Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 15,16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.22 KB, 124 trang )

Tuần 15 : Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005
Chào cờ
Toán
Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s biết cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho một số có 1 chữ số
- Học sinh làm thành thạo các phép tính
- Gợi ý thức yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi h/s lên bảng làm bài: 46: 3 = ; 84: 4 = H/s làm bảng con -> Nhận xét
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia: 648 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
Gọi 1 h/s lên bảng đặt tính
+ Chia theo thứ tự nào?
+ Phép chia có d không?
b. Giới thiệu phép chia: 236 : 5
+ Gọi 1 H/s lên bảng đặt tính
+ Một em chia và nêu cách chia
3. Hoạt động 3. Thực hành
* Bài 1: Tính
+ Gọi 2 h/s lên bảng làm - Dới lớp làm bảng con
* Bài 2:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Một h/s lên bảng tóm tắt
+ Muốn biết 234 h/s xếp bao nhiêu hàng làm thế nào?
+ Lớp làm vở - 1 học sinh chữa ở bảng
* Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?


+ Muốn giảm 432m đi 8 lần làm thế nào?
+ Muốn giảm 432m đi 6 lần làm thế nào?
+ Yêu cầu:Học sinh làm vở - 2 h/s chữa
+ 3 chữ số
+ 1 chữ số
+Chia từ trái -> sang phải
+ Không d
+ H/s nêu yêu cầu
+ Học sinh đọc đề toán
+ Đáp số: 26 hàng
1
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
+ Nêu các bớc thực hiện phép chia
+ Nhận xét tiết học.
Tập đọc - kể chuyện
Hũ bạc của ngời cha
I. Mục tiêu
A Tập đọc
- Đọc trơn, đọc lu loát, rõ ràng, đọc đúng lời biếng thản nhiên, nghiêm giọng làm
lụng
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải huê thảnn nhiên dành dụm.
- Hiểu nghĩa câu chuyện. Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo
nên mọi của cải
B. Kể chuyện.
- Rèn kỹ năng nói sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện dựa vò
tranh kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể tự nhiên, phân biệt giọng ngời kể với giọng nhân vật ông lão.
- Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ chuyện ( SGK)
- Đồng bạc ngày xa
III. Các hoạt động dạy học
*Tập đọc
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 h/s đọc bài ( một trờng tiểu học vùng cao)
- Gọi 1 đến 2 em giới thiệu về trờng mình > Nhận xét
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài nội dung
- 1 em đọc bài - 1 em đọc bài
b. Giáo viên hớng dẫn h/s đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
- H/s đọc nối tiếp từng câu - h/s đọc nối tiếp từng câu
- Kết hợp luyện đọc 1 số từ khó, lời biếng, làm lụng
2
- Đọc từng đoận trớc lớp
+Bài chia làm 5 đoạn
+ Gọi 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn - 5 h/s đọc nối tiếp 5 đoạn
- G/v hớng dẫn đọc đúng dấu câu, phân biệt lời kể
với lời nhân vật ( ông lão)
+ Hớng dẫn h/s hiểu một số từ
dúc, thản nhiên dành dụm - Chú giải ( SGK- )
Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
+ YC h/s đọc đoạn theo nhóm( 2 em 1 cặp)
+ Gọi một số nhóm đọc.
* Một em đọc cả bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Lớp đọc thầm đoạn 1 học sinh đọc thầm đoạn 1
+ Ông lão ngời Chăm buồn về chuyện gì ? - Vì con trai lời biếng

+ Ông lão muốn con trai trở thành ngời nh
- Ông muốn con trở thành ngời
thế nào siêng năng, chăm chỉ
tự mình kiếm nổi bát cơm
+ Tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì? - Tự nuôi sống không phải nhờ
vào bố mẹ
HS đọc thầm Đoạn 2
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì Thử xem có phải tiền con
làm ra không .
* Đọc thầm đoạn 3: Anh đi làm thuê
+ Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm .
* HS đọc thầm đoạn 4+5 . - Ngời con vội thọc tay
vào bếp lửa lấy ra
+ Khi ông lão vứ tiền vào bết lửa, ngời con làm gì?
+ Vì sao ngời con có phản ứng nh vậy Vì anh ta làm lụng vất vả
+ Thái độ của ông lão nào khi thấy con có thay đổi
nh vậy - Ông vui vì đó là sức lao động.
+ Tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa của chuyện này - Có làm quý
đồng tiền Hũ bạc là hai bàn tay.
4. Luyện đọ lại.
- GV đọc đoạn 4 và 5
3
+ Gọi 1 Hs đọc lại.
+ Gọi 2 HS khi đọc đoạn 4 và 5.
+ Hai em khi đọc toàn bài
+ Lớp bình chọn.
*Kể chuyện.
1. GV giao nhiệm vụ.
- Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào tranh minh hoạ đã
đợc sắp xếp đúng - Kể lại toàn bộ câu chuyện.

2. Hớng dẫn HS kể lại chuyện.
a. Bài 1 + HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS sắp xếp lại tranh - HS tự đánh dấu - nháp
- gọi 1 HS xếp lại 3-5- 4 - 1 -2 .
b. Bài 2;
- Yêu cầu HS Dựa vào tranh kể lại từng đoạn trong chuyện - 5 em kể 5 đoạn
+ 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn.
+ Hai HS thi kể tóm tắt toàn bộ nội dung chuyện.
- Lớp bình chọn.
c. Củng cố- dặn dò.
- Em thích nhân vật nào trong chuyện này? Vì sao?
- Về nhà kể lại chuyện.
________________________________________________
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( T 2 )
I) Mục tiêu :
Đã ghi ở tiết 1 .
II) Tài liệu và ph ơng tiện :
- 2 bảng phụ ghi bài tập 4 5 trong vở bài tập đạo đức .( HĐ 1,2)
- Các bông hoa ghi nội dung yêu cầu ( HĐ3 )
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ1: Đánh giá hành vi
+ MT : HS biết đánh giá hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng .
+ Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu quy định về cách thể hiện ý kiến tán thành ,
không tán thành . ( HS ghi nhớ thực hiện ) .
- GV đa ra ý kiến a,b,c,d,e,g,của bìa tập 4 ( VBT ĐĐ - Tr 24 ) ( HS bày tỏ ý
kiến )
- GV kết hợp hỏi vì sao? Và liên hệ thực tế HS ở từng ý kiến .
- KL: Các việc a,d,e,g là những việc làm tốt, các việc b,c,đ, là những việc làm
không tốt

4
HĐ2: Xử lí tình huống và đóng vai :
+ MT: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng
trong một số tình huống phổ biến .
+ Cách tiến hành : GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm . YC các
nhóm thảo luận đóng vai .
( N1 : Bác hàng xóm bị cảm, bác nhờ em đI gọi hộ con gáI bác đang làm đồng .
N2: Bác An đang vội đI đâu đó, bác nhờ em trông hộ .
N3 : Các bạn đến chơI nhà bà hàng xóm cùng với em . Trong khi đó bà đang ốm
không có ngời chăm sóc .
N4 : Một ngời gửi em mang hộ phong th và quà cho bác hàng xóm, em mang đến
nhng ngời hàng xóm lại không có nhà . )
GV gọi đại diện các nhóm lên thể hiện . Lớp phân tích cáh giảI quyết . tìm cách
GQ hợp lí cho từng TH .
KL : GV chốt lại việc cần làm cho phù hợp ở mỗi tình huống .
HĐ3: TC : HáI hoa dân chủ
+ MT : Củng cố bàI
+ CTH : - Gv gọi tùng HS lên háI 1 bông hao và thực hiện theo YC có ghi ở đó .
- Gv cho lớp hát bàI : Lời chào
Thủ công
Cắt, dán chữ V
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ V
- Kẻ, cắt dán đợc chữ V đúng quy trình kỹ thuật
- HS hứng thú cắt chữ
II. Đồ dùng dạy học
+ Mẫu chữ V
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

A, Kiểm tra bài cũ - Giờ trớc các em học bài gì.
- Nêu các bớc cắt dán chữ H,U?
B, Dạy bài mới.
1, hoạt động 1: - GV hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV đa ra mẫu chữ v. - HS quan sát
- Nét chữ cao mấy ô - Rộng mấy ô. - C 5ô : rộng 1 ô.
5
-> Chữ v cao mấy nửa bên trái và nửa
bên phải giống nhau.
2, Hoạt động 2: Gv hớng dẫn mẫu.
A, Bớc 1: Kẻ chữ v.
- lật mặt trái của tờ giấyv thủ công, kẻ, cắt 1 hình.
Chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô .
B, Bớc 2: Cắt chữ V.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ v theo đờng dấu giữa
1 mặt trái ra ngoài cắt theo đờng nửa chữ V bỏ phần gạch chéo.
Mở ra đợc chữ V ( H1).
C, Bớc 3: dán chữ v.
- Thực hiện tơng tự nh dán hình chữ H,U.
3, Hoạt động 3: Dán chữ v.
+ Gọi HS nhắc lại các bớc cắt dán chữ v.
- Bớc 1: kẻ chữ v.
-Bớc 2: cắt chữ v.
-Bớc 3: dán chữ v.
* GV tổ chức thực hành - mỗi em 1sản phẩm.
-GV giúp đỡ em học còn yếu làm bài phải chậm.
* Tổ chức thi trng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét - bình chọn.
C: Củng cố- dặn dò
- Nêu các bớc cắt, dán chữ v?

- VN tập cắt lại cho đẹp.
________________________________
Tiếng việt(t)
Luyện đọc + Kể: Hũ bạc của ngời cha
1.Mục tiêu: HS đọc, kể lu loát, diễn cảm đoạn và cả bài Hũ bạc của ngời cha
- HS có ý thức đọc, kể thờng xuyên
- Giáo dục ý thức quý trọng đồng tiền do lao động thực sự làm ra.
2. Hoạt động dạy học:
A. Đối với HS trung bình yếu
+ Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc từng đoạn
+ Hớng dẫn HS đọc đúng các từ: Làm lụng,
lời biếng
6
+ GV hớng dẫn sửa sai cho HS
B. Giành cho HS khá, giỏi
* Luyện đọc: Đọc trơn, diễn cảm cả bài - 2 3 HS đọc
+ Gọi một số em kể từng đoạn
+ Gọi một số em thi kể trớc lớp - Lớp nhận xét- bình chọn
bạn đọc hay diễn cảm
+ Gọi 1 2 em kể toàn bộ câu chuyện
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
___________________________________________
- Thứ 3 ngày13 tháng 12 năm 2005
Toán .
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
I, Mục tiêu.
- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia với trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
đơn vị.
- HS làm thành thạo các phép tính.

- Phát triển trí thông minh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động: Kiểm tra bài cũ : Gọi hai em lên bảng làm 438: 3; 594:4.
- Nêu các bớc thực hiện phép chia?
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2 dạy bài mới : giới thiệu phép chia 560 :8
+ 560: 8 = ?
Số bị chia là số có mấy chữ số? - Ba chữ số
Số chia có mấy chữ số.? - 1 chữ số
+ Gọi 1 h/s lên bảng đặt tính
* Đặt tính 560 8
* cách tính 56 70
00
0
- Học sinh nêu cách chia - 1 đến 2 h/s nhắc lại
b. 632;7 =?
7
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính - rồi tính - Lớp quan sát
632 7
63 90
02
0
2 d 2
- ở lần chia thứ 2 số bị chia bé hơn số chia thì
viết 0 ở thơng theo lần chia đó.
3. Hoạt động 3. Thực hành.
* Bài 1 Tính a, + Học sinh nêu yêu cầu
+ Giáo viên nêu phép tính
- Yêu cầu h/s làm bảng con - Gọi 2 h/s lên - Lớp làm bảng con
Bảng làm

* Bài 2. - Học sinh đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết 1 năm có bao nhiêu tuần lễ và d
mấy ngày làm thế nào? - 365:7 = 52 d1
+ Số d bé hơn số chia 1 < 7 vậy 52 tuần và 1 ngày
- Gọi HS làm nháp
Bài 3: Đọc số + HS nêu yêy cầu
- GV ghi phép tính lên bảng
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả
a,đúng b:sai
4. Hoạt động 4: c
2
- d
2
- Yêu cầu HS sửa lại 40 d 3
- Nhận xét giờ học
VN chuẩn bị giờ sau
________________________________________________
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ xé dán con vật.
I. Mục tiêu: HS nhận ra đặc điểm của con vật .
Biết cách tạo dáng con vật theo ý thích.
- Yêu mến các con vật.
8
II. Chuẩn bị.
- ảnh, bài nặn con vật.
- Gợi ý cách nặn Mẫu sé dán
- Giấy mầu, hồ dán.

III. Các hành động dạy học chủ yếu.
*. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét ( hình vẽ).
+ GV đa tranh + HS quan sát.
+ Nêu tên các con vật.
+ Nêu các bộ phận của con vật. + đầu, mình, chân, đuôi.
+ Nêu đặc điểm của con vật.
2. Hoạt động 2: cách nặn một con vật
- GV Hớng dẫn.
+ Nặn đầu mình trớc.
+ Nặn các bộ phận sau, chân, đuôi, tai.
+ Ghép thành hình con vật + HS chú ý quan sát.
+ Có thể nặn bằng mầu, điều chỉnh phù hợp.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS thực hành nặn + HS nặn.
+ GV xuống giúp đỡ HS làm .
Đầu voi, mình voi.
Chân voi.
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
+GV nhận xét 1 số bài.
VN nặn ( xé giấy) 1 con vật.
- Chuẩn bị bài sau:
________________________________________________
Tự nhiên và xã hội.
Các hoạt động thông tin liên lạc.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết.
- Kể tên 1 số hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh.
9
- Nêu ích lợi của các hoạt động bu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh

trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số bì th.
- Điện thoại đồ chơi.
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động1 :
+ Mục tiêu - Biết 1 số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học ,kể đợc
1 số hoạt động diễn ra ở nhà bu điện tỉnh.
- Nêu đợc ích lợi của hoạt động bu điện tỉnh trong đời sống .
* cách tiến hành.
1. Bài 1; Thảo luận nhóm 4ngời theo gợi ý sau.
+ Bạn đã đến nhà bu tỉnh cha? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bu điện
tỉnh.
- Nêu ích lợi của hoạt động bu điện nếu có hoạt động bu điện thìta có nhận đợc
những th tín, bu phẩm từ nơi xa hoặc gọi điện thoại đợc không.
Bớc 2 đại diện các bớc báo cáo kết quả thảo nhuận nhóm trớc lớp.
Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Bu điện giúp ta chuyển phát tin tức, th tín, bu phẩm giữa các địa phơng
trong nớc và giửa trong nớc với các nớc ngoài.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết đợc ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
+ Cách tiến hành.
- Bớc 1: Thảo luận một nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm ( bầu nhóm trởng).
Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình HS Thảo luận
- Bớc 2 : Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Khi đài truyền hình, đài phát thanh là cơ sở.
- Thông tin liên lạc phát tin tức trong nớc và nớc ngoài.
Giúp ta biết thông tin trong nớc và nớc ngoài.

3. Hoạt động3: Trò chơi : đóng vai hoạt động của nhà bu điện.
* Mục tiêu: HS biết ghi địa chỉ ngoài phong bì th.
Cách quay số điện thoạ, cách giao tiếp điện thoại.
* Cách tiến hành.
10
-1 HS đóng vai ngời nhân viên bán tem, Phong bì và nhận gửi th, hàng.
3-4 em đóng vai ngời gửi th quà.
1- số khác chơi gọi điện thoại.
-* Nhận xét giờ học.
_______________________________________
Tập đọc
Nhà bố ở
I, Mục tiêu:
- HS đọc trơn, lu loát, rõ ràng, đọc đúng một số từ phá ngọn núi quanh co, leo
dèo, đọc thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên ngõ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần
đầu về thăm bố ở thành phố thấy cái gì cũng khác lạ nhng vẫn gợi nhớ đến quê
nhà.
- Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài thơ trong (SGK).
III, Các hoạt động- dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ- gọi 3 học sinh lên kể 3 đoạn ( 4,5,6) câu chuyện hũ bạc của
ngời cha
+ Ông lão muốn con mình trở thành ngòi nh thế nào?
- Nhận xét.
B, Dạy bài mới.
1, Gới thiệu bài.
A,Luyện đọc.
A, GV đọc - giải nghĩa từ .
+ GV đọc + tóm tắt nội dung.

+ Gọi 1 HS đọc.
B. GV hớng dẫn HS đọc- giải nghĩa 1 số từ .
* Đọc từng câu.
+ HS đọc nối tiếp từng câu ( từng dòng). HS đọc nối tiếp từng câu
+ GV kết hợp sửa lỗi sai cho HS ; Páo, quanh co.
* Đọc từng đoạn trớc lớp 4 khổ thơ.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp ;4 khổ thơ.
- GV hớng dẫn, đọc nghỉ hơi.
Con đờngthế /.
Sống lâu quá.
11
Mái nhà - HS đọc .
* HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 2em 1 nhóm đọc theo nhóm.
Gọi 2- 3 nhóm thi đọc đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài.
* Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó - Quê Páo ở niềm núi.
ngọn núi ở lại.
Tiếng suối quê nhà.
+ Páo đi thăm bố ở đâu? + Páo đi thăm bố ở thành phố.
+ Những điều gì ở thành phố kiến Páo thấy lạ ? Con đờng rất rộng.
- Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê - Nhà cao.
- Trái núi, bố ở tầng 5 gió lộng.
+ Qua bài thơ, em hiểu điều gì về Bạn Páo? - Lần đầu về thành phố.
Cảnh vật gợi nhớ
Cảnh vật quê nhà .
4. HS học thuộc lòng bài thơ ( GV chép sẵn bài thơ).
- 1 HS đọc lại bài thơ.

- GV cho hs đọc đồng thanh toàn bài.
GV xoá dần bảng - HS đọc cả bài thơ + HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 - 2 HS đọc thuộc toàn bài.
5. c
2
- d
2

- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- VN: đọc thuộc lòng bài thơ
-____________________________________
Chính tả ( Nghe viết)
Hũ bạc của ngời cha
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nghe, viết đúng chính tả, trình bầy đúng đoạn 4 của chuyện hũ bạc
của ngời cha.
- Làm đúng bài tạp điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/ uôi tròn và viết đúng
chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn nh s/ x
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết BT2
12
III. Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 h/s lên bảng viết - lớp viết bảng con.
Màu sắc, nong tằm, no nê > Nhận xét
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
2. Hớng dẫn h/s nghe viết.
a. Hớng dẫn h/s chuẩn bị.
* Giáo viên đọc đoạn chính tả:
+ Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào? - Viết sau dấu hai chấm

+ Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
+ Giáo viên đọc cho h/s viết bài - Học sinh viết, soát lỗi
c. Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm chữa 1 số bài
3. Hớng dẫn h/s làm bài tập chính tả
a. Bài 2 + Học sinh đọc yêu cầu
+ Học sinh đọc bài tập
+ Yêu cầu h/s làm vài bài tập: + Học sinh đọc vở bài tập
2 em lên bảng chữa
Mũi dao, con muỗi
Hạt muối, múi bởi
+ Bài 3 + Học sinh nêu yêu cầu bài tập
+ Bài yêu cầu em làm gì? + Tìm tiếng hát bắt đầu bằng-s hoặc x
+ Cho h/s tìm Gọi chữa
C
2
- D
2
;Nhận xét giờ học
về nhà chuẩn bị giờ sau.
__________________________________________________
Toán ( t)
Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán
I. Mục tiêu
Củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán
- HS làm thành thạo các phép tính
- Say mê làm tính và giải toán
-II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
A. Đối với HS trung bình, yếu: Yêu cầu

13
- Ôn lại cách chia và làm vở bài tập toán
- Bài 1: Tính: GV Ghi phép tính lên bảng - HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con - 2 HS chữa
- Nêu cách chia
- Bài 2. Số? GV kẻ bảng bài 2 - HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở bài tập,
2HS chữa bảng
B. Đối với HS khá giỏi: Yêu cầu làm thêm
* Bài 3. HS đọc bài toán
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Một HS lên tóm tắt bảng
- 366 ngày gồm bao nhiêu tuần làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở bài tập - 1 HS chữa bài Đáp số:52 tuần d 2 ngày
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
______________________________________________
Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục PTC
I. Mục tiêu
Củng cố các động tác thể dục PTC - Trò chơi đua ngựa
- HS thực hiện các động tác thành thạo - chơi trò chơi chủ động
- HS có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học
II. Địa điểm phơng tiện;Trên sân trờng ,1 còi
III.Nội dung, phơng pháp lên lớp
HĐGV ĐL-TG HĐHS
1- Phần mở đầu:
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
Cầu giờ học
+Khởi động

1lần
1lần
Học sinh xếp 4 hàng dọc
Điểm danh báo cáo sĩ số
Xoay các khớp tay, chân
2- Phần cơ bản
a) Ôn động tác thể dục PTC
- HS nêu tên 8 động tác
- HS tập đồng loạt
20- 25
- HS nêu
- Lớp trởng điều khiển
14
- GV theo dõi sửa sai
- Cho HS thi tập giữa các tổ
- Lớp nhận xét bình chọn
b) Trò chơi: Đua ngựa
- GV nêu tên trò chơi
- GV hớng dẫn luật chơi
- HS chơi trò chơi
- Lớp tập đồng loạt
- Thi giữa các tổ
- HS chơi trò chơi
3- Phần kết thúc:
- GV tập trung HS
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn các động tác TD vào buổi
sáng.
5
1lần - HS xếp 4 hàng dọc

- Thả lỏng
______________________________________
Thứ 4 ngày 14 tháng12 năm 2004.
Toán
Giới thiệu bảng nhân.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- HS làm tính nhân nhanh thành thạo
- Giáo dục HS yêu thích môn học- chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nh SGK.
- Phân mầu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng -dới lớp làm bảng con
425: 6 ; 572:7 934:3
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới; a) Giới thiệu bảng nhân.
- GV nói hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1-> 10 là các thừa số . HS nhìn theo GV
- Cột đầu tiên cũng có 10 số từ 1-> 10 là các thừa số . chỉ
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên ra các số trong các HS quan sát bảng
ô đó là tích của thừa số mà số 1 ở hàng số 1 tơng ứng.
- Mõi hàng ghi 1 bảng nhân.
b) Cách sử dụng.
- GV vừa nói vừa chữa mẫu. HS quan sát làm theo
15
- Gv nêu VD : 4 x 3 =?
Em tìm số 4 ở cột đầu tiên và tìm số 3 ở hàng
đầu trên rồi đóng xuống gặp nhau ở ô số nào đó là tích.
Vậy 4x3 = 12 .
3, Hoạt động 3: Thực hành.

* Bài 1: Gọi HS đọc bài. Học sinh nêu kết quả
+ Bài yêu cầu em làm gì.
6x5?
- Tơng tự các số còn lại.
* Bài 2: Điền số : GV treo bảng phụ.
+ Bài yêu cầu em làm gì?
+ Để tìm tích em nào? 2 x 4 = 8
+ Để tìm thơng số cha biết . 8 : 4 = 2
- Tơng tự HS làm bảng + bảng con.
- Nhận xét sửa.
=> Tìm thừa số cha biết em làm thế nào?
* Bài 3: Gọi HS đọc bài. HS đọc đề toán
+ Bài toàn cho biếtgì? Đáp số
+ Bài toán hỏi gì?
- Tìm số huy chơng bạc em làm thế nào.
+ Bài toán đang toán gì?.
+ Cho HS làm vở + thu chấm.
+ Gọi 1 em lên chữa .
4, Hoạt động4: c
2
- d
2
- HS nêu tạo cách tính bảng x.
_____________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ - các dân tộc luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.
Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ các dân tộc biết thêm tên số dân tộc thiểu số ở nớc ta đền đúng
từ ngữ thích hợp vào ô trống, biết đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Rèn cho HS biết đặt câu có hình ảnh so sánh, dùng 1 số từ ngữ dân tộc .

- Yêu quý các dân tộc anh em.
II- Đồ dùng học tập.
- Giấy khổ to ghi bài 1.
16
- Bảng phụ chép bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1, Kiểm tra bài cũ: Giờ trớc em học bài gì?
+ Em hãy nêu VD có từ so sánh với nhau về đặc điểm.
+ Tìm các bộ phận trong câu sau: Anh kim đồng rất thông minh.
Nhận xét cho điểm.
2. Dạy Bài Mới:
a) Gới thiệu bài.
b) Hớng dẫn làm bài tập.
- GV gắn hàng giấy bài tập1. - H/s đọc bài
+ Bài yêu cầu em làm gì. - Hãy kể tên riêng của 1 số
dân tộc thiểu số
+ Dân tộc kinh ta đang sống có phải dân
tộc thiểu sốvì sao? Học sinh nêu không
+ Thiểu số là. NTNG Dân tộc ít ngời
+ Cho HS làm theo nhóm vào giấy nháp. - H/s làm
+ GV theo dõi+ sửa.
+ CHo HS lên thi kể tên các dân tộc trên bảng. - H/s thi kể
+ GV + HS nhận xét + tuyên dơng. -Phía Bắc: Nùng, thái, Mèo, Dao
M T: Vân Kiều,Cơ Lo Ba Na
Miền Nam: Khơ Me, Hoa
-> GV chuyển.
* Bài 2: GV treo bảng phụ. Học sinh đọc
*Gọi HS đọc bài.
+ Bài yêu càu em làm gì. Chọn từ thích hợp để điền
Cho HS làm vài bài tập

+ Gọi 1 em chữa .
+ GV nhận xét sửa. - Bậc thang, nhà Rông, nhà sàn
* Bài 3 Gọi HS đọc bài. - Học sinh đọc
+ Hình ảnh so sánh thứ nhất là gì/ - Ông trăng và quả bóng
Quả bóng so sánh với ông trăng
_ Tơng tự các sự vật ăn làm lại HS nháp.
- Gọi HS chữa. - Ngời, bông hoa
=> GV Nhận xét sửa -Đèn sáng.trăng sao
* Bài 4: Gọi Hs đọc. - H/s đọc
17
+ bài yêu cầu em làm gì. +Tìm từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
+ Cho HS làm. + Nh núi Thái Sơn, nh nớc
trong nguồn,đổ mỡ, núi
- Học sinh làm vở 1 h/s chữa
-GV hớng dẫn nhận xét sửa
5. c
2
- d
2

Các dân tộc thiểu số là những dân tộc nào? họ sống ở đâu?
Dân tộc thiểu số họ thờng cấy ruộng nh thế nào, sống trong ngôi nhà nh thế nào?
____________________________________________
Tập viết
Ôn chữ hoa l , l ê l ợi
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa l thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng l ê l ợi
- Viết câu ứng dụng l ời nói
- Rèn kỹ năng viết đẹp, đúng mẫu cỡ chữ

- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác khi viết.
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa l tên riêng l ê l ợi
- Câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học
a. K T bài cũ: Cho h/s viết bảng, bảng con - Yết Kiêu
- Giáo viên nhận xét cho điểm
b. Dạy bài mới:
1. G T: GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học
2. Hớng dẫn h/s viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa l
- GV treo 2 mẫu tên riêng - H/s quan sát
- Tìm chữ hoa có trong bài viết - Chữ hoa l
- GV treo chữ hoa l H/s quan sát
- Chữ hoa cao mấy ô? Rộng mấy ô?
- Chữ hoa l gồm mấy nét? H/s trả lời
- G/v viết mẫu - nhắc lại cách viết H/s quan sát
18
- G/v cho h/s viết bảng con H/s viết bảng con
b) luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- G/v Treo mẫu từ ứng dụng H/s quan sát
G/v GT l ê l ợi là 1 vị tớng tài, vị anh hùng
Của dân tộc có công lớn đánh đuổi giạc Minh
- Từ l ê l ợi có chữ hoa nào?
- G/v viết mẫu và hớng dẫn viết - H/s quan sát
- H/s viết bảng con
c) Viết câu ứng dụng
- G/v treo chữ mẫu câu ứng dụng
GT: Tục ngữ khuyên ta nói năng với ngời
Phải biết lựa chọn lời nói

- G/v hớng dẫn h/s viết: l ời nói, l ựa lời H/s viết bảng con
3. Hớng dẫn viết vở
- G/v nhắc nhở h/s - H/s viết vở tập viết
4. Chấm chữa bài
- G/v chấm 1 số bài - nhận xét
5. c
2
- d
2
- Nhận xét giờ học - về nhà chuẩn bị bài sau:
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
_Bài:Ngày mùa vui
I, Mục tiêu : H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui +H/s
nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc +G/d h/s yêu thích dân ca và cácloại nhạc cụ
dân tộc
II, Chuẩn bị
Chép lời 2 cua bài ngày mùa vui
+ Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc
III, Các hoạt động dạy học
1,Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùavui
* Cho h/s ôn lại lời 1 :Y/c h/s hát đúng giai điệu bì hát
G/v nhận xét -> sửa
*G/v treo bảng phụ chép sẵn lời bài hát
H/s đọc lời ca
+ G/v hát mẫu
19
G/v dạy hát từng câu một
+ Luyện tập luân phiên hát theo nhóm.
+ Ghép hát lời 1 và lời 2, khi hát kết hợp gõ đệm

+ Hát kết hợp với múa đơn giản
+ Từng nhóm HS biểu diễn trớc lớp
2. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc
- Đàn bầu, đàn Nguyệt và đàn Tranh + HS quan sát tranh
3. Hoạt động 3. Củng cố dặn dò
Gọi 1 đén 2 em hát cả bài Ngày mùa vui
Nhận xét giờ học.
_________________________________________
Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2005
Thể dục
Kiểm tra bài TD PTC
I. Mục tiêu
_ Kiểm tra bài TD PTC
-H/s Tập tơng đối các động tác.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng, vên sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: 1 còi . bàn ghế
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
ĐL - TG Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu 5
!
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
1 lần HS xếp 4 hàng dọc, điểm
danh báo cáo sĩ số
- Khởi động 1 lần - Xoay các khớp tay chân
2. Phần cơ bản 20 - 25 p
a. Ôn các động tác TDPTC

- HS nêu tên các động tác 1- 2 lần - Lớp trởng điều khiển
- HS tập đồng loạt - HS tập đồng loạt
- GV theo dõi sửa các động tác sai
- Cho HS thi giữa các tổ - HS thi giữa các tổ
- Lớp nhận xét bình chọn
20
b. Trò chơi: Đua ngựa 5 p
- GV nêu tên trò chơi - HS chơi trò chơi
- GV hớng dẫn luật chơi
- HS chơi trò chơi
3. Phần kết thúc 5 p
- Gv tập trung HS - HS xếp 4 hàng dọc
- GV nhận xét giờ học - Thả lỏng
- Về nhà ôn các động tác TDPTC
______________________________________________
Toán
Tiết 74 Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết sử dụng bảng chia
- H/s sử dụng thành thạo bảng chia
-Giáo dục trí thông minh toán học
- II. Đồ dùng dạy học
Bảng chia nh ( SGK) - viết bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Họat động 1 - KT bài cũ,gọi 2 h/s nêu bảng nhân
Nhận xét
2. HĐ2. Giới thiệu cấu tạo bảng chia
- Yêu cầu h/s quan sát bảng chia - H/s quan sát
- G/v giới thiệu
- Hàng đầu tiên là thơng của 2 số
- Cột đầu tiên là số chia

- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên , mỗi số
trong 1ô là
- 3. HĐ 3. Cách sử dụng bảng chia
( các cột sau h/s làm tơng tự
Ví dụ : 12: 4 = ?
+ Tìm số 4 ở cột nào? - Số 4 ở cột đầu tiên
=> Từ số 4 theo chều mũi tên đến số 12
từ số 12 theo chiều mĩu tên gặp số 3 ở hàng đầu
số 3 là thơng của 12 và 4 . Vậy 12 : 4 = 3
4. HĐ 4: Thực hành
* Bài 1: H/s nêu yêu cầu
21
G/v hớng dẫn mẫu 6 -> 30 - > 5
- GV ghi phép tính lên bảng
- Yêu cầu 3 h/s lên bảng làm Không , 6 ; 4 ; 9
- Dới lớp h/s dùng bút chì ghi Nêu miệng không* Bài 2:
GV kẻ sẵn bảng HS đọc yêu cầu
- Bài toán yêu cầu em làm gí?
+ Tìm số bị chia làm thế nào? - Yêu cầu h/s làm nháp
- Tìm số chia làm thế nào? - 4 h/s lên bảng làm
dới lớp nêu miệng kết quả
* Bài 3 H/s đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Gọi 1 h/s lên bảng tóm tắt
+Muốn tìm số trang còn lại em phải biết gì? Số trang đã đọc
Làm thế nào? 132: 4 = 33 trang
132 - 33 = 99 trang
+ Yêu cầu h/s làm vở
+ 1 h/s chữa bài

Bài 4: Những trò chơi GV yêu cầu
H/s tự xếp = đồ dùng của mình H/s nêu yêu cầu
GV kẻ bảng, chi làm 2 đội mỗi đội 4 em
9 Nhanh, đúng , đẹp)
- Hai đội thi lên xếp hình ( Mẫu SGK) HS dới lớp cổ vũ
- Lớp nhận xét, bình chọn
HĐ 5 : c
2
- d
2
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:
____________________________________________
Tập đọc
Nhà Rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn, đọc lu loát, rõ ràng, đọc đúng, chiêng trống, tạp trung múa rông
chiêng.
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng và từ ngữ tả đặc điểm của nhà Rông Tây
Nguyên
22
- Hiểu đợc nghĩa 1 số từ, Rông chiêng, nông cụ
- HS hiểu đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên và vì sinh hoạt cộng đồng của ngời
Tây Nguyên gắn với nhà Rông
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ nhà Rông ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Nhà bố ở
+ Nhừng gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình.?
- Nhận xét:

B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
1 em đọc bài
b. GV - HD - HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu
- Kết hợp luyện đọc một số từ chiêng, tróng
Tập trung múa rông chiêng - HS đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
+ Bài chia làm 4 đoạn
+ Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
+ Em hiểu thế nào là Rông chiêng, nông cụ - HS nêu
+ HS đọc đoạn trong nhóm
+ Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm
+ Gọi một số nhóm lên đọc
3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
* 1 HS đọc thành tiếng đoạn1
+ Vì sao nhà Rông phải chắc và cao? - Nhà Rông chắc cao để dùng
lâu dài, chịu đợc gió bão
* Lớp đọc thầm đoạn 2
1. Gian đầu của nhà Rông đợc trang trí thế nào? - Là nơi thờ thần làng
* 1 em đọc đoạn 3 và 4
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà Rông - Gian giữa là nơi có bếp lửa
mà già làng thờng tụ họp
23
+ Gian thứ 3 dùng để làm gì? - Nơi ngủ tập trung của trai
làng từ 16 tuổi để bảo
vệ buôn làng

+ Em nghĩ gì về nhà Rông Tây Nguyên, em hãy - Nhà Rông rất độc đáo
giới thiệu về nhà Rông Lạ mắt, đồ sộ
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Gọi 4 em thi đọc nối tiếp 4 đoạn HS đọc
+ 2 em thi đọc toàn bài
- Lớp nhận xét- bình chọn bài đọc hay.
5. c
2
- d
2
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau:
_________________________________________________
Chính tả ( Nghe viết)
Nhà Rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng nghe-viếtchính tả, trình bầy đúng 1 đoạn trong bài nhà Rông Tây
Nguyên.
- Làm bài tập điền vào chỗ trống. Cặp vần rễ lẫn i- ơi.
- Tìm tiếp có thể ghép với các tiếng có am đầu vần dễ lẫn S - X.
- HS có ý thức viết đúng, đẹp rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi bài tập 2:
- Kẻ bảng bài 3
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũng.
- Gọi 3 HS lên bảng viết- Lớp viếtbảng con.
- Mũi dao, tủi thân, con muỗi.
- Nhận xét.

B. Dạy bài Mới.
1 Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu.
2. Hớng dẫn nghe viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
+ GV đọc chính tả Lớp theo dõi (SGK)
24
+ Đoạn văn gồm mấy câu? 3 câu
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết - HS nêu: Nhà Rông, xung quanh
Sai chính tả Nông cụ
+ GV hớng dẫn viết
Nhà Rông: rông = r + ông + ngang
Xung quanh : quanh = qu + anh + T ngang - HS đọc
Nông cụ nông = n + ông + T ngang - HS viết bảng con
Nông cụ, nhà nông khác lông vũ, cầu lông
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc bài - HS viết bài, soát lỗi
c. Chấm 1 số bài
- GV chấm 1 số bài- nhận xét Nhận xét 1 số bài HS lắng nghe sửa
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
a. Bài 2 - HS nêu yêu cầu
- GV Ghi bảng
+ Bài tập yêu cầu em làm gì? - Điền i hay ơi vào chỗ trống
+ Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập
Gọi 2 em lên bảng chữa
b. Bài 3 a - HS nêu yêu cầu
+ Bài yêu cầu gì? - Tìm tiếng để ghép
GV chơi trò chơ (Ghép từ nhanh,nhiều,đúng)
GV TK 2 đội mỗi đội 4 em
Đội nàoghépđợc nhiều đúng nhanh thắng. - HS chơi TK chơi
+ Lớp bình chọn - nhận xét - HS điền VBTN

c. : c
2
- d
2
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau:
______________________________________________
Tiếng việt (T)
Hoàn thành bài viết chữ hoa l
Viết 3 khổ thơ bài Nhà bố ở
I. Mục tiêu: HS hoàn thành phần ở nhà bài viết chữ hoa l - Vở tập viết
- Viết 3 khổ thơ bài Nhà bố ở
- HS viết đẹp - đúng cỡ chữ
- GD ý thức rèn chữ thờng xuyên.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×