Th.S Hue Chi
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 1
Chương 5
CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH NGÂN
QUỸ VỐN TRONG ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Môn học
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA TÀI CHÍNH –KẾTOÁN
Nội dung
1.Một số khái niệm cơ bản về đầu tư.
2.Tiêu chuẩn hiện giáthuần (Net Present Value –NPV)
3.Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lời nội bộ (Internal Rate of Return
–IRR)
4.Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi (The Profitafbility Index –PI)
5.Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn (The Payback Period –
PP)
Thời lượng: 08 tiết
+Lý thuyết: 05 tiết
+ Bài tập, thảo luận: 03 tiết
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 2
1. Một số khái niệm cơ bản về đầu tư.
1.1 Khái niệm về đầu tư
1.2 Phân loại đầu tư
1.3 Các nhân tốảnh hưởng đến quyết định đầu tư
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 3
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về đầu tư vàdựán đầu tư
v Đầu tư làgì?
§ “Đầu tư làviệc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản
hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các
hoạt động đầu tư theo qui định của luật này vàcác qui
định khác của pháp luật cóliên quan”.
(Điều 3-Luật đầu tư 2005)
§
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 4
Những hoạt động
đầu tư làgì?
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về đầu tư vàdựán đầu tư
v Hoạt động đầu tư làgì?
Lànhững hoạt động của nhà đầu tư trong quátrình đầu tư
gồm có:
§ Chuẩn bị đầu tư;
§ Thực hiện đầu tư;
§ Quản lý dự án đầu tư
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 5
Nhà đầu tư –Họlà
ai?
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về đầu tư vàdựán đầu tư
v Nhà đầu tư –Họlàai?
Lànhững tổ chức hoặc cánhân hoạt động đầu tư theo qui
định của pháp luật Việt Nam, bao gồm:
§ Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo
Luật doanh nghiệp (2005);
§ Hợp tác xã, liên minh các HTX thành lập theo Luật hợp tác xã
§ Hộ kinh doanh, cánhân;
§ Tổ chức, cá nhân người VN ở nước ngoài, người nước ngoài
thường trútại VN;
§ Các tổ chức khác theo qui định của pháp luật.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 6
Mục đích của hoạt
động đầu tư làgì?
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về đầu tư vàdựán đầu tư
v Mục đích của hoạt động đầu tư làgì?
§ Làsinh lợi (hoạt động kinh doanh) cho chủ đầu tư vàxã
hội.
§ Lợi ích của 2 đối tượng này nhất thiết phải thống nhất
với nhau.
§ Nhà nước khuyến khích các hoạt động đầu tư hợp pháp,
vàbảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư vàcác bên có
liên quan.
§ Trong trường hợp lợi ích của các bên không thống nhất
thìnhà nước (với vai trò quản lý) sẽ chế tài theo qui định
của pháp luật.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 7
Lợi ích cụ thể của
các bên làgì?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH
8
Lợi ích hợp pháp của các bên trong hoạt động đầu tư
Nhà đầu tư Xã hội
1.Mục tiêu:Lợi nhuận tối
đa;
2.Mục đích: Đáp ứng nhu
cầu của con người, vì
con người
3.Phương thức: Bảo vệ
môi trường sống, phát
triển bền vững
1.Mục tiêu: thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, tạo việc
làm trong xã hội
2.Mục đích: Thoả mãn tối
đa nhu cầu con người.
3.Phương thức: Bảo vệ
môi trường sống, phát
triển bền vững
1. Một số khái niệm cơ bản
1.2 Phân loại đầu tư
Cónhiều tiêu thức phân loại đầu tư
1.Theo chức năng quản trị vốn đầu tư
•Đầu tư trực tiếp: Làhình thức nhà đầu tư trực tiếp bỏ
vốn vàquản lý hoạt động đầu tư.
•Đầu tư gián tiếp: làhình thức đầu tư thông qua thị
trường chứng khoán, hay các định chế tài chính trung
gian. Ở đó, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia vào quản
lý các hoạt động đầu tư.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 9
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
1.2 Phân loại đầu tư
Cónhiều tiêu thức phân loại đầu tư
2. Theo nguồn vốn, điạ diểm đầu tư
•Đầu tư trong nưóc: Làhoạt động đầu tư do các nhà đầu tư Việt
Nam (trong nước) thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
•Đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài: Làhoạt động đầu tư do các
nhà đầu tư trong nước thực hiện ra ngoài lãnh thổ Việt Nam.
• Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Làhoạt động đầu tư do các nhà
đầu tư nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 10
1. Một số khái niệm cơ bản
1.2 Phân loại đầu tư
Cónhiều tiêu thức phân loại đầu tư
3. Theo nội dung kinh tế
•Đầu tư vào lực lượng lao động: Làhoạt động đầu tư vào lĩnh vực
giáo dục- Đào tạo nhằm bồi dưỡng, huấn luyện, đào tạo đội ngũ lao
động cótrình độ, tay nghề đáp ứng được nhu cầu của êền kinh tế
•Đầu tư xây dựng cơ bản (*): Làcác hoạt động đầu tư vào đất đai,
hạ tầng cơ sở, nhà xưởng, MMTB, làm cơ sở cho hoạt động
SXKD.
•Đầu tư vào tài sản lưu động: làhoạt động đầu tư vào tài sản lưu
động phục vụ cho hoạt động SXKD.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 11
1. Một số khái niệm cơ bản
Một số hình thức trong đầu tư xây dựng cơ bản
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): Làhình thức thỏa thuận
(được ký kết) giữa một số nhà đầu tư đề cùng thực hiện một
hoạt động đầu tư màkhông thành lập pháp nhân.
• Hợp đồng xây dựng –kinh doanh –chuyển giao (BOT): Là
hình thức thỏa thuận giữ cơ quan nhà nước cóthẩm quyền và
nhà đầu tư để thực hiện đầu tư xây dựng, kinh doanh các công
trình hạ tầng cơ sở trong một thời gian nhất định. Hết thời hạn,
nhà đầu tư chuyển giao (không bồi hoàn) công trình đócho nhà
nước Việt Nam.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 12
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
Một số hình thức trong đầu tư xây dựng cơ bản
• Hợp đồng xây dựng –chuyển giao -kinh doanh (BTO): Là
hình thức thỏa thuận giữ cơ quan nhà nước cóthẩm quyền và
nhà đầu tư bỏ vốn để thực hiện đầu tư xây dựng các công trình
hạ tầng cơ sở, tổ chức hoạt động kinh doanh, hoạt động bảo trì,
vàchuyển giao hoạt động công trình đócho nhà nước Việt
Nam. Nhà đầu tư được nhà nước thanh toán theo thỏa thuận
của hợp đồng.
• Hợp đồng xây dựng –chuyển giao (BT): Làhình thức thỏa
thuận giữ cơ quan nhà nước cóthẩm quyền vànhà đầu tư bỏ
vốn để thực hiện đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở,
vàchuyển giao (chìa khoátrao tay) công trình đócho nhà nước
Việt Nam. Nhà đầu tư được nhà nước thanh toán theo thỏa
thuận của hợp đồng.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 13
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3 Dự án đầu tư
•Dự án đầu tư làgì?
“Dự án đầu tư làtập hợp các đề xuất bỏ vốn trung
vàdài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn
cụ thể, trong thời gian xác định”.
v Dự án đầu tư làtổng thể các hoạt động dự kiến với các
nguồn lực vàchi phícần thiết, được bố trítheo một kế
họach chặt chẽ với lịch thời gian và điạ điểm xác định để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định,
nhằm thực hiện những mục tiêu KT-XH nhất định
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 14
Những yếu tố cơ
bản của một dự án
đầu tư làgì?
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3 Dự án đầu tư
vCác yếu tố cơ bản của một dự án đầu tư
v Mục tiêu đầu tư?
v Giải pháp thực hiện mục tiêu?
vCác nguồn lực cần thiết để thực hiện giải pháp?
v Thời gian và địa điểm thực hiện dự án đầu tư?
v Nguồn vốn đầu tư?
v Sản phẩm/ dịch vụ của dự án đầu tư
v Các dự án đều phải dược thẩm định (xem xét, đánh
giá) trước khi ra quyết định đầu tư.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 15
Tại sao phải thẩm
định các dự án đầu
tư?
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
v Tại sao phải thẩm định một dự án trước khi ra quyết
định đầu tư ?
v DN luôn đứng trước nhiều cơ hội kinh doanh, trong khi DN chỉ
cóthể chọn 1 (hoặc 1 số) cơ hội do không đủ nguồn lực để thực
hiện cùng lúc tất cả các cơ hội kinh doanh. Vấn đề làDN sẽ lựa
chọn cơ hội nào? Tại sao?
vCơ sở của sự lựa chọn làsự đánh giávàso sánh kinh tê giữa các
dự án với các phương pháp hệ thống định lượng trong các điều
kiện xác định, nhằm phân tích sự khác biệt giữa các dự án trên các
phương diện như: Lợi nhuận; chi phí; thời gian hoạt động; Nếu
không lượng hóa các nhân tố này thìsẽrất khó để cóthể lựa chọn
được 1 dự án cóhiệu quả cao.
Vậy, làm thế nào để cóthể lựa chọn được một dự án đầu tư có
hiệu quả?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 16
1. Một số khái niệm cơ bản
v Dự án đầu tư vàquyết định đầu tư .
v Quyết định đầu tư làmột trong những quyết định quan trọng
nhất mànhàquản trị phải thực hiện, nócóthểảnh hưởng đến sự
tồn tại vàphát triển của DN. Do đóviệc thẩm định dự án đầu tư
trước khi ra quyết định đầu tư làviệc làm cóý nghiã hết sức quan
trọng.
vNói cách khác, việc thẩm định dự án làm cơ sở cho việc ra quyết
định đầu tư.
vTrong thực tế, cóthể tồn tại những quyết định đầu tư không dựa
trên những kết quả thẩm định khoa hôc, khách quan, và độc lập.
Trong hầu hết các trường hợp, các dự án đó thường cho hiệu quả
thấp, hoặc thất bại.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 17
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3 Dự án đâu tư
vPhân loại dự án đầu tư
Cónhiều tiêu thức phân loại dự án đầu tư
1.Theo qui mô đầu tư
•Dự án quan trọng quốc gia: Lànhững dự án lớn mang
tầm chiến lược quốc gia vàquốc tế, những vấn đề liên
quan đến quốc kế dân sinh. Vídụ: Dự án
•Các dự án còn lại: Căn cứ vào tổng mức đầu tư, nhóm
này lại được chia thành:
– Dự án nhóm A
– Dự án nhóm B
– Dự án nhóm C
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 18
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
v Dự án nhóm A:
§ Các dự án thuộc phạm vi quốc phòng-an ninh, dự án cóý nghiã
chính trị xã hội quan trọng;
§Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ, cần thiết cho nền kinh
tế. Không phân biệt tổng mức đầu tư;
§ Các dự án không nằm trong 2 nhóm trên màcótổng mức đầu tư:
§ Trên 600 tỷ đồng đối với các dự án thuộc ngành công nghiệp nặng, cơ bản,
cơ sở hạ tầng.
§ Trên 400 tỷ đồng thuộc các ngành: Thủy lợi; giao thông; cấp thoát nước;
kỹ thuật điện; điện tử; viễn thông;
§ Trên 200 tỷ đồng thuộc các dự án: BOT trong nước; hạ tầng cơ sở đô thị
mới; khu công nghiệp; vàcác ngành: công nghiệp nhẹ; sành sứ thuỷ tinh; hoá
dược; dược phẩm; nông lâm nghiệp; công nghêệp chế biến; du lịch.
§ Trên 100 tỷ đối với các ngành: y tế; văn hoágiáo dục; phát thanh truyền
hình; nghiên cứu khoa học; thể dục thể thao
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 19
1. Một số khái niệm cơ bản
v Dự án nhóm B:
§Các dự án cótổng mức đầu tư:
§ Từ 30 đến dưới 600 tỷ đồng đối với các dự án thuộc ngành công nghiệp
nặng, cơ bản, cơ sở hạ tầng.
§ Từ 20 đến dưới 400 tỷ đồng thuộc các ngành: Thủy lợi; giao thông; cấp
thoát nước; kỹ thuật điện; điện tử; viễn thông;
§ Từ 15 đến dưới 200 tỷ đồng thuộc các dự án: BOT trong nước; hạ tầng cơ
sở đô thị mới; khu công nghiệp; vàcác ngành: công nghiệp nhẹ; sành sứ thuỷ
tinh; hoá dược; dược phẩm; nông lâm nghiệp; công nghêệp chế biến; du lịch.
§ Từ 7 đến dưới 100 tỷ đối với các ngành: y tế; văn hoágiáo dục; phát thanh
truyền hình; nghiên cứu khoa học; thể dục thể thao
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 20
1. Một số khái niệm cơ bản
v Dự án nhóm C:
§Các dự án cótổng mức đầu tư:
§ Dưới 30 tỷ đồng đối với các dự án thuộc ngành công nghiệp nặng, cơ bản,
cơ sở hạ tầng.
§ Dưới 20 tỷ đồng thuộc các ngành: Thủy lợi; giao thông; cấp thoát nước; kỹ
thuật điện; điện tử; viễn thông;
§ Dưới15 tỷ đồng thuộc các dự án: BOT trong nước; hạ tầng cơ sở đô thị
mới; khu công nghiệp; vàcác ngành: công nghiệp nhẹ; sành sứ thuỷ tinh; hoá
dược; dược phẩm; nông lâm nghiệp; công nghêệp chế biến; du lịch.
§ Dưới 7 tỷ đối với các ngành: y tế; văn hoágiáo dục; phát thanh truyền
hình; nghiên cứu khoa học; thể dục thể thao
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 21
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
v Các dự án cóvốn đầu tư nước ngoài:
§ Dự án nhóm A, B thuộc thẩm quyền của Chính phủ quyết định
(thông qua Bộ Kế hoạch và đầu tư).
§ Các dự án nhóm C Phân cấp cho các điạ phương
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 22
1. Một số khái niệm cơ bàn
1.3 Dự án đầu tư
• Phân loại dự án đầu tư
vCónhiều tiêu thức phân loại dự án đầu tư
2. Theo tính chất đầu tư
ØDự án thay thế thiết bị cũ nhằm duy trìqui mô SX;
ØDự án đổi mới công nghệ;
ØDự án đầu tư mở rộng;
ØDự án phát triển sản phẩm mới;
ØDự án nhằm mục tiêu kinh tế -xã hội.
Ø
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 23
1. Một số khái niệm cơ bản
3. Theo nguồn vốn đầu tư
• Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
• Dự án sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh,
vốn đầu tư phát triển của Nhà nước;
• Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của DN;
• Dự án sử dụng vốn vay tín dụng thương mại;
• Dự án sử dụng vốn hỗn hợp.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 24
Th.S Hue Chi
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3 Dự án đầu tư
Thiết lập dự án đầu tư làgì?
§ Làtiến hành phân tích, tính toán, lập phương án, đề
xuất giải pháp, cuối cùng được đúc kết vàgiải trình bằng
một hệ thống các tiêu chuẩn kinh tế -kỹthuật nhằm nói
lên tính khả thi hay không khả thi của một dự án đầu tư.
§ Dự án đầu tư cần phải được thiết lập trên cơ sở khoa
học, chi tiết, cụ thể, tin cậy, vàcóthể kiểm chứng được.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 25
Nội dung thiết lập
DAĐT làgì?
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3 Dự án đầu tư
v Thẩm định dự án đầu tư làgì?
§ Làphân tích, kiểm tra, so sánh, đánh giálại một cách kỹ
lưỡng dự án đã được thiết lập trên các phương diện quản
trị, kỹ thuật, tài chính, kinh tế vàxã hội.
§ Ai là người sẽ thẩm định:
§ Cơ quan nhà nước cóthẩm quyền (cấp phép đầu tư);
§ Chủ dự án
§ Các nhàtài trợ,
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 26
Chúng ta sẽ nghiên
cứu kỹ hơn
1. Một số khái niệm cơ bản
1.3 Dự án đầu tư
v Quản trị dự án đầu tư làgì?
§ Làquátrình hoạch định, tổ chức, điều khiển, vàkiểm tra các
công việc vàcác nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu (xác định)
với những hạn chế về thời gian, nguồn lực (hiệu quả).
§ Quản trị dự án được thực hiện bởi con người đối với các quá
trình:
§ Thiết lập dự án
§Thẩm định dự án
§ Đưa dự án vào hoạt động
§Đánh giákết quả, hiệu chỉnh
§Kết thúc dự án
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 27
Th.S Hue Chi
CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH NGÂN
SÁCH VỐN ĐẦU TƯ
PP
NPV
IRR
PI
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 28
2. Tiêu chuẩn hiện giáthuần (Net Present Value –NPV)
v Khái niệm
vPhương pháp tính
vỨng dụng tiêu chuẩn NPV trong thẩm định dự án đầu
tư
vƯu và nhược điểm của tiêu chuẩn NPV
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 29
2. Chỉ tiêu hiện giáthuần (NPV)
v Khái niệm: Làhiệu số giữa hiện giáthực thu vàthực
chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án. Hiện
giálàchỉ tiêu lợi ích ròng của dự án.
vCông thức tính: NPV= Σ[(B
t
-C
t
)/(1+r)
t
] ;(t=0,n)
= Σ[CF
t
/(1+r)
t
] ;(t=0,n)
vTrong đó:-B
t
: Thu nhập của dự án năm t;
-C
t
: Chi phícủa dự án năm t;
-r: Suất chiết khấu
-n: Số năm thực hiện của dự án
-CF
t
: Ngân lưu ròng của dự án năm t.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 30
Th.S Hue Chi
2. Chỉ tiêu hiện giáthuần (NPV)
v Vídụ5.1: Công ty kinh doanh bất động sản
Nhà Tranh có ý định mua một ngôi nhàvới giá3,2 tỷ
đồng và đưa vào kinh doanh trong 3 năm, mỗi năm thu
được 720 triệu đồng, vào cuối năm 3 ngôi nhàcóthể bán
với giá4,5 tỷ đồng. Biết chi phívốn của dự án là
10%/năm. Theo bạn Cty cónên thực hiện dự án này hay
không?
Xem phụ lục đính kèm
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 31
2.2 Chỉ tiêu hiện giáròng (NPV)
v Chúng ta sẽ phân tích vấn đề như sau:
Để dễ hình dung chúng ta biểu diễn bài toán trên
đường thời gian:
B
t
: 0.72 0.72 (0.72+4.5)
0 1 2 3
I I I I
C
t
: -3.2 0 0 0
ÞNPV=
Þ= -3.2+ 0.72/(1+10%)
1
+0.72/(1+10%)
2
+ (0.72+4,5)/(1+10%)
3
=
1.9618 Tỷ đồng.
• Nhận xét: Với NPV = 1,97 tỷ đồng >0, dự án cólời và
tăng thêm tài sản cho cty. Vậy, Cty nên chấp nhận dự án.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 32
2. Chỉ tiêu hiện giáròng (NPV)
vTính hợp lý của chỉ tiêu hiện giáròng:
v Một dự án cósuất sinh lợi bằng suất chiết khấu (r), nếu:
v NPV = 0, nghiã làdòng thu nhập của dự án vừa
đủ để trang trải vốn đầu tư đã bỏ ra;
v NPV > 0, nghiã làdòng thu nhập của dự án lớn
hơn lượng vốn đầu tư đã bỏ ra;
v NPV < 0, nghiã làdòng thu nhập của dự án nhỏ
hơn lượng vốn đầu tư đã bỏ ra;
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 33
Th.S Hue Chi
2. Chỉ tiêu hiện giáròng (NPV)
v Qui tắc chọn dự án bằng chỉ tiêu hiện giáròng:
v Tất cả các dự án cóNPV≤ 0 đều bị loại bỏ;
vTrường hợp các dự án độc lập với nhau: Mọi dự án có
NPV≥ 0 (chiết khấu bằng chi phí cơ hội) đều được chấp
nhận;
v Trường hợp các dự án loại trừ nhau: Ta phải chon dự
án cóNPV lớn nhất;
vKhi cóhạn chế về ngân sách: Các dự án cóNPV lớn hơn
sẽ được ưu tiên lựa chọn.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 34
2. Chỉ tiêu hiện giáròng (NPV)
v Ưu nhược điểm của chỉ tiêu hiện giáròng:
v Ưu điểm
v Cótính đến thời giácủa tiền tệ
vXem xét toàn bộ dòng tiền của dự án
vĐơn giản vàcótính chất cộng
vCóthể so sánh giữa các dự án cóqui mô khác nhau
vNhược điểm
v Đòi hỏi phải xác định suất chiết khấu phùhợp.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 35
3. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lời nội bộ (Internal Rate of
Return –IRR)
• Khái niệm
• Phương pháp tính
• Ứng dụng tiêu chuẩn IRR trong việc thẩm định dự án
đầu tư
• Ưu và nhược điểm của IRR khi thẩm định dự án đầu
tư
– Cạm bẫy thứ nhất: vay hay cho vay
– Cạm bẫy thứ hai: IRR đa trị -MIRR
– Cạm bẩy thứ ba: Nhiều dự án loại trừ nhau
– Cạm bẩy thứ tư: Lãi suất ngắn hạn cóthể khác lãi suất dài
hạn
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 36
Th.S Hue Chi
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Khái niệm: Suất sinh lợi nội bộ (IRR) làsuất chiết
khấu màtại đóhiện giádòng tiền ròng của dự án bằng
không (NPV
r
= 0, => r = IRR).
v Công thức tính:
IRR = r khi Σ[CF
t
/(1+r)
t
] = 0 ; (t=0,n)
• Việc tính toán IRR kháphức tạp, vìtrong công thức trên
IRR nằm ở dưới mẫu số của một hàm số mũ.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 37
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Một số phương pháp tính IRR:
v Phương pháp hình học;
vPhương pháp thử loại;
vPhương pháp sai số;
v Sử dụng hàm IRR trong Excell.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 38
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Một số phương pháp tính IRR:
v Phương pháp hình học; Tính NPV với các suất chiết
khấu khác nhau, sau đóbiểu diễn chúng trên đồ thị. đường
NPV cắt trục hoành tại r
*
, ta cóIRR = r*.
vThídụ5.2: Tính IRR của dự án cócác thông số sau:
Năm: 0 1 2 3
CF
t
: -2000 500 1200 1500
Ta xác định NPV với các suất chiết khấu khác nhau: 0%;
10%; 20%; 30%. vàbiểu diễn chúng trên đồ thị:
r: 0% 10% 20% 30%
NPV: 1200 572,25 118,86 -222,58
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 39
Th.S Hue Chi
Đồ thị NPV
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 40
23,16%
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Một số phương pháp tính IRR:
v Phương pháp thử -loại: Cho các suất chiết khấu khác
nhau, tìm 1 suất chiết khấu r sao cho NPV
r
= 0.
Khi đóIRR = r.
Thídụ5.3 : Tính IRR của một dự án có dòng ngân lưu qua các
năm:
Năm: 0 1 2 3
CF
t
: -3817 1000 2000 3000
• Ưu điểm: dễ làm
• Nhược điểm: Mất thời gian
Xem phụ lục đính kèm
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 41
2.3 Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Một số phương pháp tính IRR:
• Phương pháp sai số: Ta cóthể tính IRR bằng công thức:
IRR = r
1
+[(r
2
-r
1
)x NPV
1
/(NPV
1
+ ׀NPV
2
׀)]
Với:NPV
1
> 0 -> r
1
NPV
2
< 0 -> r
2
vThídụ5.4: Tính IRR của một dự án có dòng ngân lưu qua các
năm:
Năm: 0 1 2 3
CF
t
: -3817 1000 2000 3000
• Ưu điểm: Dễ làm bằng máy tính thông thường
• Nhược điểm: Kết quả xấp xỉ (không chính xác)
Xem phụ lục đính kèm
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 42
Th.S Hue Chi
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Một số phương pháp tính IRR:
• Phương pháp dùng hàm IRR trong Excell: Ta cóthể
tính IRR bằng cách sử dụng hàm IRR trong Ms. Excell
với cúpháp như sau: =IRR(values)
•Thídụ5.5: Tính IRR của một dự án có dòng ngân lưu qua các
năm:
Năm: 0 1 2 3
CF
t
: -3817 1000 2000 3000
• Ưu điểm: Nhanh, chính xác
• Nhược điểm: Phải cómáy computer
Xem phụ lục đính kèm
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 43
2.3 Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Vídụ5.6: Sử dụng lại vídụ5.1, ta tính IRR cho dự án của
công ty NhàTranh:
vXem phụ lục đính kèm
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 44
Bài tập tình huống nghiên cứu
Tại sao IRR lại quan
trọng trong thẩm
định DA đầu tư?
2.3 Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Ý nghiã của IRR:
v Nếu một dự án có IRR = 15%, điều này cónghiã làsuất
sinh lợi của dự án bằng 15%;
v Suất chiết khấu làm cho NPV = 0 chính làsuất sinh lợi
của dự án;
v Xét trên khiácạnh khả năng sinh lời, IRR thể hiện suất
sinh lời kỳ vọng của dự án đầu tư. IRR còn được hiểu làtỷ
lệ tăng trưởng của dự án đầu tư.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 45
Th.S Hue Chi
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Qui tắc đánh giácác dự án bằng chỉ tiêu IRR:
v Tất cả các dự án cóIRR< r (suất chiết khấu) đều bị loại
bỏ.
v Trường hợp các dự án loại trùnhau dự án nào cóIRR
lớn nhất được lựa chọn;
v Trường hợp các dự án độc lập với nhau: Tất cả các dự
án cóIRR ≥ r (suất chiết khấu) đều cóthể chấp nhận;
v Trường hợp nguồn lực cóhạn: Các dự án cóIRR lớn
hơn được ưu tiên.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 46
3. Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ (IRR)
v Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR:
v Hàm NPV = 0 cóthể làhàm đa nghiệm: Một dự án sẽ
cóIRR khác nhau khi dòng ngân lưu đổi dấu nhiều lần.
Trong trường hợp đósẽrất khólựa chọn IRR nào làhợp
lý, khi gặp phải trường hợp này người ta dùng chỉ tiêu
NPV để lựa chọn dự án.
v Không phải dự án nào cũng cóthể xác định được IRR,
nếu chi phísửdụng vốn của dự án thay đổi qua từng năm.
v Giátrị IRR phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu dự án.
v Để khác phục các hạn chế này người ta sử dụng chỉ tiêu
suất sinh lợi nội bộ cóhiệu chỉnh –MIRR.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 47
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ nhất –Vay hay cho vay?
vThông thường, khi IRR> CP cơ hội thìNPV với suất chiết
khấu bằng chi phí cơ hội sẽ lớn hơn 0, vàNPV sẽ giảm dần
khi suất chiết khấu dòng tiền tăng lên. Tuy nhiên có trường
hợp cábiệt, khi các khoản thu chi của một dự án không phát
sinh tương ứng nhau trong cùng một niên độ thìchỉ tiêu IRR
không phản ánh đầy đủ ý nghiã của nó.
vTa xét vídụ5.7: Ta có2 dự án A vàB códòng tiền như
sau:
Dự án CF
0
CF
1
IRR NPV(10%)
A -10001500 50% +364
B 1000-1500 50% -364
Phải chăng cả 2 dự án A và B đều hấp dẫn như nhau?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 48
Th.S Hue Chi
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ hai –IRR đa trị?
vHàm NPV = 0 cóthể làhàm đa nghiệm: Một dự án sẽ có
nhiều IRR khác nhau (cho NPV =0) khi dòng ngân lưu đổi
dấu nhiều lần. Trong trường hợp đósẽrất khólựa chọn IRR
nào làhợp lý, khi gặp phải trường hợp này người ta dùng chỉ
tiêu NPV để lựa chọn dự án.
vVídụ5.8: Xét dư án códòng tiền sau:
Năm 0 1 2 3 4 5 6
CF -1000800 150 -150 150 150 -150
Xác định IRR của dự án?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 49
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ hai –IRR không xác định?
vHàm NPV = 0 cóthể làhàm vô nghiệm: Một dự án cóthể
không xác định được IRR khi dòng ngân lưu đổi dấu. Trong
trường hợp đó người ta dùng chỉ tiêu NPV để lựa chọn dự án.
vVídụ5.9: Xét dự án códòng tiền sau:
Năm 0 1 2
CF -1000 -3000 2500
Xác định IRR của dự án?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 50
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ ba –nhiều dự án loại trừ nhau?
vCả 2 tiêu chuẩn NPV và IRR đều thống nhất dẫn đến quyết
định làchấp nhận (hay bác bỏ) 1 dự án dự án, hay các dự án
khi xem xét chúng một cách độc lập với nhau.
vTuy nhiên trong thực tiễn khi phải sự lựa chọn 1 trong số
các dự án (loại trừ nhau), thìNPV vàIRR không phải lúc nào
cũng dẫn đến sự lựa chọn thống nhất như nhau. điều đódo các
nguyên nhân:
vCác dự án khác nhau về qui mô
vCác dự án khác nhau về hình mẫu dòng tiền
vSự khác biệt giữa NPV vàIRR
vTrong trường hợp đóchúng ta sẽ phải làm gì?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 51
Th.S Hue Chi
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ ba –nhiều dự án loại trừ nhau?
vSự khác biệt giữa NPV vàIRR:
v Chúng ta đều biết rằng tình hình tài chính của một
DN hay một dự án được đo lường bằng đơn vị tiền tệ
cụ thễ. Trong khi:
vNPV được đo lường bằng đơn vị tiền tệ cụ thể, nóphản ánh
trưc tiếp vàhiệu quả tình hình tài chính của một dự án.
vIRR được đo lường với đơn vị tính làtỷlệphần trăm (%).
Như vậy, IRR không trực tiếp phản ánh tình hình tài chính của
dự án, nóchỉ phản ánh hiệu quả của dự án (xét theo ý nghiã làm
gia tăng giátrị tài sản doanh nghiệp).
vNhư vậy, nếu cósựkhác biệt về qui mô của các dự
án thìgiữa NPV vàIRR cóthể mâu thuẫn nhau.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 52
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ ba –nhiều dự án loại trừ nhau?
vCác dự án khác nhau về qui mô: Trong điều kiện các dự án
loại trừ nhau thìsựkhác nhau về qui mô của dự án cóthể dẫn
tới mâu thuẫn giữa NPV vàIRR.
vVídụ5.10: Dòng tiền của 2 dự án C vàD (loại trừ nhau):
Dự án CF
0
CF
1
CF
2
IRR NPV(10%)
C -10000 5917 5917 12% 558,58
D -20000 11834 1183412% 1117,16
Bạn sẽ chọn dự án nào? Vìsao?
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 53
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ ba –nhiều dự án loại trừ nhau?
vCác dự án khác nhau về hình mẫu dòng tiền:
vVídụ5.11: Dòng tiền của 2 dự án X vàY (loại trừ nhau):
Dự án CF
0
CF
1
CF
2
CF
3
IRR NPV(10%)
X -23000 10000 10000 10000 14,6% 1869
Y -8000 7000 2000 1000 17,7% 768
Bạn sẽ chọn dự án nào? Vìsao?
v
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 54
Th.S Hue Chi
Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR
v Cạm bẫy thứ tư –Lãi suất ngằn hạn khác lãi suất dài
hạn?
vChúng ta đang đơn giản hóa vấn đề làtrong suốt thời gian
thực hiện đự án chi phísửdụng vốn không thay đổi theo thời
gian. Nhưng trong thực tế, chi phísửdụng vốn lại thường thay
đổi theo thời gian. trong trường hợp đóthìNPV và IRR được
xác định thế nào?
vCông thức tính: CF
1
CF
2
CF
n
NPV = I + + + +
(1+r
1
) (1+r
2
)
2
(1+r
n
)
n
• Nhưng thật khókhi so sánh IRR với r1; r2; rn
•Bạn sẽ chọn r nào? Vìsao?
v
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 55
Chỉ tiêu suất sinh lợi nội bộ cóhiệu chỉnh (MIRR)
v Khái niệm: Làtỷsuất sinh lợi làm cho hiện giáchi
phídựán [PV(C
t
)] bằng với hiện giácủa tổng giátrị tới
hạn của dự án được tích lũy về thời điểm dự án kết thúc
[PV(TV)].
v Công thức tính: PV(C
t
) = PV(TV) ;(t=1,n)
Mà:TV= Σ[(B
t
-C
t
).(1+MIRR)
n-t
] = Σ[CF
t
.(1+MIRR)
n-t
] ;(t=1,n)
PV(TV)= Σ[CF
t
.(1+MIRR)
n-t
]/(1+MIRR)
n
;(t=1,n)
PV(C
t
) = Σ[C
t
/(1+MIRR)
t
] = Σ[C
t
.(1+MIRR)
-t
] ;(t=1,n)
Þ Giải phương trình ta xác định được MIRR.
Þ Hoặc bạn cóthể dùng Excell để xác định giátrị MIRR.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 56
4. Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi (The Profitafbility Index –PI)
4.1. Khái niệm
4.2. Phương pháp tính
4.3. Ứng dụng tiêu chuẩn PI trong thẩm định dự án
đầu tư
4.4. Ưu và nhược điểm của tiêu chuẩn PI
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 57
Th.S Hue Chi
4. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi (PI)
v Khái niệm: Làtỷsốgiữa giátrị hiện tại của dòng tiền
của dự án đầu tư so với giátrị đầu tư ban đầu (I)
v Công thức tính: PI = PV(CF
t
)/ I ;(t=1,n)
PI = {Σ[CF
t
/(1+r)
t
]}/ I ; (t=1,n)
vƯng dụng:
vVídụ5.11: Chi phísửdụng vốn r = 10%, vàdòng tiền của dự án
như sau:
•Năm 0 1 2 3 4 NPV IRR
•CF -600 250 250 250 250 792,4724,1%
•Ta có: PI = 792,47/600 = 1,32
•Ý nghiã: PI được hiểu làviệc đầu tư sẽ thu hồi được bao nhiêu lần
(cả vốn gốc vàlợi nhuận) so với vốn đầu tư đã bỏ ra.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 58
4. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi (PI)
v PI vàquyết định đầu tư:
vTrường hợp các dự án độc lập:
vPI > 1 : Chấp nhận dự án
vPI ≤ 1: Bác bỏ dự án
vTrường hợp các dự án loại trừ nhau: Dự án nào có
PI lớn nhất sẽ được chọn.
v Ưu điểm của PI:
v Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn PI làmột công cụ
hữu ích (bên cạnh NPV vàIRR);
v Khi NPV vàIRR mâu thuẫn nhau cóthể dùng PI để lựa
chọn;
v PI tính được một cách dễ dàng nhanh chóng.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 59
4. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi (PI)
v Nhược điểm của PI:
vTrong một số trường hợp PI không hoàn toàn cótác dụng;
vPI làchỉ tiêu gián tiếp (tương tự như IRR)
Xem thêm giaótrình (Tài chính Doanh nghiệp hiện
đại,Tr.242-243)
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 60
Th.S Hue Chi
5. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn (The Payback Period
–PP)
5.1. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn không chiết khấu-PP
5.2. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn cóchiết khấu-DPP
5.3. Ứng dụng tiêu chuẩn PP trong thẩm định dự án đầu tư
5.4. Ưu và nhược điểm của tiêu chuẩn PP
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 61
2. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư
v Khái niệm: Thời gian hòan vốn đầu tư của dự án được
hiểu làthời gian cần thiết để cóthể hoàn trả đủ số vốn đầu tư
từ lợi ích ròng thu được của dự án.
vChỉ tiêu thời gian hòan vốn đầu tư cho thấy tính rủi ro của
một dự án. Thời gian hòan vốn càng dài thìrủi ro của dự án
càng lớn.
v Chỉ tiêu này được sử dụng rộng rãi trong việc ra quyết định
đầu tư, nódễáp dụng, dễ tính toán vàkhuyến khích các dự án
cóthời gian hoàn vốn nhanh, nótrở thành tiêu chí đánh giá
các dự án trong kinh doanh. Thời gian hoàn vốn đầu tư được
xét theo 2 góc độ:
•Thời gian hoàn vốn không chiết khấu;
•Thời gian hoàn vốn cóchiết khấu
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 62
Vídụ5.12:Tình huống nghiên cứu
• Công ty X có2 dự án A vàB, biết chi phívốn của Cty
là 10%, dòng ngân lưu của 2 dự án được cho ở bảng:
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 63
Năm Ngân lưu D/án A Ngân lưu D/án B
0 -1000 -1000
1 500 100
2 400 300
3 300 400
4 100 600
• Biết 2 D/án cómức rủi ro như nhau, qui ước dòng ngân lưu đặt
vào thời điểm cuối năm.
Hãy thẩm định hai dự án nêu trên?
Th.S Hue Chi
2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư
v Thời gian hoàn vốn không chiết khấu:
Thời gian hòan vốn đầu tư của dự án được tính
bằng cách cộng dồn vốn đầu tư (ở năm t=0) và ngân lưu ở
các năm sau đó (t=1,2,3,4 ) cho đến khi hoàn vốn mà
không tính đến giátrị tiền tệởcác mốc thời gian khác
nhau:
v Công thức tính:
T = Số năm trước khi HV +
+(Số còn nợ trong năm/ Số thu trong năm)
Xem phụ lục đính kèm.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 64
2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư
v Thời gian hoàn vốn cóchiết khấu:
Thời gian hòan vốn đầu tư của dự án cótính đến
giátrị của tiền tệ theo thời gian
v Công thức tính:
Từ PT -S[I
t
/(1+r)
t
] = S[CF
t
/(1+r)
t
]
ÞT
hv
Trong đó: -I
t
: Giátrị đầu tư tại năm t;
-CF
t
: Ngân lưu thu vào năm t;
-r: Suất chiết khấu.
Xem phụ lục đính kèm.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 65
2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư
v Qui tắc đánh giá:
v Dự án đáng giálàdựán cóthời gian hoàn vốn bằng
với thời gian hòan vốn kỳ vọng (theo mong muốn của
chủ đầu tư);
vĐối với các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có
thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được lựa chọn;
vĐối với các dự án độc lập: Dự án nào cóthời gian
hoàn vốn ngắn nhất sẽ được ưu tiên.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 66
Th.S Hue Chi
2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư
v Điểm hạn chế của chỉ tiêu thời gian hòan vốn:
v Chỉ chútrọng tới thời gian hoàn vốn, màkhông chú
ý đến thời gian hoạt động của các dự án, dễ dẫn đến
những quyết định sai lầm (đặc biết làcác dự án đầu tư
dài hạn);
v Các dự án ngắn hạn cólợi thế, dài hạn thìbất lợi.
Như vậy cóthể không đáp ứng được yêu cầu về chiến
lược kinh doanh của DN;
vChỉ coi trọng dòng ngân lưu trước khi hòa vốn, mà
không quan tâm tới dòng ngân lưu sau khi hòa vốn.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 67
Bài tập về nhà
v Đọc kỹ phụ lục chương 7 – Hướng dẫn ưử dụng Excel
để tính NPV, IRR, MIRR (Tài chính doanh nghiệp căn
bản, Tr.388-389);
v Làm bài tập rèn luyện chương 7 (Tài chính doanh
nghiệp căn bản, Tr.404-410).
vTìm đọc “phân tích độ nhạy của dự án”.
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 68
CẢM ƠN CÁC BẠN!
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 69
Th.S Hue Chi
Thi giữa kỳ (lần 2)-45 phút
Tình huống nghiên cứu
• Công ty X có2 dự án A vàB, biết chi phívốn của Cty
là 12%, dòng ngân lưu của 2 dự án được cho ở bảng:
27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 70
Năm Ngân lưu D/án A Ngân lưu D/án B
0 -5000 -5000
1 2500 1000
2 2000 1500
3 1500 2000
4 1000 3000
• Biết 2 D/án cómức rủi ro như nhau, loại trừ nhau, qui ước dòng
ngân lưu đặt vào thời điểm cuối năm.
Yêu cầu: Hãy thẩm định hai dự án nêu trên?
Theo bạn nên chọn dự án nào, vìsao?