Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Chính sách của vương triều lý đối với vùng đất nghệ an (1009 1225)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.34 KB, 87 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

nguyễn Thị thu thêu

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chính sách của v-ơng triều lý
đối với vùng đất Nghệ An (1009 1225)
Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam
Lớp: 47B1 (2006 2010)

Giáo viên h-ớng dẫn : TS. NguyÔn quang hång

Vinh – 2010

1


Phần a: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Triều Lý là triều đại bắt đầu cho một thời kỳ phát triển của dân tộc. Lý Công
Uẩn đà mở đầu cho một triều đại dài hơn hai thế kỷ (1009 - 1225), một triều đại có
nhiều đóng góp trong công cuộc phát triển dân tộc, đặc biệt là phát triển các vùng
biên giới xa xôi của đất n-ớc.
Trong lịch sử V-ơng triều Lý, châu Nghệ An đ-ợc xem là vùng đất tận cùng
phía Nam của n-ớc Đại Việt. Quá trình tồn tại và phát triển của xứ Nghệ là cả một
quá trình chiến đấu xây dựng cực kỳ gian khổ dũng cảm. Xa chính quyền trung
-ơng, địa hình hiểm trở, không phải lúc nào miền biên viễn này cũng đ-ợc chi viện
kịp thời và trực tiếp. Chính bản thân địa ph-ơng phải đ-ơng đầu với mọi thử thách


để tự cứu mình và cứu n-ớc, ch-a kể thiên nhiên xứ này khắc nghiệt. Chính cái vị
trí biên ti, biên cương, tiền tiêu m triều Lý gói l vợng tri đ phi tri qua v
chịu đựng không biết bao nhiêu thử thách.
Nghệ An xưa đước xem l thnh đọng, ao nõng v là then khoá của các triều
đi [2;55]. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vùng đất này, từ triều Đinh - Tiền Lê
đến Lý - Trần về sau đều rất quan tâm và giao vùng đất này cho những nhân vật tài
giỏi trấn trị.
D-ới triều Lý, triều đình phong kiến đà có rất nhiều chính sách tích cực trong
việc ổn định và phát triển vùng đất Nghệ An. Góp phần làm cho vùng đất này từ
một vùng biên viễn hẻo lánh qua nhiều gian lao thử thách trở thành một châu phồn
thịnh về mọi mặt, tạo ra một b-ớc ngoặt trong lịch sử phát triển của Nghệ An.
Vì thế việc nghiên cứu một cách toàn diện về những chính sách của V-ơng
triều Lý đối với Nghệ An sẽ góp thêm một cái nhìn thống nhất, đầy đủ và xác thực
hơn về triều Lý - một triều đại phong kiến với những ®ãng gãp q b¸u ®èi víi sù
ph¸t triĨn cđa miỊn quê Nghệ An nói riêng, với đất n-ớc Việt Nam nói chung.
Hơn nữa, nghiên cứu về chính sách của nhà Lý đối với Nghệ An cũng là góp
phần bồi d-ỡng lòng tự hào về quê h-ơng Nghệ An - nơi đà từng là căn cứ địa, là
hậu ph-ơng vững chắc cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, góp phần to lớn
vào công cuộc dựng n-ớc và giữ n-ớc của d©n téc ViƯt Nam.
2


Đồng thời, việc nghiên cứu tìm hiểu về những chính sách ấy giúp chúng ta có
thêm những t- liệu khoa học để hiểu rõ thêm về một giai đoạn lịch sử hào hùng,
oanh liệt của dân tộc ta, góp phần nhận diện thêm về một triều đại phong kiến đà có
nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam,
và rút ra đ-ợc những bài học lịch sử cho việc xây dựng và phát triển quê h-ơng, đất
n-ớc hôm nay.
Xuất phát từ những ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn trên, tôi đà mạnh dạn
chón đề ti Chính sách của V-ơng triỊu Lý ®èi víi vïng ®Êt NghƯ An (1009 1225)” để lm kho luận tỗt nghiệp cùa mình.

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Nghiên cứu về các triều đại phong kiến Việt Nam là mảng đề tài đ-ợc các
nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, nghiên cứu chính sách của các triều
đại phong kiến đối với riêng một vùng đất, một địa ph-ơng vẫn còn là một đề tài
t-ơng đối mới mẻ.
Dựa trên những nguồn t- liệu đà thu nhập và tiếp cận đ-ợc, chúng ta nhận
thấy: Hiện nay vẫn ch-a có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu về chính
sách của các V-ơng triều Lý đối víi NghƯ An.
- Hèi th°o khoa hãc “Uy Minh V-¬ng Lý Nhật Quang với Nghệ An nõi đến
những đóng góp của vị tri châu đầu tiên với Nghệ An trên một số lĩnh vực ở những
góc độ, khía cạnh khác nhau nh-: ổn định chính trị, phát triển kinh tế, củng cố quốc
phòng...
- Cuỗn Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh cõ nõi đến tình hình kinh
tế, chính trị, xà hội, văn hoá giáo dục của Nghệ An d-ới triều Lý.
- Cuỗn Chính sách dân tộc của các chÝnh qun Nhµ n-íc phong kiÕn ViƯt
Nam” (X- XIX) cđa Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam đề cập khái quát đến chính sách
dân tc của triều Lý đối với vùng biên giới phía Bắc và phía Nam Đại Việt thời đó.
- Cuỗn Lịch sử quân sự Việt Nam tập 3, thội Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý
(938- 1225) đà cho thấy những hoạt động quân sự quốc phòng d-ới thời Lý. Trong
đó có đề cập đến chiến thắng giặc Tống năm 1077 và nhiều lần chinh phạt quân
Chiêm Thành, đẩy lùi nguy cơ xâm chiếm, quấy phá từ phÝa Nam cđa Nhµ n-íc
phong kiÕn thêi Lý.
3


- Các tác phẩm Đại Việt Sử ký toàn th- tập 1 cùa Ngô Sỹ Liên, Lịch triều
Hiến Ch-ơng loại chí của Phan Huy Chú, Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử
qun triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám C-ơng mục Quốc Sử quán
triều Nguyễn, Việt điện U linh cùa Lý Tế Xuyên...L nhừng công trình sụ hóc cõ
giá trị đà ghi chép về lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Nghiên cứu về những chính sách của V-ơng triều Lý đối với Nghệ An thì
ch-a có một công trình nào đề cập một cách đầy đủ, trọn vẹn. Tuy nhiên, những
công trình nghiên cứu trên giúp cho chúng tôi nhận ra đ-ợc những đóng góp của
Nhà Lý với Nghệ An nói riêng và cả n-ớc nói chung ở những góc độ khác nhau.
Đồng thời cung cấp cho chúng ta những nguồn tài liệu quý giá trong việc
thực hiện ti này.
Chính vì vậy, mục đích cơ bản của ti là để có một cái nhìn toàn diện và
hệ thống hơn về những chính sách của triều Lý đối với vùng đất Nghệ An, Qua đó
khẳng định những đóng góp của triều đại này trong lịch sử dân tộc nói chung và
lịch sử Nghệ An nói riêng.
3. Giới hạn nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài.
3.1. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra giới hạn nghiên cứu của đề
ti l Chính sách của V-ơng triều Lý đối với vùng đất NghƯ An (1009 - 1225)”.
3.2. Nhiªm vơ khoa häc cđa đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành với các nhiệm vụ sau:
- Khái quát đ-ợc những chính sách của nhà Lý đối với lịch sử dân tộc.
- Làm rõ đ-ợc những chính sách về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá giáo
dục mà nhà Lý đà đề ra và thực hiện ở Nghệ An. Qua đó thấy đ-ợc vị trí quan trọng
của Nghệ An đối với quốc gia dân tộc lúc bấy giờ, thấy đ-ợc tình hình phát triển ở
Nghệ An trên tất cả các mặt, đồng thời thấy rõ những đóng góp của V-ơng triều Lý
đối với vùng đất Nghệ An.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
4.1. Tài liệu.

4


Để có đ-ợc nguồn t- liệu trên, chúng tôi đà tiến hành s-u tầm, tích luỹ t- liệu
ở th- viện tr-êng, th- viÖn tØnh NghÖ An,mét sè th- viÖn t- nhân,Bảo tàng Quân

khu IV, sử dụng ph-ơng pháp phỏng vấn điều tra xà hội.
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Chúng tôi vận dụng ph-ơng pháp lịch sử nghiên cứu các sự kiện lịch sử một
cách cụ thể, khôi phục lại bức tranh quá khứ của dân tộc, của địa ph-ơng đúng nhnó tồn tại.
Ph-ơng pháp logic, nghiên cứu sự kiện lịch sử ở dạng tổng quát để nắm vấn
đề bản chất của sự vật hiện t-ợng.
Dựa vào hai ph-ơng pháp cơ bản đó, trên cơ sở nguồn tài liệu gốc và các tài
liệu khác và sử dụng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực
liên quan đến V-ơng triều Lý, những chính sách của V-ơng triều Lý, và vùng đất
Nghệ An, phân tích, so sánh, đối chiếu để đi đến những kết luận khách quan và
khoa học.
5. Đóng góp của đề tài.
Đề tài đà giải quyết đ-ợc những vấn đề sau:
- Góp phần làm rõ hơn, đầy đủ, toàn diện và có hệ thống hơn về những chính
sách của triều Lý đối với Nghệ An. Qua đó thấy đ-ợc những đóng góp của triều Lý
đối với lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử Nghệ An nói riêng.
-Làm rõ hơn diện mạo lịch sử vùng đất Nghệ An trong tiến trình phát triển
chung của lịch sử dân tộc trong suốt 216 năm nhà Lý trị vì ®Êt n-íc (1009 - 1225)
- HƯ thèng hãa t- liƯu có liên quan để tiện nghiên cứu, đối chiếu, so sánh.
- Là tài liệu để biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph-ơng.
6. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục vào tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khoá luận đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát về một số chính sách của V-ơng triều Lý đối với quốc
gia dân tộc.
Ch-ơng 2: Chính sách về kinh tế của V-ơng triều Lý đối với Nghệ An.
Ch-ơng 3: Chính sách về chính trị, quân sự, văn hoá giáo dục của V-ơng
triều Lý đối với NghÖ An.
5



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phần B: Nội dung
Ch-ơng 1: Khái quát về một số chính sách của V-ơng triều Lý
đối với quốc gia dân tộc (1009 1225)

1.1.V-ơng triều Lý thành lập.
B-ớc sang thế kỷ XI, V-ơng triều Tiền Lê suy sụp. Sau cái chết của vua Lê
Đại Hành vào năm 1005, các con ông là Long Việt, Long Đĩnh không ni c chớ
cha mà còn tỏ ra hèn kém. Bộ máy Nhà n-ớc của V-ơng triều Lê có thể suy sụp,
nội bộ lục đục. Các con của Lê Hoàn huy động lực l-ợng trong các thái ấp của mình
đánh lẫn nhau trong 8 tháng để tranh giành ngôi báu. Năm 1006, Lê Long Việt lên
ngai vàng đ-ợc 3 ngày, bị em là Long Đĩnh giết để c-ớp ngôi. Long Đĩnh vừa tàn
bạo, vừa ham mê tửu sắc, bị bệnh không ngồi đ-ợc, nên khi lên coi chầu phải nằm,
sử cũ gọi là Vua Ngọa triều. Tình hình chính trị cuối triều Lê ngày càng thối nát,
nhân dân oán giận. Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền
Lê, vì vậy các s- tăng và các đại thần, đứng đầu là s- Vạn Hạnh tôn Điện tiền chỉ
huy Sứ là Lý Công Uẩn lên làm Vua, mở đầu cho V-ơng triều Lý (1009 - 1225).
Lý Công Uẩn ng-ời châu Cổ Pháp, sinh vào ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất
(tức là ngày 8 tháng 3 năm 974) [18;356]. Lên 3 tuổi Lý Công Uẩn đ-ợc nhà sKhánh Văn ở chùa Cổ Pháp nhận làm con nuôi và sau đó đ-ợc vị cao tăng Vạn
Hạnh chùa Lục Tổ nuôi dạy. S- Vạn Hạnh đà nhìn thấy Lý Công Uẩn từ lúc trẻ thơ
Đửa bé ny không phi ngưội thưộng, sau ny lỡn lên ắt cõ thể gii nguy gở rỗi,
làm bËc minh chï trong thiªn h³”, “tn tđ”, “chØ hãc kinh sụ qua loa, khảng khái,
cõ chí lỡn [18;357].
Lý Công Uẩn lên ngôi ngày 2 tháng 11 năm Kỷ Dậu, tức ngày 21 tháng 11
năm 1009 tại Kinh đô Hoa L- [16;4]. Sau khi lên ngôi, xuống lệnh đại xá cho thiên
hạ, lấy năm sau (1010) làm niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất - nhà Lý đ-ợc thành
lập. Từ một vâ quan cao cÊp - §iƯn tiỊn chØ huy sứ thời Tiền Lê, Lý Công Uẩn trở
thành Hoàng đế của quốc gia Đại Cồ Việt. Nhà Lý đà thay thế nhà Tiền Lê một

cách lí trí vì quyền lợi dân tộc và sự nhận thức phát triển đất n-ớc.
6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ngay sau khi lên ngôi, việc làm có ý nghĩa đầu tiên của Lý Thái Tổ là cho
dội đô tú Hoa Lư ra Đi La. Vua thấy thnh Hoa L- ẩm thấp chật hẹp, không đủ
làm chỗ ở của đế vương, muỗn dội đi nơi khc [18;358]. Đầu năm 1010, Lý Công
Uẩn tữ tay viết chiếu dội đô nõi rỏ lí do dời đô, chọn thành Đại La làm đô thành
cùa nưỡc ta Thnh Đi La, đô c cùa Cao Vương ờ giừa khu vực trời đất, đ-ợc thế
rồng cuộn, hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau tr-ớc.
Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân c- không khổ
thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức t-ơi tốt, phồn thịnh. Xem khắp n-ớc Việt đó là
nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn ph-ơng, đúng là nơi th-ợng đô
kinh s- mÃi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lới ấy m định nơi ờ [18;358].
Mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (8/1010), đoàn thun ngù cïng c¸c thun
hé gi¸ tõ Hoa L- theo dòng Hoàng Long sang sông Đáy, qua Hoàng Giang (Lý
Nhân - Hà Nam) rồi ng-ợc n-ớc Nhị Hà (Sông Hồng). Thuyền đi mất 2 ngày 2 đêm
đến sáng sớm ngày thứ ba thì đến kinh thành mới. Thuyền ngự tạm đỗ trên Bến
Đông, d-ới chân thành Đại La. Trong sắc n-ớc mây trời lồng lộng có ánh nắng ban
mai rọi chiếu, Vua chợt nh- thấy có rồng vàng hiện ra gần thuyền Ngự bay lên lẩn
khuất trong mây. Nhân điều ấy, vua phán truyền tên đô mới là Thăng Long thành
thnh phỗ Rọng bay [35;9].
V-ơng triều Lý bắt đầu từ Lý Công Uẩn đà mở đầu một triều đại dài hơn hai
thế kỉ (1009 - 1225). Ông đà xây dựng một triều đại có nhiều đóng góp về công
cuộc phát triển ý thức dân tộc, văn hoá dân tộc. Đó là một triều đại đà có nhiều
đóng góp lịch sử, thời gian tồn tại dài hơn bất kỳ triều đại nào khác đó. Hơn nữa về

tầm vóc thì nó đà v-ợt xa các triều đại tr-ớc nó.
1.2. Những chính sách của V-ơng triều Lý với dân tộc.
1.2.1.Củng cố v-ơng triỊu.
* Tỉ chøc chÝnh qun
- ChÝnh qun trung -¬ng
Ngay tõ khi mới lên ngôi, Lý Thái Tổ đà tiến hành xây dựng một bộ máy
chính quyền tập trung quyền hành vào tay Hoàng Đế. Đứng đầu Nhà n-ớc quân chủ
7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

là Vua, nguyên tắc chung là cha truyền con nối. Giúp Vua trị n-ớc là một bộ máy
quan lại gồm nhiều cấp bậc. Ngay năm đầu tiên Thuận Thiên (1010), Lý Thái Tổ đÃ
phong quan t-ớc cho những ng-ời thân thuộc trong hoàng tộc và bề tôi có công
nh-: Phong cho anh làm Vũ Uy V-ơng, chú làm Vũ Đạo V-ơng. Các con của ông
đều phong là Đông Chinh V-ơng, Dực Thánh V-ơng, Vũ Đức V-ơng, Khai Quốc
V-ơngnhững ng-ời có công đều đ-ợc giữ các trọng trách trong triều, Đào Cam
Mộc có công đ-a Lý Công Uẩn lên ngôi đ-ợc phong làm Tín Nghĩa Hầu và đ-ợc
lấy tr-ởng nữ của Vua là công chúa An Quốc. Trần Cảo đ-ợc phong làm t-ớng
Công, Ngô Đinh làm khu mật sứ, Đào Thạc Phụ làm Thái bảo, Đặng Văn Hiếu làm
Thái phó. Đến năm 1028, Lý Thái Tông ban t-ớc cho các quan, xây dựng chế độ
quan chức, thiết lập bộ máy Nhà n-ớc t-ơng đối đầy đủ, tất cả gồm 9 bậc chánh và
tòng cho các quan văn và võ. Sau vua và đứng đầu các hàng văn võ là một số đại
thần, không có số l-ợng nhất định đó là: Tam thái (Thái s-, Thái phó, Thái bảo),
tam thiếu (Thiếu s-, Thiếu phó, Thiếu bảo), cùng Thái Uý có vai trò nh- Tể t-ớng
Thiếu Uý coi giữ cấm binh. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều Hiến Ch-ơng loại
chí thì thời Lý quan văn có Bộ th-ơng th-, tả hữu tham tri, tả hữu gián nghị và

trung th- thị lang
Thuộc quan thì có Trung th- thừa, Trung th- xá nhân, lại có Bộ thị lang, tả
hữu ti lang trung, Th-ợng th- sảnh viên ngoại lang. Đông Tây Cáp môn sứ, tả hữu
phúc tâm, Nội th-ờng thị, Hàn lâm học sĩ, Đại phu, Th- gia các hỏa, thừa trực lang,
thừa tín lang.
Quan võ có: Đô thống, Nguyên soái, Tổng quản, Khu mật sứ, Khu mật sứ tả
hữu sứ, Tả hữu kim ngô, Th-ợng t-ớng, Đại t-ớng, Đô t-ớng, t-ớng quân các vệ,
Chỉ huy sứ, Vũ vệ hỏa đầu.
Năm 1097, nhà Lý cho biên sọan và ban hành Hội Điển qui định các phép tắc
chính trị, tổ chức bộ máy quan lại. Từ đó, quy chế tổ chức hành chính và quan lại
đ-ợc xác lập một b-ớc, thể hiện b-ớc tiến rõ rệt của giai cấp thống trị trong việc
quản lý xà hội, đất n-ớc. Các quan laị cao cấp có nhiều công lao đ-ợc phong thực

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

phong, thùc Êp. Nh÷ng ng-êi cã quan t-íc, con cháu đ-ợc tập ấm mới đ-ợc làm
quan.
Nhìn chung, bộ máy quan lại ở trung -ơng thời Lý cấu trúc theo ba cấp:
Trung -ơng, cấp hành chính trung gian, cấp hành chính cở sở.
- Chính quyền địa ph-ơng.
Năm 1010, Lý Thái Tổ ó cho đổi 10 đạo làm 24 lộ, Châu Hoan, Châu ái
làm trại [18;361]. D-ới phủ là huyện, d-ới huyện là h-ơng Châu Cổ Pháp - quê
h-ơng của Lý Thái Tổ đ-ợc đổi thành phủ Thiên Đức. Cố đô Hoa L- thành phủ
Tr-ờng Yên, đổi trấn Triều D-ơng thành Châu Vĩnh An. Năm 1036, Lý Thái Tông
lại cho đổi châu Hoan thành châu Nghệ An và Châu ái thành phủ Thanh Hoá

[18;392]. Nhà Lý ban đầu cử các Hoàng tử đi trấn trị các địa ph-ơng, về sau ở kinh
đô nhà Lý giao cho một Hoàng tử hay thân v-ơng trông coi gọi là Kinh s- l-u thủ.
ở các châu gần, đặt các chức Tri Châu, Thống phán, tổng quản để trông coi. ở các
châu biên giới đặt chức châu mục đứng đầu. Đứng đầu phủ có chức tri phủ, tri phủ
sự, phán phủ sự phụ trách.
Nhà n-ớc thời Lý với cách sử dụng, bổ nhiệm quan lại nh- vậy phản ánh rõ
rệt tính đẳng cấp sâu sắc. Cịng cã thĨ nãi Nhµ n-íc thêi Lý lµ Nhµ n-ớc quân chủ
quý tộc.
* Tổ chức quân đội.
Bất cứ một quốc gia nào, muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia, vấn đề tr-ớc tiên
cần quan tâm là việc xây dựng lực l-ợng quân đội. Thời Lý tổ chức quân đội có quy
củ chặt chẽ. Quân đội thời Lý có quân triều đình, th-ờng gọi là cấm quân (quân
đóng ở kinh thành) có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua; và quân ở các
địa ph-ơng gọi là lộ quân hay s-ơng quân (quân ở phủ, châu). Ngoài ra, còn có lực
l-ợng dân binh là h-ơng binh ở đồng bằng và thổ binh ở miền núi. Đây là lực l-ợng
dân chúng vũ trang đ-ợc động viên trong thời chiến để chiến đấu trong địa ph-ơng,
h-ơng, ấp.
Để có một lực l-ợng quân sự hùng hậu, nhà Lý đà áp dụng nhiều biện pháp
trong việc tuyển quân. Theo Đi Việt sụ ký cùa Ngô Thì Sỹ, lữc lướng quân đối
9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thời Lý chủ yếu đ-ợc tuyển từ nông dân các làng xÃ. Nông dân đến 18 tuổi phải
đăng ký tên vào sổ. Sổ này đóng bìa vàng nên gọi là Hoàng Sách, những ng-ời đ-ợc
ghi tên trong đó đ-ợc gọi là Hoàng Nam. Đây là một trong những cơ sở để Nhà
n-ớc tuyển ng-ời vào quân đội. Vì thế, thời Nhà Lý có quy định không đ-ợc bán

Hong nam lm nô lệ Kẻ no đem bn Hong nam trong dân lm gia nô cho ngưội
ta, đà bán rồi thì đánh 100 tr-ợng, thích vào mặt 20 chữ, ch-a bán mà đà làm việc
cho ng-ời thì cũng đánh tr-ợng nh- thế, thích vào mặt 10 chữ, ng-ời nào biết
chuyện mà cng mua thì xụ gim mốt bậc [18;403].
Để bảo vệ lực l-ợng quân đội, pháp luật nhà Lý còn qui định xử phạt rất nặng
tội đào ngũ. Năm 1043, nh Vua ra lệnh Nếu quân sĩ b trỗn qu 1 năm thì xụ 100
trướng, thích vo mặt 50 chừ [18;405].
Những năm sau đó vua lại xuống chiếu quy định nếu quân lính đào vong thì
sẽ bị ghép vào một trong ba tội có hình phạt l-u đày.
Cùng với những biện pháp tuyển quân, Nhà n-ớc phong kiến thời Lý còn chú
trọng đến việc luyện quân để nâng cao chất l-ợng binh lính. ở kinh thành có khu
giảng tập binh pháp và huấn luyện võ thuật, cung nỏ. Nhà n-ớc thời Lý đà thi hành
chính sch ngũ binh ư nông, nghĩa l cho quân lính chia thành phiên thay nhau về
quê làm ruộng. Khi có chiến tranh thì sẽ đ-ợc huy động tất cả để đảm bảo số quân
chiến đấu, bảo vệ nền độc lập đất n-ớc. Đây chính là chính sách kết hợp chặt chẽ
giữa xây dựng kinh tế và quốc phòng, kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và tổ chức
v trang. Phép ngũ binh ư nông đ trờ thnh quỗc sch đước thữc hiện trên c
nưỡc. Nhộ ®â, ®Õn nh¯ Lý n­ìc ta câ mèt ®èi qu©n thưộng trữc mnh v đối quân
hậu bị đông đảo, gồm cả quân trung -ơng và quân tại chỗ ở các lộ. Và nh- vậy, Nhà
n-ớc khi cần thiết có thể đảm bảo một số l-ợng quân đông đảo, mặt khác còn giảm
bỡt đước gnh nặng nuôi quân. Chính sch ngũ binh ư nông l cơ sờ để thữc hiện
ton dân l lính đ thữc sữ hình thành từ thời Lý, từng tồn tại xuyên suốt quá trình
xây dựng lực l-ợng vũ trang của nhân dân ta trong lịch sử.

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Nhà Lý coi quân đội là lực l-ợng nòng cốt để bảo vệ đất n-ớc trong thời bình
cũng nh- khi xảy ra chiến tranh. Lực l-ợng quân đội thời Lý đà góp phần đắc lực
trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
* Luật pháp
Về mặt pháp chÕ thêi Lý cã b-íc tiÕn bé h¬n thêi Khóc - Ngô - Đinh - Lê là
nhà n-ớc tăng c-ờng hoạt động lập pháp, ban hành các bộ luật đầu tiên trong lịch sử
pháp luật Việt Nam thời trung đại.
Năm 1040, Lý Thái Tông xuống chiếu từ nay về sau phàm nhân dân trong
n-ớc ai có việc kiện tụng thì giao cho thái tử xét xử tr-ớc khi trình lên vua quyết
định [18;398]. Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình th[18;401]. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, thĨ hiƯn mét
b-íc tiÕn bé trong viƯc trÞ n-íc cđa Nhà n-ớc phong kiến độc lập tự chủ và ý thức
dân tộc của giai cấp phong kiến.
Bộ Hình th- ra ®êi thay thÕ cho c¸c quy chÕ, lt lƯ, chiÕu chỉ tr-ớc đó. Nhu
cầu và tác dụng của Hình th- đ-ợc phản ánh trong nhận xét của nhà sử học Ngô Sỹ
Liên như sau: trưỡc kia, việc kiện tụng cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có ng-ời
bị oan uổng quá đáng.Vua lấy làm th-ơng xót, sai trung th- san định luật lệnh,
châm ch-ớc cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản
làm thành sách Hình th- của một triều đại, để cho ng-ời xem dễ hiểu. Sách làm
xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện [18;401]
Các triều vua Lý về sau tiếp tục ban hành những luật lệ bổ sung về hành
chính, hình sự, dân sự.
Pháp luật thời Lý nhằm bảo vệ quyền lợi của Nhà n-ớc trung -ơng tập quyền,
của giai cấp thống trị, tr-ớc hết là của Nhà vua. Củng cố chế độ đẳng cấp, hạn chế
sự bành tr-ớng thế lực của bọn quan liêu quý tộc, bảo vệ nguồn bóc lột của Nhà
n-ớc. Đối với tội thập ác, đặc biệt tội chống đối lại nhà Lý thì bị hình phạt rất nặng,
tàn khốc nh- bị xẻo thịt, róc x-ơng ở chợ, bị tùng xẻo, chặt chân, tayCũng cần
khẳng định pháp lt thêi Lý cịng cã nhiỊu mỈt tÝch cùc nh-: Coi trọng việc bảo vệ
và phát triển sức sản xuất của dân tộc, trong một chừng mực nhất định, pháp luËt
11


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thời Lý có quan tâm đến đời sống của con ng-ời, thể hiện tinh thần nhân ái trong
pháp trị, tiêu biểu nhất là d-ới triều đại Lý Thánh Tông (1054 - 1072): Thnh
Tông thành thực th-ơng dân, khoan rộng việc hình. Cứ theo đạo ấy mà làm, thói dở
đâu còn che lấp, dân tình đâu còn không không, thiên hạ đâu còn lo chàng thịnh trị
[2;96]
Mặc dù mang đậm tính giai cấp, đẳng cấp nh-ng luật pháp thời Lý cũng có
những điểm tích cực nh- tôn trọng độc lập quốc gia, ý thức xây dựng đất n-ớc, coi
trọng sự phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, góp phần ổn định trật tự
xà hội.
1.2.2. Phát triển kinh tế.
* Nông nghiệp
Là một đất n-ớc có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, các vua triều Lý đÃ
nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của nghề nông và luôn luôn chăm lo đến sản xuất
nông nghiệp thông qua các chính sách cụ thể và thiết thực.
Ngay từ khi mới lên ngôi, vua Lý Thái Tổ cũng nh- các vua Lý sau này đà có
những chính sách bảo vệ sức sản xuất. Năm 1010, Lý Công Uẩn đà xuống chiếu bắt
những ng-ời đào vong phải trở về bản quán [18;360]. Đồng thời, để tỏ ý động viên
khích lệ ng-ời dân sản xuất nông nghiệp, các vua Lý đà tiến hành cày tịch điền.
Theo sự ghi chép của sử sách thì vua Lý Thái Tông đi xem gặt ở Điểu Lộ (H-ng
Yên) vào năm 1030, cày tịch điền ở Đỗ Động (Hà Tây) năm 1032, ở cửa Bố (Thái
Bình) năm 1038, ở Khả LÃm (Thanh Oai - Hà Tây) năm 1042, vua Lý Thánh Tông
cày ruộng ở Cửa Bố (Thái Bình) năm 1065. Vua Lý Nhân Tông xem cày ruộng ở
ứng Phong (Nam Định) vào các năm 1101, 1102, 1117, 1123, 1124, 1125. Vua Lý
Anh Tông cày tịch điền ở Lý Nhân (Hà Nam) vào các năm 1146, 1148, (19,31). Sử

chép, trong dịp cày ruộng ở Cửa Bố Hải vào năm 1038, vua Lý Thái Tông sau khi tế
thần nông, tữ tay cầm cy. Cõ viên quan can rng Đõ l công việc của nông phu,
bệ hạ cần gì làm thế? Vua nói: Trẫm không tự tay cày thì lấy gì làm xôi cúng, lại
lấy gì cho thiên h noi theo?” [18;393].

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Không chỉ cày ruộng tích điền, không chỉ đích thân xem cày cấy để khuyến
khích sản xuất nông nghiệp, vào những năm gặp thiên tai nh- hạn hán, bÃo lụt, nhà
vua thưộng hay tữ thân cầu đo. Năm 1048, vua Lý Thi Tông lập đn x tắc ờ
ngoài cửa Tr-ờng Quảng, bốn mùa cầu đảo cho mùa mng [18;416]
Cùng với việc cày tịch điền của nhà vua thời này, vào năm 1056 đời Lý
Thánh Tông, nhà vua đ h Chiếu khuyến nông [18;416]
Trong sản xuất nông nghiệp, sau ruộng đất, n-ớc là yếu tố hàng đầu đảm bảo
cho năng suất cây trồng. Vào thời Lý, Nhà n-ớc cũng đà chăm lo đến công tác đê
điều và thuỷ lợi. Năm 1077, đời vua Lý Nhân Tông Mợa thu, thng 9 đắp đê sông
Như Nguyệt (tửc sông Cầu) [39;112]. Năm 1108, Mợa xuân, thng 2, đắp đê ở
phưộng Cơ X (đê sông Hông) [18;438]. Đê hữu ngạn sông chu (Thanh Hoá) đ-ợc
đắp vào thời Lý Nhân Tông. Cùng với việc đắp đê, hệ thống đập và sông ngòi cũng
đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm. Sách Việt Sử l-ợc cho biết, đời Lý Nhân Tông vào năm
1076 mợa xuân, thng 3, vua đi xem đập ngăn n-ớc [39;111], năm 1103 nhà vua
li xuỗng chiếu cho trong ngoi thnh đắp đê ngăn nưỡc [39;121], năm 1192 đời
Lý Cao Tông lại khơi sông Tô Lịch, xây đê bằng đá [39;162]
Năm 1029 Lý Thái Tông cho đào sông Đản NÃi (thuộc Yên Định - Thanh
Hoá). Tháng 12 năm 1051, Lý Thái Tông cho đào kênh LÃm (Yên Mô - Ninh

Bình). Nhà Lý còn cho khơi rộng thêm Sông Tô Lịch vào năm 1192.
Nhà n-ớc thội Lý cðng ²p dịng chÝnh s²ch “ngị binh ­ n«ng” trong quân
đội, để vừa đảm bảo đ-ợc lực l-ợng trong sản xuất, vừa xây dựng đ-ợc quân đội
mạnh khi có giặc ngoại xâm. Vào thời kỳ này, cùng với sự hiện diện phổ biến của
nông cụ sắt, sức kéo bằng trâu bò là nguồn bổ sung rất lớn cho sức cơ bắp của con
ngưội. Sụ chép rỏ vo thội ny mấy nh cy chung mốt con trâu v trâu bò đước
Nhà n-ớc đặc biệt quan tâm bảo vệ. Vào thời các vua Lý Nhân Tông (1072 - 1128),
Lý Anh Tông (1138 - 1175), Nhà n-ớc đà nhiều lần ra lệnh cấm giết trâu bò vào
cc năm 1117, 1123, 1143 Kẻ nào mổ trộm trâu bò thì phạt 80 tr-ợng, đồ làm
tang thất phụ và bồi th-ờng trâu; láng giềng biết mà không tố co pht 80 trướng
[18;441].
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sự quan tâm của Nhà n-ớc quân chủ thời này đến nông nghiệp cùng những
hình thức nh-: cày tịch điền, chiếu khuyến nông, đắp đê đập, bảo vệ sức kéođÃ
tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển với năng suất cao, đời sống nhân dân ổn
định, nhiều năm đ-ợc mùa lớn: năm 1030, 1044, 1079, 1092, 1120, 1123,
1131Sử sách từng chép hiện t-ợng một gốc lúa chiêm có đến 9 bông xuất hiện
vo năm 1032 đội Lý Thi Tồ (18;386) v năm 1117 đội Lý Nhân Tông viên ngoi
lang là Ngô Thiệu dâng cây lủa chiêm mốt gỗc 9 bông [18;442].
Nhờ có những biện pháp và chính sách khuyến nông tích cực nói trên, nền
kinh tế nông nghiệp d-ới thời nhà Lý khá phát triển, không chỉ cung cấp cho đời
sống của dân, nuôi quân mà còn tạo đ-ợc một nguồn dự trữ l-ơng thực dồi dào.
Ng-ời ta sẽ không khỏi băn khoăn về hiện t-ợng xảy ra 6 năm khi Lý Thái Tổ lên
ngôi, tức là vào năm 1016 nhà Vua đà có thể xá thuế 3 năm cho cả n-ớc [18;367];

năm 1017 xá tô ruộng [18;367]; 1018 xá một nửa tô ruộng [18;368]; tha một nửa
tiền thuế vào năm 1044 đời vua Lý Thái Tông [18;408]. Có thể giải thích rằng
nguồn chi tiêu cho bộ máy Nhà n-ớc trong buổi đầu thời kỳ này ch-a lớn lắm. Dẫu
sao hiện t-ợng tha tô thuế trên là một sự thực đ-ợc sử sách ghi chép lại và ít nhất
những thông tin trên cho phép ta hình dung đ-ợc cảnh phồn thịnh của kinh tế nông
nghiệp thời Lý. Đây là một cơ sở khá quan trọng để có đ-ợc một lực l-ợng vũ trang
hợng mnh theo phương châm quỗc phủ binh cưộng, thữc tủc binh cưộng cùa
quốc gia nông nghiệp Đại Việt.
* Thủ công nghiệp.
Thời Lý, thủ công nghiệp Nhà n-ớc cũng nh- thủ công nghiệp dân gian đều
phát triển. Nhà n-ớc mở rộng các quan x-ởng gọi là Cục Bách tác chuyên để chế
tạo binh khí, đồ trang sức, đóng thuyền, đúc tiền, đúc chuông, xây dựng cung ®iƯn,
®Ịn ®µi cho Nhµ n-íc. Nhµ n-íc ®· tr-ng tËp thợ Bách tác là những tù binh Chiêm
Thành, đó là những thợ thủ công giỏi, các tội nhân và những thợ thủ công giỏi trong
dân gian.
Do đó những sản phẩm của thủ công nghiệp Nhà n-ớc làm ra có chất l-ợng
cao và kĩ thuật khá tinh xảo, tuy nhiên lại không đ-ợc trao đổi trên thị tr-ờng.
14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cïng víi viƯc më mang cđa ®Êt n-íc, Thăng Long thời Lý đà hiện ra với hai
khu vữc rỏ rệt. Đõ l khu vữc đô gọm cc cấm tụ thnh, hong thnh, v khu vữc
thị gọm 61 phỗ ph­éng, c²c ng¯nh nghỊ ®± xt hiƯn tó tr­ìc ®Õn thội Lý hàn l
đ-ợc phát triển v-ợt bậc để phục vụ cho việc xây dựng thành trì, cung điện, chùa
tháp, đúc chuông, tô t-ợng khá rầm rộ vào đầu thời Lý. Việc xây cất ở Thăng Long
trong buồi đầu ny nhiều đến nổi sụ gia Lê Văn Hưu phi than phiền tiêu phí cùa

cải sức lực vào việc thổ mốc không biết chúng no m kể [18;360]. Bên cạnh việc
tổ chức cục Bách tác sản xuất các mặt hàng phục vụ cho đời sống chốn cung đình,
các ngành nghề thủ công hiện diện phong phú ở Thăng Long đà thoả mÃn nhu cầu
của nhiều tầng lớp nhân dân quy tụ sinh sống ở 61 phố ph-ờng. Riêng về ngành dệt,
tại kinh đô Thăng Long đà dệt đ-ợc gấm vóc thay thÕ cho gÊm vãc cđa nhµ Tèng.
Sơ chÐp v¯o năm 1040 vua đ dy cung nừ dệt gấm võc xng chiÕu ph¸t hÕt
gÊm vãc cđa n-íc Tèng ë trong kho ra để may áo cho các quan để tỏ là vua
không dùng gấm vóc của n-ớc Tống nừa [18;397]. Điều này đà khẳng định sự
quan tâm của vua đối với các ngành dệt ở trong n-ớc, đà có chính sách khuyến
khích ngành dệt phát triển. Việc không dùng hàng của n-ớc Tống nữa một phần nào
cũng nói lên ngành dệt trong n-ớc đà phát triển tới mức tự túc đ-ợc, không phải
nhập của n-ớc ngoài.
Thủ công nghiệp dân gian bao gồm nhiều loại hình nh- các làng, các ph-ờng
thủ công quanh các thị trấn lớn và các nghề phụ gia đình, các nghề thủ công truyền
thống lâu đời: nghề dệt, nghề gốm, nghề đúc đồng tiếp tục phát triển Thời Lý đÃ
có những trung tâm chuyên sản xuất gốm, các loại gốm thời Lý tìm thấy ở Vân Đồn
(Quảng Ninh) có hoa văn độc đáo với men bóng, đẹp.
Kinh tÕ thđ c«ng nghiƯp thêi Lý tuy cã phong phó, đa dạng thêm nhiều nghề,
nh-ng vẫn còn kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp đang đ-ợc mở mang thêm về diện
tích canh tác cũng nh- về thâm canh tăng vụ. Đó là đặc điểm của thủ công nghiệp ở
n-ớc ta, đồng thời đó cũng là tác nhân khá quan trọng làm cho thủ công nghiệp
không v-ợt khỏi hàng rào nông nghiệp để hình thành một ngành kinh tế độc lập, có
sức mạnh từ thúc đẩy đến mở đ-ờng cho những b-ớc phát triển đột biến cuả xà hội.
15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


* Th-ơng nghiêp.
Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp đà kích thích
th-ơng nghiệp phát triển. ở thời Lý, tiền tệ đà có vai trò quan trọng trong các hoạt
động của nội th-ơng và ngoại th-ơng. Nhà n-ớc đà có những x-ởng đúc tiền phục
vụ cho nhu cầu trao đổi trên thị tr-ờng. Ngoài ra, Nhà Lý còn nhập thêm tiền
Đ-ờng, Tống vào Đại Việt để đáp ứng đủ nhu cầu giao l-u hàng hoá.
Không riêng gì về tiền tệ, giao thông vận tải cũng là một trong những yếu tố
quan trọng có tác dụng thúc đẩy th-ơng nghiệp phát triển. Hàng hoá đ-ợc l-u
thông, trao đổi giữa các miền, các vùng, các địa ph-ơng đều phải nhờ vào các hệ
thống giao thông. Chính vì vậy nhà Lý đà quan tâm đến việc phát triển giao thông.
Hệ thống đ-ờng bộ đà bao gồm đủ các loại, quốc lộ, hàng tỉnh và hàng xÃ, cùng với
hệ thống đ-ờng sông đà góp phần tích cực thúc đẩy nhịp độ hoạt động của th-ơng
nghiệp trong cả n-ớc.
Ngoài hệ thống giao thông thuỷ bộ trong đất liền, có tác dụng chủ yếu trong
nội th-ơng, tuyến đ-ờng biển thời Lý đà góp phần tích cực cho ngoại th-ơng, Từ
tr-ớc thuyền buôn các n-ớc ph-ơng Nam và ph-ơng Tây nh- Diệp Điều (Gia Va),
Thiện (Miến Điện), Thiên Túc (ấn Độ), Đại Tần (Đông La MÃ) đều đà qua lại buôn
bán trên vùng biển n-ớc ta. Đến thời Lý, thuyền buôn các n-ớc không những chỉ có
qua lại ghé đậu mà còn thự sự buôn bán trực tiếp với ta.
Vân Đồn là một trong trung tâm ngoại th-ơng khá sầm uất, đà đ-ợc chính
thức kể từ năm 1149 đời Lý Anh Tông với việc thiết lập Vân Đọn Trang [18;490].
Vo năm Kỷ Tỵ (1149) mợa xuân, thng 2 nưỡc Tro Oa, Lộ Lạc, Xiêm La vào
Hải Đông xin c- trú buôn bán, bèn cho lập trang ở nội hải đảo, gọi là Vân Đồn, để
mua bán hàng quý, dâng tiến sn vật địa phương.
Cùng với các trang Vân Đồn, Thời Lý còn có các bạc dịch tr-ờng, xuất hiện
dọc biên giới Việt - Trung. Có thể kể đến các điểm buôn bán lớn thời này nh-: Vĩnh
Bình, Cổ Vạn, Tô Mậu, Hoành Sơn, Giang Đông để cho dân địa ph-ơng và cả phú
th-ơng phía Trung Hoa đến buôn bán, trao đổi hàng hóa. Về các bạc dịch tr-ờng
ny, Hong Xuân Hn đ túng nhận định: Trên nhừng chổ đưộng thông lố lìn, qua
16


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

biên giới, sự buôn bán khá thịnh và có tổ chức. Tống cũng nh- Lý sợ ng-ời ngoài
giả mạo vào buôn bán để dò thám. Cho nên lúc th-ờng tuy cho đi lại thông th-ờng,
nh-ng chỉ đ-ợc tụ họp tại một nơi nhất định, gói l bc dịch trưộng [10;80].
Sự xuất hiện của trang Vân Đồn, một mặt phản ánh mối quan hệ giao l-u
th-ơng mại giữa Đại Việt với các quốc gia trong khu vực, mặt khác cũng phản ánh
tinh thần cảnh giác của Nhà n-ớc Đại Việt. Hẳn rằng Nhà n-ớc quân chủ thời này
đà thấy đ-ợc yêu cầu cần thiết phải thiết lập thông th-ơng với các quôc gia lân cận,
dù mới chỉ là b-ớc đầu, giới hạn ở một số điểm vùng biên cũng nh- hải đảo. Đồng
thời, Nhà n-ớc cũng ý thức rõ ràng về cảnh giác tr-ớc con mắt dòm ngó, hoạt động
thăm dò nội tình của ng-ời n-ớc ngoài, vì mục tiêu bảo vệ độc lập chủ quyền của
dân tộc.
Với việc thiết lập các bạc dịch tr-ờng, tụ điểm buôn bán ở ngoài đảo, Nhà
n-ớc quân chủ thời Lý trong mở mang kinh tế th-ơng mại đà kết hợp chặt chẽ với
nhiệm vụ quốc phòng.
Vì mục đích an ninh quốc gia nên nhà Lý chỉ cho phép th-ơng nhân n-ớc
ngoài đến buôn bán ở một số địa điểm nhất định. Mặc dù vậy ngoại th-ơng thời Lý
vẫn khá phát triển, đà góp phần tích cực trong Công cuộc xây dựng đất n-ớc vững
mạnh về mọi mặt, đồng thời làm hoàn thiện thêm, tô đẹp thêm cho một trong những
nền văn minh rực rỡ nhất của dân tộc - nền văn minh Đại Việt.
1.2.3. Phát triển văn hóa - giáo dục
Sau các triều đại Đinh, Lê ngắn ngủi, triều Lý thật sự là một triều đại thịnh
v-ợng, bề thế, mở màn cho lịch sử lâu dài của dân tộc ta. Cùng với việc thiết lập
v-ơng triều, triều Lý có một việc làm vô cùng quan trọng là đà định đ-ợc thủ đô
vững chắc, đặt đ-ợc kinh đô Thăng Long, và cùng với quốc hiệu này, đất n-ớc ta có

cả một nền văn hóa Thăng Long suốt từ đời Lý đến nhà Hồ dài đến 4 thế kỷ, trong
đó nhà Lý kéo dài 216 năm. So với các triều đại tr-ớc, triều Lý đáng đ-ợc xem là
một triều đại có sự quan tâm hơn về văn hóa. Và chỉ đến đời Lý, văn hóa Việt Nam
mới thực sự đ-ợc hình thành với cái tên là văn hóa Thăng Long. Có thể gọi vương
triều Lý l mốt vương triều văn hõa [21;5].
17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhà Lý bắt đầu chăm lo mở mang học tập và thi cử. Năm 1070, nh Lý cho
dựng Văn Miếu, đắp t-ợng Khổng Tử, Chu Công và tứ phối, vẽ t-ợng Thất thập nhị
hiền bốn mùa cúng tế. Hoàng Thái Tử đến học ở đây [18;422]. Năm 1075, nhà Lý
mở khoa thi Minh kinh bác học và thi Nho học tam tr-ờng [18;426]. Đây cũng là
khoa thi đầu tiên trong lịch sử chế độ khoa cử Việt Nam. Sang năm sau (1076) vua
Lý Nhân Tông còn cho mở tr-ờng Quốc Tử Giám ở Kinh đô và chọn con em quan
lại vào học. Đây là tr-ờng Đại Học quốc gia đầu tiên của n-ớc ta. Cũng từ đó, nền
văn học bác học của dân tộc có nhiều điều kiện phát triển. Năm 1156, theo đề nghị
của Tô Hiến Thành lập miếu khác ở phía Nam Thăng Long thờ Khổng Tử, không
thờ chung với Chu Công. Sau đó 15 năm (1171) lại sửa lại miếu này [1;54].
Cùng với việc mở mang giáo dục và theo lối Nho học,đà xuất hiện một tầng
lớp Nho sĩ đ-ợc đào tạo theo ý thức hƯ Nho gi¸o. Tuy vËy, lóc bÊy giê, sè Nho sĩ
hÃy còn ít. Trong xà hội, Phật giáo vẫn chiếm -u thế va các nhà s- vẫn đóng vai trò
quan trọng.
Đời Lý là giai đoạn thịnh đạt của Phật giáo ở Việt Nam. Ngoài ra Đạo giáo
cũng đ-ợc thâm nhập vào trong nhân dân. Một điều đặc biệt ở thời Lý là cả Phật,
Nho, và Đạo giáo đều đồng thời đ-ợc tôn trọng cùng phát triển và có mặt pha trộn
lẫn nhau, kết hợp với những tín ng-ỡng dân gian và phong tục tập quán cổ truyền.

ở thời Lý, kiến trúc và điêu khắc cũng rất phát triển. Các công trình kiến trúc
co quy mô t-ơng đối lớn. Thành Thăng Long thời Lý là thành luỹ lớn nhất trong các
triều đại phong kiến Việt Nam. Thành gồm 2 vòng, dài khoảng 25 km, trong hoàng
thành có những cung điện cao đến 4 tầng. Chùa Giạm (Quế Võ Bắc Ninh) hiện còn
di tích nền chùa với chiều dài gần 120km, và chiều rộng gần 70m. Tháp Báo Thiên
ở Thăng Long gồm 12 tầng, cao trên 66mCông trình kiến trúc mang tính sáng tạo
và độc đáo ở thời Lý là chùa Một Cột, đ-ợc xây dựng vào năm 1049 trên một cột đá
lớn, dựng giữa hồ, t-ơng tr-ng một bông sen nở trên mặt n-ớc. Một số công trình
văn hóa khác d-ới thời Lý cũng không kém phần đặc sắc nh- Chuông Quy Điền
nặng hơn 1 vạn cân và cao gần 26m, đỉnh tháp Báo Thiên nặng hơn 7 tấn, t-ợng

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm (Đồng Triều - Quảng Ninh) cao gần 20m Là
những khí cụ lớn bằng đồng đ-ợc ng-ời n-ớc ngoài đánh giá cao.
Nghệ thuật điêu khắc thới Lý cũng có phong cách riêng, rất đặc sắc. Độc đáo
nhất trong điêu khắc thời Lý là hình t-ợng những con rồng. Con rồng thời Lý mình
tròn nh- rắn, uốn khúc, uyển chuyển, mềm mại, t-ợng tr-ng cho mây n-ớc, niềm
mơ -ớc của c- dân nông nghiệp trồng lúa n-ớc.
Đời Lý là lúc bắt đầu một giai đoạn phát triển rực rỡ của nền văn hoá dân tộc.
1.2.4. Chính sách đối nội và đối ngoại.
*Chính sách đối nội.
Cho đến thời Lý, mặc dù Nhà n-ớc đ-ợc xây dựng theo chế độ quân chủ
chuyên chế trung -ơng tập quyền, nh-ng ở các vùng xa, nhất là ở miền núi, ảnh
h-ởng của chính quyền vẫn ch-a sâu đậm, triều đình vẫn ch-a chi phối đ-ợc bộ

máy hành chính địa ph-ơng. Chính quyền ở các Châu miền núi thực tế vẫn nằm
trong tay tầng lớp thống trị ng-ời địa ph-ơng nh- các tù tr-ởng các sách, động vẫn
cha truyền con nối.
Vì vậy chính sách cơ bản của chính quyền Nhà n-ớc thời kỳ này là củng cố
quỗc gia thỗng nhất b´ng c²ch ra sưc tranh thï “c²c tỵ tr­êng v¯ thù lĩnh, để thông
qua đó thắt chặt đoàn kết dân tộc và mở rộng ảnh h-ởng quyền lực của triều đình
trung ương tỡi miền nủi, biên viễn [4;21].
Một trong những kế sách đ-ợc nhà Lý sử dụng hiệu quả là chính sách nhu
viễn (mềm dẻo với ph-ơng xa). Nhà Lý là triều đại đại đầu tiên đ-a ra chính sách
nhu viễn - một chính sách nghiêng về việc phủ dụ các dân tộc thiểu số ở vùng biên
ải, tranh thủ các thủ lĩnh và tù tr-ởng thiểu số ở vùng biên để thông qua đó, thắt
chặt khối đoàn kết dân tộc và mở rộng quyền lực của triều đình đến vùng biên viễn.
Để thực hiện chính sách này, các vua triều Lý đà dùng quan hệ hôn nhân để gắn kết
các Châu mục, tù tr-ởng với triều Lý.
Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đà gả con gái cho tù tr-ởng động Giáp ở Lạng
Châu (vùng Bắc Giang và Lạng Sơn hiện nay) là Giáp Thừa Quý (sau đổi ra họ
Thân) và phong Châu mục Lạng Châu. Con Thừa Quý là Thiệu Thái thay cha làm
19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Châu mục. Năm 1029, Lý Thi Tông g công chúa Bình D-ơng cho Thiệu Thi
[18;383]. Theo Việt Sử l-ợc thì con trai của Thiệu Thái và công chúa Bình D-ơng là
Thân Đạo Nguyên lấy công chúa Thiên Thành.
Năm 1036, Lý Th²i T«ng “g° c«ng chđa Kim Th¯nh cho Châu mũc châu
Phong là Lê Tông Thuận (vùng Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây hiện tại) [18;392].
Cũng trong năm đó, Lý Thái Tông còn gả Tr-ờng Ninh cho Châu mục châu Th-ợng

Oai là Hà Thiện LÃm [18;392].
Năm 1082, Lý Nhân Tông g công chu Khâm Thnh cho châu mũc Châu
Vị Long l H Di Khnh [18;431]. Năm 1144, Lý Anh Tông g công chủa Thiều
Dung cho D-ơng Tự Minh, phong Tữ Minh lm phò m lang [18;486].
Có thể coi những cuộc hôn nhân kể trên là chính sách đặc biệt của v-ơng
triều Lý nhằm phủ dụ, gắn kết tù tr-ởng các châu mục, tạo nên mối quan hệ mật
thiết giữa họ với triều đình trung -ơng theo kiểu gia tộc nhằm quản lý những vùng
lÃnh thổ và c- dân vùng biên viễn. Thông qua chính sách khôn khéo này, triều đình
nhà Lý đà quy tụ đ-ợc một số tù tr-ởng, đó là lực l-ợng quan trọng của chính
quyền trung -ơng (nh- dòng họ Thân ở Lạng Châu) và đảm bảo đ-ợc sự đoàn kết
của dân tộc. Có châu mục (họ Hà ở Vị Long) đà góp nhiều công sức cho cuộc
kháng chiến chống Tống. Chính sách của v-ơng triều Lý cũng có tác dụng trong
việc giữ yên vùng biên giới phía Bắc. D-ơng Tự Minh tù trng ng-ời Tày ở Phủ
Phú L-ơng cai quản vùng Quảng Nguyên - Cao Bằng đà cùng nhân dân vùng biên
giới đánh tan quân nhà Tống từ Quảng Tây xâm nhập vào lÃnh thổ n-ớc ta.
Tuy nhiên, sự gắn kết đặt trên cơ sở hôn nhân cũng chỉ áp dụng trong một số
tr-ờng hợp đặc biệt. Và trên thực tế sự ràng buộc này không thật sự chặt chẽ mà
ng-ợc lại, chính nó đà làm tăng c-ờng quyền lực các châu mục địa ph-ơng. Chính
vì vậy, ngay từ d-ới triều Lý, triều đình trung -ơng còn sử dụng nhiều biện pháp
khác nhằm thu phục các thủ lĩnh các dân tộc thiểu số nh- phong quan t-ớc và giao
quyền cai quản địa ph-ơng cho họ.
Song song với chính sách an dân, phủ dụ, trong buổi đầu xây dựng Nhà n-ớc
trung -ơng tập quyền, khi quyền lực Nhà n-ớc ch-a với tay trực tiếp tới các vùng
20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


miền núi - dân tộc và quyền lực thực tế vẫn nằm trong tay Châu mục, các thổ tù địa
ph-ơng và họ chỉ phải cống nạp (lâm sản, khoáng sản quý), nh-ng nhiều khi họ vẫn
không thần phục. Các vua Lý đà phải tự cầm quân hay sai t-ớng đi đánh dẹp. Chỉ
tính riêng trong thế kỷ XI, nhà Lý đà phải đem quân đi dẹp vùng biên viễn.
- Tháng 2 năm 1011, Lý Thái Tổ đem quân đi đánh Cử Long ở ái Châu bắt tù
tr-ởng [18;361].
- Năm 1012, vua thân đi đánh Diễn Châu [18;362].
- Năm 1013, Châu Vị Long (Tuyên Quang) làm phản, Lý Thái Tổ lại cầm quân
đi đánh dẹp (18;364).
- Năm 1024, sai Khai Thiên V-ơng đi đánh Châu Phong và Khai Quốc V-ơng đi
đánh Châu Đô Kim [18;370].
Để từng b-ớc với tay vào vùng các dân tộc thiểu số, nhà Lý đà cử quan lại
triều đình trực tiếp lên trấn ải hoặc kiêm nhiệm những châu có vị trí quan trọng về
quân sự, kinh tế, đặc biệt là Châu Nghệ An. Đối với một số vùng đất khác, thì trao
cho tù tr-ởng ng-ời địa ph-ơng trực tiếp đảm nhận.
Nhờ có những chính sách vừa mềm dẻo vừa kiên quyết ấy, phần nhiều các bộ
lạc miền núi đà quy phục triều đình, vùng biên ải n-ớc ta đ-ợc giữ vững, tình đoàn
kết dân tộc đ-ợc củng cố. Các dân tộc thiểu số thực sự đà cùng với nhà Lý góp phần
không nh vo sữ nghiệp ph Tỗng bình Chiêm vẻ vang mốt thội bấy giộ.
*Chính sách đối ngoại.
- Chính sách đối với các v-ơng triều ph-ơng Bắc.
Mặc dù n-ớc nhà đà độc lập, hơn một ngàn năm thống trị của phong kiến
ph-ơng Bắc ®èi víi n-íc ta ®· chÊm døt, nh-ng ©m m-u thôn tính và xâm l-ợc Đại
Việt của các v-ơng triều ph-ơng Bắc ch-a phải đà hết. Vì vậy Nhà Lý phải củng cố
quan hệ giao hiếu th-ờng xuyên. Trong khoảng 63 năm đầu thời Lý (từ Lý Thái Tổ
đến Lý Nhân Tông ) nhà Lý phỏi tới 23 đoàn sứ bé sang cèng vua Tèng. VỊ phÝa
nhµ Tèng cịng thĨ hiện thái độ hoà hiếu với Đại Việt, hậu đÃi các sứ bộ của Đại
Việt, mỗi lần có vua mới lên ngôi đều cho ng-ời sang phong v-ơng.

21


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ngoµi giao hiÕu chÝnh thøc b»ng sø bé, hai bên Tống và Lý còn mở cửa cho
phép th-ơng nhân giao dịch với nhau bằng hình thức giao l-u buôn bán ở vùng biên
thuỳ. Vào thời Lý, quan hệ buôn bán giữa hai n-ớc khá phát đạt. Việc buôn bán với
Trung Quốc diễn ra chủ yếu ở các bạc dịch tr-ờng.
Quan hệ Tống - Đại Việt trong mấy chục năm đầu thời Lý là quan hệ hữu hảo.
Mặc dù vậy, là một n-ớc lớn, lại là n-ớc láng giềng gần gũi với Đại Việt, do đó các
triều đại phong kến ph-ơng Bắc vẫn luôn nuôi ý đồ xâm l-ợc Đại Việt. Tình hình
trên đà khiến các vua nhà Lý phải đề cao cảnh giác, củng cố, an ninh quốc phòng,
sẵn sàng tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm l-ợc.
Cuộc xâm l-ợc lần thứ nhất của quân Tống đà bị vua Lê Đại Hành đánh bại
vào năm (980 - 981). Nh-ng từ giữa thế kỷ XI, nhà Tống lại chuẩn bị cuộc chiến
tranh xâm l-ợc lần thứ hai với tính toán vừa để dành thắng lợi ở ph-ơng Nam, vừa
để củng cố địa vị trong n-ớc và đối phó với mối đe doạ của hai n-ớc Liêu, Hạ ở
ph-ơng Bắc. Nhà Tống chuẩn bị rất chu đáo cho cuộc chiến tranh xâm l-ợc này và
tìm cách mua chuộc một số thổ tù miền núi, lôi kéo ChămPa vào cuộc chiến. Vua
Lý Nhân Tông và nhà quân sự kiệt xuất Lý Th-ờng Kiệt đà tổ chức thành công cuộc
kháng chiến chống Tèng lÇn thø hai (1075 - 1077) víi t- thÕ rất chủ động, kiên
quyết, tự tin.
Vỡi nhừng chiến công ph Tỗng bình Chiêm nh Lý đ giừ vừng đốc lập
chủ quyền của dân tộc và nâng cao địa vị của đất n-ớc. Những thắng lợi oai hùng
đó buộc nhà Tống cuối cùng phải thay đổi thái độ ứng xử đối với n-ớc ta. Năm
1164 đồi Giao Chỉ lm An Nam Quỗc, phong vua nưỡc Nam là An Nam Quốc
Vương [18;502]. Điều có ý nghĩa lịch sử ở đây là thừa nhận sự tồn tại của một
quỗc, mốt nưỡc, một quốc gia trên quan hệ bang giao.

- Đối với Champa ở phía Nam:
Trong những năm đầu của triều Lý, quan hệ Việt - Chăm t-ơng đối tốt đẹp do
chính sách giao hảo hữu nghị với các n-ớc láng giềng của vua Chăm là Harivacman
III. Nh-ng từ năm 1018, khi Paramecvaravatman II lên làm vua thì quan hệ Việt Chăm lại trở lên căng thẳng. Quân Champa nhiều lần kéo ra quấy phá vùng biên
22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giới Đại Cồ Việt. Vì vây,năm 1020 vua Lý Thái Tổ đà sai thái tử Lý Phật Mà mang
quân đi đánh dẹp. Sau khi Lý Thái Tổ mất (năm 1028), Lý Thái Tông nối ngôi.
Trong 16 năm d-ới thời Lý Thái Tông, vua Chăm là Sạ Đẩu tuyệt giao với Đại Việt.
Tr-ớc thái độ đó của vua Chăm, tháng Giêng năm 1044 Lý Thái Tông đà đích thân
mang quân đi đánh Champa [18;405].
Sau cuộc chiến này, Champa lại chịu thần phục nhà Lý, giữ lễ triều cống
th-ớng xuyên. Tính từ cuộc chiến tranh năm 1044 đời Lý Thái Tông đến cuộc chiến
tranh năm 1069 đời Thánh Tông, Chămpa đà có 7 lần sang cống vào các năm 1050,
1055, 1068 ( theo toµn th- ) 1057, 1059, 1060, 1063 (theo Việt Sử l-ợc) [37;72].
Nhà Lý cũng có những việc lµm tá ra nghÜa cư, nh- cho 5000 tï binh ng-ời Chăm
ghép theo bộ thuộc, lập thành h-ơng ấp, phong lấy danh hiệu cũ của họ mà đặt tên
để làm ăn sinh sống từ th-ợng l-u sông Lam - Nghệ An ra đến Quy Hoá; Cho dựng
cung riêng để phụ nữ ng-ời Chăm ởtình hình ổn định đó giữa hai n-ớc kéo dài
gần đ-ợc 20 năm.
Từ năm 1061, vua Chăm mới là Chế Củ lên thay thì quan hệ Việt - Chăm lại
có phần căng thẳng. Một mặt vua Chăm vẫn sai xứ sang triều cống nhà Lý, nh-ng
mặt khác lai ngầm liên hệ với Tống để phối hợp đánh Đại Việt.
Tr-ớc thái độ và âm m-u tấn công Đại Việt của vua Chăm, năm 1069 vua Lý
Thánh Tông hạ chiếu thân chinh đi đánh Chăm Pa [18;421] trận chiến này ChămPa

lại thất bại thảm hại, chiến thắng của nhà Lý vang dội hơn lần tr-ớc rất nhiều, vua
Chế Củ bị bắt sống, cùng hơn 5 vạn dân chúng. Chế Củ không còn cách nào khác
buốc phi xin dâng 3 châu: Địa Lý, Ma Linh, Bỗ Chính để chuốc tối [18;422]. Lý
Thánh Tông bằng lòng và tha cho Chế Củ về n-ớc.
Nh- vậy, kể từ năm 1069 vào thời Lý Thánh Tông biên giới phía Nam Đại
Việt đà kéo dài đến sông Thạch HÃn , mở đầu cho các cuộc Nam tiến của các triều
đại Trần, Hồ, Lê, Nguyễn sau này.
Nh-ng quan hệ Đại Việt - Chăm chỉ đ-ợc duy trì tốt cho đến triều vua Chế
Ma Na ( 1086 ). Năm 1092, Chế Ma Na không gửi sứ thần sang làm nghĩa vụ thần
phục đối với vua Lý Nhân Tông nữa mà lại sai sứ thần mang th- sang vua Tèng vµ
23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hẹn với vua Tống sẵn sàng phối hợp để đánh Đại Việt. Tuy nhiên, do lúc bấy giờ
nhà Tống đang gặp những khó khăn nên âm m-u của Chế Ma Na thất bại. Biên giới
Đại Việt đ-ợc yên bình cho đến cuối năm 1103, quân Chăm mang quân sang đòi lại
3 châu đ mất, năm 1104, Lý Thưộng Kiệt cầm quân đi đnh [18;437], Chế Ma
Na buộc phải trả nộp lại ba châu ấy.
Từ đấy về sau, cho đến hết triều đại nhà Lý, tuy lẻ tẻ một vài lần Chămpa
quấy nhiễu biên giới hay ven biển hoặc c-ớp bóc nhân dân Nghệ An, nh-ng về Đại
thể là tỏ thái độ thần phục, giữ lễ phiên thần, cống tuế đầy đủ.
Tính ra trong hơn 200 năm (1009 - 1225) dưỡi triều Lý có đến hơn 40 lần
giữa 2 n-ớc Việt - Chăm có quan hệ ngoi giao vỡi nhau [37;76]. Trong số những
cuộc tiếp xúc đó có khoảng 15 lần phải đối chọi bằng binh đao, súng đạn. Dẫu rằng
ít hay nhiều, lớn hay nhỏ nh-ng một khi đà phải sử dụng đến vũ lực thì không thể
tránh cảnh máu chảy đầu rơi. Còn lại, đa phần dựa trên quan hệ đối ngoại theo lễ

thông th-ờng : triều cống, ban tặng, quy phụ, quở trách, răn đe. Dẫu trong hoàn
cảnh nào, lúc mạnh lúc yếu, nhà Lý vẫn luôn luôn ở t- thế bề trên, thiên về ban
tặng, răn đe, quở trách, trừng phạt. Ng-ợc lại Chămpa dầu có ngang ngạnh đến đâu
cuối cùng vẫn phải chịu triều cống, dâng nộp, quy phục.
Nhìn chung những chính sách nói trên của nhà Lý đà góp phần quan trọng
trong việc tạo nên sức mạnh cho đất n-ớc đủ sức tồn tại một cách độc lập và vững
chắc tr-ớc những khó khăn thử thách trong n-ớc và sự uy hiếp th-ờng xuyên của
các thế lực thù địch bên ngoài. Quan tâm đến kinh tế xà hội, tạo nên sức mạnh nội
lực từ việc đ-ợc lòng dân - đó là một trong những biện pháp cốt lõi để bảo vệ chđ
qun qc gia, ®óng nh- lêi tỉng kÕt cđa H-ng Đạo V-ơng Trần Quốc Tuấn
khoan thư sửc dân để lm kế sâu rễ bền gỗc, đõ l thướng sch giừ nưỡc vậy.
Kỷ nhà Lý đà cắm đ-ợc cái mốc lớn trên con đ-ờng vạn dặm của thời kỳ độc
lập tự chủ, thống nhất và toàn vẹn lÃnh thổ. Từ đế đô Thăng Long toả sáng khắp các
miền đất n-ớc dù là Châu Xa hay vùng kế cận đế thành đều b-ớc vào kỷ nguyên ổn
định và phát triển. Vương triều Lý đ mờ ra mốt kỷ nguyên văn minh Đi Việt. đõ
là thời kỳ cả dân tộc v-ơn lên trong khí thế rọng bay [16;9], xây dựng lại đất n-ớc
24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sau hơn nghìn năm bắc thuộc và sau giai đoạn chuẩn bị qua các đời Ngô, Đinh,
Tiền Lê, thực hiện thành công một cuộc phục h-ng dân tộc lớn lao.
Sau thời Lý, lịch sử tiếp tục tiến trình của nó, đất n-ớc qua nhiều vận hội và
thách thức, lịch sử có những lúc thăng trầm, nh-ng trên hết vẫn là sự tr-ờng tồn và
phát triển của một quốc gia tuy nhỏ hẹp về địa lý nh-ng mạnh mẽ về ý chí và nội
lực. Biết bao trăn trở, bao ph-ơng sách đà đ-ợc các nhà n-ớc phong kiến thực thi và
áp dụng, tuy có lúc ch-a hẳn đà thành công, nh-ng điều quan trọng là chủ quyền

quốc gia đà đ-ợc giữ vững, để ngày nay chúng ta có một n-ớc Việt Nam đang ngày
càng khẳng định vị trí của mình trong khu vực và trên tr-ờng quốc tế.
Kế thừa những thành quả của các thế lực cha ông, chúng ta đà và đang làm
hết sức mình để khẳng định và bảo vệ chủ quyền quốc gia trong bối cảnh hội nhập
và toàn cầu hoá, sao cho trong lòng mỗi ng-ời Việt Nam luôn sang sảng câu thơ của
Nguyễn TrÃi trong Đi Co Bình Ngô.
Như n-ớc Đại Việt ta từ tr-ớc,
Vốn x-ng nền văn hiến đà lâu
Núi sông bờ cõi đà chia,
Phong tục Bắc, Nam cũng khác.

25

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×