Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Giáo dục quận tân bình, thành phố hồ chí minh trong thời kỳ đổi mới (1986 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN BÁ CƢỜNG

GIÁO DỤC
QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2010)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

TPHCM - 2012
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN BÁ CƢỜNG

GIÁO DỤC
QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2010)

Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam
Mã số

: 60.22.54

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VŨ TÀI

TPHCM - 2012
2


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô khoa Sau đại
học trường Đại học Vinh.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ Khoa Sau đại học
trường Đại học Vinh, đặc biệt là những thầy cô đã trực tiếp đứng lớp giảng dạy
cho tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô khoa Lịch sử Việt Nam đặc
biệt là Tiến sĩ Trần Vũ Tài đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn
nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi xin chân
thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh, trường Đại học Sài Gịn
cùng q thầy cô đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hồn thành tốt khóa
học.
Mặc dù tơi đã hết sức cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn
bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp q báu của q thầy cơ và
các bạn.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
Học viên

Nguyễn Bá Cường

3



LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Nguyễn Bá Cường, học viên cao học lớp Lịch sử khoá K 18 (20102012), chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ
‘‘Giáo dục quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới (1986 2010)’’ là công trình do tơi tự nghiên cứu, khảo sát, thực hiện và không sao
chép.
Học viên

Nguyễn Bá Cường

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

8

CHƢƠNG 1: GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH TRONG THỜI
KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1995)

15

1.1. Khái quát về giáo dục - đào tạo quận Tân Bình trƣớc 1986

15

1.2. Đƣờng lối phát triển giáo dục - đào tạo

28


1.3. Chuyển biến bƣớc đầu của giáo dục - đào tạo quận Tân Bình

34

1.4. Những tồn tại của giáo dục - đào tạo quận Tân Bình

39

CHƢƠNG 2: CHUYỂN BIẾN CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN TÂN
BÌNH THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA (1995 – 2003)

42

2.1. Đƣờng lối phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

42

2.2. Chuyển biến của giáo dục - đào tạo

51

CHƢƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN
TÂN BÌNH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010

69

3.1. Hoàn cảnh lịch sử mới

69


3.2. Sự phát triển của giáo dục - đào tạo quận Tân Bình

73

3.3. Tác động của giáo dục - đào tạo đối với tình hình văn hóa - xã hội quận
Tân Bình

89

3.4. Những vấn đề đặt ra và định hƣớng phát triển giáo dục - đào tạo quận
Tân Bình

91

KẾT LUẬN

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

100

PHỤ LỤC:

112

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

BTVH

Bổ túc văn hóa

CB-GV

Cán bộ - giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CLB

Câu lạc bộ

GDTH

Giáo dục tiểu học

GD - ĐT

Giáo dục – đào tạo

HCM


Hồ Chí Minh

HĐGD

Hội đồng giáo dục

HĐND

Hội đồng nhân dân

PTCS

Phổ thơng cơ sở

THCS

Trung học cơ sở

THTN

Thực hành thí nghiệm

TNCS

Thanh niên Cộng sản

TNTP

Thanh niên thành phố


TPT

Tổng phụ trách

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

6


DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG

Bảng 1.1. Thống kê số lƣợng giáo viên quận Tân Bình 1986-1995

35

Bảng 1.2. Thống kê số lƣợng trƣờng học quận Tân Bình 1986-1995

36

Bảng 1.3. Thống kê số lƣợng lớp học quận Tân Bình 1986-1995

36


Bảng 1.4. Thống kê số lƣợng học sinh quận Tân Bình 1986-1995

37

Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng thƣ viện quận Tân Bình 1996-2003

59

Bảng 2.2. Thống kê số lƣợng thiết bị dạy học quận Tân Bình 1996-2003

60

Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng giáo viên quận Tân Bình 1996-2003

60

Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng trƣờng học quận Tân Bình 1996-2003

62

Bảng 2.5. Thống kê số lƣợng học sinh quận Tân Bình 1996-2003

63

Bảng 3.1. Thống kê trƣờng lớp xây mới của quận Tân Bình 2003-2005

71

Bảng 3.2. Danh mục các cơng trình xây dựng trƣờng giai đoạn 2006 - 2010


78

Bảng 3.3. Danh mục các cơng trình xây dựng trƣờng giai đoạn 2006 - 2010

80

Bảng 3.4. Thống kê tình hình bồi dƣỡng chuẩn hóa giáo viên 2010 - 2011

83

Bảng 3.5. Thống kê số lƣợng giáo viên đã đƣợc chuẩn hóa bậc TH

84

Bảng 3.6. Thống kê số lƣợng giáo viên đã đƣợc chuẩn hóa bậc THCS

85

Bảng 3.7. Thống kê trình độ sau đại học giáo viên hệ MN 2010 - 2011

85

Bảng 3.8. Thống kê trình độ sau đại học giáo viên hệ TH 2010 - 2011

86

Bảng 3.9. Thống kê trình độ sau đại học giáo viên hệ TH 2010 - 2011

86


Bảng 3.10. Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh quận Tân Bình 2010 - 2011

95

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói “một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu”, đó là tất yếu lịch sử đã đƣợc chứng minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam
kiểm nghiệm. Nhận thấy rõ tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo, Chủ tịch Hồ
Chí Minh ln chú trọng đến một nền giáo dục mới - một nền giáo dục mà mục
tiêu, nội dung và phƣơng pháp phải hƣớng đến việc phát triển con ngƣời toàn
diện, cũng nhƣ động viên mọi lực lƣợng tham gia sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Đảng ta luôn xác định giáo dục và đào tạo là vấn đề trung tâm của đời
sống xã hội, quyết định tƣơng lai của mỗi con ngƣời, quốc gia, dân tộc. Kế thừa
tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh, Đảng và nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu trong công cuộc xây
dựng một nƣớc Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Từ Đại hội VI (12.1986), Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đề ra và thực hiện công cuộc đổi mới trên tất cả các lĩnh
vực; kết quả là những khó khăn, thử thách dần đƣợc khắc phục, công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta ngày càng thu đƣợc những thành tựu đáng kể.
Trong đó, cơng tác GD-ĐT ln giữ vai trị trọng tâm.
Quận Tân Bình nằm vị trí phía Tây Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh với
2 cửa ngõ giao thơng quan trọng nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh biên
giới phía Tây nam và cửa ngõ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Sau ngày miền
Nam hoàn toàn giải phóng, đất nƣớc đƣợc thống nhất, tuy cịn gặp phải rất nhiều
khó khăn trên các mặt kinh tế, an ninh chính trị, văn hóa, xã hội… nhƣng quận
Tân Bình đã từng bƣớc vƣợt qua đƣợc những khó khăn ban đầu, nỗ lực vƣơn lên

cùng các quận huyện khác, góp phần xây dựng thành phố Hồ Chí Minh cùng cả
nƣớc ngày càng ổn định và phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến
tích cực đáng ghi nhận thì các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của quận
Tân Bình cũng bộc lộ một số hạn chế cần đƣợc khắc phục, giải quyết. Đặc biệt là
khi quận Tân Bình nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung bƣớc vào
cơng cuộc đổi mới và hiện đại hóa.

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Do đó, nghiên cứu về GD-ĐT quận Tân Bình trong thời kỳ đổi mới là một
vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết vì khơng chỉ tái hiện lại lịch sử của lĩnh
vực GD-ĐT mà còn giúp chúng ta rút ra một số bài học kinh nghiệm, khắc phục
những thiếu sót và hạn chế, góp phần định hƣớng cho cơng tác GD-ĐT của quận
Tân Bình trong thời gian tới, nhằm đƣa GD-ĐT quận Tân Bình phát triển, đƣa
giáo dục Việt Nam hòa nhập với nền giáo dục khu vực và quốc tế.
Nghiên cứu về quá trình phát triển của GD-ĐT quận Tân Bình từ 1986
đến năm 2010 là hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trên cơ sở
nghiên cứu công tác GD-ĐT trên bình diện một quận ở thành phố Hồ Chí Minh,
góp phần đánh giá công tác GD-ĐT trên phạm vi cả nƣớc thời kỳ đổi mới. Thực
hiện đề tài, luận văn này góp phần hệ thống hóa nguồn tài liệu, phục vụ cho công
tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phƣơng ở quận Tân Bình nói
riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung.
Với những lý do trên, tác giả chọn “Giáo dục quận Tân Bình, thành phố
Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ
Lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục đƣợc xem là quốc sách hàng đầu, giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi

mới đã thu hút đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của giới khoa học trên cả nƣớc.
Nhiều cơng trình nghiên cứu công phu cả về lý luận lẫn thực tiễn công tác GDĐT đã đƣợc công bố, tiêu biểu nhƣ các cơng trình sau:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển
GD-ĐT từ nay đến năm 2020.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các chủ trương đổi mới GD-ĐT trong
mười năm (1986 – 1996).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi mới
GD-ĐT (1986 – 1996).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ
XXI kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin và tƣ vấn phát
triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, T2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
- Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Đắc Hƣng, Phan Xuân Dũng (2003), Nhân tài trong chiến lược
phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động.
- Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục và
đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Những tài liệu trên, tuy không viết riêng về quận Tân Bình nhƣng qua đó
đã cung cấp cho ngƣời đọc những nhận định chung về tình hình GD-ĐT của Việt
Nam, trong đó có GD-ĐT quận Tân Bình .

Trong một số cơng trình ít ỏi viết về văn hóa – xã hội quận Tân Bình đã
đề cập đến cơng tác GD-ĐT, đáng kể nhất là các cơng trình: Giáo dục Tân Bình
20 năm 1975-1995 (Nguyễn Thị Ninh chủ biên,, Nxb Sở Văn Hóa & Thơng tin
TP HCM 1995), Tân Bình xưa & nay (Ủy ban Nhân dân quận Tân Bình, Phịng
VHTT-TDTT quận Tân Bình 1998).
Trong cơng trình Giáo dục Tân Bình 20 năm 1975 - 1995 các tác giả đã
nêu lên khái quát tình hình GD-ĐT Quận Tân Bình qua các giai đoạn: từ 1975 –
1980; 1980 – 1985; 1985 – 1990 và 1990 – 1995. Ở mỗi giai đoạn đều có những
đặc trƣng riêng, tuy nhiên với những nỗ lực vƣơn lên của ngành GD-ĐT quận
Tân Bình đã đào tạo ra một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, có lý tƣởng
và nhiệt tình tâm huyết với nghề, giàu lịng u nƣớc. Họ khơng những bám
trƣờng lớp trong mọi hồn cảnh mà cịn sẵn sàng đáp ứng những u cầu khác
mà cách mạng đòi hỏi, bắt tay ngay vào việc xây dựng sự nghiệp giáo dục mới
xã hội chủ nghĩa. Và mƣời năm sau giải phóng, GD-ĐT đã góp phần quan trọng
trong việc truyền thụ kiến thức cho nhân dân, đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất
đạo đức, có văn hóa, có trình độ học vấn … từng bƣớc làm đổi mới tình hình văn
hóa - xã hội quận Tân Bình.

10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tác phẩm Tân Bình xưa & nay đã khái quát một cách sơ lƣợc tình hình
GD-ĐT quận Tân Bình sau khi giải phóng, đặc biệt đã nêu ra các mục tiêu phát
triển GD-ĐT đến năm 2010.
Trong luận văn cao học thạc sỹ “Sự phát triển kinh tế - xã hội quận Tân
Bình, thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm đổi mới (1986 - 2005)” của tác giả
Hoàng Thị Tâm đã đề cập tới GD-ĐT quận Tân Bình thời kỳ đổi mới, nhƣng

mức độ cịn sơ lƣợc.
Nhìn chung, các cơng trình đã cơng bố chỉ mới đề cập các khía cạnh hoặc
giản lƣợc về GD-ĐT quận Tân Bình, đến nay vẫn chƣa có cơng trình nào trình
bày đầy đủ và có hệ thống về GD-ĐT quận Tân Bình trong thời kỳ đổi mới. Hay
nói cách khác đến nay chƣa có một cơng trình nghiên cứu chun sâu nào trình
bày về GD-ĐT quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới. Trên cơ
sở kế thừa các kết quả của các cơng trình đã cơng bố trên cả hai phƣơng diện tƣ
liệu và phƣơng pháp tiếp cận, chúng tôi mong muốn cập nhật một cách đầy đủ và
có hệ thống về GD-ĐT quận Tân Bình từ 1986 đến năm 2010. Các cơng trình
của các tác giả trên cũng đã gợi ý cho chúng tôi những ý tƣởng khoa học khi
thực hiện đề tài này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu và làm rõ quá trình phát triển của GDĐT quận Tân Bình trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2010. Trong đó, chúng tơi
xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của GD-ĐT quận Tân Bình nhƣ chính
sách về GD-ĐT, đầu tƣ cho GD-ĐT, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên…
- Sự phát triển của GD-ĐT quận Tân Bình trên các mặt: quy mô trƣờng
lớp, các cấp học, chất lƣợng giáo dục…
- Tác động của GD-ĐT đến tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội quận Tân
Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian, đề tài giới hạn trong phạm vi của quận Tân Bình, thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.
11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Về thời gian, đề tài giới hạn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm
1996 (mốc bắt đầu công cuộc đổi mới) đến năm 2010 (thời điểm mà tác giả có
thể tiếp cận các nguồn tài liệu thống kê chính thức).
Về nội dung, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu về các cấp giáo dục và đào tạo
do Phịng giáo dục – đào tạo quận Tân Bình trực tiếp quản lý. Các vấn đề liên
quan đến hoạt động giáo dục – đào tạo của các cấp học khác không nằm trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tư liệu
Để nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi dựa vào các
nguồn tƣ liệu sau:
Tài liệu gốc gồm các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc,
của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể quận Tân Bình về vấn đề phát triển
GD-ĐT trong thời kỳ đổi mới. Các Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê,
Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, phịng thống kê quận Tân Bình, Ủy ban
nhân dân quận Tân Bình. Đặc biệt là báo cáo hàng quý, thƣờng niên và nhiệm kỳ
của Phòng GD – ĐT quận Tân Bình và Sở GD-ĐT thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khảo gồm các cơng trình nghiên cứu về sự phát triển kinh tế
- xã hội của cả nƣớc và các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi
mới, các cơng trình đã cơng bố về lịch sử, kinh tế, văn hóa quận Tân Bình, thành
phố Hồ Chí Minh.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tƣ liệu điền dã thông qua những lần thực
tế tại một số đơn vị giáo dục - đào tạo trên địa bàn quận. Các tƣ liệu trên báo chí,
mạng internet... cũng đƣợc sử dụng để làm phong phú và sáng tỏ thêm nội dung
của đề tài.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của
Đảng và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về các hình thái kinh tế - xã hội; đƣờng lối đổi
mới đất nƣớc, phát triển giáo dục do Đảng Cộng sản Việt Nam đề xƣớng và lãnh
đạo từ năm 1986 đến năm 2010.


12
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: ngoài hai phƣơng pháp nghiên cứu
chuyên ngành là lịch sử và lôgic, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp liên ngành
khác nhƣ điền dã, phỏng vấn, thống kê kinh tế, thống kê xã hội học... để thực
hiện nghiên cứu đề tài “Giáo dục quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh trong
thời kỳ đổi mới (1986 – 2010)”
5. Đóng góp của luận văn
- Đề tài tập hợp, hệ thống những tài liệu cơ bản, đáng tin cậy để dựng lại
bức tranh toàn cảnh về GD-ĐT quận Tân Bình trong thời kỳ đổi mới (1986 –
2010).
- Đánh giá những thành tựu cũng nhƣ những hạn chế của GD-ĐT quận
Tân Bình trong thời gian từ 1986 – 2010.
- Nghiên cứu hoạt động thực tiễn của GD-ĐT quận Tân Bình, rút ra bài
học kinh nghiệm, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hơn nữa sự nghiệp
GD-ĐT ở quận Tân Bình hiện nay.
- Luận văn sẽ bổ sung nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng
dạy lịch sử địa phƣơng thời kỳ đổi mới.

13
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. GD-ĐT quận Tân Bình trong thời kỳ đầu đổi mới
(1986 – 1995).
Chƣơng 2. Chuyển biến của GD-ĐT quận Tân Bình thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996 - 2003).
Chƣơng 3: Sự phát triển của GD-ĐT quận Tân Bình
từ năm 2003 đến năm 2010.

14
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1: GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH
TRONG THỜI KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1995)
1.1. Khái quát về GD-ĐT quận Tân Bình trƣớc 1986
1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - xã hội
Tân Bình là một quận nội thành nằm ở Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Bắc giáp quận Gị Vấp và quận 12. Phía Tây giáp quận Tân Phú, ranh giới
là đƣờng Trƣờng Chinh và Âu Cơ. Phía Đơng giáp quận Phú Nhuận, quận 3 và
quận 10. Phía Nam giáp quận 11. Hiện nay quận bao gồm 15 phƣờng mang số từ
1 đến 15.
Tân Bình là tên huyện lúc đầu do Nguyễn Hữu Cảnh đặt cho vùng đất mới
đƣợc khai phá ở phƣơng Nam. Khi ấy, Tân Bình là huyện duy nhất của dinh
Phiên Trấn, phủ Gia Định. Về sau đƣợc nâng lên thành phủ thuộc trấn Phiên An.
Năm 1836 thì thuộc tỉnh Gia Định. Năm 1957, trở thành quận của tỉnh Gia Định.
Sau ngày giải phóng, Tân Bình trở thành một quận của thành phố Hồ Chí Minh,

gồm có 26 phƣờng với diện tích 38,5km2. Năm 1988, 26 phƣờng này sáp nhập
lại còn 20 phƣờng. Đến năm 2003, quận Tân Bình đƣợc tách phần phía Tây lập
thành quận Tân Phú theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP của Chính Phủ.
Trƣớc khi tách quận, Tân Bình là quận nội thành có diện tích lớn nhất
thành phố và là địa phƣơng có số lƣợng dân nhập cƣ cao nhất nƣớc. Dân số Tân
Bình qua các năm nhƣ sau:
Năm 1976 là 280.642 ngƣời
Năm 1980 là 250.472 ngƣời.
Năm 1985 là 287.978 ngƣời
Năm 1990 là 357.202 ngƣời
Năm 1995 là 464.165 ngƣời
Năm 1999 là 612.252 ngƣời
Năm 2000 là 646.407 ngƣời
Năm 2003 là 754.160 ngƣời. Sau khi chia tách, quận Tân Bình có số dân là:
430.160 ngƣời, cịn quận Tân Phú có số dân là: 324.000 ngƣời. Cuối năm 2004
dân số thực tế cƣ trú ở quận Tân Bình là 404.239 ngƣời. Đến tháng 6 năm 2005,
15
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

dân số thực tế cƣ trú là 411.000 ngƣời. Theo thông tin của Cục Thống kê thành
phố, năm 2006, dân số quận Tân Bình là 387.681 ngƣời. Qua 3 cuộc tổng điều tra
dân số, tỷ trọng dân số quận Tân Bình so với thành phố: năm 1979 chiếm 7,72 %;
năm 1989 chiếm 8,5% và năm 1999 chiếm 11,49%. Năm 2004 thành phố tổ chức
điều tra dân số, quận Tân Bình mới chiếm tỷ lệ 6,6% thành phố [89].
Mức tăng dân số tự nhiên của quận giảm dần qua các năm:
Từ năm 1976 – 1980 bình quân năm 1,68%.
Từ năm 1981 – 1985 bình quân năm 1,79%.

Từ năm 1986 – 1990 bình quân năm 1,55%.
Từ năm 1991 – 1995 bình quân năm 1,53%.
Từ năm 1996 – 2000 bình quân năm 1,38%.
Từ năm 2001 – 2005 bình quân năm 1,18%.
Phần lớn dân số của quận Tân Bình là dân tộc Kinh, chiếm 93,33%. Tiếp
đó là ngƣời hoa Hoa tập trung nhiều ở phƣờng 9 và 10, chiếm 6,38%. Ngƣời
Khmer chiếm 0,11%. Các dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhƣ: là Tày 0,05%,
Thái 0,01%, Nùng 0,03%, Mƣờng 0,02%, Chăm 0,02% và ngƣời nƣớc ngồi...
Về tơn giáo: Phật giáo chiếm 19,62%, Công giáo 22,9%, Tin lành 0,37%,
Cao đài 0,4 %, Hoa hảo 0,01; Hồi giáo 0,02%, khơng có đạo chiếm 56,68% ( số
liệu tổng điều tra dân số 1999). Toàn quận có 140 cơ sở tơn giáo trong đó, Phật
giáo 74, Công giáo 60, Tin lành 4, Cao đài 2 [89].
Hệ thống các cơng trình phúc lợi xã hội của quận hiện nay gồm: Trung
tâm dạy nghề, Trung tâm Văn hoá Thể thao, Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên
và Bệnh viện Tân Bình.
Cùng với sự phát triển của thành phố, kinh tế quận Tân Bình cũng trải qua
nhiều giai đoạn với những định hƣớng phát triển khác nhau. Thời kỳ 1975 1985, trong nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa, thì cơ cấu kinh tế Tân Bình là
sản xuất Tiểu thủ công nghiệp, Nông nghiệp và Thƣơng nghiệp. Trong 5 năm
đầu của thời kỳ đổi mới 1985 – 1990, cơ cấu kinh tế của quận chuyển dịch theo
hƣớng Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thƣơng nghiệp và Nông nghiệp. Giai
đoạn 1991 cho đến năm 2003 chƣa tách quận, cơ cấu kinh tế là: Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp, Thƣơng mại - Dịch vụ. Giai đoạn này là giai đoạn phát
16
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

triển mạnh nhất, nhanh nhất kể cả về kinh tế, xây dựng phát triển đơ thị hóa và
biến động tăng dân số cơ học. Là quận có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất
thành phố, chiếm tỷ trọng từ 15% đến 19% và có mức tăng bình quân hàng năm

trên 15%. Doanh thu thƣơng mại dịch vụ mức tăng là 18 % năm.
Năm 2004 sau khi tách quận, hiện trạng phần lớn cơ sở hoạt động kinh
doanh thƣơng mại dịch vụ nằm trên địa bàn Tân Bình, nên cơ cấu kinh tế quận
Tân Bình đã xác định chuyển đổi là: Thƣơng mại - Dịch vụ, Công nghiệp - Tiểu
thủ công nghiệp. Cơ cấu ngành nghề: Thƣơng mại chiếm 40%, dịch vụ 32%,
công nghiệp 18% và hoạt động khác 10%. Sáu tháng đầu năm 2008, tổng doanh
thu Thƣơng mại - Dịch thực hiện đƣợc 15.744,6 tỷ đồng, đạt 52% kế hoạch năm
(30.443 tỷ đồng) tăng 38,8% so với cùng kỳ năm 2007; giá trị sản xuất Công
nghiệp thực hiện 1.680,790 tỷ đồng, đạt 40,13 % kế hoạch năm (4.189 tỷ đồng),
tăng 12,62% so với cùng kỳ năm 2007; tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt
79,7 triệu USD tăng 11,9% so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu công nghiệp là
34,79 triệu USD, tăng 11,09% so với cùng kỳ, xuất khẩu thƣơng mại là 44,91
triệu USD, tăng 12,54% so với cùng kỳ; tổng kim ngạch nhập khẩu thƣơng mại
là 151,8 triệu USD, tăng 72,06% so với cùng kỳ năm 2007 [90].
Quận đã thu ngân sách nhà nƣớc đạt 539.299 tỷ đồng, đạt 58,59% dự toán
thành phố, tăng 50,24% so cùng kỳ năm 2007. Trong đó, thuế Cơng thƣơng
nghiệp ngoài quốc doanh là 359,277 tỷ đồng, đạt 49,22% so với dự toán thành
phố, tăng 37,56% so cùng kỳ năm 2007; các chỉ tiêu khác đều đã hoàn thành và
vƣợt trên 60% dự tốn thành phố giao năm 2008.
Tân Bình là một quận có 2 cửa ngõ giao thơng quan trọng của cả nƣớc:
Cụm cảng hàng không sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (diện tích 7,44 km2) và
quốc lộ 22 về hƣớng Tây Ninh, Campuchia. Mạng lƣới giao thông đô thị trên
địa bàn quận cũng khá phát triển. Tuyến đƣờng Trƣờng Chinh - Cộng Hoà Hoàng Văn Thụ - Nguyễn Văn Trỗi đã và đang đƣợc mở rộng để đảm bảo giao
thơng thơng suốt từ quận Tân Bình đến các quận trung tâm của thành phố Hồ
Chí Minh.
Nhƣ vậy, có thể nói từ sau giải phóng đến nay, quận Tân Bình đã có
nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp
17
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, khơng chỉ dừng lại ở đó,
quận Tân Bình cịn đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ trong sự nghiệp giáo dục
và đào tạo.
1.1.2. GD-ĐT quận Tân Bình giai đoạn 1975 - 1986
Sau đại thắng 30/4, giáo dục quận Tân Bình tiếp quản 105 trƣờng các loại,
trong đó có 33 trƣờng cơng lập, 57 trƣờng tƣ của các tôn giáo, 10 trƣờng tƣ nhân
và 4 trƣờng của ngƣời Hoa. Đặc điểm của các trƣờng này trƣớc giải phóng mang
tính chất kinh doanh, chạy đua cạnh tranh vì lợi nhuận kinh tế; địa bàn trƣờng
lớp bố trí khơng đồng đều, hầu hết tập trung ở nội thành, các vùng lao động ven
thành thì trƣờng lớp q ít. Điều tệ hại nhất là mục tiêu đào tạo nhằm phục vụ
cho chủ nghĩa thực dân kiểu mới, cho âm mƣu chiếm đóng lâu dài đất nƣớc ta
của đế quốc Mỹ. Chính vì thế, sau khi tiếp quản, ngành giáo dục quận Tân Bình
đã phải đứng trƣớc một tình thế hết sức khó khăn và phức tạp.
Về cơ sở vật chất, ngồi các trƣờng lớn nằm ở trung tâm quận, đa số các
trƣờng khơng đảm bảo quy cách giáo dục: phịng học chật chội, tối tăm, khơng
có sân bãi, đa số lại nằm trong khuôn viên nhà thờ, không đảm bảo môi trƣờng
sƣ phạm… Ngồi ra, hầu hết các trƣờng khơng đảm bảo cơ sở thiết yếu để phục
vụ cho việc dạy và học nhƣ thƣ viện, đồ dùng dạy học, thí nghiệm thực hành…
Về đội ngũ giáo viên, chỉ có một số ít giáo viên đƣợc đào tạo qua sƣ
phạm, cịn lại đa số đƣợc tuyển thẳng vào dạy học mà không đƣợc đào tạo.
Thành phần xuất thân của hầu hết giáo viên rất đa dạng và động cơ đi dạy cũng
khác nhau. Chính vì vậy, phƣơng pháp giảng dạy của các giáo viên thƣờng
không thống nhất, nội dung giảng dạy khơng đảm bảo.
Từ những khó khăn đó, đƣợc sự chỉ đạo của Sở Giáo dục thành phố, nhất
là sự lãnh đạo trực tiếp của Quận ủy, UBND quận Tân Bình, sự giúp đỡ của các
ban ngành đoàn thể, ngành giáo dục quận đã bắt tay vào công tác cải tạo và xây
dựng, từng bƣớc vƣợt qua những khó khăn thử thách để hồn thành nhiệm vụ

của mình. Ngành giáo dục quận Tân Bình đã xây dựng đƣợc hệ thống nhà trƣờng
XHCN hoàn chỉnh từ Nhà trẻ - mẫu giáo đến PTCS và trƣờng BTVH dành cho
ngƣời lớn. Kể từ khi có Chỉ thị 28 của UBND thành phố, các trƣờng phổ cập
THCS ra đời dành riêng cho một số con em các gia đình lao động nghèo khơng
18
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

có điều kiện theo học các trƣờng lớp ban ngày. Một nội dụng giáo dục mới và
phƣơng pháp giảng dạy thống nhất đƣợc áp dụng từ năm học đầu tiên sau ngày
giải phóng đồng loạt ở các trƣờng trong toàn quận, phù hợp với nguyên lý giáo
dục của tồn Đảng. Tính đến năm 1984-1985, tồn quận đã xây dựng và hoàn
thiện 41 nhà trẻ, 29 trƣờng mẫu giáo, 46 trƣờng PTCS, 24 trƣờng phổ cập PTCS,
27 trƣờng BTVH với tổng số 3433 giáo viên, hơn 80.000 học sinh và 3344 học
viên bổ túc văn hóa [58; 20].
1.1.2.1. Ngành nuôi dạy trẻ
Đây là một ngành học trong hệ thống giáo dục mầm non của chế độ
XHCN nhằm tạo điều kiện cho ngƣời phụ nữ n tâm đóng góp cơng sức vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trƣớc ngày giải phóng, tồn quận chỉ có 2 kỹ nhi viện của tôn giáo, cơ sở
vật chất đảm bảo cho việc ni dạy hầu nhƣ khơng có gì và đã ngừng hoạt động
từ ngày giải phóng. Đứng trƣớc tình hình ấy, Hội phụ nữ quận đã tuyên truyền
vận động nhân dân xây dựng nhà trẻ ở các phƣờng. Đến tháng 12 năm 1976,
thành lập đƣợc 6 nhà trẻ ở các phƣờng 14, 17, 19, 23, 25 và Nhà trẻ quận. Đến
tháng 3 năm 1977 tồn quận đã có 9 nhà trẻ với 105 cháu và 36 cô nuôi dạy trẻ.
Từ tháng 7 năm 1977 đến tháng 12 năm 1979, ngành nuôi dạy trẻ đƣợc đặt dƣới
sự quản lý trực tiếp của Ủy ban bảo vệ bà mẹ trẻ em quận Tân Bình. Trong giai
đoạn này, ngành ni dạy trẻ phát triển mạnh đến cuối năm 1979, tồn quận đã

có 39 nhà trẻ với 1475 cháu và 211 cô nuôi dạy trẻ [53; 15].
Từ năm 1980 ngành nuôi dạy trẻ đƣợc sát nhập vào Phòng giáo dục. Năm
1982 nhà trẻ đƣợc phân cấp quản lý về phƣờng, Phòng giáo dục chỉ đạo về
chuyên môn. Sự đổi mới về cơ chế quản lý nói lên sự quan tâm của Đảng và Nhà
nƣớc đối với ngành giáo dục mầm non, tạo điều kiện thận lợi cho sự đi lên
trƣởng thành của ngành nuôi dạy trẻ.
Sau 10 năm phấn đấu không ngừng, ngành nuôi dạy trẻ của quận đã có
bƣớc trƣởng thành vƣợt bậc. Từ một cơ sở trắng sau ngày giải phóng, đến năm
1985 tồn quận đã có 41 nhà trẻ với 2.052 cháu và 374 cơ ni dạy trẻ (trong đó
cơ quan xí nghiệp có 10 nhà trẻ với 440 cháu) [58; 12]. Chất lƣợng nuôi dạy
ngày một nâng cao, đa số các cháu đến nhà trẻ đều khỏe mạnh, lên cân và ngoan
19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngoãn. Cha mẹ các cháu càng yên tâm hơn, tin tƣởng hơn khi gửi cháu vào nhà
trẻ.
Về đội ngũ:
Từ những bỡ ngỡ lúc đầu khi mới thành lập, hầu hết các nhà trẻ chỉ nuôi
cháu một cách đơn thuần vì trình độ ni dạy của đội ngũ cịn yếu chƣa qua đào
tạo, bồi dƣỡng tay nghề (lúc đầu tồn ngành chỉ có 15 cơ tốt nghiệp sơ cấp 9
tháng, còn đại đa số đƣợc tuyển thẳng). Đến thời điểm 1985 việc nuôi dƣỡng và
dạy đƣợc tiến hành đồng bộ và đi vào nề nếp, phần lớn cô nuôi dạy trẻ đƣợc gửi
đi đào tạo bồi dƣỡng tay nghề (128 cô tốt nghiệp sơ cấp 9 tháng, 6 cô tốt nghiệp
trung cấp nuôi dạy trẻ).
Từ đầu năm 1980, ngành nhà trẻ đã tổ chức học tập 9 qui chế chun
mơn. Tháng 6 năm 1982 ngành tổ chức cho tồn bộ giáo viên, cán bộ quản lý
học tập 8 qui chế về ngƣời nuôi dạy trẻ. Hàng tháng, ngành đều có tổ chức cho

đội ngũ cơ ni dạy trẻ học tập chính trị và bồi dƣỡng nghiệp vụ chun mơn…
Xác định đúng vị trí của mình “cơ ni dạy trẻ là người mẹ hiền, cô giỏi, thầy
thuốc giỏi của các cháu”, nên đội ngũ giáo viên nhà trẻ khi lên lớp đã vững
vàng, có giáo án đầu đủ, việc ni và dạy đã kết hợp hài hòa đúng khoa học.
Phong trào phấn đấu trở thành cô nuôi dạy trẻ giỏi đã trở thành phong trào thi
đua sôi nổi. Nếu nhƣ năm 1980, tồn quận chƣa có cơ ni dạy trẻ giỏi nào và
năm 1982 mới chỉ có 1 cơ ni dạy trẻ giỏi cấp thành, 8 cô nuôi dạy trẻ giỏi cấp
quận, thì đến năm 1984 tồn quận đã có 12 cô nuôi dạy trẻ cấp thành phố, 11 cô
nuôi dạy trẻ cấp quận [57; 7].
Về chất lượng nuôi và dạy:
Trƣớc năm 1980, tồn quận chỉ có 10 nhà trẻ tổ chức ăn cho các cháu đủ
các nhóm tuổi. Kể từ sau năm 1980, với việc thực hiện quy chế mới, 100% nhà
trẻ trong quận đều tổ chức ăn cho các cháu đủ các nhóm tuổi nhƣ: nhóm sữa
bộ, nhóm cháo, nhóm cơm nát, nhóm cơm thƣờng. Chất lƣợng bữa ăn ngày
càng nâng lên, đảm bảo chất dinh dƣỡng nhƣ: chất đạm, chất béo, muối khoáng
và sinh tố… Mặc dù tình hình thực phẩm thị trƣờng ngày càng đắt đỏ nhƣng
các cơ đã cố gắng tìm mua thực phẩm tƣơi ngon, đảm bảo chất dinh dƣỡng, chế
biến tốt, đảm bảo vệ sinh, phù hợp với các nhóm tuổi. Ngồi những tiêu chuẩn
20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

theo định lƣợng, một số nhà trẻ đã tổ chức sản xuất tự túc nhƣ: nuôi gà của nhà
trẻ phƣờng 5, nuôi heo của nhà trẻ phƣờng 1… góp phần cải thiện bữa ăn hàng
ngày cho các cháu. Kể từ năm 1982, các nhà trẻ đều thực hiện cân đo cho các
cháu hàng tháng theo độ tuổi để theo dõi sự phát triển thể lực, kiểm tra cho các
cháu. Cơng tác vệ sinh phịng bệnh đƣợc chú trọng. Các cháu đến nhà trẻ đều
đƣợc chích ngừa các loại bệnh, mỗi năm các cháu đƣợc cơ sở y tế kiểm tra sức

khỏe 2 lần.
Cùng với việc nâng cao chất lƣợng nuôi, kể từ năm 1980, nhà trẻ phƣờng
và quận đã bắt đầu thực hiện dạy trẻ theo chƣơng trình qui định. Năm 1985,
100% nhà trẻ đều thực hiện tốt chƣơng trình giảng dạy, 100% cơ ni đều chuẩn
bị tốt giáo án, có giáo cụ trực quan để minh họa. Việc thành lập nhóm nghiệp vụ
đã góp phần nâng cao chất lƣợng ở các nhà trẻ.
Về xây dựng cơ sở vật chất:
Đƣợc sự quan tâm của cấp ủy, UBND phƣờng, các cơ sở tốt nhất của
phƣờng đều ƣu tiên giành cho nhà trẻ. Một số cơ quan đoàn thể và UBND
phƣờng đã nhƣờng trụ sở của mình để mở nhà trẻ. Việc tu sửa và xây dựng mới
các nhà trẻ cũng đặc biệt đƣợc quan tâm. Từ năm 1979 - 1984 đã tu sửa đƣợc 14
nhà trẻ. Trong 2 năm 1983 và 19 85, 3 nhà trẻ phƣờng 20 và 2 nhà trẻ xí nghiệp
Đơng Nam đƣợc xây mới hồn toàn, phù hợp với quy cách nhà trẻ. Các nhà trẻ
trong toàn quận, hàng năm đƣợc đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, phục vụ tốt cho
việc nuôi và dạy.
Sau 10 năm phấn đấu, ngành nuôi dạy trẻ quận Tân Bình đã lớn mạnh
khơng ngừng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Điều đáng chú ý là phong trào nhân
điển hình tiên tiến phát triển khá mạnh mẽ. Năm 1979 - 1981 mới chỉ có 3 nhà
trẻ tiên tiến cấp quận thì đến 1984 có 7 nhà trẻ tiên tiến cấp thành phố và 9 nhà
trẻ tiên tiến cấp quận và khơng cịn nhà trẻ yếu kém.
1.1.2.2. Ngành học mẫu giáo
Trƣớc ngày giải phóng, tồn quận chỉ có một số trƣờng mẫu giáo do tôn
giáo hoặc tƣ nhân mở ra nhằm mục đích tơn giáo phục vụ cho những gia đình
giàu có. Do vậy, việc dạy dỗ khơng theo một chƣơng trình nào, chƣa chú ý đến
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và sự phát triển trí lực, thể lực của các cháu.
21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Đầu năm học 1975 - 1976, ngành học mẫu giáo Tân Bình mới chỉ có 5
điểm trƣờng trở lại hoạt động với tổng số 2.000 cháu và 95 giáo viên. Đến học
kỳ 2 của năm học này đã có 46 trƣờng điểm, với 7.795 cháu học trong 170 lớp.
Sang năm 1978 - 1979, mỗi phƣờng mới có 1 trƣờng mẫu giáo, nhƣng đến năm
học 1984 - 1985, toàn quận đã có 29 trƣờng với 10.285 cháu, đạt tỉ lệ 65% các
cháu trong độ tuổi đến lớp [59; 5].
Về tình hình phát triển đội ngũ:
Bƣớc vào năm học 1975 - 1976, tồn ngành mẫu giáo mới chỉ có 95 giáo
viên, đến học kỳ 2 của năm học này tăng lên 126 cô. Tuy nhiên cũng giống nhƣ
ngành Mầm non, đa số các giáo viên mẫu giáo đều chƣa qua đào tạo. Trong 2
năm học 1975 - 1976 và 1976 - 1977, các trƣờng mẫu giáo cũng chƣa thành lập
đƣợc Ban Giám hiệu. Đứng trƣớc tình hình đó, phịng Giáo dục liên tiếp mở các
khóa học tập chính trị và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn ngắn ngày, đồng
thời, cử giáo viên đi học các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ chun mơn do sở tổ chức.
Tính đến năm học 1977 - 1978, tồn quận đã có 138 giáo viên đƣợc xét biên chế
chính thức. Hệ thống các trƣờng điểm cũ đƣợc cải tạo, sắp xếp lại thành 21
trƣờng mẫu giáo, đội ngũ cán bộ quản lý đƣợc củng cố, Ban Giám hiệu các
trƣờng đƣợc thành lập. Tính đến hết năm 1985, tồn quận có 415 giáo viên mẫu
giáo, trong đó có 301 giáo viên đƣợc đào tạo chính quy, 38 giáo viên đƣợc đào
tạo cấp tốc ngắn ngày, chỉ còn 76 giáo viên chƣa qua đào tạo.
Về chất lượng nuôi và dạy:
Những ngày đầu mới mở lớp bán trú, đội ngũ giáo viên đã tổ chức bếp ăn
tập thể, đảm bảo chế độ ăn uống, ngủ nghỉ cho các cháu. Đến năm 1985, 100%
các lớp bán trú đã thực hiện các lớp ăn trƣa và xế. Việc tổ chức duyệt thực đơn
hàng tháng, việc phấn đấu xây dựng bếp ăn “năm tốt”, thực hiện bếp ăn “một
chiều” đảm bảo bữa ăn có chất lƣợng, hợp vệ sinh… Tỷ lệ chung các cháu bán
trú đạt chuẩn về phát triển thể chất là 97%. Kể từ năm 1979, các cháu đƣợc học
theo chƣơng trình cải tiến của Bộ với 6 mơn: Tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh,
Làm quen với tốn, Thể dục, Chuyện thơ, Vẽ thủ công và Hát múa. Về hoạt

động, các cháu đƣợc rèn luyện 5 hoạt động: đón nhà trẻ, vui chơi, lao động, vệ
sinh và nêu gƣơng.
22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Có thể nói sau 10 năm, ngành học mẫu giáo quận Tân Bình đã lớn mạnh
cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tỷ lệ bình quân hằng năm tăng 11,7% về số lớp,
4,6% về số cháu và 18,5% về số giáo viên đƣợc đào tạo qua chính trị. Tỷ lệ bé
sạch, bé ngoan, bé chăm hàng năm đạt trên 80% so với tổng số cháu. Tính đến
năm học 1983 - 1984, ngành mẫu giáo đã có 11 trƣờng tiên tiến cấp quận, 12
chiến sĩ thi đua cấp quận, 6 đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, 107 đoàn viên
Thanh niên Cộng sản, 551 Cơng đồn viên sinh hoạt trong đơn vị cơ sở. Đồng
thời, ngành học mẫu giáo đã nhận đƣợc 73 cơ sở để làm điểm mở lớp với 265
phịng học [57; 6].
1.1.2.3. Ngành học phổ thơng cơ sở
Sau giải phóng, ngành giáo dục quận đã khẩn trƣơng tiếp thu 105 trƣờng
cấp 1, 2, 3 gồm các loại trƣờng tơn giáo tƣ thục, trƣờng Hoa, trong đó có 33
trƣờng cơng lập cùng với đội ngũ trên 1.300 giáo viên và trên 50 ngàn học sinh.
Ngày 1/6/1975, các trƣờng phổ thơng trong tồn quận đồng loạt học trở lại với
chƣơng trình mới của cách mạng theo đúng quy định của Bộ và Sở. Sự thay đổi
của một chế độ xã hội, nhất là sự đổi mới của toàn bộ nền giáo dục không tránh
khỏi sự ngỡ ngàng của đội ngũ giáo viên và học sinh. Cùng với nhân dân trong
tồn thành phố, ngành giáo dục quận Tân Bình đã tích cực khẩn trƣơng bắt tay
ngay vào việc cải tạo lại hệ thống trƣờng lớp, cơ cấu tổ chức nhân sự. Một cơ
cấu tổ chức mới đƣợc ra đời. Các trƣờng công lập cũ đƣợc củng cố, xây dựng
Ban Giám hiệu. Các trƣờng cơng lập mới đƣợc hình thành ban điều hành cho
đến cuối năm học.

Ngoài ra, việc giáo dục tƣ tƣởng chính trị nâng cao nhận thức về chế độ
cho đội ngũ giáo viên và học sinh đƣợc thực hiện bằng các biện pháp tổ chức
học tập chính trị và bồi dƣỡng nghiệp vụ tập trung từ 7-10 ngày, chia làm nhiều
đợt nói chuyện về truyền thống đấu tranh anh dũng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, học tập tấm gƣơng trong sáng, suốt đời hi sinh phấn đấu vì hạnh phúc của
dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh. Giáo dục chính trị tƣ tƣởng là cơng tác trọng
tâm trong những năm học đầu tiên. Đƣợc sự hỗ trợ của Quận ủy, UBND cách
mạng quận, sự chỉ đạo thƣờng xuyên của Sở Giáo dục thành phố, Phòng Giáo
dục quận Tân Bình đã thƣờng xuyên tổ chức các đợt học tập chính trị kết hợp bồi
23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. 100% giáo viên đƣợc tham
gia khóa học tập này. Do đó, lực lƣợng chính trị của nhà trƣờng ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Tổ chức Cơng đồn, Đồn TNCS, Đội TNTP HCM lớn mạnh
không ngừng. Hoạt động của các tổ chức này đã tác động tích cực, phục vụ đắc
lực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Từ 33 cơng đồn viên ở năm học
1976 - 1977, đến năm 1985 đã có 3.000 cơng đồn viên, sinh hoạt ở 42 cơng
đồn cơ sở. Từ lúc mới có 10 đồn viên TNCS, đến năm 1985 đã có 722 đoàn
viên sinh hoạt trong 40 chi đoàn. Số lƣợng đội viên đội TNTP HCM tăng từ
3.918 đội viên năm học đầu lên 32.218 đội viên và đội viên nhi đồng năm học
1985 - 1986 [59; 5].
Năm học 1975 - 1976 là năm học đầu tiên dƣới chế độ mới đƣợc tiến hành
theo đúng qui định của nền giáo dục XHCN từ 105 trƣờng từ ngày giải phóng,
đã đƣợc sát nhập lại thành 75 trƣờng, với 53.346 học sinh ở đầu năm học. Đến
cuối năm học, do có sự sắp xếp lại địa danh và biến động về dân số, co nên tồn
quận chỉ cịn 61 trƣờng (44 trƣờng cấp 1, 04 trƣờng cấp 2 và 13 trƣờng cấp 1-2)

với tổng số 1.243 giáo viên trực tiếp đứng lớp (822 giáo viên cấp 1 và 361 giáo
viên cấp 2 và 49.346 học sinh [51; 10].
Bƣớc sang năm học 1976 - 1977, năm thứ hai sau giải phóng, từ 61 trƣờng
phổ thông trong năm học trƣớc, đã đƣợc sát nhập lại thành 38 trƣờng (20 trƣờng
cấp 1 và 18 trƣờng cấp 1-2), với tổng số 1.267 giáo viên và 50.519 học sinh.
Mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc sắp xếp lại. Số lƣợng giáo viên và học sinh đƣợc
điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình từng vùng, từng địa phƣơng, tạo điều
kiện tốt cho việc tổ chức quản lý và nâng dần chất lƣợng đào tạo tồn diện. Sau
khi có Nghị quyết 254/BCT và chỉ thị 221/BBT-TW về việc đẩy mạnh và cải tạo
ngành giáo dục, ngành giáo dục quận Tân Bình đã có bƣớc chuyển biến mới,
đồng bộ, gắn nhà trƣờng với lao động và cải tạo XHCN. Ngoài các cơng tác
giảng dạy chính, các thầy cơ giáo cịn tích cực tham gia phong trào bổ túc văn
hóa chống nạn mù chữ cho nhân dân lao động. Có 188 giáo viên tích cực tham
gia góp phần xóa mù chữ cho hơn 100 cán bộ và nhân dân lao động.
Chất lượng giảng dạy

24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ở năm học đầu tiên, hiện tƣợng bỏ học và trốn học nhiều. Các em học tập
chểnh mảng, khơng chú ý đến ghi chép bài, cịn đánh nhau, nói tục, chửi thề, vơ
lễ với thầy cơ giáo là hiện tƣợng phổ biến. Nhƣng qua 10 năm, học sinh đã ý
thức đƣợc việc học tập là thiết yếu. Từ đó, hiện tƣợng bỏ học, đánh nhau và chửi
thề đã giảm rất rõ rệt. Các em đến trƣờng đã tự giác học tập, lễ độ với thầy cơ,
kính trọng ngƣời lớn tuổi, biết giữ gìn của chung. Hoạt động Đồn Đội đã có tác
động rất lớn tới sự hình thành nhân cách học sinh, nhất là qua các đợt sinh hoạt
chủ đề “Tiếp bƣớc những anh hùng” có ảnh hƣởng lớn đến tƣ tƣởng và tình cảm

học sinh. Phong trào học và làm theo 5 điều bác Hồ dạy đã trở thành phong trào
thi đua sôi nổi thông qua các tiết học tốt, phong trào “dành hoa điểm 10”, phong
trào “vở sạch chữ đẹp”… đã đƣa chất lƣợng học sinh vào chiều sâu, vào thực
chất của nó. Tuy nhiên, đến năm học 1980 - 1981, chất lƣợng giáo dục đào tạo
có phần nào thấp đi so với những năm trƣớc đó, đặc biệt là tỉ lệ tốt nghiệp cấp 2.
Đó cũng là điều tất yếu trong bƣớc đầu cải tạo và xây dựng. Bởi vì, kể từ năm
học 1980 - 1981, theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục của Bộ Giáo dục,
việc xét duyệt lên lớp phải kết hợp tồn diện 4 mặt: đạo đức, văn hóa, rèn luyện
thân thể và lao động. Việc xét công nhận hết cấp 2 nay đƣợc thay bằng các kỳ thi
tốt nghiệp cấp 2. Việc đánh giá chất lƣợng chính xác hơn. Tỷ lệ lên lớp vẫn đảm
bảo trên 95%. Tỷ lệ tốt nghiệp cấp 2 đang từng bƣớc đƣợc nâng lên, đảm bảo
yêu cầu của Bộ.
1.1.2.4. Bổ túc văn hóa
Ngay từ những ngày đầu giải phóng, với chiến dịch xóa nạn mù chữ,
ngành học bổ túc văn hóa đã giữ trách nhiệm vô cùng nặng nề, là đem lại ánh
sáng văn hóa cho mọi ngƣời dân và từng bƣớc nâng cao trình độ học vấn của
nhân dân và cán bộ, cơng nhân viên, đáp ứng yêu cầu cách mạng của công cuộc
xây dựng và bảo vệ CNXH trên cả nƣớc. Do hậu quả của chủ nghĩa thực dân cũ
và mới để lại, trong tồn dân có 9.661 ngƣời mù chữ, 35% dân số chƣa hết cấp 1
và 38% dân số chƣa hết cấp 2. Riêng trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên xuất
thân từ tầng lớp lao động nghèo, tham gia kháng chiến, trƣớc tình hình mới của
cách mạng, nhu cầu về học tập văn hóa rất cấp bách và có ý nghĩa to lớn.

25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×