Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Đề cương quản lý hành chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.82 KB, 56 trang )

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Contents
Câu 1.Các đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính cơng...........................................................................1
Câu 2.Các ngun tắc quản lý hành chính cơng...........................................................................................6
Câu 3. Các hình thức quản lý HCC............................................................................................................12
Câu 4. Yêu cầu đối với quyết định quản lý HCC.......................................................................................13
Câu 5. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính......................................................16
Câu 6. Nội dung quản lý hành chính cơng đối với doanh nghiệp...............................................................18
Câu 7. Nội dung quản lý HCC đối với đầu tư............................................................................................22
8. Mục tiêu quản lý hành chính cơng đối với tài chính tiền tệ?..................................................................25
9. Yêu cầu cơ bản đối với quản lý thu ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước?..............28
10.

Mục tiêu quản lý hành chính cơng đối với tài chính doanh nghiệp?..........................................32

11.

Sự cần thiết phải tiến hành cải cách hành chính cơng ở nước ta?.............................................33

13.

Nội dung đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong cải cách hành chính cơng ở

nước ta hiện nay?..................................................................................................................................... 40
14.

Các giải pháp nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức của đội ngũ cán bộ công

chức ở nước ta hiện nay?......................................................................................................................... 42
15.



Nội dung cải cách tài chính cơng ở nước ta hiện nay?................................................................45

1


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Câu 1.Các đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính cơng
-Kn: Quản lý HCC là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá
trình kinh tế xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp
tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước,
thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của cơng dân.
-Các đặc trưng
+ Tính lệ thuộc vào chính trị và phục vụ chính trị


HCC là khâu trung tâm để thực thi quyền hành pháp, thực hiện sứ mệnh chính trị của NN đối

với đảng và xã hội.QLHCC ln mang bản chất chính trị, thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phục tùng ý
chí chính trị và phục vụ lợi ích chính trị.
VD: HCC phải chấp hành các quyết định của các cơ quan quyền lực nhà nước, dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam. Ví dụ, điều 109, Hiến pháp 1992 quy định “ Chính phủ là cơ quan chấp hành
của Quốc hội… Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước”.


Tuy nhiên QLHCC vẫn có tính độc lập tương đối với chính trị, thể hiện ở tính chun mơn,

nghiệp vụ HC.

Vd: Chủ tịch UBND thành phố HCM phê duyệt kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên
chức nâng cao nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị của TP


Ở Việt Nam, nền HCC mang bản chất Nhà nước “của dân, do dân và vì dân”. HCC là yếu tố cấu

thành hệ thống chính trị.
VD: Hiến pháp năm 2013 quy định tại Điều 2:
“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.


Ở Việt Nam, HCC là yếu tố cấu thành hệ thống chính trị, trong đó Đảng CS là hạt nhân lãnh

đạo, các đoàn thể ND, các tổ chức chính trị xã hội có vai trị tham gia và giám sát hoạt động của
NN.Quản lý HCC là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động quản lý NN của cả hệ thống
chính trị.

2


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

VD:
-Tất

cả

các


văn

bản

HCNN

đều



sự

hiện

thực

hóa

chủ

trương,

đường

lối,

chính sách của Đảng. Ví dụ như trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011
- 2020”, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ “Thực hiện chương trình tổng thể cải cách
hành chính và hiện đại hóa nền hành chính quốc gia”. Trên cơ sở đó, chính phủ đã
ban


hành

Nghị

quyết

số

30c/NQ-CP,

ngày

8/11/2011

về

“chương

trình

tổng

thể

cải cách HCNN giai đoạn 2011 - 2012”; trong đó đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp… cụ thể nhằm thực hiện chủ trương trên của Đảng.
- Những

người


lãnh

đạo,

cơng

chức

giữ

vị

trí

quan

trọng

trong

bộ

máy

HCNN là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, có trách nhiệm cụ thể hóa chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng.

+Tính pháp quyền



Với tư cách là cơng cụ của cơng quyền, QLHCC có tính cưỡng bức của NN.

VD: 10/1, Bộ Cơng an cũng xác nhận Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Tp. Hà Nội đã ra Quyết định
khởi tố vụ án hình sự giết người; Tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí qn dụng; Chống người
thi hành cơng vụ xảy ra tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Tp. Hà Nội


Hoạt động của các cơ quan HCC phải tuân thủ pháp luật.

VD: Quyết định khởi tố trên căn cứ theo Điều 123, Điều 304, Điều 330 Bộ Luật hình sự năm 2015 sửa
đổi, bổ sung năm 2017, xử lý theo quy định của pháp luật.


Trong NN pháp quyền thì hệ thống PL là tối cao, mọi chủ thể xã hội đều phải hoạt động trên cơ

sở PL và tuân thủ PL. Với tư cách là chủ thể điều hành xã hội theo PL, chủ thể QLHCC càng phải có
tráchnhiệm nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của PL. Đảm bảo tính chính quy, hiện đại của bộ
máy HC có kỷ luật, kỷ cương.


Cơ quan HCC và mọi cơng chức phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng quyền lực, đảm bảo

đúng chức năng và thẩm quyền khi thực thi công vụ.


Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố quyền lực và uy tín để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của QLHCC.

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Thực trạng:
-Hiện nay ở nước ta, do công tác kiểm tra giám sát chưa thực hiện hiệu quả nên việc cơ quan quản lý
HCC lạm dụng chức quyền vi phạm pháp luật khá phổ biến
Vd: Tổng thanh tra dầu khí Lương Cao Khải, vụ phó vụ thanh tra nhận hối lộ trong khi thi hành công
vụ
-hiện nay, mặc dù cán bộ QLHCC ngày càng được nâng cao trình độ, nhưng ở nhiều nơi CBCC xử lý
công vc k đúng PL gây thiệt hại cho dân
Vd: Vụ Bộ trưởng Bộ năng lượng Vũ Ngọc Hải về vc vi phạm chuyển 4500 tấn thép tải điện 500kV
+Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng


Quản lý HCC là phục vụ dưới hình thức công vụ đối với XH và công dân. Đây là công việc

hàng ngày, thường xuyên và liên tục . Vì vậy QLHCC phải đảm bảo tính liên tục và ổn định để đáp
ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của người dân và xã hội…


Tính liên tục trong QLHCC liên quan chặt chẽ đến cơng tác gìn giữ, lưu trữ, văn bản giấy tờ của

cơ quan và công dân.
Vd: Chính quyền địa phương quản lý giấy tờ hộ khẩu, các chứng từ khác của người dân phải giữ từ khi
sinh ra đến lúc mất đi; Bộ Khoa học đầu tư quản lý dự án nào đó pải quản lý ngay từ khi bắt đầu đi vào
hoạt động đến lúc kết thúc.


Tính liên tục và ổn định khơng loại trừ tính thích ứng. Tính ổn định trong QLHCC mang tính


tương đối, khơng phải là cố định, khơng thay đổi.Quản lý HCC ln phải thích ứng với hồn cảnh thực
tế xã hội, xu thế thời đại, đáp ứng được với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội trong giai đoạn
mới.
VD: Có thể cơng chứng tại xã thay vì lên huyện;ngồi cơng chứng NN cịn có cơng chứng tư nhân ;
cấp hộ chiếu điện tử , ; chỉ thị 30 của thủ tướng CPhủ đã cắt giảm nhiều thủ tục rườm rà
VD:Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp liên tục theo ngày do vậy các cơ quan
nhà nước liên tục cập nhật, điều hành thường xun nhằm đảm bảo an tồn, kiểm sốt dịch bệnh tất cả
mọi nơi trên đất nước
+Tính chun mơn hố và nghề nghiệp cao

4


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH



Quản lý HCC tác động trực tiếp đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong xã hội vì thế hoạt động

QLHCC phải phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng, theo khơng gian và thời gian cụ thể. => có tính
chun mơn hố và nghề nghiệp cao.
VD Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính được ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 6/7/1995 quy
định một cách chung nhất về vấn đề xử lý vi phạm hành chính. Dựa trên những quy định chung này,
Chính phủ ban hành một loạt các văn bản quy phạm pháp luật hành chính quy định cụ thể về xử lý vi
phạm hành chính trong từng lĩnh vực khác nhau, đó là các Nghị định số 87, 88/CP ngày 12/12/1995
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa-xã hội; Nghị định số 01/CP ngày
3/1/1996 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại v.v... (tùy theo đặc điểm
của từng lĩnh vực)



Tính chun mơn hố và nghề nghiệp cao là một yêu cầu bắt buộc của nền HC phát triển, khoa

học, văn minh, hiện đại.


Hoạt động QL HCC có nội dung đa dạng, phức tạp địi hỏi các nhà HC phải có kiến thức xã hội

và kiến thức chuyên môn sâu, rộng. trong hoạt động QLHCC, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và
quản lý của đội ngũ CB,CC phải là những tiêu chuẩn hàng đầu.


Xây dựng và tuyển chọn đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất, năng lực chun mơn và trình

độ quản lý là một trong những nội dung quan trọng trong việc xây dựng nền HC hiện đại và hiệu quả ở
Việt Nam.

Thực trạng:
-

Hiện nay ta đã có cải thiện trong chính sách tuyển dụng cán bộ cơng chức nhg hiệu quả thấp,

công khai nhưng lại không minh bạch.
VD: Ở VN hiện nay có 3 cách tuyển cơng nhân viên chức:
+

Phân công công tác với các ngành quân đội

+ Xét tuyển: tốt nghiệp thủ khoa, cấp kinh phí cho du học sinh rồi về phục vụ đất nước
+ Thi tuyển: công khai môn thi, giờ thi.
-


Chế độ đãi ngộ kém, điều kiện thăng tiến khó khăn nên chưa thu hút được nhân tài, nhiều cán bộ

công chức đã ra nước ngoài làm kinh doanh hoặc làm cho tư nhân => chảy máu chất xám
5


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Vấn đề tuyển dụng công chức cũng không được thông tin kịp thời đến người
dân, ngày hôm nay mới đăng thông báo tuyển dụng thì ngày hơm sau đã có người đi làm như vậy
thơng báo chỉ là hình thức cịn mọi thứ đã được tiến hành âm thầm từ trước. Cịn hiện tượng “gửi
gắm”, “con ơng cháu cha” trong tuyển dụng công chức. Điều này, khiến cho việc tuyển dụng sẽ khơng
đáp ứng dược u cầu về trình độ năng lực chun mơn và thiệt thịi cho một số ứng cử viên khác.
VD: 18 quán quân Olympia chỉ có 2,3 người quay trở lại Việt Nam . Số còn lại sau khi học tập đã sinh
sống và làm việc ngay tại các công ty hàng đầu của Úc và các quốc gia khác.


Giải pháp: Trong cơng tác tuyển dụng thực hiện tuyển theo vị trí.

- Chọn cán bộ phải vừa “ hồng ” vừa “ chuyên” .

+Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ


HCC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ và thông suốt từ TƯ đến các ĐP.



Hệ thống các cơ quan HCC tạo nên bộ máy HCC.




Cần thực hiện phân công, phân cấp đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

Liên hệ:
Nền hành chính Nhà nước bao gồm một hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ và thông suốt từ
Trung ương đến địa phương, trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên,nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự
kiểm tra thường xuyên của cấp trên. Các cơ quan hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được giao. Tuy
vậy, hệ thống này cũng có tín linh hoạt tương đối để khơng trở thành một hệ thống sơ cứng và quan
liêu.
Nền hành chính Việt Nam hình thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương gồm Chính phủ, các bộ, cơ
quan ngang bộ đến địa phương bao gồm các Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan trực thuộc. Các
cơ quan ở địa phương phải chịu sự quản lý và kiểm tra của các cơ quan Trung ương, bên cạnh đó các
cơ quan chuyên môn phải chịu sự quản lý song trùng.
+Tính khơng vụ lợi


HCC có nghĩa vụ phục vụ lợi ích xã hội, lợi ích công dân.



Phải xây dựng 1 nền hành chính NN cơng tâm, trong sạch, khơng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận



HCC tồn tại vì XH, vì sự bình an của đất nước.
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Liên hệ: Tại Việt Nam, nền hành chính phục vụ hết mình cho cơng dân, nó khơng hề vụ lợi và ngày
nay

đang

đấu

tranh

để

làm

cho

nền

hành

chính

Việt

Nam

ngày

càng trong sạch và vì lợi ích cộng đồng hơn nữa. Tính khơng vụ lợi thể hiện rõ nhất ở chức năng cung

cấp các dịch vụ công cộng của nền HCNN (dịch vụ y tế, giáo dục…) nhằm đáp ứng các nhu cầu tối
thiểu của người dân. Người dân sử dụng các dịch vụ này vẫn phải trả phí nhưng ở mức thấp hơn nhiều
so với cùng loại dịch vụ do tư nhân cung cấp, mức phí này khơng phản ánh đúng quy luật giá trị, giá
cả; mức phí này được nộp vào ngân sách nhà nước để đầu tư cho các cơng trình cơng cộng, phúc lợi xã
hội Ngồi ra, nhà nước cịn có các chính sách ưu đãi đối với các đối tượng là hộ nghèo, người có công
với cách mạng, người già, người dân tộc thiểu số, vùn núi và hải đảo… Điều này thể hiện rõ nét bản
chất tốt đẹp của nhà nước ta.
+Tính nhân đạo


Bản chất NN ta là NN của dân, do dân, vì dân.



Cơ quan HC và đội ngũ CBCC không được quan liêu cửa quyền, hách dịch gây phiền hà cho

dân khi thi hành cơng vụ.


Nền HCC phải đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái của nền KTTT, thúc đẩy sự

phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.


Tôn trọng con người, phục vụ nhân dân lấy mục tiêu phát triển xã hội làm động lực.

VD: Thuế thu nhập cá nhân điều chỉnh giàu nghèo
+ Cho vay ưu đãi với DN, hộ gia đình
+ Chính sách an sinh, hỗ trợ người nghèo
+ Công chức NN (người có thu nhập thấp ) thêm 90k/tháng

+ Đào tạo nghề cho người lao động
Câu 2.Các nguyên tắc quản lý hành chính cơng
-Kn:
+Quản lý HCC là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá
trình kinh tế xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp
tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước,
thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân.
7


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

+Nguyên tắc quản lý HCC là những quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo và tiêu chuẩn hành vi yêu cầu
các chủ thể quản lý HCC phải tuân thủ trong tổ chức hoạt động quản lý HCC.
-Các nguyên tắc:
1.Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với quản lý hành chính cơng

Điều 4 – HP 1992 (sđ, bs HP 2013): ĐCS VN là đội tiên phong của gccn, đồng thời là đội tiên
phong của ndlđ và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của gccn, ndlđ và của cả dân tộc
-Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với QLHCC:
Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chức và hoạt động QLHCC từ TƯ đến
ĐP
Ví dụ:
+ Ban hành văn bản quản lý phải dựa vào chủ trương, đường lối của Đảng.
+ Nghị quyết Đại hội Đảng VI.
-Chính
chính

phủ
nhà


nước

đã
giai

ban
đoạn

hành
2011

Chương
-

2020

trình
tại

Nghị

tổng

thể

quyết

số


cải

cách

30c/NQ-CP

ngày

hành
08

tháng 11 năm 2011


Đảng lãnh đạo QLHCC bằng Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương chiến lược và giám sát

việc thực hiện;
VD: năm 2019 Đảng đề ra mục tiêu phấn đấu đạ tốc độ tăng trưởng KT trung bình từ 6.5-7% thực tế
đạt được 6.8%.


Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người có phẩm chất, năng lực và giới thiệu vào đảm

nhận các chức vụ lãnh đạo, quản lý NN;



Đảng kiểm tra hoạt động của cơ quan NN thông qua công tác tư tưởng, tổ chức và cán bộ;
Các cán bộ, đảng viên và các tổ chức Đảng gương mẫu trong việc thực hiện đường lối, chủ


trương của Đảng, chính sách, pháp luật của NN.
VD Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết sách quan trọng để đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, đồng thời quy hoạch, bổ nhiệm và sử dụng cán bộ.
8


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 42NQ/TW, ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiếp theo trong năm 2012, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành
Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) về đẩy mạnh cơng tác quy hoạch,
luân chuyển cán bộ đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
Bên cạnh đó Đảng và Nhà nước ta đã bố trí, sắp xếp các Đảng viên ĐCS vào giữ các vị trí chủ chốt
trong bộ máy HCNN từ Thủ tướng, các Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng
-Đồng thời, Đảng cũng lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội tham gia vào QLHCC.
-Tuy nhiên, Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước nhưng không làm thay các cơ quan nhà nước.
2.Nguyên tắc nhân dân tham gia, kiểm tra, giám sát quản lý hành chính cơng:
Đ28 – HP2013: Cơng dân có quyền tham gia quản lý NN và XH. Tham gia thảo luận và kiến nghị
với cơ quan NN về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước
-Tham gia trực tiếp:
+ Tham gia biểu quyết khi NN tổ chức trưng cầu ý dân;
VD: Luật Trưng cầu ý dân: có hiệu lực vào ngày 1/07/2016
VD: Trưng cầu ý dân ở Mê Linh khi sát nhập Hà Nội…
VD : Tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo luật đất đai (sửa đổi) vào năm 2013
+ Thảo luận góp ý kiến vào q trình xây dựng pháp luật hoặc quyết định quan trọng khác của
NN hoặc của địa phương;
Ví dụ như việc Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP về Quy chế thực hiện Dân chủ cơ
sở, trong đó quy định các việc chính quyền cơ sở phải cơng khai xin ý kiến của nhân dân và quy định
cụ thể các công việc mà người dân có quyền quyết định tại địa phương.
Ví dụ như trong thời gian qua khi nhà nước tổ chức việc sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi, bổ sung Luật Đất

đai, sửa đổi, bổ sung Bộ Luật tố tụng dân sự…đều nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía nhân dân, từ
phía các cơ quan hữu quan. Ngồi ra, nhân dân cũng có vai trị phản biện đối với các quy định được
ban hành để những quy định này thể hiện được nguyện vọng chung của nhân dân, phù hợp với việc
thực thi các quy định đó.
9


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

+ Kiểm tra hoạt động của các cơ quan NN;
+ Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý NN.
VD: Luật khiếu nại, tố cáo
VD: người dân ở 1 số xã thuộc Tĩnh Gia, Thanh Hóa đã khiếu nại về hành vi trục lợi, vi phạm
trong xét duyệt hộ nghèo của xã khi phát hiện có trường hợp người nhà của cán bộ xã không
phải hộ nghèo, cận nghèo nhưng vẫn được đưa vào danh sách hưởng tiền hỗ trợ của chính phủ
Ơng Lê Văn A (sinh năm 1960), cư trú tại Thôn 1, xã X, huyện Y, tỉnh Z bị UBND huyện Y thu hồi 2
ha đất nông nghiệp trồng cây lâu năm (Quyết định thu hồi đất do Chủ tịch UBND huyện Y ký). Ơng A
khơng đồng ý và làm đơn khiếu nại.
-Tham gia gián tiếp:
+ Thông qua hoạt động của các đại biểu do dân bầu ra;
Thực trạng:
Chúng ta đã thực hiện và nghĩa vụ bầu cử của mình, bầu ra người thực sự xứng đáng để đại diện cho
nhân dân nêu ra ý kiến của mình. Tuy nhiên việc bầu cử trên chỉ mang tính thủ tục: bầu nhưng khơng
biết mình đã bầu cho ai, ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền gián tiếp thông qua đại biểu QH.
VD : 2/3 đảng viên ko chuyên trách , tỷ lệ đảng viên cao , tỷ lệ ngoại đảng 8,72% nên khi đưa ra các
chủ trương chính sách ko có ý kiến phản biện.
+ Thơng qua các tổ chức chính trị, xã hội.
tổ chức CTXH: đồn thanh niên, cơng đồn, mặt trận tổ quốc TW…
Hiệu quả hoạt động chưa cao vì chưa có luật hóa chức năng quyền hạn nhất định. VD: Hội liên hiệp
phụ nữ VN, Mặt trận TQ VN có vai trò quan trọng trong đời sống, tuy nhiên trên thực tế lại khơng có

luật cụ thể cho các tổ chức này kiểm tra, giám sát.

3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Đ8-HP2013: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội
bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
10


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Nguyên tắc tập trung dân chủ xuất phát từ hai yêu cầu khách quan của quản lý, đó là đảm bảo tính
thống nhất của hệ thống lớn và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của hệ thống con phụ thuộc.
-Tập trung trong QLHCC:
+Tổ chức bộ máy HCC, cơ quan HCC theo hệ thống thứ bậc;
Theo Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Điều 7: “Uỷ ban nhân dân cấp dưới chịu sự chỉ đạo
của Uỷ ban nhân dân cấp trên. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu sự chỉ đạo của Chính phủ”. Khoản 7
Điều 17 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp tỉnh: “Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết
định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng
nhân dân cấp huyện”
+ Thống nhất chủ trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển;
+Thống nhất các quy chế, quy tắc quản lý;
+ Thực hiện chế độ một thủ trưởng và trách nhiệm cá nhân người đứng đầu ở tất cả các cấp chính
quyền, các cơ quan, đơn vị.
Ví dụ, Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy
ban Thường vụ Quốc hội về nhiệm vụ, quyền hạn được Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ quy định.
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ, cơ quan ngang bộ,
phụ trách một số cơng tác của Chính phủ; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về quản
lý nhà nước ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước hoặc về công tác được giao phụ trách.
Chủ tịch UBND là người lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhân về

việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động
của UBND trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước cơ quan nhà nước cấp trên.
-Dân chủ trong QLHCC:
+Cấp dưới được tham gia thảo luận, góp ý kiến về những nội dung của quá trình quản lý;
VD:Trong sinh hoạt tư tưởng, người dân được tự do thảo luận nhiều vấn đề; sự thảo
luận và đối thoại trong Quốc hội thẳng thắn, công khai; nhân dân được tham gia
trực tiếp vào những vấn đề trọng đại của đất nước. Nhiều chủ trương, chính sách,
pháp luật quan trọng đã được nhân dân tham gia góp ý kiến trước khi quyết định.
11


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

+Cấp dưới được chủ động, linh hoạt trong việc tìm kiếm các biện pháp và nguồn lực để hoàn thành
nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả thực hiện của mình.
VD: Chỉ tiêu các trường ĐH, CĐ có quản lí của bộ GDĐT nên để các trường tự quản lí, nhất là khi áp
dụng chế độ tự chủ về tài chính thì các trường cần được tự chủ về chỉ tiêu , học phí để có thể cân bằng
thu chi thích hợp.
VD: Trong q trình đổi mới từ năm 1986 đến nay các cơ chế và chính sách
mới đã mở rộng quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế, phát huy tiềm năng của các
thành phần kinh tế, mọi người dân được phép tự do kinh doanh theo pháp luật
-Tập trung và dân chủ có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động bổ trợ cho nhau theo nguyên lý tập
trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ trong khuôn khổ tập trung
-Trong thực tiễn quản lý hành chính cơng hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang phải khắc phục
bệnh tập trung quan liêu, đồng thời chống các biểu hiện tự do, tùy tiện, cục bộ địa phương, vô kỷ
luật, coi thường phép nước…


Quá dân chủ đến mức tùy tiện


Ví dụ: nhiều địa phương vì lợi ích cục bộ đã ban hành nhiều văn bản quy định khuyến khích, ưu đĩa
đầu tự ở địa phương trái qui định của chính quyền trung ương.


Tập trung quan liêu (q mức)

Ví dụ: Khơng ít các quy định cơ quan nhà nước trung ương không phù hợp diều kiện hoàn cảnh đặc
thù của các đại phương -> khó có thể thực hiện ở địa phương và cơ sở.

4.QL HCC bằng pháp luật và tăng cường pháp chế
Về nguyên tắc này, tại Điều 8 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2013) quy định: “ Nhà nước
được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”.
-Hệ thống HCC phải chấp hành luật và các quy định của QH trong chức năng thực hiện quyền hành
pháp.
-Các QĐ QL HCC phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, mọi người đều được bình đẳng
trước PL. Nếu các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong hệ thống HCC có những sai phạm trong hoạt
12


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

động quản lý gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp của cơng dân thì phải chịu trách nhiệm trước PL và
phải bồi thường cho dân
-Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần hoàn thiện các nội dung cơ bản sau :
+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống PL;
+ Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành;
+ Xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm PL;
+ Tăng cường ý thức giáo dục PL cho toàn dân.
Liên hệ thực tế:
- Hiện nay ở nước ta việc thực hiện xây dựng các văn bản pháp quy chưa hoàn toàn tốt, chất lượng

chưa cao, một số văn bản chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn về tính hợp lý, hợp pháp.
Ví dụ: Quy định chó, mèo “chính chủ” của Bộ Nông nghiệp gây phản ứng trái chiều. Theo quy định đó
thì chủ nhân ni chó, mèo sẽ phải đăng ký với UBND xã, phường, các đội chuyên trách bắt giữ chó,
mèo thả rơng cũng được thành lập. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa phê duyệt kế hoạch
khống chế và loại trừ bệnh dại năm 2012. Theo đó, các hộ ni chó, mèo sẽ tới đăng ký với UBND xã
để được cấp số cho vật nuôi. Chi cục Thú y và Trạm thú y phải có sổ theo dõi số lượng chó ni, số hộ
ni chó ở tỉnh, huyện. Thú y cấp xã, thơn, ấp có trách nhiệm thống kê số lượng chó, mèo và số hộ
ni chó, mèo để quản lý.

- Cán bộ cơng chức vi phạm pháp pháp luật trong quản lý hành chính nhà
nước: ban hành sai thẩm quyền, trái pháp luật, ban hành ngẫu hứng, tham nhũng,
nhiều cán bộ công chức lạm dụng chức quyền chiếm đoạt của công dân gây hậu
quả nghiêm trọng, cán bộ cơng chức cịn nhũng nhiễu hách dịch với người dân.
5.Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ
-Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ có ý
nghĩa quan trọng trong việc quản lý kinh tế, xã hội của đất nước một cách
khoa học.

13


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

-Quản lý theo ngành và theo lãnh thổ là hai mặt không thể tách rời nhau và phải kết hợp chặt chẽ với
nhau đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế
Vd : HVTC thuộc Bộ tài chính , thuộc thành phố HN quản lý về ANXH
-Quản lý hành chính cơng theo ngành là chuyên sâu vào đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của ngành. Nội
dung của quản lý ngành bao gồm:
+ Định hướng cho sự phát triển của ngành thông qua hoạch định chiến lược. quy hoạch, kế
hoạch phát triển;

+Tạo môi trường pháp lý phù hợp cho sự phát triển của ngành
+Khuyến khích, hỗ trợ và điều tiết sự phát triển của ngành
+Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước;
+Ngăn ngừa, phát hiện và khắc phục những tiêu cực phát sinh trong phạm vi ngành thông qua
hoạt động thanh tra, kiểm tra.
-Quản lý hành chính cơng theo lãnh thổ là quản lý hành chính tổng hợp và tồn diện về các mặt
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của một khu vực dân cư trên địa bàn lãnh thổ đó, có nhiều cơ
quan, đơn vị, tổ chức hoạt động

6.Nguyên tắc công khai, minh bạch
-Tổ chức hoạt động HC của NN ta là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân
nên cần phải công khai, minh bạch.
-Nguyên tắc công khai minh bạch nhằm đề cao và tôn trọng địa vị pháp lý của cơ quan HCC trong xã
hội.
-Công khai trong QLHCC là việc cán bộ, cơng chức hành chính cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác
thơng tin và phương thức thực hiện cơng việc của mình.
-Minh bạch trong QLHCC là những thông tin cần thiết được cung cấp cho người dân dưới các hình
thức phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống, trình độ dân trí v.v…để họ dễ tiếp
cận, dễ khai thác sử dụng vào những mục đích hợp pháp.

14


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

-Thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch sẽ giúp xây dựng một nền HCC cởi mở, trong sạch, có
trách nhiệm với cơng dân và xã hội, đồng thời cịn ngăn chặn tệ tham nhũng, quan liêu xa rời quần
chúng nhân dân của công chức.
Liên hệ:
+ Trên thực tế, ở một số địa phương, việc công khai, minh bạch các thủ tục

hành chính chưa được thực hiện nghiêm túc. Một số cán bộ, cơng chức cịn cố tình
khơng cơng khai minh bạch các thủ tục để có cơ hội “gây khó mới ló phong bì”
(đánh giá của ơng Ngơ Hải Phan, Cục trưởng Cục kiểm sốt thủ tục hành chính,
tháng 01/2012).
VD 2 cựu chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng bị cáo buộc giúp Phan Văn Anh Vũ (Vũ "nhơm") thâu tóm đất
cơng, dự án, khiến Nhà nước thiệt hại hơn 22.000 tỉ đồng

+ Vấn đề tuyển dụng công chức cũng không được thông tin kịp thời đến người
dân, ngày hôm nay mới đăng thơng báo tuyển dụng thì ngày hơm sau đã có người đi làm như vậy
thơng báo chỉ là hình thức còn mọi thứ đã được tiến hành âm thầm từ trước. Cịn hiện tượng “gửi
gắm”, “con ơng cháu cha” trong tuyển dụng công chức. Điều này, khiến cho việc tuyển dụng sẽ khơng
đáp ứng dược u cầu về trình độ năng lực chun mơn và thiệt thịi cho một số ứng cử viên khác.
Câu 3. Các hình thức quản lý HCC
-Kn:
+Quản lý HCC là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá
trình kinh tế xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp
tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước,
thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của cơng dân.
+Hình thức hoạt động quản lý hành chính công được hiểu là sự biểu hiện về hoạt động quản lý của
chủ thể hành chính cơng trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của tổ chức
-Lựa chọn hình thức hoạt động được tiến hành trên cơ sở phù hợp với các vấn đề sau:
+ Chức năng quản lý hành chính cơng;
+ Nội dung và tính chất của những nhiệm vụ quản lý cần giải quyết;
15


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

+ Đặc điểm của đối tượng quản lý cụ thể;
+ Mục đích cụ thể của tác động quản lý.

-Các hình thức QLHCC
a. Hình thức pháp lý: được pháp luật quy định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành
(1)

Ban hành văn bản quy phạm PL: là hình thức quan trọng nhất

+ Văn bản quy phạm PL là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo thể thức, trình tự, thủ
tục luật định. trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được NN bảo đảm để điều chỉnh các quan
hệ xã hội theo định hướng chính trị.
Ví dụ:Nghị quyết về việc tăng cường chống bn lậu.
Ví dụ:Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính.
+

Nó quy định những nghĩa vụ quyền hạn của các bên tham gia vào QL HCC; xác định rõ thẩm

quyền và thủ tục tiến hành hoạt động của đối tượng quản lý…
(2) Ban hành văn bản áp dụng PL:
+ Văn bản áp dụng PL là loại văn bản do chủ thể HCC có thẩm quyền ban hành theo chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn được quy định để giải quyết những công việc cụ thể hay tác động đến từng đối tượng cụ
thể.
Ví dụ: việc ra quyết định bổ nhiệm, thuyên chuyển công tác, bãi miễn viên chức nhà nước là những
hoạt động ban hành văn bản áp dụng pháp luật trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ
pháp luật giữa nhà nước và người lao động.
+Ban hành văn bản áp dụng PL là hình thức hoạt động chủ yếu của các cơ quan HCC.Nội dung của các
văn bản đó là áp dụng 1 hay nhiều quy phạm PL vào 1 trường hợp cụ thể trong những điều kiện cụ thể.
+ Thông qua việc ban hành các văn bản áp dụng PL, các chủ thể QLHCC tác động một cách tích cực
và trực tiếp đến mọi mặt hoạt động của các cơ quan cấp dưới, các cơ quan và tổ chức trực thuộc, các tổ
chức và công dân tham gia vào quan hệ QLHCC.

(3) Các hoạt động mang tính chất pháp lý khác:

16


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Các hình thức này thường gắn với các hoạt động sau:
+ Hoạt động cấp các loại giấy phép.
+ Hoạt động cấp các loại giấy chứng nhận.
+ Cơng chứng, chứng thực.
+ Phịng ngừa hành chính.
+ Xử phạt vi phạm hành chính…
b. Hình thức khơng pháp lý: Đây là hình thức hoạt động thuộc phạm vi chức năng, thẩm quyền
của chủ thể HCC. PL khơng quy định cụ thể về hình thức hoạt động này mà để cho các chủ thể HCC
có thẩm quyền được lựa chọn việc thực hiện để đảm bảo tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả trong hoạt
động. Cụ thể là:
- Hình thức hội nghị:
Ví dụ: Hội nghị Chữ Thập Đỏ gồm các thành viên Hội Chữ Thập Đỏ nhằm tổng kết tình hình hoạt
động đã qua, rút kinh nghiệm và bàn phương hướng hoạt động trong thời gian tới. Hội nghị Tiểu vùng
sông Mêkông là hội nghị giữa các nước Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam nhằm thảo
luận về việc phát triển bền vững và hợp tác của tất cả các nước có con sơng Mêkơng chảy qua
- Hình thức hoạt động điều hành bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại:
VD: Đó là việc các cơ quan hành chính nhà nước và các cán bộ, cơng chức hành chính nhà nước sử
dụng các phương tiện kỹ thuật vào hoạt động quản lý như: máy điện thoại, máy Fax, mạng máy tính,
chính phủ điện tử, chính phủ kỹ thuật số v.v…
Câu 4. Yêu cầu đối với quyết định quản lý HCC
-Kn:
+Quản lý HCC là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá
trình kinh tế xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp
tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước,
thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân.


17


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

+Quyết định quản lý HCC là kết quả thể hiện ý chí quyền lực NN của chủ thể quản lý HCC được
thể hiện dưới một dạng thức nhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thực thi
quyền hành pháp .
- Yêu cầu đối với quyết định quản lý HCC: quyết định QLHCC chỉ có thể có hiệu lực và hiệu quả khi
nội dung và hình thức của chúng đảm bảo cả tính hợp pháp và tính hợp lý.
1. Tính hợp pháp


Phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật (khơng vi phạm luật);

VD: Nghị định của Chính phủ số 96/2007/NĐ-CP ngày 06-06-2007 hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Điện ảnh phải phù hợp với Luật Địên ảnh 2006 do Quốc hội ban hành.


Phải được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan hoặc chức vụ ( không vi phạm

quyền);
Vd: Bộ Y Tế chỉ ban hành các VB về y tế chứ k được ban hành về giao thông.
Bộ Y Tế đưa ra quy định chi tiết các tiêu chí thể lực, chức năng sinh lý, bệnh lý khi muốn điều khiển
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trái với điều luật giao thông đường bộ


Phải xuất phát từ lý do xác thực; chỉ khi nào trong quản lý NN và đời sống dân sự xuất hiện các


nhu cầu, các sự kiện được pháp luật quy định cần phải ban hành quyết định thì cơ quan NN có thẩm
quyền mới ra quyết định
Vd: Khi trang mạng ( internet) phát triển mạnh thì Luật an ninh mạng mới được ban hành


Phải ban hành đúng hình thức và thủ tục do PL quy định.

Bố cục của các quyết định hành chính được quy định cụ thể trong Thông tư Liên tịch số
55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phịng Chính phủ hướng
dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
VD: luật ban hành các văn bản pháp luật.
2. Tính hợp lý


Phải đảm bảo hài hồ lợi ích của NN, tập thể và cá nhân;. Khơng nên ra các quyết định QLHCC

mang lại lợi ích cơng cộng nhỏ hơn sự thiệt hại cho công dân

18


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Ví dụ: Quyết định hủy 28 điểm bắn pháo hoa mừng Đại lễ trên địa bàn thành phố Hà Nội, chỉ tổ chức
bắn pháo hoa tại điểm duy nhất là sân vận động Mỹ Đình là một quyết định hợp lí bởi nó vừa đảm bảo
việc tổ chức đại lễ được tốt đẹp vừa hợp lịng dân vì đã tiết kiệm được chi phí tổ chức để ủng hộ đồng
bào miền Trung đang gặp thiên tai.


Cụ thể và phù hợp với từng vấn đề, từng đối tượng thực hiện; Quyết định cần cụ thể các nhiệm


vụ, thời gian, chủ thể, phương tiện thực hiện quyết định phù hợp với từng cấp quản lý
Ví dụ: Khung giá đất do nhà nước đưa ra quy định cho từng khu vực là không giống nhau và thay đổi
theo từng thời kì, phụ thuộc vào giá đất thực tế trên thị trường để đảm bảo lợi ích chính đáng của nhân
dân.


Đảm bảo tính hệ thống tồn diện; Nội dung phải tính hết các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã

hội, an ninh, quốc phòng; phải căn cứ vào mục tiêu trước mắt và lâu dài. Các biện pháp đề ra phải phù
hợp, đồng bộ với các biện pháp trong các quyết định liên quan.
Ví dụ: Khi lên dự thảo về một quyết định hành chính, phải dự trù được tất cả những vấn đề liên quan
như cơ sở vật chất, phương tiện thi hành, cán bộ thực hiện, ngân sách, tài chính… phải tính tốn cả thời
gian từ khâu chuẩn bị cho đến khi quyết định được công bố, đảm bảo phù hợp với yêu cầu của xã hội
khi ấy, tránh tình trạng kéo dài thời gian xây dựng, đến ki ban hành rồi thì quyết định đưa ra lại khơng
cịn phù hợp với tình hình thực tế. Cũng cần phải tính đến sự điều chỉnh của các cơ quan khác lên
những vấn đề liên quan đến lĩnh vực cơ quan mình điều chỉnh để đưa ra quyết định phù hợp.


Phải đảm bảo kỹ thuật lập quy. tức ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu,

ngắn gọn, chính xác, khơng đa nghĩa.

Liên hệ thực tế
- Tính hợp pháp: Trong tình hình hiện nay thì các quyết định hành chính đa phần đảm bảo được tính
hợp pháp, các quyết định đề ra đã đúng thẩm quyền, đúng chủ thể, phù hợp với pháp luật. Nhưng bên
cạnh các tiến bộ đã đạt được trong thời kỳ gần đây, thì vẫn cịn tồn tại một số điểm bất hợp lý trong
công tác tác ra quyết định hành chính, đó là cịn một số quyết định ra trái với thẩm quyền của chủ thể
ban hành, do các chủ thể này chưa nắm được pháp luật và sự yếu kém về trình độ.


19


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN ĐIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNHC VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHN TÀI CHÍNH

Tính hợp lý, trong giai đoạn hiện nay, mặc dù đã có rất nhiều sự cố gắng để nâng cao tính hiệu quả của
các quyết định hành chính,nhưng vẫn cịn tồn tại ở một số nơi với những văn bản chưa có tính khả thi
cao, hay là việc ra quyết định quá chậm chạp, gây khó khăn cho hoạt động quản lý
VD: QĐ26/UB- TP Hà Nội 3/2003 quy định về thời gian hoạt động của các phương tiện vận tải. Kết
quả thực hiện đã làm cho nhiều phương tiện giao thông không thể hoạt động theo các quy định. Chỉ sau
2 ngày thực hiện đã phải tạm đình chỉ và sửa đổi
-nguyên nhân :
+quyết định hành chính chưa được ban hành theo trình tự thủ tục luật định;
+việc phân định chức năng, thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cơ quan , giữa các cấp vẫn chưa rõ,
thậm chí, mâu thuẫn, chồng chéo;
+do trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, cơng chức chính quyền nói riêng cịn hạn chế, chưa đáp
ứng được yêu cầu đặt ra hay do việc xử lý đối với chủ thể khi ban hành quyết định hành chính sai vẫn
chưa thực sự tạo được tính răn đe;…..
-giải pháp :
+Nghiên cứu kĩ các quy định của pháp luật hiện hành để xác định được thẩm quyền của các cơ quan
hành chính trong việc ban hành các quyết định hành chính;
+Thực hiện tốt chế độ bầu, tuyển chọn, bổ nhiệm, bãi nhiệm đối với các cán bộ, cơng chức của bộ máy
hành chính nhà nước để có thể lựa chọn những người đủ đức đủ tài, có bản lĩnh chính trị vững vàng;
+Những quyết định hành chính quan trọng nên được đưa ra công luận xin ý kiến nhân dân.
Liên hệ COVID:
Ngay từ đầu, chính phủ đã dự đốn đúng tình hình, đưa ra hàng loạt những quyết định đúng đắn, kịp
thời để kiểm soát dịch bênhj
-Chiều mùng 3 Tết, Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ, chính thức phát động tồn dân
“chống dịch như chống giặc”.
-Chỉ ít ngày sau đó, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số

05/CT-TTg, về việc phịng, chống dịch viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra.

20



×