Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.06 KB, 19 trang )

Tuần : 25
Sáng Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
- GD ý thức học toán .
II. đồ dùng dạy học
- Phấn màu
III. họa động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra
Bài 4: ( SGK)
*Phơng pháp: Kiểm tra, đánh giá:
- Gọi 2 HS trả lời và lên bảng làm bài
tập.
- HS dới lớp nhận xét bài làm.
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
Bài 1: Tính y
Y +
5
4
4
3
=

9
2
Y
2


9
=
Y =
4
3
5
4

Y =
9
2
2
9

Y =
20
1
Y =
18
77
Bài 2: Tính và so sánh 2 biểu thức
4
5
4
13
2
9
4
3
2

5
2
9
4
5
4
3
2
4
4
3
2
5
2
9
==






+
==








Vậy:
4
3
2
5
2
9
4
3
2
5
2
9
=






+
* Ghi nhớ: (SGK)
* Phơng pháp luyện tập thực hành
Bài 1: Cho HS làm, gọi 4 HS lên bảng
chữa.
- Khi chữa bài hỏi: y là thành phần nào
trong phép tính?
Bài 2: Cho cả lớp thực hiện trong vở.
Gọi 2 học sinh thực hiện trên bảng.

+ Khi chữa bài GV cho HS nhận xét, rút
ra kết luận nh trong phép trừ số tự nhiên.
+ Hỏi: Muốn trừ một PS cho một tổng
2PS, ta có thể làm thế nào?
Bài 3: Tính bằng cách hợp lý nhất
a)
3
1
1
3
4
5
3
5
2
3
4
5
3
5
2
3
4
5
3
5
2
3
4
==







+==







b)
Bài 3:
+ GV hớng dẫn HS làm mẫu phần a) sau
đó cả lớp làm phần b)
- Gọi 1 HS lên bảng chữa phần b)
+ Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày
1
2
1
3
2
7
5
6
5
9

2
7
5
6
5
9
2
7
5
6
5
9
2
7
==






+==







Bài 4:

Đáp số
35
14
số bài cả khối
Bài 4:
+ 1 HS đọc đầu bài, cả lớp tự làm.
+ Khi chữa bài chú ý câu trả lời cho
chính xác.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại quy tắc trừ 1 PS
đi một tổng 2 PS .
- GV nhận xét tiết học
________________________________________
Tập đọc
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện (giọng kể
khoan thai nhng dõng dạc ); phù hợp với từng nhân vật ( giọng tên cớp thì dữ dằn,
hung dữ; giọng bác sĩ Li thì bình tĩnh, cơng quyết ).
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong việc
đơng đầu với tên cớp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng
sự hung ác, bạo ngợc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bài thơ Đoàn thuyền đánh
cá và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- Đọc thuộc một khổ thơ em thích nhất. Vì

sao?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Giới thiệu chủ điểm mới: Những ngời
quả cảm.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Có thể chia bài thành 3 đoạn
* Từ khó đọc: trắng bệch, nín thít, điềm
tĩnh, gờm gờm
* Từ ngữ: bài ca man rợ, gờm gờm
a) Tìm hiểu bài.
Đoạn 1:
TL C1:
*Phơng pháp kiểm tra- đánh giá:
- Giáo viên gọi 2 HS đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- HS nhận xét, GV đánh giá, cho
điểm.
*Phơng pháp trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm và
tranh minh hoạ chủ điểm.
*Phơng pháp thực hành, vấn đáp:
- 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu từ khó đọc- Giáo viên ghi,
yêu cầu Hs đọc đúng.
- HS phát hiện các đoạn và 2- 3 nhóm
Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs đọc thầm phần chú giải. Gv hớng
dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó.

- Gv đọc diễn cảm 1 lần.
2
Đập tay xuống bàn quát mọi ngời im lặng;
quát bác sĩ Li Có câm mồm không một
cách thô bạo; rút dao ra, lăm lăm chực
đâm bác sĩ )
* ý 1: Hình ảnh tên cớp biển.
Đoạn 2:
TLC2
( Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông
là ngời rất nhân hậu nhng cũng rất cứng
rắn, đấu tranh không khoan nhợng với cái
xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.)
* ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên
cớp biển.
Đoạn 3:
TLC3:
( Bác sĩ Li khuất phục đợc tên cớp biển
hung hãn vì ông đứng về lẽ phải, dựa vào
pháp luật để đấu tranh với tên cớp biển côn
đồ.)
* ý 3: Tên cớp biển bị khuất phục.
* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của
bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cớp
biển; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã
chiến thắng sự hung ác, tàn bạo
b) Đọc diễn cảm.
Chú ý giọng cần phù hợp:
- Phần đầu: nhấn giọng vào các từ ngữ tả
diện mạo của tên cớp biển.

- Phần giữa: Chú ý phân biệt lời nói của
tên chúa tàu và lời nói của bác sĩ.
- Phần cuối: Câu kết bài đọc nhanh hơn
một chút
C. Củng cố, dặn dò.
- Biểu dơng những học sinh đọc hay, tiến
bộ.
- Chuẩn bị bài Tiểu đội xe không kính.
*Phơng pháp trao đổi, vấn đáp:
Gv tổ chức cho Hs trao đổi, trả lời câu
hỏi cuối bài dới sự điều khiển của
1Hs. Gv làm trọng tài.
- 1 HS đọc đoạn 1, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 1- GV chốt và ghi
bảng.
- 1 HS đọc đoạn 2, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 2- GV chốt và ghi
bảng.
- 1 HS đọc đoạn 3, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 3- GV chốt và ghi
bảng.
3 HS nêu đại ý của bài.
*Phơng pháp thực hành, luyện tập:
- Gv đọc mẫu lại toàn bài lần 2.
.
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm.
- 1Hs đọc, gọi các Hs khác đọc nối
tiếp, hoà giọng. Bình chọn học sinh
đọc hay nhất.
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai.( 3

HS tự phân vai lên bảng đọc)
2 Hs nêu lại đại ý cảu bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I) Mục tiêu : HS có khả năng :
3
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cản sáng để bảo vệ đôi
mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trờng hựop ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc sách, viết ở nơi ánh sáng yếu .
II) Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK .
- III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) KTBC :
2) Bài mới :
a) GTB : Nêu yc tiết học .
b) Bài mới :
HĐ1 : Tìm hiểu những trờng hợp ánh
sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp
vào nguồn sáng :
HĐ2 : Tìm hiểu một số việc nên/không
nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, viết :
HĐ3: Củng cố dặn dò :

* GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK
và tìm hiểu về những trờng hợp ánh

sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- HS thảo luận và nêu trớc lớp
GV chốt và lu ý HS : Khi nhìn trực tiếp
vào mặt trời, ánh sáng có thể tập trung ở
đáy mắt, gây hại cho mắt .
* GV cho HS quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi SGK .
- Cho HS nêu lí do cho lựa chọn của
mình
* Gv cho HS thảo luận chung :
- Tại sao không nên đặt đen chiếu sáng
ở phía tay phải ?
* GV cho hs làm việc cá nhân theo pheo
phiếu
* GV theo dõi và cho hs trình bày kết
quả trớc lớp
GV chốt ( KL SGK )
GV củng cố kt đã học .
YC học sinh vận dụng kt đã học vào
thực tế .
__________________________________________________
Chiều
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 2
. Mục tiêu
1.HS rèn kĩ năng : Kính trọng và biết ơn ngời lao động, lịch sự với mọi ngời, giữ gìn các
công trình công cộng .
2. Củng cố cho HS thái độ:
- Lịch sự với mọi ngời; Trân trọng tài sản chung của XH; tôn trọng công sức lao động của
con ngời.

- Đồng tình với những ai biết giữ gìn và không đồng tình với những ai vi phạm các công
trình công cộng.
4
3. Có hành vi, việc làm tích cực nhằm thể hiện nếp sống văn minh, tộn trọng ngời lao
động, bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng ở địa phơng hay ở những nơi em hay qua
lại.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
________________________________________________
Tiếng Việt ( T )
Tập đọc : Đoàn thuyền đánh cá - Khuất phục tên cớp biển
Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I) Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, trôi chảy, đọc diễn cảm 2 bài tập đọc : Đoàn thuyền đánh
cá - Khuất phục tên cớp biển
- Rèn kĩ năng kể câu chuyện Đơch chứng kiến, tham gia .
II) Đồ dùng dạy học :
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) GTB:
- Gv nêu yc tiết học .
2) Ôn tập đọc :
a) HS trung bình yếu : ( đọc chậm, ngọng )
- Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân 2 bài tập đọc .
- Gv kèm từng HS .
- Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs .
A.Kiểm tra
KT ghi nhớ bài học cũ .
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- Đối với ngời lao động em phải có thái
độ nh thế nào ?
- Trong cuộc sống, nh thế nào là ngời lịch
sự ? Ta phải thể hiện nh thế nào để là
ngời lịch sự .
- Cần làm gì để giữ gìn các công tình
công cộng ?
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Tự liên hệ bản thân.
C.Củng cố, dặn dò:
*/ Ph ơng pháp Kiểm tra-Đánh giá

- GV gọi 3 HS đọc ghi nhớ
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.

* P/P thảo luận nhóm
- GV cho HS thở luận nhóm và trình bày
trớc lớp
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận.
- Cho các nhóm đọc lại 3 ghi nhớ SGK
- HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để :
Giữ gìn các công trình công cộng; Lịc sự
với mọi ngời; Tôn trọng ngời lao động .
- HS theo dõi và bổ sung ý kiến.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs thực hành các kĩ năng ở nhà .
5

b) Nhóm HS khá giỏi .
- Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết,hình ảnh đẹp và nêu cảm
nghĩ
- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm .( Chú ý đoạn đối thoại giữa Bác sĩ Li và tên
cớp biển )
- Cho hs nêu nội dung chính của bài 2 bài tập đọc.
3) Ôn kể chuyện :
- Cho hs làm việc theo cặp .
- Cho các nhóm lên kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, trao đổi về tính cách
nv và chủ đề câu chuyện.
- Gv lu ý gọi hs còn rụt rè . Động viên hs mạnh dạn kể chuyện .
* Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
4) Củng cố dặn dò :
- Củng cố kĩ năng dọc, kể chuyện cho hs .
- Nhận xét tiết học .
________________________________________________
Thể dục
Phối hợp chạy nhảy, mang, vác Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng và rổ
I) Mục tiêu :
- Ôn kĩ năng phối hợp chạy nhảy, mang, vác - YC thực hiện đúng động tác ở
mức tơng đối chính xác, nhanh .
- TC : Chạy tiếp sức ném bóng và rổ - YC chơi đúng và nhiệt tình .
- Say mê tập luyện, có ý thức bảo vệ sức khoẻ .
II) Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân bãi, còi
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
B-Phần cơ bản:

* Ôn kĩ năng phối hợp chạy nhảy,
mang, vác
*Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng
và rổ
5 phút
22 phút
4x8 nhịp
2-3 lần
7-8 phút
2 lần
4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số .
- GV nhận lớp phổ biến nd học.
-Chạy chậm theo hàng dọc
quanh sân .
- GV điều khiển, cả lớp chia
theo đội hình 2 hàng dọc .
- Gv cho HS luyện tập theo tổ,
cá nhân
GV theo dõi, sửa động tác
sai.
- Hs tập luyện nhiều lần .
- Gv theo dõi và yêu cầu HS
nâng cao KT .
Chia tổ thi đua biểu diễn, đánh
giá .
- Gv nêu luật chơi, cách chơi
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi. Thi đua theo

đội.
6
C-Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ
học.
-Dặn học sinh thờng xuyên tập thể dục
thể thao.
- Gv theo dõi uốn nắn, đánh giá
thành tích .
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
________________________________________________________________
Sáng Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
II. đồ dùng dạy học
- Phấn màu.
III. họa động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra
- Bài tập 4 (tr 44 - SGK
B. Bài mới:
1. Bài học:
a) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân PS thông
qua tính diện tích hình chữ nhật
b) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân PS
* Quy tắc: Muốn nhân hai PS, ta lấy tử số
nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

2. Thực hành
Bài 1: Tính (theo mẫu)
Kết quả:
18
1
;
27
4
;
40
3
Bài 2: Rút gọn rồi tính (theo mẫu):
15
7
35
17
3
1
5
7
6
2
5
7
===
x
x
xx
Bài 3: Diện tích hình chữ nhật đó là:
Đáp số:

2
m
99
55
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5x3
4x2
5x3
4x2
5x3
4x2
3
4
x
3
2
===
C. Củng cố, dặn dò
*Phơng pháp: kiểm tra, đánh giá:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 .
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phơng pháp XD tìm hiểu
- GV cho HS tính diện tích hình CN
có chiều dài là 5m, chiều rộng 3m.
- Gọi 1 HS tính, GV ghi:
S = 5 x 3 = 15(m
2
)
- GV đa hình vẽ và nêu vấn đề
- Cho HS nêu nx

- GV hình thành quy tắc
- GV cho HS phát biểu quy tắc.
- 3-5 HS đọc to quy tắc trong SGK.
* Phơng pháp luyện tập thực hành
Bài 1: Cho cả lớp thực hiện trong vở.
Gọi 3 HS thực hiện trên bảng.
Bài 2:
+ Tất cả lớp giải và chữa bài
+ Cả lớp nhận xét kết quả
Bài 3:
+ 1 HS đọc đầu bài, cả lớp tự làm
+ Khi chữa bài chú ý câu trả lời cho
chính xác
Bài 4: Cho HS tự làm, gọi 1HS lên
bảng chữa nhanh
+ GV củng cố quy tắc nhân PS.
- GV nhận xét tiết học
___________________________________________________
7
Chính tả
Nghe viết : Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Cơn tức giận đến nh con thú dữ nhốt
trong chuồng trong bài Khuất phục tên cớp biển
- Luyện viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn( tr/ ch, hỏi, ngã)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên cho 2 học sinh viết lên trên bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ sau:

sa lầy, xa lạ, sa mac, sa xuống, xôi chè ( vợt mức, hộp mứt, bức tranh, bứt lá,
nóng nực )
B. Dạy bài mới.
1. Hớng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGk 1 lợt. Chú ý đọc thong thả rõ
ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm vần, thanh học sinh thờng viết sai. Học
sinh nghe và theo dõi SGK.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh
viết. - Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tả một lợt. Học sinh soát lại bài.
- Giáo viên chấm, chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp học sinh đổi
vở soát lỗi cho nhau. Học sinh có thể đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên
lề trang vở.
2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2 ( bài tập lựa chọn )
- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập ( a ) .
- 2,3 học sinh lên bảng thi điền nhanh.
- Giáo viên lần lợt chỉ vào từng chỗ trống trong bài, gõ nhẹ thớc. Học sinh
viết tiếng cần điền vào bảng con hoặc giấy nháp.1 học sinh lên bảng viết âm
đầu hoặc vần cần điền .
- Cả lớp nhận xét, đi đến lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài sau khi đã điền đầy đủ các các âm đầu hoặc vần
vào ô trống.
- Cả lớp làm bài vào vở Bài tập
b) Bài tập 3: (Giải câu đố chữ)
- 2 Học sinh đọc lại bài tập trong SGK.
- Học sinh thi giải nhanh, viết đúng vào bảng con.
Lời giải:
Câu a)chữ nho, thêm dấu hỏi thành chữ nhỏ,thêm dấu nặng thành chữ
nhọ.
Câu b) Chữ chi, thêm dâu huyền thành chữ chì, thêm dấu hỏi thành chữ

chỉ, thêm dâu nặng thành chữ chị.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
________________________________________________
Âm nhạc
8
Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo Nghe nhạc
I, Mục tiêu :
+ H/s hát đúng giai điệu và bớc đầu biết biểu diễn 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay
mẹ, Chim sáo Rèn kĩ năng nghe nhạc.
+ H/s biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
+ G/d h/s yêu thích âm nhạc .
II, Chuẩn bị :
- Một vài nhạc cụ quen dùng.
- Đài cát sét
III, Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1:
Ôn 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ,
Chim sáo
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp biểu diễn +
Nghe nhạc .
3. Hoạt động 3. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài
- Nhận xét giờ học.
* G/v Cho cả lớp hát 3 bài hát, mỗi bài 1
lần .
+ Cho hs luyện tập luân phiên hát theo
nhóm.
+ Hát kết hợp với gõ phách .
- Hs thực hiện các yêu cầu.

*Gv hớng dẫn một số đt biểu diễn trong
bài Bàn tay mẹ
+ Câu 1 : Hát, 2 tay đa ngang ngực, chân
nhún theo nhịp .
+ Câu 2 : Hai tay đa sang ngang, vơn lên
.
- Hs theo dõi .
- Luyện hát + biểu diễn .
* Gv cho hs nghe bài đọc nhạc số 5 số 6
(Trong băng cát sét)
- 2 hs hát .
________________________________________________
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể hiểu Ai là gì
- Xác định đợc chủ ngữ trong những câu cụ thể thuộc kiểu Ai là gì; tạo đợc
câu kiểu Ai là gì; tạo đợc câu kể Ai là gì từ những chủ đề cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn: Phần nhận xét; nội dung BT1, phần luyện tập.
- Mảnh bìa ghi nội dung BT 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
9
_________________________________________________________________
Sáng Thứ t ngày 8 tháng 3 năm 2006
Nghỉ đầu việc
__________________________________________________
Chiều
Lịch sử
Trịnh - nguyễn phân tranh

I/ Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết :
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Phần nhận xét:
a) Yêu cầu 1:
- ở VD1, câu nào có dạng Ai là gì?.
(Thuý Kiều/ là chị, em/ là Thuý Vân)
- ở VD2, những câu có dạng Ai là
gì: Câu 2-3-4.
b) Yêu cầu 2:
Câu 1: Thuý Kiều, Thuý Vân -> câu
giới thiệu.
Câu 2, 3 4: câu nhận định.
c) Yêu cầu 3:
Câu1: Ai là chị? Ai là em?
Câu 2,3: cái gì là chiến trờng? Cái gì là
vũ khí?
Câu 4: Ai là chiến sĩ ?
3. Phần ghi nhớ:
4. Luyện tập:
BT1: Lời giải
Các câu kể kiểu Ai là gì và chủ ngữ
của các câu đó
+ Hồn tôi/ là một vờn hoa lá.
CN VN
+ Bác/ là non nớc trời mây.
CN VN
BT2: Lời giải
+ Các câu dạng Ai là gì

Bạn Lan là ngời Hà Nội.
Ngời là vốn quý nhất.
Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em.
Lao động là vinh quang.
BT 3: Bài mẫu.
VD: Hà Nội là thủ đô của nớc ta. Hà Nội
là thành phố rất cổ kính.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
* Phơng pháp thực hành, luyện tập,
hoạt động nhóm đôi.
- 2HS cùng bàn trao đổi nhóm rồi
trình bày.
* Phơng pháp vấn đáp.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn, hỏi
HS:
Trong từng câu kiểu Ai là gì vừa
tìm đợc ở trên, từ ngữ nào
Chỉ ngời hay vật đợc giới thiệu hoặc
nhận định.
* Phơng pháp đàm thoại vấn đáp.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, GV chốt.
- 4,5 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo
* Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập cả

lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài vào vở BTTV.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
1,2 HS đọc lại kết quả bài làm theo lời
giải đúng.
Cả lớp tự chỉnh lại bài trong SGK.
đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3.
- Một HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc
thầm theo.
- HS làm việc cá nhân.
- Nhiều HS đọc các câu văn đã làm.
10
- Từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái . Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam trièu
và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
- Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến trành phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ
cực, Không bình yên .
- Tỏ thái độ không chấp nhận đất nớc bị chia cắt .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI XVII
- Vở bài tập lịch sử .
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Sự suy sụp
của triều Hậu Lê :
Hoạt động 2: Sự hình thành
của Nam triều và Bắc triều :

Hoạt động 2: Sự hình thành
của Đàng Trong và Đàng
Ngoài
Hoạt động 2: Hậu quả của
cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn :
C. Củng cố dặn dò :
* Phơng pháp kiểm tra đánh giá .
+ Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai
đoạn : Buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê .
- HS thực hiện, cả lớp nhận xét .
*GV dựa vào SGK để mô tả sự suy sụp của triều
đình nhà Lê .
- HS theo dõi .
- GV giới tuhiệu về Mạc Đăng Dung và sự phân
chia của Nam triều và Bắc triều.
- HS tiếp tục theo dõi.
* GV cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
trong VBT :
- Năm 1592 nớc ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592, tình hình nớc ta nh thế nào ?
- Kết quả cuộc đấu tranh Trịnh Nguyễn ntn?
* Cho hs trình bày, các hs khác nhận xét.
- GV chốt kiến thức .
* Phơng pháp vấn đáp .
- GV cho HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi :
- Chiến tranh Trịnh Nguyễn cũng nh chiến
tranh Nam triều Bắc triều nhằm mục đích
gì ?
- Cuộc chiến tranh này gây hậu quả gì ?

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi .
- Các HS nhận xét và bổ sung .
- GV chốt kiến thức
( + Chiến tranh vì quyề lợi dòng họ .
+ Nhân dân lao động cực khổ, đất nớc bị chia
cắt )
- Cho hs đọc bài học
- GV cho HS đặt câu hỏi và hỏi các bạn về
những kiến thức mà mình vừa tiếp thu .
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
________________________________________________
Tiếng Việt(T)
Ôn : CN trong câu kể : Ai là gì ?
11
I) Mục tiêu :
- Giúp Hs ôn tập củng cố về CN trong câu kể : Ai là gì?
- Rèn kĩ năng tìm CN trong mẫu câu trên
- Biết đặt câu kể, viêt đoạn văn ngắn theo yêu cầu .
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) GTB : Gv nêu yc tiết học
2) Ôn tập :
Gv yêu cầu cả lớp nhớ lại kiến thức đã
học và làm bài tập .
BT1: Tìm CN trong câu kể : Ai là gì ?
của đoạn thơ sau :
" Cửa sổ là mắt của nhà
Nhì lên trời rộng nhìn ra sông dài
Cửa sổ là mắt của ngời
Giơ lng che cả khoảng trời nắng ma
Đáp án :

" Cửa sổ là mắt của nhà
Nhì lên trời rộng nhìn ra sông dài
Cửa sổ là mắt của ngời
Giơ lng che cả khoảng trời nắng ma
BT2: Đặt 3 5 câu kể theo mẫu : Ai là
gì?
BT3 ( HS khá giỏi)
Viết 1 đoạn văn nói về một cây hoa ( 3 -
5 câu ) trong đó sử dụng 3 câu theo mẫu:
Ai là gì ?
3) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Nhắc hs ôn và chuẩn bị bài sau .
- Gv cho Hs làm bài tập 1 2 vào vở và
chữa bài .
- Hs thực hiện theo yc .
- Cả lớp nhận xét bài tập 2, tìm ra câu
đúng và hay .
- Hs TB, Yếu tiếp tục hoàn thành bài .
- HS khá giỏi làm BT3 .
- Gv theo dõi kèm các đối tợng làm bài
- Cho hs chữa và nx .
- Hs chữa bài .
- Cả lớp nx.
- Nắm nv học ở nhà .
________________________________________________
Thể dục
Ôn phối hợp chạy nhảy, mang, vác Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng và rổ
I) Mục tiêu :
- Ôn kĩ năng phối hợp chạy nhảy, mang, vác - YC thực hiện đúng động tác ở mức

tơng đối chính xác, nhanh .
- TC : Chạy tiếp sức ném bóng và rổ - YC chơi đúng và nhiệt tình .
- Say mê tập luyện, có ý thức bảo vệ sức khoẻ .
II) Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân bãi, còi
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số .
- GV nhận lớp phổ biến nd học.
-Chạy chậm theo hàng dọc
12
B-Phần cơ bản:
* Ôn kĩ năng phối hợp chạy nhảy,
mang, vác
*Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng
và rổ
C-Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ
học.
-Dặn học sinh thờng xuyên tập thể dục
thể thao.
22 phút
4x8 nhịp
2-3 lần
7-8 phút
2 lần

4-5 phút
quanh sân .
- GV điều khiển, cả lớp chia
theo đội hình 2 hàng dọc .
- Gv cho HS luyện tập theo tổ,
cá nhân
GV theo dõi, sửa động tác
sai.
- Hs tập luyện nhiều lần .
- Gv theo dõi và yêu cầu HS
nâng cao KT .
Chia tổ thi đua biểu diễn, đánh
giá .
- Gv nêu luật chơi, cách chơi
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi. Thi đua theo
đội.
- Gv theo dõi uốn nắn, đánh giá
thành tích .
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
________________________________________________________________
Sáng Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc tính chất của phép nhân PS: giao hoán, kết hơp, một tổng nhân với một
số, một hiệu nhân với một số (hoặc một số nhân với một tổng và một số nhân với
một hiệu)
II. đồ dùng dạy học

- Phấn màu. Bảng các tính chất: a xb = b x a;
(a x b) x c = a x (b x c); (a + b) x c = a x c + b x c;
III. họa động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra
- Phát biểu quy tắc nhân PS với một số
TN và ngợc lại.
- Bài tập 5 (trang 47 - SGK):
*Phơng pháp kiểm tra, đánh giá.
- Gọi 2 HS trả lời và lên bảng làm bài
tập.
- HS dới lớp nhận xét bài làm.
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Phát hiện tính chất:
* Phơng pháp tìm hiểu, thảo luận
trao đổi.
- Cả lớp làm bài tập 1
13
Bài 1: Tính và so sánh
56
15
8
3
x
7
5

56
15
7

5
x
8
3
==
Vậy:

8
3
x
7
5
7
5
x
8
3
=
- GV hỏi: Có nhận xét gì về các thừa
số của 2 tích?
+ Giống nhau chỉ đổi chỗ cho nhau
- Đây là tính chất gì?
+ Giao hoán.
+ 2-3 HS phát biểu.
Bài 2: Tính
56
15
14
5
x

4
3
7
5
x
2
1
x
4
3
56
15
7
5
x
8
3
7
5
x
2
1
x
4
3
==







==






Bài 2:
+ Cả lớp tự làm
+ Mỗi ý gọi 2 HS lên bảng trình bày.
+ Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày.
- GV gợi ý tơng tự bài 1 để HS phát
hiện các tính chất tơng tự trong các
phép tính với số tự nhiên.
2. Thực hành
Bài 3: Tính bằng 2 cách:
15
82
2x
15
41
2x
3
4
5
7
3
4

5
7
3
4
5
7
15
82
3
8
5
14
2x
3
4
2x
5
7
3
4
5
7
3
4
5
7
==







+=+++
=+=+=+++
C. Củng cố, dặn dò
Bài 3:
+ 1HS đọc yêu cầu của bài 3
+ Cả lớp tự làm
+ 2 HS lên bảng.
+ GV và cả lớp nhận xét bài làm.
- GV có thể liên hệ với biểu thức tính
chu vi hình chữ nhật để cho HS hiểu rõ
hơn.
- Cho HS hòan chỉnh các tính chất ở
bài tập 2 SGK trang 47 và phát biểu
- GV nhận xét tiết học
________________________________________________
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I. Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
Giúp học sinh nắm nghĩa củatừ miêu tả mức độ cao của cái đẹp = cách đặt câu
đúng với các từ đó.
- Làm quen với câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử
dụng những câu tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy học
Từ điển , bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đoạn văn đã sửa, hoàn chỉnh ở

nhà ( Bài tập 3, tiết trớc)
B.Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn HS làm BT
Bài tập 1
Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái
nghĩa với dũng cảm
Ph ơng pháp kiểm tra- đánh giá
- 2 HS chữa BT 3 của tiết trớc.
- GV ( HS ) nhận xét và đánh giá bằng
điểm số.
Ph ơng pháp nêu vấn đề, thuyết trình.
- Gv ghi bài.
Ph ơng pháp luyện tập:
- HS đọc yêu cầu BT1. Lớp đọc thầm
lại.
14
M:
- Từ gần nghĩa: can đảm.
- Từ trái nghĩa: hèn nhát.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa
tìm đợc.
Bài 3:
Đáp án:
- dũng cảm bênh vực lẽ phải
- khí thế dũng mãnh
- hi sinh anh dũng
Bài 4:
Đáp án: vào sinh ra tử; gan vàng dạ
sắt

Bài 5: Đặt câu với một trong những
thành ngữ vừa tìm đợc.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- BTVN: làm lại bài 1; 2 vào vở.
- HS làm bài theo nhóm. Nhóm nào làm
xong, dán nhanh kết quả lên bảng.
- GV, HS nhận xét , tính điểm. Nhóm
nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
- HS làm vở theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm lại.
- HS làm cá nhân.
- Lần lợt từng Hs đọc nhanh câu vừa đặt.
-GV ( HS ) nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm lại.
GV gợi ý : cần phải nắm đợc nghĩa của
từng thành ngữ từ đó chọn câu đúng.
HS nói lại yêu cầu BT. Lớp đọc thầm lại.
- Hs làm vào vở
- HS đọc nhanh câu mình vừa đặt.
GV ( Hs khác) nhận xét.
2 HS nêu lại những từ ngữ thuộc chủ đề.
Nhận xét giờ học
- BTVN: làm lại bài 1; 2 vào vở.
________________________________________________
Khoa học
Bóng tối
I) Mục tiêu : HS có khả năng :
- Nhận biết đợc những ảnh hởng của tiếng ồn trong cuộc sống .
- Nêu các quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng .

- Cố những biện pháp làm giảm tiếng ồn trong cuộc sống .
- Vận dụng những kt đã học vào cs .
II) Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK .
- III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) KTBC :
2) Bài mới :
a) GTB : Nêu yc tiết học .
b) Bài mới :
HĐ1 : Tìm hiểu tiếng ồn và tác hại của
nó:
* GV cho hs quan sát tranh và tìm hiểu
tiếng ồn và tác hại của nó .
- HS nêu
GV chốt và cho hs tự rút ra kl : Tiếng
ồn làm ảnh hởng tới cuộc sống của con
ngời
* GV giới thiệu một số quy định chung
về giảm tiếng ồn trong cuộc sống .
15
HĐ2 : Tìm hiểu một số quy định về
giảm tiếng ồn ở nơi công cộng .
HĐ3 : Tìm hiểu biện pháp chống và
tránh tiếng ồn :
HĐ5 : Củng cố dặn dò :
GV củng cố kt đã học .
Nhác hs chuẩn bị bài sau .
- Hs theo dõi .
* GV nêu vấn đề
- Cho hs tìm hiểu và nêu một số cách

chống tiếng ồn trong cuộc sống
- HS nêu ( SGK )
GV chốt
- HS theo dõi nắm nhiệm vụ .
________________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I-Mục tiêu
1. Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
2. HS bớc đầu làm quen với việc viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh
hoạt diễn ra xung quanh.
II-Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ giấy khổ to cho các nhóm HS viết kết quả tóm tắt tin (bài tập 1,2).
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Mở bài về cây em định tả
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Phần hớngdẫn HS luyện tập:
Bài tập 1,2: Tóm tắt bản tin bằng
1 hoặc 2 câu
(VD:
+ Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh
Trờng Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn,
Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và
quà cho các bạn học sinh nghèo, học
giỏi.
+ Tin b: Hoạt động của các bạn học sinh
tiểu học Trờng Quốc tế Liên hợp quốc
(Vạn Phúc, Hà Nội

Bài tập 3:
SGK
c. Củng cố, dặn dò
*/ Phơng pháp kiểm tra đánh giá
- GV kiểm tra 3,4 HS đọc các đoạn mở
bài ( về nhà các em đã viết lại ) theo yêu
cầu của các bài tập 4, tiết Tập làm văn
trớc.
*/ Phơng pháp thuyết trình.
GV dẫn dắt vào bài.
GV ghi tên bài bằng phấn màu.
PP thảo luận nhóm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV cho HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
PP làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhâ
- 4,5 HS trình bày bản tin và tóm tắt tin.
Cả lớp và GV nhận xét cho điểm.
-GV nhận xét tiết học
______________________________________________________________
Sáng Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006
Toán
16
Phép cộng phân số ( tiếp )
I. Mục tiêu

- HS hiểu đề bài và biết cách giải toán dạng: tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn hình ( SGK trang 48) lên bảng hoặcgiấy khổ to.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
________________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn tả cây cối và vận
dụng
đợc vào bài văn của các em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 đoạn văn mẫu- bài tập 1 a.b. SGK.
- Tranh ảnh một số cây hoa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc bài văn tả cây chuối tiêu
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Phần hớng dẫn HS luyện tập
a) Bài tập 1:
- Hai đoạn mở bài tả cây hoa hồng có gì
* PP kiểm tra đánh giá.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn đã
hoàn chỉnh tả cây chuối tiêu
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét chung.
- GV dẫn dắt vào bài.
*PP luyện tập thực hành, thảo luận.
A. Kiểm tra bài cũ:

- Chữa bài tập số 4
( trang 48 SGK )
B.Bài mới:
1. Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy
của một số
2. Tìm hiểu đề bài và tìm cách giải bài
toán tìm phân số của một số
Đáp số: 8 quả cam.
Luyện tập
Bài 1:
Đáp số : 24 bạn học sinh
Bài 2:
Đáp số :16 bạn nam.
Bài 3:
Đáp số :120m
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức
trọng tâm trong tiết học.
* Phơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4
- HS nhận xét kết quả và cách trình bầy.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phơng pháp nêu vấn đề, phát hiện
Gọi Hs đọc đề toán.
Cả lớp tính nhẩm
Gọi 1-2 HS nói cách tính:
Phơng pháp luyện tập thực hành
- HS nêu đề toán. Nêu tóm tắt .
- HS làm vở rồi chữa bài.
- HS nhận xét cách làm , trình bày và kết

quả.
2 HS nêu lại.
- Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức
trọng tâm trong tiết học.
17
khác nhau?
Đoạn 1: mở bài theo cách trực tiếp -
giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Đoạn 2: mở bài theo cách gián tiếp
nói về mùa xuân, các loài hoa trong v-
ờn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
b) Bài tập 2.
Dựa vào gợi ý hãy lần lợt viết đoạn mở
bài theo kiểu gián tiếp.
c) Bài tập 3:
Quan sát một cây mà em yêu thích và
cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây đợc trồng ở đâu?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào?
d) ấn tợng chung về cây.
d, Bài tập 4:
Dựa vào các câu trả lời ở trên, hãy viết
một đoạn mở bài chung về cây định tả.
C. Củng cố dặn dò:
*- 1 HS đọc to, rõ các yêu cầu của bài
tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm, tìm
sự khác nhau trong 2 cách mở bài của
2 đoạn văn tả cây hồng nhung.

- Cả lớp, GV nhận xét, kết luận.
*- HS đọc các yêu cầu của bài 2. Cả
lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc HS: Đoạn mở bài không cần
viết dài, chỉ cần viết 2,3 câu.
- 5,6 HS đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập. Cả
lớp đọc thầm lại.
*- GV treo tranh, ảnh một số cây hoa
nh gợi ý để HS nhớ lại, nói đợc về cây
hoa các em đã từng quan sát trong tiết
học trớc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc lại.
-GV gợi ý cho 1 HS viết một đoạn mở
bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp
dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của
bài tập 3.
- Từng HS luyện viết đoạn văn.
- 5,6 HS đọc đoạn mở bài của mình tr-
ớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-> GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 25
I- Mục đích :
Sơ kết tuần học tập và rèn luyện thứ 25.

Rút kinh nghiệm. Khen thởng cá nhân và nêu kế hoạch tuần 26.
II- Chuẩn bị:
- Bảng sơ kết.
- Phần thởng.
III- Lên lớp:
1- ổn định tổ chức lớp:
Quản ca cho lớp hát một bài.
2- Phần sơ kết:
a- Lớp trởng lên điều khiển: nhận xét sơ lợc tình hình lớp trong tuần học vừa qua,
nêu đợc những mặt mạnh, những mặt yếu
3- Kết thúc:
__________________________________________________________________
18
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×