Thóng khì nhân tạo áp lực dương
nguyên lý cơ bản và thực hành lâm sàng
Bs Phùng Nam Lâm
Nội dung
• Nguyên lý và phương thức TKNT áp lực dương
• Tác dụng và chỉ định TKNT áp lực dương
• Cài đặt máy thở, thông số đánh giá và theo dõi
• TKNT không xâm nhập
• TKNT trong 1 số bệnh lý
Nguyên lý và phương thức
TKNT áp lực dương
Phương trính chuyển động
• Ap lùc
• ThÓ tÝch, dßng
• Compliance
• Resistance
• Kiểm soát Áp lực (PC)
• Kiểm soát Thể tìch (VC)
Thóng khì nhân tạo: áp lực vs thể tìch
• Kiểu thở áp lực: máy thở kiểm soát áp lực đỉnh
(PIP)
– Cài đặt PIP trên máy thở
– Vt và dòng thay đổi tùy theo sức cản và độ giãn nở
của phổi
• Kiểu thở thể tìch: máy thở kiểm soát thể tìch (Vt)
– Cài đặt Vt trên máy thở (hoặc dòng) và Ti
– Áp lực sẽ thay đổi tùy sức cản và độ giãn nở của phổi
6
1 2
3
4
5 6
Paw
V
V
T
TKNT áp lực dương
đường biểu diễn áp lực, dòng và thể tìch
Áp lực trung bính đường thở - Mean Airway Pressure (MAP)
Áp lực đỉnh đườngthở - Peak Airway Pressure (PIP)
Áp lực cao nguyên (Pplateau)
8
C¸c pha cða nhịp thở
• Khởi động thở vào
• Thở vào (máy thở đẩy khì vào phổi)
• Kết thúc thở vào, chuyển sang thở ra
• Thở ra
1 2
3
4
5 6
3
0
S
ec
Paw
cmH
2
O
-
1
0
Bệnh nhân khởi động
Có trigger
Máy khởi động
Không có trigger
9
Chu kỳ thở
Time
Trigger
Giìi h¹n
(limit)
KÕt thóc
(cycle)
P
thë vµo
thë ra
10
Khëi ®éng thë vµo
• Bn khởi động:
– Bn thở tự nhiên
– 2 kiểu khởi động (trigger) máy thở:
• Trigger áp lực
• Trigger dòng
– Độ nhạy quá thấp: máy thở không nhận biết được
gắng sức của bn
– Độ nhạy quá cao: autocycle
• Máy quyết định đến thời điểm thở vào: mặc định
theo tần số cài đặt
11
Th× thë vµo
• Máy thở bắt đầu cung cấp thở vào khi:
– Bn có hoạt động thở đủ để khởi động (trigger) hoặc
– Tần số đặt trên máy quyết định đến thời điểm thở vào
• Thở vào được càI đặt theo đìch:
– Thể tìch: đạt được Vt càI đặt – thời gian đạt được Vt tuỳ thuộc
dòng thở vào
– áp lực: đạt được áp lực càI đặt và duy trí áp lực này trong thời
gian càI đặt
• Dòng thở vào có thể càI đặt hoặc thay đổi
– CàI đặt hoặc bị giới hạn trong kiểu thở thể tìch
– Thay đổi (thường là kiểu dòng giảm dần) trong kiểu thở áp lực
12
Giới hạn thở vào
• Là biến giới hạn hay biến mục tiêu (limit
variable hoặc target variable)
• Các dạng:
– giới hạn AL
– thể tìch
– tốc độ dòng
• Máy thở đảm bảo mục tiêu AL, thể tìch hoặc
tốc độ dòng không vượt quá mức cài đặt
trước
13
Thë vµo
• Thở thể tìch:
– Có thể đặt thời gian cao nguyên
• Thường áp dụng nhằm tăng huy động phế nang
• Làm tăng thời gian thở vào
• Thở áp lực: khi đạt áp lực đìch (càI đặt) máy thở sẽ
duy trí áp lực đìch đủ thời gian (càI đặt)
• Tỷ lệ I:E và thời gian thở vào
– Có thể điều chỉnh I:E hoặc thời gian thở vào
– Bính thường I:E = 1:2 - 1:3
• Có thể càI đặt riêng trong một số bệnh lý
14
Kết thúc thở vào,
(chuyển sang thở ra)
• Là biến kết thúc thí thở vào, bắt đầu thí thở ra
(cycle variable)
• Các dạng:
– Kết thúc khi đạt thời gian cài đặt:
• thông khí kiểm soát thể tích (VCV)
• thông khí kiểm soát AL (PCV)
– Kết thúc khi đạt mức dòng định trước:
• hỗ trợ AL (PSV)
15
Thë ra
• Bắt đầu khi đạt được tiêu chì chuyển thở vào
sang thở ra
– Thở ra thụ động
– Kéo dàI đến khi:
• Bn có hoạt động thở vào (trigger) hoặc:
• Đạt đến thời gian càI đặt cho nhịp thở tiếp theo
16
KiÓu nhÞp thë
• Nhịp thở kiểm soát:
– Nhịp thở vào do máy khởi động hoặc do bn khởi
động
– Máy thở thực hiện thở vào (giới hạn và kết thúc)
– Công của nhịp thở máy thở đảm nhiệm
– Nếu Bn trigger khởi động nhịp thở: bn thực hiện
công khởi động nhịp thở
• Nhịp thở hỗ trợ:
– BN trigger (BN thực hiện công khởi động)
– Máy thở cung cấp một phần công thở
• PSV
Kiểm soát giữa các nhịp thở
• Điều khiển liên tục (CMV)
• Điều khiển ngắt quãng (SIMV)
• Tự nhiên (PSV)
Kiểm soát giữa các nhịp thở
• Điều khiển liên tục (CMV)
• Điều khiển ngắt quãng (SIMV)
• Tự nhiên (PSV)
19
Phương thức TKNT
Kiểm soát thể
tìch (VC)
Kiểm soát áp
lực (PC)
Điều khiển liên
tục (CMV)
(V-CMV) (P-CMV)
Điều khiển ngắt
quãng (SIMV)
V-SIMV P-SIMV
Tự nhiên liên tục
(CSV)
PS CPAP
Tác dụng và chỉ định
• Tác dụng:
– Cung cấp ô xy lưu lượng cao: đảm bảo cung cấp ô xy
cho các trường hợp không đáp ứng thở ô xy thông
thường
– Hỗ trợ thông khì: đảm bảo giữ thông khì đủ và giúp
cơ hô hấp nghỉ
Thở tự nhiên ≠ Thóng khì nhân tạo
Thở tự nhiên
• AL âm khoang màng phổi
“hút” khì vào phổi
• AL lồng ngực âm khi hìt
vào
– Phân phối khì “đều”
– “tối ưu” TK/tưới máu
– Thuận lợi tuần hoàn máu
TM về
• Bn chủ động/tự quyết
định nhịp thở & kiểu thở
TKNT AL dương
• AL dương của máy thở
“bơm/đẩy” khì vào phổi
• AL lồng ngực dương
trong thí thở vào
– Phân phối khì “không đều”
– Vùng TK/tưới máu
– Giảm tuần hoàn máu TM
về
• Máy thở “áp đặt” hoàn
hoàn /một phần
22
Tác động sinh lý của TKNT
• Shunt
– Giảm shunt phổi (mở các
phế nang xẹp)
– Có thể làm tăng shunt giảI
phẫu
– Có thể tăng tác dụng
shunt nếu áp lực quá cao
(dồn máu về vùng phế nang
kém thông khí)
Tobin. Principes and practical of MV 2006;Dean. Essentials of MV 2005
23
Tác động sinh lý của TKNT
• Thông khì
– Có thể phân phối khì không đồng đều
• Thở áp lực phân phối khì tốt hơn thở thể tìch
– Tăng khoảng chết
• Giãn đường thở
• Khoảng chết trong NKQ, mặt nạ
• Xẹp phổi >>> shunt
– Thể tìch thở thấp làm nguy cơ tăng xẹp phổi
– Tắc đờm
– Thở O2 100%
• Barotrauma, tổn thương phổi do thở máy
Tobin. Principes and practical of MV 2006;Dean. Essentials of MV 2005
24
Tác động sinh lý của TKNT
• Tim mạch
– Giảm tuần hoàn tĩnh
mạch trở về
– Tăng sức cản mạch phổi
(↓đổ đầy thất T, ↑ hậu
gánh thất P)
– Giảm hậu gánh thất T
• Rối loạn V/Q
• Giảm công thở
Tobin. Principes and practical of MV 2006;Dean. Essentials of MV 2005
Emergency Department Bachmai 25
T¸c ®éng sinh lý cða TKNT
• Thận: có thể giảm lượng nước tiểu
– tưới máu thận (giảm cung lượng tim)
– Tăng ADH, giảm ANP
• Giãn dạ dày, tổn thương n.m tiêu hoá do stress
• Tăng ALNS
• Rối loạn giấc ngủ