ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THỊ MINH HUỆ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÂU VĂN LIÊM ,
QUẬN PHÚ NHUẬN , THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THỊ MINH HUỆ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÂU VĂN LIÊM ,
QUẬN PHÚ NHUẬN , THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRỊNH VĂN MINH
HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 5
2. Câu hỏi nghiên cứu: ...................................................................................... 6
3. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 7
4. Mục đích nghiên cứu:.................................................................................... 7
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 7
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 7
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 8
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 8
9. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ............................................................. 9
10. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI
CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY.... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.......... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý nhà trường ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tổ chuyên môn ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân và hoạt động tổ
chuyên môn ở trường trung học cơ sở ............ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not d
1
1.3.2 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sởError! Bookmark not defined
1.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ...................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Những yêu cầu đổi mới quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ...................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo
dục hiện nay .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên mônError! Bookmark not d
1.5.1. Yếu tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Yếu tố khách quan ................................. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÂU VĂN LIÊM, QUẬN
PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về phát triển kinh tế- xã hội và giáo dục quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defin
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội và giáo dục quận Phú Nhuận, thành
phố Hồ Chí Minh ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Tình hình phát triển giáo dục trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm,
quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm Trường Trung học cơ sở Châu Văn LiêmError! Bookmark not defined
2.2.2. Thống kê số lượng giáo viên, tổ chuyên môn, cán bộ quản lý ở trường
trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận năm học 2014-2015Error! Bookmark
2.2.3. Kết quả học tập và hạnh kiểm của học sinh trường trung học cơ sở
Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not define
2.3. Giới thiệu khảo sát và kết quả khảo sát thực trạngError! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở Châu
Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.
2
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở
Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defin
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên mônError! Bookm
2.4.1. Yếu tố chủ quan .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Yếu tố khách quan ................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá khái quát những thành công, hạn chếError! Bookmark not defined.
2.5.1. Điểm mạnh ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Điểm yếu ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Thời cơ .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Thách thức ............................................. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÂU VĂN
LIÊM, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
3.1. Định hướng đổi mới giáo dục hiện nay.... Error! Bookmark not defined.
3.2. Những nguyên tắc đề xuât biện pháp ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đảm bảo tính khả thi ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đảm bảo tính kế thừa, phát triển ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Đảm bảo tính hiệu quả .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ
sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not def
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo
viên về vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên
môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nayError! Bookmark not defined.
3.3.2. Biện pháp 2:Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên mônError! Book
3
3.3.3. Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Biện pháp 4: Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn trong các tổ
chuyên môn: .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Biện pháp 5: Bồi dưỡng năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên
môn ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ chuyên
môn. ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Các điệu kiện hỗ trợ thực thi các biện phápError! Bookmark not defined.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.
3.5. Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuấtError! Bookmark not
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defi
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí
Minh Error! Bookmark not defined.
2.3. Đối với trường trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành
phố Hồ Chí Minh ............................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 10
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) thông qua
Nghị quyết về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Ðào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Nghị quyết đã đánh giá sâu sắ c
thực tra ̣ng giáo du ̣c nước ta : “Chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c và đào ta ̣o chưa đáp ứng
yêu cầ u phát triể n , nhấ t là đào ta ̣o nguồ n nhân lực trình đô ̣ cao vẫn còn ha ̣n
chế ; chưa chuyể n ma ̣nh sang đáp ứng nhu cầ u của xã hô ̣i . Chưa giải quyế t tố t
mố i quan hê ̣ giữa tăng số lươ ̣ng quy mô với nâng cao chấ t lươ ̣ng
, giữa da ̣y
chữ và da ̣y người . Chương trình, nô ̣i dung phương pháp da ̣y và ho ̣c la ̣c hâ ̣u ,
châ ̣m đổ i mới; cơ cấ u giáo du ̣c không hơ ̣p lý giữa các liñ h vực , ngành nghề
đào ta ̣o; chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n giảm sút , chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa...”
Để đáp ứng yêu cầ u đổ i mới căn bản và toàn diê ̣n giáo du ̣c , nâng cao
chất lượng giáo dục phải đổi mới đồng bộ. Trong đó, đổi mới công tác quản
lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cấp bách. Nói đến hoạt động
quản lý của nhà trường thì quản lý hoạt động chuyên môn là nền tảng cơ sở và
luôn đặt lên hàng đầu bởi vì hoạt động chuyên môn tác động trực tiếp tới chất
lượng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở trực tiếp nhất đối với các hoạt động của
giáo viên, là nền tảng để tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động chuyên
môn một cách cụ thể và hiệu quả trong nhà trường phổ thông nói chung, nhà
trường trung học cơ sở nói riêng. Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong
quá trình thực hiện đổi mới dạy và học của thầy và trò; trong đó, đặc biệt đổi
mới phương pháp dạy học và kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh;
là “trung tâm” bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên nâng cao năng lực
chuyên môn nói chung và thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học và
5
kiểm tra đánh giá nói riêng. Đồng thời, tổ chuyên môn là nơi quản lý trực tiếp
bồi dưỡng giáo viên về nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ; phát hiện ra những
điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn của từng giáo viên trong quá
trình giảng dạy và giáo dục. Là một bộ phận chủ yếu, giữ vai trò quyết định
trong công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên. Chỉ có ở tổ chuyên môn, giáo viên mới có điều kiện trực tiếp và thuận
lợi nhất để rèn luyện và từng bước nâng cao trình độ tay nghề của mình.
Hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm,
quận Phú Nhuận trong những năm qua có chuyển biến tích cực như đội ngũ
giáo viên và tổ trưởng chuyên môn được ổn định về số lượng, trình độ tay
nghề của giáo viên có nâng cao. Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động tổ
chuyên môn còn nhiều yếu kém, chưa được đồng bộ về cơ cấu, còn nhiều bất
cập trong hoạt động, các nội dung hoạt động của tổ chuyên môn còn mang
tính hình thức, chưa thực sự đi vào chiều sâu, chậm đổi mới nên chưa bắt kịp
với sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta trong xu thế hội nhập và toàn cầu
hóa.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Quản
lý hoạt độ ng tổ chuyên môn ở trƣờ ng Trung học cơ sở Châu Văn Liêm,
quâ ̣n Phú Nhuâ ̣n , thành phố Hồ Chí Mi nh trong bố i cảnh đổ i mới giáo
dục hiện nay”. Qua đề tài này, chúng tôi thực sự mong muốn đóng góp một
phần nhỏ bé của mình để nghiên cứu và đề xuất những biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của nhà trường, góp
phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học ở
quận nhà, đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động chuyên môn theo quy định của
Ngành trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
2.1 Thực trạng công tác quản lí hoạt động tổ chuyên môn tại trường
Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
như thế nào?
6
2.2 Những biện pháp nào giúp cho quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở
trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí
Minh đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
3. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở
Châu Văn Liêm quận Phú Nhuận trong những năm gần đây có nhiều thành
quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý vẫn còn những điều
chưa phù hợp và bất cập. Nếu đề xuất được hệ thống các biện pháp quản lý
dựa trên cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương
và quận nhà, thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn của nhà
trường, góp phần nâng cao được chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở
Châu Văn Liêm, Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở lí luận và khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý
hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm quâ ̣n Phú
Nhuâ ̣n, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động dạy học của nhà trường, phù hợp với bối cảnh đổi mới
giáo dục hiện nay.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung
học cơ sở Châu Văn Liêm, quâ ̣n Phú Nhuâ ̣n
5.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở
trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quâ ̣n Phú Nhuâ ̣n, thành phố Hồ Chí
Minh
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra như trên, đề tài sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ sau:
-
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở
trường Trung học cơ sở.
7
-
Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn và quản lý
hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận
Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
-
Đề xuất các biện pháp quản lý đối với hoạt động của tổ chuyên
môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận phù hợp
với bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
-
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp đề xuất.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
-
Đối tượng khảo sát:
+ Đội ngũ cán bộ quản lý: 34 người (bao gồm: Chuyên viên Phòng
Giáo dục, Ban Giám hiệu các trường Trung học cơ sở công lập quận Phú
Nhuận, Ban Giám hiệu trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, tổ trưởng,
phó chuyên môn và giáo viên mạng lưới các trường trong quận)
+ Đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm: 33 giáo
viên
-
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu nhập thông tin, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các công trình
nghiên cứu, các quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng, Nhà nước và của
Ngành nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-
Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn: Phiếu khảo sát
(dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)
-
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo dục
-
Phương pháp chuyên gia để khảo sát cơ sở thực tiễn và thăm dò tính
cấp thiết, khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất
8.3 Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
-
Lập hồ sơ, biểu bảng, biểu mẫu, kiểm chứng tính khả thi.
8
-
Thống kê so sánh, phân tích trường hợp điển hình.
9. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
-
Nghiên cứu đề tài là cơ hội hệ thống hóa, phân tích lý luận về quản
lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở; đáp ứng yêu cầu
đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau 2015 của Ngành
-
Trên cơ sở tìm hiểu thưc trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở
trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí
Minh và đề xuất hệ thống các biện pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn; góp
phần quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường, phù hợp với bối
cảnh đổi mới giáo dục hiên nay.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường
Trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và quản lý hoạt
động của tổ chuyên môn trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quâ ̣n Phú
Nhuâ ̣n, thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường
Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quâ ̣n Phú Nhuâ ̣n , thành phố Hồ Chí Minh
trong bố i cảnh đổ i mới giáo du ̣c hiê ̣n nay.
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục- Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra , đánh
giá kết quả học tập theo định hướng p hát triển năng lực học sinh . Hà Nội
(2014),
2. Bộ Giáo Dục- Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấ n Đổi mới sinh hoạt
chuyên môn. Nxb ĐHSP
3. Bộ Giáo Dục- Đào tạo, Tài liệu tập huấn công tác Tổ trưởng chuyên
môn các trường Trung học cơ sở, THPT. Hà Nội 2011
4. Bộ Giáo Dục-Đào tạo, Điề u lê ̣ trường Trung học cơ sở, trường
THPT và trường THPT có nhiề u cấ p học . Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT
ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục
Trung học năm học 2014-2015. Văn bản số 4099/BGDĐT-GDTrH, ngày 05
tháng 8 năm 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi
mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt
động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua
mạng. Văn bản số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014
7. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý
luận và thực tiễn, NXB giáo dục , Hà nội
8. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa
học quản lý. NXB ĐHQG Hà Nội
9. Nguyễn Đức Chính-Vũ Lan Hƣơng, Phát triển chương trình giáo
dục ,Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Dung- Phan Dình Quyền- Lê Việt Hƣng (2010),
Văn hóa tổ chức và lãnh đạo. Nxb Giao thông vận tải
11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
trong thế kỉ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam
10
12. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13. Đặng Xuân Hải- Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản
lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.
14. Nguyễn Trọng Hậu, Quản lí nguồn nhân lực trong giáo dục. Tài
liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội
15. Học viện quản lý giáo dục , Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý
trường Trung học phổ thông. Hà Nội 2012
16. Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục. NXB ĐHQG Hà Nội
17. K.Marx và F. Engels (1993), Các Mác và Ăng ghen toàn tập tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. NXB ĐHQG Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý văn hóa nhà trường. Tài liệu giảng
dạy cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội.
20. Luật Giáo dục 2005 nƣớc CHXHCN Việt Nam.
21. Nghị quyết 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo.
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận
Quản lý giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
23. Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Hướng dẫn
thực hiện cụ thể một số nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015.
Văn bản số 3202/GDĐT-TrH, ngày 11 tháng 9 năm 2014
24. Nguyễn Xuân Thức, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong
quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo
dục Hà Nội.
25. Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001,
26. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
11