Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Giá trị văn hóa thể hiện trong nghệ thuật cắt giấy dân gian trung quốc công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGỮ VĂN TRUNG QUỐC

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CẤP TRƯỜNG 2012

Tên cơng trình:

GIÁ TRỊ VĂN HĨA THỂ HIỆN TRONG
NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY DÂN GIAN TRUNG QUỐC

Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Hồng Xn
Lớp: TQ08/1
Khố: 2008 -2012
Người hướng dẫn:
TS. Nguyễn Đình Phức
Khoa: Ngữ văn Trung Quốc

Thành Phố. Hồ chí Minh Tháng 3 -2012


MỤC LỤC
TĨM TẮT............................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ............................................................. 5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 6
5. Giới hạn của đề tài .................................................................................... 7


6. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 7
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ........................................................ 8
8. Kết cấu đề tài ............................................................................................ 8
CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY
DÂN GIAN TRUNG QUỐC ............................................................................... 9
1.1. Khái niệm .................................................................................................. 9
1.2. Nguồn gốc................................................................................................ 10
1.3. Ứng dụng của cắt giấy ............................................................................ 13
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY DÂN GIAN ........... 17
2.1. Căn cứ vào địa bàn cư trú ...................................................................... 17
2.3. Căn cứ vào phương pháp thao tác ......................................................... 36
2.3. Căn cứ vào vật liệu cắt giấy.................................................................... 38
2.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng ................................................................ 41
2.5. Căn cứ vào phương pháp tạo tranh ....................................................... 52
2.6. Căn cứ vào đối tượng cắt giấy ................................................................ 53
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT CẮT
GIẤY DÂN GIAN ............................................................................................. 58
3.1. Thời kỳ Tây Chu ..................................................................................... 58
3.2. Triều đại nhà Hán .................................................................................. 58
3.3. Triều đại nhà Tấn ................................................................................... 59
3.4. Thời kỳ Nam Bắc triều ........................................................................... 60
3.5. Thời kỳ Tùy Đường ................................................................................ 62
3.6. Triều đại nhà Tống ................................................................................. 64
3.7. Triều đại nhà Nguyên ............................................................................. 67
3.8. Triều đại nhà Minh................................................................................. 69
3.9. Triều đại nhà Thanh............................................................................... 72
3.10. Trong thời kỳ mới ............................................................................. 76
CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA
CỦA NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY DÂN GIAN ................................................ 78
4.1. Quan điểm nghệ thuật ............................................................................ 78

4.2. Đặc trưng văn hóa .................................................................................. 86
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 96
TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ ......................................................................................... 99


1

TÓM TẮT

Giấy được phát minh ra ở Trung Quốc và nghệ thuật cắt giấy dân gian
cũng xuất hiện đầu tiên ở đất nước rộng lớn với bề dày lịch sử lâu đời này.
Nghệ thuật cắt giấy dân gian gắn bó với người dân lao động bình dị ngay từ khi
nó ra đời, do đó nó gần gũi với cuộc sống chân chất thật thà của người nông
dân giản dị. Ra đời khá sớm nhưng có lẽ do nó gắn chặt với cuộc sống người
nơng dân mà nó khơng được coi trọng trong xã hội xưa, mãi về sau này khi
nhận ra được giá trị thực sự ẩn chứa trong nó thì nghệ thuật cắt giấy dân gian
mới được quan tâm đúng mức cần có. Việt Nam, Trung Quốc hai nước là láng
giềng, nền văn hố có nhiều nét tương đồng do đó mà nghiên cứu rõ hơn về văn
hố Trung Quốc cũng góp phần làm rõ hơn về văn hố Việt Nam. Ở Trung
Quốc thì đề tài về cắt giấy dân gian khơng có gì là lạ tuy nhiên nó khá mới mẻ
đối với Việt Nam. Nó được cả thế giới cong nhận bằng sự kiện 2009 được
UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.
Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu về loại hình nghệ thuật dân gian độc
đáo này, đề tài tìm ra những quan điểm nghệ thuật thể hiện trong những tác
phẩm của nghệ nhân, tìm ra những nét đặc trưng trong nghệ thuật cắt giấy dân
gian, làm rõ một số giá trị văn hoá cùng phong tục tập quán của người dân
Trung Hoa. Từ đó góp phần giúp những ai yêu thích văn hố, đất nước, con
người Trung Hoa có thêm một tài liệu tham khảo hữu ích; đồng thời mở ra
hướng nghiên cứu mới cho các cơng trình nghiên cứu sau này.
Đề tài đã tiến hành thu thập, tổng hợp tư liệu, lấy đó làm cơ sở sau đó tiến

hành đối chiếu, so sánh, đánh giá từ đó mà tìm ra được nguồn tin đáng tin cậy,
tiếp theo đề tài tiến hành phân tích những tư liệu tin cậy đã chọn lọc được để
lấy ra những thông tin liên quan trực tiếp tới đề tài.
Sau khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài đã cho thấy quan niệm của
người Trung Quốc về âm dương, ngũ hành, về lối sống hồ mình với thiên
nhiên thể hiện như thế nào qua loại hình nghệ thuật này. Thơng qua những tác


2

phẩm của mình thì các thế hệ đi trước đã gửi gắm vào đó tâm sự gì, lời nhắn
nhủ gì cho thế hệ sau này, những điều này được thể hiện ra sao.
Mặc dù có một vài hạn chế về vấn đề kinh phí, vấn đề thời gian tuy nhiên
đề tài vẫn đạt được mục tiêu đề ra, vẫn là một tài liệu tham khảo đáng giá cho
những ai yêu thích nghệ thuật cắt giấy, u thích văn hóa, đất nước, con người
Trung Quốc.


3

MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trung Quốc là một quốc gia có diện tích lớn nhất châu Á, được cả thế giới

biết đến khơng chỉ nhờ có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, vơ vàn danh
lam thắng cảnh, dân số đơng nhất thế giới, mà cịn được biết đến là một đất
nước với nền văn hóa lâu đời, đa dạng và phong phú. Nhắc tới Trung Hoa là

nhắc tới là cái nôi của nền văn minh nhân loại, là nhắc tới kho báu của thế giới
về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực và nghệ thuật cũng là một trong số đó. Trong nền
văn hóa Trung Hoa khơng thể không nhắc tới nghệ thuật dân gian, gắn liền với
cuộc sống bình dị của con người thơn q chất phác.
Giấy là một trong tứ đại phát minh của quốc gia cổ đại – Trung Quốc, do
đó mà cũng có thể chắc chắn rằng cắt giấy cũng bắt nguồn sớm nhất ở quốc gia
này.
Tiêu chuẩn mà xã hội và nam giới Trung Quốc trong lễ giáo phong kiến
bàn luận về phụ nữ đó là họ có đơi tay khéo léo hay khơng, có cắt hay may giỏi
hay khơng. Đồng thời thì những người phụ nữ trong xã hội đó cũng khơng có
cách nào để bày tỏ nỗi niềm riêng của mình thế nên họ cắt giấy để vừa có thể
nói lên ước mơ lại vừa có thể thể hiện nỗi lịng sâu kín của mình. Thế nên trong
mấy ngàn năm nay những người phụ nữ Trung Quốc không ngừng sáng tạo,
học tập, phát huy và duy trì cái đẹp. Bao nhiêu năm qua họ đã không những
không ngừng sáng tạo mà cịn làm cho nó khơng ngừng phát triển, ban đầu nó
là nơi gửi gắm tâm tình của người phụ nữ nói riêng, nhưng sau này nó đã trở
hành loại nghệ thuật tạo hình của nhân dân lao động nói chung. Cắt giấy trở
thành nơi họ gửi gắm vào đó những kinh nghiệm cuộc sống, những ước vọng,
những quan điểm và thể hiện luôn cả những vui buồn trong tâm trạng của họ.
Có thể nói cắt giấy dân gian ra đời và tồn tại gắn liền với cuộc sống của những
người lao động nơi thơn q nên nó khơng bị chi phối bởi những quan điểm về
lợi ích, giá trị...của tầng lớp trên, nó chỉ thể hiện những nét cơ bản nhất đời
sống tinh thần của những con người đầu tắt mặt tối, chân lấm tay bùn.


4

Tuy nhiên cũng có thể vì lẽ đó, vì q gần gũi, bình dị và đơn sơ mà nó ít
được các học giả quan tâm chú ý tới. Mãi về sau này vào khoảng kháng chiến
chống Nhật, người ta mới nhận thấy giá trị thể hiện trong loại hình nghệ thuật

này. Nó khơng chỉ tinh tế, mang tính nghệ thuật cao, mà đặc biệt hơn nữa nó
gắn liền với cuộc sống với phong tục tập quán của nhân dân, nó tô vẽ thêm cho
bức tranh làng quê tuyệt đẹp, màu sắc, vui tươi và đầy hương vị cuộc sống.
Phải nhận ra được điều đó thì nghệ thuật cắt giấy mới giành được sự quan tâm
đúng mức cần có. Sự quan tâm được thể hiện rõ nhất là, vào năm 2009, nghệ
thuật cắt giấy Trung Hoa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật
thể đại diện của nhân loại.
Việt Nam và Trung Hoa hai nước láng giềng hữu nghị, có những nét
tương đồng về văn hóa, do đó các đề tài nghiên cứu về văn hóa Trung Hoa
thường có số lượng khá nhiều, thế nhưng xét tình hình thực tế, dường như cơng
trình nghiên cứu về nghệ thuật cắt giấy dân gian vẫn cịn khá ít, nhận thấy điều
này và thiết nghĩ tìm hiểu về nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung Hoa cũng là
một phần không kém quan trọng giúp đi sâu nghiên cứu văn hóa Trung Hoa.
Do đó mà tơi quyết định chọn đề tài Giá trị văn hóa thể hiện trong nghệ thuật
cắt giấy dân gian Trung Quốc cho bài nghiên cứu khoa học của mình. Hơn thế
nữa, đề tài này cũng khá phù hợp với sinh viên ngành Ngữ văn Trung Quốc.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài
Là một trong những nghệ thuật dân gian bắt nguồn từ Trung Quốc, trong

những thời kỳ xa xưa của lịch sử do đó mà nó có quan hệ mật thiết với đời sống
của con người đặc biệt là những người phụ nữ thấp cổ bé họng và những người
dân lao động chân lấm tay bùn. Nhận thức được điều đó mà những đề tài
nghiên cứu về loại hình nghệ thuật này đã được nghiên cứu sâu sắc và ở mọi
phương diện.
1. 《中国民间剪纸艺术史话》 của 王树村, tác phẩm đã phân chia
nghệ thuật cắt giấy ra các thời kỳ khác nhau, phân cắt giấy ra thành các loại
khác nhau theo mục đích sử dụng. Ngồi ra cịn có nêu lên những nét khác
nhau cơ bản về cắt giấy dân gian ở các vùng miền khác nhau. Tác giả cũng giới



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

thiệu về một số nghệ nhân nổi tiếng và các tác phẩm của những nghệ nhân đó.
Ở chương cuối của cuốn sách tác giả cho bạn đọc chứng kiến những kiệt tác
nghệ thuật từ giấy vô cùng bắt mắt.
2.《图说中国传统熏画与剪纸》của 宋兆麟 là cuốn sách kết hợp
giữa hình ảnh và chữ viết, trong đó hình ảnh là những hình ảnh về tranh cắt
giấy và tranh hun khói, cịn văn tự là lời giải thích về những bức tranh đó. Cuốn
sách giải thích rõ ràng, cụ thể về tranh hun khói và tranh cắt giấy dân gian, làm
cho người đọc có những hiểu biết và tình cảm nhất định đối với hai loại tranh
dân gian này. Cuốn sách thực sự là một tài liệu tham khảo sáng giá cả về mặt
văn hóa, thẩm mỹ cũng như là nghệ thuật.
Đó là ở Trung Quốc, cịn ở Việt Nam cũng có một số nhà nghiên cứu đã
viết sách có liên quan tới vấn đề này nhưng thực sự thì nó vẫn chưa được quan
tâm đúng mức và nó vẫn chủ yếu ở dạng là dịch các cuốn sách từ nguyên bản
tiếng Trung qua tiếng Việt như: cuốn kỹ xảo cắt giấy của Tôn Nhị Lâm do Lê
Khánh Trường dịch…
Gần đây nhất có hai khóa luận tốt nghiệp đó là:
1. Ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa đối với nghệ thuật cắt
giấy dân gian Trung Quốc do sinh viên Lưu Gia Bửu, ngành ngữ văn Trung
Quốc thực hiện. Khóa luận chủ yếu tìm hiểu ảnh hưởng của những nét đặc
trưng trong nền văn hóa Trung Hoa đến nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung
Quốc.
2. Nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung Quốc do sinh viên Hồng
Nhật Anh, khoa Đơng Phương học, chun ngành Trung Quốc học thực hiện.
Khóa luận đi khá kĩ vào việc phân chia các loại hình cắt giấy nhưng cũng vì lý

do đề tài q rộng khóa luận tập trung nghiên cứu trên đối tượng là cắt giấy của
người Hán ở hai miền Hoa Bắc và Hoa Nam.
3.

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Thơng qua việc tìm hiểu những giá trị văn hóa thể hiện trong nghệ thuật

cắt giấy dân gian Trung Quốc, giúp chúng ta thấy được phần nào tâm tư
nguyện vọng của những người phụ nữ thấp cổ bé họng, của những người dân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

chất phác thật thà. Qua đó giúp chúng ta tiếp cận văn hóa Trung Hoa từ một
góc nhìn mới. Từ việc nghiên cứu đề tài này chúng ta cũng có thể tìm ra được
quan điểm nghệ thuật của những nghệ nhân sáng tạo nên những cơng trình
nghệ thuật bằng giấy này, đồng thời cũng lại giúp ta tìm ra được nét đặc trưng
văn hóa trong loại hình nghệ thuật này là gì.
Thơng qua nghiên cứu giá trị văn hóa trong nghệ thuật cắt giấy dân gian
Trung Quốc, làm rõ một số giá trị văn hóa cùng phong tục tập quán của người
dân Trung Quốc ẩn chứa trong loại hình nghệ thuật này.
Cũng thơng qua đó, hướng tới làm rõ một số vấn đề xã hội học, tâm lý học
hành vi, thẩm mỹ học, dân tộc học trong văn hóa tinh thần của người dân Trung
Quốc có liên quan đến loại hình nghệ thuật này.
Để hồn thành được nhiệm vụ đề ra, theo chúng tôi những nhiệm vụ cần
phải làm đó là: Từ các tài liệu sẵn có đọc và phân tích nguồn gốc hình thành

của nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung Hoa. Tìm ra sự khác biệt của nghệ thuật
cắt giấy dân gian ở các vùng miền khác nhau, sự phát triển của nghệ thuật cắt
giấy dân gian qua các giai đoạn lịch sử. Phân loại nghệ thuật cắt giấy một cách
có hệ thống. Qua đó tìm hiểu đôi nét về quan điểm nghệ thuật và đặc trưng văn
hóa của Trung Hoa (thể hiện trong nghệ thuật cắt giấy dân gian)
4.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu bao giờ cũng gắn bó

mật thiết với nhau, mỗi đối tượng nghiên cứu sẽ có phương pháp nghiên cứu
riêng phù hợp với nó. Người thực hiện đề tài có thể lựa chọn đề tài, lựa chọn
phạm vi nghiên cứu, tuy nhiên thì phương pháp nghiên cứu của mỗi đề tài, luận
văn hay nghiên cứu khoa học… đều không được lựa chọn do sự thích hay
khơng thích của người thực hiện đề tài, mà là do đối tượng của đề tài quyết
định. Đối với đề tài này, đối tượng này thì nó thích hợp với phương pháp này
nhưng đề tài khác, đối tượng khác thì nó lại được sử dụng phương pháp khác.
Do tính chất của đề tài mà phương pháp nghiên cứu được tơi sử dụng chủ
yếu trong q trình nghiên cứu đó là sưu tầm, tổng hợp, đối chiếu, so sánh và
phân tích, đánh giá. Phương pháp tổng hợp được sử dụng với mục đích tổng
hợp tài liệu sẵn có liên quan tới đề tài. So sánh đối chiếu được sử dụng với mục

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

đích để tìm ra được những nguồn tin đáng tin cậy đã thu thập được ở trên. Sau

tất cả các thao tác đó thì một thao tác khác khơng thể bỏ qua đó là phân tích
nguồn dữ liệu, thông tin đã thu được bằng việc sử dụng phương pháp phân tích.
Khơng có bất kỳ một thứ gì đứng một mình, loại hình nghệ thuật này cũng
thế, hơn nữa để đạt được mục tiêu của đề tài, hoàn thành nhiệm vụ đề ra thì một
phương pháp nữa đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đó là phương pháp liên
ngành.
5.

Giới hạn của đề tài
Đề tài thơng qua việc tìm hiểu về nghệ thuật cắt giấy dân gian ở nhiều

khía cạnh khác nhau từ sự khác biệt về vùng miền đến quá trình phát triển rồi
các loại hình cắt giấy dân gian khác nhau làm rõ một số vấn đề văn hóa ẩn chứa
trong loại hình nghệ thuật này.
Từ những thứ thu được đó, ta cũng đi tìm hiểu thêm về các vấn đề liên
quan tới xã hội học, tâm lý học, thẩm mỹ học, dân tộc học có liên quan tới loại
hình nghệ thuật tạo hình dân gian đặc biệt này.
Do đó mà tất cả những gì đề tài tiếp xúc sẽ là những thứ liên quan trực
tiếp hoặc gián tiếp tới sự ra đời, phát triển của loại hình nghệ thuật này. Song
song với nó cũng nghiên cứu về mục đích sáng tạo, mục đích sử dụng những
sản phẩm của nghệ thuật này.
6.

Đóng góp mới của đề tài
Đề tài đi sâu vào việc giải thích q trình phát triển của nghệ thuật cắt

giấy dân gian Trung Hoa qua các thời kỳ, sự khác biệt về nghệ thuật cắt giấy
dân gian ở mỗi địa phương khác nhau, phân loại một cách rõ ràng nghệ thuật
cắt giấy dân gian qua các tiêu chí khác nhau. Tìm hiểu kĩ về nghệ thuật cắt giấy
như vậy giúp cho việc làm rõ những đóng góp của nghệ thuật cắt giấy dân gian

trong nền văn hóa Trung Hoa, đồng thời rút ra được những kết luận về đặc
trưng văn hóa và quan điểm nghệ thuật của nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung
Hoa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

7.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Đề tài giới thiệu những hiểu biết cơ bản nhất về nghệ thuật cắt giấy tới

những bạn đọc yêu thích, muốn tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa, đất nước, con
người Trung Quốc.
Đề tài sẽ là nguồn tư liệu và là cơ sở khoa học quan trọng cho những đề
tài sau này có liên quan tới nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung Quốc.
Bạn đọc u thích văn hóa, đất nước, con người Trung Hoa, yêu nghệ
thuật dân gian Trung Hoa nhưng chưa chắc để hiểu hết về nguồn gốc ra đời,
quá trình phát triển và những bước thăng trầm mà loại hình nghệ thuật này đã
trải qua. Do đó tơi thực hiện đề tài này với mong muốn góp một phần nhỏ sức
mình vào việc giúp mọi người hiểu hơn nữa về nghệ thuật này.
Với kiến thức nông cạn và khả năng ngơn ngữ có hạn về nghệ thuật cắt
giấy tôi hi vọng sẽ giới thiệu tới bạn đọc về loại hình nghệ thuật này đồng thời
mong muốn rằng nó sẽ gợi mở ra một hướng nghiên cứu mới về văn hóa Trung
Hoa.


8.

Kết cấu đề tài
Bố cục đề tài gồm 4 phần lớn đó là: phần dẫn nhập, phần nội dung chính,

phần kết luận và phần cuối cùng là phần phụ lục. Trong đó phần nội dung chính
gồm có 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu một cách khái quát và cơ bản nhất về nghệ thuật cắt
giấy dân gian Trung Quốc
Chương 2: Phân loại nghệ thuật cắt giấy dân gian theo các tiêu chí khác
nhau gồm: căn cứ theo địa bàn cư trú, căn cứ theo phương pháp và thao tác cắt
và cuối cùng là căn cứ vào vật liệu cắt.
Chương 3: Giới thiệu về quá trình phát triển của nghệ thuật cắt giấy dân
gian qua các thời kỳ, các triều đại, các giai đoạn lịch sử
Chương 4: Nêu ra những quan điểm về nghệ thuật và các nét đặc trưng
văn hóa thể hiện trong nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung Hoa

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY
DÂN GIAN TRUNG QUỐC

1.1.

Khái niệm

Theo cách nói của Lý Hồng Quân: “Cắt giấy, theo nghĩa rộng, là tạo hình

đục rỗng trên chất liệu mỏng, bằng dao hoặc kéo; với sự phát triển của chất
liệu hiện đại thì khái niệm có phần được mở rộng. Cịn cắt giấy theo nghĩa hẹp
là nghệ thuật tạo hình dùng dao trổ hoặc kéo cắt đục lỗ trên giấy”.1
Cắt giấy là một trong những loại hình nghệ thuật dân gian thịnh hành ở
Trung Quốc. Theo khảo chứng, từ thời nhà Thương (khoảng từ năm 1600 đến
1100 trước cơng ngun) đã có người dùng các lá vàng bạc, da, sản phẩm dệt,
sau đó đục rỗng để làm đồ trang sức. Theo truyền thuyết sau khi Lý Thị một
sủng phi của Hán Vũ Đế qua đời, Hán Vũ Đế thương nhớ vô cùng ăn không
ngon, ngủ khơng n, do đó ơng đã mời pháp sư dùng giấy cắt thành hình ảnh
của Lý Phi dùng rồi nó để chiêu hồn, có lẽ đó là tác phẩm cắt giấy đầu tiên.
Năm 105 sau công nguyên, Thái Luân cải tiến kinh nghiệm của người thời
trước bắt đầu mở rộng sản xuất giấy với số lượng nhiều, hình thức trổ chạm
hoa lá, chim mng này tìm thấy nguồn ngun vật liệu phổ biến rộng rãi này
do đó mà nghệ thuật cắt giấy ra đời, tính từ đó tới nay thì cũng đã có lịch sử
cách nay gần 2000 năm.
Tác phẩm cắt giấy được sử dụng trong các nghi thức tơn giáo, trong trang
trí và trong phương diện tạo hình nghệ thuật. Cắt giấy thường lợi dụng các hiện
tượng như: hài âm trong tiếng Hán, tượng trưng, ngụ ý, khái quát những hình
ảnh tự nhiên thành những bức tranh tuyệt đẹp. Ngày xưa người ta còn dùng
tranh cắt giấy làm mơ hình cho nghệ thuật thêu thùa, phun sơn.
Nghệ thuật cắt giấy dân gian là một ngành nghệ thuật có phong cách đặc
biệt, một loại tranh được cắt ra từ giấy, được tạo thành từ sự khéo léo của đôi
bàn tay, lại được trang trí thêm những màu sắc tươi sáng, bắt mắt. Người dân
lao động thơn q lấy nó làm đồ trang trí nhà cửa vào ngày lễ tết, đem những
1

Lý Duy Côn (2004), Trung Quốc nhất tuyệt, 360. Nxb Văn hố thơng tin


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

bức tranh cắt xong dán trên mi cửa ra vào, cửa sổ, trên bàn, trên tủ, trên tường,
trên cột nhà, thậm chí được dùng làm những vật trang trí trên những lễ vật…,
để thể hiện những vui buồn, những cảm xúc trong cuộc sống thực hàng ngày vì
thế còn được gọi là “tiễn họa” hay “song hoa”. Cắt giấy cịn được gọi là “song
hoa” là bởi vì nó là hình thức phổ biến nhất và gắn bó với môn nghệ thuật này
ngay từ khi mới ra đời.
Là một loại hình nghệ thuật dân gian của Trung Quốc, đất nước đã phát
minh ra giấy. Chỉ cần nghe hai từ cắt giấy có lẽ chúng ta cũng có thể hình dung
được phần nào về mơn nghệ thuật này. Đó là dùng kéo, dùng giấy, lấy kéo cắt
ra hình dạng của những thứ trong suy nghĩ như chim chóc, hoa lá, cây cỏ, con
người, thần linh, núi sông… Cắt giấy không phải là sản phẩm của máy móc mà
là của nghệ thuật thủ cơng tạo thành, có hai phương pháp phổ biến là dùng kéo
cắt và dùng dao cắt. Dùng kéo cắt là cách cắt nhờ vào việc mượn lực của cây
kéo, sau khi cắt xong, đem những tờ giấy (thông thường không vượt quá 8 tờ)
dán lại, cuối cùng dùng mũi kéo nhọn tiến hành gia công. Cắt bằng dao thì khác,
ban đầu sẽ xếp các tờ giấy chồng lên nhau, sau đó dùng dao khắc xuống các tờ
giấy theo một hình dạng nhất định theo ý của nghệ nhân. So về ưu điểm của
dùng dao so với kéo thì có lẽ đó là một lần có thể cắt được nhiều bức giống
nhau.
Những nội dung mà song hoa truyền thống thể hiện, chủ yếu có các nhân
vật trong các vở kịch, hoa lá, cây cỏ chim muông, cùng với một vài biểu tượng
cát tường có tính hài âm, tràn trề tình cảm vui tươi, khỏe mạnh và tình yêu cuộc
sống.


1.2.

Nguồn gốc
Nghệ thuật cắt giấy dân gian Trung Quốc xuất hiện vào khoảng thời gian

từ triều đại nhà Hán tới thời Nam Bắc triều, nhưng phát triển cực thịnh và đỉnh
cao có lẽ phải từ sau thời nhà Thanh trở đi. Cắt giấy vốn có nguồn gốc từ thơn
q, ngày xưa chủ yếu là lấy dao khắc thành, ý nghĩa đơn giản, chân thật, gần
gũi, đều được tạo ra từ bàn tay của những người phụ nữ lao động nông thôn.
Sau khi nghệ thuật cắt giấy đi vào thành thị rồi thì khơng chỉ suy nghĩ, tâm tư

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

tình cảm của những người thành thị cũng đi vào trong nó, nhà nhà người người
đều có nhu cầu dùng các sản phẩm cắt giấy, mọi người hỗ trợ nhau cắt giấy,
cần một số lượng lớn. Để tiết kiệm công sức và thời gian một dao cắt được
nhiều tờ cùng một lúc, khắc giấy trở thành phương pháp tạo tranh chính, phong
cách cũng trở nên tinh xảo hơn, những nghệ nhân cũng khơng cịn chỉ là phụ nữ
và trẻ em nữa. Nhưng cùng với thời gian, cuộc sống thay đổi và quan niệm
thẩm mỹ cũng không ngừng thay đổi, nghệ thuật dân gian đó đã có những giai
đoạn không phù hợp với cuộc sống thực tại và phải trở lại vào giai đoạn thai
nghén.
Cắt, khắc, xé có nguồn gốc từ rất lâu đời, nhưng có lẽ cắt giấy chỉ có thể
thực sự ra đời khi việc phát minh ra giấy xuất hiện và giấy được sản xuất, được

chế tạo. Tuy nhiên do giấy là vật liệu vốn đã khó bảo quản lại thêm nó chủ yếu
được dán ở những nơi chịu nhiều tác động của nắng gió mà những sản phẩm
cắt giấy để lại làm cơ sở cho chúng ta tìm hiểu về nó gần như là khơng có.
Theo nghĩa rộng cũng như là nghĩa hẹp ta biết được rằng cắt giấy trong đó
có sử dụng kéo và giấy. Vậy thì có thể chắc chắn một điều rằng việc ra đời của
nghệ thuật cắt giấy không thể nào tách khỏi sự ra đời của chúng. Do đó chúng
ta hãy tìm hiểu lịch sử ra đời và phát triển của kéo.

Hình 1, hình 2: Kéo thời Đường
[ Image.baidu.com]

Kéo tiếng Hán là “剪”, có phiên âm là jian, trong tiếng Hán nói chung chữ
được hình thành ban đầu đa số đều dựa trên ý nghĩa tượng hình, trong chữ kéo
thì ý nghĩa tượng hình được thấy rõ đó là trước dao cịn có một con dao. Theo

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

di vật mà các nhà khảo cổ tìm được ra thì chiếc kéo đầu tiên tính tới thời điểm
hiện tại là chiếc kéo được tìm thấy ở Lạc Dương trong mộ cổ thời Tây Hán,
cách đây đã hơn hai nghìn một trăm năm. Chiếc kéo được tìm thấy có hình
dáng rất đơn xơ, được làm bằng đồng thau, kéo dài chỉ khoảng 20cm, khơng có
trục đỡ, trục đối xứng giữa hai gọng kéo, thanh đồng được tán mỏng và mài sắc
hai đầu thành hai lưỡi kéo, sau đó được uốn thành hình số 8 cho hai lưỡi kéo
nằm đối xứng về hai phía, với độ mềm dẻo của đồng thì khi khơng sử dụng lưỡi
kéo sẽ mở ra tự nhiên cịn khi dùng thì chỉ cần bấm làm cho hai nửa số 8 chạm

sát vào nhau như vậy là đã có thể cắt, xét về nguyên tắc hoạt động thì nó khá
giống với chiếc nhíp ngày nay, ngồi ra thì cịn khai quật được kéo thời Chiến
Quốc. Kéo thời Đường cũng vẫn có hình dạng tương tự.
Giấy là một trong tứ đại phát minh lớn của khoa học Trung Quốc cổ đại,
việc chế tạo ra giấy thành công đã giúp văn minh Trung Hoa cũng như văn
minh nhân loại chuyển sang một thời kì văn hóa mới, thúc đẩy văn minh loài
người lên một tầm cao mới. Theo sử sách ghi chép lại thì Thái Luân đã dùng vỏ
cây, sợi đay, vải cũ, lưới đánh cá cũ để tạo ra giấy; vào thời Đơng Hán, hồng
đế Lưu Triệu, giấy do Thái Luân chế tạo ra được dùng nhiều trong cung đình.
Ở Trung Quốc mỗi một nghề đều có tổ nghề và Thái Luân được những người
trong lĩnh vực làm giấy tôn làm ông tổ của nghề làm giấy. Năm 1957 người ta
cũng đã phát hiện ra những mảnh giấy điệp nhỏ khi khai quật mộ cổ ở Tây An,
Thiểm Tây. Từ những tài liệu khảo cổ còn thu nhặt được với các ghi chép về
lịch sử, chúng ta có thể chắc chắn một điều rằng giấy ra đời trễ nhất vào thời
nhà Hán.
Nếu căn cứ theo định nghĩa hẹp về cắt giấy thì đúng ra là cắt giấy phải
xuất hiện khi đã xuất hiện kéo và giấy. Thế nhưng chúng ta biết rằng cắt giấy
theo nghĩa rộng thì không phải vật liệu dùng để cắt đầu tiên không phải là giấy
mà là các vật liệu mỏng và công cụ dùng để cắt đầu tiên cũng không phải là
kéo mà là dao.
Từ xa xưa con người đã biết khắc hình, chạm trổ lên các vật liệu như gỗ,
đá…để tạo hình, tạo dáng cho đồ vật. Từ trên những vách đá trong hang động
của con ngời thời xưa từ thời kỳ cịn ăn lơng ở lỗ tới các sản phẩm bằng gốm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13


của nhà Thương đều lưu lại những đường nét của loại hình nghệ thuật này. Về
phương pháp tạo hình và thủ pháp nghệ thuật thì hồn tồn khơng có gì khác
biệt giữa việc khắc trên vật liệu mỏng và khắc trên vật liệu cứng. Điều này
chứng tỏ rằng mầm mống của nghệ thuật cắt giấy dân gian là bắt đầu từ việc
chạm, khắc trên các vật liệu cứng như gỗ, đá, gốm… Trong sách Sử Kí - Tấn
Thế Gia (史记 – 晋世家) đã có ghi Thành Vương chơi đùa cùng Thúc Ngu, gọt
lá cây ngô đồng thành sao kh, việc gọt thì cũng khơng thể nào là dùng kéo
mà là dùng dao, điều này đã cho ta thấy rằng việc cắt và khắc lúc đó khơng
dùng giấy mà dùng lá cây ngơ đồng. Cịn trong triều đại nhà Hán, các phi tử
thường hay bế con ra ngoài hoa viên dạo chơi, khi đứa bé khóc, họ thường nhặt
những lá cây ngơ đồng rồi xé thành những hình dạng khác nhau làm thành đồ
chơi cho đứa bé chơi, đứa bé tỏ ra thích thú vơ cùng với những hình xé đó. Vậy
tại sao cây ngơ đồng lại có liên quan tới việc xé lá này mà không phải là một
loại lá nào khác, phải chăng vì lá cây ngơ đồng lớn nên người ta có thể thỏa sức
mà xé theo trí tưởng tượng của mình.

1.3.

Ứng dụng của cắt giấy
Nguồn gốc ra đời gắn với người dân lao động, gắn với cuộc sống thơn q,

do đó mà những ứng dụng của nó cũng khơng đâu xa xơi mà gần gũi ngay với
cuộc sống bình dị của con người lao động chất phác. Đúng như thế những ứng
dụng mà chúng ta thấy của nghệ thuật cắt giấy dân gian thật thân quen, thật gắn
bó với cuộc sống hàng ngày.
Có thể nói con người từ khi sinh ra tới khi chết đi đã không biết bao nhiêu
lần sử dụng tới những sản phẩm cắt giấy. Đơn giản nhất mà chúng ta thấy đó là
khi đứa trẻ được sinh ra, cha mẹ nhờ người phụ nữ khéo tay nhất thôn cắt
những tranh mang ý nghĩa cát tường may mắn thể hiện niềm vui chào đón đứa

trẻ ra đời. Rồi đến lễ đội mũ, lễ cài trâm vẫn là những hình ảnh mang ý nghĩa
cát tường may mắn được cắt, được sử dụng. Sau đó thì trưởng thành, lập gia
đình, là niềm vui, là chuyện đại sự cả đời người, cũng là chuyện đại sự của cả
hai dòng họ, khắp nơi trong nhà được trang trí bằng những bức tranh long

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

phụng, những chữ hỉ với đủ hình dạng khác nhau cũng được cắt dán vô cùng
đẹp mắt và sinh động. Rồi khi 70, 80 tuổi khi con cháu đầy đàn, nhà cửa đông
vui, được chúng tổ chức lễ mừng thọ thì những tác phẩm cắt giấy cũng khơng
thể vắng mặt, những câu chữ như là “Phúc như đông hải, thọ tỉ nam sơn”… hay
đơn giản chỉ là chữ thọ với các kiểu khác nhau được trang trí trong nhà từ đèn
lồng tới cửa sổ, cửa ra vào. Với quan niệm có cuộc sống nơi thế giới bên kia,
nên ngay cả khi chết người ta vẫn sử dụng đến cắt giấy để làm giấy tiền vàng
mã trong đám ma, để người chết sang thế giới bên kia có tiền để tiêu. Rồi các
dịp giỗ, ngoài việc đốt giấy tiền vàng mã họ còn đốt quần áo, giầy dép, xe,
ngựa… bằng giấy cho người chết để họ có thứ mà dùng… Như vậy cắt giấy
gắn với con người từ khi sinh ra đến tận khi mất đi mà vẫn còn dùng tới cắt
giấy.
Ngoài ra, ngày xưa những người phụ nữ trung Quốc cịn hay dùng tranh
cắt giấy để trang trí các đồ vật trong nhà hay trên giày, dép, túi đựng tiền…. Ở
tỉnh Lai Dương lúc trước cịn có phong tục đó là người con gái khi sắp về nhà
chồng phải chuẩn bị cho nhà chồng mỗi người một đôi dép được thêu bằng
mẫu là những tranh cắt giấy. Điều này xuất phát do hai lý do: thứ nhất là việc
hài âm giữa chữ dép (xie:鞋) với chữ hài (xie:谐) trong hịa hợp (he xie: 和谐)

thơng qua đó thể hiện ước vọng rằng cơ dâu mới sẽ có một cuộc sống hài hịa,
hịa thuận được với gia đình chồng; thứ hai đó là xuất phát từ việc coi trọng sự
khéo léo của đôi bàn tay của người phụ nữ, do đó mà thơng qua đó sẽ biết được
cơ dâu mới là người như thế nào.
Bên cạnh đó thì cắt giấy còn dùng trong các ngành nghệ thuật khác nữa
như là dùng trong bì ảnh kịch làm thành hình những con rối trước khi có hí
kịch do người thật diễn; dùng để làm các hình nộm trang trí trên cửa sổ cũng là
một loại song hoa đặc biệt kết hợp cả ba loại hình nghệ thuật dân gian khác
nhau là quấn, cắt giấy và hội họa; nó cịn được dùng để sử dụng làm mẫu cho
các hình thêu trên quần áo, giày dép, mũ nón, túi tiền...; tranh cắt giấy cịn được
dùng để lấy mẫu làm hình ảnh trong tranh hun khói...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Từ những hình ảnh về tranh cắt giấy từ trước tới nay có thể thấy rằng may
mắn, cát tường luôn là một chủ đề muôn thuở của tranh cắt giấy. Nghệ nhân cắt
giấy dựa trên sự khéo léo tài tình của mình, nhờ óc tưởng tượng phong phú, khả
năng quan sát và sáng tạo đã sử dụng, phối kết hợp các màu với nhau tạo nên
một bức tranh luôn chứa một sức sống mãnh liệt, ấp ủ một hi vọng, một ước
mơ trong sáng.
Cùng với thời gian, sự nâng cao chất lượng cuộc sống, tranh cắt giấy cũng
không chỉ cịn được sử dụng với những mục đích đơn giản từ cuộc sống nữa mà
nó cũng trở thành một nghệ thuật để người ta ngắm nhìn, để chiêm ngưỡng, để
làm những món quà tặng nhau...
Nghệ thuật chỉ trát (纸扎: quấn giấy) là sản phẩm của mê tín, đã thất

truyền từ lâu, trước kia nó được dùng để cúng tế thần linh hoặc người chết, tục
này phát triển là do xã hội thời cổ đại lấy người sống, ngựa sống, xe tuẫn táng
mà ra. Bước sang xã hội phong kiến, nơng nơ được giải phóng, tục chơn người,
ngựa sống với người chết đổi thành chôn tượng gốm hay gỗ khắc, nặn thành
hình người, ngựa, xe rồi cũng chơn xuống đất cùng với người chết. Xã hội
không ngừng phát triển và ngày càng văn minh hơn, người ngựa xe được quấn
bằng giấy lại thay thế cho tượng bằng gỗ hay gốm, từ đó mà cũng phát triển
nghệ thuật cắt và quấn giấy.
Quấn giấy là dùng lạt, nan bằng tre trúc, lau sậy quấn thành những khung
có hình dạng giống như người, ngựa,nhà cửa, miếu, lầu các…sau đó cắt giấy
thành quần áo, yên ngựa, mũ, tường, cửa sổ… bôi hồ và dán lên khung đó.
Ngồi ra cũng cịn nhiều hình ảnh khác nữa, phần nhiều là những thứ thường
gặp đều có thể được làm ra theo cách này. Quấn giấy có tính nghệ thuật cao,
việc tạo ra một sản phẩm là rất cầu kỳ và trải qua nhiều cơng đoạn, do đó nó
cũng yêu cầu sự kiên nhẫn. Quấn giấy được dùng để tế thần, hoặc sau khi
người chết đi thì sẽ đốt nó cho người chết mang theo sang thế giới bên kia, thi
thố thể hiện tài năng của những nghệ nhân dân gian. Hiện nay thì khơng cịn
thấy được ngun cả tác phẩm vũ đài diễn kịch, cung điện lầu các do các nghệ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

nhân thời xưa tạo ra nữa mà chỉ cịn thấy một vài bộ phận cấu thành những
cơng trình đồ sộ đó.
Nghệ thuật cắt giấy dân gian có mầm mống từ loại hình đục rỗng trên các
vật liệu mỏng hay điêu khắc trên các vật liệu cứng khác như gỗ, đá… Cắt giấy

ra đời từ rất lâu và đến nay nó vẫn khơng ngừng tồn tại và phát triển hơn nữa,
đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, rộng rãi về phạm vi ứng dụng.
Với những ưu thế của một ngành nghệ thuật dân gian, mang theo những đặc
trưng của nghệ thuật dân gian mà từ xưa tới nay nó ln được u thích, được
sử dụng rộng rãi.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY DÂN GIAN

Như ta đã biết cắt giấy ở mỗi địa phương có những nét đặc trưng khác
nhau về cả phương thức cắt, về cả màu sắc và ngay cả mục đích sử dụng cũng
khơng giống nhau do đó mà việc phân loại nghệ thuật cắt giấy cũng gặp rất
nhiều khó khăn. Nhưng nếu như căn cứ vào một số đặc điểm và tiêu chí nhất
định thì việc phân loại sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Vì vậy trong bài này tơi phân
loại nghệ thuật cắt giấy theo các tiêu chí như: Căn cứ vào địa bàn cư trú, căn cứ
vào phương pháp thao tác cắt, căn cứ vào vật liệu dùng để cắt giấy, căn cứ vào
mục đích sử dụng, căn cứ vào phương pháp tạo tranh và căn cứ vào đối tượng
cắt giấy.

2.1.

Căn cứ vào địa bàn cư trú
Nghệ thuật cắt giấy phát triển nở rộ ở khắp mọi nơi thế nhưng phong thái


của nghệ thuật cắt giấy dân gian qua các vùng miền khác nhau cũng khác nhau.
Ngày xưa, ở các nơi đều là những người phụ nữ làm nơng hoặc là làm nghề cá
khi đón năm mới, họ mua giấy đỏ về cắt thành những hình dạng khác nhau, dán
ở của sổ cho thêm màu sắc vui tươi. Ở một số nơi có những nghệ nhân sống
bằng nghề cắt giấy. Những sản phẩm của loại hình nghệ thuật này đa số là có
liên quan tới cuộc sống, tới cảnh lao động cực nhọc, vất vả của những người
phụ nữ, nhưng do nó khơng được xem trọng, lại khó bảo quản nên rất khó sưu
tập được đầy đủ. Sau khi nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa ra đời,
bộ phận văn hóa nghệ thuật ở các địa phương chú trọng nhiều hơn đến nghệ
thuật dân gian, trong đó có nghệ thuật cắt giấy và nó cũng được quan tâm giống
như các loại hình nghệ thuật dân gian khác. Công việc sưu tầm, sửa chữa,
thông qua các hoạt động như triển lãm và xuất bản cùng với việc thành lập
nhóm nghiên cứu về cắt giấy được triển khai và tiến hành đã cho thấy các sản
phẩm khác nhau của các địa phương khác nhau mang phong thái không giống
nhau. Như Sơn Đông, Mân Nam, Dương Châu, Bắc Kinh,… khu trực thuộc của
mỗi tỉnh hoặc khu tự trị đều có xuất hiện những sản phẩm khác nhau mang
phong thái không giống nhau, thu hút sự chú ý của mọi người, khiến cho không

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

gian nghệ thuật của nghệ thuật cắt giấy dân gian trước đây vẫn được xem là
nghệ thuật của những người phụ nữ ngày càng rộng ra hơn nữa. Chỉ dẫn vài
vùng đất làm ví dụ cũng có thể thấy quan hệ của nghệ thuật cắt giấy với quan
điểm thẩm mỹ, việc mỗi địa phương có một phong thái khác nhau trong cùng
một lĩnh vực nghệ thuật cũng không có gì là xa lạ đối với nghệ thuật cắt giấy

dân gian cũng như các ngành nghệ thuật khác. Bởi vì những sản phẩm sáng tạo
nghệ thuật khơng đơn thuần phụ thuộc vào một yếu tố nào hết, nó là sự tác
động tổng hòa của tất cả các nhân tố bên ngoài cũng như bên trong con người.

2.1.1. Cắt giấy Diên An và Tây Bắc
Diên An nằm trên cao nguyên Hồng Thổ bao la bạt ngàn với nắng và gió,
ở phía Bắc tỉnh Thiểm Tây, thuộc trung du sơng Hồng Hà. Diên An là một
trong những cái nôi của văn minh Hoa Hạ. Trong lịch sử, Diên An luôn là trung
tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, qn sự của vùng Thiểm Bắc. Tên gọi Diên An
xuất hiện cách đây hơn 1400 năm vào thời nhà Tùy.
Nghệ thuật cắt giấy Diên An, Thiểm Tây giống như bản thảo của nghệ
thuật dân gian mà các nhà mỹ thuật hiện đại vẫn học tập. Sau cuộc bùng nổ
cách mạng mỹ thuật mà Diên An là trung tâm của nó, việc học cắt giấy dân
gian và tranh tết trở thành một yếu tố bắt buộc của các nhà mỹ thuật. Mãi đến
sau khi kháng chiến chống Nhật thành công năm 1946, thủ phủ Trương Gia
Khẩu tỉnh Sát Cáp Nhĩ (nay thuộc tỉnh Hà Bắc) giải phóng, Giang Phong và
Ngải Thanh mới đem những hình cắt giấy thu thập được ở Thiểm Bắc in thành
tập tại Trương Gia Khẩu, đề tên là “cắt giấy dân gian”, số bản in không nhiều,
chỉ dùng để tặng, khơng dùng để mua bán trao đổi, đến nay thì đã ít thấy bản
này. Đây chính là bộ sưu tập đầu tiên về tác phẩm nghệ thuật dân gian được in
và xuất bản, cũng là sự khởi đầu của việc thống nhất cho cách gọi của các sản
phẩm khắc giấy có hình hoa lá, song hoa, hỉ hoa… thành “cắt giấy”. Việc phát
triển của nghệ thuật cắt giấy cũng như những ngành nghệ thuật khác có liên
quan trực tiếp tới bối cảnh xã hội. Đến cuối thế kỷ 20, sau khi Trung Quốc cải
cách mở cửa, tầm mắt của các nhà mỹ thuật cũng được mở rộng, tuy thế nhưng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


19

nghệ thuật cắt giấy dân gian Thiểm Bắc vẫn khơng vì thế mà giảm đi giá trị của
mình.
Tây Bắc là dải đất biên khu Thiểm – Cam – Ninh thuộc cao ngun,
lượng mưa khơng nhiều, gió cát tương đối lớn, cửa ra vào, cửa sổ đóng khá
chặt, nhưng phải cho ánh sáng xuyên qua. Tranh cắt giấy trở thành những đồ
trang trí mới lạ rất phổ biến trong những ngày lễ tết, tất cả các thứ đó đều là do
bàn tay khéo léo của người phụ nữ tạo thành. Đề tài cũng là những nội dung vô
cùng quen thuộc, như gà trống to, lợn béo, hình hoa, mục đồng chăn trâu, chim
bay, thỏ ngọc, mâm hoa, trúc xanh, trái cây,… cũng một vài đề tài mang ý
nghĩa cát tường khác như một vài nhân vật hay cá chép, kì lân, phượng hồng,
mẫu đơn; nhưng cũng hiếm thấy được những tranh có hình dạng như tơm, cua,
cá, nghêu, sị… ở Tây Bắc, có thể nói là những tay cắt giấy thuộc hạng điêu
luyện cũng không thể cắt được những mảnh giấy có hình dạng như thế. Nhưng
cũng khơng phải là tuyệt đối, ở khu Thiểm - Cam – Ninh này mặc dù khơng có
thuyền để vận chuyển, chun chở hàng hóa nhưng người ta vẫn có thể cắt ra
được, đó chính là nhờ vũ điệu múa chèo thuyền. Về đề tài của nghệ thuật cắt
giấy dân gian ở Diên An Thiểm Tây là khá
rộng, đề tài truyền thống ngoài những hình
ảnh thường gặp trong cuộc sống thường
ngày như trâu, ngựa, lợn, gà, dê, chó,…cịn
có hươu, lạc đà, ngựa, hoa quả cùng với các
nhân vật trong kịch, trong những câu chuyện
dân gian.
Giao thông đi lại của người dân Tây
Bắc vốn khơng thuận lợi, con người sống

Hình 3: Đề tài động vật

[coood.compostfile]

giản dị trong hang động, các công cụ tạo màu sắc, giấy thiếu thốn. Do đó mà
những bức tranh có kích thước khơng lớn, có rất ít những bức tranh màu có
kích thước lớn. Nhưng các nghệ nhân lại có thể cắt ra những bức tranh mang
nội dung chủ đề khác lạ, hình thành nên nét đặc sắc của nghệ thuật cắt giấy Tây
Bắc. Về phương diện kỹ thuật, những sản phẩm, hoa văn cắt ra không nhẹ
nhàng nhỏ nhắn mà nhìn khỏe khoắn mạnh mẽ, đơn giản rõ ràng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Sản phẩm chủ yếu của nghệ thuật cắt giấy Tây Bắc chủ yếu là song hoa
trong đó chủ yếu là màu đỏ hoặc xanh đơn sắc, khơng tìm thấy các sản phẩm
như thích tú hoa dạng, lễ phẩm hoa, phiến hoa, đăng lung hoa… Từ đó có thể
đốn ra được rằng, cuộc sống bế tắc, khó khăn của người dân Tây Bắc. Nếu
như lấy sản phẩm cắt giấy so sánh với những sản phẩm ở vùng duyên hải
Quảng Đơng, có thể thấy sự khác biệt về địa lý, khí hậu giữa các vùng đất tạo
ra những nét phong phú khác nhau trong cuộc sống. Còn về việc cắt ra những
sản phẩm tinh xảo, tỉ mỉ hay lớn và thơ thì có liên quan tới việc cơng cụ và vật
liệu cắt giấy.
2.1.2. Song hoa Hợp Dương
Hợp Dương nằm ở phía Tây Thiểm Tây, cách Hồng Hà hơn 20km. Nước
Tấn (thời Chu) ở phía Nam tỉnh Sơn Tây, Tỉnh Hà Bắc, miền Trung tỉnh Thiểm
Tây và Tây Bắc tỉnh Hà nam Trung Quốc ngày nay. Do vị trí đó mà phong
cách cắt giấy của Hợp Dương không giống Tấn mà cũng không giống Thiểm

Tây. Cuộc sống con người Hợp Dương chất phác thật thà, song hoa Hợp
Dương cũng mang những nét tính cách của con người nơi đây cũng mộc mạc,
giản dị, màu sắc nhẹ nhàng giản đơn.
Cắt giấy, song hoa của các vùng khác thì đều là dùng những tờ giấy mỏng
khắc thành, một lần nhiều tờ. Nhưng song hoa Hợp Dương thì khác, nó được
tạo thành bởi mặt phẳng và hình chạm nổi (phù điêu). Nội dung chủ yếu là các
nhân vật, các tình huống trong hí kịch, rất ít khi thấy cây cỏ, hoa lá chim
mng và kích thước tranh cũng khơng lớn.
Do sự khác biệt của song hoa Hợp Dương như vậy mà phương pháp để
chế tạo ra nó cũng khác so với song hoa những vùng khác. Đầu của nhân vật
dùng mảnh vải hoặc khăn lụa nhỏ bao chặt lấy bơng bên trong để hình thành
nên hình dạng trịn trịn của cái đầu và khn mặt. Phần thân và quần áo của
nhân vật lấy giấy cắt hoặc khăn lụa quấn thành. Sau đó dùng bút vẽ lên đầu
nhân vật mắt, mũi, miệng,…hoặc vẽ mặt nạ. Chỉ trong một sản phẩm của Hợp
Dương như vậy đã tích hợp trong đó cả ba loại hình nghệ thuật dân gian đó là
quấn, cắt giấy, và hội họa. Loại giấy dán bán phù điêu này được trang trí trên
khung cửa sổ, hễ cứ có gió thổi là váy, áo, đai bay bay trong gió rồi chân tay

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

cũng cử động như múa, như đang nhập vai vào vở kịch, do vậy mà người dân
nơi đây gọi loại song hoa này là “xuất hoa” với ý nghĩa là nhân vật trên giấy
đột nhiên ra khỏi bức tranh.
Mục đích sử dụng của cắt giấy song hoa hợp dương cũng giống như các
vùng đất khác, trước kia đều dùng để trang trí trên cửa sổ vào dịp đầu xuân

năm mới, hay vào đêm động phòng của tân nương tân lang. Màu sắc cắt giấy
song hoa vốn tươi sáng, hành động các nhân vật khuếch trương giống như trêu
ngươi người ngắm.
2.1.3. Song hoa huyện Uất
Nằm ở phía Tây Bắc Huyện Hà Bắc, giáp Đông Bắc tỉnh Sơn Đông. Cắt
giấy huyện Uất về mặt vật liệu cắt giấy thì có hai loại cắt giấy màu và cắt giấy
đơn sắc (màu đỏ) đều dùng trang trí ở của sổ. Huyện Uất cịn gọi song hoa là
thiên bì lượng, đây vốn là tên lồi đá vân mẫu (mi ca), lấy đá đó tách ra từng
lớp, sau đó dùng keo dán những mảnh đá trong suốt hình vẩy cá đó lại với nhau
thành hình vng, lấy giấy dán lên các mặt sau đó có thể dán lên khung cửa sổ.
Trước khi cơng nghệ sản xuất thủy tinh xuất hiện, để tránh bão cát, gió lớn,
người dân phương Bắc dán giấy trên các khung cửa, trên khung cửa cịn dán
thêm thiên bì lượng vừa cho ánh sáng lọt qua để giữ nguyên màu của song hoa,
từ đó mà có cái tên song hoa với ý nghĩa tương đương như thiên bì lượng. Cách
làm đó là dùng bút vẽ lên thiên bì lượng với nội dung là những nhân vật được
yêu thích trong các vở kịch, cũng có khi là lấy hình cắt giấy đã vẽ và cắt rồi dán
lên. Ngày nay khơng cịn tìm thấy di vật nào về thiên bì lượng do đá vân mẫu
chế thành rồi vẽ hình ảnh lên.
Chính xác là song hoa huyện Uất bắt đầu từ khi nào thì khơng ai rõ nhưng theo
tương truyền thì vào thời nhà Thanh đã có nghệ nhân chuyên nghiệp làm song
hoa. Lúc này đã có sự hợp tác, giao lưu giữa những nghệ nhân cắt giấy với
nhau tạo nên phường hội cắt và kinh doanh tranh cắt giấy. Chính sự phối hợp
giao lưu này đã đẩy trình độ tay nghề của các nghệ nhân lên cao hơn, tạo ra
những bức tranh nghệ thuật hơn, làm cho nghệ thuật cắt giấy phát triển hơn.
Các làng nghề cắt giấy cũng nhiều lên, có làng chỉ là việc làm tạm lúc nông
nhàn, kiếm thêm thu nhập. Các sản phẩm được làm ra được đem đi tiêu thụ rất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

xa tới tận Quảng Linh, Thái Nguyên, Sơn Tây, An Quốc, Trương Gia Khẩu Hà
Bắc, các trấn ở Nội Mông và các vùng như Hà Nam, Đông Bắc.
Song hoa huyện Uất có kích thước khơng lớn, nội dung đề tài phong phú,
đa dạng, ngoài những nhân vật trong hí kịch, thần thoại dân gian thì cịn có
chim mng hoa lá, các loại hoa quả trái cây... Song hoa huyện Uất có mẫu mã
đa dạng, đề tài phong phú, sinh động thích hợp với thường thức của người dân
phương Bắc. Song hoa Huyện Uất chủ yếu là khắc chìm, điểm này không giống
với các vùng khác. Nguyên nhân là do song hoa huyện Uất dùng để dán ở trên
cửa sổ, cho ánh sáng chiếu vào, xuyên qua, nhờ ánh sáng mà tạo ra những hiệu
ứng tạo nên hiệu quả nghệ thuật. Ví dụ như “vai tịnh” của nhân vật, vẽ mặt nạ 5
màu nếu dùng khắc nổi thì khơng thể vẽ màu tranh, do đó chỉ dùng khắc chìm
để khắc lỗ mũi, đơi mắt, sau đó lấy màu nhuộm lên mặt nạ. Các vai khác cũng
đều sử dụng thủ pháp khắc chìm, tuy cách làm các nhân vật là giống nhau
nhưng mỗi nhân vật đều mang những đặc trưng riêng theo nét tính cách của
mình do đó mà những người am hiểu về hí kịch khơng dễ dàng để bị nhầm lẫn
giữa các nhân vật với nhau.
Xét về chủ đề đặc trưng trong cắt giấy huyện Uất thì đó là chủ đề trong hí
kịch. Song hoa huyện Uất phát triển và ảnh hưởng nhiều tới song hoa các
huyện khác, nhưng hí kịch vẫn là đề tài có ảnh hưởng lớn nhất. Chỉ khác là
nghệ nhân sẽ sáng tạo ra mặt nạ mới để trong các vở hí kịch, tạo nên nét đặc
sắc. Tuy thế cũng có khi những địa phương khác nhau lại có chung đề tài với
nhau thậm chí về phong cách cũng khơng khác nhau là mấy. Ngày nay mọi
người nhiều khi đã không phân biệt được cắt giấy giữa các vùng với nhau,
nhầm lẫn chúng không phân biệt được, đó cá thể là do sự cạnh tranh của kinh tế
thị trường, vì kiếm lợi dẫn tới giá trị nghệ thuật bị xem nhẹ.
2.1.4. Cắt giấy Thiên Tân

Thiên Tân nằm ở miền Đông Bắc vùng đồng bằng hoa Bắc, giáp biển Bột
Hải về phía Đơng, giáp tỉnh Hà Bắc về phía Bắc, Nam và Tây, là chỗ hợp lưu
đổ ra biển của 5 con sông: Bạch Hà, Vĩnh Định Hà, Hô Đà Hà, Nam Vận Hà.
Vào nhà Kim và nhà Nguyên Thiên Tân được gọi là Trực Lệ, là đầu mối vận
chuyển; vào nhà Minh bắt đầu được gọi là Thiên Tân bởi ý nghĩa bến đò dành

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

cho nhà vua khi Yên Vương Chu Đệ (Minh Thành Tổ) tiến qn xuống phía
Nam giành ngơi vị của Hồng Đế Kiến Văn và đặt đồn đóng qn tại Thiên
Tân gọi là Thiên Tân vệ; vào nhà Thanh đặt phủ Thiên Tân, nơi đây có pháo
đài đại cơ và cảng biển quan trọng nằm trên tuyến giao thông đường thủy quan
trọng từ các nơi đến Bắc Kinh.
Nghệ thuật cắt giấy dân gian ở Thiên Tân vừa có cái đẹp tinh tế đến từng
chi tiết của Giang Nam vừa mang vẻ thẳng thắn, thật thà của miền Bắc. Về mặt
nội dung đề tài trâu dê ngựa xe, gà vịt ngỗng thỏ, hoa quả rau củ quả, dế mèn,
hỉ thước uyên ương của Miền Bắc; tàu thuyền đánh cá, tôm cua ngọc trai, đình
đài lầu tạ trong cắt giấy miền Nam; đều là những đề tài của nghệ thuật cắt giấy
Thiên Tân. Đặc biệt nhiều vẫn là chủ đề về các loài vật mang ý nghĩa vui vẻ cát
tường, sau đó là những hình ảnh như cỏ cây tươi đẹp, các câu truyện trong hí
kịch…
Do vị trí thuận lợi mà công thương nghiệp Thiên Tân phát triển, cắt giấy
cũng thể hiện tư tưởng cầu phát tài thu lợi nhuận của thương nhân; đối với
nơng dân họ cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Điều này đã tạo nên sự
phong phú đa dạng trong nội dung chủ đề của cắt giấy dân gian Thiên Tân.

Quang Tự năm 26 (công nguyên năm 1900), Thiên Tân bị liên quân 8
nước tiến công, đập phá tường thành, lập ra tô giới đế quốc Áo, Nhật, Ý, Đức,
Nga, Pháp, Anh và Mỹ; Thiên Tân bị khốc lên mình chiếc áo mang màu chủ
nghĩa thực dân ngoại quốc. Nghệ thuật cắt giấy dân gian bao giờ cũng thể hiện
những thứ chân thật nhất, gần gũi nhất và việc văn hóa phương Tây du nhập
cũng làm cho nghệ thuật dân gian có thêm chủ đề mới, đó là hình ảnh những
mái tóc của người phương Tây, hình ảnh người Trung Quốc kéo xe cho người
phương Tây, xe ngựa 4 bánh, xe hơi, tàu lửa cũng được thể hiện trên mặt tranh
của cắt giấy Thiên Tân, nhưng những hình ảnh này cũng là cực ít thấy trong cắt
giấy dân gian miền Bắc.
Trong số những loại sản phẩm của cắt giấy Thiên Tân như: Song hoa, quải
tiền, giá trang hoa (của hồi mơn), thích tú hoa dạng, lễ phẩm hoa… thì màu sắc
của thích tú hoa dạng là phong phú nhất, đặc sắc nhất là quải tiền. Thích tú hoa
dạng được cắt ra đều do nhu cầu sử dụng nó làm mẫu thêu để trang trí trên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×