Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.47 KB, 57 trang )

346.07

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT
===  ===

ĐINH THỊ HÀ NGÂN

PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT
MÔI TRƢỜNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

Nghệ An, tháng 5 - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT
===  ===

PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT
MÔI TRƢỜNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ


Cán bộ hướng dẫn:

ThS. LÊ HỒNG HẠNH

Sinh viên thực hiện:

ĐINH THỊ HÀ NGÂN

Lớp:

52B1 - Luật

Mã số SV:

1155034447

Nghệ An, tháng 5 - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận trên là cơng trình nghiên cứu của chính bản
thân tơi, những kết quả, số liệu trong khóa luận là hồn tồn khách quan,
trung thực và chính xác.
Sinh viên thực hiên
Đinh Thị Hà Ngân


LỜI CẢM ƠN
Là một sinh viên, việc nghiên cứu các đề tài khoa học không phải là điều
mới mẻ. Tuy nhiên, thực hiện một đề tài với tính chất quan trọng cũng như

quy mô và yêu cầu tương đối lớn như thế này thì đây là lần đầu tiên tơi được
tiếp xúc.
Trong suốt q trình thực hiện khóa luận, tơi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ, đóng góp từ phía thầy cơ và bạn bè, đặc biệt là giảng viên Thạc Sỹ
Lê Hồng Hạnh-người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới giảng viên Thạc Sỹ
Lê Hồng Hạnh, các thầy cô giáo cùng tất cả mọi người đã giúp đỡ tơi hồn
thành khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng khả năng của bản thân cũng như
nguyên nhân khách quan khác sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng của đề
tài, vì vậy khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những sai sót nhất định.
Tơi rất mong nhận được những góp ý từ phía các thầy cô, Hội đồng
Khoa học của Khoa các bạn sinh viên để khóa luận của tơi được đầy đủ, hợp
lý và khoa học hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiên

Đinh Thị Hà Ngân


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A - PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................ 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 5
7. Cơ cấu của khóa luận .................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP
LUẬT MÔI TRƢỜNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM MÔI TRƢỜNG................ 6
1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật môi trường ................................................ 6
1.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật môi trường .......................................... 6
1.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp Luật BVMT .............................. 7
1.1.3. Phân loại vi phạm pháp Luật BVMT ............................................... 12
1.1.4 Nguyên nhân và hậu quả của vi phạm pháp Luật BVMT ................ 13
1.2. Xử lý vi phạm pháp Luật BVMT ........................................................... 15
1.2.1. Khái niệm xử lý vi phạm môi trường .............................................. 15
1.2.2. Vai trò của pháp luật trong hoạt động bảo vệ mơi trường ............... 16
1.2.3. Các hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật ............................... 16
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................... 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN............................ 32
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và những đặc thù của thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An ảnh hưởng tới hoạt động xử lý vi phạm pháp
Luật BVMT ................................................................................................... 32
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2. Thực trạng xử lý vi phạm môi trường trên địa bàn thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An ....................................................................................... 33
2.2.1. Thành quả đạt được.......................................................................... 35

2.2.2. Tồn tại, hạn chế ................................................................................ 36
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong xử lý vi phạm môi trường
trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An ......................................................... 38
2.3.1. Bất cập trong quy định của pháp luật .............................................. 38
2.3.2. Bất cập về lực lượng thực thi pháp Luật BVMT ............................. 41
2.3.3. Sự bất cập trong công tác thanh tra, kiểm tra môi trường ............... 42
2.3.4 .Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình .............. 43
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................... 44
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
XỬ LÝ VI PHẠM MƠI TRƢỜNG ............................................................. 45
3.1. Đề xuất hồn thiện hệ thống pháp luật .................................................. 45
3.1.1. Đối với pháp luật về xử lý kỷ luật vê môi trường .......................... 45
3.1.2. Đề xuất với xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường ................ 46
3.1.3. Đề xuất đối với tội phạm môi trường .............................................. 46
3.2. Tăng cường lực lượng thực thi pháp Luật BVMT ................................. 48
3.3. Hồn thiện cơng tác Thanh tra kiểm tra môi trường .............................. 48
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 48
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 50

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

:


Bảo vệ môi trường

BLHS

:

Bộ luật hình sự

BLDS

:

Bộ luật dân sự

BLTTDS

:

Bộ luật tố tụng dân sự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

A - PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trường có vai trị quan trọng đối với sự sống của con người và sinh
vật. Môi trường chức năng cơ bản như không gian sống của con người và các

loài sinh vật, cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản
xuất của con người, chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong
cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình, giảm nhẹ các tác động có hại của
thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất, nơi lưu trữ và cung cấp
thơng tin cho con người. Vì vậy giữ cho môi trường trong sạch là nhiệm vụ
của tồn nhân loại. Tuy nhiên hiện nay mơi trường có sự biến đổi phức tạp.
Chất lượng khơng khí, nguồn nước,tài nguyên ở nhiều nơi đang ở mức báo
động. Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, sự cạn kiệt các nguồn tài ngun,
biến đổi khí hậu tồn cầu và sự hủy hoại môi trường đang là tất cả vấn đề của
tất cả các quốc gia. có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của môi
trường, từ khách quan đến chủ quan, một ngun nhân chủ quan quan trọng
đó chính là sự tác động của con người, và đó là nguyên nhân chúng ta có thể
thay đổi được. Để khắc phục thì ngồi các biện pháp tun truyền giáo dục thì
biên pháp pháp lý là cánh tay đắc lực để điều chính hành vi của con người và
cũng là cơng cụ hiệu quả để quản lý mang tính giáo dục cao trong vấn đề bảo
vệ môi trường.
Thực tiễn cho thấy tình trạng vi phạm về mơi trường vẫn xảy ra tương
đối phổ biến công tác xử lý chưa được triệt để. Trong những năm gần đây,
tình hình tội phạm về mơi trường có những diễn biến phức tạp. Những vi
phạm về pháp Luật BVMT trên nhiều lĩnh vực với hình thức ngày càng tinh
vi và phức tạp đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên
việc xử lý hình sự trong lĩnh vực này hiện vẫn cịn rất hạn chế. Có thể thấy,
tình trạng ơ nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, đã trở thành nỗi bức xúc
khơng chỉ của các cấp chính quyền mà còn là nỗi lo ngại của mỗi người dân.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

1


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Song việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật và tội phạm về mơi trường cịn
gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân cơ bản là do phương thức, thủ đoạn của loại tội phạm này
ngày một tinh vi hơn, có sự đối phó với các cơ quan chức năng, địi hỏi lực
lượng cơng an phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp nghiệp vụ, huy động lực
lượng và phương tiện, tổ chức theo dõi thời gian dài. Bên cạnh đó việc xử lý
vi phạm pháp luật về mơi trường chưa có sự đồng đều, và chưa thực sự
nghiêm minh, quan điểm xử lý giữa các địa phương và một số bộ, ngành cịn
chưa thống nhất.
Nội dung bảo vệ mơi trường còn chung chung phát triển kinh tế hiện nay
phải đi đôi với yêu cầu phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Việc tội phạm
môi trường ngày càng tăng khiến xã hội cùng sự sống của con người ln bị
đe dọa. Việc phịng chống tội phạm về mơi trường hiện nay đang gặp phải rất
nhiều khó khăn. Đội ngũ bảo vệ môi trường, Cảnh sát môi trường lực lượng
vẫn cịn mỏng. Điều đó dẫn đến việc các vụ việc về môi trường phần lớn luôn
được quần chúng nhân dân phát hiện, các cơ quan chức năng sau đó mới vào
cuộc xử lý những sai phạm.Các quy định về bảo vệ mơi trường vì mục tiêu
phát triển bền vững hiện mới tồn tại chủ yếu trong các văn bản pháp luật
thuộc lĩnh vực tài ngun và mơi trường, cịn các lĩnh vực khác thì nội dung
bảo vệ mơi trường chỉ được đề cập một cách chung chung, mờ nhạt. Ngồi ra,
theo nghiên cứu, tơi được biết mức hình phạt cho tội phạm mơi trường hiện
nay vẫn cịn khá nhẹ và vẫn chưa đủ sức răn đe loại tội phạm này. Vì vậy, vấn
đề nhận thức và kịp thời xử lý cá hành vi vi phạm pháp Luật BVMT là hết sức
cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Luật BVMT năm 2014 được Quốc hội
khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014 đánh dấu sự nỗ lực, quyết
tâm của cơ quan chủ trì xây dựng là Bộ TN&MT và các cơ quan có liên quan
trong suốt thời gian gần 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014. Luật BVMT năm
2014 là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, đặc biệt là
Nghị quyết số 24-NQ/TW (3/6/2013) của Ban Chấp hành Trung ương khóa

XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường. Luật BVMT năm 2014 là sự cụ thể hóa tinh thần của
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hiến pháp năm 2013 về quyền của mọi người được sống trong môi trường
trong lành. Khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật BVMT năm 2005; bổ
sung một số nội dung mới như tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu, an ninh
mơi trường... hài hịa các quy định của Luật và các cam kết quốc tế về môi
trường thể hiện tại các điều ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam đã ký
kết, tham gia; phù hợp với các đặc điểm của khoa học môi trường như coi
phịng ngừa là chính, các yếu tố mơi trường có mối liên kết hữu cơ với nhau,
khơng chia cắt theo địa giới hành chính. Kế thừa và phát huy những thành
công trong công tác bảo vệ môi trường thời gian qua kể từ khi Luật BVMT
năm 2005 ra đời đến nay, Luật BVMT năm 2014 là bước tiến để chúng ta tiếp
tục nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên Luật BVMT 2014 tính đến thời điểm hiện này thì cịn khá mới nên
cơng tác triển khai và áp dụng cịn gặp nhiều khó khăn, chưa ban hành kịp
thời nghị định hướng dẫn nên hiện tại vẫn phải sử dụng nghị định hướng dẫn
của Luật BVMT 2005.
Trước thực trạng nói trên, cũng khơng ngồi mục đích đáp ứng nhu cầu
thực tiễn đạt ra, góp phần hồn thiện chế định pháp luật về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực môi trường. Vì vậy tơi xin lựa chọn đề tài “Pháp luật
về xử lý vi phạm pháp Luật BVMT và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An” để làm đề tài khóa luận.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Đây là vấn đề còn khá mới tuy nhiên cũng có tài liệu đề cập đến dưới các
góc độ khác nhau như ý kiến của các chuyên gia, các bài báo có uy tín trên
tồn quốc, ln văn nghiên cứu khoa học các đề tài. Tuy nhiên chủ yếu dừng
lại ở việc nghiên cứu Luật BVMT 2005, Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực
từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 nên các nhà luật học nghiên cứu cịn ít. Trên
tinh thần kế thừa và phát huy, khố luận sẽ làm rõ về việc xử lý vi phạm pháp
Luật BVMT trên tinh thần của Luật BVMT 2014. Một số luận văn nghiên cứu
vấn đề liên quan:
Luận văn Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các khu cơng
nghiệp tỉnh Hải Dương của Nguyễn Lý Ngọc, khóa luận tốt nghiệp năm 2010
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thực hiện pháp Luật BVMT ở tỉnh Nam Định, Nguyễn Thu Hường, luận
văn thạc sỹ luật học năm 2008
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Do yêu cầu của một đề tài khóa luận tốt nghiệp và trong khn khổ thời
gian cho phép nên bài khóa luận này tập trung tìm hiểu về những quy định
của pháp luật Việt Nam về xử lý vi phạm về môi trường đồng thời cũng tìm
hiểu thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An bằng số
liệu thống kê.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: trên cơ sở phân tích những đặc điểm của
vi phạm pháp luật và các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về môi trường, đề
tài nghiên cứu các dạng vi phạm pháp luật về môi trường, bao gồm: vi phạm
kỷ luật, vi phạm dân sự, vi phạm hành chính và vi phạm hình sự. Trong đó, đề
tài tập trung vào vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và xử lý vi phạm hành

chính, vi phạm hình sự trong hoạt động bảo vệ mơi trường.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Những quy định của pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực môi
trường đã được xây dựng nhưng việc áp dụng nó vào đời sống thực tế chưa có
hiệu quả, bằng chứng là việc xử phạt vi phạm hành chính cịn nhiều bất cập,
nhiều văn bản cịn mang tính chung chung, tính thống nhất chưa cao nên dẫn đến
tình trạng cùng một vấn đề nhưng lại có cách giải thích và giải quyết những quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước và những người có thẩm quyền cũng
không giống nhau, tạo khe hở trong quy phạm pháp luật dẫn đến hành vi lẩn
tránh, luồn lách trong pháp luật gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường. Chính vì thế
bài khóa luận cũng làm rõ những quy định của pháp luật về xử phạt cũng nêu
một số điểm chưa hợp lý của pháp luật. Trên cơ sở lý luận của xử lý vi phạm
pháp luật về lĩnh vực mơi trường, khóa luận đánh giá để xuất phương hướng,
giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường
5. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương đường lối của Đảng, nhà nước và pháp
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

luật. Đặc biệt, khóa luận được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước ta, trong sự nghiệp đổi mới
khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau: phương
pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật
học, phương pháp logic và lịch sử, phương pháp phân tích vụ án thực tế.
Trong đó phương pháp tổng hợp phân tích là phương pháp chủ yếu được sử

dung trong quá trình hồn thành đề tài này.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về mặt khoa học, đề tài trình bày một cách có hệ thống về cơ sở lý luận,
nội dung của các quy định pháp luật về môi trường và xử lý vi phạm pháp
Luật BVMT. Qua đó thấy được tầm quan trọng của từng biện pháp kể trên
tháo gỡ những vướng mắc chung đang tồn tại giữa quy định của pháp luật và
thực tiễn áp dụng.
Về mặt thực tiễn, đề tài có giá trị tham khảo, nghiên cứu đối với những
người quan tâm đến đề tài, đồng thời có thể giúp cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xây dựng những văn bản luật phù hợp với điều kiện thực tế, góp phần
bảo vệ mơi trường trong sự phát triển bền vững.
7. Cơ cấu của khóa luận
Khóa luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về môi trường và xử lý vi phạm môi trường.
- Chương 2: Thực trạng về xử lý vi phạm môi trường trên địa bàn thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý vi phạm môi trường.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT
MÔI TRƢỜNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM MƠI TRƢỜNG
1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật mơi trƣờng
1.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật môi trường

Khi đề cập đến pháp luật xử lý vi phạm mơi trường thì một trong những
vấn đề cần được quan tâm hàng đầu là cơ sở của việc xử lý hành vi vi phạm.
Cơ sở của việc xử lý vi phạm môi trường là hành vi vi phạm môi trường được
pháp luật quy định. Việc nghiên cứu về khái niệm hành vi vi phạm mơi
trường vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, bởi
lẽ, chỉ khi định nghĩa được đúng về hành vi vi phạm môi trường mới có thể
xác định được các vi phạm mơi trường cụ thể trong thực tế. Xác định được
đúng hành vi vi phạm môi trường, tức là xác định đúng cơ sở xử phạt, thì việc
thực hiện xử lý hành vi vi phạm mới bảo đảm chính xác, phát huy được hiệu
quả và mục đích của việc xử phạt mơi trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con
người, thời gian qua, nhà nước ta đã ban hành hàng loạt các văn bản quy
phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi của con người trong lĩnh vực môi
trường. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong quá trình thực
hiện, các quy định này vẫn chưa được tuân thủ một cách nghiêm túc, triệt để,
nhiều tổ chức, cá nhân vì lợi ích trước mắt của bản thân mà xem thường pháp
luật, thực hiện các hành vi trái quy định pháp Luật BVMT, gây ảnh hưởng
nghiêm trọng, thiệt hại nặng nề đến môi trường. Các hành vi đó gọi là hành vi
vi phạm pháp Luật BVMT.
Về mặt lý luận, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật (thể hiện dưới
dạng hành động hoặc không hành động), có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại tới các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ. Là một hành vi vi phạm pháp luật, hành vi vi phạm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


pháp Luật BVMT cũng mang 4 dấu hiệu cơ bản, cụ thể như sau: vi phạm
pháp Luật BVMT là hành vi xác định của con người, trái pháp Luật BVMT,
có lỗi của chủ thể vi phạm, và các chủ thể này phải có năng lực trách nhiệm
pháp lý, nghĩa là có khả năng gánh chịu trách nhiệm pháp lý - là hậu quả bất
lợi mà nhà nước áp dụng có tính chất trừng phạt được quy định trong chế tài
của quy phạm pháp Luật BVMT đối với chủ thể vi phạm do có hành vi tác
động xấu đến môi trường cũng như đến các quy định về quản lý và bảo vệ
môi trường
Với 4 dấu hiệu trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy hai dấu hiệu cơ bản của
hành vi vi phạm pháp Luật BVMT do chính là tính trái pháp Luật BVMT và
tính có lỗi. Về ngun tắc, mọi hành vi vi phạm pháp Luật BVMT đều là hành
vi trái pháp Luật BVMT, tuy nhiên không phải hành vi trái pháp Luật BVMT
nào cũng là hành vi vi phạm pháp Luật BVMT nếu như các hành vi trái pháp
luật này chưa đủ 4 dấu hiệu của một hành vi vi phạm pháp luật. Muốn xác
định một hành vi có phải là hành vi vi phạm pháp luật hay không, cần xem xét
yếu tố lỗi – là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cục của chủ thể đối với
hành vi trái của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Bên cạnh đó, cũng cần
xem xét liệu hành vi đó có phải là hành vi xác định của con người, do chủ thể
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hay không… Khi đó mới có đủ cơ
sở để kết luận một hành vi trái pháp Luật BVMT là hành vi vi phạm pháp
Luật BVMT.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp Luật BVMT
Muốn áp dụng chế tài của nhà nước đối với một chủ thể nhất định, cần
thiết phải xác định hành vi vi phạm pháp luật có xảy ra trên thực tế hay
khơng. Vì áp dụng chế tài chính là truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành
vi của các chủ thể, trong khi trách nhiệm pháp lý lại là những hậu quả bất lợi
nhà nhà nước buộc chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu, do
đó khi áp dụng chắc chắn sẽ ít nhiều tác động theo chiều hướng xấu đến chủ
thể bị áp dụng. Chính vì thế, chúng ta khơng thể tùy tiện truy cứu trách nhiệm
pháp lý cũng như không thể tùy tiện quy kết một hành vi vi phạm pháp luật.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Để truy cứu trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cần phải
xác định cấu thành của hành vi vi phạm pháp Luật BVMT.
Về mặt lý luận, cấu thành của một vi phạm pháp luật bao gồm 4 yếu tố:
mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể và chủ thể của vi phạm pháp luật.
Là một hành vi vi phạm pháp luật, do đó, vi phạm pháp Luật BVMT cũng
được cấu thành từ 4 yếu tố trên.
1.1.2.1. Mặt khách quan của vi phạm pháp Luật BVMT
Mặt khách quan của vi phạm pháp Luật BVMT là những biểu hiện bên ngoài
của vi phạm pháp Luật BVMT mà con người có thể nhận thức được bằng trực
quan. Mặt khách quan của vi phạm pháp Luật BVMT bao gồm:
Hành vi trái pháp Luật BVMT: như đã trình bày, muốn truy cứu trách
nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, yêu cầu trước tiên là phải
xác đinh có hành vi vi phạm pháp Luật BVMT xảy ra trên thực tế hay khơng,
hành vi đó có phải do con người thực hiện hay khơng, nếu khơng có hành vi
trái pháp luật xảy ra trên thực tế thì tất nhiên không thể truy cứu trách nhiệm
pháp lý.
Hành vi trái pháp Luật BVMT này có thể được thể hiện dưới dạng hành
động hoặc không hành động, tuy nhiên đều là những hành vi đi ngược lại với
các quy định trong các quy phạm pháp Luật BVMT, xâm hại đến những quan
hệ xã hội do các quy phạm pháp Luật BVMT điều chỉnh [15, Tr 5]. Các hành
vi này có thể gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, ví dụ như
hành vi xả nước thải chưa qua xử lý môi trường, hút thuốc là nơi công
cộng….

Sự thiệt hại cho xã hội: là những thiệt hại thực tế về vật chất hoặc tinh
thần mà xã hội phải gánh chịu; hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại vật chất
hoặc tinh thần nếu hành vi trái pháp luật khơng được ngăn chặn kịp thời.
Hiện nay, có thể nói các thiệt hại về mơi trường ở nước ta tương đối đa
dạng. Chẳng hạn như sự ô nhiễm không khí, ơ nhiễm nguồn nước, khói bụi,
tiếng ồn, tình trạng suy thoái đất, suy thoái rừng, các loại động vật hoang dã,
quý hiếm bị săn bắt vô tội vạ, tài nguyên sinh vật giảm đáng kể, các loại thực
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vật, cây cối không phát triển được, thậm chí bị chết vì ảnh hưởng từ các chất
hóa học do con người thải ra môi trường… Với những thiệt hại kể trên, nếu
khơng được khắc phục kịp thời thì cuộc sống con người cũng sẽ bị hủy hoại
nặng nề.
Môi trường có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với đời sống con người. Cuộc
sống con người chỉ có thể được đảm bảo khi môi trường được bảo vệ, phát
triên trong lành, tài nguyên thiên nhiên không bị khai thác bừa bãi, phung phí, có
thể đảm bảo cuộc sống con người trong tương lại… muốn được như vậy, các cá
nhân, tổ chức phải có ý thức được hành vi của mình khi tác động vào mơi trường.
Mặc dù phần lớn cá nhân có ý thức tốt về mơi trường những vẫn cịn một bộ phận
khơng nhỏ vì lợi ích của bản thân đã có các hành vi vi phạm pháp Luật BVMT
như: xả chất thải chưa qua xử lý môi trường; vận chuyển, làm lây lan các dịch
bệnh nguy hiểm cho con người; chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy, buôn bán các
động, thực vật hoang dã, quy hiếm bị nhà nước cấm. Thông qua các hành vi này,
các chru thể đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả bảo vệ mơi trường nói
ching trong tồn xã hội, tác động tiêu cực, gây thiệt hại đến lợi ích của các cá

nhân, tổ chức được pháp Luật BVMT bảo vệ.
Bên cạnh đó, một trong những căn cứ quan trọng để nhà nước lựa chọn
trách nhiệm pháp lý phù hợp đó chính là tính chất, mức động nguy hiểm cho
xã hội của hành vi vi phạm. Mà trên thực tế, tính chất mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi vi phạm pháp Luật BVMT chính là một trong những tiêu
chí để phân định giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự trong hoạt động
bảo vệ mơi trường
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã
hôi: trong mối liên hệ này, hành vi trái pháp luật đóng vai trị là nguyên nhân
trực tiếp, còn sự thiệt hại cho xã hội đóng vai trị là kết quả tất yếu. Do đó,
chúng ta có thể xác định trách nhiệm pháp lý khi thiệt hại là kết quả trực tiếp,
tất yếu cả hành vi trái pháp luật. Mặc dù không phải trong mọi trường hợp
đều bắt buộc phải có thiệt hại xảy ra trên thực tế mới bị truy cứu trách nhiệm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

pháp lý, nhưng một cách tổng thể, thiệt hại vẫn là một yếu tố quan trọng trong
việc xác định trách nhiệm pháp lý đối với từng hành vi vi phạm.
Ngồi những yếu tố kể trên, cịn có các yếu tố khác thuộc mặt khách
quan của vi phạm pháp luật như: công cụ thực hiện hành vi vi phạm, thời
gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm.
1.1.2.2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp Luật BVMT
Mặt chủ quan của vi phậm pháp Luật BVMT là trạng thái tâm lý của chủ
thể vi phạm pháp Luật BVMT, bao gồm các yếu tố sau đây:
Lỗi: là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với

hành vi trái pháp Luật BVMT của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi
là dấu hiệu bắt buộc, nó biểu hiện thái độ tiêu cực của chủ thể vi phạm đối với
xã hôi. Căn cứ vào đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ quy định trách
nhiệm pháp lý tương xứng. Được xem là thước đo của trách nhiệm pháp lý,
lỗi bao gồm lỗi có ý và lỗi vô ý.
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp Luật BVMT nhận thức được
hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hơi, thấy trược thiệt hại cho xã hội do
hành vicuar mình gây ra, tuy khơng mong muốn những có ý thức để mặc cho
hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vơ ý vì q tự tin: chủ thể vi phạm pháp Luật BVMT nhận thấy trước
thiệt hại cho xã hơi do hành vi của mình gây ra, nhưng hi vọng, tin tưởng hậu
quả đó khơng xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Lỗi vơ ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm pháp Luật BVMT do cẩu thả nên
không nhận thấy được thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc
dù cỏ thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó.
Như vậy chỉ có thể truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm
trong trường hợp chủ thể thực hiện hành vi có khả năng nhận thức và điều kiển
được hành vi của mình. nếu chủ thể thực hiện hành vi khơng có khả năng nhận
thức và điều kiển hành vi thì sẽ khơng có hành vi vi phạm pháp Luật BVMT.
Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp Luật BVMT. Hầu hết mọi hành vi của con người đều được thực hiện do sự
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thúc đẩy của một hay một số động cơ nhất định, không những trong trường hợp vi
phạm pháp luật với vôi cố ý mà ngay cả trong các trường hợp lỗi vô ý. Chỉ một số

trường hợp vi phậm pháp luật nói chung khơng có ý nghĩa quyết định đến tính
chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm.
Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực
hiện hành vi vi phạm pháp Luật BVMT. Thông thường, các chủ thể khi thực
hiện hành vi vi phạm pháp Luật BVMT đều nhằm đến mục tiêu lợi nhuận, tức
lợi ích kinh tế mà chủ thể đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm đó.
Như vậy, muốn xem xét một chủ thể có thực hiện hành vi vi phạm pháp
Luật BVMT hay khơng, và nếu có hành vi vi phạm xảy ra trên thực tế thì nên
áp dụng mức phạt nào cho tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm, cần
thiết phải xem xét tới các yếu tố về lỗi, động cơ, mục đích của hành vi vi
phạm. Từ đó mới lựa chọn biện pháp trách nhiệm pháp lý đúng đắn, phù hợp.
1.1.2.3. Khách thể của vi phạm pháp Luật BVMT
Khách thể của hành vi vi phạm pháp Luật BVMT là những quan hệ xã hội
đượ pháp Luật BVMT bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp Luật BVMT xâm hại tới.
tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi vi phạm pháp Luật BVMT. Do đó, đây cũng là yếu tố quan trọng để xác
định trách nhiệm pháp lý. Chính vì thế, cần phải xác định chính xác khách thể
của hành vi vi phạm pháp Luật BVMT mới đảm bảo cho công tác truy cứu trách
nhiệm pháp lý được chính xác và đảm bảo tính khả thi trên thực tế.
Khách thể của vi phạm pháp luật trong hoạt động bảo vệ môi trường bao
gồm: các quan hệ quản lý nhà nước về môi trường, quyền con người được
sống trong môi trường trong lành, quyền con người được hưởng từ những lợi
ích do mơi trường mang lại, quyền được khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt
hại khi có hành vi xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình, quyền
được tố cáo khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp Luật BVMT xảy ra…
1.1.2.4. Chủ thể của vi phạm pháp Luật BVMT
Chủ thể của vi phạm pháp Luật BVMT là các tổ chức, cá nhân đã thực
hiện hành vi vi phạm pháp Luật BVMT. Thông qua các hành vi này, các chủ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thể đã gây tác động tiêu cực đến môi trường, làm cho môi trường ngày càng biến
đổi theo hướng xấu đi. Khơng những thế, các hành vi đó còn xâm hại đến các
quan hệ xã hội được các quy phạm pháp Luật BVMT điều chỉnh [13, Tr 267].
Chủ thể của vi phạm pháp Luật BVMT là những tổ chức, cá nhân có năng
lực trách nhiệm pháp lý, tức là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành
vi của mình trước nhà nước. Điều đó có nghĩa, chỉ đặt ra vấn đề có hành vi vi
phạm pháp Luật BVMT xảy ra trên thực tế khi và chỉ khi các chủ thể của hành vi
vi phạm đó có khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, cũng
như khả năng tự gánh chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước
Chủ thể của vi phạm pháp Luật BVMT rất đa dạng. Tuy nhiên mỗi loại
vi phạm pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng, điều này sẽ được xem xét chi
tiết trong quá trình nghiên cứu từng loại vi phạm cụ thể.
1.1.3. Phân loại vi phạm pháp Luật BVMT
Vi phạm pháp Luật BVMT được chia thành 4 loại cơ bản:
- Vi phạm kỷ luật: là những hành vi có lỗi, trái pháp luật, kỷ luật của đơn
vị, cơ quan nhà nước trong lĩnh vực môi trường.
- Vi phạm dân sự: là hành vi xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản…, gây thiệt hại đến quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân được pháp Luật BVMT bảo vệ.
- Vi phạm hành chính: Theo định nghĩa nêu tại khoản 2 điều 1 nghị định
117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính phủ quy đinh về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường thì: “ vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ mơi trường là nhũng hành vi vi phạm các quy định quản lý
nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do các cá nhân, tổ chức thực hiện
một các cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy đinh của nghị

định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính”. Như vậy, vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là các hành vi trái pháp Luật BVMT, gây
nguy hiểm cho xã hội nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự
mà chỉ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.
- Vi phạm hình sự: là các hành vi vi phạm pháp Luật BVMT, gây nguy
hiểm cho xã hội ở mức độ cao hơn so với hành vi vi phạm hành chính, đã đủ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự. Các tội phạm về môi trường được quy
định tại chương XVII BLHS (từ điều 182 đến điều 191) Việc phân loại hành
vi vi phạm pháp Luật BVMT có ý nghĩa to lớn trong việc áp dụng trách
nhiệm pháp lý tương xứng với từng hành vi vi phạm, đảm bảo sự công bằng
giữa các chủ thể vi phạm. Đồng thời là cơ sở để các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền kiểm sốt được tình hình vi phạm trên thực tế, từ đó có thể đưa ra
được các biện pháp hợp lý nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm xảy ra góp phần
bảo vệ mơi trường một cách có hiệu quả [14, Tr 395]
1.1.4 Nguyên nhân và hậu quả của vi phạm pháp Luật BVMT
1.1.4.1. Nguyên nhân
Thứ nhất, những hạn chế bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo
vệ môi trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo
thống kê của Bộ Tư pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo
vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động
kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất
[12,Tr 2]. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn cịn chưa hồn thiện, thiếu
đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn bản mới được

ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế
hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế...
trong việc bảo vệ mơi trường.
Thứ hai, quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là
của lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế
hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối
với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi
trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục,
phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại mơi trường. Rất ít trường
hợp gây ơ nhiễm mơi trường bị xử lí hình sự; cịn các biện pháp xử lí khác
như buộc phải di dời ra khỏi khu vực gây ơ nhiễm, đóng cửa và đình chỉnh
hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm môi trường cũng không được áp dụng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiếu kiên quyết, doanh
nghiệp trây ỳ nên cũng khơng có hiệu quả.
Thứ ba, các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng
mức đối với công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu
trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về môi trường. Công tác thanh tra,
kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng đối với các cơ sở sản xuất
dường như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng “phạt để tồn tại” cịn phổ
biến. Cơng tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối với các dự án
đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọng đúng mức, thậm chí
chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn

đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.
Thứ tư, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội
còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ
chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ mơi trường.
Thứ năm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên
trách công tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ
cơng tác kiểm tra chưa đáp ứng được địi hỏi của thực tiễn. Do đó, trong nhiều
trường hợp, đồn kiểm tra không thể phát hiện được những thủ đoạn tinh vi
của doanh nghiệp thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường[15,Tr 5]
Thứ sáu, Trong nền kinh tế hiện nay của Việt Nam, quá trình phát triển kinh
tế, thu hút đầu tư kéo theo hệ lụy về môi trường và vấn đề xử lý môi trường khi
tiềm lực của doanh nghiệp hạn chế. Đi đôi với đầu tư phát triển phải xử lý nước
thải, xử lý môi trường, cơ cấu chi phí chiếm tỉ trọng khá lớn. Thực tế, quá trình
đầu tư khu cơng nghiệp, làng nghề… và q trình đánh giá tác động môi trường
đã làm chặt chẽ nhưng vi phạm xả thải vẫn diễn ra khá phổ biến.
1.2.4.2. Hậu quả
Luật BVMT được ban hành nhằm đảm bảo điều kiện sống bình thường
cho con người và sinh vật. Do đó, khi con người cố tình xâm phạm mơi
trường sẽ làm môi trường ô nhiễm và ảnh hưởng đến điều kiện sống của chính
con người và sinh vật, gây ra một số hậu quả sau:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Đối với sức khỏe con người
Khơng khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có
con người Ơ nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim

mạch,viêm họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái
chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý ở các
nước đang phát triển. Ước tính khoảng 580 người Ấn Độ chết mỗi ngày vì ô
nhiễm nước. Gần 500 triệu người Trung Quốc thiếu nguồn nước uống an
tồn. Một phân tích năm 2010 ước tính rằng 1,2 triệu người chết sớm/yểu một
năm ở Trung Quốc do ơ nhiễm khơng khí.Năm 2007, ước tính ở Ấn Độ, ơ
nhiễm khơng khí được tin là gây nên 527.700 ca tử vongCác nghiên cứu ước
tính số người chết hàng năm ở Hoa Kỳ có thể hơn 50.000 Các chất hóa học và
kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư khơng thể
chữa trị.[15, Tr4]
+ Đối với hệ sinh thái
Lưu huỳnh điơxít và các ơxít của nitơ có thể gây mưa axít làm giảm
độ pHcủa đất.


Đất bị ơ nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho cây trồng.

Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn


Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để

thực hiện q trình quang hợp.


Các lồi động vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm mơi trường sống và

làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
1.2. Xử lý vi phạm pháp Luật BVMT
1.2.1. Khái niệm xử lý vi phạm môi trường

Cần làm rõ khái niệm xử lý vi phạm môi trường để phân biệt với khái
niệm xử phạt vi phạm môi trường.
Bản chất của hoạt động xử lý vi phạm môi trường là áp dụng một số loại
biện pháp cưỡng chế Nhà nước do pháp luật quy định. Cưỡng chế Nhà nước
được xác định là biện pháp cưỡng chế do cơ quan hoặc người có thẩm quyền
quyết định áp dụng đối với cá nhân hoặc chủ thể có hành vi vi phạm môi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trường hoặc đối với một số cá nhân nhất định với mục đích ngăn chặn, phịng
ngừa hoặc thực hiện cơng vụ [12, tr3]. Khơng có tài liệu nào đề cập tới khía
niệm xử lý vi phạm mơi trường, theo tôi hai khái niệm này được hiểu như sau:
Xử phạt vi phạm môi trường bao gồm các chế tài áp dụng đối với chủ thể
là cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, bao gồm hình thức xử phạt
chính (cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất), hình thức phạt bổ sung (tước quyền sử
dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính, trục xuất khi khơng áp dụng là hình phạt chính) và các biện pháp
khắc phục hậu quả vi phạm hành chính gây ra nhằm lập lại trật tự quản lý bị
xâm hại.
Xử lý vi phạm môi trường là một khái niệm rộng, bao gồm tất cả các chế tài
như khiển trách cảnh cáo đến các hình phạt có tính cưỡng chế cao hơn nhằm tác
động vào các quan hệ xã hội xâm phạm vào môi trường buộc các chủ thể phải
tôn trọng môi trường và thực hiện theo quy định của pháp luật về mơi trường.
1.2.2. Vai trị của pháp luật trong hoạt động bảo vệ môi trường
Để bảo vệ mơi trường một cách có hiệu quả thì cần phải sử dụng hài hòa
các biện pháp khác nhau như chính trị, tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, khoa

học cơng nghệ,...và đặc biệt là vai trị của pháp luật trong hoạt đông bảo vệ
môi trường. Các biện pháp này sẽ hỗ trợ, tương tác lẫn nhau trong đó pháp
luật được xem là công cụ để đảm bảo thực hiện các biện pháp cịn lại. Pháp luật
thơng qua hệ thống các quy phạm của nó để điều chỉnh các hành vi xử sự của con
người và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cương chế của nhà nước.
1.2.3. Các hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật
Tương ứng với 4 loại vi phạm pháp Luật BVMT đã được nêu ở mục trên
là: vi phạm kỷ luât, vi phạm dân sư, vi phạm hành chính và vi phạm hình sự
thì sẽ có 4 loại trách nhiệm pháp lý: trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự,
trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự[ 13, tr 264]
Theo quy đinh tại điều 160 luật bảo vệ môi trường 2014 thì
“1. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường, gây ơ
nhiễm, suy thối, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức và cá nhân
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khác, có trách nhiệm khắc phục ơ nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường
thiệt hại và xử lý theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức
vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho
người vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy
ra ô nhiễm, sự cố mơi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ
luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi
thường theo quy định của pháp luật.”
Như vậy, vấn đề truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm
pháp Luật BVMT đã được nêu một cách rõ ràng trong điều luật trên, với từng

loại trách nhiệm pháp lý khác nhau, đồng thời cũng quy kết trách nhiệm
tương ứng với từng hành vi vi phạm. Luật cũng nêu cao vai trò cá nhân của
người đứng đầu cơ quan trong việc truy cứu trách nhiệm.[13, tr 238]
1.2.3.1. Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm kỷ luật trong hoạt động bảo vệ môi trường là loại trách
nhiệm pháp lý do cơ quan quản lý nhà nước về môi trường áp dụng đối với
cán bộ cơng chức của cơ quan mình khi họ có hành vi vi phạm các quy định
của pháp Luật BVMT.
 Đối tượng chịu trách nhiệm kỷ luật là nhưng người thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về môi trường, tức là cán bộ, công chức làm việc
trong các cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường có hành vi vi phạm pháp
Luật BVMT như: thiếu trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường, bao
che cho các hành vi vi phạm, không kịp thời xử ký nghiêm minh hành vi vi
phạm dẫn tới hậu quản nghiêm trọng, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của
nhà nước và các tổ chức, cá nhân khác, nhưng chưa đến mức phải truy cứu
trách nhiệm hình sự. Những hành vi này xảy ra trong qn trình làm việc của
cán bộ cơng chức, vi phạm ý thức tổ chức, kỷ luật của công chức viên chức
nhà nước. Theo nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt kỷ luật cán bộ
công chức ngày 05 tháng 11 năm 2011 quy định nguyên tắc xử phạt “xử lý
cán bộ công chức phải khách quan, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định,
Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Nếu công
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi
vi phạm và chịu hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật

áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi
phạm phải xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thơi việc. Thái độ tiếp thu, sửa
chữa và chủ động khắc phục hậu quả của công chức có hành vi vi phạm pháp
luật là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỷ luật.
Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật. Cấm
mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức trong q
trình xử lý kỷ luật.”
 Theo đó Có 6 hình thức kỷ luật đối với cơng chức “ Khiển trách;
Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc thơi việc” và Có 4
hình thức kỷ luật đối với cán bộ: “ Khiển trách; cảnh cáo; Cách chức; Bãi
nhiệm”. Tùy từng trường hợp và mức độ nguy hiểm của hành vi mà có hình
thức kỷ luật khác nhau
1.2.3.2. Trách nhiệm dân sự.
Người có hành vi vi phạm pháp luật về môi trường mà gây thiệt hại cho
người khác, thì ngồi việc bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy
dịnh pháp luật còn phải chịu trách nhiệm dân sự tức là phải bồi thường thiệt hại
cho những tổ chức cá nhân bị tổn thất do hành vi vi phạm pháp luật đó gây ra.
Việc bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường phải tuân theo
nguyên tắc chung về bồi thường thiệt hại được quy đinh tại điều 605 Bộ luật
Dân sự năm 2005:
“1. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể
thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật
hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều
lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà
gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt
hại hoặc người gây thiệt hại có quyền u cầu Tồ án hoặc cơ quan nhà nước
có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.”
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


18


×