ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
HỒ THÙY LINH
ĐỊNH HƢỚNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON CÁI
CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015
MỤC LỤC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
HỒ THÙY LINH
ĐỊNH HƢỚNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON CÁI
CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Chuyên ngành Xã hội học
Mã ngành: 60.31.30
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HÀ VĂN TÁC
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Gia đình với chức năng giáo dục con cái đóng vai trị quan trọng trong việc
hình thành và phát triển nhân cách con người, nhất là trong giai đoạn đầu phát triển.
Giáo dục gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo nguồn nhân lực cho
cơng cuộc xây dựng đất nước. Do đó, giáo dục con cái không thể là một việc tuỳ
hứng nhất thời, mà cần có một định hướng với mục tiêu và những phương pháp
đúng đắn, lâu dài. Tuy nhiên, bối cảnh xã hội với những thay đổi mạnh mẽ đã đặt ra
nhiều thách thức cho các bậc phụ huynh. Giáo dục con cái là nhiệm vụ hết sức nặng
nề đối với các bậc làm cha làm mẹ trong gia đình. Chính vì vậy, tác giả luận văn
chọn đề tài: Định hướng trong việc giáo dục con cái của các cặp vợ chồng trẻ ở
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực trạng và
những yếu tố tác động đến định hướng trong việc giáo dục con cái trong gia đình
của các cặp vợ chồng trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Qua đó, thấy được
những khó khăn, thách thức mà các cặp vợ chồng trẻ đang phải đối mặt trong việc
giáo dục con cái hiện nay và trong tương lai.
Cơ sở dữ liệu của đề tài này là kết quả dữ liệu sơ cấp thu được từ đề tài nghiên
cứu "Gia đình trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng và khuynh hướng phát
triển" của Học viện Chính trị khu vực II do TS. Hà Văn Tác chủ nhiệm, mà tác giả
là một trong những thành viên tham gia nghiên cứu.
Kết cấu của luận văn được chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và
phần kết luận:
Trong phần mở đầu, tác giả nêu lên tính cấp thiết, những lý do để chọn vấn đề
nghiên cứu này; những mục tiêu, các nội dung mà tác giả sẽ thực hiện trong nghiên
cứu của đề tài; trình bày những phương pháp dùng để thu thập và xử lý thông tin.
Đồng thời, tác giả sẽ trình bày các lý thuyết và cách tiếp cận trong nghiên cứu của
đề tài. Bên cạnh đó, ở phần này, tác giả cũng giải thích các khái niệm cơ bản liên
quan đến đề tài như: định hướng giáo dục con cái, gia đình trẻ và vợ chồng trẻ,…
Phần nội dung, ngồi chương một mơ tả về các chính sách liên quan đến giáo
dục gia đình và mơ tả về địa bàn cũng như mẫu nghiên cứu, tác giả trình bày những
kết quả về những định hướng trong việc giáo dục con cái của các cặp vợ chồng trẻ
qua ba chương, từ chương hai đến chương bốn. Chương hai, trình bày định hướng
các nội dung ưu tiên trong giáo dục con cái về các phẩm chất đạo đức, các kĩ năng
sống cần thiết cho con. Chương ba, thể hiện những định hướng trong phương pháp
giáo dục con cái qua việc định hướng thời gian bắt đầu giáo dục con, các phương
pháp và nguồn thông tin kiến thức tham khảo để giáo dục con cái. Chương bốn,
trình bày những định hướng tương lai cho sự phát triển của con trong việc định
hướng mức học cho con, nơi cho con học và đầu tư cho tương lai của con; chương
này còn nêu lên những khó khăn mà các vợ chồng trẻ gặp phải trong việc giáo dục
con cái.
Phần kết luận, tổng kết lại những kết quả nghiên cứu của đề tài đã đưa ra ở các
chương trong phần nội dung. Qua đó, nêu ra những giải pháp mang tính khuyến
nghị cho vấn đề của đề tài.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu mà tôi đã thực hiện. Những dữ
liệu mà tôi sử dụng trong luận văn là một phần dữ liệu thô từ đề tài nghiên cứu khoa
học cấp thành phố Gia đình trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng và khuynh
hướng phát triển, của TS. Hà Văn Tác, được thực hiện từ tháng 6 năm 2014 đến
tháng 2 năm 2015 tại thành phố Hồ Chí Minh. Việc sử dụng các lý thuyết, các
hướng tiếp cận, thu thập thông tin từ các cuộc phỏng vấn sâu và xử lý số liệu, các
phát hiện từ kết quả là hoàn tồn do tác giả thực hiện.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn
Hồ Thùy Linh
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tơi, đây là kết quả của tồn
bộ sự nỗ lực trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh. Trong q trình thực hiện luận văn, tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Hà Văn Tác. Thầy đã cho
tôi sử dụng số liệu từ đề tài nghiên cứu của Thầy và tận tình hướng dẫn trong suốt
quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Xã hội học đã giảng dạy và
cung cấp những kiến thức bổ ích trong q trình học.
Đặc biệt, xin cảm ơn gia đình và những người thân u đã ln ủng hộ và tạo
điều kiện, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
MỤC LỤC
PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU
1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
1.2. Tổng quan tài liệu ........................................................................................... 3
1.2.1. Tổng quan nội dung ............................................................................. 3
1.2.2. Tổng quan phương pháp nghiên cứu ................................................. 14
1.3. Mục tiêu nghiên cứu. .................................................................................... 15
1.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
1.5. Câu hỏi nghiên cứu ........................ .............................................................. 16
1.6. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 16
1.7. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 17
1.8. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 17
1.9. Phương pháp xử lý dữ liệu ............................................................................ 19
1.10. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ........................................................... 19
1.11. Hạn chế trong quá trình thực hiện luận văn ................................................ 20
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN......................................... 21
2.1. Cách tiếp cận chính trong nghiên cứu .. ........................................................ 21
2.1.1. Tiếp cận lý thuyết cấu trúc-chức năng .............................................. 21
2.1.2. Tiếp cận lý thuyết tương tác biểu trưng ............................................ 22
2.1.3. Tiếp cận quan điểm xã hội hóa .......................................................... 23
2.1.4. Cách tiếp cận lối sống ....................................................................... 25
2.2. Mơ hình phân tích ......................................................................................... 27
2.3. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 28
2.4. Khái niệm liên quan đến đề tài ..................................................................... 28
2.4.1. Giáo dục và giáo dục gia đình ........................................................... 28
2.4.2. Định hướng và định hướng giáo dục con cái ................................... 30
2.4.3. Gia đình, gia đình trẻ và vợ chồng trẻ .............................................. 33
2.5. Kết cấu luận văn .................... ....................................................................... 37
PHẦN B: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - ĐỊNH HƢỚNG TRONG VIỆC GIÁO
DỤC CON CÁI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TRẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH HIỆN NAY
CHƢƠNG 1: CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH,
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN, MẪU NGHIÊN CỨU
1.1. Các chính sách của nhà nước liên quan đến vấn đề gia đình và giáo dục gia
đình………………………………………………………………………………38
1.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu…………………..41
CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ CỦA CON CÁI VÀ ĐỊNH HƢỚNG
GIÁO DỤC CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH ................................................... 50
2.1. Định hƣớng giá trị của con cái trong gia đình .......................................... 50
2.1.1. Vai trị của giáo dục con cái trong gia đình ............................................ 50
2.1.2. Giá trị con cái đối với tuổi già và đối với hạnh phúc gia đình ................ 54
2.2. Định hƣớng giáo dục con cái trong gia đình ............................................. 57
2.2.1. Định hướng nội dung giáo dục ............................................................. 57
2.2.1.1. Những nội dung ưu tiên giáo dục ..................................................... 57
2.2.1.2. Những phẩm chất đạo đức ưu tiên giáo dục ..................................... 62
2.2.1.3. Những kĩ năng sống ưu tiên giáo dục ............................................... 65
2.2.2. Định hướng phương pháp giáo dục ...................................................... 70
2.2.2.1. Thời gian bắt đầu giáo dục ............................................................... 70
2.2.2.2. Nguồn thông tin, kiến thức giáo dục con ......................................... 73
2.2.2.3. Các phương pháp giáo dục ............................................................... 76
2.2.2.4. Phân cơng vai trị trong việc chăm sóc, giáo dục con cái ................. 81
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI CỦA CON VÀ NHỮNG KHÓ
KHĂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON ........................................................ 87
3.1. Định hƣớng tƣơng lai của con .................................................................... 87
3.1.1. Cấp bậc học mong muốn ........................................................................ 87
3.1.2. Nơi học cho con .. .................................................................................. 91
3.1.3. Con cái trong định hướng tương lai phát triển của gia đình ................ 94
3.2. Những khó khăn trong việc giáo dục con cái............................................ 97
3.2.1. Khó khăn do khơng có sự thống nhất cách giáo dục con giữa các thành
viên…………………………………………………………………………99
3.2.2. Khó khăn do thiếu kiến thức, kinh nghiệm giáo dục ......................... 102
3.2.3. Khó khăn do thiếu thời gian gần con ................................................. 104
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................ 109
1. Kết luận ............................. ..................................................................... 109
2. Khuyến nghị .. ................... ..................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 116
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 122
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ................................................................................ 122
PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU ........................... 146
PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC BẢNG ..................................... ................................ 186
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐ- ĐH: Cao đẳng- Đại học
CN: Công nhân
KDBB: Kinh doanh buôn bán
ND: Nông dân
TH: Tiểu học
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
ThS: Thạc sỹ
TS: Tiến sỹ
TT: Trí thức
PVS: Phỏng vấn sâu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số thứ tự
Tên bảng biểu
Trang
Bảng 1.1
Độ tuổi mẫu khảo sát
44
Bảng 1.2
Số năm lập gia đình
45
Bảng 1.3
Mức thu nhập
48
Bảng 2.1
Tương quan giữa nhóm nghề nghiệp với các giai đoạn bắt đầu
72
giáo dục con
Bảng 2.2
Tương quan giữa mức học vấn với nguồn tri thức trong việc
75
giáo dục con cái
Bảng 2.3
Phân công trong việc giáo dục con cái trong gia đình Tơi và
82
gia đình Ba Mẹ Tơi
Bảng 3.1
Lý do khơng sự khác biệt trong cấp bậc học mong muốn giữa
89
con gái và con trai
Bảng 3.2
Lý do có sự khác biệt trong cấp bậc học mong muốn giữa
90
con gái và con trai
Bảng 3.3
Tương quan giữa mức thu nhập và nơi mong muốn cho con
93
học
Bảng 3.4
Những việc sẽ làm để tương lai con cái có cuộc sống tốt hơn
94
mình
Bảng 3.5
Ước mơ cuộc sống gia đình sau 20 năm
95
Bảng 3.6
Những việc sẽ làm để thực hiện ước mơ cuộc sống gia đình
96
sau 20 năm
Bảng 3.7
Các khó khăn khi giáo dục con cái
98
Bảng 3.8
Các vấn đề mâu thuẫn trong gia đình Tơi và gia đình Cha Mẹ
99
Tơi
Bảng 3.9
Tương quan giữa khó khăn do khơng có sự thống nhất cách
giáo dục giữa các thành viên gia đình với mơ hình gia đình
đang chung sống
100
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
Bảng 3.10
Tương quan giữa khó khăn do thiếu kiến thức, kinh nghiệm
103
giáo dục con với mức học vấn của cha mẹ
Bảng 3.11
Tương quan giữa mức độ bức xúc do thiếu thời gian chăm sóc
giáo dục con giữa các nhóm nghề nghiệp
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
105
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số thứ tự
Tên biểu đồ
Trang
Biểu đồ 1.1
Giới tính
44
Biểu đồ 1.2
Trình độ học vấn
46
Biểu đồ 1.3
Nghề nghiệp
46
Biểu đồ 2.1
Chức năng ít quan trọng đối với gia đình trong hiện tại và
52
tương lai
Biểu đồ 2.2
Những việc sẽ làm để tuổi già của mình bớt bất hạnh sau
55
này
Biểu đồ 2.3
Quan niệm về gia đình hạnh phúc
56
Biểu đồ 2.4
Các nội dung ưu tiên giáo dục con
58
Biểu đồ 2.5
Tương quan giữa nhóm nghề nghiệp với các nội dung ưu
59
tiên giáo dục về giới tính, đạo đức tác phong, tri thức, học
vấn và kĩ năng sống
Biểu đồ 2.6
Tương quan giữa nhóm nghề nghiệp với các nội dung ưu
61
tiên giáo dục về nghề nghiệp; sức khỏe, thẩm mĩ; năng
khiếu, tài năng; thái độ, kĩ năng lao động; và ý thức bảo vệ
môi trường
Biểu đồ 2.7
Những phẩm chất đạo đức ưu tiên giáo dục
62
Biểu đồ 2.8
Tương quan giữa nhóm nghề nghiệp và những nội dung
64
phẩm chất đạo đức ưu tiên giáo dục
Biểu đồ 2.9
Những kĩ năng sống quan tâm giáo dục con
66
Biểu đồ 2.10
Tương quan giữa nhóm nghề nghiệp với nội dung các kĩ
67
năng sống quan tâm giáo dục
Biểu đồ 2.11
Thời gian bắt đầu giáo dục con
71
Biểu đồ 2.12
Giáo dục con dựa trên nguồn tri thức
74
Biểu đồ 2.13
Các phương pháp giáo dục con
77
Biểu đồ 2.14
Tương quan giữa nhóm nghề nghiệp và các phương pháp
78
sử dụng trong việc giáo dục con
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
Biểu đồ 2.15
Tương quan giữa giới tính và các phương pháp sử dụng
80
trong việc giáo dục con
Biểu đồ 2.16
Người quyết định những việc quan trọng trong gia đình
84
Tơi và gia đình Cha Mẹ Tơi
Biểu đồ 3.1
Mức học mong muốn của gia đình Tơi và gia đình Bố Mẹ
88
Tơi
Biểu đồ 3.2
Nơi mong muốn cho con học
Biểu đồ 3.3
Mức độ bức xúc về thiếu hoặc khơng có thời gian giáo dục
con cái.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
91
104
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
1
PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. MỞ ĐẦU
1.1.
Lý do chọn đề tài
Hạnh phúc của cha mẹ là được thấy con cái nên người. Ngược lại, nếu con cái
hư hỏng sẽ là một nỗi đắng cay phiền muộn. Kết quả đáng mừng hay đáng tủi ấy
tùy vào sự quan tâm giáo dục của cha mẹ ngay từ đầu. Vì vậy mà ơng bà ta có câu:
“Uốn cây từ thưở cịn non. Dạy con từ thưở con còn đương thơ”, hay câu: “Bé
khơng vin cả cành gãy”. Gia đình với chức năng giáo dục con cái đóng vai trị quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người, nhất là trong giai
đoạn đầu phát triển. Giáo dục gia đình có vai trị trong việc tạo nguồn nhân lực cho
cơng cuộc xây dựng đất nước, gia đình được xem như là “tế bào của xã hội, là cái
nôi nuôi dưỡng con người, là mơi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân
cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [24]. Vì thế, giáo dục
con cái không thể là một việc tuỳ hứng nhất thời, mà cần có một định hướng, một
kế hoạch và những phương pháp đúng đắn, lâu dài.
Thế nhưng, theo như trong bài viết của tác giả Lê Hà về Dạy con thời hiện
đại: áp lực của phụ huynh, bối cảnh xã hội với những thay đổi mạnh mẽ đã đặt ra
nhiều thách thức cho phụ huynh. Giáo dục con cái là nhiệm vụ hết sức nặng nề đối
với các bậc cha mẹ trong việc dạy dỗ con cái [47]. Tác giả Lê Quý Đức - Phạm Thị
Huệ trong bài viết về Phát huy vai trị của gia đình trong giai đoạn hiện nay, cũng
có đề cập đến tình trạng:
“Nhiều gia đình lúng túng trong việc dạy con cái như thế nào? Hướng con cái
vào những giá trị đạo đức cổ truyền thì xem ra lỗi thời, hướng con cái vào các giá
trị của giai đoạn trước đổi mới xem ra không phù hợp, hướng vào các giá trị hiện
đại thì chưa thật rõ. Một bộ phận dạy con cái theo kiểu “tùy thời”, cịn một bộ phận
phó thác cho xã hội hoặc bất lực, hoặc dạy một cách tiêu cực” [9].
Trong đó, đặc biệt là nhóm các cặp vợ chồng trẻ cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu
định hướng trong việc ni dưỡng giáo dục con cái. Theo tác giả Hà Văn Tác trong
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
2
bài viết về Lý luận về gia đình và việc nghiên cứu khuynh hướng phát triển của gia
đình trẻ ở nước ta hiện nay đưa ra nhận xét:
“Dường như mọi hoạt động để phát triển gia đình chủ yếu vẫn do các thành
viên gia đình tiến hành một cách tự phát, tùy tiện theo kinh nghiệm của mình. Bên
cạnh đó, có hiện tượng một số gia đình trẻ chạy theo những giá trị ảo, sai lệch
trong việc đầu tư, chăm sóc và giáo dục con cái. Họ chưa xác định đúng vai trị,
trách nhiệm của mình trong việc đầu tư, chăm sóc, giáo dục con cái để con cái họ
có những phẩm chất, năng lực cần thiết, đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển của xã
hội” [32].
Theo tác giả Trịnh Hịa Bình trong bài viết về Sự biến đổi của khn mẫu gia
đình Việt Nam, tình trạng nhiều trẻ em bị cha mẹ bắt phải học cả ngày, hết học văn
hóa, lại đến các mơn năng khiếu, kĩ năng, thiếu quỹ thời gian được thư giãn, nghỉ
ngơi [48].
Sự thiếu định hướng, phương pháp, kinh nghiệm trong giáo dục con cái của
các cặp vợ chồng trẻ là một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn bất đồng
trong gia đình. Tác giả Vũ Tuấn Huy trong nghiên cứu về Mâu thuẫn vợ chồng
trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng đã cho thấy rằng các gia đình trẻ (25-35
tuổi) nảy sinh mâu thuẫn về nuôi dạy con cái nhiều hơn so với các hộ gia đình ở
nhóm tuổi già hơn (44-55 tuổi) [21]. Tác giả cho rằng:
“Mâu thuẫn này thể hiện sự khủng hoảng của sự chuyển đổi vai trị do việc
thiếu kiến thức khi gia đình chuyển từ giai đoạn này đến giai đoạn khác trong các
chu kì sống của gia đình. Hơn nữa, những giá trị gắn với con cái ngày nay cũng có
sự thay đổi đòi hỏi sự đầu tư nhiều hơn về nguồn lực và thời gian dẫn đến sự căng
thẳng vai trò của người bố và người mẹ trong chức năng xã hội hóa cũng làm tăng
khả năng mâu thuẫn vợ chồng” [22].
Cũng nói về vấn đề mâu thuẫn trong việc ni dạy con cái xảy ra nhiều ở các
gia đình trẻ, tác giả Nguyễn Minh Hịa trong nghiên cứu về Hơn nhân gia đình
trong xã hội hiện đại ở thành phố Hồ Chí Minh đã liệt kê những vấn đề mâu thuẫn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
3
xảy ra xung quanh các vấn đề như cách thức nuôi dạy con, việc lựa chọn trường
học, ngành học, môn học cho con [18].
Như vậy, ý thức được vai trò quan trọng trong việc định hướng giáo dục con
cái của gia đình đối với sự phát triển sau này của trẻ, đến sự phát triển của nguồn
nhân lực chất lượng cao cho thành phố Hồ Chí Minh và cho cả nước nói chung
trong cơng cuộc xây dựng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trước tình trạng
thiếu sự định hướng hoặc định hướng sai về các giá trị trong việc giáo dục con cái,
những bất đồng mâu thuẫn trong gia đình về vấn đề này. Tác giả luận văn chọn đề
tài: Định hướng trong việc giáo dục con cái của các cặp vợ chồng trẻ ở thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay, nhằm tìm hiểu thực trạng định hướng trong việc giáo dục
con cái trong gia đình của các cặp vợ chồng trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
như thế nào? Những yếu tố nào tác động, ảnh hưởng đến những định hướng đó?
Qua đó, thấy được những khó khăn, thách thức mà các cặp vợ chồng trẻ đang phải
đối mặt trong việc giáo dục con cái hiện nay và trong tương lai.
Cơ sở dữ liệu của đề tài này là kết quả dữ liệu sơ cấp thu được từ đề tài nghiên
cứu "Gia đình trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh- thực trạng và khuynh hướng phát
triển" của Học viện Chính trị khu vực II do TS. Hà Văn Tác chủ nhiệm, mà tác giả
là một trong những thành viên tham gia nghiên cứu.
1.2.
Tổng quan tài liệu
1.2.1. Về nội dung nghiên cứu
Biến đổi gia đình, vai trị giáo dục gia đình và những vấn đề nảy sinh trong
quá trình thực hiện chức năng giáo dục của gia đình trong thời kì cơng nghiệp hóahiện đại hóa, đơ thị hóa là những vấn đề được sự quan tâm nghiên cứu của các tác
giả như: Lê Thi, Lê Thị Quý, Lê Ngọc Văn, Vũ Tuấn Huy, Hà Văn Tác, Dương Tự
Đam,…Các tác giả đều nhấn mạnh đến vai trị giáo dục con cái của gia đình và
những vấn đề liên quan đến việc giáo dục con cái như: vai trò của giáo dục con cái
trong gia đình và định hướng tương lai cho việc học và hướng nghiệp của con, định
hướng về nội dung giáo dục con cái, định hướng về phương pháp giáo dục con cái,
về những khó khăn mà các gia đình hiện nay đang phải đối mặt trong việc giáo dục
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
4
con cái. Tùy theo nghiên cứu của các tác giả, mỗi đối tượng nghiên cứu, đặc điểm
tuổi tác, học vấn, nghề nghiệp, mức sống, vùng miền của các gia đình mà có những
nội dung và phương pháp giáo dục con cái khác nhau.
1.2.1.1.
Định hướng giá trị con cái trong gia đình và vai trị của giáo dục
gia đình
Quan niệm về vai trò của con cái: Theo tác giả Lê Thi trong nghiên cứu về Sự
tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hơn nhân gia đình giữa các thế hệ
người Việt Nam hiện nay, giá trị về con cái trong gia đình truyền thống vẫn được
tiếp tục duy trì trong gia đình hiện đại. Truyền thống của gia đình Việt Nam, nam
nữ lập gia đình phải sinh con để báo hiếu cho cha mẹ, để duy trì nòi giống, thờ cúng
tổ tiên sau này [36]. Hay trong nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hà về Nếp sống gia
đình ở khu đơ thị mới [12], quan niệm: “Gia đình nhất thiết phải có con”. Con cái
có vai trị quan trọng trong gia đình, là cầu nối của vợ chồng khi xảy ra mâu thuẫn,
là sợi dây liên kết vợ chồng với nhau suốt đời, vì quyền lợi và trách nhiệm với con.
Trong kết luận nghiên cứu về việc Định hướng các giá trị con cái trong gia đình trẻ
ở nơng thơn, tác giả Nguyễn Thị Bích Điểm đã đưa ra định hướng của gia đình trẻ
về giá trị con cái: “Con cái vẫn là trung tâm của gia đình. Con cái là niềm vui, niềm
hạnh phúc của gia đình, là sợi dây kết nối bền chặt giữa vợ và chồng, nhưng con
cái cũng chính là mối lo âu khơng dứt của các cặp vợ chồng” [8].
Quan niệm về số con: Theo tác giả Lê Ngọc Văn trong nghiên cứu về Gia
đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam [43], mặc dù sự đối xử con trai con gái trong
gia đình Việt Nam hiện đại đã có sự thay đổi về căn bản, “con nào cũng là con”.
Nhưng nhiều gia đình vẫn mong muốn có con trai để nối dõi. Điều này xảy ra nhiều
ở nông thôn, ở các nhóm gia đình có thu nhập thấp. Cũng theo nghiên cứu của tác
giả Lê Thi cho thấy, một số gia đình chỉ sinh 1 con, số đơng gia đình khác cố gắng
sinh 2 con nhưng khơng ít gia đình (nhất là ở nông thôn) vẫn sinh 3-4 con, do theo
đuổi việc sinh con trai [36]. Cũng trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích
Điểm, đa số các vợ chồng trẻ đều cho rằng nên có hai con là lựa chọn phù hợp để có
điều kiện ni dạy con tốt và do yếu tố tâm lý truyền thống thích có con trai ở khu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
5
vực nơng thơn nên đều muốn có cả con trai và con gái [8]. Nghiên cứu của tác giả
Vũ Tuấn Huy về Những vấn đề của gia đình Việt Nam trong quá trình biến đổi xã
hội cho thấy: việc kì vọng về giới tính của con cái, số con mong muốn là trong
những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng [17].
Nghiên cứu của tác giả Dương Tự Đam về những nhân đảm bảo hạnh phúc gia
đình trong Gia đình trẻ và việc hình thành nhân cách thanh niên là: “Con ngoan
con khỏe, cơ cấu gia đình có 1-2 con, vợ chồng cùng nhau chăm sóc giáo dục con
cái. Con cái được coi trọng giáo dục học tập, chăm ngoan và khỏe mạnh là niềm
vui sướng, là định hướng lựa chọn của các gia đình trẻ” [6].
Như vậy, con cái đóng vai trị quan trọng đối với hạnh phúc gia đình. Sinh con
ít và ni dạy con tốt là sự lựa chọn và là định hướng đúng đắn của các bậc cha mẹ
trong các cuộc nghiên cứu. Đây cũng là vấn đề mà tác giả luận văn muốn tìm hiểu
xem có sự thay đổi về giá trị của con cái trong gia đình trẻ ở thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay hay khơng?
1.2.1.2.
Định hướng tương lai và việc học tập của con cái
Xuất phát từ truyền thống hiếu học, trong nhận thức của các gia đình, việc
trang bị tri thức cho con cái để làm người lao động giỏi là rất quan trọng trong xã
hội hiện nay. Trong nghiên cứu của tác giả Hà Văn Tác về Vai trị của gia đình đối
với sự phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
thành phố Hồ Chí Minh, các gia đình đều rất quan tâm việc giáo dục đạo đức, nâng
cao sức khỏe và học vấn cho con cái, tạo điều kiện cho con cái học cao, học giỏi để
thoát nghèo, để đỡ khổ [31]. Điều này được thể hiện qua việc dự định đầu tư và
định hướng cho việc học tập trong tương lai của con cái.
Qua các cuộc nghiên cứu khảo sát về định hướng tương lai cho việc học tập
của con trong các gia đình của các tác giả như Thái Duy Tuyên, Lê Thúy Hằng,
Phạm Thu Phương, Nguyễn Chí Dũng,... cho thấy phần lớn các cha mẹ đều mong
muốn con họ học lên đại học. Tác giả Thái Duy Tuyên trong lý luận về Triết học
giáo dục Việt Nam đã đưa ra nhận xét: “Phần lớn cha mẹ học sinh đều hướng con
em mình vào mục đích học để thi đỗ vào các trường đại học, để có bằng cấp, để có
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
6
cơ hội tìm việc làm và cịn để thăng quan tiến chức, có vị thế xã hội cao” [37]. Tác
giả Lê Thúy Hằng trong bài viết về Khác biệt giới trong dự định đầu tư của bố mẹ
trong việc học của con cái đăng trên tạp chí Xã hội học đã đưa ra lý do là do: “Các
cha mẹ đều cho rằng hiện nay học vấn hết lớp 12 mới chỉ đạt yêu cầu tối thiểu
trong quá trình tuyển dụng. Học trình độ cao hơn sẽ giúp con họ mở rộng hiểu biết,
đạt được trình độ chun mơn cao hơn và thành đạt trong cuộc sống sau này” [15].
Việc định hướng này có sự khác biệt ở con gái và con trai, thành phố và nông
thôn.Trong nghiên cứu của hai tác giả Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Quý trong cuốn
sách Gia đình học, cho thấy việc định hướng cho con học cao và trở thành công
chức nhà nước hơn là học nghề ở thành phố cao hơn ở nông thôn, ở con trai cao hơn
con gái [23]. Trong nghiên cứu của tác giả Lê Thúy Hằng trong bài viết về Khác
biệt giới trong dự định đầu tư của bố mẹ trong việc học của con cái đăng trên tạp
chí Xã hội học cũng cho thấy rằng: “Con trai được cha mẹ ưu tiên dự định đầu tư
cho học lên các cấp học cao hơn con gái. Vì con trai được cho rằng sẽ học giỏi hơn
con gái và con trai được bố mẹ trông đợi sẽ làm chỗ dựa cho ba mẹ khi về già, làm
vinh dự ba mẹ hơn trong khi con gái lớn lên sẽ đi lấy chồng. Điều này được thể hiện
nhất là ở gia đình nghèo” [15].
Ngồi sự khác biệt trong dự định đầu tư ở con trai và con gái, thành phố và
nông thơn, cịn có sự liên quan giữa mức thu nhập, nghề nghiệp và sự định hướng
cho việc học của con. Theo nghiên cứu của hai tác giả Trương Minh Dục- Lê Văn
Định trong sách Lối sống đô thị Việt Nam trong q trình đơ thị hóa cho rằng: “Nếu
gia đình rơi vào tình trạng nghèo khó thì tỉ lệ số hộ gia đình muốn con học lên cao
càng giảm” [4]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Nguyễn Chí Dũng về Kiểu loại
gia đình và giáo dục trẻ em trong gia đình ở Hà Nội hiện nay trên tạp chí Xã hội
học lại cho rằng: “Những gia đình nghèo lại mong muốn con mình trở thành người
được giáo dục và có bằng cấp cao, có địa vị trong xã hội và thậm chí là nổi tiếng”
[5]. Và tác giả Phạm Thu Phương trong bài viết Nghề nghiệp của cha mẹ và việc
giáo dục con cái trong gia đình, in trong sách “Trẻ em Gia đình Xã hội” cũng đưa
ra kết luận: “Những người lao động chân tay có kỳ vọng con cái học hết đại học cao
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
7
đẳng là mạnh nhất vì họ mong muốn con cái sau này sẽ có được nghề nghiệp tốt
hơn” [30].
Cũng nói về mối quan hệ giữa nghề nghiệp và học vấn của cha mẹ đối với việc
định hướng học tập cho con, trong nghiên cứu của tác giả Dương Tự Đam trong các
gia đình trẻ: “Nội dung định hướng giáo dục trong gia đình trẻ cơng nhân và nơng
dân nổi lên là tạo cho con có việc làm, thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống và có
nghề nghiệp ổn định. Cịn ở gia đình trẻ trí thức và viên chức thường nổi trội ở nội
dung giáo dục con cái có học vấn rộng và cao, có địa vị xã hội tương đối” [6].
Như vậy, các gia đình đều nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục
con cái trong gia đình, trong việc nâng cao kiến thức, kĩ năng cho con, định hướng
cho việc học tập trong tương lai của con cái là phải tốt nghiệp cao đẳng đại học.
Những định hướng này có sự khác nhau giữa con trai và con gái, ở thành thị và
nông thơn. Vậy thì ở thành phố Hồ Chí Minh, các cặp vợ chồng trẻ sẽ có nhận thức,
định hướng và kì vọng về con cái của mình, về việc học tập sau này của con như thế
nào trong bối cảnh xã hội hiện nay? Sự mong muốn này có sự khác nhau giữa con
trai và con gái khơng? Và vì những lý do có hay khơng sự khác biệt này? Đó là
những vấn đề mà tác giả luận văn muốn tìm hiểu trong đề tài.
1.2.1.3.
Định hướng nội dung giáo dục con cái trong gia đình
Gia đình là cái nơi ni dưỡng nhân cách con người. Vì vậy mà nội dung giáo
dục con cái sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của trẻ. Đặc biêt, giáo dục về
mặt đạo đức là một nội dung rất được các gia đình quan tâm. Theo hai tác giả Đặng
Cảnh Khanh - Lê Thị Quý trong cuốn sách Gia Đình Học: “Các nội dung giáo dục
gia đình cần phải chú trọng đến đạo đức, xã hội, gia đình và các giá trị bản thân
hơn việc dạy làm kinh tế. Trong các nội dung mà các bậc cha mẹ truyền dạy cho
con cháu thì đứng đầu là sự lễ phép, hiếu thảo; đứng thứ 2 là tính trung thực; đứng
thứ 3 là tính tự lập; đứng thứ 4 là tính cần cù chịu khó và đứng thứ 5 là niềm tin
vào cuộc sống” [23].
Còn trong nghiên cứu của tác giả Lê Thi: “Trong việc giáo dục con cái thời
nay, không chỉ để chúng ngoan ngoãn biết vâng lời cha mẹ, mà cần chú ý để chúng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
8
phát huy được tính độc lập sáng tạo trong suy nghĩ và hành động. Giáo dục con đạo
hiếu, biết ơn ông bà cha mẹ, giáo dục cho con lịng u nước, tính tập thể, vì lợi ích
của cộng đồng mà hy sinh bản thân” [36].
Trong gia đình trẻ, theo nghiên cứu của tác giả Dương Tự Đam, những nội
dung quan trọng nhất trong định hướng giáo dục con cái của gia đình trẻ là: “Giáo
dục u thương ơng bà cha mẹ, đức tính trung thực thật thà, lịng vị tha nhân hậu,
học vấn rộng và văn hóa cao. Các gia đình trẻ đều nhận thức được trách nhiệm
giáo dục con sống lương thiện, biết nghe lời ông bà cha mẹ” [6].
Cịn theo tác giả Nguyễn Chí Dũng khi xét về mối tương quan giữa kiểu loại
gia đình với những nội dung giáo dục cũng cho thấy:
“Gia đình hạt nhân có phần nào chú ý đên giáo dục đạo đức, lối sống hơn gia
đình mở rộng. Nhiều gia đình có mức sống khá giả lại chú ý nhiều hơn đến giáo dục
đạo đức tính hiếu thảo, trung thực và mong muốn con mình được đào tạo nghề
nghiệp tốt, ổn định. Những gia đình nghèo lại mong muốn con mình trở thành người
được giáo dục và có bằng cấp cao, có địa vị trong xã hội và thậm chí là nổi tiếng.
Gia đình nhiều con chú ý đến giáo dục kĩ năng lao động, truyền thống văn
hóa, đạo đức, nhân cách hơn gia đình có từ 1-2 con. Gia đình có 2 con chú ý đến
giáo dục tri thức tự nhiên xã hội hơn gia đình đơng con. Gia đình ở nội thành chú ý
giáo dục cho con về tri thức tự nhiên, xã hội, kĩ năng lao động và giới tính hơn gia
đình ở ngoại thành. Gia đình giàu có chú ý đến giáo dục nghề nghiệp cho con hơn
gia đình nghèo” [5].
Tác giả Trương Minh Dục - Lê Văn Định lại đề cập đến vai trò của giáo dục
lối sống, kĩ năng sống cho người trẻ tuổi trong đô thị. Tác giả cho rằng, hệ thống
giáo dục của Việt Nam vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người, chưa quan tâm đến
nội dung giáo dục đạo đức- lối sống. Dẫn đến những biểu hiện lệch lạc của bộ phận
giới trẻ hiện nay như: thiếu tôn trọng thầy cơ giáo, nói tục, chửi bậy, bỏ học,..[4].
Như vậy, đa số các gia đình hiện nay vẫn cịn chú trọng đến nội dung giáo dục
đạo đức truyền thống cho con cái. Mỗi đặc điểm gia đình, nghề nghiệp, học vấn,
kiểu loại gia đình sẽ định hướng những giá trị nội dung khác nhau. Vậy trong gia
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
9
đình trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh, trong bối cảnh xã hội hiện nay sẽ định hướng
những nội dung giáo dục nào cho con cái, trang bị những kĩ năng kiến thức nào cho
con để đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
1.2.1.4.
Định hướng về phương pháp giáo dục con cái trong gia đình
Trong việc giáo dục đạo đức
Trong giáo dục đạo đức cho trẻ, mỗi gia đình, mỗi lứa tuổi có những phương
pháp khác nhau. Theo tác giả Lê Thi trong sách Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân
số, văn hóa và sự phát triển bền vững cho rằng:
“Phương pháp giáo dục hiện nay là cần phải quán triệt tinh thần bình đẳng,
dân chủ trong quan hệ cha mẹ và con cái, thuyết phục, giảng giải, tránh áp đặt, ra
lệnh. Cha mẹ phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến, chú ý đến nguyện vọng của con
cái, khuyến khích sự suy nghĩ độc lập của con cái. Tuy nhiên, phương pháp này
cũng nảy sinh những mặt tiêu cực đó là sự nng chiều q đáng dẫn đến trẻ hỗn
láo không nghe lời cha mẹ” [35].
Theo tác giả Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Quý, giáo dục thơng qua phương tiện
truyền miệng, giải thích, nói nhiều lần được các gia đình coi trọng. Nghiên cứu cho
thấy sự tăng cường phối hợp giữa giáo dục gia đình với việc hỗ trợ cộng đồng là
biện pháp giáo dục có hiệu quả và được các gia đình ủng hộ [23].
Còn theo tác giả Dương Tự Đam, những phương pháp mà các gia đình trẻ cho
rằng cần dùng để giáo dục con là: “Giữ đúng lời hứa để củng cố lòng tin cho con;
biết cách thuyết phục con; biết phát huy tính tích cực tự lực của con; khen thưởng
và biểu dương công bằng; chú ý những đột biến trong sự phát triển của con để có
hướng giáo dục” [6].
Theo tác giả Hà Văn Tác, để giáo dục tác phong đạo đức cho con, các gia đình
thường chọn đó là: “Cha mẹ làm gương cho con, nêu gương những người tốt việc
tốt, giảng giải điều hay lẽ phải cho con, tìm tài liệu và sách vở cho con đọc hay tìm
bạn tốt cho con kết bạn” [31].
Như vậy, phần lớn các phương pháp trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ đó là
cha mẹ ơng bà làm gương cho con cái học tập theo. Một số gia đình đã sử dụng các
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
10
phương pháp khoa học, quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với lứa tuổi của
con. Nhưng hiện nay, ở một số gia đình, sự thiếu gương mẫu của cha mẹ trong cảnh
làm ăn, sinh sống, ứng xử xã hội, cạnh tranh trong cơ chế thị trường hoặc sự lủng
củng trong quan hệ giữa bố và mẹ, ơng bà, anh em trong gia đình…là ngun nhân
đưa trẻ đến thất vọng, chán nản và hư hỏng [35].
Trong việc học tập của con
Việc học tập của con cái là một vấn đề mà các cha mẹ đặc biệt quan tâm. Điều
này được thể hiện qua việc dành thời gian quan tâm đến việc học của con hoặc đầu
tư chi phí cho con.
Theo số liệu nghiên cứu của tác giả Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Quý cho biết,
trong ngân sách thời gian của các bậc cha mẹ, hơn 50% số người được hỏi nói rằng
cơng việc thường xun nhất của họ trong thời gian rảnh là dạy con học tập. Thời
gian dành khoảng 1 đến 2 giờ mỗi ngày chăm non con cái học hành chiếm gần 50%
[23]. Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương trong bài viết Ảnh hưởng của yếu tố ngoài
nhà trường đến việc học tập của học sinh, đăng trên tạp chí Gia đình và Giới cũng
cho thấy rằng: “Kết quả học tập đạt được ở trường học của con phụ thuộc nhiều
vào sự quan tâm của gia đình đền việc học tập của con cái. Chẳng hạn như sự kiểm
soát bài tập, hướng dẫn con làm bài ở nhà, việc trao đổi thường xuyên với giáo viên
về tinh hình học tập của con, kiểm soát thời gian xem tivi” [29].
Cũng theo nghiên cứu của tác giả Hà Văn Tác cho thấy các phương pháp mà
các gia đình thường dùng trong việc giáo dục, quan tâm đến việc học của con cái là:
các gia đình thường dành thời gian để kèm cặp con học tập, kiểm tra bài vở của con,
tạo góc học tập cho con hay việc chọn trường, các lớp năng khiếu, các mơn học
thêm ở nhà cho con, th gia sư,…[31].
Có sự liên quan giữa học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ với việc quan tâm đến
việc học tập của con. Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Hà cho thấy:
những gia đình có trình độ học vấn có trình độ đại học trở lên thì quan tâm đến việc
học của con nhiều hơn trong việc dạy con học. Tuy nhiên, những gia đình có thu
nhập càng cao thì tỉ lệ mẹ trực tiếp dạy họ cho con càng thấp và tỉ lệ nhờ người khác
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
11
(gia sư) dạy học con lại càng cao. Tác giả lý giải điều này là vì những người có mức
thu nhập càng cao thì thời gian rỗi dành cho việc dạy kèm của con càng ít, hoặc là
những người này có kinh tế nên có điều kiện thuê gia sư dạy học cho con, như vậy
sẽ tốt hơn cho con vì dạy sát với chương trình học hơn là cha mẹ [12].
Việc đầu tư chi phí cho việc học của con là một phương pháp giáo dục con cái
trong việc học tập. Theo các nghiên cứu của các tác giả như: Trương Minh Dục - Lê
Văn Định, Vũ Tuấn Huy, Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý,…cho thấy: các gia đình
đều chi tiêu đầu tư cho việc học của con rất lớn. Theo một cuộc khảo sát, chi tiêu
trong gia đình cho việc học của con cái đứng thứ hai sau chi tiêu cho hoạt động ăn
uống hàng ngày. Đặc biệt ở thành phố, việc đầu tư cho con cái học tập còn đứng
hàng đầu trong các khoản chi tiêu gia đình [4]; [22]; [23],…
Trong việc phân cơng vai trị
Trong việc phân cơng vai trị của cha mẹ trong việc giáo dục con cái, nghiên
cứu của tác giả Lê Thi cho rằng: cả hai vợ chồng cùng chung sức, phải thống nhất ý
kiến, bàn bạc cùng nhau thì mới dạy con được tốt, phải có sự phân cơng nhất định.
Trong đó, “người mẹ dạy con cách ăn ở chào hỏi, người cha dạy con về tư cách đạo
đức, học hành” [36]. Người cha đặc trưng cho lý trí kỉ cương của gia đình, thể hiện
sức mạnh của lý trí, dùng uy tín của mình để dạy con. Người mẹ, với thái độ dịu
dàng, cảm hóa, thuyết phục con cái, giáo dục tình yêu cho con cái [35]. Trong
nghiên cứu của tác giả Hà Văn Tác, trong việc kèm học cho con cái thì tỉ lệ do
người cha đảm nhiệm chiếm tỉ lệ cao hơn [31]. Còn trong nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Hồng Hà ở các gia đình trong khu đơ thị mới, người vợ thường đóng vai trò
là mua sắm các đồ dùng học tập cho con, họp phụ huynh, gặp gỡ giáo viên chủ
nhiệm để trao đổi về tình hình học tập của con; cịn người chồng đóng vai trị trong
việc lựa chọn trường học, dạy con học [8].
Như vậy, trong việc định hướng phương pháp giáo dục con cái, các gia đình
đặc biệt quan tâm đến việc đầu tư chi phí lẫn thời gian cho con cái bằng việc dành
thời gian kèm cặp con, thuê gia sư. Trong các phương pháp thì các gia đình đã chú
trọng đến việc phân cơng vai trị của vợ chồng trong việc giáo dục trí dục và đức
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn