Tuần : 32
Sáng Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp)
I .Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia với các số tự nhiên, các làm tính (bao
gồm cả tính nhẩm),tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia , giải các bài toán
liên quan đến phép nhân, phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1. (SGK)
B. Dạy bài mới.
Bài 1. Tính:
Kết quả:
26741 307
53500 421( d 26)
Bài 2. Tìm x:
40 x X = 1400
X = 1400 : 40
X = 35
X : 13 = 205
X = 205 x 13
X = 2665
Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào
chỗ chấm:
a x b = b x a
( a x b) x c = a x ( b x c)
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c) =a x b + a x c
a : 1 = a
a : a = 1 (a >0 )
0 : a = 0 (a >0 )
Bài 4.
( SGK )
Bài 5. SGK -77
Đáp số 86400 đồng.
C. Củng cố- Dặn dò:
Ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá:
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính
- HS nhận xét.
-GV chấm điểm.
Ph ơng pháp: Luyện tập, thực hành.
B1:Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia - 1 HS nêu
yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
Dới lớp HS tự làm bài sau đó có thể đổi vở cho
nhau để kiểm tra chéo.
Bài 2. Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm
một thừa số cha biết, số bị chia cha biết.
Bài 3 : Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của
phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số
nhân với tổng, ; đồng thời củng cố về biểu thức
chứa chữ.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và
chữa bài.
- Khi chữa bài, GV có thể cho HS phát biểu bằng
lời các tính chất (tơng ứng với các phần trong
bài).
- Bài 4 : Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho)
10, 100, 1000 ; nhân nhẩm với 11 ; và so sánh
hai số tự nhiên.
HS phải thực hiện phép tính trớc (tính nhẩm) rồi
so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào
vở và chữa bài.
Giáo viên nhận xét tiết học.
2 HS nêu lại nội dung bài
______________________________________
Tập đọc
Vơng quốc vắng nụ cời
I- Mục tiêu
Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( ngời dẫn chuyện, vị đại thần,
viên thị vệ, nhà vua.).
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện:Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn
chán.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1
Kiểm tra bài cũ
Đọc bài : Con chuồn chuồn nớc và trả lời
câu hỏi 1, 2, 3, nêu đại ý của bài.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
Luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên về môn cời cợt.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cố gắng hết sức nh-
ng không vào.
Đoạn 3: Còn lại
Từ khó đọc: rầu rĩ, ỉu xìu, cời sằng sặc.
GV đọc diễn cảm bài văn.
Tìm hiểu bài
*TLCâu 1
+ Mặt trời không muốn dậy.
+Chim không muốn hót.
.
*TLCâu 1
+Vua cử một viên đại thần đi du học .
c) Đọc diễn cảm
Đoạn 1,2 đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ
ngữ tả sự buồn chán của vơng quốc vắng nụ
cời, sự thất viọng của mọi ngời.
C.Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị bài sau: Hai bài tthơ của Bác.
Ph ơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 3 HS đọc bài
+ Cả lớp và GV nhận xét.
+ GV đánh giá, cho điểm.
+ GV ghi tên bài . HS mở SGK
* 2 HS đọc cả bài
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn cho đến
hết bài.
+ HS nêu từ khó đọc.
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc
đồng thanh.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
+ HS phát hiện các từ khác cha hiểu
cần giải nghĩa.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
* HS trao đổi, thảo luận trớc lớp dới
sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi
dựa theo câu hỏi trong SGK.
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc.
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
+ Nhiều HS đọc diễn cảm câu,đoạn
văn.
+ HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Cả lớp và GV nhận xét.
GV cho điểm2, 3 em đọc tiến bộ
nhất để động viên.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng
những HS học tốt.
________________________________________________
Khoa học
Động vật ăn gì để sống
I) Mục tiêu : HS có khả năng :
- Nhận biết đợc những động vật ăn thực vật và những động vật ăn thịt, ăn tạp
- Biết đợc sự cần thiết về thức ăn đối với động vật.
- Vận dụng những kt đã học vào cs.
II) Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) KTBC :
2) Bài mới :
a) GTB : Nêu yc tiết học.
b) Bài mới :
HĐ1 : Tìm hiểu về thức ăn các loài đv
HĐ2 : Tìm hiểu những động vật ăn tạp
Củng cố dặn dò :
Cho HS qs SGK và nêu các loại chất
khoáng cần cho cây cà chua.
- HS nêu
* Cho các nhóm thảo luận :
- Những đv nào chỉ ăn lá, hoa, quả?
- Những đv nào chỉ thịt?
- Những đv nào ăn lá, hoa, quả và ăn thịt?
GV cho các nhóm nêu
*GV cho HS tự nêu.
* GV chốt cho HS rút ra KL ( SGK )
- HS đọc SGK.
* Gv cho hs tìm hiểu về động vật ăn tạp.
* Gv cho hs thực hành làm các bài tập trong
VBT khoa học.
GV củng cố về sự cần thiết của t/ăn với đv.
YC học sinh tìm hiểu ở nhà
2
- HS theo dõi nắm nhiệm vụ.
________________________________________________________
Chiều
Đạo đức
Rèn các nề nếp ở trờng
I. Mục tiêu:
1. Hs rèn các kĩ năng: chào hỏi, xin phép, đối với thày cô và ngời lớn tuổi.
2. Hs có thái độ kính trọng thày côgiáo.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1:
Đóng vai: Chào hỏi thày cô và ngời
lớn tuổi.
2. Hoạt động 2:
Thảo luận tình huống
5. Hoạt động tiếp nối:
.
*Phơng pháp hoạt động nhóm:
1. Giáo viên chia học sinh làm 4 nhóm.
2. Từng nhóm yhực hành đóng vai theo sự
thống nhất của nhóm.
3. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của các
nhóm.
*Gv đa ra một số tình huống cụ thể, cho hs
thảo luận và nhận xét.
1. Học sinh làm việc theo nhóm.
2. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày
ý kiến của mình.
3. Giáo viên đa ra đáp án đúng:
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc HS nêu rèn luyện các nề nếp trên.
________________________________________________
Tiếng Việt ( T )
Ôn tập đọc - Kể chuyện.
I) Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, trôi chảy, đọc diễn cảm 2 bài tập đọc : Con chuồn chuồn chuồn
nớc-Vơng quốc vắng nụ cời.
- Rèn kĩ năng kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) GTB:
- Gv nêu yc tiết học.
2) Ôn tập đọc :
a) HS trung bình yếu : ( đọc chậm, ngọng )
- Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân 2 bài tập đọc.
- Gv kèm từng HS.
- Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs.
b) Nhóm HS khá giỏi.
- Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết,hình ảnh đẹp và nêu cảm nghĩ
- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. ( Chú ý phần tả cảnh đẹp của đất nớc dới tầm cánh
của chú chuồn chuồn nớc)
- Cho hs nêu nội dung chính của 2 bài TĐ.
3) Ôn kể chuyện :
- Cho hs làm việc thxeo cặp.
- Cho các nhóm lên kể chuyện đã nghe hoặc chứng kiến, trao đổi về tính cách nv và chủ
đề câu chuyện.
- Gv lu ý gọi hs còn rụt rè. Động viên hs mạnh dạn kể chuyện.
* Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4) Củng cố dặn dò :
- Củng cố kĩ năng dọc, kể chuyện cho hs.
- Nhận xét tiết học.
_______________________________________________
3
Thể dục
Môn thể thao tự chọn TC: Dẫn bóng
I) Mục tiêu :
- Ôn một số môn thể thao quen thuộc. YC thực hiện đúng động tác.
- Say mê tập luyện, cố ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II) Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân bãi, dây nhảy,
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.
B-Phần cơ bản:
* Ôn Đá cầu
*Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau
*Trò chơi : Đi qua cầu
C-Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài,nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh thờng xuyên tập thể dục
thể thao.
5 phút
10 phút
4x8 nhịp
2-3 lần
10phút
5-7phút
4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số.
-Chạy chậm theo hàng dọc quanh
sân.
- GV điều khiển, cả lớp chia theo
đội hình 2 hàng dọc.
- Hs tập luyện.
- Gv theo dõi, sửa.
- GV cho HS thực hiện tơng tự
- Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi. Thi đua theo
đội.
- Hs thả lỏng.
-Đứng tại chỗ,vỗ tay hát.
___________________________________________________________________
Sáng Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006
Toán
Luyện tập về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3
B. Ôn tập
Bài 1:
Đáp án:
a, 980, 924; 26656; 34
b,2012; 1978; 33915; 117(d 6)
Bài 2. Tính:
12054 : (15 + 67)
= 12054 : 82
= 147
29150 - 136 x 201
= 29150 - 27336
= 1814
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
36 x 25 x 4
= 36 x (25 x 4)
= 36 x 100
= 3600
Bài 4 SGK
Ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá:
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính
- HS nhận xét.
-GV chấm điểm
Ph ơng pháp ôn tập, củng cố:
2 HS nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi
nhóm làm một phần của bài tập.
- 2 HS lên bảng chữa.
-HS các nhóm nhận xét.
Bài 2: HS đọc đề.
-HS tự làm vào vở. HS nêu thứ tự cách
thực hiện biểu thức.
- 2 HS chữa bảng.
Lớp nhận xét.
HS nêu yêu cầu B3.
B3 Vận dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép nhân để tính bằng
cách thuận tiện nhất.
- Chú ý : Nên khuyến khích HS tính
nhẩm, nêu bằng lời tính chất vận
dụng ở từng bớc.
4
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng đó bán đợc số mét vải là:
319 + 76 = 395( m)
Trong hai tuần, trung bình mỗi ngày cửa
hàng đó bán đợc số mét vải là:
(319 + 395): (7 x 2) = 51(m)
Đáp số: 51 m
C. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Bài 4: 2 Hs đọc bài toán và nêu cách
giải.
Lớp làm vào vở.
1 Hs lên chữa bài trên bảng.
Lớp nhận xét.
- GV chấm một số bài của HS.
2 Hs nêu lại nội dung tiết học.
_______________________________________________
Chính tả
Vơng quốc vắng nụ cời.
I- Mục đích- yêu cầu:
1- Giúp học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Vơng quốc vắng nụ
cời; Biết phát hiện và sửa lỗi bài mình cũng nh bài bạn.
2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn nh : s/x; o/ô/ơ.
II- Chuẩn bị:
- Phấn màu .
III-Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 2a hoặc 2b ( tiết chính tả tuần 28 ) và đọc các
câu văn các em đã đặt ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Học sinh đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lợt . Học sinh nghe.
- Giáo viên nhắc học sinh: ghi tên vào bài giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng phải
viết hoa, viết lùi vào một ô li;).
- HS tìm từ khó đọc và viết: rầu rĩ, lạo xạo, ngày xửa ngày xa
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Mỗi câu
( bộ phận câu ) đọc 1,2 lợt.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lợt. Học sinh soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi chính tả trong bài của mình.
- Từng cặp học sinh đổi bài sửa lỗi cho nhau.
- Giáo viên kiểm tra, chấm, chữa một số bài.Nêu nhận xét chung.
3- H ớng dẫn học sinh làm một số bài tập chính tả.
a) Bài 2: Bài tập lựa chọn.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp ( hoặc từng nhóm học sinh ) làm bài tập 2a.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm, tìm kiếm các tiếng có nghĩa, đặt một vài câu với tiếng có
nghĩa vừa tìm đợc. Nhóm nào làm xong thì dán nhanh lên bảng.
- Giáo viên cùng 1,2 học sinh làm trọng tài nhận xét và chấm điểm cho từng nhóm.
Lời giải:
a)Các từ lần lợt là:
- sao, sau, xứ, sức, xin, sự
Ngời không biết cời.
Các từ cần điền là:
Khôi, nói, không, dỏm hóm, công, no ( đó), nói, nổi
Chú ý: ở phần a dấu chấm lửng trong đầu đề câu chuyện Chúc mừng năm mới sau
một thế kỉ thể hiện ý ngạc nhiên, bất ngờ. HS không cần điền chữ vào chỗ trống đó.
- HS đọc lại bài đã điền.
4- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập 2 ( a hoặc b ).
_____________________________________________
5
Âm nhạc
Học hát tự chọn: Tiến lên đoàn viên
I, Mục tiêu :
+ H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời của bài hát tự chọn : Tiến lên đoàn viên
+ H/s biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
+ G/d h/s yêu thích âm nhạc .
II, Chuẩn bị :
- Chép lời cuả bài hát vào bảng phụ .
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ quen dùng .
III, Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1:
Dạy lời hát của bài : Tiến lên đoàn viên
+ G/v hát mẫu .
* G/v Cho cả lớp hát .
+ Luyện tập luân phiên hát theo nhóm.
+ Hát kết hợp với gõ phách .
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động
phụ hoạ .
3. Hoạt động 3.
Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài Bàn tay mẹ
- Nhận xét giờ học.
- Hs nghe hát mẫu .
- Cả lớp hát 2 lần
- Các nhóm luân phiên hát .
- Hs thực hiện .
- Gv hớng dẫn một số đt :
+ Câu 1 : Hát, 2 tay đa lên cao chân nhún
theo nhịp .
+ Câu 2 : Hai tay đa áp ngực
+ Câu 6 : vơn 2 tay sang ngang
- Hs theo dõi .
- Luyện hát + biểu diễn .
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài Bàn tay mẹ
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
A- I- Mục tiêu
1. Hiểu tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian.
2. Nhận biết trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm các loại trạng ngữ đó vào câu.
II- Đồ dùng dạy học
1. Bảng phụ viết sẵn các bài tập1 ( phần nhận xét), bài 2 (phần luyện tập).
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
6
A. Kiểm tra bài c
- Bài tập 2, 3 phần luyện tập tiết trớc .
B.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài học
I. Phần nhận xét
1. Tìm trạng ngữ trong câu.
- Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải
chạy vào.
2. Trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý
nghĩa thời gian cho câu.
3. Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian .
Bài 4:Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ
thời gian.
II.Phần ghi nhớ
SGK
III. Phần Luyện tập:
Bài 1: ĐA:
Buổi sáng hôm nay,
Vừa mới ngày hôm qua,
.
Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ thòi gian cho
câu:
a) Hôm nay ( hôm qua, ngày mai, sáng
nay) trờng em làm lễ khai giảng năm
học mới.
b) Ngay sau buổi học( ngay trong giờ ra
chơi, vào ngày mai) chúng em tổ chức
sinh hoạt lớp.
.
Bài 3: SGK
C. Củng cố, dặn dò
-Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên
nhân cho câu.
* Ph ơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 2HS Làm miệng 2 bài tập .
+ GV đánh giá, cho điểm.
+ Nhận xét chung.
GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
+1 HS đọc yêu cầu 1. Cả lớp đọc thầm
lại.
+ Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ 2 3 HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp và GV nhận xét kết luận đáp án
đúng.
HS đặt câu.
HS nhận xét.
+ GV đặt câu hỏi để HS rút ra từng nội
dung phần ghi nhớ trong SGK:
+ 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại. GV giải thích lại
bằng những ví dụ HS đã làm; Yêu cầu
HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ đó.
*
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi
theo cặp
- GV treo bảng phụ, yêu cầu 1, 3 HS
lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, đi đến lời
giải đúng
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập2. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân các em viết
bài ra nháp.
+ 3 4 HS đọc bài của mình.
+ Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại.
HS nêu yêu cầu bài 3.
Gv phát phiếu nhóm cho HS làm việc.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1-2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
của bài.
- GV nhận xét tiết học
___________________________________________________________________
Thứ t ngày 19 tháng 4 năm 2006
Nghỉ đầu việc
______________________________________________________________________
Sáng Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006
Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
7
- Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 và giải các bài toán liên quan đến
chia hết cho những số trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài 3 SGK 74: Viết các số theo thứ tự từ
lớn đến bé:
a, 10 261; 1 590; 1567; 897.
b, 4270; 2518; 2490; 2476
B. Dạy bài mới.
1. Bài 1:
Đáp án:
a, Chia hết cho 2 là:7 362; 2 640;
4 136
Chia hết cho 5 là: 2 640, 605
Chia hết cho 3 là: 7 362; 2 640;
20 601
Chia hết cho 9 là:7 362; 20 601
b) Số chia hết cho cả 2và 5 là: 2 640
c) Số chia hết cho 5 nhng không chia hết
cho 3 là: 605
d) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là:
605; 1207;
Bài 3. Đáp án: x = 25
Bài 4. Đáp án: 520; 250.
Bài 5. SGK 75.
Giải:
Nếu xếp số cam mẹ mua vào đĩa, mỗi đĩa
3 quả thì vừa hết hay mỗi đĩa 5 quả cũng
vừa hết thì số cam mẹ mua đó phải là một
số chia hết cho cả 3 và 5. Số đó lại ít hơn
20 quả. Vậy số đó phải có tận cùng là 5.
Ta có số phải tìm là:15.
C. Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
BTVH bài 2SGK 75
Ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá
- 2 HS làm bảng.
- HS nhận xét.
-GV chấm điểm.
Ph ơng pháp luyện tập thực hành
Trớc khi làm bài, GV có thể cho HS nêu lại
các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 và củng
cố lại dấu hiệu chia hết cho 2và 5 : xét chữ
số tận cùng ; dấu hiệu chia hết cho 3và 9 :
xét tổng các chữ số của số đã cho.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa
bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách làm.
a, Chọn những số chia hết cho 2 trong các
số đã cho, rồi viết ra.
Cũng làm nh vậy đối với các
trờng hợp còn lại.
a), chọn ra những số không chia hết cho 5.
Hoặc: Trong các số chia hết cho 5 (đã làm ở
phần a), chọn ra những số chia hết cho 3.
c, Trong các số chia hết cho 3 (đã làm ở
phần a), chọn ra những số không chia hết
cho 9 rồi viết vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu B3. Lớp đọc thầm. Lớp
làm vở
GV gọi 1 HS lên chữa bài.
Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu B4. Lớp đọc thầm. Lớp
làm vở.
GV gọi 1 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét.
- GV hớng dẫn để HS nêu cách làm bài này
-2 HS nêu lại nội dung tiết luyện tập.
________________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I- Mục tiêu
1.Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Tiếp tục vân dụng cách quan sát các bộ phận và các từ ngữ miêu tả để viết thành
đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy - học
- Minh hoạ trong SGK.
- 5, 6 tờ giấy to để HS làm việc nhóm bài tập 1+ Băng dính.
- Tranh ảnh một số con vật là gợi ý cho BT 2.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
8
A. Kiểm tra bài cũ
- Đoạn văn tả các bộ phận của gà trống.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: a) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Đáp án: Bài văn gồm 6 đoạn.
- Đoạn 1: Giới thệu chung về con tê tê.
- Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy con tê tê.
b)- Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả: Bộ
vẩy- miệng, hàm, lỡi, bốn chân.
c) + Cách bắt kiến của tê tê: Nó thè cái lỡi
dài xấu số.
+ Cách tê tê đào đất: Khi đào đất lòng đất
Bài tập 2 Quan sát hình dáng bên ngoài của
một con vật, viết một đoạn vă miêu tả hình
dáng bên ngoài của con vật đó
Bài tập 3: Viết một đoạn vă miêu tả hoạt động
của con vật đó.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
* Ph ơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
- 2HS đọc đoạn văn.
- GV chấm bài làm trong vở của Hs.
Nhận xét chung.
*/ Ph ơng pháp nêu vấn đề.
Gv nêu vấn đề dẫn dắt vào bài.
GV ghi tên bài.
PP thảo luận nhóm.
Hs quan sát ảnh minh hoạ.
1 HS đọc bài văn. Lớp đọc thầm.
- Gv phát phiếu cho các nhóm HS làm
việc.
Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và Gv nhận xét tính điểm thi
đua. GV chốt lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV giới thiệu tranh ảnh một số con
vật.
- HS làm việc cá nhân- Làm nháp.
5,6 HS đọc bài làm của mình.
Cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung.
GV chấm một số bài.
- Cách tiến hành nh bài 2.
GV nhận xét và dặn dò.
____________________________________________
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
I I) Mục tiêu : HS có khả năng :
- Nhận biết đợc quá trình trao đổi chất ở động vật.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và thức ăn ở đv.
- Vận dụng những kt đã học vào cs.
II) Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) KTBC :
2) Bài mới :
a) GTB : Nêu yc tiết học.
b) Bài mới :
HĐ1 : Phát hiện những dẩu hiệu bên ngoài
của quá trình trao đổi chất ở động vật
HĐ2 : Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất ở
động vật
Cho HS qs SGK và nêu các loại chất
khoáng cần cho cây cà chua.
- HS nêu
* Cho các nhóm thảo luận :
- Những yếu tố đõng vai trò quan trọng đối
với sự sống của đv?
- Những yếu tố còn thiếu để bbổ sung.
.
GV cho các nhóm nêu
*GV cho HS tự nêu.
* GV chốt cho HS rút ra KL ( SGK )
- HS đọc SGK.
* Gv cho hs tìm hiểu và vẽ sơ đồ.
- Gv theo dõi giúp đỡ
9
Củng cố dặn dò :
- Cho hs dựa vào sơ đồ để tình bày lại qt
trao đổi chất ở đv.
-Gv và hs khác nx.
* Gv cho hs thực hành làm các bài tập trong
VBT khoa học.
* GV củng cố về quá trình TĐC ở thực vật.
YC học sinh tìm hiểu ở nhà
- HS theo dõi nắm nhiệm vụ.
__________________________________
luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
B- I- Mục tiêu
1. Hiểu tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2. Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. Biết thêm các loại trạng ngữ đó
vào câu.
II- Đồ dùng dạy học
2. Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1 (phần luyện tập).
2 Tóm tắt nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
10
A. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là trạng ngữ chỉ thời gian?
B.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
B. Bài học
I. Phần nhận xét
- Vì vắng tiếng cời là trạng ngữ bổ sung
ý nghĩa nguyên nhân.
Trạng ngữ đõ trả lời cho câu hỏi: Vì sao
vơng quốc nọ buồn chán kinh khủng?
2. Đặt câu hỏi cho mỗi từ vì, do, nhờ, tại
một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD:
+ Bạn Lan phải nghỉ học vì bị ốm nặng.
3. Trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ ngụ ý chỉ
nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt.
II.Phần ghi nhớ
SGK
III. Phần Luyện tập:
Bài 1:
a) Chỉ bai tháng sau, nhờ siêng năng, cần
cù, cậu vợt lên đầu lớp
b)Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c)Tại Hoa mà tổ không đợc khen.
Bài 2: Điền các từ nhờ, vì, hoặc tại vì vào
chỗ trống.
+ Vì học giỏi, Nam đợc cô giáo khen.
Bài 3: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên
nhân.
C. Củng cố, dặn dò
* Ph ơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 1 HS trả lời câu hỏi.
+ HS và GV nhận xét.
* * GV giới thiệu và ghi tên bài.
+1 HS đọc yêu cầu 1. Cả lớp đọc thầm lại.
+ Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ 2 3 HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đáp án
đúng.
- 2 HS nối nhau đọc yêu cầu bài 2, bài 3.
+ HS làm việc cá nhân các em đặt câu
ra nháp.
+ HS trao đổi cặp đôi câu hỏi của mình và
trả lời câu hỏi 3.
+ 2 3 HS phát biểu. Cả lớp và GV
nhận xét.
+ GV đặt câu hỏi để HS rút ra từng nội
dung phần ghi nhớ trong SGK:
+ 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo
cặp các em đánh dấu bộ phận trạng ngữ
.
- GV yêu cầu 1, 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, đi đến lời giải
đúng
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- GV nhắc các em phải thêm đúng các từ
nhờ, vì hoặc tại vì.
- HS làm việc cá nhân
+ 3 4 HS đọc bài của mình.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
* HS nêu yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS nối nhâu đọc câu của mình.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ
11
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
______________________________________________________________
12