Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.09 KB, 85 trang )

1


2

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CBVC

:

Cán bộ viên chức

CĐ - ĐH

:

Cao đẳng - Đại học

VHVN-TDTT

:

Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao

CNH - HĐH

:

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

CNKT



:

Cơng nhân kỹ thuật

GD - ĐT

:

Giáo dục- Đào tạo

GVDN

:

Giáo viên dạy nghề

HS – SV

:

Học sinh- Sinh viên

KHCN

:

Khoa học- Công nghệ

KT-XH


:

Kinh tế - Xã hội

LĐTB & XH

:

Lao động- Thương binh và Xã hội

QLGD

:

Quản lý giáo dục

SPKT

:

Sư phạm kỹ thuật

TCDN

:

Tổng cục dạy nghề

TM-DL


:

Thương mại – Du lịch

ĐNGV

:

Đội ngũ giáo viên

KH-KT

:

Khoa học – kỹ thuật


3

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

5

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ N NG C O CHẤT LƯ NG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯ NG TRUNG CẤP NGHỀ

9


1.1. Lịch s nghiên cứu v n đề ...................................................................

9

1.2. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................

10

1.3. Khái niệm về ch t lượng, ch t lượng giáo viên, ch t lượng đội ngũ ...

13

1.4. Quan niệm về giải pháp nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên .........

20

1.5.

ngh a c a việc nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên .....................

20

1.6. Tiêu chuẩn giáo viên trường dạy nghề .................................................

20

1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến ch t lượng đào tạo ở các trường dạy
nghề ………………………………………………………………………...


23

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
Ở TRƯ NG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI – DU L CH

30

TH NH H
2.1.

Quá tr nh h nh thành và phát triển c a trường trung c p nghề
Thương mại – Du lịch Thanh Hóa .......................................................

2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .......................................................
2.1.2. Quá tr nh h nh thành và phát triển c a trường trung c p nghề
Thương mại – Du lịch Thanh Hóa .......................................................
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy c a trường trung c p nghề
Thương mại – Du lịch Thanh Hóa …………………………………………
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ .........................................................................
2.2.2. Tổ chức bộ máy c a trường trung c p nghề Thương mại – Du lịch
Thanh Hóa ....................................................................................................
2.2.3. Cơ sở vật ch t phục vụ đào tạo ..........................................................

30
30
30

31
31
33

35


4

2.2.4. Ngành nghề, h nh thức và thời gian đào tạo ......................................

36

2.2.5. Chương tr nh đào tạo .........................................................................

36

2.2.6. Kết quả đào tạo từ 2007 – 2009 .........................................................

37

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung c p nghề Thương mại –
Du lịch Thanh Hóa ........................................................................................

37

2.3.1. Đội ngũ và cơ c u ………..................................................................

37

2.3.2. Phẩm ch t đội ngũ giáo viên ……………..........................................

39


2.3.3. Tr nh độ đội ngũ giáo viên .................................................................

40

2.3.4. Năng lực đội ngũ giáo viên ................................................................

42

2.3.5. Ưu điểm và hạn chế c a đội ngũ giáo viên nhà trường .....................

45

2.4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển ĐNGV trường
trung c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa .......................................

47

2.4.1. Phát triển về số lượng ........................................................................

47

2.4.2. Bồi dưỡng nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên ............................

47

2.4.3. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng và phát
triển đội ngũ giáo viên .................................................................................
2.5. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung c p
nghề TM-DL Thanh Hóa ……………………………………..………….


49

50

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP N NG C O CHẤT LƯ NG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯ NG TRUNG CẤP NGHỀ

53

THƯƠNG MẠI – DU L CH TH NH H
3.1. Các nguyên tắc đề xu t giải pháp ………….........................................
3.2. Một số giải pháp nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên trường trung
c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.................................................

53
55

3.2.1. Đổi m i công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ ......................

55

3.2.2. Đổi m i công tác tuyển dụng giáo viên ..............................................

57

3.2.3. S dụng, bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên hiện có ...............................

61



5

3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên ………....................................................................

63

3.2.5. Đẩy mạnh cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho ĐNGV ..............

67

3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá ch t lượng đào tạo ..............

68

3.2.7. Có chế tài phù hợp đối v i cán bộ giáo viên......................................

72

3.2.8. Chăm lo đời sống vật ch t tinh thần cho đội ngũ giáo viên ...............

73

3.3. Khảo nghiệm tính c p thiết và khả thi c a các giải pháp ……..…..…..

75

KẾT LUẬN

80


TÀI LIỆU TH M KHẢO

83


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã xác
định mục tiêu

.
Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII c a Đảng xác định " ù
v







". Trong quá tr nh phát triển sự

nghiệp giáo dục - đào tạo, ch t lượng đội ngũ giáo viên có vai trị quyết định
đến ch t lượng giáo dục - đào tạo. Vai trò c a người Thầy trong sự nghiệp
phát triển giáo dục được khẳng định trong nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban

ch p hành TW Đảng khóa VIII: Giáo viên là nhân tố quyết định ch t lượng
giáo dục và được xã hội tôn vinh. Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát
triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa
đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị tư tưởng,
đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
Chỉ thị 40/CT-TW c a Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX ngày
15/06/2004 về việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một
cách toàn diện là Nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trư c mắt, vừa mang tính
chiến lược lâu dài . Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải được

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

chuẩn hóa, đảm bảo ch t lượng, đ về số lượng, đồng bộ về cơ c u, đặc biệt
ch trọng nâng cao bản l nh chính trị, phẩm ch t, lối sống, lương tâm, nghề
nghiệp.
Nghị quyết số 37/2004/QH11 về giáo dục cũng nh n mạnh việc cần thiết
phải Tiếp tục xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đ về số
lượng, đồng bộ về cơ c u, đạt chuẩn về tr nh độ đào tạo... hồn thiện cơ chế,
chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, s dụng và tạo điều kiện cho nhà giáo, cán
bộ quản lý giáo dục thường xuyên tự học tập để cập nhật kiến thức, nâng cao
tr nh độ, kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi m i giáo
dục .
Chương tr nh hành động c a Chính ph

thực hiện Nghị quyết


37/2004/QH11 về giáo dục đã chỉ r sự cần thiết phải Tập trung chỉ đạo,
thực hiện có hiệu quả cơng tác xây dựng, nâng cao ch t lượng đội ngũ nhà
giáo, cán bộ quản lý giáo dục , Bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách đào
tạo, bồi dưỡng, s dụng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục .
Hội nghị lần thứ 7 Ban ch p hành Trung ương Đảng khóa X đã ra Nghị
quyết số 26-NQ/TW về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời k đẩy mạnh
CNH, HĐH đ t nư c.
Trường trung c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa được thành lập
tại Quyết định số: 842/QĐ-UBND ngày 22/3/2007 c a

y ban nhân dân tỉnh

Thanh Hóa trên cơ sở trường dạy nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.
Trường thuộc quy hoạch mạng lư i trường trung c p nghề, cao đẳng nghề c a
tỉnh Thanh Hóa. Trường có cơ sở vật ch t tốt, v i trang thiết bị dạy nghề được
UBND tỉnh đầu tư. Mục tiêu c a trường là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp
phục vụ cho quá tr nh CNH - HĐH c a tỉnh nhà và c a cả nư c, đồng thời
thông qua đào tạo nghề cung c p cho người lao động kỹ năng nghề nhằm gi p
họ có khả năng t m kiếm việc làm có thu nhập một cách bền vững.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Trong những năm qua mặc dù đã được đầu tư về cơ sở vật ch t, trang
thiết bị phục vụ đào tạo. Tuy nhiên, so v i yêu cầu nhiệm vụ CNH - HĐH

trong giai đoạn hiện nay, v i yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và yêu cầu
đào tạo, nhà trường còn một số v n đề cần giải quyết sau đây:
- Đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng, hạn chế về chuyên mơn. Đặc
biệt thiếu giáo viên có tr nh độ cao và chuyên sâu cho các nghề đào tạo.
- Thực hiện kế hoạch, nội dung chương tr nh đào tạo bồi dưỡng nâng cao
năng lực chun mơn và sư phạm cịn gặp nhiều khó khăn.
- Tổ chức, biên chế đội ngũ giáo viên cơ hữu chưa phù hợp so v i chuẩn
c a trường trung c p nghề.
V vậy, nâng cao ch t lượng và phát triển đội ngũ giáo viên đ về số
lượng, đảm bảo về cơ c u, chuẩn hóa về tr nh độ, đạt yêu cầu về ch t lượng
chuyên môn c a một trường trung c p nghề trở nên vô cùng c p bách m i có
thể đáp ứng yêu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Là một cán bộ tham gia quản lý c p khoa, v i mong muốn ứng dụng kiến
thức đã được học góp phần xây dựng nhà trường phát triển thương hiệu, tôi
chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp n ng c o chất
vi n tr

ng trung cấp nghề Th

ng

ng đội ng giáo

i – Du ch Th nh H

.

2. Mục đích nghi n cứu
Nhằm nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên trường trung c p nghề
Thương mại – Du lịch Thanh Hóa, góp phần nâng cao ch t lượng đào tạo c a

nhà trường.
3. Khách thể và đối t

ng nghi n cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường
trung c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo
viên trường trung c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

4. Giả thuyết kho học
Nếu ch ng ta xây dựng các giải pháp có tính hệ thống, đồng bộ hợp lý và
khả thi th sẽ nâng cao được ch t lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung c p
nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.
5. Nhiệ

vụ nghi n cứu

5.1. Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận c a đề tài.
5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên c a trường trung
c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.
5.3. Đế xu t một số giải pháp nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên ở
trường trung c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.

5.4. Thăm dị tính khả thi c a các giải pháp.
6. Ph

ng pháp nghi n cứu

6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện,
nghị quyết c a Đảng, nhà nư c, các chuyên đề đã được học và các tài liệu
khoa học có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn:
Khảo sát, phân tích các số liệu thống kê, tổng kết phân tích t nh h nh thực
tiễn, điều tra bằng phiếu hỏi.
6.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học để x lý số liệu.
7. Cấu trúc uận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương:
Ch

ng 1: Cơ sở lý luận về nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên.

Ch

ng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung c p nghề Thương

mại – Du lịch Thanh Hóa.
Ch

ng 3: Một số giải pháp nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên ở

trường trung c p nghề Thương mại – Du lịch Thanh Hóa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Ch

ng 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ N NG C O CHẤT LƯ NG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯ NG TRUNG CẤP NGHỀ
1.1. L ch s nghi n cứu vấn đề
V n đề nâng cao ch t lượng và phát triển đội ngũ giáo viên đã được
Đảng và Nhà nư c ta hết sức quan tâm. Ch tịch Hồ Chí Minh đã khẳng
định: ... nếu khơng có thầy giáo th khơng có giáo dục ... Người cịn chỉ r
vai trị và ý ngh a c a nghề dạy học ... có g v vang hơn là đào tạo những
thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng ch ngh a xã hội và ch ngh a
cộng sản ... 14 . Thực hiện tư tưởng c a Người, suốt n a thế k qua, Đảng
và Nhà nư c ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nâng cao ch t lượng, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó
nghiên cứu về đội ngũ giáo viên. Theo đó, nhiều cơng tr nh nghiên cứu về
đội ngũ giáo viên đã được triển khai dư i sự chỉ đạo c a Bộ GD & ĐT. Các
nghiên cứu đó là những cơng tr nh nghiên cứu về mô h nh nhân cách c a
đội ngũ giáo viên các c p học, bậc học và mô h nh nhân cách c a người
quản lý nhà trường trong hệ thông giáo dục quốc dân.
Nghiên cứu về nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên còn được thực
hiện dư i góc độ quản lý giáo dục ở c p độ v mô và vi mô. Nhiều Hội thảo
khoa học về ch đề nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dư i
góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học đã được thực hiện.

Trong chương tr nh đào tạo thạc sỹ quản lý giáo dục, v n đề nâng
cao ch t lượng đội ngũ giáo viên cũng được triển khai nghiên cứu một cách
tương đối có hệ thống. Nhiều luận văn tốt nghiệp đã chọn đề tài nghiên cứu
thuộc l nh vực quản lý ch t lượng trong giáo dục, trong đó có v n đề nâng
cao ch t lượng đội ngũ giáo viên. Nhiều tác giả đã nghiên cứu về v n đề

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên theo bậc học và ngành học trong đó
ch yếu đề cập đến đội ngũ giáo viên c a các trường đại học, cao đẳng và
khối trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề.
Nghiên cứu về nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên cịn được thực
hiện dư i góc độ là nội dung c a công tác phát triển giáo dục c a vùng,
miền và lãnh thổ. Khảo sát các nghiên cứu trên, có thể r t ra một số nhận
x t:
- Nghiên cứu về nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên được triển
khai ở nhiều b nh diện khác nhau và đặc biệt được quan tâm trên b nh diện
quản lý giáo dục.
- Các nghiên cứu về nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên được tập
trung vào 2 mảng chính: Nghiên cứu nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên
theo c p bậc và ngành học; nghiên cứu nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo
viên cho từng cơ sở giáo dục thuộc bậc, c p, ngành học.
- Đề tài nghiên cứu về nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên dạy
nghề ở các trường trung c p nghề ở tỉnh Thanh Hóa.
Như vậy, nghiên cứu các giải pháp về nâng cao ch t lượng đội ngũ

giáo viên dạy nghề ở trường trung c p nghề là v n đề cần được quan tâm
nghiên cứu một cách hệ thống.
1.2. Một số khái niệ
1.2.1. Khái niệ

c bản

về giáo vi n giáo vi n d y nghề

 Giáo vi n
Luật Giáo dục c a nư c Cộng hòa xã hội ch ngh a Việt Nam, Điều 61
nêu: Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường
hoặc các cơ sở giáo dục khác, và Nhà giáo phải có các tiêu chuẩn sau:
a) Phẩm ch t, đạo đức, tư tưởng tốt;
b) Đạt tr nh độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

c) Đ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
d) Lý lịch bản thân r ràng.
Tuy cách đề cập, định ngh a về giáo viên nêu trên theo ngh a rộng, hẹp
khác nhau nhưng đều thống nh t ở bản ch t c a người giáo viên. Đó là người
làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở đào tạo
khác nhằm thực hiện mục tiêu c a giáo dục là xây dựng và h nh thành kỹ
năng và nhân cách cho người học, đáp ứng yêu cầu c a sự phát triển xã hội.

 Giáo vi n d y nghề
Theo Điều 11 c a Điều lệ trường dạy nghề Giáo viên trường dạy nghề
là người trực tiếp đảm nhận việc giảng dạy, giáo dục c a nhà trường; giữ vai
trò ch đạo trong mọi hoạt động giảng dạy, giáo dục .
* Q

ê

- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo và theo kế hoạch được
giao;
- Được s dụng các tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, cơ sở vật
ch t kỹ thuật c a trường để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và thực
nghiệm khoa học;
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ
theo quy định c a Nhà nư c;
- Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý về chương tr nh, nội dung,
phương pháp giảng dạy, giáo dục; về ch trương, kế hoạch phát triển đào tạo,
tổ chức quản lý c a nhà trường và các v n đề liên quan đến quyền lợi c a giáo
viên;
- Được nghỉ hè, nghỉ học k , nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần
và các ngày nghỉ khác theo quy định c a Nhà nư c và hợp đồng lao động;
- Được hợp đồng thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơ sở
dạy nghề, cơ sở giáo dục khác theo sự phân công c a Hiệu trưởng;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13


- Được hưởng các quyền khác theo quy định c a pháp luật.
ê

*

- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, thực nghiệm khoa học theo
đ ng chương tr nh, kế hoạch được giao hoặc theo hợp đồng;
- Gương mẫu thực hiện ngh a vụ công dân; ch p hành các chế độ, chính
sách, pháp luật c a nhà nư c; ch p hành điều lệ, quy chế, nội quy c a nhà
trường; tham gia các hoạt động chung trong nhà trường và v i địa phương nơi
trường đóng;
- Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao tr nh độ chuyên môn,
nghiệp vụ; rèn luyện phẩm ch t đạo đức; giữ g n uy tín, danh dự c a nhà giáo;
xây dựng tập thể đoàn kết, thân ái, tôn trọng và gi p đỡ lẫn nhau;
- Tôn trọng nhân cách và đối x công bằng v i học sinh; bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng c a học sinh.
1.2.2. Khái niệ

về đội ng giáo vi n đội ng giáo vi n d y nghề

 Đội ng giáo viên
Khi nói đến đội ngũ các nhà khoa học đều cho rằng Đội ngũ là khối
đông người cùng chức năng, nghề nghiệp được tập hợp và tổ chức thành một
lực lượng .
Trong các tổ chức xã hội đội ngũ được dùng như: Đội ngũ trí thức, đội
ngũ cơng nhân viên chức, đội ngũ giáo viên... đều có gốc xu t phát từ đội
ngũ theo thuật ngữ dùng trong quân đội. Đó là một khối đơng người được tổ
chức thành một lực lượng chiến đ u hoặc bảo vệ.
Trong l nh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ cũng được s dụng để chỉ

những tập hợp người được phân biệt v i nhau về chức năng trong hệ thống
giáo dục. Ví dụ: Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý trường học...
Từ đó ch ng ta có thể hiểu: Đội ngũ giáo viên là một tập thể người có
cùng chức năng, nghề nghiệp (nghề dạy học) c u thành một tổ chức và là

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

nguồn nhân lực c a tổ chức đó; cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện mục
tiêu giáo dục – đào tạo đã đề ra cho tập thể đó; họ làm việc theo kế hoạch
đồng thời chịu sự ràng buộc c a những quy tắc hành chính c a ngành và theo
quy định c a pháp luật.
 Đội ng giáo vi n d y nghề
Đội ngũ giáo viên dạy nghề là một tập hợp những người làm nghề dạy
học – giáo dục được tổ chức thành một lực lượng (có tổ chức) cùng chung
một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho tập hợp đó, tổ
chức đó. Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó v i nhau thơng qua lợi ích về vật
ch t và tinh thần trong khuôn khổ quy định c a pháp luật, thể chế xã hội. Họ
chính là nguồn lực quan trọng trong l nh vực giáo dục. Theo đó, đội ngũ giáo
viên dạy nghề, có cùng nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh học nghề gi p
các em h nh thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục đã xác định.
Theo quan điểm hệ thống, tập hợp giáo viên c a trường dạy nghề được
gọi là đội ngũ giáo viên c a trường dạy nghề đó. Đây là một hệ thống mà m i
thành tố có mối quan hệ lẫn nhau, bị ràng buộc v i những cơ chế xác định.
Như vậy, đội ngũ giáo viên dạy nghề ở trường dạy nghề là tập hợp các
giáo viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy các môn kỹ thuật cơ sở nghề, lý

thuyết chuyên môn và hư ng dẫn thực hành nghề và giáo dục học sinh trong
trường dạy nghề. Những giáo viên này làm việc theo chương tr nh môn học
và kế hoạch giáo dục c a nhà trường, gắn bó v i nhau thơng qua lợi ích vật
ch t và tinh thần, đồng thời quan hệ mật thiết v i các giáo viên bộ môn khác
để thực hiện hoạt động và chia x lợi ích theo đ ng pháp luật và thể chế xã
hội.
1.3. Khái niệ

về chất

GV, n ng c o chất

ng chất

ng giáo viên, chất

ng đội ng giáo vi n

 Quan niệm về chất lượng nói chung

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

ng đội ng


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Theo Từ điển tiếng Việt do nhà xu t bản văn hóa – Bộ thơng tin n

hành năm 1999 xác định: Ch t lượng là phạm trù triết học biểu thị những
thuộc tính bản ch t c a sự vật, chỉ r nó là cái g , tính ổn định tương đối c a
sự vật phân biệt nó v i sự vật khác, ch t lượng là đặc tính khách quan c a sự
vật. Ch t lượng biểu hiện ra bên ngồi, qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết
các thuộc tính c a sự vật lại làm một, gắn bó sự vật như một tổng thể bao qt
tồn bộ sự vật và khơng tách rời khỏi sự vật. Sự vật khi vẫn cịn là bản thân
nó th không thể m t ch t lượng c a nó. Sự thay đổi ch t lượng k o theo sự
thay đổi c a sự vật, về căn bản ch t lượng c a sự vật bao giờ cũng gắn v i
tính quy định về số lượng c a nó và khơng thể tồn tại ngồi tính quy định y.
M i sự vật bao giờ cũng có sự thống nh t giữa số lượng và ch t lượng.
Qua đó ta có thể hiểu: B t cứ sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã
hội đều có ch t c a nó. Ch t c a sự vật là tổng hợp những thuộc tính quy
định, những đặc điểm c u tr c khách quan vốn có c a sự vật, hiện tượng, chỉ
ra nó là cái gì, làm phân biệt nó khác v i các sự vật hiện tượng khác.
Ch t lượng c a sự vật, hiện tượng được biểu hiện thơng qua các thuộc
tính c a nó. M i sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, m i thuộc tính tham
gia vào quy định ch t c a sự vật khơng giống nhau. Có thuộc tính bản ch t, có
thuộc tính khơng bản ch t. Các thuộc tính bản ch t tồn tại suốt trong quá tr nh
tồn tại c a sự vật, giữ vai trò quyết định c a sự vật làm cho nó khác v i sự vật
khác. Nếu thuộc tính cơ bản m t đi th sự vật cũng chuyển sang h nh thức
trạng thái khác. Trái lại thuộc tính khơng cơ bản khơng giữ vai trò như vậy.
Ch t c a sự vật còn được quy định bởi đặc điểm c u tr c c a sự vật, đó
là các yếu tố, các bộ phận c u thành một hệ thống c a sự vật, tức c u tr c bên
trong. C u tr c bên trong nếu sắp xếp theo những cách thức khác nhau cũng
sẽ tạo thành những thuộc tính khác nhau c a sự vật. V vậy, khi xác định ch t
c a sự vật cần tính đến đặc điểm c u tr c c a sự vật.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Như vậy, ta có thể kết luận: Ch t lượng phản ánh mặt vô cùng quan
trọng c a sự vật, hiện tượng và quá tr nh c a thế gi i khách quan. Như
Hêghen nói: Ch t lượng là ranh gi i làm cho vật thể này khác v i những vật
thể khác .
 Chất lượng giáo viên
Xu t phát từ những quan niệm về ch t lượng như đã nêu ở trên ta có
thể hiểu ch t lượng giáo viên là tồn bộ thuộc tính bản ch t c a giáo viên.
Những thuộc tính này gắn bó v i nhau trong một tổng thể thống nh t tạo nên
giá trị và ch t lượng giáo viên và làm cho người giáo viên khác v i những
người làm nghề khác.
Ch t lượng giáo viên bao gồm những thuộc tính bản ch t như:
+ Phẩm ch t giáo viên
+ Tr nh độ giáo viên (

ê

…)

+ Năng lực giáo viên.
Để làm r hơn khái niệm này ta đi sâu hơn về các thuộc tính bản ch t
làm nên ch t lượng giáo viên.
Phẩ

chất củ giáo vi n: Là một trong những yếu tố quan trọng nh t

quyết định ch t lượng giáo viên.

Phẩm ch t c a giáo viên là yếu tố có tính ch t điều khiển mọi hành vi
c a giáo viên, làm cho sức mạnh c a giáo viên được phát huy hay bị k m
hãm. Phẩm ch t c a giáo viên trư c hết được quán triệt quan điểm và đường
lối giáo dục c a Đảng và Nhà nư c.
Người thầy giáo có phẩm ch t tốt phải có lịng u người, u nghề, hết
lịng v sự nghiệp đào tạo bồi dưỡng thế hệ tr . Bên cạnh việc giác ngộ cách
mạng và niềm tin yêu nghề nghiệp, người thầy giáo cần phải có t nh cảm,
hànhg động trong sáng, lành mạnh gương mẫu, có tính sư phạm cao trong các
hoạt động.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Cùng v i những phẩm ch t nêu trên người thầy giáo cũng cần phải có
những phẩm ch t khác, đó là sự thống nh t giữa tính mục đích và tính kế
hoạch trong thiết kế và tổ chức hoạt động sư phạm, giữa tính tổ chức, k luật
và tinh thần trách nhiệm v i tính tự ch ; nguyên tắc sáng tạo, linh hoạt, chín
chắn; tính nghiêm khắc, lòng vị tha, yêu thương, nhẫn nại đối v i học sinh và
đồng nghiệp. Để h nh thành nhân cách tốt đẹp ở học sinh trư c hết người thầy
phải có nhân cách tốt thực sự là t m gương cho học sinh.
Như vậy, có thể kết luận: Phẩm ch t c a giáo viên là sự thống nh t hữu
cơ c a nhiều yếu tố như phẩm ch t chính trị, xã hội (thế gi i quan, niềm tin,
lý tưởng, thái độ…), phẩm ch t về tư cách đạo đức (lối sống, thói quen, t nh
cảm…), phẩm ch t ý chí (tính k luật, tự ch , sáng tạo, biết phê phán …)
cùng v i các yếu tố khác là tr nh độ, năng lực nó tạo nên ch t lượng c a
người giáo viên.

Trình độ giáo vi n: Trong từ điển tiếng Việt, tr nh độ được hiểu là:
Mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng được xác định hoặc được đánh giá theo
một tiêu chuẩn nh t định nào đó [15].
Tr nh độ c a giáo viên, trư c hết phải nói t i hệ thống tri thức mà giáo
viên đạt được, là những tri thức liên quan t i môn học mà người giáo viên
đảm nhiệm giảng dạy. Trong điều kiện c a cuộc cách mạng KH - KT đang
diễn ra sôi động tạo sự giao thoa giữa các khoa học, ngoài những hiểu biết
chun mơn người giáo viên cần có những hiểu biết về các kiến thức bổ trợ
như ngoại ngữ, tin học, phương pháp nghiên cứu khoa học, logic học… nhằm
h nh thành những kỹ năng về tri thức khoa học chuyên mơn và sư phạm.
Như vậy, có thể th y tr nh độ giáo viên được thể hiện qua tr nh độ được
đào tạo (Tiến sỹ, thạc sỹ, đại học SPKT, cao đẳng SPKT, đại học chuyên
ngành được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm), người có tay nghề cao hoặc
nghệ nhân.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

Năng ực giáo vi n:
Đối v i giáo viên, năng lực được hiểu là hệ thống những tri thức, kỹ
năng mà giáo viên được trang bị để tiến hành các hoạt động sư phạm có hiệu
quả. Kỹ năng c a người giáo viên là khả năng vận dụng những kiến thức thu
được vào trong các hoạt động sư phạm và biến nó thành kỹ xảo. Kỹ xảo là kỹ
năng đạt đến mức thành thục.
Hệ thống kỹ năng bao gồm nhóm kỹ năng nền tảng và nhóm kỹ năng
chuyên biệt. Nhóm kỹ năng nền tảng gồm các kỹ năng sau:

Kỹ năng thiết kế;
Kỹ năng tổ chức;
Kỹ năng nhận thức;
Trên cơ sở các kỹ năng nền tảng, người giáo viên h nh thành nhóm kỹ
năng chuyên biệt gồm:
Kỹ năng giảng dạy;
Kỹ năng giáo dục;
Kỹ năng nghiên cứu khoa học;
Kỹ năng hoạt động xã hội;
Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
Như vậy, hệ thống các tri thức và kỹ năng thể hiện tr nh độ, năng lực và
phẩm ch t c a giáo viên tạo nên ch t lượng giáo viên thành một thể hoàn
chỉnh, gi p cho từng giáo viên giáo viên hoàn thành nhiệm vụ c a m nh, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao c a sự nghiệp GD-ĐT.
 Khái niệm chất lượng đội ngũ giáo viên
Xu t phát từ những quan niệm về đội ngũ và ch t lượng như đã nêu ở
trên ta có thể hiểu ch t lượng đội ngũ giáo viên là toàn bộ thuộc tính, những
yếu tố ảnh hưởng c a đội ngũ giáo viên. Những thuộc tính và yếu tố ảnh
hưởng này gắn bó v i nhau trong một tổng thể thống nh t tạo nên giá trị và sự

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

tồn tại c a đội ngũ giáo viên và làm cho đội ngũ giáo viên khác v i đội ngũ
khác.
Ch t lượng đội ngũ giáo viên bao gồm những thuộc tính bản ch t tạo

nên ch t lượng c a giáo viên: Phẩm ch t c a giáo viên; tr nh độ c a giáo viên
(

ê

…); năng lực c a giáo viên.

Chỉ v i khái niệm ch t lượng giáo viên chưa nói lên được quy mơ giáo
viên và cơ c u c a đội ngũ giáo viên. V vậy, nói đến ch t lượng đội ngũ giáo
viên cịn có các yếu tố ảnh hưởng và chi phối như: Số lượng thành viên trong
đội ngũ (hoặc quy mô đội ngũ); cơ c u c a đội ngũ kết hợp chặt chẽ v i ch t
lượng giáo viên tạo nên ch t lượng đội ngũ giáo viên.
Số

ng thành vi n trong đội ng giáo vi n:

Đội ngũ giáo viên là một tổ chức xã hội, v thế số lượng đội ngũ giáo
viên là biểu thị về mặt định lượng c a đội ngũ, nó phản ánh quy mơ l n, nhỏ
c a đội ngũ. Số lượng giáo viên c a một trường cũng thể hiện quy mô và
ngược lại từ quy mơ cũng nói lên số lượng.
Số lượng giáo viên c a một trường phụ thuộc vào nhu cầu đào tạo, quy
mô phát triển nhà trường và các yếu tố khách quan tác động như: Quy mô đào
tạo, giáo viên cơ hữu, chỉ tiêu biên chế, chế độ chính sách đối v i giáo viên…
Song, dù trong điều kiện có thể thay đổi tùy theo hồn cảnh từng trường, từng
giai đoạn muốn đội ngũ giáo viên có ch t lượng, người quản lý phải giữ vững
được sự cân bằng về số lượng giáo viên v i nhu cầu đào tạo và quy mô phát
triển c a nhà trường. Nếu phá vỡ hoặc không đảm sự cân bằng này sẽ tác
động đến ch t lượng đội ngũ giáo viên.
C cấu đội ng giáo vi n: Cơ c u, như từ điển tiếng Việt xác định: Là
cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện chức năng c a chỉnh thể [15].

Cơ c u đội ngũ giáo viên có thể hiểu đó là c u tr c bên trong c a đội ngũ, là
một thể hoàn chỉnh, thống nh t, thể hiện trên các l nh vực:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Cơ c u chuyên môn: Là xác định tỉ lệ giáo viên hợp lý giữa các tổ
chuyên môn (Khoa, bộ môn) v i quy mô, nhiệm vụ từng chuyên ngành đào
tạo, từng khoa c a trường.
Cơ c u lứa tuổi: Là sự cân đối giữa các thế hệ (Già, trung, tr ) c a đội
ngũ để có thể phát huy tính tích cực, năng động c a tuối tr vừa khai thác
được vốn hiểu biết, kinh nghiệm, độ chín chắn c a tuổi già.
Cơ c u gi i tính: Là đảm bảo tỉ lệ giữa giáo viên nam và nữ để phù hợp
từng ngành nghề đào tạo, từng cơng việc khác nhau.
Như vậy, ta có thể kết luận: Ch t lượng đội ngũ giáo viên bao gồm các
thuộc tính bản ch t tạo nên ch t lượng giáo viên, đó là phẩm ch t, năng lực và
tr nh độ và các yếu tố ảnh hưởng đến ch t lượng đội ngũ: Số lượng đội ngũ
giáo viên và cơ c u đội ngũ giáo viên. M i thuộc tính, yếu tố đều có vị trí tầm
quan trọng khác nhau, giữa ch ng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau,
hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh gi p cho đội ngũ giáo viên tồn tại, phát
triển và có vai trị quyết định đến ch t lượng đào tạo.
 Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên là làm cho ch t lượng đội ngũ
giáo viên ngày càng được hoàn thiện ở tr nh độ cao hơn ở t t cả các yếu tố
c u thành như là: Nâng cao về số lượng, cơ c u, phẩm ch t, tr nh độ, năng
lực. Nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên thực ch t là quá tr nh bồi dưỡng

và phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo
do nhà trường đề ra cũng như mục tiêu và nhiệm vụ c a các ngành liên quan
phù hợp v i xu thế phát triển xã hội.
Những giải pháp ch yếu nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên chính
là đề cập đến các giải pháp cơ bản quan trọng nhằm làm cho ch t lượng đội
ngũ giáo viên phát triển đạt t i một ch t lượng m i tốt hơn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

1.4. Qu n niệ

về giải pháp n ng c o chất

ng đội ng giáo vi n

Theo từ điển tiếng Việt giải pháp là: Phương pháp giải quyết một v n
đề cụ thể nào đó

15 . Như vậy, nói đến giải pháp là nói đến những cách thức

tác động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá tr nh, một trạng
thái nh t định..., tựu trung lại là nhằm đạt được mục đích hoạt động. Giải
pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng gi p con người nhanh chóng giải
quyết những v n đề đặt ra. Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy,
cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.

Giải pháp nâng cao ch t lượng giáo viên là những cách thức tác động
hư ng vào việc tạo ra những biến đổi về ch t lượng trong đội ngũ giáo viên.
1.5. Ý ngh

củ việc n ng c o chất

ng đội ng giáo vi n

Việc nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên có một ý ngh a r t quan
trọng, bởi v :
- Đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định ch t lượng giáo dục đào
tạo.
- Ch t lượng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến ch t lượng dạy
học, giáo dục.
- Xây dựng, nâng cao ch t lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục là một ch trương, một chương tr nh l n c a Đảng và Nhà nư c.
1.6. Ti u chuẩn giáo vi n tr

ng d y nghề

Luật Giáo dục năm (2005) đã quy định tiêu chuẩn c a giáo viên nói
chung, trong đó có giáo viên dạy trong các cơ sở dạy nghề (Giáo viên dạy
nghề). Tr nh độ chuẩn được đào tạo c a các nhà giáo là:
- Có bằng tốt nghiệp trung học sư phạm đối v i giáo viên mần non,
giáo viên tiểu học.
- Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm đối v i giáo viên THCS.
- Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm đối v i giáo viên TH phổ thông.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

- Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng
khác đối v i giáo viên dạy văn hóa, kỹ thuật nghề nghiệp.
- Có bằng tốt nghiệp trường dạy nghề, nghệ nhân, kỹ thuật viên, CNKT
có tay nghề cao đối v i giáo viên hư ng dẫn thực hành ở các trường dạy
nghề.
- Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc bằng tốt nghiệp đại học
khác đối v i giáo viên trung học chuyên nghiệp.
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên đối v i nhà giáo giảng dạy cao
đẳng hoặc đại học. Bằng thạc s trở lên đối v i nhà giáo giảng dạy, đào tạo
thạc s . Có bằng tiến s đối v i nhà giáo đào tạo tiến s .
*Tê

ẩ g

ê

:

Trư c hết giáo viên dạy nghề cũng đảm bảo đầy đ các tiêu chuẩn quy
định tại Luật Giáo dục (2005). Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề tại Luật Dạy
nghề (2006) Điều 58, tr nh độ chuẩn được đào tạo c a giáo viên dạy nghề:
Giáo viên dạy nghề là người dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy
lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề.
Tr nh độ chuẩn c a giáo viên dạy nghề được quy định như sau:
a. Giáo viên dạy lý thuyết tr nh độ sơ c p nghề phải có bằng tốt nghiệp

trung c p nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt
nghiệp trung c p nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;
b. Giáo viên dạy lý thuyết tr nh độ trung c p nghề phải có bằng tốt
nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy
thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân,
người có tay nghề cao;
c. Giáo viên dạy lý thuyết tr nh độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt
nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ
nhân, người có tay nghề cao;
d. Trường hợp giáo viên dạy nghề quy định tại các điểm a, b và c c a
khoản này khơng có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học
sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ đào tạo sư phạm.
Như vậy, ta th y tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên dạy nghề dù quy định tại
Luật Giáo dục hoặc Luật Dạy nghề có nhiều điểm tương đồng về chuẩn trình
độ đào tạo, đó là:
+ Giáo viên lý thuyết từ tr nh độ trung c p chuyên nghiệp, trung c p
nghề và cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc
đại học chuyên ngành trở lên.
+ Giáo viên thực hành đối v i dạy trung học chuyên nghiệp (Quy định
tại Luật Giáo dục), trung c p nghề và cao đẳng nghề nh t thiết phải là người
có tay nghề đ chuẩn về l nh vực giảng dạy, giáo viên dạy thực hành phải là

người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề
cao. Giáo viên dạy nghề tr nh độ trung c p nghề, cao đẳng nghề đương nhiên
là đ tiêu chuẩn dạy sơ c p nghề nếu nghề dạy đ ng chuyên môn c a giáo
viên nhưng giáo viên chỉ đ chuẩn dạy sơ c p nghề th chưa đ chuẩn dạy
trung c p nghề, cao đẳng nghề. Vì vậy, khi phát triển đội ngũ cần xây dựng
theo tiêu chuẩn giáo viên dạy lý thuyết, thực hành đạt tr nh độ giáo viên trung
c p nghề và cao đẳng nghề.
Từ các tiêu chuẩn giáo viên ở trên ta có thể th y: Tr nh độ giáo viên
dạy lý thuyết nghề, thực hành nghề tr nh độ trung c p nghề, cao đẳng nghề
được quy định như giáo viên dạy các trường trung c p chuyên nghiệp và cao
đẳng kỹ thuật khác trong hệ thống giáo dục. Tuy nhiên, giáo viên dạy thực
hành nghề có yêu cầu bắt buộc về kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp c a giáo viên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

đáp ứng mục tiêu đào tạo năng lực thực hành các công việc c a một nghề cho
học sinh. Riêng trong l nh vực dạy nghề thời gian thực hành chiếm t trọng từ
65% - 75% thời gian học chuyên môn nghề nên số lượng và cơ c u giáo viên
dạy thực hành phải hợp lý đ đáp ứng nhu cầu giảng dạy.
Đội ngũ giáo viên dạy nghề hoặc giáo dục kỹ thuật chuyên nghiệp trình
độ cao đẳng, trung c p có một số điểm tương đồng và khác biệt v i đội ngũ
giáo viên khác như sau:
+ Giống nhau: Đều đảm bảo đ các tiêu chuẩn quy định đối v i trình
độ giáo viên tương ứng v i các tr nh độ đào tạo được quy định tại Luật Giáo
dục và Luật Dạy nghề.

+ Khác nhau: Xu t phát từ mục tiêu dạy nghề trang bị cho người học
nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành cơng việc c a một nghề
trong đó thời gian thực hành chiếm t trọng từ 65% - 75% thời gian học
chuyên môn nghề. Yêu cầu bắt buộc về tr nh độ kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
c a giáo viên thực hành ln chiếm vị trí quan trọng.
Như vậy, đội ngũ giáo viên dạy nghề đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy
thực hành không chỉ giỏi về lý thuyết mà cịn phải có tay nghề cao về các l nh
vực giảng dạy. Thông thường giáo viên m i vào nghề mặc dù m i được cập
nhật kiến thức m i song tr nh độ tay nghề chưa thể đáp ứng để dạy tốt ngay
được mà phải thông qua công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao tr nh độ
về chuyên môn và tay nghề.
1.7. Những yếu tố ảnh h ởng đến chất

ng đào t o ở các tr

ng d y

nghề
 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ở các trường dạy
nghề

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25

Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triển
tồn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến c a đ t nư c trong bối

cảnh tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đ t nư c.
Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động
có tri thức, có đạo đức, có bản l nh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo,
có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết v n đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm
việc hiệu quả trong mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Điều
này địi hỏi phải có những thay đổi căn bản về giáo dục từ nội dung, phương
pháp dạy học đến việc xây dựng những môi trường giáo dục lành mạnh và
thuận lợi, gi p người học có thể ch động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát
triển kỹ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Bên cạnh đó,
giáo dục khơng chỉ nhằm mục đích tạo nên những C máy lao động , mà
cịn thơng qua các hoạt động giáo dục, các giá trị văn hóa tốt đẹp cần được
phát triển ở người học, gi p người học hoàn thiện tố ch t cá nhân, phát triển
hài hịa các mặt trí, đức, thể, mỹ. Nội dung, phương pháp và mơi trường giáo
dục phải góp phần duy tr , bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam.
Xu t phát từ mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp là tạo bư c đột
phá để tăng mạnh t lệ lao động qua đào tạo. Vào năm 2020, t lệ lao động
qua đào tạo nghề trong lực lượng lao động đạt 60%. Hệ thống giáo dục nghề
nghiệp được tái c u tr c đảm bảo phân luồng sau trung học cơ sở và liên
thông giữa các c p học và tr nh độ đào tạo để đến năm 2020 có đ khả năng
tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học và có thể tiếp
tục học các tr nh độ cao hơn khi có điều kiện. Đến 2020 có khoảng 30% số
học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ở các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp đã đặt ra cho nhiệm vụ trư c mắt c a các trường dạy nghề trong cả

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×