Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.69 KB, 102 trang )

B GIO DC V O TO
Tr-ờng đại học vinh
--------------------------------

Nguyễn việt anh

Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện
Trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến
1954 ở tr-ờng trung học phổ thông
(ch-ơng trình chuẩn)

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh 2012

-1-


B GIO DC V O TO
Tr-ờng đại học vinh
--------------------------------

Nguyễn việt anh

Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện
Trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến
1954 ở tr-ờng trung học phổ thông
(ch-ơng trình chuẩn)

Chuyên ngành: lí luận và ph-ơng pháp dạy học bộ môn lịch sử
MÃ số: 60.14.10



Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

Pgs.ts trịnh đình tNG

Vinh 2012

-2-


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc đề tài luận văn khoa học này, tôi xin chân thành
cảm ơn các thấy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Phơng pháp dạy học Lịch
sử, khoa Lịch sử trờng Đại Học Vinh. Các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ
môn Phơng pháp dạy học Lịch sử, phòng t liệu, th viện khoa Lịch sử trờng
Đại học s phạm Hà Nội. Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, Ban giám hiệu
và các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, cùng các em học sinh ở các trờng THPT
trên địa bàn tỉnh Nghệ An, trờng THPT Lê Hồng Phong huyện Hng
NguyênNhững ngời đà tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Trịnh Đình Tùng
ngời đà trực tiếp hng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khoa học này.
Chính nhờ những ý kiến, những lời phê bình mang tính khoa học của PGS.
TS Trịnh Đình Tùng đà giúp tôi sáng rõ thêm nhiều điều trong nghiên cứu
khoa học và điều đó giúp tôi hoàn thành đợc đề tài này. Xin trân trọng cảm
ơn!
Vinh, tháng 9 năm 2012
Tác giả


Nguyễn Việt Anh

-3-


Qui định các chữ viết tắt

Bch tw

: Ban chấp hành trung -ơng

BT

: Bài tập

CH

:

CM

:

DHLS

: Dạy học lịch sử

ĐHSPHN


:

Đại học s- phạm Hà Nội

GD,ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

:

NXB

: Nhà xuất bản

THPT

:

PPDHLS

: Ph-ơng pháp dạy học lịch sử


Câu hỏi
Cỏch mng

Học sinh
Trung häc phỉ th«ng

-4-


MC LC
Th t

Trang

M U............1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................2
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu............................................................5
4. Mục đích nghiên cứu...................................................................................5
5. Cơ sở ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu...................................7
6. Giả thuyết luận văn......................................................................................7
7. Đóng góp của luận văn..............................................................................8
8.ý nghĩa của luận văn....................................................................................8
9. Bố cục của luận văn......................................................................................8
NI DUNG................................................................................................ 10
Chng 1: Vn t chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện
trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT, lí luận và thực tiễn.
1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................... 10
1.1.1.Quan niệm về sự kiện trong Dạy học Lịch sử ở trường THPT..............11
1.1.2. Các cách phân loại sự kiện.................................................................15

1.1.3. Quan nim v c im s kin ..........................................................17
1.1.4. Cách xác định đặc điểm sự kiÖn......................................................... 21
1.1.5. Quan niệm về tổ chức lĩnh hội………………………………… 26
1.1.6. Vai trò của nêu đặc điểm sự kiện trong Dạy học Lịch sử.................... 30
1.2. Thực tr¹ng của viƯc tỉ chøc häc sinh lÜnh héi ....................................... 33
Chƣơng 2: Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1954 ở
trƣờng THPT
2.1 .Vị trí, mục tiêu, nội dung …………………………................... 43
2.2. Những đặc điểm cơ bản …………………………………...........45
2.3. Một số yêu cầu tổ chức học sinh lĩnh hội ………………………............54

-5-


2.4. Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội ……………………............59
2.5.Thực nghiệm sư phạm………………………………………….........85
KẾT LUẬN ……………………………………………………...........89
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..............94
PHỤ LỤC………………………………………………............................98

-6-


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong mơc tiêu chiến l-ợc về giáo dục của Đảng và nhà n-ớc ta đà xác
định: Đo to con người Việt Nam pht triển ton diện, có đo đữc, tri thữc,

sức khỏe, thÈm mü vµ nghỊ nghiƯp, trung thµnh vµ båi d-ìng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc [48].Từ mục tiêu giáo dục chung đó, mục tiêu của ch-ơng trình bộ
môn lịch sử ở tr-ờng phổ thông ban h nh năm 2006 đã xác định: “nh´m giòp
cho häc sinh có đ-ợc những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và
lịch sử thế giới góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo
dục lòng yêu quê h-ơng, đất n-ớc, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi
d-ỡng các chức năng t- duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời
sống x hội. Nh- vậy, cũng nh- các môn học khác, dạy học lịch sử ở tr-ờng
phổ thông phải thực hiện 3 nhiƯm vơ cã quan hƯ g¾n bã víi nhau: kiÕn thức,
thái độ và phát triển kĩ năng, trong đó nhiệm vụ kiến thức là cung cấp cho
ng-ời học những kiến thức khoa học, chính xác, để từ đó ng-ời học biết, hiểu
và vận dụng kiến thức. Để đạt đ-ợc mục đích nêu trên, thì việc t chc hc
sinh lnh hi cỏc c im ca s kin lịch sử là rất quan trọng. Thế nh-ng,
một thực tế dạy học lịch sử hiện nay ở tr-ờng phổ thông đang tồn tại một sè
h¹n chÕ sau:
Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trình bày rất nhiều sự kiện lịch sử, trong
một bài học lên lớp giáo viên khơng thể trình bày được hết tất cả các sự kiện
lịch sử, cũng như không thể yêu cầu học sinh cùng một lúc nắm bắt được tất
cả các sự kiện lịch sử, vì thế việc xác định được những sự kiện lịch sử cơ bản,
điển hình là hết sức quan trọng. Chính vì thế một số giáo viên đang rất lúng
túng trong việc lựa chọn các sự kiện lịch sử cơ bản để trình bày cho học sinh.
Từ chỗ xác định không đúng, hoặc không đầy đủ dẫn tới học sinh không thể
nắm vững được những kiến thức cơ bản để có thể hình dung ra bức tranh của
quá khứ lịch sử. Giáo viên dạy lịch sử khơng chỉ giúp học sinh biết, nhớ mà
cịn hiểu lịch sử, kích thích được sự đam mê, tìm tịi, khám phá của học sinh.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-7-



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thế nhưng, hiện nay một số giáo viên chưa làm được điều đó, cịn nặng về
việc đọc chép, nhồi nhét kiến thức. Giáo viên chỉ mới dùng lại ở việc nêu và
đưa ra các sự kiện lịch sử, thế nên giờ học diễn ra một cách khô khan, nhàm
chán. Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên trong q trình dạy học đã khơng
chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của sự kiện lịch sử, chưa biết cách tổ chức
cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử.
Hiện nay học sinh học lịch sử chỉ mới dừng lại ở việc học thuộc sự kiện lịch
sử, thế nên “học trước, quên sau”, nếu có biết lịch sử thì cũng chỉ là mơ hồ,
khơng hiểu được sâu sắc bản chất của các sự kiện lịch s.
Ngoài ra, cũng ch-a có một công trình khoa học nào đ-a ra các biện pháp
để tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử. Chính vì
nhửng lí do trên, chũng tôi chón đề ti: Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm
của sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1954 ở
trưộng trung hóc phồ thông lm luận văn thc sĩ, với mong muỗn sẽ tìm ra
đ-ợc một số biện pháp s- phạm để góp phần nâng cao chất l-ợng và hiệu quả
của dạy học lịch sư ë tr-êng phỉ th«ng hiƯn nay.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Đã có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu của các ngành khoa học
khác nhau trình bày những vấn đề có liên quan tới đề tài như:
2.1. Theo Phương pháp luận sử học đã trình bày các vấn đề sau:
Trong cuốn “Phương pháp luận sử học” do G.S Phan Ngc Liờn (ch
biờn), NXB Đi hóc Quỗc gia H Nèi, 1999), khi b¯n vỊ “sø kiƯn” v¯ “sø kiƯn
lÞch sõ”, c²c t²c gi° ®± ®­a ra nhiỊu quan ®iĨm kh²c nhau cða c²c nh¯ sõ hãc
m¸c xÝt cịng nh- các nhà sử học ph-ơng Tây v tụ đõ đi ®Õn kÕt ln vỊ “sø
kiƯn lÞch sõ” trong d³y hãc lịch sừ ờ trưộng phồ thông l hiện tượng, biến cỗ
xảy ra trong quá khứ đ-ợc ghi lại bằng t- liệu, do hoạt động nhận thức của con
ngưội, mang theo dÊu vÕt cða ý th÷c x± hèi”. Ngo¯i ra, c²c tc gi còn đ-a ra

các quan điểm về phân loại các sự kiện lịch sử, trong đó nhấn mạnh việc phân
loại sự kiện lịch sử chủ yếu dựa vào ba cách: phân loại theo nội dung, theo cấu
tạo của sự kiện và theo ý nghĩa của sự kiện. Đây chính là những cơ sở hết sức
quan trọng để trong quá trình dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông, giáo viªn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-8-


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

căn cứ vào đó để xác định tính chất, nội dung và đặc điểm của các sự kiện khi
trình bày cho học sinh.
2. 2. Theo Lớ lun v Phương pháp dạy học đã trình bày các vấn đề sau:
Trong cuốn: “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1 và 2 do G.S Phan
Ngọc Liên, G.S Nguyễn Thị Côi, PGS.TS Trnh ỡnh Tựng, biờn son NXB
ĐH S- phạm, 2009 , đã trình bày về các vấn đề như:
- VỊ đặc điểm của tri thức lịch sử: các tác giả cho rằng để xác định đúng
đắn các biện pháp s- phạm nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử,
tr-ớc hết phải hiểu rõ những đặc điểm của tri thức lịch sử, đó là tính quá khứ,
tính không lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống và sự thống nhất giữa sử và luận.
Có xác định đ-ợc những đặc điểm của tri thức lịch sử, mới tìm ra đ-ợc các
ph-ơng pháp, con đ-ờng phù hợp cho việc dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.
- Về con đ-ờng hình thành tri thức lịch sử cho học sinh: trong đó các tác
giả đà khẳng định, con đ-ờng hình thành tri thức lịch sử cho học sinh đ-ợc
thực hiện thông qua viƯc cung cÊp sù kiƯn. Nh- vËy, sù kiƯn lÞch sử chính là
cơ sở của hình thành tri thức. Từ sự kiện mới tạo đ-ợc biểu t-ợng để hình
thành khái niệm, nêu qui luật và rút bài học kinh nghiệm. Trong dạy học lịch
sử, nếu không bắt đầu từ việc nắm sự kiện lịch sử sẽ không thể cung cấp kiến

thức khoa học, cũng nh- hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo
đức, chính trị cho học sinh. Học lịch sử phải bắt đầu từ sự kiện, có nh- thế mới
khôi phục lại hình ảnh quá khứ để tiến hành khái quát lí luận.
- Về con đ-ờng, biện pháp s- phạm để thực hiện hệ thống ph-ơng pháp
dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông: các tác giả đà đ-a ra nhiều cách, nhiều
ph-ơng pháp dạy học khác nhau: nh- trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực
quan, sử dụng sách giáo khoa, thâm nhập thực tếtrong đó ph-ơng pháp trình
bày miệng có vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học lịch sử. Nó không chỉ
để thực hiện ph-ơng pháp thông tin, tái hiện nhằm khôi phục hình ảnh quá khứ
mà giúp học sinh nhận thức sâu sắc sự kiện lịch sử. Trong số các biện pháp
trình bày miệng, các tác giả đà đề cập tới biện pháp nêu đặc điểm trong dạy
học lịch sử. Các tác giả cho rằng: nêu đặc điểm có thể ngắn gọn hay chi tiÕt,
tïy theo tÝnh chÊt, néi dung cña sù kiện, trình độ của học sinh. Việc nêu đặc
điểm sự kiện có ý nghĩa trong dạy học lịch sử. Nó làm nổi bật những nét bản
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

-9-


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chất của hiện t-ợng lịch sử, đồng thời đánh giá hiện t-ợng lịch sử ấy. Cho nên,
nêu đặc điểm về sự kiện, nhân vật vừa làm cho học sinh nhớ sự kiện, vừa có
tác động đến nhận thức của học sinh. Qua các đặc điểm của sự kiện hay nhân
vật lịch sử giúp các em đánh giá sự kiện và có thái độ đồng tình hay phản đối,
đối với sự kiện, nhân vật lịch sử ấy.
Trong cun: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học
lịch sử ở trường THPT” do GS Nguyễn Thị Côi biờn son, NXB ĐH Sphạm, 2008 đà xác định những biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học lịch
sử. Theo tác giả, để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử cần nhiều yếu tố, trong
đó yếu tố đầu tiên, quan trọng là phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức. Đó

là những kiến thức cơ bản, chính xác bao gồm các sự kiện lịch sử, niên đại, địa
danh, nhân vật lịch sử trong các yếu tố đó thì sự kiện là quan trọng nhất, nó
là cơ sở của nhận thức lịch sử. Tuy nhiên, sự kiện lịch sử lại vô cùng phong
phú, đa dạng diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định. Chính vì vậy,
phải biết chọn lọc những sự kiện cơ bản để khắc sâu cho học sinh, giúp cho
học sinh có thể phác họa nên bức tranh quá khứ một cách chân thực, đồng thời
có thể hiểu rõ sự kiện, phân biệt đ-ợc sự kiện lịch sử này với sự kiện lịch sử
khác. Để học sinh nắm đ-ợc kiến thức cơ bản, có nhiều con đ-ờng, biện pháp
khác nhau nh- trao đổi, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu học
tậpsong theo tác giả mục đích của các biện pháp, con đ-ờng đó phải làm sao
phát huy đ-ợc tính tích cực độc lập trong nhận thức, đặc biệt trong t- duy học
sinh. Nghĩa là, học sinh phải tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức trên cơ
sở h-ớng dẫn, tổ chức của giáo viên. Chủ động lĩnh hội những kiến thức cơ
bản mà giáo viên đà trình bày.
Trong cun: i mi nội dung và phương pháp dạy học Lịch sử ở
trường THPT” do GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB §H SP, 2008, bao
gồm nhiều tác giả đà trình bày những vÊn ®Ị nh-:
- Tác giả TS Nguyễn Xn Trường đã trình bày “ các biện pháp sư phạm
trong việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới khi dạy khóa trỡnh lch s Vit
Nam trng THPT, trong đó tác giả nhấn mạnh nguyên tắc đảm bảo tính
cụ thể, trực quan sinh động khi trình bày các sự kiện lịch sử, đồng thời tác giả

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 10 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chỉ rõ biện pháp s- phạm trong dạy học lịch sử không phải là thầy giảng, trò

nghe, ghi chép mà học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiÕn thøc d-íi sù
h-íng dÉn, tỉ chøc, gióp ®ì cđa giáo viên. Nó là xu thế chung của ph-ơng
pháp dạy học hiện đại.
- Tỏc gi Lờ Vinh Quc Tng Phi Ngọ đã trình bày việc xác định kiến
thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường THPT ph¶i đảm bảo tính chính
xác, tính điển hình và tính cơ bản để học sinh đủ để biết và hiểu chính xác các
sự kiện quá khứ, phù hợp với trình độ học sinh.
Ngoài ra, có nhiều cuốn sách của các tác giả n-ớc ngoài đà nêu lên một
sỗ vấn đề cõ liên quan tới nối dung ca đề ti. Ví như: trong cuỗn Phương
php ging dy hóc lịch sừ ờ trưộng trung hãc” cða t²c gi° A.A.Vagghin ®±
quan niƯm r»ng: biƯn pháp nêu đặc điểm về sự kiện trong dạy học lịch sử thực
chất là một dạng của miêu tả, nhằm làm sáng tỏ những bản chất, những đặc
tr-ng trong mối liên hệ bên trong của các hiện t-ợng lịch sử.
Tt cả các kết quả nghiên cứu của các nhà Khoa học đi trước đã được
chúng tôi tham khảo, kế thừa và phát triển thêm. Mặc dù các tài liệu trên đã
phần nào giải quyết nhiều vấn đề có liên quan tới đề tài, nhưng chưa có một
cơng trình nghiên cứu nào trình bày một cách đầy đủ, có hệ thống tới việc tổ
chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn tõ 1930 đến 1954 ở trường THPT. Chính vì thế chúng tôi lựa chọn
đề tài này để nghiên cứu, bổ sung hồn thiện thêm nhằm góp phần vào việc
nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường THPT.
3. §ối tƣợng, ph¹m vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Là quá trình tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học
lịch sử ViÖt Nam ở trường trung häc phổ thông giai đoạn tõ 1930 đến năm
1954.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài giới hạn việc tìm hiểu những vấn đề liên quan đến việc t chc
hc sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn tõ 1930 đến 1954 ở trường THPT chương trình chuẩn.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 11 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Để chứng minh tính khả thi của những biện pháp đ-a ra, chúng tôi trực
tiếp thực nghiệm s- phạm tại một số lớp khối 12 tr-ờng THPT Lê Hồng Phong
huyện H-ng Nguyên tỉnh Nghệ An.
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận dạy học nói chung và thực tiễn của việc dạy
học lịch sử ở các tr-ờng THPT, luận văn tập trung vào việc khẳng định vai trò,
vị trí và tầm quan trọng của việc t chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn tõ 1930 n 1954. Đồng thời đề
xuất những biện pháp s- phạm nhằm tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm
của sự kiện lịch sử, phù hợp với yêu cầu và điều kiện n-ớc ta, góp phần nâng
cao hiệu quả dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm
vụ cụ thể nh- sau:
- Tìm hiểu các cơ sở lí luận để xác định các khái niệm, vai trò, vị trí và ý
nghĩa của việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử.
- Tiến hành điều tra để xác định thực trạng của việc dạy và học lịch sử ở
tr-ờng phổ.
- Tìm hiểu nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 ch-ơng
trình chuẩn.
- Đ-a ra một số khái niệm cơ bản và đề xuất một số biện pháp s- phạm để

tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử Vit Nam giai đoạn
tõ 1930 đến 1954.
- TiÕn hµnh thùc nghiƯm s- phạm và đánh giá hiệu quả của các biện pháp
s- phạm đà đề ra.
5. Cơ sở phng phỏp lun v phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. C¬ së phương pháp luận:
C¬ së ph-ơng pháp luận của đề tài chủ yếu da trờn các quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng H Chớ Minh về nhận thức và giáo dục;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 12 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đường lối, quan điểm của Đảng vµ nhµ n-íc ta về giáo dục lịch sử cã liªn
quan tíi ®Ị tµi.
5.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : nghiên cứu, tham khảo các tài liệu
từ các nghành như: Tâm lí học, Lí luận dạy học, Lí luận và Phương pháp dạy
học Lịch sử, Phương pháp luận sử học, Sách giáo khoa lớp 12 chương trình
chuẩn và các tài liệu liên quan tới đề tài.
- Phng pháp điều tra thùc tÕ: chúng tôi sử dụng các hình thức như: phát
phiếu điều tra, dự giờ, phát vấn,… để đánh giá thực trạng những vấn đề có liên
quan tới đề tài.
- Phng phỏp thực nghiệm s- phạm: chọn 2 lớp, trong đó một lớp thực
nghiệm và một lớp đối chứng. Sau đó sử dụng ph-ơng pháp toỏn hc thống kê
để xử lí kết quả điều tra và thực nghim s phm, trên cơ sở đó đánh giá hiệu
quả của các hình thức và biện pháp dạy học đà đề xuất.

6. Giả thuyết của luận văn.
Từ nghiên cứu thực tế dạy học lịch sử hiện nay ở tr-ờng phổ thông, nhiều
giáo viên ch-a chý ý đến việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện lịch sử, học sinh ch-a nắm bắt đ-ợc những kiến thức cơ bản của sự kiện
lịch sử. Vì thế, nếu tham khảo và vận dụng những biện pháp s- phạm mà luận
văn đà trình bày sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của từng bài học lịch sử, giúp
học sinh không chỉ biết mà còn hiểu và nhớ sâu đ-ợc các sự kiện lịch sử, biết
phân biệt đ-ợc các sự kiện lịch sử khác nhautừ đó sẽ nâng cao chất l-ợng
dạy häc lÞch sư ë tr-êng THPT.
7. Đóng góp của luận văn.
- Làm rõ được một số thực trạng của việc dy hc Lch s trng Ph
thụng.
- Khẳng định rõ vai trò, vị trí và ý nghĩa của việc tổ chức cho học sinh lĩnh
hội đặc điểm của sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sử ở tr-ờng THPT.
- Xác định được mục tiêu, nội dung cơ bản của kiến thức phần lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1954 ở trường THPT.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 13 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Xác định và làm rõ đặc điểm cơ bản của các sự kiện lịch sử Việt Nam
giai on từ 1930 n 1954.
- Xây dựng cơ sở lí ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc tỉ chøc cho häc sinh lĩnh
hội đặc điểm của sự kiện lịch sử.
- xuất ra một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học lịch s Vit Nam giai đoạn từ 1930 - 1954 mt cách hiệu

quả, nhằm góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.
8. ý nghÜa cña luận văn.
- ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong
phú thêm lí luận dạy học bé m«n vỊ viƯc tỉ chøc cho häc sinh lÜnh hội đặc
điểm của sự kiện lịch sử.
- ý nghĩa thực tiÔn: Đề xuất ra được một số biện pháp sư phm giúp giáo
viên vận dụng vào trong thực tiễn dạy häc lÞch sư để tổ chức học sinh lĩnh hội
đặc im ca s kin lch s trong giai đoạn từ 1930 - 1954 một cách hiệu
quả, nhằm góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.
9. Bố cục luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của Luận văn được trình bày trong 2 chương. Cụ thể:
Chương 1: Vấn đề tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong
dạy học lịch sử ở trường THPT lí luận và thực tiễn.
Chương 2: Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1954 ở trường
THPT. Thùc nghiƯm s- ph¹m.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 14 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

NéI DUNG

CHƢƠNG 1
VÊn ®Ị TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ KIỆN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT

LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

1.1. Cơ sở lÝ luận.
1.1.1. Quan niệm về sự kiện trong dạy học lch s trng THPT.
Dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông là dạy và học những kiến thức lịch
sử. Vì vậy, ng-ời giáo viên tr-ớc hết phải nhằm cung cấp cho học sinh những
kiến thức lịch sử để trên cơ sở ấy tiến hành việc giáo dục t- t-ởng chính trị,
phẩm chất đạo đức và bồi d-ỡng kĩ năng phát triển cho học sinh. Điều này

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 15 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giúp học sinh hiểu đ-ợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xà hội, vận
dụng sáng tạo những hiểu biết của mình vào thực tiễn cuộc sống. Vậy kiến
thữc lịch sừ l gì? kiến thữc lịch sừ lúc đầu ch-a phải là tri thức khoa học, mà
chỉ là những hiểu biết, quan niệm sơ khai về lịch sử, có nhiều yếu tố thần bí
trong các câu chuyện dân gian, truyền thuyết của các dân tộc [47]. Kiến thức
lịch sử phát triển theo trình độ nhận thøc cđa con ng-êi, khi khoa häc ch-a ra
®êi, kiÕn thức lịch sử của ng-ời nguyên thủy đơn giản, chứa đựng nhiều yếu tố
truyền thuyết, huyền thoại và khi khoa học lịch sử ra đời, phát triển, thì những
yếu tố truyền thuyết, thần thoại, những yếu tố xuyên tạc, mang tính chủ quan
phục vụ cho lợi ích của các giai cấp thống trị đ-ợc thay bằng khái quát hóa,
trừu t-ợng hóa những tri thức lịch sử để có những hiểu biết chính xác, khoa
học hơn, mang tính khách quan, đúng nh- nó tồn tại (gọi là khoa học lịch sử).
Nó không chỉ là ph-ơng tiện nhận thức xà hội mà còn là vũ khí đấu tranh để
cải tạo xà hội.

Trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông, do giới hạn về thời gian, trình
độ nhận thứccho nên không thể cung cÊp vµ tiÕp thu mäi kiÕn thøc cđa khoa
häc lịch sử mà chỉ có thể cung cấp cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ
bản. Kiến thức cơ bản là những kiến thức tối -u, cần thiết cho viƯc hiĨu biÕt
cđa häc sinh vỊ lÞch sư cđa x· hội loài ng-ời, bao gồm các yếu tố: sự kiện,
niên đại, địa danh, nhân vật lịch sử, các biểu t-ợng, khái niệm, quy luật lịch
sử, nguyên lý, ph-ơng pháp học tập và vân dụng kiến thức. Nói tới lịch sử
tr-ớc hết phải nói đến sự kiện lịch sử, bởi nó là cơ sở phản ánh hiện thực
khách quan và cũng chính vì thế sự kiện lịch sử vô cùng phong phú, diễn ra
trong một thời gian, không gian nhất định. Trong một bài học lịch sử có những
bài chỉ một sự kiện, nh-ng có những bài rất nhiều sự kiện và trong giới hạn
của một tiết học, giáo viên không thể trình bày hết tất cả các sự kiện mà phải
biết chắt lọc, lựa chọn những sự kiện cơ bản, tiêu biểu, điển hình để khắc sâu
cho học sinh. Qua những sự kiện cơ bản, điển hình ấy đủ phác họa nên bức
tranh quá khứ một cách chân thật, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh đúng nhnó tồn tại. Không chỉ có vậy, còn làm cho học sinh phân biệt đ-ợc lịch sử cụ
thể các thời kì, cũng nh- các quốc gia khác nhau, phản ánh đ-ợc quy luật phát
triển của xà hội. Hơn nữa, do ch-ơng trình lịch sử cấu tạo các sự kiện đi từ quá
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 16 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khứ đến hiện tại, trong lúc đó nhận thức của học sinh lại đi ng-ợc từ gần đến
xa, điều ny rất dẫn tới hiện tượng xa rội lịch sừ, hiện đi hõa lịch sừ. Do đõ
quá trình học tập lịch sử phải bắt đầu từ việc nắm sự kiện. Nắm vững sự kiện
lịch sử là tiền đề để hiểu đúng hiện thực lịch sử một cách khoa học, biết rút ra
từ quá khứ những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và t-ơng lai. Vậy sự kiện
lịch sử là gì?

Về mặt thuật ngử, sứ kiệnvỗn gỗc ờ chử La tinh: “factum”, m¯
“factum” lÊy tơ ®èng tơ “facere” nghÜa l lm m ra. Như vậy, nghĩa gỗc
ca sứ kiện l¯ “viƯc ®± l¯m xong”. Tơ ®â, tơ “factum” ®± được sừ dúng hầu
hết ờ cc ngôn ngử Châu Âu, c²c n­íc B·c ¢u gãi “sø kiƯn” l¯ “factum”, c²c
n­íc Nam ¢u gãi l¯ “ilfatto”, tiÕng Ph²p gãi l¯ “le fait”, tiÕng Anh gãi l¯
“fait”, tiÕng Nga gãi l¯ “fakm”…nghÜa l hnh đống, biến cỗ, điều đà xảy
ra, trong cuỗn Tụ điển tiếng Việt thông dúng gii thích sứ kiện lịch sừ l
việc gì đõ quan tróng đ xy ra[57; 680]Tuy nhiên, xuất phát từ lập tr-ờng,
thái độ chính trị, giai cấp và khuynh h-ớng triết học khác nhau nên quan niƯm
vỊ “sø kiƯn” nâi chung v¯ “sø kiƯn lÞch sừ nói riêng còn ch-a cú s nhất
quán, thậm chí còn đối lập nhau giữa các nhà khoa học, các nhà sử học. Xin
nêu ra một số dẫn chứng để thấy đ-ợc sự ch-a nhất quán và đối lập đó.
Theo quan điểm của sử học ph-ơng Tây về sứ kiện lịch sừ thì lịch sừ
mà chúng ta đọc, dù đ-ợc xây dựng trên cơ sở hiện thực, thực ra không phải là
sự kiện mà là một loạt các phán đoán đà có, còn cái mà chúng ta gọi là khái
qut lịch sừ li l nhửng phn đon về sứ phn đon [36; 150 154]. Nhvậy, theo F.M.Powice thì lịch sừ không phi cc sứ kiện m l cc phn
đon, ®iÒu n¯y phð nhËn sø tän t³i kh²ch quan cða sø kiƯn lÞch sõ. Nh¯ sõ
hãc Mü C.I.Becker l³i cho rng sứ kiện giỗng như viên gch cững rÃn v
lnh lùng. Ông cho rng bất cữ mốt sứ kiện đơn gin no củng bao gọm
trong đó vô số những sự kiện khác nhỏ hơn mà nhà sử học không hề biết đ-ợc.
Sứ kiện lịch sừ chỉ l công trình do trí õc to nên, chỉ l kí hiệu tượng
tr-ng cho một công thức đơn thuần khái quát nghìn lẻ một sự kiện đơn giản
nhất [36; 150 154]. Theo quan niệm ny, thì sứ kiện lịch sừ chỉ l kí hiệu
tượng trưng không phn nh hiện thức khch quan, không phù hợp với biến
cố thực của quá khứ. Nó sống lại trong ý thức của các sử gia, là s¶n phÈm cđa
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 17 -



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trÝ t, mÊt nèi dung kh²ch quan, cßn hiện thức lịch sừ trờ thnh thế giới
không sơ mõ được, nõ được khôi phúc bng tư duy v tọn ti trong ý thữc ta
[36; 150 154]. Một nhà sử học khác là C. Huco cho rằng bản thân lịch sử
không có sự kiện, theo ông thì sự kiện chỉ nảy sinh trong quá trình nghiên cứu
mà thôi, đó là do ý muốn chủ quan của nhà nghiên cứu. Cïng quan ®iĨm víi
C.Huco, nh¯ sõ hãc R.Aron xem xÐt sø kiƯn lÞch sõ nh­ “nhưng cÊu t³o chð
quan vỊ nội dung của ng-ời nghiên cứu. Nó ra đời từ ý thøc cđa sư gia vµ lµ
kÕt qu° cða t­ duy khi niệm [36; 150 154]. Tuy nhiên, ông cũng có khác
cc sừ gia khc mốt chũt khi ông quan niệm rng không cõ hiện thức lịch sừ
độc lập với khoa học và khoa học có thể tái tạo mét c¸ch kh¸ trung thùc hiƯn
thøc Êy” [36; 150 – 154], v ông cho rng lịch sừ nghiên cữu khch thể
không phải cái đà qua rồi, không phải cái đà biến mất mà chỉ là những tồn tại
v thay đồi trong ý th÷c cða chịng ta” [36; 150 – 154]. Trên diễn đàn Đại hội
các nhà sử học quốc tế lần thứ XIII(1973), giáo s- ng-ời Italia V.E.Seesstan
cũng khẳng định rằng sự kiện không có thực, chỉ có sản phẩm từ nÃo chúng ta,
đó là một sự kiện đ-ợc giả ®Þnh, mét thø chđ nghÜa chđ quan cùc ®oan.
Theo quan điểm của cỏc nh s hc mác xít mà đại diện là C.Mác và
Ăngghen, trong cc tc phẩm triết hóc Hệ tư tường Đữc, Chỗng Đuyrinh
khẳng định rằng: sự kiện gắn liền với hiện thực, có những đặc tr-ng nh- tính
khách quan, tính cụ thể, tính riêng biệt, tính kế thừa, tính lặp lại, tính miêu
tảtrong đõ sứ kiện lịch sõ” l¯ mèt d³ng cða sø kiÖn nâi chung. Trong Lội
nõi đầu ca bố Tư bn xuất bn lần thữ hai, C.Mc đ chỉ rỏ rng, sứ kiện
là điểm xuất phát, chỗ dựa của việc nghiên cứu chứ không phải là ý t-ởng, nó
là hiện t-ợng khách quan bên ngoài. Phân tích phê phán một sự kiện không
phi so snh nâ víi ý t­êng m¯ víi nhưng sø kiƯn kh²c” [36; 150 – 154]. Cïng
lËp tr-êng vµ quan niƯm nh- C.Mác, Ăngghen và sau này là Lênin nhấn mạnh
nếu không hiểu đúng về sự kiện thì cũng nh- chẳng hiểu gì về chủ nghĩa Mác
và ng-ợc lại cho dù ng-ời đó có phải là một nhà mác xít chân chính hay

không, Ch nghĩa Mc đững vửng trên cơ sờ sứ kiện, chữ không phi trên cơ
sờ kh năng [36; 150 – 154]. Ng¯y nay, nèi dung cða “sø kiƯn lÞch sừ ngy
càng đ-ợc mở rộng và có ý nghĩa hơn, và cũng có nhiều cách giải thích khác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 18 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhau vỊ kh²i niƯm n¯y. Nh­ I.Kon cho rng sứ kiện lịch sừ cõ nghĩa l cơ
sờ ca mèt sø lËp luËn ch©n x²c” [36; 152 – 157]. P.V.Côpnhin trong cuốn
sch Lôgic ca việc nghiên cữu khoa hóc cho rng: Ngưội ta gói sứ kiện l
bản thân hiện t-ợng, sự vật và biến cố, ng-ời ta xem sự kiện là cảm giác và tri
giác của chúng ta về sự vật và những thuộc tính của chúng; cuối cùng, sự kiện
có thể hiểu rằng đó là những nguyên tắc lí luận không thể chối cÃi đ-ợc mà
ng-ời ta muốn sử dụng để xác nhận hay bc b mốt điều gì [36; 152 157].
Ngoi ra, sứ kiện còn được gói l biến cỗ, ti liệu Nh- vậy, quan niệm
về “sø kiƯn” nâi chung v¯ “sø kiƯn lÞch sõ” nâi riêng còn cõ nhiều tranh luận
ch-a ngà ngũ, song theo quan điểm của chủ nghĩa mác xít thì sứ kiện tọn ti
ở các quan điểm sau:
- Sự kiện chỉ hành động, sự việc xảy ra, những biến cố và hiện t-ợng thuộc
về quá khứ và quá khứ đó kéo dài đến ngày nay và tiếp diễn ở t-ơng lai.
- Sự kiện là cái gì hiện thực, tồn tại thực, không bịa đặt, trái với ảo t-ởng.
- Sự kiện là cái gì cụ thể và đơn nhất, trái với cái trìu t-ợng, cái chung.
- Sự kiện không chỉ dùng để chỉ một hiện t-ợng riêng lẻ, chỉ xảy ra một
lần, mà còn chỉ một quá trình các mối quan hệ và toàn bộ những hiện t-ợng
cùng loi cõ liên quan với nhau, nh­ “c²ch m³ng”, “c°i c²ch”, “phóc h­ng”…
- Do tÝnh cụ thể vốn có của sự kiện, nên khái niệm này còn dùng để chỉ cái

gì đỗi lập với sứ nghị luận, với khi niệm lí tường.
- Vì sự kiện là nguồn thông tin về một hiện t-ợng, sự vật nào đấy cho nên
thuật ngử sứ kiện còn dùng để chỉ sứ thông tin [36; 152 157].
Vậy trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông, sự kiện lịch sử đ-ợc quan
niệm nh- thế nào? Sự kiện lịch sử: l hiện tượng, biến cố xy ra trong quá
khứ đ-ợc ghi lại bằng tài liệu, do hoạt động nhận thức cđa con ng-êi, mang
theo nã dÊu vÕt cða ý th÷c x hội [36; 152 157]
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa mác xít, trong dạy học lịch sử ở
trưộng phồ thông, gio viên ch yếu khai thc sứ kiện lịch sừ ờ hai mặt:
Thứ nhất: sự kiện là bản thân hiện t-ợng và biến cố lịch sử.
Thứ hai: sự kiện là sự phản ánh những biến cố, hiện t-ợng ấy vào nhận
thức của chúng ta.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 19 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cụ thể: đó là những sự kiện hiện t-ợng lịch sử, sự kiện biến cố lịch sử và
sự kiện tri thức lịch sử, tuy nhiên cũng không nên đồng nhất các phạm trù về
sự kiện biến cố sự kiện hiện t-ợng và sự kiện tri thức vì không phải mọi sự
kiện của hiện thực nào đều là sự kiện đà nhận thức đ-ợc. Chính vì thế, trong
dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông sự kiện lịch sử th-ờng đ-ợc dùng ở hai
dạng: hiện t-ợng và biến cố. Đó là những sự kiện lịch sử xảy ra đ-ợc xác định
cụ thể về mặt thời gian, địa điểm cụ thể, có liên quan tới những nhân vật cụ
thể, và không lặp lại nguyên vẹn gọi là biến cố lịch sử. Ví dụ nh- sự kiện Bác
Họ đóc Bn tuyên ngôn đốc lập ngy 2/9/1945 ti Qung trưộng Ba Đình
đ-ợc gọi là một biến cố. Hay đó là những sự kiện lịch sử có tính chất điển hình

xảy ra ë nhiỊu n-íc kh¸c nhau, trong mét thêi gian kÐo dài không xác định
đ-ợc thật rõ rệt niên đại chính xác, địa điểm, nhân vật đ-ợc gọi là một hiện
tượng lịch sừ. Ví như chiến tranh nhân dân xy ra ờ nhiều nước được gói l
hiện tượng lịch sừ. Mặc dù sứ phân biệt giửa hiện tượng v biến cỗ chỉ
mang tính t-ơng đối và ch-a rõ ràng, nh-ng trong dạy học lịch sử, giáo viên
phải biết đ-ợc để tùy theo trình độ cấp học mà cung cấp cho học sinh.
1.1.2. Các cách phân loại sự kiện trong dy hc lch s trng
THPT
Có nhiều cách phân loại sự kiện lịch sử khác nhau, và cho đến nay vẫn
ch-a có sự nhất trí về phân loại sự kiện lịch sử. Trong dạy học lịch sử ở tr-ờng
phổ thông cách phân loại chủ yếu dựa vào các tiêu chí sau:
Thứ nhất: dựa vào nội dung của sự kiện lịch sử để phân loại. Xuất phát
điểm của tiêu chí này chủ yếu dựa trên tính toàn diện của việc học tập lịch sử,
dựa vào khóa trình và bài giảng nhằm cung cấp cho học sinh nhiều loại sự kiện
thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xà hội để phân loại, bao gồm:
- Sự kiện kinh tế phản ánh những biến cố, hiện t-ợng về đời sống vật chất
của con ng-ời.
- Sự kiện chính trị phản ánh những biến cố, hiện t-ợng về sự phát triển
chính trị, đấu tranh giai cấp, sự phân hóa giai cấp, lịch sử hình thành, phát
triển và suy vong của một quốc gia dân tộc, đấu tranh cách mạng, chiến
tranh các v-ơng triều

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 20 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Sự kiện về văn hóa t- t-ởng phán ánh đời sống tinh thần, sự phát triển

về hƯ t- t-ëng, t©m lý x· héi, ý thøc x· hội, thành tựu khoa học kĩ thuật
của lịch sử loài ng-ời.
Thứ hai: dựa vào cấu tạo của sự kiện để phân loại. Xuất phát điểm của
tiêu chí này chủ yếu dựa vào kết cấu và đặc điểm về không gian, thời gian của
các biến cố, hiện t-ợng lịch sử. Dựa vào khóa trình, bài giảng và mức độ nhận
thức của học sinh ở các cấp, dựa vào tính võa søc trong häc tËp lÞch sư cđa häc
sinh, tÝnh đơn nhất hay phức tạp của sự kiện để phân loại, bao gồm sự kiện đơn
giản và sự kiện phức tạp.
- Sự kiện đơn giản thể hiện tính đơn nhất về nội dung phán ánh một biến
cố lịch sử đ-ợc xem nh- là riêng biệt, không lặp lại và đ-ợc xác định ở một
thời điểm nhất định, trong một thời gian ngắn nào đó. Ví nh- sự kiện vua Bảo
Đại đọc chiếu thoái vị tr-ớc của Ngọ Môn Huế ngày 30/8/1945, chấm dứt
sự tồn tại hàng ngàn năm của chế độ phong kiến Việt Nam.
- Sự kiện phức tạp phản ánh một quá trình phát triển lịch sử, bao gồm
nhiều sự kiện có chi tiết r-ờm rà, nó miêu tả biến cố đ-ợc hoàn thành trong
khoảng không gian thời gian rộng lớn, có tính đa dạng, toàn diện. Ví nh-,
diễn biến của quá trình tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở n-ớc ta trong
cách mạng thành Tám năm 1945.
Tuy nhiên, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cái chung và
cái riêng thì sự phân biệt này chỉ mang tính t-ơng đối mà thôi, bởi bất cứ cái
đơn nhất nào cũng chứa đựng cái chung, là hình thái biểu hiện cái chung. Cho
nên, sứ khc nhau cơ bn giửa sứ kiện đơn gin v sứ kiện phữc tp thể
hiện ở chỗ chúng nêu lên những đặc tr-ng về không gian và thời gian của các
biến cỗ lịch sừ. Do đõ, trong qu trình dy hóc, gio viên dứa vo đặc trưng
này để xem nó là đơn giản hay phức tạp để tổ chức cho học sinh lĩnh hội sự
kiện lịch sử, phải bắt đầu từ cái đơn giản và trên cơ sở đó để xem xét cái phức
tạp.
Thứ ba: dựa vào ý nghĩa của sự kiện để phân loại. Xuất phát điểm của
tiêu chí này chủ yếu dựa vào nội dung bài giảng, thời gian tiết học, trình độ
nhận thức của học sinh mà giáo viên lựa chọn sự kiện để trình bày. Trong một

thời gian nhất định không thể cung cấp tất cả các sự kiƯn lÞch sư cho häc sinh,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 21 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mà chỉ lựa chọn những sự kiện tiêu biểu, điển hình, có ý nghĩa nhất đủ để
dựng lại bức tranh quá khứ một cách sinh động có hình ảnh. Hơn nữa, do trình
độ nhận thức của học sinh khác nhau nên việc cung cấp sự kiện cũng khác
nhau, ở cấp cao hơn thì đòi hỏi các biến cố, hiện t-ợng lịch sử đòi hỏi phải
đ-ợc tăng lên, có nh- thế mới phát huy đ-ợc khả năng phân tích, hiểu sâu hơn
về sự kiện lịch sử. Dựa vào ý nghĩa của sự kiện, bao gồm sự kiện cơ bản và sự
kiện không cơ bản.
- Sự kiện cơ bản là sự kiện yêu cầu học sinh phải nắm đ-ợc trong quá trình
học tập, nó phản ánh những biến cố, hiện t-ợng, những quy luật chi phối một
phạm vi nhất định của quá trình xà hội, những nét đặc biệt và điển hình của
quá trình này, có ảnh h-ởng tới sự ph¸t triĨn cđa thêi kú sau. VÝ nh- sù kiƯn kí
hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp là sự kiên cơ bản học
sinh phải nắm vì nó liên quan tới vận mệnh dân tộc, nó thể hiện cuộc đấu tranh
ngoại giao khôn khéo của Đảng ta
- Sự kiện không cơ bản là sự kiện khôi phục lại những biến cố, hiện t-ợng
không có ý nghĩa quan trọng, thứ yếu trong một quá trình lịch sử và không để
lại dấu vết gì sâu sắc, có ảnh h-ởng tíi thêi kú sau. VÝ nh- sù kiªn HiƯp -íc
Hoa Pháp kí ngày 28/2/1946 đ-ợc xem là sự kiện không cơ bản.
Tuy nhiên, cũng giống nh- các cách phân loại khác, sự phân biệt này
cũng có mang tính t-ơng đối mà thôi, bởi trong mối quan hệ này thì nó là cơ
bản,nh-ng trong mối quan hệ khác thì nó lại là thứ yếu. Vì vậy, đòi hỏi ng-ời
giáo viên khi sử dụng phải cân nhắc và có sự phân tÝch kÜ tr-íc khi sư dơng sù

kiƯn.
1.1.3. Quan niệm về nªu đặc điểm cđa sự kiện lịch sử trong dạy hc
lch s trng THPT.
Cho đến nay, về mặt lí luận thì quan niệm về nêu đặc điểm sự kiện lịch
sử trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều vì thế
cũng ch-a có đ-ợc mét sù thèng nhÊt vỊ quan niƯm nµy. Nã xt hiện rải rác
trong mốt sỗ cuỗn sch như: trong cuỗn: “Ph­¬ng ph²p DHLS ê tr­éng trung
hãc”, nh¯ gi²o dóc hãc A.A.Vagghin ngưội Nga đ quan niệm: nêu đặc điểm
sứ kiện lÞch sõ trong d³y hãc lÞch sõ ê tr­éng THPT l một dạng của miêu tả,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 22 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhằm làm sáng tỏ những bản chất, những đặc tr-ng trong mối liên hệ bên
trong ca cc hiện tượng lịch sừ[39; 36].
Trong cuỗn: Phương php dy hóc lịch sừ tập II, tc gi Trịnh Đình
Tùng cho rằng: nêu đặc điểm sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sư ë tr-êng
phå th«ng l¯ mèt “biƯn ph²p s­ ph³m để thức hiện hệ thỗng phương php dy
học lịch sửcách nêu đặc điểm phải làm nổi bật những nét bản chất của hiện
tượng lịch sừ, nên nõ bao hm việc đnh gi hiện tượng ấy. Ch tịch Họ Chí
Minh trong các tác phẩm của mình, khi muốn làm rõ một sự kiện lịch sử nào
đó, muốn gây một cảm xúc, một thái độ phản ứng tức thì, một hình ảnh về một
sự kiện, một nhân vật cần phải phác họaNg-ời th-ờng dùng biện pháp nêu
đặc điểm. Ví nh-, nói đến chủ nghĩa đế quỗc, thì Ngưội ví nõ như mốt con
đỉa cõ cc đặc điểm l: hai vòi, hũt mu, c²ch giÕt nâ l¯ ph°i c·t c° hai vßi..,
hay khi nõi về Cc quan thỗng đỗc, Cc quan cai trị, Nhửng nh khai

hõa ca thức dân Php, Bc Họ đ nêu đặc điểm ca tụng loi quan trong
bộ máy thống trị ở thuộc địa. Tổng hợp các nét ấy là bộ mặt chung của chủ
nghĩa thực dân là bóc lột, đàn áp, ngu dân Trong cuỗn Tụ điển tiếng Việt
thông dúng định nghĩa đặc điểm l nét, vẻ lm nên diện mo ca ngưội, sứ
vật, hiện tượng[57; 250] tức là những nét rất riêng biệt giữa ng-ời với ng-ời,
giữa các sự vật hiện t-ợng với nhau, không cái nào lẫn với cái nào.
Trong thực tiễn dạy học, việc nêu đặc điểm sự kiện lịch sử th-ờng nhầm
lẫn với nêu nội dung kiến thức sự kiện lịch sử, giữa đặc điểm sự kiện lịch sử
với miêu tả. Ví dụ nh- sự kiện thành lập Đảng, giáo viên th-ờng nêu các đặc
điểm nh- sau:
- Bối cảnh:
+ Cuối năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu n-ớc phát triển
mạnh, ý thức giai cấp và chính trị rõ rệt.
+ Ba tổ chức cộng sản xuất hiện ở Việt Nam đà khẳng định b-ớc phát triển
nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, nó chứng tỏ hệ t- t-ởng cộng sản đà giành
-u thế trong phong trào dân tộc, sự kiện đó cũng chứng tỏ điều kiện để thành
lập Đảng Cộng sản đà chín muồi trong phạm vi cả n-ớc. Song 3 tổ chức hoạt
động riêng rẽ, tranh dành ảnh h-ởng lẫn nhau làm ảnh h-ởng tới phong trào
cách mạng, gây nên tâm trạng nghi ngờ hoang mang trong quần chúng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 23 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Ngày 27/10/1929 Quốc tế cộng sản đà gửi th- cho những ng-ời cộng
sản Đông D-ơng, trong đó yêu cầu các tổ chức cộng sản chấm dứt sự chia rẽ,
công kích, đồng thời tiếp xúc tiến hành thống nhất thành một đảng. Thực hiện
chỉ thị của Quốc tế cộng sản, Đông D-ơng Cộng sản đảng và An Nam Cộng

sản đảng đà tiếp xúc, gặp gỡ tại H-ơng Cảng song kế hoạch hợp nhất do 2
đảng chủ động đề ra đà không đạt kết quả.
+ Đúng vào thời điểm khó khăn ấy, Nguyễn Aí Quốc đà từ Xiêm (Thái
Lan) đến H-ơng Cảng Trung Quốc triệu tập đại biểu các đảng về đây dự
hội nghị hợp nhất.
- Địa điểm: H-ơng Cảng Trung Quốc.
- Nhân vật: Nguyễn Aí Quốc đại diện cho Quốc tế cộng sản, Đông D-ơng
Cộng sản đảng có 2 đại biểu: Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, An Nam
Cộng sản đảng có 2 đại biểu: Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu.
- Thời gian: diễn ra trong nhiều ngày, không liên tục, khi nào bố trí đ-ợc
thì họp. Cuộc họp đầu tiên đ-ợc bắt đầu từ ngày 6/01/1930 và kết thúc vào
ngày 8/02/1930 khi các đại biĨu trë vỊ n-íc.
- DiƠn biÕn cđa Héi nghÞ:
+ Ngun Aí Quốc đà phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức
cộng sản hoạt động riêng lẻ và nêu lên ch-ơng trình hội nghị.
+ Hội nghị đà nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng
sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vÃn tÃt, Sch lược vÃn tÃt ca Đng do
Nguyễn Aí Quốc soạn thảo. Là c-ơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng
tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tt-ởng cốt lõi của c-ơng lĩnh này.
+ Bầu ban chấp hành Trung -ơng lâm thời gồm 7 ủy viên do Trịnh Đình
Cửu đứng đầu.
- ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng.
Thực chất, đây là nêu nội dung kiến thức của sự kiện lịch sử chứ không phải
nêu đặc điểm sự kiện lịch sử. Hay ví dụ: sự kiện kí hiệp định Sơ bộ 6/3/1946,
giáo viên nêu đặc điểm về thời gian và ®Þa ®iĨm:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 24 -



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Thời gian: Lễ kí kết đ-ợc cử hành vào 4 giờ chiều tại ngôi nhà số 38 Lý
Thái Tổ. Những ng-ời thay mặt cho n-ớc Pháp, những ng-ời đứng đầu Bộ tlệnh quân đội T-ởng ở miền Bắc Đông D-ơng, đại diện phái bộ Mĩ, lÃnh sự
Anh lục đục kéo đến ngôi biệt thự ở cách Bắc Bộ phủ một khu v-ờn hoa.
- Địa điểm: Gian phòng nhỏ bài trí đơn giản, không có cờ. Chủ khách ®Ịu
®øng chung quanh mét chiÕc bµn lín... mäi ng-êi ®Ịu h-íng vỊ phÝa Chđ tÞch
Hå ChÝ Minh, Ng-êi l-ít qua các điều khoản của Hiệp định. Với c-ơng vị là
Chủ tịch n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí đầu
tiên. Sau đó, Ng-ời chuyển bản hiệp định cho Vũ Hồng Khanh đứng gần đấy.
Tr-ớc áp lực của quan thầy T-ởng, Vũ Hồng Khanh phải ngậm bồ hòn làm
ngọt, kí tiếp theo... Xanhtơni, ng-ời đ-ợc ủy quyền thay mặt Chính phủ n-ớc
Cộng hòa Pháp, kí sau cùng.
- Thái độ của hai bên: Đại diện n-ớc Pháp nâng cốc chúc mừng Chủ tịch
Hồ Chí Minh, ngỏ ý vui mừng vì đà đẩy lùi đ-ợc bóng ma của mét cc xung
®èt vđ trang. B´ng mèt giãng ®iỊm ®³m v kiên quyết, Ngưội nõi: Chũng tôi
không thỏa mÃn vì ch-a giành đ-ợc hoàn toàn độc lập, nh-ng rồi chúng tôi sẽ
ginh được đốc lập hon ton.
- Kết quả: Kẻ thù đà chịu lùi một b-ớc cơ bản. Nh-ng với thắng lợi này
chỉ mới l thÃng lợi đầu tiên. Bến bộ thnh công hy còn xa.
Cách nêu nh- trên của giáo viên đà nhầm lẫn với miêu tả sự kiện kí hiệp định
Sơ bộ ngày 6/3/1946.
Vậy quan niệm về nêu đặc điểm sự kiện lịch sử trong dạy học ở tr-ờng
phổ thông là gì? theo chúng tôi thì nêu đặc điểm về sự kiện lịch sử là: nêu lên
một cách ngắn gọn những nét điển hình, riêng biệt, đặc tr-ng, bản chất nhất
làm nên một sự kiện lịch sử. Nghĩa là khi nhìn vào những nét điển hình, riêng
biệt, đặc tr-ng và bản chất của một sự kiện ta thấy có sự khác biệt giữa sự kiện
này so với các sự kiện khác, sự kiện này có mà sự kiện khác không có. Hay sự

kiện lịch sử này là chính nó chứ không phải là sự kiện khác, nếu nó khác thì
nó không còn là chính nó và cũng không phải là nó. Ví dụ: sự kiện Hội nghị
thành lập Đảng năm 1930 có những đặc điểm riêng biệt mà các sự kiện khác
không có, nh-:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

- 25 -


×