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe
là để đợc bồi thờng những thiệt hại vật chất xảy ra với xe mình do những rủi
ro đợc bảo hiểm gây nên. Thông thờng các chủ xe cã thĨ tham gia b¶o hiĨm
vËt chÊt xe theo mét trong hai hình thức là bảo hiểm toàn bộ xe hay bảo hiểm
thân vỏ xe.
3.2. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm :
- Tai nạn do đâm va, lật ®ỉ.
- Ch¸y, b·o, lị lơt,sÐt ®¸nh, ®éng ®Êt, ma ®¸.
- Mất cắp toàn bộ xe ( đối với xe mô tô chỉ bảo hiểm khi có thoả thuận
riêng).
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên. Ngoài ra công ty bảo hiểm
còn thanh toán những chi phí hợp lý và cần thiết nhằm:
Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại
do các nguyên nhân trên.
Chi phí bảo vệ xe và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất.
Giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
Các điều khoản loại trừ :
Ngoài các điều khoản loại trừ chung giống nh bảo hiểm trách nhiệm của
chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, bảo hiểm vật chất thân xe còn có các điều
khoản loại trừ riêng:
- Hào mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lợng, hỏng hóc do khuyết
tật hoặc h hỏng thêm do sửa chữa. Hao mòn tự nhiên thờng đợc tính
dới hình thức khấu hao và thờng đợc tính theo tháng.
- H hỏng về điện, hoặc bộ phận máy móc, thiết bị ( kể cả máy thu
thanh, điều hoà nhiệt độ ), săm lốp bị h hỏng mà không do tai nạn
gây ra.
- Mất cắp bộ phận của xe.
3.3. Số tiền bảo hiểm
Đối với bảo hiểm vật chất thân xe, số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa
trên giá trị bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm thờng dựa vào các yếu tố sau để
xác định giá trị xe :
- Loại xe.
- Năm sản xuất.
- Mức độ cũ, mới của xe.
- Thể tích làm viƯc cđa xi lanh.
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
10
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Một phơng pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các công ty bảo hiểm hay
áp dụng đó là căn cứ vào giá trị ban đầu của xe và mức khấu hao, cụ thể:
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao
3.4. Phí bảo hiểm
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất thân xe, phí bảo hiểm đợc tính theo
công thức:
P=S*R
Trong đó:
P-phí bảo hiểm mỗi xe.
S- Số tiền bảo hiểm.
R-tỷ lệ phí bảo hiểm.
Tỷ lệ phí bảo hiểm R đợc xác định căn cứ vào:
- Xác suất rủi ro đối với những vụ tai nạn giao thông phát sinh nói
chung tính cho từng loại xe.
- Điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình của từng vùng, từng miền mà
phạm vi chiếc xe đó hoạt động chủ yếu.
- Tình trạng thực tế của chiếc xe.
- Luật thuế của nhà nớc.
- Chi phí quản lý và lÃi dự kiến của công ty.
4. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
hàng hoá trên xe
4.1. Đối tợng bảo hiểm
Loại hình bảo hiểm này chỉ áp dụng cho những xe có giấy phép kinh
doanh vận tải hàng hoá . Đối tợng đợc bảo hiểm là trách nhiệm và nghĩa vụ
bồi thờng của chủ xe cơ giới cho chủ hàng khi xe đang lu hành gây tai nạn
làm thiệt hại về hàng hoá chuyên chở trên xe và chủ hàng.
Hàng hoá ở đây là những hàng hoá thông thờng không thuộc nhóm
hàng hoá cấm kinh doanh, vận chuyển theo quy định của pháp luật. Còn đối
với những hàng hoá đặc biệt nh vàng, bạc đá quý, đồ cổ, tranh vẽ, hài cốt,
tiền... thì chỉ đợc bảo hiểm khi có thoả thuận riêng giữa chủ hàng với bên
nhận bảo hiểm.
4.2. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm :
Phạm vi bảo hiểm ở đây là số tiền chủ xe phải chịu trách nhiệm bồi thờng cho chủ hàng khi có tai nạn làm thiệt hại về hàng hoá vận chuyển trên xe
theo hợp đồng vận chuyển.
Ngoài ra, ngời bảo hiểm còn phải thanh toán cho chủ xe các chi phí hợp
lý và cần thiết nhằm:
- Ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá.
- Bảo quản, xếp dỡ,lu kho,lu bài hàng hoá trong quá trình vận chuyển
do hậu quả của tai nạn.
- Giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
Các điều khoản loại trừ :
Ngoài các điều khoản loại trừ chung, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với hàng hoá còn có các điều khoản loại trừ riêng:
- Xe chở hành trái phép.
- Lái xe, chủ xe không có trách nhiệm trông coi, bảo quản hàng hoá.
Trc li trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
11
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
- Xe ôtô không thích hợp với loại hàng chuyên chở.
- Mất cắp, trộm cớp.
- Bắt giữ của cơ quan chức năng Nhà nớc.
4.3. Số tiền bảo hiểm
Đối với BHTNDS hàng hoá các công ty thờng giới hạn mức trách nhiệm
của mình đối với 1 tấn trọng tải đăng ký bảo hiểm trong một vụ tai nạn, cụ
thể:
STBH = Mức trách nhiệm *Số tấn trọng tải đăng ký bảo hiểm
4.4. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm trong bảo hiểm TNDS chủ xe đối với hàng hoá đợc tính
theo công thức:
P = R * M * G.
Trong đó:
P- Phí bảo hiểm.
M- Mức trách nhiệm bảo hiểm/ tấn
R- Tỷ lệ phí bảo hiểm (%).
G- Số tấn trọng tải đăng ký bảo hiểm.
5. Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và ngời ngồi trên xe
5.1. Đối tợng bảo hiểm
Đối tợng bảo hiểm là tính mạng và sức khoẻ của lái xe, phụ xe, ngời áp
tải, ngời lái và ngời ngồi sau xe máy và những ngời đợc chở trên xe không
phải kinh doanh chở khách.
5.2. Phạm vi bảo hiểm
Thiệt hại về thân thể của lái, phụ xe và ngời ngồi trên xe.
5.3. Số tiền bảo hiểm
Đây là nghiệp vụ bảo hiểm con ngời nên các công ty bảo hiểm sử dụng
mức giới hạn trách nhiệm bồi thờng. Và các công ty thờng đa ra nhiều mức
giới hạn cho từng loại xe ®Ĩ ngêi tham gia cã thĨ lùa chän phï hợp với khả
năng tài chính của mình.
5.4. Phí bảo hiểm
Đối với nghiệp vụ này, phí bảo hiểm đợc tính theo công thức sau:
P = S *R *N
Trong đó:
P: Phí bảo hiĨm
S: Sè tiỊn b¶o hiĨm
R: Tû lƯ phÝ b¶o hiĨm
N: Số chỗ ngồi trên xe
Ngoài ra, các chủ xe cơ giới cũng có thể tham gia các loại hình bảo
hiểm trên trong một thời gian ngắn hơn một năm hoặc có thể rút lại phí.
Đối với các phơng tiện hoạt động ngắn hạn ( dới một năm) thời gian
tham gia bảo hiểm đợc tính tròn tháng và phí bảo hiểm đợc xác định nh sau:
Pngắn hạn = Pnăm*Số tháng xe hoạt động/12
Trờng hợp đà đóng phí cả năm nhng vào một thời điểm nào đó phơng
tiện không hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu mà không chuyển
quyền bảo hiểm thì chủ phơng tiện sẽ đợc hoàn phí bảo hiểm tơng ứng với
số thời gian còn lại của năm ( làm tròn tháng ) nếu trớc đó chủ phơng tiện
cha có khiếu nại và đợc bảo hiểm bồi thờng.
Số phí hoàn lại đợc xác định nh sau:
Phoàn lại=Pnăm * Số tháng xe hoạt động/12 *R.
Trc li trong bo him xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
12
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Trong đó: R-Tỷ lệ hoàn lại(%).
6. Hợp đồng bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
Một hợp đồng đợc gọi là có giá trị pháp lý khi thoả mÃn các điều kiện
sau:
- Mục đích của các bên là thiết lập mối quan hệ pháp lý.
- Lời đề nghị của một bên và việc chấp nhận của bên kia.
- Khả năng pháp lý của các bên để thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới cũng phải tuân theo những điều kiện
trên, thiếu bất kỳ một chi tiết nào hợp đồng coi nh không có hiệu lực, bị mất
hiệu lực hoặc không thể thi hành đợc.
Ngoài ra, hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới cũng phải đảm bảo đúng
nguyên tắc của một hợp đồng bảo hiểm bao gồm:
- Nguyên tắc quyền lợi có thể đợc bảo hiểm.
- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối.
- Nguyên tắc bồi thờng: Số tiền bồi thờng không vợt quá giá trị thiệt
hại thực tế.
- Nguyên tắc thế quyền.
Hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới thông thờng bao gồm những nội dung
chủ yếu sau:
- Tiêu đề.
- Tên, địa chỉ của Công ty bảo hiểm.
- Tên, địa chỉ của ngời tham gia.
- Chủ thể bảo hiểm(đối tợng bảo hiểm).
- Phạm vi bảo hiểm.
- Số tiền bảo hiểm, mức phí, cách thức nộp phí.
- Các điều khoản về giải quyết bồi thờng.
- Các quy định về giải quyết tranh chấp(nếu có).
- Thời hạn bảo hiểm.
- Chữ ký của hai bên.
Trong thời gian hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực nếu có một bên
muốn sửa đổi hay bổ sung một số điều khoản thì phải thông báo cho bên kia
trớc 30 ngày, mọi điều khoản sửa đổi bổ sung đều phải đợc thoả thuận bằng
văn bản, nó cùng với hợp đồng bảo hiểm sẽ là căn cứ để xem xét phạm vi båi
thêng thiƯt h¹i cho ngêi thø ba.
HiƯu lùc cđa hợp đồng: Bắt đầu và kết thúc theo quy định ghi trên giấy
chứng nhận bảo hiểm. Chỉ những tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra
trong thời hạn ghi trên giấy chứng nhận hoặc thời gian gia hạn thì nhà bảo
hiểm mới có trách nhiệm bồi thờng các thiệt hại phát sinh.
Chuyển quyền sở hữu: Trong thời gian còn hiệu lực, có sự chuyển
quyền sở hữu xe mà chủ xe không có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm thì
mọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe đó vẫn còn hiệu lực đối với
chủ sở hữu mới.
Huỷ bỏ hợp đồng: Trờng hợp có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm,
chủ xe cơ giới phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết trớc 15
ngày. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo huỷ bỏ, nếu doanh
nghiệp bảo hiểm không có ý kiến thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên đợc huỷ
Trc lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
13
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
bá, doanh nghiƯp b¶o hiĨm ph¶i hoàn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm của
thời gian huỷ bỏ, trừ trờng hợp trong thời hạn hợp ®ång b¶o hiĨm ®ang cã
hiƯu lùc ®· x¶y ra sù kiện bảo hiểm liên quan đến chiếc xe có yêu cầu huỷ
bỏ bảo hiểm.
7. Quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
Việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đợc tiến hành qua một số
khâu sau :
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
14
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
7.1. Khai thác
Khác với các loại sản phẩm khác, sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dịch
vụ đặc biệt bởi nó chỉ là sự cam kết của ngời bảo hiểm(ngời bán) với ngời
tham gia(ngời mua) về việc bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm cho những tổn
thất thuộc phạm vi bảo hiểm. Nh vậy, bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà cả
ngời bán và ngời mua không thể cảm nhận đợc hình dáng, kích thớc, màu
sắc,...
Hơn nữa sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm không mong đợi bởi nhà bảo
hiểm không mong đợi sự kiện bảo hiểm xảy ra để phải bồi thờng và ngời
tham gia bảo hiểm cũng không mong đợi sự kiện bảo hiểm xảy ra với mình
để đợc nhận tiền bảo hiểm, họ mua bảo hiểm chỉ mong có một tấm lá chắn
cho mình trong lúc không may gặp phải rủi ro.
Bởi vậy, việc khai thác bảo hiểm rất khác so với việc khai thác các sản
phẩm thông thờng khác.
Trớc hết, cần nghiên cứu thị trờng nhằm mục đích xác định nhu cầu trên
thực tế của thị trờng, khả năng của khách hàng, xu hớng của thị trờng trong
thời gian tới cũng nh các đối thủ đang cạnh tranh với doanh nghiệp trên thị
trờng để có biện pháp thích hợp cho việc khai thác vừa đảm bảo hiệu quả cao
và với chi phí thấp.
Việc nghiên cứu thị trờng bao gồm:
- Xác định số lợng xe cơ giới trên địa bàn cùng số xe đà tham gia bảo
hiểm nhằm xem xét tiềm năng của Công ty có thể khai thác đợc bao
nhiêu.
- Xác định mức sống của dân c là cao hay thấp để xác định mức trách
nhiệm bảo hiểm nhằm đa ra biểu phí phù hợp với khả năng tài chính
của khách hàng cũng nh đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.
- Xác định mức độ nhận thức của dân c về bảo hiểm để có kế hoạch
tuyên truyền quảng cáo, một mặt đa các thông tin cần thiết về sản
phẩm đến cho khách hàng, mặt khác nâng cao nhận thức, tầm quan
trọngcủa việc tham gia bảo hiểm xe cơ giới cho ngời dân.
- Xem xét trên thị trờng hiện có bao nhiêu Công ty bảo hiểm ?,cùng
chiến lợc khuyếch trơng của họ để đa ra đối sách thích hợp nhằm
đảm bảo chiếm đợc thị phần lớn và kinh doanh có hiệu quả.
Để tiến hành khai thác có 2 cách chủ yếu:
- Trực tiếp: Ngời bảo hiểm trực tiếp đa sản phẩm đến tay ngời mua
thông qua cán bộ trực tiếp làm việc tại Công ty. Theo cách này,
khách hàng có nhu cầu tham gia bảo hiểm sẽ đến trực tiếp Công ty
để mua bảo hiểm. Nh vậy Công ty có thể trực tiếp tìm hiểu nhu cầu
của khách hàng cũng nh mức phí a chuộng, mặt khác cung cấp các
thông tin cần thiết cho khách hàng. Tuy nhiên cách khai thác này
trên thực tế thờng chỉ đợc số lợng nhỏ. Do ®ã ngêi ta thêng sư dơng
c¸ch thø 2.
- Gi¸n tiÕp: Thông qua môi giới hoặc đại lý. Môi giới bảo hiểm là
một cá nhân hay tổ chức thực hiện hoạt động cung cấp thông tin, t
vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo
hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc
liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm. Đối với nghiệp vụ bảo
hiểm xe cơ giới hiện nay ở Việt Nam chủ yếu thông qua mạng lới đại
Trc li trong bo him xe c gii ti Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
15
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
lý. Đại lý bảo hiểm là một cá nhân hay tổ chức đợc doanh nghiệp
bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý để tiến hành mời chào,
bán bảo hiểm, thu xếp ký kết hợp đồng bảo hiểm, thu phí bảo hiểm
nhân danh doanh nghiệp bảo hiểm. Với mạng lới chân rết, đại lý có
thể đem sản phẩm tới tận tay khách hàng tại các cơ quan, doanh
nghiệp hay có thể là tại gia đình tạo nên sự thuận tiện cho khách
hàng khi muốn tham gia bảo hiểm.
Một điểm đáng quan tâm khi khai thác bảo hiểm xe cơ giới khác với các
loại hình bảo hiểm khác đó là: Trên cùng một xe cơ giíi cã thĨ triĨn khai
cïng mét lóc c¸c nghiƯp vơ bảo hiểm khác nhau. Do vậy, để đảm bảo quyền
lợi cho khách hàng cũng nh hiệu quả khai thác cao, cần thuyết phục khách
hàng tham gia nhiều nghiệp vụ bảo hiểm. Làm nh vậy một mặt giảm đợc các
chi phí khai thác trên một đầu xe, mặt khác công tác giải quyết bồi thờng về
sau cũng đợc dễ dàng hơn, tránh việc tổn thất do tai nạn của khách hàng nằm
ngoài phạm vi bảo hiểm.
Muốn vậy cần giải thích cho khách hàng về phạm vi, trách nhiệm của
nhà bảo hiểm trong mỗi nghiệp vụ, qua đó nêu ra các lợi ích khác nhau của
việc tham gia bảo hiểm trong từng nghiệp vụ. Từ đó tự bản thân khách hàng
thấy đợc quyền lợi của mình và sẽ nảy sinh nhu cầu tham gia tất cả các
nghiệp vụ bảo hiểm.
7.2. Đề phòng và hạn chế tổn thất
Rủi ro xảy ra là điều không mong muốn của ngời tham gia bảo hiểm
cũng nh nhà bảo hiểm. Vì vậy sau khi khai thác, nhà bảo hiểm cần tiến hành
cũng nh nhắc nhở ngời tham gia thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn
chế tổn thất. Cụ thể, cần yêu cầu ngời tham gia bảo hiểm thực hiện các biện
pháp đảm bảo an toàn khi cho xe tham giao thông. Còn đối với bản thân
Công ty cần tiến hành một số biện pháp sau:
- Làm các biển báo trên các trục đờng, các đờng lánh nạn trên các đèo
dốc nguy hiểm, các gơng cầu trên các đoạn đờng cua hẹp,...
- Tham gia vào việc sửa sang, nâng cấp các đờng giao thông.
- Tuyên truyền, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng về
việc nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thôngcủa các chủ xe
nhằm hạn chế, giảm thiểu các tai nạn xảy ra.
7.3. Giám định và bồi thờng tổn thất
Giám định- bồi thờng là công đoạn cuối cùng hoàn thiện sản phẩm bảo
hiểm. Làm tốt công tác giám định- bồi thờng đảm bảo cho bồi thờng sát với
thực tế thiệt hại giảm đợc những thất thoát trong quá trình kinh doanh bảo
hiểm, đồng thời nâng cao chất lợng của sản phẩm và uy tín của ngời bảo
hiểm thúc đẩy kinh doanh bảo hiểm trong quá trình cạnh tranh gay gắt.
Vì vậy công tác giám định bồi thờng phải đợc tiến hành theo một quá
trình thống nhất sau.
Khi tai nạn xảy ra, một mặt chủ xe phải thực hiện các biện pháp cứu
chữa ngời bị thơng hạn chế các tổn thất có thể xảy ra, mặt khác phải nhanh
chóng thông báo cho công ty bảo hiểm . Chủ xe không đợc di chuyển, tháo
dỡ hoặc sửa chữa xe khi cha có ý kiến của công ty bảo hiểm, trừ trờng hợp
phải thi hành chỉ thị của cơ quan có thẩm quyền.
Khi nhận đợc thông báo tai nạn, Công ty bảo hiểm phải lập tức cử ngay
cán bộ phối hợp với các cơ quan chức năng để giám định và xác định tỉn thÊt
x¶y ra.
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
16
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Mọi tổn thất đợc khách hàng thông báo đều phải đợc giám định một
cách nhanh chóng để các tang vật và nhân chứng không bị phân tán.
Trong trờng hợp giám định không thực hiện đợc đầy đủ do hiện trờng bị
xáo trộn, hoá đơn chứng từ bị tiêu huỷ thì có thể căn cứ vào biên bản của các
cơ quan chức năng ( cảnh sát, bộ đội biên phòng, cơ quan y tế); khai báo của
ngời đợc bảo hiểm, bằng chứng, ảnh chụp, hiện vật thu đợc và kết quả điều
tra, thẩm định của giám định viên.
Nếu tổn thất xảy ra bởi bên thứ ba nào đó thì đồng thời với việc giám
định, giám định viên phải hớng dẫn ngời đợc bảo hiểm tiến hành các thủ tục
pháp lý cần thiết để đòi bên thứ ba bồi thờng và mời họ cùng giám định để
xác định thiệt hại.
Trong quá trình giám định, ngời đợc bảo hiểm hoặc đại diện của họ phải
có mặt và ký xác nhận về những lời khai của mình và chứng từ đà cung cấp
cho giám định viên nhằm phục vụ cho công tác giám định.
Trờng hợp tổn thất phức tạp phải yêu cầu giám định của các cơ quan
chức năng hoặc các giám định độc lập, không chuyên về bảo hiểm, công ty
bảo hiểm phải cử cán bộ phối hợp với các cơ quan điều tra, thu thập thông
tin, chứng cớ cần thiết. Sau khi các cơ quan chức năng này cung cấp tài liệu
giám định, cán bộ chuyên trách vẫn phải lập một biên bản giám định tổng
hợp trong đó sử dụng một phần hoặc toàn bộ kết quả đó để làm cơ sở xác
định phạm vi trách nhiệm bồi thờng và xem xét bồi thờng.
Phải tạo ra bầu không khí tin cậy và hợp tác giữa ngời đợc bảo hiểm và
giám định viên. Nhng tuyệt đối không đợc đa ra bÊt kú cam kÕt nµo vỊ sè
tiỊn båi thêng hoặc nói cho khách hàng cách tính toán số tiền bồi thờng.
Nếu tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm, cán bộ bảo hiểm phải hớng dẫn
khách hàng thu thập hồ sơ bồi thờng, bao gồm các giấy tờ:
+ Thông báo tai nạn.
+ Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận đăng ký xe, giấy
chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trờng phơng tiện cơ
giới đờng bộ, giấy phép lái xe.
+ Kết luận điều tra của cơ quan Công an hoặc bản sao hồ sơ tai nạn
gồm: Biên bản khám nghiệm hiện trờng ( kèm sơ đồ hiện trờng ), Biên bản
khám nghiệm xe liên quan đến tai nạn, Biên bản giải quyết tai nạn.
+ Bản án hoặc quyết định của Toà án ( trờng hợp có tranh chấp )
+ Các biên bản, tài liệu xác định trách nhiệm của ngời thứ ba.
+ Các chứng từ xác định thiệt hại do tai nạn.
Đối với thiệt hại về xe, phải có thêm các chứng từ xác định chi phí sửa
chữa xe nh thuê cẩu kéo, sửa chữa xe ( nếu xe đợc sửa chữa ) hoặc biên bản
mất xe có xác nhận của cơ quan Công an (trờng hợp xe bị mất ).
Đối với thiệt hại về ngời, phải có thêm các chứng từ y tế xác định tình
trạng thơng tích của nạn nhân nh: Giấy ra viện, Bệnh án, Giấy chứng nhận tỷ
lệ thơng tật, Giấy chứng tử ( trờng hợp chết)...
Đối với thiệt hại về hàng hoá, phải có thêm các chứng từ xác định
nguồn gốc, giá trị hàng nh: Hợp đồng vận chun, PhiÕu xt kho, PhiÕu
nhËp kho,...
ViƯc båi thêng cã thĨ thực hiện theo 3 phơng án:
+ Bồi thờng trên cơ sở chi phí sửa chữa lại thiệt hại.
+ Bồi thờng trên cơ sở đánh giá lại thiệt hại.
+Bồi thờng toàn bộ và xử lý tài sản thu hồi.
Trc li trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
17
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
II. Vấn đề trục lợi trong bảo hiểm xe cơ giới
Cùng với sự lớn mạnh của thị trờng bảo hiểm, số lợng ngời tham gia
bảo hiểm xe cơ giới ngày càng nhiều, thị trờng bảo hiểm xe cơ giới ngày
càng mở rộng. Tuy nhiên, bên cạnh những ngời thực sự mong muốn tham gia
bảo hiểm để bảo vệ, ổn định cuộc sống của mình khi không gặp may gặp rủi
ro, thì đà xuất hiện không ít khách hàng lợi dụng bảo hiểm để làm lợi cho
bản thân mình một cách phi pháp. Đó chính là hành vi trục lợi bảo hiểm.
Theo Hiệp hội bảo hiểm Canada: Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố tình
gian dối, lừa đảo có thể có chủ định ngay từ khi tham gia bảo hiểm hoặc phát
sinh sau khi xảy ra rủi ro cho đối tợng bảo hiểm nhằm chiếm đoạt một số
tiền từ nhà bảo hiểm mà đáng lý ra họ không đợc hởng.
Số ngời này ngày càng nhiều với những thủ đoạn ngày càng tinh vi sắc
sảo. Họ áp dụng các mánh khoé của mình để trục lợi đối với tất cả các
nghiệp vụ nhng nhiều nhất là đối với bảo hiểm xe cơ giới bởi lẽ số tiền bồi
thờng của nghiệp vụ này thờng lớn.
1. Những hình thức trục lợi bảo hiểm trong bảo hiểm xe cơ
giới
1.1. Hợp lý hoá ngày và hiệu lực bảo hiểm
Giấy chứng nhận bảo hiểm đợc coi nh một hợp đồng kinh tế và có hiệu
lực đà đợc quy định trong hợp đồng đó. Giấy chứng nhận đợc cấp cho ngời
tham gia bảo hiểm nh một sự bảo đảm cho lời cam kết cđa ngêi b¶o hiĨm.
Khi cã sù kiƯn b¶o hiĨm x¶y ra, các Công ty bảo hiểm sẽ căn cứ vào giấy
chứng nhận để đền bù cho ngời tham gia bảo hiĨm. Trªn giÊy chøng nhËn sÏ
ghi mét thêi gian cơ thể công nhận hiệu lực của giấy chứng nhận bảo hiểm.
Chỉ những sự kiện bảo hiểm nằm trong thời hạn bảo hiểm ngời bảo hiểm mới
đền bù thiệt hại.
Những ngời có ý định trục lợi bằng hình thức này đà từng tham gia bảo
hiểm và đà đợc Công ty cấp mét giÊy chøng nhËn b¶o hiĨm trong mét thêi
gian nhÊt định. Nhng khi có tai nạn xảy ra, thời hạn bảo hiểm trên giấy
chứng nhận đà hết và họ nảy ra ý đồ trục lợi nhằm hạn chế tổn thất mà họ
phải gánh chịu. Thông thờng có 2 cách để họ có thể trục lợi:
1.1.1. Ghi lại ngày mua trên giấy chứng nhận bảo hiểm
Tai nạn xảy ra khi xe không có bảo hiểm. Chủ xe hoặc có mối quen biết
hoặc mua chuộc nhân viên, đại lý của công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm.
Và đội ngũ nhân viên, đại lý đó sẽ ghi lùi ngày mua bảo hiểm về trớc ngày
xảy ra tai nạn. Họ chỉ có thể thực hiện điều này với điều kiện công tác quản
lý ấn chỉ của công ty bảo hiểm thiếu chặt chẽ. Cách này tơng đối khó phát
hiện bởi tiêu cực phát sinh trong đội ngũ nhân viên của công ty những ngời
đà quá hiểu về luật lệ cũng nh những sơ hở của công ty .
1.1.2. Ghi lại ngày tai nạn
- Trong trờng hợp bị tai nạn nhng cha tham gia b¶o hiĨm chđ xe lËp
tøc mua b¶o hiĨm cho xe và tìm mọi cách mua chuộc cơ quan chức
năng để ghi ngày tai nạn xảy ra sau so với ngày mua bảo hiểm. Trờng hợp này chủ xe cũng đà lợi dụng sơ hở của nhân viên công ty
bảo hiểm đó là bán bảo hiểm khi không nhìn thấy tình trạng của xe.
- Trong trờng hợp tai nạn xảy ra chđ xe cã mua b¶o hiĨm nhng giÊy
chøng nhËn võa mới hết hạn cha làm thì chủ xe cũng mua chuộc cơ
quan chức năng để ghi ngày tai nạn xảy ra trớc ngày hết hạn bảo
hiểm.
Trc li trong bo him xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
18
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Cả 2 trờng hợp trên đều có thể dễ dàng bị phát hiện nếu nh các giám
định viên điều tra ở những ngời dân xung quanh khu vực xảy ra tai nạn.
1.2. Thay đổi tình tiết vụ tai nạn
Trờng hợp này thờng xảy ra khi chủ xe vi phạm các điều khoản loại trừ
của Công ty bảo hiểm nh :
- Giấy phép lu hành quá hạn hoặc không hợp lệ.
- Lái xe không có bằng, bằng hết hiệu lực hoặc không phù hợp với xe
đợc lái.
- Xe đi vào đờng cấm, đi ban đêm không có đèn hoặc chỉ có đèn bên
phải.
- Xe chở hàng quá tải, chở nhiều khách hơn số chỗ ngồi đợc cho phép.
- ....
Số lợng xe lu hành ngày càng đông, sự cạnh tranh giữa các chủ xe ngày
càng quyết liệt. Chính vì vậy để đạt đợc hiệu quả kinh doanh, các chủ xe thờng chở quá số hàng hoặc hành khách đợc phép. Ngoài ra còn phổ biến tình
trạng chủ xe phóng nhanh vợt ẩu để tranh giành khách nên đà xảy ra nhiều
vụ tai nạn đáng tiếc. Tất cả các chủ xe đều biết rằng Công ty bảo hiểm sẽ từ
chối bồi thờng khi phát hiện ra các vi phạm trên. Do đó, để hợp lý hoá tai
nạn, các chủ xe thờng bốc dỡ hàng hoá quá tải hoặc giảm số lợng khách trên
xe trớc khi cơ quan chức năng đến hiện trờng.
Đối với những xe chạy suốt liên tỉnh thờng phải có lái xe và phụ xe mà
phụ xe thì ít khi có bằng lái nhng vẫn lái thay cho lái xe những lúc mệt mỏi.
Khi xảy ra tai nạn, lái xe thờng đứng ra chịu trách nhiệm để lấy tiền bồi thờng. Hơn nữa địa bàn xảy ra tai nạn cũng là một trong những nguyên nhân
tạo điều kiện cho chủ xe thực hiện hành vi trục lợi của mình khi xảy ra tai
nạn ở vùng đồi núi, vùng vắng ngời không có nhân chứng để xác nhận sự
việc .
Thông thờng, hồ sơ tai nạn bao gồm các bản sao các giấy tờ, biên bản
nhằm hợp lệ hoá giÊy tê nh GiÊy chøng nhËn b¶o hiĨm , GiÊy phép lu hành,
Giấy phép vận chuyển...Ngời tham gia bảo hiểm đà sửa chữa bản chính rất
tinh vi, sau đó dùng kỹ thuật Photocopy, vi tính để qua mắt sự kiểm tra của
nhân viên bảo hiểm ( trong đó chủ xe sửa chữa tên, thời hạn lu hành, hiệu lực
bằng lái ...). Đó là những thủ thuật rất nhỏ nhng tinh vi, nếu không lu ý kiểm
tra đối chiếu bản gốc, sẽ khó phát hiện đợc những giả dối, gian lận của hồ sơ
bồi thờng.
1.3. Tạo hiện trờng giả
Trờng hợp này thờng đi liền với hình thức thay đổi lỗi, nguyên nhân
trong vụ tai nạn. Số tiền hòng trục lợi trong những trờng hợp này thờng là rất
lớn, thủ đoạn của hµnh vi gian lËn lµ hÕt søc tinh vi khiÕn công tác giám định
gặp rất nhiều khó khăn. Những kịch bản dàn dựng hiện trờng giả của các chủ
xe rất công phu và khoa học nhiều khi qua mắt cả cảnh sát giao thông. Bởi vì
khi mời đến khám nghiệm hiện trờng, cảnh sát giao thông thờng chú tâm hơn
vào việc giải quyết hậu quả tai nạn mà không nghi ngờ có sự dối trá, trục lợi
bảo hiểm .
Một số hành vi tạo hiện trờng giả thờng gặp là :
- Đa xe từ nơi bị tai nạn đến nơi khác để lập biên bản.
- Thay biển số xe không bị tai nạn đà mua bảo hiểm vào xe bị tai nạn
cha mua bảo hiểm để chụp ảnh, khám nghiệm, lập biên bản.
1.4. Khai tăng số tiền tổn thất
Trc li trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
19
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bo him H Ni
Những trờng hợp này thì tai nạn có thật và chủ xe phải đợc bồi thờng
nhng khi làm hồ sơ bồi thờng họ lại khai tăng sè tiỊn tỉn thÊt so víi thùc tÕ.
KiĨu trơc lỵi này phổ biến nhất trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất thân xe:
Trờng hợp chủ xe đà sửa chữa trớc khi làm hồ sơ bồi thờng :
- Móc ngoặc với cơ sở sửa chữa để ghi giá sửa chữa cao hơn giá thực
tế, ghi khống hạng mục sửa chữa, thay thế đồ cũ nhng kê khai đồ
mới,...
- Sửa chữa thay thế cả những bộ phận h hỏng không do tai nạn hoặc bị
tai nạn từ trớc khi bảo hiểm.
- Khai tăng, khai khống số tiền vận chuyển xe tới xởng sửa chữa.
Trờng hợp chủ xe sửa chữa trớc khi làm hồ sơ bồi thờng :
- Khi khai báo chất lợng thực tế của hạng mục tổn thất trớc khi tai nạn
( đồ cũ, chất lợng kém khai tăng thành đồ mới, chất lợng tốt).
- Kê khai những phụ tùng thiết bị đà h hỏng từ trớc khi tai nạn.
- Lấy bớt phụ tùng, tài sản, hàng hoá chở trên xe và thay đồ đà hỏng
trớc khi giám định viên tới hiện trờng.
- Thúc ép công ty bảo hiểm chấp nhận phơng án khắc phục hậu quả tai
nạn bất hợp lý nh thiệt hại bộ phận nhẹ nhng đòi thay míi.
Trong nghiƯp vơ BH TNDS ®èi víi ngêi thø ba, chủ xe thờng khai tăng
số tiền họ đà bồi thờng cho ngời thứ ba. Còn đối với nghiệp vụ BH TNDS đối
với hàng hoá, ngời gian lận đa tài sản hoặc hàng hoá h hỏng không do tai nạn
vào hiện trờng hoặc biên bản tai nạn.
1.5. Lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần
Trờng hợp này phổ biến nhất khi chđ xe tham gia ë nhiỊu c«ng ty cïng
mét nghiƯp vụ bảo hiểm xe ( bảo hiểm trùng). Về nguyên tắc thì chủ xe có
quyền tham gia bảo hiểm trùng nhng khi tổn thất xảy ra họ phải có trách
nhiệm thông báo cho các công ty bảo hiểm về việc bảo hiểm trùng và các
công ty sẽ bồi thờng theo tỷ lệ phân chia về số tiền bảo hiểm. Trong thực tế
chủ xe tham gia bảo hiểm trùng thờng là ngời đà có sẵn ý định trục lợi. Khi
tổn thất xảy ra, họ không thông báo về tổn thất cho các doanh nghiệp bảo
hiểm cùng một lúc. Sau đó họ sẽ tiến hành lập hồ sơ bồi thờng ở tất cả các
doanh nghiệp bảo hiểm. Nghĩa là cùng một lúc chủ xe nhận đợc số tiền bồi
thờng gấp mấy lần số tiền tổn thất .
Ngoài ra còn có thể kể đến các trờng hợp nh:
- Hai xe đâm nhau chủ xe đà đợc xe có lỗi bồi thờng thiệt hại nhng
vẫn tiếp tục khiếu nại công ty bảo hiểm
- Hai xe cùng có lỗi gây tai nạn cho ngời thứ ba cả hai cùng lập hồ sơ
và quy lỗi toàn bộ về mỗi xe để đợc bồi thờng về trách nhiệm dân sự.
1.6. Cố ý gây tai nạn
Trong các hình thức khách hàng thờng hay sử dụng để trục lợi bảo hiểm
thì hình thức cố ý gây tai nạn là một trong những trờng hợp lừa đảo có tính
nghiêm trọng nhất. Vì để thực hiện hành vi này đối tợng phải có sự chuẩn bị
kỹ lỡng và kỳ công về hiện trờng và các chi tiết khai thêm bên ngoài. Hình
thức này thờng xảy ra với các chủ xe đang trong thời kỳ khó khăn về tài
chính, họ lập ra một màn kịch để thu tiền bồi thờng của nhà bảo hiểm.
Cách thông thờng của chủ xe là đốt xe, cho xe lao xuống vực, huỷ toàn
bộ xe. Để tìm ra chứng cứ và nguyên nhân trong những vụ tai nạn này quả là
không đơn giản vì chủ xe thờng tạo ra tai nạn ở nơi vắng vẻ, ít ngời qua l¹i.
Trục lỢi trong bẢo hiỂm xe cơ giỚi tại Công ty bẢo hiỂm Hà Nội
20