Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị arv và đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân hiv đang điều trị tại phòng khám ngoại trú tỉnh bến tre năm 2019 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

NGUYỄN THỊ HUỆ TIÊN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP Ở BỆNH NHÂN HIV
ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ
TỈNH BẾN TRE NĂM 2019-2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

CẦN THƠ – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

NGUYỄN THỊ HUỆ TIÊN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP Ở BỆNH NHÂN HIV
ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ
TỈNH BẾN TRE NĂM 2019-2020


Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8720701
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Người hướng dẫn khoa học
Ts.Bs DƯƠNG PHÚC LAM

CẦN THƠ – 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn “Nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị
ARV và đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân HIV đang điều trị tại Phòng
khám ngoại trú tỉnh Bến Tre năm 2019 – 2020” là đề tài nghiên cứu của bản
thân tôi với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn. Nội dung kết quả trình bày
trong luận văn là trung thực và hồn tồn chưa được cơng bố ở bất kì cơng
trình nghiên cứu nào khác.
Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2020
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Huệ Tiên


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến tồn thể q thầy, cơ trường Đại
học Y Dược Cần Thơ đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho
tôi trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. BS Dương Phúc Lam đã dành
rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ..

Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, đội ngũ Y, Bác sĩ tại Phòng Khám
ngoại trú, bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre đã tạo điều kiện và
giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu.
Cảm ơn Ban Lãnh đạo, quý anh chị đồng nghiệp Trung tâm Kiểm soát
bệnh tật tỉnh Bến Tre đã động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực
hiện hồn thành luận văn.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình. Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được những đóng góp q báu của q thầy cơ và các bạn.
Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2020
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Huệ Tiên


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
1.1 Sơ lược về HIV/AIDS ................................................................................. 3
1.2 Điều trị HIV bằng thuốc kháng Retrovirus (ARV)..................................... 6
1.3 Tuân thủ điều trị thuốc ARV....................................................................... 8
1.4 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng trong tuân thủ điều trị ............................ 12

1.5 Các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị ........................................................ 12
1.6 Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus ..................... 13
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 18
2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 18
2.3 Đạo đức trong nghiên cứu ......................................................................... 28
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .............................................. 29
3.2 Tỷ lệ bệnh nhân HIV tuân thủ điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú
Tỉnh Bến Tre năm 2019 .................................................................................. 32
3.3 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến khơng tuân thủ điều trị ARV của đối
tượng nghiên cứu............................................................................................. 35


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.4 Đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân HIV đang điều trị tại phòng khám
ngoại trú........................................................................................................... 44
Chương 4 BÀN LUẬN ................................................................................... 46
4.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .............................................. 46
4.2 Tỷ lệ bệnh nhân HIV tuân thủ điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú
Tỉnh Bến Tre năm 2019 .................................................................................. 48
4.3 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị ARV của đối
tượng nghiên cứu............................................................................................. 51
4.4 Đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân HIV đang điều trị tại phòng khám
ngoại trú........................................................................................................... 60
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 62
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO

Bộ câu hỏi
Nội dung tư vấn trực tiếp
Xác nhận nơi lấy mẫu
Danh sách người tham gia nghiên cứu
Giấy chấp thuận của Hội đồng Y đức
Phiếu thỏa thuận thư viện
Bài báo đăng tạp chí
Quyết định Thành lập Hội đồng chấm luận văn
Biên Bản Hội đồng chấm luận văn
Bản nhận xét luận văn của phản biện
Bản giải trình về sửa chữa luận văn theo ý kiến của Hội đồng
Giấy xác nhận đã chỉnh sửa luận văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AIDS

: Acquired immunodeficiency syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

ARV

: Antiretrovirus
(Thuốc kháng virus sao chép ngược)


AZT

: Zidovudine

BN

: Bệnh nhân

CD4

: T lymphocyte with Cluster Differentiate 4
(Tế bào lympho T CD4)

ĐTV

: Điều tra viên

EFV

: Efavirenz

HQCT

: Hiệu quả can thiệp

HIV

: Human immunnodefiency virus
(Virus gây suy giảm miễn dịch ở người)


KTC 95%

: Khoảng tin cậy 95%.

NVP

: Neuvirapine

OR

: Odds Ratio
(Tỷ số chênh)

PKNT

: Phòng khám ngoại trú

TTĐT

: Tuân thủ điều trị

TDF

: Tenofovir

UNAIDS

:United Nations programma on AIDS
(Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS)


WHO

: World Health Organization
(Tổ chức y tế thế giới)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Đánh giá mức độ tuân thủ khi uống thuốc ARV ............................ 11
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ..................... 29
Bảng 3.2. Đặc điểm giới tính, dân tộc, tơn giáo của đối tượng nghiên cứu ... 29
Bảng 3.3. Đặc điểm về trình độ học vấn, nghề nghiệp, đi làm xa của đối tượng
nghiên cứu ....................................................................................................... 30
Bảng 3.4. Đặc điểm về thời gian điều trị ARV của đối tượng nghiên cứu ..... 31
Bảng 3.5. Đặc điểm về tư vấn tuân thủ trước khi điều trị ARV ..................... 31
Bảng 3.6. Thực hành tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu .................. 32
Bảng3.7 Khảo sát về số lần quên uống thuốc trong tháng qua của đối tượng
nghiên cứu ....................................................................................................... 33
Bảng 3.8. Lý do quên uống thuốc ................................................................... 33
Bảng 3.9. Khảo sát về tình hình tuân thủ giờ uống thuốc trong tháng qua của
đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 34
Bảng 3.10. Lý do uống thuốc không đúng giờ quy định ................................ 34
Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS thực hiện tái khám ........................... 34
Bảng 3.12. Đặc điểm về sử dụng chất gây nghiện, thuốc kết hợp .................. 35
Bảng 3.13. Kiến thức về điều trị ARV và tuân thủ điều trị ............................ 36

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học và không tuân thủ
điều trị ARV .................................................................................................... 37
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và không tuân thủ điều trị ARV ... 38
Bảng 3.16. Mối liên quan tình giữa trạng hơn nhân, tình trạng sống chung của
đối tượng nghiên cứu và không tuân thủ điều trị ............................................ 38
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến phòng khám và không
tuân thủ điều trị ARV ...................................................................................... 39

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa được tư vấn trước điều trị và không tuân thủ
điều trị ARV .................................................................................................... 39
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa đặc điểm về điều trị ARV của đối tượng
nghiên cứu và không tuân thủ điều trị ARV ................................................... 40
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa đặc điểm về sử dụng chất gây nghiện, thuốc
kết hợp và không tuân thủ điều trị ARV ......................................................... 41
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tình trạng căng thẳng, lo âu và không tuân thủ
điều trị ARV .................................................................................................... 41
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa giữa người hỗ trợ bệnh nhân uống thuốc và
không tuân thủ điều trị ARV ........................................................................... 42
Bảng 3.23. Mối liên quan giữ kiến thức và không tuân thủ điều trị ARV...... 42
Bảng 3.24. Phân tích hồi quy logistic đa biến giữa các biến liên quan với
không tuân thủ điều trị ARV ........................................................................... 43
Bảng 3.25. Khảo sát các hoạt động hỗ trợ bệnh nhân mong muốn ................ 44
Bảng 3.26. So sánh kiến thức tuân thủ điều trị ARV trước sau can thiệp ....... 44
Bảng 3.27. Sự thay đổi thực hành tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu
trước và sau can thiệp...................................................................................... 45


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Trang
Hình 1.1. Cơ chế tác dụng của thuốc ARV lên vòng đời HIV ......................... 7
Hình 2.1. Quy trình tiếp cận bệnh nhân và thu thập số liệu............................ 26
Biểu đồ 3.1. Tình trạng nhiễm trùng cơ hội của đối tượng nghiên cứu .......... 31
Biểu đồ 3.2. Các tác dụng phụ ở bệnh nhân HIV/AIDS ................................. 32
Biểu đồ 3. 3 Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV chung ............................................. 33
Biểu đồ 3. 4 Đặc điểm về khoảng cách từ nhà đến phòng khám .................... 35
Biểu đồ 3. 5 So sánh tuân thủ điều trị ARV trước - sau can thiệp. ................. 45

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV/AIDS không chỉ gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tính mạng
con người mà cịn là gánh nặng về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia nói riêng
và cả thế giới nói chung. Theo báo cáo của Chương trình Phối hợp của Liên
Hợp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) về tình hình dịch HIV/AIDS trên tồn
cầu năm 2017, có khoảng 36,9 triệu người sống chung với HIV; 1,8 triệu

người nhiễm mới và 0,9 triệu người đã chết vì các nguyên nhân liên quan đến
HIV [44].
Hiện nay y học vẫn chưa tìm được thuốc loại bỏ hồn toàn HIV ra khỏi
người bệnh, để chống lại sự nhân lên của HIV và kéo dài cuộc sống cho người
bệnh, giải pháp hiệu quả nhất hiện nay là sử dụng thuốc kháng virus (ARV).
Theo báo cáo của UNAIDS điều trị bằng thuốc ARV là nguyên nhân chính
làm giảm 48% tử vong do các nguyên nhân liên quan đến AIDS từ mức cao
nhất là 1,9 triệu người tử vong năm 2005 xuống 940.000 triệu năm 2017 [42],
[44]. Điều trị bằng thuốc ARV ở người nhiễm HIV ngày càng được mở rộng
và có thêm nhiều bằng chứng khoa học về hiệu quả của điều trị ARV [39],
[41], [47]. Sau 3 năm kể từ khi Hội nghị Quốc tế về AIDS lần thứ 20 tại Úc
năm 2014 đưa ra mục tiêu 90 – 90 – 90 có hơn hai phần ba số người sống với
HIV trên tồn cầu biết tình trạng HIV của họ. Trong số những người đó, có
77% (57% - 89%) được điều trị bằng thuốc ARV và 82% (60% - 89%) số
người đang được điều trị có tải lượng HIV ở mức thấp, như vậy đến năm
2016 hơn một nữa số người sống với HIV đang điều trị bằng thuốc ARV [43].
Sự thành công của điều trị phụ thuộc rất nhiều vào sự tuân thủ điều trị
của bệnh nhân. Người ta đồng ý rằng một khi điều trị được bắt đầu thì khơng
nên gián đoạn. Ức chế virus khơng hồn toàn làm cho các chủng HIV nhạy
cảm hơn, sinh ra các chủng kháng thuốc, khó điều trị hơn [29]. Khi người

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

nhiễm HIV điều trị ARV tuân thủ điều trị tốt, không chỉ cải thiện chất lượng
cuộc sống của bản thân mà còn giảm lây truyền HIV sang người khác. Tuy

nhiên, điều trị ARV là điều trị suốt đời, đối với những bệnh nhân kém niềm
tin, thiếu kiến thức dễ dẫn đến chán nản, buông xuôi hoặc uống thuốc khơng
đúng cách, sẽ dẫn đến thất bại điều trị.
Tồn tỉnh Bến Tre có 1 phịng khám ngoại trú điều trị kháng virus cho
người nhiễm HIV/AIDS đặt tại Khoa nhiễm Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu.
Số bệnh nhân hiện đang điều trị ARV là 1.329 bệnh nhân [26]. Trong 5 năm
gần đây, trên địa bàn tỉnh chưa có tài liệu thống kê về vấn đề tuân thủ điều trị,
đồng thời để đánh giá thực trạng việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân, tìm ra
các rào cản làm hạn chế việc tuân thủ điều trị nhằm thiết kế chương trình can
thiệp hữu hiệu, giúp nâng cao hiệu quả trong quá trình điều trị bằng thuốc
ARV, từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình tuân
thủ điều trị ARV và đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân HIV đang điều trị
tại Phòng khám ngoại trú tỉnh Bến Tre năm 2019 – 2020” với các mục tiêu
sau:
1. Xác định tỷ lệ bệnh nhân HIV tuân thủ điều trị ARV tại Phòng khám
ngoại trú Tỉnh Bến Tre năm 2019.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự không tuân thủ điều trị
ARV ở bệnh nhân HIV tại Phòng khám ngoại trú Tỉnh Bến Tre năm 2019.
3. Đánh giá kết quả sau 1 năm can thiệp bằng truyền thơng ở bệnh nhân
HIV tại Phịng khám ngoại trú Tỉnh Bến Tre năm 2019 – 2020.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về HIV/AIDS
1.1.1 Định nghĩa
HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Human Immunodeficiency
Virus” là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả
năng chống lại các tác nhân gây bệnh.
AIDS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Acquired Immune
Deficiency Syndrome” (SIDA là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Pháp Syndrom
d’Immuno Déficience Acquise): là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
do HIV gây ra, thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các
ung thư và có thể dẫn đến tử vong.
Suy giảm miễn dịch mắc phải: Suy giảm chức năng bảo vệ cơ thể chống
lại sự tấn công của các mầm bệnh (vi trùng, virus, vi nấm...). Khi xâm nhập
vào cơ thể con người, HIV tìm cách tấn công vào bạch cầu gây tàn phá hệ
miễn dịch. Sau một thời gian, khi các bạch cầu bị tiêu diệt nhiều, khả năng
chống đỡ với mầm bệnh bị giảm. Cơ thể sẽ bị mầm bệnh tấn công sinh ra
nhiều chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến cái chết [4], [5].
1.1.2 Đường lây truyền HIV
HIV có thể tìm thấy trong máu và các sản phẩm của máu, tinh dịch, dịch
âm đạo, nước bọt, nước mắt, dịch não tuỷ, nước tiểu, sữa mẹ. Tuy nhiên chỉ
có 3 phương thức lây được xác định là:
Lây truyền qua đường tình dục: tính chung trên thế giới, tỷ lệ lây truyền
HIV qua đường tình dục qua tình dục khác giới chiếm 71%, qua tình dục
đồng giới (nam) chiếm 15%. Nguy cơ lây nhiễm HIV tăng lên khi có bệnh lý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4


gây nên nhiễm ở bộ phận sinh dục, có vết sây sát xảy ra khi giao hợp hoặc có
quan hệ tình dục với nhiều người…
Lây truyền qua đường máu: Do truyền máu và các sản phẩm của máu,
ghép tạng… khơng kiểm sốt được HIV, do dùng chung bơm tiêm kim tiêm
(nguy cơ cao đối với người tiêm chích ma tuý), do dùng chung kim châm cứu,
kim xăm trên da v.v….
Lây truyền từ mẹ sang con: Người mẹ nhiễm HIV có thể truyền cho con
trong thời kỳ mang thai, trong khi đẻ và sau khi đẻ (qua sữa).
Ngoài các phương thức lây truyền như trên, hiện nay chưa xác định được
các phương thức lây khác như đường hô hấp, qua muỗi hoặc côn trùng đốt,
hôn, dùng chung bát đũa… [4], [5], [35].
1.1.3 Điều trị và vaccine
Hiện tại chưa có vaccine phịng ngừa lây nhiễm HIV và cũng chưa có
một liệu pháp nào có thể loại bỏ hồn tồn virus HIV ra khỏi cơ thể. Tuy
nhiên, những người sống chung với AIDS hiện nay có thể kéo dài và cải thiện
chất lượng cuộc sống bằng liệu pháp điều trị kháng virus, hay còn gọi là ART
(viết tắt của Anti- Retroviral Therapy), là liệu pháp điều trị sử dụng các thuốc
kháng virus, hay còn gọi là thuốc ARV (Anti-retrovirus). Các thuốc ARV này
có tác dụng làm chậm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, do đó tăng khả năng
miễn dịch và ít mắc các nhiễm trùng cơ hội [35].
1.1.4 Dịch tễ học
Năm 1981, Trung tâm Phịng và Kiểm sốt bệnh tật của Hoa Kỳ đã
báo cáo các trường hợp viêm phổi do Pneumocystis Carinii và bệnh khối u
Sarcoma Kaposi ở những thanh niên đồng tính luyến ái tại Los Angeles. Các
bệnh nhiễm trùng cơ hội này thường chỉ gặp ở những người suy giảm miễn
dịch.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Năm 1983, Montagnier và cộng sự (Viện Pasteur Paris) phát hiện ở
những người mắc bệnh hạch bạch huyết có liên quan tới một loại virus mới và
đặt tên là Lymphoadenopathy Associated Virus (LAV). Tuy nhiên, đến tận
năm 1984, HIV mới được công nhận là căn nguyên gây bệnh.
Năm 1986, Hội nghị định danh quốc tế đã thống nhất tên gọi cho virus
này là HIV.
Năm 1986, Montagnier và cộng sự phân lập được một loại virus nữa
cũng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, chủ yếu gặp ở Tây
Phi và đặt tên là HIV-2.
Năm 1987, lần đầu tiên Zidovudine (AZT) được FDA cho phép sử
dụng để điều trị AIDS [5].
Nhiễm HIV ở người được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như là
đại dịch, việc chủ quan đối với HIV càng làm tăng nguy cơ lây bệnh. Kể từ
đầu năm 1980, số ca nhiễm HIV được thơng báo trên tồn cầu ngày càng tăng
và đạt đỉnh cao vào năm 1997. Tuy nhiên nhờ những biện pháp can thiệp
chăm sóc và điều trị, từ năm 2001, số trường hợp nhiễm mới HIV đã giảm
hơn 20%, đặc biệt ở những nước có thu nhập thấp. Mặc dù vậy, tỷ lệ nhiễm
HIV đang gia tăng ở Đông Âu và Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi. Nhờ quỹ
Hỗ trợ Phòng chống AIDS khẩn cấp của tổng thống Hoa kỳ (PEPFAR) và các
sáng kiến tồn cầu khác, tính đến năm 2011, gần 8 triệu người (54% số người
đủ tiêu chuẩn điều trị) tại các nước có thu nhập thấp nhận được điều trị ARV
(tăng 20 so với năm 2003). Thành tựu này đã làm giảm đáng kể số người chết
vì các nguyên nhân liên quan đến AIDS ở châu Phi [5].
Theo báo cáo của UNAIDS về tình hình dịch HIV/AIDS trên tồn cầu
năm 2017, có khoảng 36,9 triệu người sống chung với HIV; 1,8 triệu người

nhiễm mới và 0,9 triệu người đã chết vì các nguyên nhân liên quan đến HIV
[44]. Khu vực Châu Phi là khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, với 25,6 triệu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

người sống chung với HIV. Khu vực châu Phi cũng chiếm gần 2/3 tổng số
nhiễm HIV toàn cầu [40].
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên ở Việt Nam được phát hiện vào tháng
12/1990, đến năm 2017 dịch HIV/AIDS đã được báo cáo ở 100% tỉnh, huyện,
thành phố. Trong 9 tháng đầu năm 2017, cả nước xét nghiệm phát hiện mới
6.883 trường hợp nhiễm HIV, số bệnh nhân chuyển sang AIDS 3.484, số
bệnh nhân tử vong 1.260 trường hợp. So với số liệu cùng kỳ năm 2016, số
trường hợp nhiễm HIV phát hiện mới giảm 1,1%, số bệnh nhân AIDS giảm
39% và người nhiễm HIV tử vong giảm 15% [3]. Lũy tích từ năm 1993 đến
31/12/2018 số người nhiễm HIV được phát hiện trong toàn tỉnh Bến Tre là
2.784 người, số người chuyển sang AIDS là 1.590 và tử vong 998 người [26].
1.2 Điều trị HIV bằng thuốc kháng Retrovirus (ARV)
1.2.1 Mục đích và lợi ích của điều trị ARV
Ức chế tối đa và lâu dài sự nhân lên của virus tới mức dưới ngưỡng phát
hiện, từ đó làm giảm số lượng bản sao của HIV nhân lên dẫn đến giảm tải
lượng virus trong máu.
Phục hồi chức năng miễn dịch: giảm tải lượng virus sẽ tạo cơ hội cho hệ
thống miễn dịch của người bệnh được phục hồi, số lượng tế bào T CD4 tăng
lên. Giảm các bệnh nhiễm trùng cơ hội và tử vong liên quan đến HIV, do đó
làm kéo dài tuổi thọ người bệnh [18].

Dự phịng lây truyền HIV từ người nhiễm sang người khác (bạn tình/ bạn
chích), dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
Cải thiện chất lượng cuộc sống: cải thiện khả năng sinh hoạt hàng ngày,
giúp người bệnh tái hòa nhập với cộng đồng, lao động để có thu nhập, tự lập
và tự tin trong cuộc sống từ đó giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người có
HIV/AIDS[5], [6], [48].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

1.2.2 Cơ chế tác dụng của thuốc ARV lên vịng đời HIV

Hình 1.1. Cơ chế tác dụng của thuốc ARV lên vòng đời HIV
(Nguồn: Bộ Y tế, năm 2015 [5])
- Ức chế hòa màng (giai đoạn 1)
Ngăn cản sự hòa màng của HIV với tế bào T CD4.
- Ức chế men sao chép ngược (giai đoạn 2)
Men sao chép ngược (RT) sao chép ARN của virus thành ADN sợi kép.
Thuốc trong nhóm này ngăn chặn được q trình chuyển ARN thành
virus ADN sợi kép.
Có hai nhóm thuốc có tác dụng ức chế men sao chép ngược là NRTI
(thuốc ức chế men sao chép ngược nucleoside) và NNRTI (thuốc ức chế men
sao chép ngược khơng phải nucleoside). Nhóm thuốc này đang được sử dụng
phổ biến ở Việt Nam.
- Ức chế sự tích hợp của virus (giai đoạn 3)
Nhờ men intergrase của virus mà ADN sợi kép mới tổ hợp được tích hợp

vào ADN của tế bào T CD4 để rồi nhờ chính tế bào T CD4 sản xuất ra các
ARN của virus mới. Thuốc trong nhóm này có tác dụng ức chế men
intergrase, nhờ đó ức chế được quá trình tổ hợp ARN sợi kép của virus vào
ADN của tế bào T CD4.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

- Ức chế sự lắp ráp và nảy chồi của virus (giai đoạn 4)
Nhờ men protease cắt các sợi protein dài, sau đó các thành phần của
virus (provirus) được tổ hợp lại, nảy chồi để tạo thành virus mới. Nhóm này
có tên thuốc ức chế men protease (PI).
1.2.3 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV
Căn cứ Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2017 của
Bộ Y tế về việc sửa đổi nội dung tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV trong
“Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/ADS”:
Tất cả người nhiễm HIV khơng phụ thuộc giai đoạn lâm sàng và số
lượng tế bào T CD4 [6], [48].
1.2.4 Tình hình điều trị ARV
Ước tính có khoảng 17 triệu người sử dụng thuốc kháng vi-rút vào cuối
năm 2015 [40], và cuối năm 2017, có 21,7 triệu người đã được điều trị bằng
thuốc kháng vi-rút (tăng hơn 4 triệu người) [44], [49], như vậy hơn một nữa
số người sống với HIV đang điều trị bằng thuốc ARV [40], [43].
Theo báo cáo của UNAIDS điều trị bằng thuốc ARV là nguyên nhân
chính làm giảm 48% tử vong do các nguyên nhân liên quan đến AIDS từ mức
cao nhất là 1,9 triệu người tử vong (1,7 triệu USD - 2,2 triệu) năm 2005

xuống 940.000 triệu (670.000 – 1,3 triệu) năm 2017 [42], [44].
Tại Việt Nam, điều trị ARV được triển khai tất cả 63 tỉnh/thành phố, đến
năm 2017 đã điều trị cho khoảng 122.439 bệnh nhân, tăng gần 6.000 bệnh
nhân so với cuối năm 2016, tỷ lệ người điều trị ARV có tải lượng HIV dưới
ngưỡng ức chế đạt trên 90% [3].
1.3 Tuân thủ điều trị thuốc ARV
1.3.1 Định nghĩa tuân thủ điều trị ARV
Theo Tổ chức Y tế Thế giới tuân thủ điều trị được định nghĩa là sử dụng
thuốc, áp dụng lối sống và chế độ ăn phù hợp với hướng dẫn của nhân viên y

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

tế [46]. Tuân thủ điều trị ARV là việc người bệnh uống thuốc theo chỉ định,
làm xét nghiệm theo chỉ định và tái khám theo hẹn của nhân viên y tế [5], [6].
Uống thuốc hàng ngày theo đúng chỉ định: Đúng thuốc, đúng giờ, đúng
liều, đúng đường, đúng cách
- Đúng thuốc: Thuốc ARV, thuốc dự phòng nhiễm trùng cơ hội
cotrimoxazole, hoặc thuốc chữa bệnh nhiễm trùng cơ hội, thuốc lao… .
- Đúng liều: Liều thuốc tính đầy đủ theo cân nặng, thể trạng người bệnh.
Nếu uống thiếu liều sẽ dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, ngược lại uống quá
liều có thể gây ngộ độc thuốc. Cần uống đúng số thuốc mỗi lần và đủ số lần
trong ngày.
- Đúng giờ: Hầu hết các thuốc ARV đều được uống vào một giờ nhất
định trong ngày và cách đều giữa các liều (12 giờ) để đảm bảo duy trì nồng độ
thuốc ức chế virus trong cơ thể.

- Đúng cách: Các loại thuốc của phác đồ ARV bậc 1 nhìn chung đều có
thể uống bất cứ lúc nào. Tuy nhiên thuốc EFV tránh dùng sau bữa ăn có nhiều
mỡ và tránh dùng cho phụ nữ có thai, tránh dùng NVP khi đang điều trị lao
bằng rifampicin.
- Đúng đường: Thông thường các loại thuốc ARV đều được sử dụng
bằng đường uống. Vì vậy phải luôn đảm bảo đã uống đủ thuốc hàng ngày.
Thực hiện xét nghiệm theo chỉ định:
- Creatinin 6 - 12 tháng/lần khi sử dụng TDF hoặc nghi ngờ có tổn
thương chức năng thận.
- Công thức máu 6 -12 tháng một lần khi sử dụng AZT hoặc nghi ngờ có
thiếu máu.
- Lipid máu, đường máu 6 – 12 tháng một lần khi sử dụng thuốc ARV
thuộc nhóm PI.
- Tải lượng HIV:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

+ Thường quy: 6 tháng, 12 tháng sau điều trị ARV và sau đó 12
tháng/ lần.
+ Thất bại điều trị về lâm sàng và/hoặc miễn dịch và/hoặc nghi ngờ
thất bại virus học.
+ Ở phụ nữ mang thai chưa bao giờ được xét nghiệm tải lượng HIV
hoặc đã được xét nghiệm tải lượng HIV thường quy trên 3 tháng: xét nghiệm
tải lượng HIV vào tuần thai thứ 28 hoặc sớm nhất ngay sau đó.
- CD4: 6 tháng một lần nếu khơng có xét nghiệm tải lượng HIV thường quy

hoặc đang điều trị dự phòng bệnh nhiễm trùng cơ hội (tiên phát hoặc thứ phát).
- Làm lại xét nghiệm anti - HCV mỗi năm một lần nếu kết quả trước đó
âm tính và có nguy cơ nhiễm virus viêm gan C.
- Các xét nghiệm khác theo chỉ định lâm sàng và phác đồ thuốc người
bệnh sử dụng.
Tái khám đúng hẹn: tái khám 1 tháng/lần hoặc 3 tháng 1 lần ở người
bệnh ổn định; đến khám bất kỳ lúc nào khi có dấu hiệu bất thường.
Trong phạm vi của nghiên cứu này, thuật ngữ “tuân thủ” được sử dụng
để chỉ việc tuân thủ với việc sử dụng thuốc, tái khám đúng hẹn.
1.3.2 Vai trò của tuân thủ điều trị thuốc ARV
Tuân thủ điều trị ARV là đặc biệt quan trọng, là yếu tố sống còn của điều
trị ARV. Tuân thủ điều trị không chỉ ảnh hưởng đến sự thất bại hay thành
cơng của điều trị ARV mà cịn ảnh hưởng đến nhiều yếu tố quan trọng khác
như chuyển hoá thuốc, đáp ứng miễn dịch, nhiễm trùng cơ hội và đặc biệt là
sự kháng thuốc. Uống đủ số thuốc quy định (>95%) là rất cần thiết để đạt
được liều ức chế virus tối đa [36]. Nếu tuân thủ kém hơn sẽ có khả năng dẫn
đến virus kháng thuốc và làm thất bại điều trị. Khi đã kháng với các thuốc
thuộc phác đồ điều trị bậc 1 sẽ phải chuyển sang dùng phác đồ bậc 2. Phác đồ
điều trị bậc 2 đắt tiền và có nhiều tác dụng phụ, trong khi thuốc phác đồ bậc 1

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

đáp ứng điều trị tốt hơn với bệnh nhân. Do đó, nếu người bệnh HIV/AIDS
khơng tn thủ điều trị ARV hoặc tuân thủ điều trị kém sẽ dẫn tới các tình
trạng HIV kháng thuốc, chuyển đổi phác đồ và thất bại điều trị, tuân thủ điều

trị tốt có tác dụng:
- Ức chế sự nhân lên của HIV, cải thiện tình trạng lâm sàng và miễn dịch;
- Giảm nguy cơ xuất hiện HIV kháng thuốc ARV và thất bại điều trị;
- Giảm nguy cơ lây truyền HIV sang người khác [6].
1.3.3 Đánh giá tuân thủ điều trị ARV
Đánh giá tuân thủ điều trị bao gồm đánh giá uống thuốc đúng theo chỉ
định, tái khám và xét nghiệm đúng hẹn.
Đánh giá sự tuân thủ điều trị uống thuốc ARV: thực hiện trong tất cả
các lần người bệnh đến tái khám dựa trên đếm số thuốc còn lại, tự báo cáo của
người bệnh, sổ tự ghi, báo cáo của người hỗ trợ điều trị…
Theo dõi việc đến khám, lĩnh thuốc và làm xét nghiệm theo lịch của
người bệnh. Liên hệ với người bệnh để nhắc nhở họ đến khám và lấy thuốc
đúng hẹn qua điện thoại hoặc mạng lưới đồng đẳng viên/người hỗ trợ điều trị
hoặc nhân viên y tế xã, phường.
Đánh giá sự tuân thủ điều trị thông qua việc theo dõi xét nghiệm tải
lượng HIV thường quy: Phản ánh tốt nhất sự tuân thủ điều trị của người bệnh.
Bảng 1.1. Đánh giá mức độ tuân thủ khi uống thuốc ARV
Số liều thuốc

Mức độ tuân thủ

Số liều thuốc quên

mỗi ngày

điều trị

Trong tháng

Uống 2 liều ARV

mỗi ngày

Tốt

1- 3

Không tốt

≥4

Tốt

1

Không tốt

≥2

Uống 1 liều ARV
mỗi ngày

(Nguồn: Bộ Y tế, năm 2017 [6])

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12


Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị của bệnh nhân HIV thường sử dụng
mốc 95% để phân loại nhóm tuân thủ “tốt” và “kém” [36] . Nếu người bệnh
tn thủ điều trị khơng tốt, cần phải tìm hiểu lý do, đưa ra các giải pháp, giúp
người bệnh tuân thủ điều trị [6].
1.4 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng trong tuân thủ điều trị
- Kiến thức và hiểu biết:
+ Nhận thức không đầy đủ về nhiễm HIV
+ Nhận thức của người bệnh về sự cần thiết của việc tuân thủ điều trị ARV
+ Không hiểu biết đầy đủ về phác đồ điều trị
- Đặc điểm về điều trị ARV: Thời gian điều trị, các phản ứng phụ của
thuốc, nhiễm trùng cơ hội… [24], [37].
- Thái độ: Sợ kỳ thị, Thiếu sự tin tưởng vào lợi ích điều trị, khơng thích
uống thuốc tân dược, thiếu niềm tin vào nhân viên y tế, cơ sở y tế…
- Nghị lực, niềm tin: Bi quan, Trầm cảm, lo lắng…[50]
- Tính chất cơng việc của người bệnh, Thu nhập thấp/khơng có thu
nhập, việc làm: khơng có/khơng ổn định…
- Khoảng cách đi lại từ nhà đến phòng khám
- Sự hỗ trợ tuân thủ điều trị của các thành viên trong gia đình [19]
- Tình trạng nghiện rượu, ma túy, thuốc lá...
- Sức khỏe, vấn đề trí nhớ
- Các thuốc điều trị phối hợp khác: điều trị methadone, điều trị lao, các
thuốc điều trị các bệnh khác...
- Thực hiện việc uống thuốc khó khăn do các yêu cầu: Uống nhiều
thuốc, Uống nhiều lần trong ngày, Uống đúng giờ, Giá cả của thuốc, Tác
dụng phụ của thuốc [6], [33].
1.5 Các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị
Các can thiệp hỗ trợ tuân thủ điều trị [29], [34] bao gồm:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hỗ trợ tuân thủ điều trị cho người bệnh
tại các cơ sở điều trị;
Tạo mối quan hệ tốt, xây dựng niềm tin giữa bệnh nhân, nhân viên y tế
và cơ sở y tế.
Cung cấp thông tin cơ bản về HIV, các thuốc ARV đang sử dụng, các tác
dụng bất lợi có thể gặp và hướng xử trí;
Tư vấn, giáo dục về tuân thủ điều trị, vấn đề kháng thuốc, hậu quả của
kháng thuốc ARV và những khó khăn để tiếp cận thuốc bậc hai và bậc ba nếu
thất bại điều trị phác đồ bậc một;
Thảo luận với người bệnh về cách thức tuân thủ điều trị, sử dụng các
công cụ nhắc uống thuốc như tin nhắn điện thoại, đồng hồ, sổ theo dõi... Sự
giúp đỡ từ người thân, nhân viên y tế, đồng đẳng viên [2], [12].
Chuyển khám, lĩnh thuốc gần nhà, vận động sự hỗ trợ từ cộng đồng.
Sàng lọc trầm cảm, chuyển viện, hỗ trợ tâm lý, tình cảm [6].
Các hỗ trợ của người thân, đồng đẳng viên, cộng tác viên việc người thân
nhắc nhở uống thuốc, chăm sóc ăn uống, động viên an ủi, tham gia vào câu
lạc bộ người nhiễm [11].
1.6 Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus
1.6.1 Một số nghiên cứu tuân thủ ARV trên thế giới
Nghiên cứu của Basavaprabhu Achappa và cộng sự trên 116 bệnh nhân
tại Miền Nam Ấn Độ năm 2013 cho kết quả trong số 116 người tham gia,
63,7% báo cáo tuân thủ ≥ 95%. Hạn chế về tài chính, qn uống thuốc, thiếu
chăm sóc gia đình, trầm cảm, sử dụng rượu, kỳ thị xã hội và tác dụng phụ đối
với điều trị bằng thuốc kháng vi-rút là những rào cản cho việc tuân thủ trong
nghiên cứu [28].

Nghiên cứu của Wang.W về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc
tuân thủ điều trị bằng thuốc kháng vi-rút trên 412 người nhiễm virus suy giảm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

miễn dịch ở người được điều trị ARV ở cấp thị trấn ở tỉnh tự trị Ili
Kazakhstan (Ili) vào tháng 5 năm 2015. Cuộc khảo sát cho thấy 75,0% người
tham gia tuân thủ tốt. Nữ giới thể hiện sự tuân thủ điều trị ARV tốt hơn
(82,6% ( n = 133)) so với nam giới (70,1% (n = 76)) (χ (2) = 8,16, P = 0,005).
Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bao gồm tiêu thụ rượu, thơng
báo cho gia đình về tình trạng nhiễm trùng, tình trạng cơng việc và chất lượng
cuộc sống [45].
Nghiên cứu của Eyassu MA tại tỉnh Gauteng, Nam Phi năm 2016 cho
thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV là 77,0%. Các yếu tố có liên quan đáng kể
đến tuân thủ là giới tính, mức độ giáo dục, điều trị đồng nhiễm HIV và các
bệnh nhiễm trùng khác [31].
Jay Thakkar, Rahul Kurup và cộng sự phân tích tổng hợp 16 nghiên cứu
về vấn đề tuân thủ dùng thuốc đối với bệnh nhân mắc bệnh mãn tính trong đó
có bệnh nhân HIV. Họ nhận thấy khoảng phân nửa người mắc bệnh mãn tính
đã khơng tn thủ việc dùng thuốc. Nhiều biện pháp giúp cải thiện tình hình
được đề cập như nhắc nhở trong lúc khám, nhắn tin hoặc cài lịch nhắc nhở
trên điện thoại. Tuy nhiên, chỉ có tin nhắn nhắc nhở bệnh nhân được gửi đi từ
đơn vị khám chữa bệnh là có thể giúp gia tăng gấp đơi cơ hội tuân thủ dùng
thuốc cho bệnh nhân [38].
Nghiên cứu của Do Mai Hoa và cộng sự năm 2013 thực hiện trên 615

người nhiễm HIV cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị chung là 75,1%. Nghiên cứu
tìm thấy mối liên quan giữa trầm cảm, có tác dụng phụ của thuốc, sử dụng
nhiều rượu bia ảnh hưởng đến không tuân thủ điều trị ARV (p<0,05) [30].
Nghiên cứu của Yang Yu và Cộng sự về tuân thủ điều trị ARV và các
yếu tố liên quan tại Trung Quốc năm 2013-2014 cho kết quả trong số 207
người tham gia, 85,5% người tham gia (177/207) được phân loại là tuân thủ
tốt và 14,5% (30/207) tuân thủ kém. Phân tích hồi quy logistic đa biến cho

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

thấy những người tham gia bị trầm cảm tích cực (OR = 5,95, KTC 95%:
2,34–15,11) và khơng tiết lộ tình trạng nhiễm HIV của họ cho người khác
(OR = 2,62, KTC 95%: 1,06–6,50) dễ bị tuân thủ kém [50].
Nghiên cứu của tác giả Tessa Heestermans và cộng sự bằng phương
pháp phân tích trên 146 bài báo từ năm 2002 đến năm 2014, với 161.922 bệnh
nhân cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV là 72,9%. Các yếu tố quyết định đến
không tuân thủ là sử dụng rượu, giới tính nam, sử dụng thuốc đơng y /thảo
dược, khơng hài lòng với cơ sở y tế và nhân viên y tế, trầm cảm, phân biệt đối
xử và kỳ thị và hỗ trợ xã hội kém. Những yếu tố tăng cường tuân thủ điều trị
bao gồm các can thiệp tư vấn và giáo dục, hỗ trợ trí nhớ và tích cực tiết lộ
thông tin về những người nhiễm HIV. [32]
1.6.2 Một số nghiên cứu tuân thủ ARV tại Việt Nam
Nghiên cứu của tác giả Ngô Văn Tán và cộng sự tại tỉnh Bến Tre năm
2011 về Kiến thức, thực hành về tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân
HIV/AIDS đang điều trị tạo Phòng khám ngoại trú bệnh viện Nguyễn Đình

Chiểu Bến Tre trên 214 bệnh nhân. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có kiến
thức chung về tuân thủ điều trị đạt thấp 44,9%, tuy nhiên hầu hết đều nhận
thức được điều trị ARV là điều trị suốt đời (98,6%), 88,3% bệnh nhân biết
được các tác dụng phụ của thuốc khi tham gia điều trị ARV. Tỷ lệ bệnh nhân
có thực hành chung về tuân thủ điều trị là 95%. Biện pháp nhắc nhở uống
thuốc mà bệnh nhân thường hay sử dụng là đặt chuông báo thức (95,3%) [21].
Nghiên cứu mô tả thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều
trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS tại tỉnh Điện Biên của tác giả Phạm Xuân
Sáng và Phan Thị Thu Hương năm 2016 cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị tại 3
phòng khám là 63,4% trong đó: Bệnh viện tỉnh là 65,3%, huyện Điện Biên là
64,5%, huyện Điện Biên Đông là 54,9%. Đi làm xa nhà không tuân thủ điều
trị cao hơn những người làm gần nhà là 2,39 lần (p=0,02); sử dụng rượu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×