Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giảng dạy tiếng anh ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 7 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12
TRƯỜNG TH HỒ VĂN THANH
------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do -Hạnh phúc
--------------------

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở LỚP 3
I. Họ tên người báo cáo : Huỳnh Phạm Kim Bảo
II. Chức vụ : Giáo viên
III. Đơn vị công tác : Trường TH Hồ Văn Thanh
IV. Nhiệm vụ được giao tại đơn vị : Giáo viên Tiếng Anh
V. Tên sáng kiến : “Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giảng dạy
Tiếng Anh ở lớp 3”
1. Tính mới của sáng kiến:
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giảng dạy Tiếng Anh ở tiểu học nhằm cung cấp cho học
sinh một số vốn từ phong phú và biết vận dụng từ ngữ đã học trong giao tiếp.
- Tạo sự hứng thú say mê học tập của học sinh.
- Khơi dậy niềm khao khát tham gia vào hoạt động tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm của
học sinh.
- Giúp học sinh chủ động thực hiện các hoạt động học tập. Giúp học sinh tập trung chú ý.
- Tạo điều kiện cho học sinh vừa học, vừa chơi.
- Giúp các em tái hiện, hệ thống hóa kiến thức một cách dễ dàng nhất.
2. Nội dung sáng kiến:
- Ngôn ngữ cơ thể là gì?
Ngơn ngữ cơ thể là tất cả những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngồi trong q
trình giao tiếp với người khác. Đó là hệ thống tín hiệu đặc biệt, được tạo thành bởi những
thao tác, chuyển động của từng bộ phận cơ thể bao gồm các cử chỉ, sự biểu lộ trên khuôn
mặt, sự thể hiện qua ánh mắt, nụ cười, hành động của bàn tay, giọng điệu, điệu bộ cơ thể,


… hoặc của nhiều bộ phận phối hợp và có chức năng giao tiếp hoặc phụ trợ cho ngơn ngữ
nói trong q trình giao tiếp.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu tài liệu, tôi đã áp dụng một số giải pháp về sử dụng
ngôn ngữ sau đối với học sinh tiểu học.


 Giải pháp 1: Sử dụng khuôn mặt
a. Sử dụng đôi mắt:
- “Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”. Trong mỗi bài dạy đôi mắt cũng làm nhiệm vụ truyền đạt
thơng tin. Sau đây là các ví dụ mà tơi thường sử dụng đôi mắt để dạy các em học sinh
khối lớp 3
- Cụm từ như “Close your eyes” và “Open your eyes”,tơi viết cụm từ này lên bảng sau
đó chỉ vào cụm từ này và đọc to. Nhắm mắt và khơng cần giải thích bằng tiếng Việt
học sinh sẽ hiểu. Ngược lại, dạy các em cụm từ “Open your eyes” tơi mở mắt. Sau đó
tơi u cầu học sinh quan sát, nếu tơi nhắm mắt thì học sinh đọc to “Close your eyes”
cịn nếu tơi mở mắt học sinh đọc to “ Open your eyes”.
b. Sử dụng khuôn miệng:
Các ví dụ dưới đây tơi sử dụng để dạy cho các em học sinh khối lớp 3
Ví dụ 1: Khi dạy các em cụm từ “ Open your mouth”,(mở miệng của em ra), “Close
your mouth” (ngậm miệng của em lại) hoặc động từ “laugh”, (cười) “cry” (khóc) tơi
viết những cụm từ, hoặc từ này lên bảng sau đó chỉ vào cụm từ hoặc từ này và đọc to.
Để giải thích nghĩa các cụm từ hoặc các từ tôi làm mẫu. Đọc cụm từ “Open your
mouth” sau khi đọc xong tôi mở miệng của mình ra, sau đó tơi đọc cụm từ “Close your
mouth” sau khi đọc xong tôi ngậm miệng của mình lại. Tiếp theo, tơi sẽ mời học sinh
chơi một trị chơi đốn. Học sinh quan sát miệng của tôi nếu tôi mở miệng học sinh sẽ
đọc “Open your mouth” và ngược lại nếu tôi ngậm miệng học sinh hơ to “Close your
mouth”.
Ví dụ 2: Để giải thích từ “laugh” tơi đọc to từ này sau đó cười “ ha, ha, ha” và ngược
lại đối với từ “ cry” sau khi đọc xong tơi giả vờ khóc. Sau đó tơi sẽ mời học sinh chơi
một trị chơi đốn như bên trên.

Như vậy, tơi khơng cần giải thích bằng Tiếng Việt mà học sinh phải quan sát, tư
duy, tưởng tượng và suy nghĩ để đoán được nghĩa của các cụm từ học các cụm từ.
 Giải pháp 2: Sử dụng ngón tay
Các ví dụ dưới đây tơi sử dụng cho học sinh từ khối lớp 3. Sử dụng khéo léo các
ngón tay tạo sự bất ngờ cho trẻ, gây sự chú ý cho trẻ, sau đây là một số ví dụ tơi thường
sử dụng các ngón tay để dạy các em hiểu nghĩa của từ hoặc bài hát.
Ví dụ 1: Khi dạy học sinh các con số bằng tiếng Anh để giải thích nghĩa của các con số,
tơi chỉ cần nói từ “one” sau đó giơ một ngón tay, cứ tương tự như vậy “two” giơ 2,
“three” giơ 3 cho đến “ten” giơ mười ngón tay.
Ví dụ 2: Khi dạy các em tập viết và ghi nhớ các chữ cái tơi thường sử dụng ngón tay trỏ
để viết vào khơng khí, vừa viết vừa đọc tên của chữ cái, học sinh làm theo và cùng đọc.
Khi tham gia trò chơi nhằm mục đích học sinh nhớ lại từ tơi viết vào khơng khí các từ
theo chủ điểm mà các em đã được học để các em quan sát và đoán, đọc được từ đó lên.
Ví dụ các từ chỉ thành viên trong gia đình như grandfather, grandmother, father, mother,
….


 Giải pháp 3: Sử dụng bàn tay
- Bàn tay được sử dụng khá nhiều trong khi giảng dạy, sau đây là một số ví dụ tơi
thường hay áp ụng khi dạy cho học sinh.
Ví dụ 1: Khi dạy học sinh cụm từ:“Clap your hands” ( vỗ tay)
Khi dạy các em cụm từ trên, cũng tương tự tôi viết cụm từ đó lên bảng sau đó
đọc to, lần hai tơi vừa đọc vừa vỗ tay, lần ba tôi yêu cầu học sinh đọc và làm theo.

Ví dụ 2: “A bird” (một con chim) cũng như các bước trên tôi dùng đôi tay làm
con chim và đọc từ “a bird” học sinh nghe, quan sát và làm theo.

Ví dụ 3: Ngồi ra, còn sử dụng bàn tay để minh hoạ “a square” (một hình
vng) nắm ngón tay cái, ngón tay út và ngón tay đeo nhẫn của tay hai tay lại, sau đó
đưa đầu ngón tay trỏ của tay phải chạm vào đầu ngón tay giữa của tay trái và đầu

ngón tay giữa của tay phải trạm vào đầu ngón tay trỏ của tay trái, sau đó chỉnh cho
vng và đọc từ “a square” .

Ví dụ 4: “a triangle” (một hình tam giác) nắm các ngón tay út, ngón tay đeo
nhẫn và ngón tay giữa của cả hai tay lại, chạm hai đầu ngón tay trỏ và ngón tay cái của
hai tay lại sau đó đọc từ “a triangle”.


Ví dụ 5: “a circle” (hình trịn ) các đầu ngón tay của hai tay trạm vào nhau tạo
thành hình trịn và đọc to từ “a circle”. Hoặc tơi dùng ngón tay trỏ của tay phải vẽ vào
khơng khí hình trịn và phất âm từ “a circle”.

Ví dụ 6: “love” (yêu) nắm các ngón tay từ ngón út đến ngón trỏ của hai bàn tay
lại, ngón tay để thẳng vng góc với bàn tay sau đó đưa hai tay chạm vào nhau sau đó
phát âm từ “love” .

Ví dụ 7: Sử dụng đơi bàn tay để dạy giới từ: Ví dụ giới từ “on” (bên trên) tay
trái tôi xoè ra cịn tay phải nắm vào và đặt phía bên trên tay tay trái và đọc giới từ
“on”, giới từ “in” (bên trong) tay trái nắm lỏng lại, sử dụng ngón tay trỏ của tay phải
đưa vào bên trong lòng bàn tay trái. Giới từ “under” (bên dưới) tay trái xoè ra, tay phải
nắm lại rồi đưa xuống bên dưới bàn tay trái để giới thiệu giới từ “under”.
 Giải pháp 4: Sử dụng tồn cơ thể
Tơi thường sử dụng ngơn ngữ cơ thể để dạy và giải thích nghĩa của các từ chỉ bộ
phận cơ thể và có thể áp dụng để dạy cho học sinh từ khối 3: Head (đầu), shoulder
(vai), eyes (đôi mắt), ears (đôi tai), nose (mũi), tooth/teeth (răng), hair (tóc), chin
(cằm), cheek (má), skin (da), knee (đầu gối), toe ( ngón chân), hand (bàn tay), leg
(cẳng chân), arm (cánh tay), foot/ feet (bàn chân), finger (ngón tay), lips (đôi môi). Khi
dạy cho các em một trong số các từ trên tơi dùng ngón tay để chỉ vào từng bộ phận
muốn giới thiệu, các em nghe, nhìn, quan sát sau đó làm và phát âm theo.
Tơi đã sử dụng một số cách làm sau khi dạy Unit 1: My friends, lesson 3 (Ilearn Smart Start 3) sau đây là một số ví dụ cụ thể:

Tơi thống nhất với học sinh khi tôi đưa tay phải lên ngực tơi phát âm từ I, nắm
các ngón tay từ ngón út đến ngón trỏ của hai bàn tay lại, ngón tay cái để thẳng, hướng
lên trên, vng góc với cánh tay để biểu đạt cho từ like (thích), tương tự, ngón tay cái
để thẳng, hướng xuống dưới, vng góc với cánh tay để biểu đạt cho từ don’t like
(thích).


Diễn tả từ singing (hát), hai tay giả vờ cầm micrô đưa lên miệng đưa đi đưa lại.
Diễn tả từ dancing (múa), kết hợp chân và tay cùng múa.
Diễn tả từ reading (đọc), đưa 2 bàn tay trước mặt, mắt nhìn vào bàn tay.

+ Sử dụng để dạy các câu mệnh lệnh được trong Unit 2: Family, lesson 3 (I-learn
Smart Start 3)
Khi dạy các từ như “stand up” (đứng lên) dùng cơ thể từ từ đứng lên; “sit down”
(ngồi xuống) tôi làm ngược lại với từ “stand up” (đứng lên); “do your homework” (làm
bài tập về nhà) tôi dùng tay giả vờ như đang viết bài; “wake up” (thức dậy) tôi vươn
vai, tay đưa cao lên trời; “go to bed” (đi ngủ) tôi áp sát 2 bàn tay lại với nhau, đưa lên
tai, tựa đầu vào tay, mắt nhắm lại.


3. Khả năng áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến này có thể áp dụng đối với tất cả giáo viên các trường trong địa bàn
thị xã, mỗi giáo viên đều có thể vận dụng những biện pháp này trong quá trình giảng
dạy để mang lại hiệu quả cao.
Bản thân tôi đã áp dụng đạt hiệu quả cao.
4. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có.
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Trình độ chun mơn: Tơi đạt chuẩn trình độ đào tạo.
6. Bài học kinh nghiệm
Học sinh có thể vận dụng vốn từ vựng đã học trong các tình huống giao tiếp đơn

giản thơng qua bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong đó chủ yếu hai kĩ năng nghe, nói.
Hình thành các cách học Tiếng Anh một cách có hiệu quả, tạo cơ sở cho việc học
ngoại ngữ khác trong tương lai.
Học sinh sôi nổi, hăng hái trong mỗi giờ học. Các em được quan sát những cử chỉ,
điệu bộ của thầy giúp các em hiểu ngôn ngữ dễ dàng hơn. Trong mỗi tiết học tiếng Anh
đa số các em hiểu và nói đúng, tự tin sử dụng tiếng Anh. Ngoài ra, các em học sinh cịn
hăng hái, sơi nổi trong các hoạt động ngồi giờ, các phong trào văn nghệ trong trường.
Việc ứng dụng ngôn ngữ cơ thể vào các tiết dạy tiếng Anh cũng đã cải thiện rõ rệt, chất
lượng giáo dục được nâng cao.
Quận 12, ngày 22 tháng 11 năm 2022
Người viết

Huỳnh Phạm Kim Bảo


 Nhận xét của Tổ chuyên môn:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
 Nhận xét của Thủ trưởng đơn vị:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................



×